1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh nguyên, bệnh sinh của Viêm Đại trực tràng

26 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Nguyên, Bệnh Sinh Của Viêm Đại Trực Tràng
Trường học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Chuyên ngành Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch
Thể loại Chuyên đề học phần
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 702,94 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đại trực tràng là vấn đề tiêu hóa thường gặp với khoảng 20% dân số Việt Nam được chẩn đoán mắc bệnh. Tuy nhiên, phần lớn người dân do chưa có nhận thức đúng đắn về tình trạng này. Bệnh có nhiều thể khác nhau trong đó thể viêm ruột thường nguy hiểm và gây ra nhiều biến chứng nhất, mang tính chất tự miễn, nguyên nhân bệnh sinh cho đến nay vẫn chưa được sáng tỏ và chưa có phương pháp điều trị hoàn toàn đặc hiệu. Diễn biến bệnh phức tạp, hay tái phát, khó điều trị và để lại nhiều biến chứng có thể dẫn đến tử vong. Các bằng chứng cho thấy các phản ứng miễn dịch toàn thân và tại chỗ liên quan đến sự tiến triển của bệnh. Người ta cho rằng các phản ứng miễn dịch bất thường chống lại các vi sinh vật trong ruột ở những người nhạy cảm về mặt di truyền. Các phản ứng miễn dịch trong ruột đóng một vai trò quan trọng trong sinh bệnh học có liên quan đến các phân tử cytokine và tế bào T hỗ trợ (Th1, Th2), các tập hợp con khác của tế bào T (Th17 và các tế bào T điều hòa), có khả năng liên quan đến sự tiến triển của bệnh [17]. Một số công trình nghiên cứu về bệnh viêm ruột đã cho thấy vai trò của các phản ứng miễn dịch rất quan trọng trong bệnh sinh của bệnh, liên quan đến các cytokine và tế bào T hỗ trợ và các tập hợp khác của tế bào T. Kết quả của các nghiên cứu cho thấy có tăng nồng độ một số cytokine tiền viêm trong huyết thanh, tăng phản ứng của các tế bào bạch cầu, tế bào nội mô mạch máu và một số cytokine như TNF-α, IL-6 và IL-8, IL-13 có liên quan tới mức độ bệnh. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến hoại tử và nhiễm trùng trong bệnh viêm ruột thể nặng [2], [3]. Trên cơ sở những hiểu biết đó, người ta đưa ra các hướng điều trị thông qua các thử nghiệm lâm sàng sử dụng các thuốc sinh học dựa trên cơ chế tác động của các cytokine tiền viêm và ức chế bạch cầu hạt bài tiết một số yếu tố gây viêm và gây phá hủy tổ chức, ức chế bạch cầu bám dính, ức chế các phân tử tham gia vào các phản ứng miễn dịch bước đầu thấy có khả quan [4], [11], [12], [13], [16].

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN HỌC PHẦN: SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH

CHUYÊN ĐỀ

BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH CỦA

VIÊM ĐẠI TRỰC TRÀNG

Trang 2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VIÊM ĐẠI TRỰC TRÀNG 2

1 Khái niệm viêm đại trực tràng 2

2 Phân loại 2

2.1 Viêm đại tràng cấp tính 2

2.2 Viêm đại tràng mạn tính 3

II VỊ TRÍ, CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐẠI TRỰC TRÀNG 3

1 Vị trí, kích thước, hình thể ngoài 3

2 Cấu tạo mô học 4

2.1 Lớp niêm mạc 4

2.2 Lớp dưới niêm mạc 5

2.3 Lớp cơ 5

2.4 Lớp thanh mạc 5

3 Chức năng của đại trực tràng 5

3.1 Sản xuất/hấp thụ vitamin 5

3.2 Tiết dịch đại tràng 6

3.3 Chức năng bài tiết 6

3.4 Chức năng hấp thu 6

III BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH CỦA VIÊM ĐẠI TRỰC TRÀNG 6

