Thành ngữ và Từ ngữ địa phương: Khái niệm: - Thành ngữ là những đơn vị định danh biểu thị khái niệm nào đó dựa trên những hình ảnh, những biểu tượng cụ thể. - Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định. Phân loại Đặc điểm
Trang 1THÀNH NGỮ VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG
Trang 21.Thành ngữ:
Thành ngữ là những đơn vị định danh biểu thị khái niệm nào
đó dựa trên những hình ảnh, những biểu tượng cụ thể
Trang 4Anh Ba tới chỗ chạy thẳng lưng được vẫn còn
bò như rùa (Phan Tứ)
Thành ngữ so sánh:
Trang 5Hai hình ảnh đối ý: Xanh
vỏ đỏ lòng, Già trái non hột, Con nhà lính tính nhà quan,
Trang 6có màu sắc cảm xúc - bình giá.
NGHĨA BÓNG
vd: Chân lấm tay bùn, Một nắng hai sương, Nhà tranh vách đất,
Trang 71.2 Màu sắc phong cách của thành ngữ tiếng Việt
Đồng tâm hiệp lực Khẩu phật tâm xà
Xét về mặt nội dung, thành ngữ tiếng Việt bao gồm
các loại:
Trang 81.3 Hình ảnh biểu trưng của thành ngữ tiếng Việt
• Nói đến thành ngữ là nói đến đơn vị định danh hình tượng
• Mặt khác, tính chất đối làm cho kết cấu của thành ngữ thêm vững chắc, làm cho nghĩa của nó trở nên gợi cảm hơn
• Biểu đạt bằng thành ngữ vừa sâu sắc, hấp dẫn, vừa hàm súc, đẹp đẽ, đó là sự biểu đạt bằng những hình ảnh biểu trưng
vd:
Một nắng hai sương vd: ếch ngồi đáy giếng
Biểu trưng cho lao động căng thẳng về thời gian trong công việc nhà nông
Biểu trưng cho tầm nhìn thiển cận, hiểu biết nông cạn
Trang 9Màu sắc bình giá dương
Tùy thuộc vào sự đánh giá tốt xấu và tính chất thẩm mỹ
mà thành ngữ mang những sắc thái biểu cảm khác nhau:
Trang 10Màu sắc biểu cảm - cảm xúc của thành ngữ tiếng
Ăn mày được cỗ xôi gấc
Ngoài ra còn có một số thành ngữ mang màu sắc trung tính như: nhà tranh vách đất, thắt lưng buộc bụng, mùa nào thức nấy,
Trang 11Thành ngữ được sử dụng rộng rãi
trong lời ăn tiếng nói hằng ngày
của nhân dân Đó là cách nói ví
von rất hay, rất có hình ảnh, rất
thấm thía ( Hồ Chí Minh)
Cách nói hình ảnh và hàm súc của thành ngữ lắm khi phải dùng nhiều trang sách mới minh họa (Gorki)
1.5Giá trị tu từ nổi bật của thành ngữ khiến cho nó
thích hợp với nhiều phong cách
Trang 12Giá trị tu từ nổi bật của thành ngữ khiến cho nó
thích hợp với nhiều phong cách
Các nhà văn, nhà thơ sử dụng nhiều thành ngữ một cách sáng tạo:
Người nách thước kẻ tay dao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như
sôi
Nguyễn DuNăm Thọ vốn là một thằng đầu bò đầu bướu
Nam Cao
Trang 13Giá trị tu từ nổi bật của thành ngữ khiến cho nó
thích hợp với nhiều phong cách
Trong phong cách chính luận, thành ngữ đem lại cho câu văn tính chất giản dị, dễ hiểu, sức hấp dẫn và thuyết phục mạnh mẽ
VD: Sản xuất mà không tiết kiệm khác nào gió vào nhà trống
(Hồ Chí Minh)
Trang 141.6 Việc sử dụng thành ngữ thường rất linh
hoạt:
Có thể dùng nguyên vẹn hoặc chỉ dùng một vài yếu tố để
gọi
Phòng khi nước đến chân
Dao này thì liệu với thân sau này
(Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Nước đã đến chân: lâm vào bước
nguy cấp, như nước lụt đã đến
chân (lấy từ câu: Nước đến chân
Những cách dùng sáng tạo như trên làm cho thành ngữ càng thêm bóng bẩy và người nghe thì có cái thích thú được nhắc gợi vốn ngôn ngữ của mình
Trang 15Từ địa phương
Miềm Bắc
Từ địa phương Miềm Trung
Từ địa phương Miềm Nam
vd: mô (nào, chỗ nào)
tê (kìa)răng (thế nào, sao) rứa (thế)
vd: heo (lợn)thơm (dứa)ghe (thuyền)…
vd: U (mẹ)
giời (trời)…
2.1 Kh ái niệm: là những từ ngữ chỉ được dùng
trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất
định.
