1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PPT Các phong cách ngôn ngữ

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngôn ngữ chính luận Phong cách ngôn ngữ hành chính

Trang 1

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

Trang 3

1 Khái quát về phong cách báo chí.

Trang 4

Ngôn ngữ nghệ thuật

Trang 5

1 Khái quát về phong cách báo chí.

1.1 Khái niệm:

PCBC là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực báo

Trang 6

1.2 Dạng lời nói trong phong cách báo chí:

Trang 7

1.2 Dạng lời nói trong phong cách báo chí.

1.2 Dạng lời nói trong phong cách báo chí:

Trang 10

2 Chức năng của PC báo chí.

2.1 Chức năng thông báo tuyên truyền: báo chí

- Thông tin người đọc.

Trang 11

2.2 Hướng dẫn dư luận và tác động:

Thông qua phong cách báo chí, người dân mới có thể hiểu, từ đó phát biểu ý kiến, đưa ra nguyện vọng, góp phần thúc đẩy

xã hội phát triển.

Trang 12

tập hợp và tổ chức quần chúng

nhất.

Trang 13

3 Đặc trưng chung:

Tính chân thực

Trang 14

- Khêu gợi sự quan tâm, hứng thú cho người đọc/ nghe.

- Thông tin chính xác, khách quan.- Tạo niềm tin cho người đọc/ nghe.

Trang 15

4 Đặc điểm ngôn ngữ.

4.1 Từ ngữ

- Đậm màu sắc biểu cảm và màu sắc tu từ, gợi hình gợi cảm.

+ Câu chuyện “Nhà Chằn Tinh”: chỉ việc xây dựng nhà đất trái phép ở thành phố hiện nay.

- Có xu hướng đi tìm cái mới.

+ Người viết báo thường dựa vào những từ ngữ, quán ngữ có sẵn để tạo nên các đơn vị, cách thức diễn đạt mới giàu tính biểu cảm Ví dụ: kiện tướng à kiện tướng đào đất, kiến tướng bơi lội…ổ gà ổ vịt, đủ mọi loại ổ…

- Trong khuôn khổ trình bày nhất định, nhiều từ viết tắt để đảm bảo tính thông tin cao.

+ WHO: Tổ chức y tế thế giới.

Trang 16

4 Đặc điểm ngôn ngữ.

4.2 Cú pháp

- Sử dung nhiều câu khuyết chủ ngữ.

+ Cùng chung tay giữ gìn trái đất xanh, sạch, đẹp.

- Sử dung câu có thành phần khởi ngữ.

+ Đối với mỗi người chúng ta, việc học tập luôn là vấn đề đặt lên hàng đầu.

- Sử dung những câu đơn kèm theo lời, trích dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp.

+ Bác Hồ từng dặn các thế hệ mai sau: “Các vua Hùng đã có công dựng nước / Bác cháuta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

- Sử dung nhiều phương tiện và biện pháp tu từ.

+ Cộng đồng mạng liên tục “đầy thuyền” cho hai anh chị.

Trang 17

4.3 Ngôn ngữ tít báo.4.3.1 Tên gọi “tít”.

Trang 18

Tít tin, tít phóng sự, tít tiểu phẩm, tít ký, tít bài bình luận,…

Trang 19

4.3.3 Đặc điểm của tít báo:

Tít đòi hỏi một sự hấp dẫn cao.Ngoại trừ những tít rất hấp dẫn, độc giả khó có

thể lưu nhớ và nhắc lại.

Đời sống của tít báo rất ngắn ngủi.

Số lượng tít báo rất lớn.