1 Nguyên nhân gây bệnh viêm đại tràng 7

2 Cơ chế bệnh sinh của viêm đại trực tràng 8

2.1 Vai trò của cytokine trong đáp ứng viêm ở bệnh viêm ruột (IBD) 9

2.2 Vai trò của yếu tố di truyền 15

2.3 Vai trò của các yếu tố môi trường 16

KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Viêm đại trực tràng là vấn đề tiêu hóa thường gặp vớikhoảng 20% dân số Việt Nam được chẩn đoán mắc bệnh Tuynhiên, phần lớn người dân do chưa có nhận thức đúng đắn vềtình trạng này Bệnh có nhiều thể khác nhau trong đó thểviêm ruột thường nguy hiểm và gây ra nhiều biến chứng nhất,mang tính chất tự miễn, nguyên nhân bệnh sinh cho đến nayvẫn chưa được sáng tỏ và chưa có phương pháp điều trị hoàntoàn đặc hiệu Diễn biến bệnh phức tạp, hay tái phát, khó điềutrị và để lại nhiều biến chứng có thể dẫn đến tử vong

Các bằng chứng cho thấy các phản ứng miễn dịch toànthân và tại chỗ liên quan đến sự tiến triển của bệnh Người tacho rằng các phản ứng miễn dịch bất thường chống lại các visinh vật trong ruột ở những người nhạy cảm về mặt di truyền.Các phản ứng miễn dịch trong ruột đóng một vai trò quantrọng trong sinh bệnh học có liên quan đến các phân tửcytokine và tế bào T hỗ trợ (Th1, Th2), các tập hợp con kháccủa tế bào T (Th17 và các tế bào T điều hòa), có khả năng liênquan đến sự tiến triển của bệnh [17]

Một số công trình nghiên cứu về bệnh viêm ruột đã chothấy vai trò của các phản ứng miễn dịch rất quan trọng trongbệnh sinh của bệnh, liên quan đến các cytokine và tế bào Thỗ trợ và các tập hợp khác của tế bào T Kết quả của cácnghiên cứu cho thấy có tăng nồng độ một số cytokine tiềnviêm trong huyết thanh, tăng phản ứng của các tế bào bạch

Trang 4

cầu, tế bào nội mô mạch máu và một số cytokine như TNF-α,α,IL-α,6 và IL-α,8, IL-α,13 có liên quan tới mức độ bệnh Đây chính lànguyên nhân dẫn đến hoại tử và nhiễm trùng trong bệnhviêm ruột thể nặng [2], [3] Trên cơ sở những hiểu biết đó,người ta đưa ra các hướng điều trị thông qua các thử nghiệmlâm sàng sử dụng các thuốc sinh học dựa trên cơ chế tácđộng của các cytokine tiền viêm và ức chế bạch cầu hạt bàitiết một số yếu tố gây viêm và gây phá hủy tổ chức, ức chếbạch cầu bám dính, ức chế các phân tử tham gia vào cácphản ứng miễn dịch bước đầu thấy có khả quan [4], [11], [12],[13], [16].

Trang 5

NỘI DUNG

I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VIÊM ĐẠI TRỰC TRÀNG

1 Khái niệm viêm đại trực tràng

Viêm đại trực tràng là tình trạng niêm mạc đại trực tràngxuất hiện các tổn thương khu trú hoặc lan tỏa với các mức độkhác nhau Viêm đại trực tràng mức độ nhẹ có thể dẫn đếnniêm mạc kém bền vững, dễ chảy máu Viêm nặng hơn có thểxuất hiện các vết loét, xung huyết, xuất huyết, thậm chí hìnhthành các ổ áp-α,xe nhỏ

Thức ăn sau khi được hấp thụ chất dinh dưỡng tại ruộtnon sẽ được đẩy xuống đại tràng Tại đây, đại tràng làmnhiệm vụ hấp thu nước một lần nữa và đẩy các chất cặn bã rakhỏi cơ thể

2 Phân loại

2.1 Viêm đại tràng cấp tính

Là giai đoạn bệnh khởi phát, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

ở mức độ nhẹ Tuy nhiên, nếu không được chữa trị kịp thời,viêm đại tràng cấp tính có thể tiến triển mạn tính Lúc này,bệnh có thể gây ra một số triệu chứng như:

-α, Đau bụng: Tính chất các cơn đau do viêm đại tràng cấptính thường sẽ khác nhau tùy vào tác nhân gây bệnh cụ thể.Người bệnh có thể cảm thấy đau ở từng đoạn đại tràng, đautừng cơn hay đau quặn thắt bụng… Đây cũng là triệu chứnggiúp nhận biết sớm bệnh viêm đại tràng

