Kết cấu, ngôn từ, nhân vật trong tác phẩm văn học 1. Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học 1.1 Kết cấu là gì? - Là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm văn học bao gồm việc tổ chức, sắp xếp các thành tố của tác phẩm vào một thể thống nhất - Kết cấu là một phương tiện cơ bản của sáng tác nghệ thuật. 1.2.1 Vai trò - Thống nhất các yếu tố của tác phẩm văn học để tạo thành một chỉnh thế. - Làm nổi bật tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. ( VD: như trong nghệ thuật cắm hoa thì có nhiều cách cắm hoa khác nhau với nhiều chủ đề khác nhau, mỗi cách cắm sẽ làm nổi bật lên một chủ đề và để thể hiện nổi bật lên chủ đề ấy thì pải có kết cấu.). - Kết cấu tạo nên hiệu quả nghệ thuật tác phẩm. - Cho thấy qua trình vận động, tư duy của nhân vật; thấy được tài năng, phong cách, quan niệm của nhà văn. Kết cấu tác phẩm văn học là trình độ lịch sử và cho thấy sự tiến bộ của ngôn từ, văn chương.
Trang 1KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
1 Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học
1.1 Kết cấu là gì?
- Là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm văn học baogồm việc tổ chức, sắp xếp các thành tố của tác phẩm vào một thể thốngnhất
- Kết cấu là một phương tiện cơ bản của sáng tác nghệ thuật
1.2.1 Vai trò
- Thống nhất các yếu tố của tác phẩm văn học để tạo thành một chỉnhthế
- Làm nổi bật tư tưởng, chủ đề của tác phẩm ( VD: như trong nghệ thuật
cắm hoa thì có nhiều cách cắm hoa khác nhau với nhiều chủ đề khácnhau, mỗi cách cắm sẽ làm nổi bật lên một chủ đề và để thể hiện nổi bậtlên chủ đề ấy thì pải có kết cấu.)
- Kết cấu tạo nên hiệu quả nghệ thuật tác phẩm
- Cho thấy qua trình vận động, tư duy của nhân vật; thấy được tài năng,phong cách, quan niệm của nhà văn
Kết cấu tác phẩm văn học là trình độ lịch sử và cho thấy sự tiến
bộ của ngôn từ, văn chương.
1.2.2 Ý nghĩa
Đảm bảo tính tổ chức, tính toàn vẹn của tác phẩm
2 Các bình diện và cấp độ của kết cấu
2.1 Kết cấu bề mặt của tác phẩm
Trang 22.1.2.1 Hệ thống hình tượng: là sự tổ chức, sắp xếp các hiện tượng
trong một mối quan hệ nào đó
- Quan hệ bộ sung (quan hệ tương phản)
Trang 3- Cấu trúc cốt truyện phụ thuộc vào quan hệ thẩm mỹ của tác giả vớihiện thực: đôi khi không đủ các thành phần nêu trên (VD: Có kết thúcchỉ mang hướng gợi mở chứ không giải quyết vấn đề).
VD: Như “ Hai đứa trẻ” – Thạch Lam chỉ mở đầu và kết thúc chứ không
có phát triển, thắt nút, đỉnh điểm
- Việc xác định đúng thành phần cốt truyện là chìa khóa để lí giải đúngnội dung tư tưởng tác phẩm
2.1.2.2.1.2 Mối quan hệ giữa kết cấu cốt truyện và trật tự trần thuật:
- Kết cấu cốt truyện: sự liên kết sự kiện theo quan hệ nhân - quả; kết cấutrần thuật: cách trình bày sự kiện