Trang 20

Chức năng

“Bắt mắt” độc giả

Khả năng phân biệt

Nêu được chủ đề

Trang 21

PHONG CÁC

LUẬN

Trang 22

A KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN

1 Định nghĩa

2 Dạng của lời nói trong PCCL

- Dạng viết: lời kêu gọi, tuyên ngôn, báo cáo, bình luận, xã luận

- Dạng nói: diễn thuyết, bài phát biểu trong mít tinh hay trong lễ đón tiếp ngoại giao, thời sự…

Phong cách chính luận ( PCCL) là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực chính trị

xã hội Đó là vai của những nhà lãnh đạo, nhà hoạtđộng chính trị - xã hội, đảng viên, đoàn viên.

Trang 23

Tuyên ngôn

“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dântộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyềntự do”

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách

mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do vàbình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do vàbình đẳng về quyền lợi.”

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực Pháp lợi dụng lá cờ tựdo, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồngbào ta Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo vàchính nghĩa.

( Hồ Chí Minh)

Trang 24

3 Các kiểu của văn

bản chính

Văn bản nghị luận chính trị

Văn bản nghị luận kinh tế

Văn bản nghị luận khoa học ( giáo dục – đào tạo )

Văn bản nghị luận văn học

Trang 25

B CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN VÀ ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA PHONG

CÁCH NÀY.

1 Chức năng của ngôn ngữ trong PCCL

- Chức năng giao tiếp lý trí: cung cấp thông tin/kiến thức mới - Chức năng chứng minh và tác động: tác động tư tưởng, tình

cảm, đạo đức…

Là ngôn ngữ tổng hợp vừa của lý trí và tình cảm

Thuyết phục người nói người nghe bằng những chứng cứ và lập luận vững chắc

Sử dụng những yếu tố tạo hình để tăng sức hấp dẫn.

Trang 26

2.Đặc

trưng của phong

cách chính luận

Tính bình giá công

khai

Tính lập luận chặt

Tính truyền

cảm mạnh mẽ

Trang 27

a Tính bình giá công khai

- Thể hiện rõ nét thái độ của người viết người nói với vấn đề đưa ra một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở.

VD: Một số câu văn chính luận của HCM:

+ “Nước lấy dân làm gốc”

+ “Cán bộ phải chân đi, mắt thấy, tai nghe, miệng nói, tay làm, óc nghĩ”

- Là nét khu biệt của PCCL so với phong cách khác

Là cơ sở để nói rằng văn bản chính luận là văn bản báo đạt đến mức độ điển hình.

Trang 28

b Tính lập luận chặt chẽ

- Yêu cầu phải có sự lập luận chặt chẽ trên cơ sở đưa ra những luận điểm, luận cứ hợp logic và có cơ sở khoa học.

- Phong cách chính luận gần gũi với phong cách khoa học.

VD: + Văn và võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm

đao: “ Viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời”

(Lê Quý Đôn) + “ Văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinh bang

tế thế ” ( Phan Huy Chú)

+ “ Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta.”

(Lê Duẩn)

Trang 29

C Tính truyền cảm mạnh mẽ

- Diễn đạt hùng hồn, sinh động, ngữ điệu truyền cảm có sứchấp dẫn và đạt hiệu quả cao, thuyết phục bằng cả lý trí và tìnhcảm.

VD: “ Đồng bào Nam Bộ là dân của nước Việt Nam Sông có thể

cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”(Hồ Chí Minh)

 Ba đặc trưng trên đây biểu hiện rõ rệt trong những đặc điểm

ngôn ngữ của phong cách này

Trang 30

C.ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN

TỪ NGỮ CỦA PCCL

CÚ PHÁP CỦA PCCL

CÁC YẾU TỐ TU TỪ TRONG LỜI NÓI

CHÍNH LUẬN

Trang 31

1 Từ ngữ của PCCL

- Sử dụng lớp từ có tính chất thuật ngữ của các ngành khoahọc theo từng thể loại văn bản: nghị luận chính trị, kinh tế, vănhóa…

- Đóng vai trò quan trọng trong sự bộc lộ thái độ của ngườinói Qua việc lựa chọn từ ngữ, lập trường quan điểm của ngườinói người viết được thể hiện rõ ràng

VD: + Đối với Người, ai làm gì có lợi cho nhân dân, cho Tổ Quốc đều

là bạn Bất kì ai làm gì có hại cho nhân dân và cho Tổ Quốc đều là kẻ thù.

