TỪ NGỮĐỊAPHƯƠNGVÀBIỆTNGỮXÃHỘI 1.Từ ngữdịaphương Là từngữ chỉ được dùng ở một số (hoặc một số ) địaphương nhất định. Phạm vi sử dụng của từngữđịaphương rất hạn chế. Nói chung, các từ này chủ yếu được dùng trong khẩu ngữ; còn trong giao tiếp toàn dân, nhất là trong giao tiếp khoa học thì từngữđịaphương không được dùng. Tuy nhiên, những từngữđịaphương không có trong từngữ toàn dân tương đương có thể làm giàu cho vốn từngữ toàn dân; và có những từngữđịaphương có từngữ toàn dân tương đương, nếu dùng đúng chỗ, đúng lúc thì sẽ có tác dụng tích cực, nêu tính địaphương của sự vậ,t sự việc được đề cập. Ví dụ: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát. (Ca dao) Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh) Tất nhiên, nếu dung không đúng lúc và đúng chỗ, từngữđịaphương sẽ có tác dụng tiêu cực, gây trở ngại trong giao tiếp vì có thể nhầm lẫn hoặc không hiểu. Lưu ý: Ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở nước ta không phải là Tiếng Việt. Tuy nhiên , một số từngữ trong các ngôn ngữ ấy được Tiếng Việt vay mượn và vẫn được cảm nhận như từngữđịaphương vì sự gần gũi thân thiết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Ví dụ: Ông ké (ông già), hội lùng tùng (xuống đồng), buôn, nhà rông, đàn tơ-rưng, chim chơ-rao . TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 1 .Từ ngữ dịa phương Là từ ngữ chỉ được dùng ở một số (hoặc một số ) địa phương nhất định. Phạm vi sử dụng của từ ngữ địa phương rất hạn. nhiên, những từ ngữ địa phương không có trong từ ngữ toàn dân tương đương có thể làm giàu cho vốn từ ngữ toàn dân; và có những từ ngữ địa phương có từ ngữ toàn dân tương đương, nếu dùng đúng chỗ,. chung, các từ này chủ yếu được dùng trong khẩu ngữ; còn trong giao tiếp toàn dân, nhất là trong giao tiếp khoa học thì từ ngữ địa phương không được dùng. Tuy nhiên, những từ ngữ địa phương không