2.Từ địa phương:
Trang 16Kh ái niệm:
• Từ địa phương góp phần vào vốn từ chung của
toàn dân.
• Trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, từ địa phương
được dùng với dụng ý tu từ học, biểu đạt tính chân thực của hình tượng, tâm lí, tính cách con người địa phương, tóm lại là có sắc thái địa phương rõ nét.
Trang 18Từ ngữ địa phương có sự đối lập về mặt ý nghĩa:
Trang 19Từ ngữ địa phương có sự đối lập về mặt ngữ âm
tiêu sài (ăn tiêu),
mô (đâu), rào (sông), chô (thấy), ngái (xa), con gấy (con gái), nác (nước), con tru (con trâu),
Có những từ địa phương có ý nghĩa khác hẳn với ngôn ngữ chung, khiến cho người không phải ở địa phương
đó cảm thấy khó hiểu, muốn hiểu thì phải học
VD:
Trang 20Đặc biệt còn có sự khác nhau trong các thành
ngữ, tục ngữ, quán ngữ của các phương ngữ:
+ Cành mai chim cú đậu (tương ứng với thành ngữ ngọc
để ngâu vầy)
+ Ốm như que tăm (tương ứng với gầy như mắm)
+ Hết trơn hết trọi (hết sạch)
VD:
Trang 21sấp sải bên má.
Trang 22dài nhằng (rất dài) gần xịt (rất gần)xanh lét (xanh hết mức)ngon lơ (rất ngon)
ngắn chủn (rất ngắn, ngắn đến khó coi)
Trang 23Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí:
Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổĐồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Nhớ - Nguyên Hồng)
Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị ThiênCho bày tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí:
Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổĐồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Nhớ - Nguyên Hồng)
Trang 24Sử dụng từ địa phương kết hợp hư từ và từ xưng hô của từng địa phương làm màu sắc địa phương đó được thể hiện rõ nét, tạo ra sự hòa hợp của tác giả và nhân vật địa phương.
“ Khi mô vô bến rời dòng dâm ô
Trời ơi em biết khi mô
Thân em hết nhục giày vò năm canh ”
“Ai vô thành phố
Hồ Chí MinhRực rỡ tên vàng”
Tố Hữu là người dùng từ địa phương khá đặc sắc:
Ưu điểm:
Trang 25“ O du kích nhỏ giương cao súngThằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu”
Người ta có thể dễ dàng hiểu từ “O” ở đây là từ
“cô” trong ngôn ngữ chung, chỉ cô gái du kích
trẻ.
- Người ta thường tạo ra văn cảnh để giúp người đọc dễ
dàng đoán hiểu từ địa phương
Ưu điểm:
Trang 26- Có nhiều từ ngữ không có tác dụng tích cực, không phù hợp
với hoàn cảnh sáng tác
+ Ông Chín lựa mấy anh
du kích thiệt ngon (giỏi),
cùng út ra đón đánh.
+ Đó là người nông dân Gia Định lưng đeo mo cơm, vai quẩy trái (mìn), đi đón đầu
Trang 27THANK YOU