- Hai kiểu trật tự trần thuật: tuyến tính và đồng hiện
2.1.2.2.1.3 Tổ chức cốt truyện theo các motif hay công thức cốt truyện.
VD: motif giết quái vật cứu người đẹp, motif chàng ngốc… trong truyện
cổ tích
2.1.2.2.1.4 Yêu cầu của việc kết cấu cốt truyện
- Thể hiện số phận, tính cách con người
- Phản ánh xung đột, mâu thuẫn của đời sống
+ Xung đột cục bộ (gắn với sự kiện cụ thể, nguyên nhân cụ thể, có thể lígiải và giải quyết)
+ Xung đột phổ biến (những xung đột phổ quát của nhân loại, phạm vixung đột rộng hơn cốt truyện nên kết thúc tác phẩm xung đột chưa đượcgiải quyết)
Trang 42.1.2.2.2 Truyện kể
Là trật tự trần thuật của nhân vật bao gồm những yếu tố bên ngoài câuchuyện (như lời bình, những lời thuyết minh, những lời trữ tình ngoại đềcủa nhà văn) là cái cách mà nhà văn kể như thế nào về câu chuyện
2.1.2.2.3 Tổ chức điểm nhìn trần thuật
- Điểm nhìn là chỗ đứng, vị trí, góc độ mà từ đó người trần thuật nhìn ramiêu tả, kể lại các sự vật, hiện tượng, con người trong văn học
- Điểm nhì trần thuật bao gồm:
+ Điểm nhìn bên ngoài của người trần thuật: là người dấu mình khôngtham gia vào trong câu chuyện
VD: “Truyện kiều”, “Chí Phèo” người kể truyện là một nhân vật ẩn
danh và họ kể câu chuyện không liên quan đến họ
+ Điểm nhìn bên trong của người trần thuật: là người đứng trong câuchuyện, tham gia vào câu chuyện
Một tác phẩm có một điểm nhìn nhưng cũng có sự di động trong
các điểm nhìn.
VD: Trong “Chí Phèo” lúc đầu là điểm nhìn của tác giả nhưng sau đó thì
theo điểm nhìn của Chí Phèo
2.1.2.2.4 Kết cấu ngôn từ và kết cấu trần thuật
Trần thuật là sự trình bày liên tục bằng lời văn các tình tiết, sự kiện, sựbiến đổi xung đột, nhân vật một cách cụ thể hấp dẫn theo cách nhìn cáchcảm nhất định
Trang 5- Thành phần trần thuật ứng với thành phần cốt truyện nhưng o khớpnhau một cách máy móc: bao gồm cả yếu tố cốt truyện lẫn các yếu tốtĩnh tại (trình bày lai lịch nhân vật, bối cảnh…)
- Sắp xếp mối tương quan thời gian cốt truyện và thời gian trần thuậttheo quan hệ sau trước:
+ Không phải lúc nào điểm khởi đầu và kết thúc của cốt truyện cũngtrùng với điểm khởi đầu và kết thúc của trần thuật
+ Sự so le hai thời gian này tạo khả năng biểu hiện to lớn, làm bật nộidung chủ đề (VD: ý nghĩa của kết cấu đồng hiện, dòng ý thức…)
- Sự phối hợp các thành phần trần thuật để tạo nên nhịp điệu trần thuật:nhanh, chậm, dồn nén gấp gáp hay dàn trải còn thể hiện ý đồ nghệ thuậtcủa người nghệ sĩ
2.1.2.5 Trật tự trần thuật
- Nhà văn có thể kể theo thứ tự trước sau hoặc sắp xếp cho lời trữ tìnhngoại đề vào đầu, giữa hay sau tác phẩm
- Nhà văn có thể tổ chức và sắp xếp 5 thành phần cốt truyện hoặc có thể
bỏ qua hay xáo trộn
2.2 Kết cấu bề sâu của tác phẩm
Trang 6 Ví dụ: V.Propp khám phá cấu trúc của truyện cổ tích Nga bằng cách
quy các nhân vật cụ thể thành các “vai”: vai phản diện, người nuôi
dưỡng, người trợ giúp, công chúa và vua cha, ; quy các hành động đa
dạng của các nhân vật chính thành các “chức năng”
- Sự lược quy nhân vật vào vai, quy hành động cụ thể vào loại hành vithể hiện cấu trúc tư tưởng của văn bản
Ví dụ: truyện “Cây khế” của Việt Nam và truyện “Con cá vàng” củaNga đều có chung hai yếu tố là tham và thâm
Chỉ khi nào tìm thấy kết cấu của các yếu tố trừu tượng ở bề sâu
thì người ta mới hiểu được ý nghĩa của văn bản.