Sử dụng những đơn vị từ vựng hội thoại giàu màu sắc tu từ:

+ Chính sách bắt nạt của các người đại diện Pháp ở Đông

Dương đã bắt chúng ta phải chịu đựng cuộc chiến tranh này.

Ngôn ngữ PCCL phải giản dị, rõ ràng chính xác, tránh từ ngữđịa phương, tiếng lóng, biệt ngữ.

Trang 32

2 Cú pháp của PCCL

- Có xu hướng đi tìm cách diễn đạt mới nhằm nhấn mạnh vấnđề hay bày tỏ thái độ của người nói người viết.

VD: Chúng ta có tinh thần khiêm tốn của người cách mạng,

chúng ta vẫn có quyền nói rằng: Đảng ta thật là vĩ đại

Với tất cả tinh thần khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta

vẫn có quyền nói rằng: Đảng ta thật là vĩ đại.

- Sử dụng những cách đặt câu có tính chất hội thoại tạo chongười đọc cảm giác quen thuộc dễ hiểu.

- Linh hoạt sử dụng các kiểu câu khác nhau: câu đơn, câu ghép,câu cảm thán…

Đảm bảo tính trong sáng, cân đối, nhịp nhàng.

Trang 33

3 Các yếu tố tu từ trong lời nói chính luận

- PCCL sử dụng các yếu tố tu từ không nhằm mục đích làm cho văn bản có tính hình tượng như trong ngôn ngữ nghệ thuật mà nhằm tăng thêm sức mạnh bình giá, phục vụ cho việc bình giá.

- Các yếu tố tu từ thường gặp: ẩn dụ,hoán dụ, nhân hóa, sử dụng thành ngữ, tục ngữ…

- Các biện pháp tu từ + Lặp cú pháp

+ Đối chọi + Đảo đổi

+ Câu hỏi tu từ + Tách biệt

Làm câu văn chính luận có âm điệu nhẹ nhàng, hài hòa, có tác dụng nhấn mạnh, nêu bật thông tin trung tâm.

Trang 34

PHONG CÁCH

Trang 35

Phong cách hành chính là gì?

Đặc điểm của phong cách hành chính ?Các loại văn bản hành chính?

.Đặc trưng của phong cách hành chính?

Nội dung tìm hiểu .

Trang 36

1 Phong

cách hành chính

• A Khái niệm:Phong cách hành chính là khuôn mẫu thích hợp để

xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai trò của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực hành chính

• B Phân loại: Văn bản hành chính được chia thành 2 loại chinh sau:

Văn bản hành chính cá biệt: là phương tiện thể hiện các quyết

định quản lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy định chung, quyết định quy phạm của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc quy định quy phạm của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể Bao gồm:

-Quyết định.-Chỉ thị

- Nghị quyết

Trang 37

Văn bản hành chính thông thường là

những văn bản mang tính thông tin điều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm

pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản

ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong cơ quan, tổ chức Hệ

thống loại văn bản này rất đa dạng và

phức tạp, có thể phân thành 2 loại

+ Văn bản không có tên loại: Công văn là

văn bản dùng để giao dịch về công việc giữa

các cơ quan đoàn thể Đối với loại văn bản này thì ở đầu văn bản

không thể hiện tên loại văn bản Đây cũng là cách để phân biệt công văn với loại

văn bản hành chính khác.

+ Văn bản có tên gọi: Thông báo, báo

cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi

đường, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy ủy nhiệm,…) các

loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…) Những văn

bản loại này thường thể hiện loại tên gọi

cụ thể.