-α, Tiêu chảy: Xảy ra với hầu hết các trường hợp viêm đạitràng Phân đi ra thường lỏng, nước, đôi khi lẫn máu Ngườibệnh bị đi ngoài nhiều lần trong ngày nhưng đi xong vẫnkhông cảm thấy thoải mái

Trang 6

-α, Ăn không ngon, sút cân đột ngột: Hầu hết người bệnhmắc bệnh liên quan đến đường tiêu hóa đều có thể gặp phảicảm giác chán ăn Lâu ngày có thể khiến bệnh nhân suy kiệt,xuống cân nhanh chóng

-α, Sốt: Một số ít các trường hợp, người bị viêm đại tràngcấp tính còn kèm theo sốt và buồn nôn

Trên đây là những biểu hiện chung của tình trạng viêmđại tràng cấp tính Tuy nhiên, tùy vào nguyên nhân gây viêm

mà biểu hiện triệu chứng có thể khác nhau ở mỗi người bệnh

2.2 Viêm đại tràng mạn tính

Ở giai đoạn này, các ổ viêm phát triển nghiêm trọng hơn

và gây ra một loạt các tổn thương thực thể với những mức độkhác nhau như gây loét, xuất huyết, áp xe… Người mắcbệnh viêm đại tràng mãn tính có thể do viêm cấp tính pháttriển lên hoặc viêm mãn tính không rõ nguyên nhân (khôngtìm được nguyên nhân gây bệnh cụ thể)

Dấu hiệu viêm đại tràng mãn tính cũng tương tự nhưviêm cấp tính Tuy nhiên, vẫn có những khác biệt người bệnhcần chú ý:

-α, Đau bụng: Thay vì các cơn đau rõ ràng như viêm cấptính, đau do viêm đại tràng mãn tính thường âm ỉ Người bệnh

có thể cảm nhận cơn đau dọc theo khung đại tràng hoặc hai

hố chậu

-α, Đại tiện bất thường: Có trường hợp người bệnh đi tiêulỏng kèm triệu chứng đau bụng Trường hợp khác đau bụng lại

đi kèm với táo bón Trường hợp rối loạn đại tiện (tiêu lỏng xen

kẽ với táo bón) cũng được ghi nhận Triệu chứng có thể biểuhiện khác nhau ở mỗi người bệnh

Trang 7

-α, Suy nhược cơ thể: Đại tràng bị tổn thương lâu ngàykhiến quá trình tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng bị ảnh hưởng.Người bệnh khi không đủ chất dễ bị suy nhược, mệt mỏi, gầygò,…

II VỊ TRÍ, CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐẠI TRỰC TRÀNG

+ 3 dải cơ dọc từ manh tràng đến chỗ nối đại tràng sigma-α, trực tràng: dải mạc treo kết tràng, dải mạc nối, dải tự do.+ Túi phình đại tràng nằm giữa các dải cơ dọc, cách nhaubởi những chỗ thắt ngang, không cố định

+ Túi thừa mạc nối là túi phúc mạc nhỏ chứa mỡ bám vào

Trang 8

dải cơ dọc.

Hình 1.1: Vị trí, hình thể ngoài, và cấu trúc giải phẫu xung

quanh[1]

2 Cấu tạo mô học

Từ trong ra ngoài đại tràng có bốn lớp

2.1 Lớp niêm mạc

Lớp biểu mô: phủ bề mặt là lớp biểu mô trụ đơn, do 3 loại

tế bào tạo thành: tế bào hình đài, tế bào mâm khía và tế bào

ưa bạc

Lớp đệm: nằm dưới lớp biểu mô phủ, lớp này được tạothành bởi các mô liên kết có nhiều tương bào và lympho bào.Những nang lympho nhiều khi vượt quá lớp cơ niêm xuống lớpdưới niêm mạc Trong lớp đệm còn chứa các tuyến đều làtuyến Lieberkuhn, đó là tuyến ống đơn thẳng ít khi phân đôi,thành ống tuyến là biểu mô trụ đơn gồm có các loại tế bào: tếbào mâm khía, tế bào hình đài, tế bào ưa crom và ưa bạc.Lớp cơ niêm: được tạo thành bởi những bó cơ trơn vòng