2.2.2 Cấu trúc bề sâu và ý nghĩa
- Yếu tố cấu trúc bề sâu cho thấy đọc tác phẩm văn học không nên dừnglại với kết cấu bên ngoài
- Điều quan trọng nhất trong cách phân tích cấu trúc chiều sâu là tìm các
+ Cặp đối lập bản năng ham sống – thiên tính nữ trong “Vợ nhặt”
+ Cặp đối lập tài – mệnh; sắc – mệnh; đấng, bậc – quân vô lại trong
“Truyện Kiều”
Trang 7- Kết cấu bề sâu của văn bản có thể xét theo các cặp phạm trù ngữ họcnhư ngôn ngữ - lời nói; cái biểu đạt – cái được biểu đạt; trục kết hợp –trục liên tưởng ; ẩn dụ - hoán dụ, cũng có thể tổ chức theo không gian,thời gian.
+ Cặp đối lập không gian vườn bách thú – không gian đại ngàng trong
Trang 8NGÔN TỪ TRONG VĂN HỌC
1 Phân biệt ngôn từ văn học với ngôn ngữ và lời nói
1.1 Khái niệm ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho việcgiao tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức tập thể, độc lậpvới ý tưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người, trừu tượnghóa khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó
1.1.1Khái niệm lời nói:
-Lời nói là kết quả của việc vận dụng các phương pháp khác nhau của
ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe có hành độngtương ứng
1.1.1.1Khái niệm ngôn từ nghệ thuật
- Ngôn từ nghệ thuật trong văn học là chất liệu,phương tiện để cụ thểhóa và vật chất hóa sự biểu hiện chủ đề và tư tưởng tác phẩm, tính cáchnhân vật và cốt truyện…được sử dụng với tất cả thẩm mĩ và khả năngnghệ thuật của nó
- Nguyễn Tuân đã định nghĩa về nghề văn như sau: "Nghề văn là nghề của chữ - chữ với tất cả mọi nghĩa mà mỗi chữ phải có được trong một câu, nhiều câu Nó là cái nghề dùng chữ nghĩa mà sinh sự để sự sinh" -Bàn về ngôn từ trong văn học, M.Goocki cho rằng: "Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học".
2.Các đặc điểm chung của ngôn từ văn học
2.1 Tính hình tượng
Trang 9- Là khả năng gợi lên những hình tượng nghệ thuật đưa ta thâm nhậpvào thế giới của những cảm xúc ấn tượng, suy tưởng mà ngôn ngữ thôngthường ít truyền đạt được.Hình tượng văn học tác động vào trí tuệ,tưởngtượng và liên tưởng của người đọc.