Trang 38

Đựa vào đặc điểm tu từ và kết cấu của các kiểu văn bản trên người ta chia văn bản thành các lọai nhỏ hơn

Văn bản văn thư , văn bản quy phạm pháp luật, văn bản ngoại giao, văn bản quân sự ,văn bản thương mại

Đựa vào ý nghĩa sự vật logic và phạm vi sữ dụng,người ta chia văn bản hành chính thành các kiểu sau:

Văn bản văn thư , văn bản quy phạm pháp luật,văn bản ngoại giao, văn bản thương mại…)

Văn bản hành chính tồn tại chu yếu ở dạng viết , phi nghệ thuật

( đơn từ, văn bằng , công văn , quyết định hiến pháp ….)

Trang 39

2.Đặc trưng của văn bản hành chính

Đặc trưng

Tính chính xác minh bạch

Tính nghiêm túc khách quan

Tính có hiệu lực cao

Tính khuôn mẫu

Trang 40

Những đặc trưng cụ thể

• A.Tính khuôn mẫu

• Tính khuôn mẫu thể hiện ở kết cấu văn bản thống nhất, thường bao gồm ba phần: phần đầu, phần chính, phần cuối.

• Tính khuôn mẫu thể hiện ở chỗ nhiều loại có khuôn mẫu chung, có thể in sẵn, khi dùng người ta chỉ cần điền nội dung cụ thể

B Tính chính xác minh bạch:Tính chính xác trong cách đùng từ đặt

câu cần phải đi đôi với tính minh bạch trong kết cấu đoạn ,mạch của văn bản để đảm bảo tính xác định , tính đơn nghĩa của nội dung văn bản hành chính chỉ cho phép hiểu một cách thống nhất , không được hiểu lầm

Trang 41

c.Tính nghiêm túc khách quan : đây là đấu hiệu chung của văn bản

hành chính để đảm bảo tính nghiêm minh ,đúng dắn của văn bản này tính nghiêm túc khách quan của phong cách văn ban hành chính đối với tính biểu cảm-cảm xúc của phong cách khẩu ngữ.

D.Tính hiệu quả cao: Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ có hiệu lực

cao , bắt buộc những người có trách nhiệm phải thực hiện Trong đó trong văn bản thường ghi rõ hiệu lực thực hiện từ ngày nào , cơ quan hay cá nhân nào chịu trách nhiệm thực hiện Tính thực hiện ở con đấu và chữ ký của người viết

Trang 42

3 Đặc điểm của ngôn ngữ

1 Ngôn ngữ hành chính

- Trình bày: theo mẫu sẵn có có kết cấu nhất định.

- Từ ngữ: lớp từ ngữ hành chính được dùng với dùng với tần số cao căn cứ, quyết định, trách nhiệm, hiệu lực…

- Kiểu câu: mỗi dòng thường là một thành phần, một vế của câu cú pháp, được tách để nhấn mạnh.

Trang 43

3b Đặc điểm chữ viết ,từ ngữ , cú pháp , hình thức.

2 Sử dụng từ ngữ:

Chữ viết trong văn bản hành chính phải rõ ràng, dễ đọc, không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, không được viết xen dòng, viết đè dòng, không được tẩy xoá, không được để trống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Lựa chọn và sử dụng từ đúng ngữ nghĩa.

•Cần dùng từ đúng nghĩa từ vựng sao cho từ phải biểu hiện

được chính xác nội dung cần thể hiện

•Không dùng từ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa•Sử dụng từ đúng nghĩa ngữ pháp

•Đặt từ vào đúng vị trí ngữ pháp của từ đó trong quan hệ với

những từ khác trong câu.

•Chẳng hạn, danh từ có thể đứng sau những từ chỉ loại như cái, con;  sau số từ như một, hai, ba; hoặc có thể đứng trước những từ để chỉ như này, ấy, đó Cần lưu ý không sử dụng nhầm lẫn vị trí của các từ loại khác nhau.

Trang 44

Hình thức trình bày

• Văn bản hành chính là loại văn bản thường xuyên truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống, hoặc bày tỏ ý kiến cá nhân, tập thể lên cơ quan có thẩm quyền.

• - Văn bản hành chính cần đảm bảo:• + Quốc hiệu và tiêu ngữ.

• + Địa điểm ngày tháng làm văn bản.• + Họ tên chức vụ, cơ quan, tập thể.

• + Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo.

Trang 45

PHONG CÁCH KHOA HỌC

Trang 46

A.KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH KHOA HỌC.

B.CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH KHOA HỌC VÀ ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA PHONG CÁCH NÀY.

C ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA PHONG CÁCH KHOA HỌC

Trang 47

A.KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH KHOA HỌC

1.Định nghĩa

-Phong cách khoa học là khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai trò của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực khoa học.

2.Dạng của lời nói khoa học

-Phong cách khoa học tồn tại chủ yếu ở kiểu ngôn ngữ phi nghệ thuật

Dạng viết

Dạng nói

Trang 48

Các công trình nghiên cứu khoa học

Các tạp chí, thông báo, báo cáo khoa

Các hình thức tóm tắt, giới thiệu, lược thuật và tổng

thuật khoa học.

Các sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu

tham khảo.

Các bài thi, luận văn, đồ án tốt nghiệp,

Dạng viết

Trang 50

Dạng nói

Lời trình bày, thuyết minh các công trình khoa học và báo cáo

khoa học.

Lời bài giảng, lời thuyết trình, lời phát biểu trong các

buổi thảo luận khoa học, hội nghị

khoa học.

Lời hỏi đáp về các vấn đề

khoa học.

Trang 52

3.Biến thể của PCKH

Phong cách khoa học chuyên sâu

Phong cách khoa học giáo khoa

Biến thể của phong

cách khoa học

Phong cách khoa học cơ bản( thuần túy):là

văn bản dùng cho những người thuộc

về 1 chuyên ngành hẹp nào đó

Phong cách khoa học phổ cập: những công

trình có tính chất phổ biến kiến thúc cho

đông đảo quần chúng.

Trang 53

PCKH CHUYÊN SÂUPCKH GIÁO KHOA

Trang 54

Tại Việt Nam, theo điều tra của Viện Dinh dưỡng, cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có một trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và gần một phần ba số trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp chiều cao theo tuổi (suy dinh dưỡng mãn tính) Tre bị suy dinh dưỡng do nhiều nguyên nhân, nhưng đa số chế độ ăn hằng ngày không cung cấp đủ năng lượng, do khả năng hấp thu kém hoặc do rối loạn tiêu hoá lâu ngày dẫn đến suy dinh dưỡng.

Trẻ ăn nhiều vẫn bị suy dinh dưỡng có thề do luồng thức ăn đưa nào nhiều nhưng không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết hoặc cơ thể không hấp thu được chất dinh dưỡng Hơn nữa, ăn nhiều và thường xuyên một loại thức ăn nào đó khiến cho cơ thể thiếu cơ hội thu nhận các thực phẩm khác dẫn đến thiếu chất và không có sự tăng trưởng toàn diện.

[ ] Để giải quyết tình trạng trên và cải thiện khả năng tiêu hoá của trẻ, chúng ta cần bổ sung cho trẻ một số vi khuẩn sống có ích cho đường ruột, một số vitamin, men amilaza, giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột để tránh sự tăng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, đồng thời tăng khả năng tiêu hoá thức ăn nhờ tác dụng của các men vi sinh.[ ]

(Theo Lê Thị Hải, Trẻ ăn nhiều vẫn suy dinh dưỡng, báo Khoa học và đời

sống, số 6 (2064), ngày 12 - 1 - 2008)

PCKH Phổ cập

Trang 55

4.Kiểu và thể loại của văn bản khoa học

Kiểu và thể loại của VĂN BẢN KHOA

VBKH tự nhiên

Sách giáo khoa

Giáo trình

Bài báo

Chuyên luận

Luận vănBài

giảng

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w