- Tính hình tượng của ngôn ngữ được thể hiện rất nhiều mặt:
+Trước hết là ở các loại từ “ hình tượng” như các từ tượng thanh,tượnghình,từ mô tả cảm giác,trạng thái như: vi vu, xào xạc,chênh vênh,lởmchởm
Ví dụ:
“ Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Ở hai câu thơ này tác giả sử dụng từ láy “lom khom” “lác đác” nhằmtăng sức gợi hình gợi cảm, làm cho khung cảnh với con người trở nênsinh động, cho người đọc thấy được sự vất vả đói nghèo, lam lũ củangười dân vùng đèo Ngang và cái cảnh thưa thớt ở vùng này
+Tiếp là thể hiện ở phương thức chuyển nghĩa của từ như ví von ẩn dụ:
Ví dụ:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Ở câu thơ này có thể hình dung theo hai nghĩa khác nhau:
Thứ nhất ta hiểu theo nghĩa thực: Thuyền hỏi bến có nhớ đến bến haykhông,vì bến mãi mãi ở một chỗ còn thuyền thì luôn có sự chuyển động Thứ hai ta hiểu theo nghĩa bóng: Chàng ra đi, chàng về nhà chàng rồi có
Trang 10còn nhớ đến những kỉ niệm giữa chàng và thiếp hay không? Xa nhauvậy chàng có lưu luyến kỉ niệm của chúng ta không, còn thiếp thì vẫnmột lòng một dạ son sắt thủy chung, sống trong yêu thương và chờ đợichỉ một mình chàng.Câu nói dường như là một lời nhắc nhở của cô gáiđang đợi chờ chàng trai Cuối cùng câu ca dao nói lên tình yêu son sắtcủa đôi nam nữ.
+Ví dụ:
Từ “vũng” trong câu thơ của Nguyễn Đình Thi:
Buổi chiều ứa máu
Ngổn ngang những vũng bom
“Vũng bom” chứ không phải “hố bom” Trong “vũng” có nét nghĩa
thường trực “có nước” mà từ “hố” không nhất thiết phải có Chính nétnghĩa “có nước” này tạo nên sự cộng hưởng giữa từ “vũng” và từ “máu”trong câu đi trước
=> Hình tượng liên tưởng có sức tố cáo mạnh mẽ: những vũng bom đạn
Mĩ đã trút xuống làng quê ta chính là những vũng máu
-Từ ngôn từ ta có thể nhận ra hình tượng nhân vật trữ tình hay hìnhtượng mà tác giả muốn gửi gắm Đó là khả năng nghệ thuật của ngôn từxét như một phương tiện biểu đạt, như một đối tượng miêu tả
-Nhà văn viết ra những câu chữ ấy không chỉ để giải tỏa tâm sự mà cònthể hiện tư tưởng tình cảm của giai cấp mình, tầng lớp mình Lời nói tuy
Trang 11là của chủ thể sang tạo nhưng mang tầm vóc khái quát Nhà văn đại diệncho giai cấp thế hệ mình đang sống
-Tính hình tượng biểu hiện ở việc làm sống dậy hiện thực trong tâm tríđộc giả,tái hiện được trạng thái, truyền đạt động tác hoặc sự vận độngcủa con người, cảnh vật và toàn bộ thé giới mà tác phẩm nói tới
-Ngoài ra nó còn biểu hiện ở sự nắm bắt mong manh vô hình chứ khôngdừng lại ở sự hữu hình Chẳng hạn như những câu thơ của Xuân Diệukhi nói về tình yêu:
“Không gian như có dây tơ
Bước đi sẽ đứt động hờ sẽ tiêu”
Hay Hồ Chủ Tịch viếng mộ liệt sĩ cách mạng Trung Quốc ở Vũ HoaĐài (Nam Kinh) có đề bốn chữ “Bích huyết thiên thu” thì “ bích” đâykhông phải là màu xanh mà là vẻ tươi thắm: Máu ( liệt sĩ) nghìn nămtươi thắm
Như vậy tính hình tượng thường được cấu tạo bằng liên tưởng , vívon, ẩn dụ, làm cho sự vật không liên quan bỗng có thể lồng vàonhau, soi sang cho nhau
Trang 12tình cảm suy nghĩ của con người mặc dù nó không bộc lộ trực tiếpnhưng người đọc vẫn biết được trạng thái cảm súc của người viết.
-Tính - biểu cảm của ngôn ngữ văn học gắn liền với chức năng biểuhiện cảm xúc của văn học.Văn xuôi đặc biệt là thơ ca góp phần bộc lộtình cảm của người viết và rộng ra là tình cảm của cuộc đời chung Nghệthuật nói bằng một thứ tiếng nói duy nhất đó là ngôn ngữ của chính thếgiới bên trong, ngôn ngữ của cảm xúc và biểu cảm
-Tính biểu cảm là khả năng của ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm vănhọc có thể biểu hiện cảm xúc của đối tượng được miêu tả trong tácphẩm; có thể tác động tới tình cảm của người đọc, truyền đạt đượcnhững tình cảm, xúc cảm tới người đọc, người nghe Nghệ thuật là quyluật của tình cảm Văn học là một loại hình nghệ thuật nên ngôn từ vănhọc không thể thiếu tính biểu cảm Văn học tác động tới cuộc sống bằngcon đường tình cảm, con đường của trái tim Để dẫn dắt người đọc tớinhững bến bờ xa xôi của lý trí thì trước hết văn học phải tác động tới tráitim người đọc, có những câu văn, câu thơ có khả năng "làm tổ" trongtrái tim người đọc, để giúp người đọc, người nghe cảm thụ đời sống mộtcách mới mẻ hơn theo quy luật của cái đẹp
-Bản chất của nghệ sĩ rất giàu cảm xúc và hoạt động sáng tạo văn nghệcũng là một phương thức vận dụng qui luật và đặc trưng của tình cảm.Raspuchin: “Nếu tôi viết là tôi đau ở đâu đấy trong người Tôi cảm thấymột sự thiếu thốn nào đó” Nguyễn Trãi: “Hảo bả tân thi ngã sầu” -Tính biểu cảm biểu hiện qua tác phẩm bằng hình tượng bao quát và ngay
Trang 13trong những từ ngữ cụ thể Tính biểu cảm biểu hiện dưới nhiều dạngthức khác nhau như gián tiếp, trực tiếp, có hình ảnh hoặc chỉ là ngôn ngữthuần tuý Tuy vậy, tính biểu cảm bộc lộ rõ nhất ấy là khi tác giả muốnnhấn mạnh cảm xúc nội tâm.
“Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi dòng sông”
(Chế Lan Viên)
“Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âuyếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp” Con đường nàytôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ”
2.3 Tính hàm súc
-Xuất phát từ yêu cầu về mặt thông tin của tác phẩm văn học; với tưcách là một văn bản thông tin, bằng một lượng ngôn từ hạn hẹp, tácphẩm văn học cần phải cung cấp cho người đọc những lượng thông tinlớn nhất, không có độ dư thừa Nếu hiểu hàm súc là súc tích, ngắn gọnhàm chứa nhiều ý nghĩa thì tính hàm súc là khả năng của ngôn từ vănhọc có thể miêu tả mọi hiện tượng của cuộc sống một cách cô đọng, ítlời mà nói được nhiều ý, ý ở ngoài lời, "ý tại ngôn ngoại" Một từ trongngôn ngữ văn học có khả năng gợi được một ý nghĩa lớn hơn nó, tràn rangoài nó
Trang 14-Để diễn tả cho đúng và chính xác về con người và sự việc thì từng câuchữ phải chính xác chi tiết, cụ thể Qua cách lựa chọn từ ngữ ta thấyđược tài năng của nhà văn: gọi đúng tên, đúng bản chất dối tượng, mỗi
từ trong văn học là duy nhất, không có từ nào thay thế
-Hiện nay, nhu cầu gia tăng thông tin đang đặt ra như một đòi hỏi tấtyếu và chính đáng trong thời đại bùng nổ thông tin liên quan đến cả nhịpđiệu của cuộc sống hiện đại Nhu cầu gia tăng thông tin trong ngôn từvăn học hay nói cách khác là rút ngắn con đường dẫn đến thông tin làmột trong những nhu cầu mới của công chúng văn học ngày hôm nay -Thứ nhất tính hàm súc thể hiện ở tính đa nghĩa “lời ít ý nhiều”
Ví dụ: Thơ Hồ Chí Minh thường viết theo thể tứ tuyệt mỗi bài chỉ cóbốn câu hai mươi tám tiếng.Vậy mà bài thơ rất nhiều tầng nghĩa “Điđường” “Không ngue được”….thấy được nghĩa gần hẹp đen xa rộngbóng…
-Thứ hai tính hàm súc thể hiện ở sự thống nhất tối đa các chức năng vàcác đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật trong một yếu tố của một vài yếu tốtrong lời nói
-Thứ ba tính hàm súc thể hiện ở dung lượng lớn những ý nghĩa, tình cảm
mà người viết không viết ra, nhưng người đọc suy ra được, thể hiệntrong ngôn ngữ thơ
-Chính sự hạn định số tiếng trong câu thơ, bài thơ buộc người nghệ sỹphải "thôi xao", nghĩa là phải phát huy sự tư duy ngôn ngữ để lựa chọn
Trang 15từ ngữ cho tác phẩm Bởi thế, Maiacôpxki gọi lao động nghệ thuật ngôn
từ của nhà thơ là "trả chữ với với giá cắt cổ":
"Nhà thơ trả chữ với giá cắt cổ
Như khai thác chất hiếm radium
Lấy một gam phải mất hàng bao công lực
Lấy một chữ phải mất hàng tấn quặng ngôn từ."
-Như vậy, tính hàm súc được hiểu là khả năng của ngôn ngữ có thểmiêu tả mọi hiện tượng của cuộc sống một cách cô đọng, ít lời mà nóiđược nhiều ý, ý tại ngôn ngoại Đây chính là cách dùng từ sao cho đắtnhất, có giá trị biểu hiện cao nhất kiểu như Nguyễn Du đã "giết chết" cácnhân vật Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến, mỗi tên chỉ bằng mộttừ: cái vô học của Mã Giám Sinh: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng; cái gianmanh của Sở Khanh: Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào; cái tầm thường
ti tiện của Hồ Tôn Hiến: Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình
2.4 Tính đa nghĩa
-Tính đa nghĩa của văn học nêu lên một thuộc tính thú vị của nghệ thuậtngôn từ, cho phép người đọc phát huy tính tích cực của mình trong cảmtác phẩm Nó cũng thể hiện đặc trưng của một phương thức nhận thứckhông tường minh bằng hình tượng nghệ thuật, khác hẳn với nhận thứckhoa học bằng khái niệm.Tính đa nghĩa của văn học phản ánh tính mâuthuẫn, đa nghĩa của thực tại, của đời sống tinh thần con người Tuynhiên tính đa nghĩa không chỉ thể hiện trên phương diện ngôn từ, mà cònthể hiện ở hình tượng, biểu tượng, kết cấu Đây là một thuộc tính vốn có
Trang 16của văn bản nghệ thuật, tạo thành sự hấp dẫn và khơi gợi chú ý, tìm tòilâu dài Hiện tượng đa nghĩa đã được nhận ra từ lâu, khi người xưa nói
“ý tại ngôn ngoại”, “lời không nói hết ý”
Ví dụ: Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Người thì hiểu rằng: nước đầu nguồn là dòng nước tinh khiết nhất là mộttình yêu mẹ dành cho con đơn thuần không vì mục đích nào khác nhưng
có người lại hiểu rằng nước đầu nguồn là dòng nước nhiều bao la nhưtình cảm bao la của mẹ
-Đối với nhà văn, cái giọng nói riêng là cái quyết định sự thành côngcủa họ
“ Nếu tác giả nào không có lối nói riêng của mình thì người đó sẽ không bao giờ là nhà văn cả” ( Sê-khốp)
-Chính cái riêng ấy tạo nên phong cách tác giả Mỗi nhà văn lớn đều cómột thứ ngôn ngữ nghệ thuật riêng, không thể lặp lại trong lịch sử vănhọc