Trang 9

2.4 Lớp thanh mạc

Là lá tạng của phúc mạc, dính với lớp cơ bằng tổ chứcdưới thanh mạc Trong tổ chức này có chứa mạch máu, thầnkinh và bạch huyết Thanh mạc của đại tràng phải và trái dínhvới phúc mạc thành sau tạo thành mạc dính Told, thanh mạccủa đại tràng chậu hông, đại tràng ngang không dính và tạothành mạc treo

3 Chức năng của đại trực tràng

Chức năng chính của đại trực tràng là nhận thức ăn đãđược tiêu hóa và hấp thụ phần lớn chất dinh dưỡng từ ruộtnon Nó hấp thu nước, muối khoáng từ thức ăn và với sự phânhủy của các vi khuẩn tạo khối bã thức ăn (phân) tích lại ở trựctràng Khi có đủ lượng phân nhất định ở trực tràng sẽ tạo áplực lên thành trực tràng, gây phản xạ đại tiện đẩy khối phân

đi qua ống hậu môn ra ngoài cơ thể

3.1 Sản xuất/hấp thụ vitamin

Rất nhiều vi khuẩn có mặt tại phần đầu của ruột già.Dưới tác dụng của những vi khuẩn này, một số vitamin đượctạo ra như vitamin K, vitamin B12, thiamin và riboflavin.Trong đó, vitamin K đóng đặc biệt quan trọng vì là thành phầnkhông thể thiếu trong quá trình tổng hợp các yếu tố đôngmáu phụ thuộc vitamin K tại gan như các yếu tố II, VII, IX, X.Trẻ em, đặc biệt là trẻ em mới sinh, do hệ vi khuẩn trong đạitràng chưa có đủ cho nên cần được bổ sung vitamin K từ bênngoài nhằm phòng tránh tình trạng xuất huyết do thiếu cácyếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K (xuất huyết não ở trẻ sơsinh do không được tiêm bổ sung vitamin K)

Trang 10

3.2 Tiết dịch đại tràng

Môi trường kiềm tại đại tràng, tiêu hóa tiếp các phầnkhông tiêu hóa được ở môi trường axit tại dạ dày – ruột non.Niêm mạc đại tràng cũng tiết ra lượng dịch rất nhỏ tính kiềm

để bảo vệ niêm mạc ruột và làm mềm phân

3.3 Chức năng bài tiết

Niêm mạc đại tràng chủ yếu gồm những tế bào nhầy bàitiết chất nhầy Chất nhầy bài tiết khi thức ăn chạm vào những

tế bào nhầy hay tế bào nhầy bị kích thích bởi phản xạ ruột tạichỗ Vai trò của chất nhầy là bảo vệ thành ruột không bị trầyxước, tránh khỏi tác hại của vi khuẩn trong phân và làm chophân dính với nhau Ngoài ra, đường tiêu hóa cũng là nơi bàitiết các chất tồn dư của cơ thể và những loại thuốc sau khiuống

3.4 Chức năng hấp thu

Hấp thu xảy ra tại nửa đầu ruột già Niêm mạc ruột già

có khả năng hấp thu rất lớn Nó tiếp tục hấp thụ nước từ ruộtnon rồi đưa vào thận, cô đặc và làm khuôn thải bã thành phân

để thải ra khỏi cơ thể Ngoài ra, đại tràng còn hấp thụ nướckhoáng và những nguyên tố khác

Khi nhu động của đại tràng giảm, bã thức ăn lưu tronglòng đại tràng một thời gian dài làm quá trình hấp thu nướcdiễn ra nhiều hơn dẫn tới phân khô cứng lại, dẫn đến tìnhtrạng táo bón Trong khi đó, nếu nhu động quá mạnh của đạitràng ( có thể gặp trong các tình trạng viêm ruột cấp tính),niêm mạc ruột già sẽ bài tiết lượng lớn nước và những chấtđiện giải để pha loãng những yếu tố kích thích, đồng thời tăngnhu động đẩy dịch phân nhanh về phía trực tràng Kết quả là

Trang 11

người bệnh tiêu chảy, bị mất nước và điện giải Tuy nhiên,tiêu chảy cũng có thể coi là một cơ chế bảo vệ giúp loại bỏhết những yếu tố kích thích ra khỏi cơ thể, giúp người bệnhnhanh chóng khỏi bệnh.

III BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH CỦA VIÊM ĐẠI TRỰC TRÀNG

1 Nguyên nhân gây bệnh viêm đại tràng

Có 5 loại viêm đại tràng phổ biến là:

 Viêm đại tràng do nhiễm trùng

 Viêm đại tràng do thiếu máu cục bộ

 Bệnh viêm ruột (IDB)

 Viêm đại tràng vi thể

 Viêm đại tràng dị ứng ở trẻ sơ sinh

Với từng loại lại có những nguyên nhân khác nhau Cụ thể nhưsau:

-α, Viêm đại tràng do nhiễm trùng:

Đại tràng bị viêm do nhiễm trùng (còn có tên gọi là viêmđại tràng giả mạc) xảy ra do có nhiều vi khuẩn ở bên trongđại tràng Một số vi khuẩn gây viêm đại tràng phổ biến là E.Coli, Shigella,… đặc biệt nhất là C Diff (tên khoa học làClostridium Difficile)

C Diff thường sẽ không gây ra các vấn đề ảnh hưởng đếnruột bởi nó cùng sống chung với các vi khuẩn “tốt” Nhưng khimột người đã sử dụng thuốc kháng sinh, sự cân bằng giữa các

vi khuẩn “tốt” và vi khuẩn C Diff trong đại tràng có thể mất

đi do ảnh hưởng của thuốc, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hạiphát triển gây viêm đại tràng

Trang 12

-α, Viêm đại tràng do thiếu máu cục bộ:

Đại tràng luôn đòi hỏi một nguồn cung cấp máu ổn định

để điều phối oxi cũng như chất dinh dưỡng cho các cơ đượchoạt động bình thường Khi lượng máu đến đại tràng mất ổnđịnh hoặc bị thiếu đột ngột sẽ dễ dẫn đến bệnh viêm đạitràng Tình trạng này xảy ra khiến cho người bệnh đau bụng,sốt và tiêu chảy (đi ngoài có thể kèm theo máu)

Viêm đại tràng do thiếu máu cục bộ cũng có thể từ cácloại bệnh lý mà người bệnh đã mắc phải trước đây như: viêmmạch máu, tiểu đường, ung thư đại tràng, mất máu và nước,suy tim…

-α, Bệnh viêm ruột (IBD -α, Inflammatory Bowel Disease)

Bệnh viêm ruột được phân thành 2 loại đó là Viêm loét đạitràng và bệnh Crohn Chúng được coi là bệnh tự miễn dịch + Viêm loét đại trực tràng: gây viêm loét và chảy máu bêntrong niêm mạc đại trực tràng Thường bắt đầu từ trực tràng

và lan đến hết đại tràng gây ra các cơn đau bụng, tiêu chảykèm theo cả đi tiêu ra máu

+ Bệnh Crohn: xảy ra ở bất kì nơi nào trong đường tiêu hoátrong đó có cả đại tràng

 Viêm đại tràng Collagen

 Viêm đại tràng Lympho

Trang 13

Hai tế bào bạch cầu Collagen và Lympho này sẽ tấn công vàothành đại tràng, gây nên các vết viêm loét tại đây khiến ngườibệnh bị tiêu chảy kèm theo nước nhưng không có máu trongphân Những người thường xuyên hút thuốc, phụ nữ khi sinh,

có tiền sử bị rối loạn miễn dịch hoặc đang sử dụng một số loạithuốc kháng sinh cũng có nguy cơ cao bị viêm đại tràng vithể

-α, Viêm đại tràng dị ứng ở trẻ sơ sinh

Viêm đại tràng dị ứng thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, còntrong quá trình bú sữa mẹ để phát triển Nguyên nhân chủyếu thường là do dị ứng với sữa bò hoặc sữa đậu nành khingười mẹ uống và truyền chất đạm vào cho con qua sữa

mẹ Loại bệnh này khiến cho trẻ nhỏ bị trào ngược, khạc nhổnhiều kèm theo đó có thể có máu trong phân của em bé

2 Cơ chế bệnh sinh của viêm đại trực tràng

Một đặc điểm đặc trưng của ống tiêu hóa là hệ thốngmiễn dịch của niêm mạc luôn sẵn sàng chống lại các tác nhângây bệnh có trong thức ăn nhưng không bao giờ đáp ứng vớinhững vi khuẩn bình thường có trong ruột Theo một giảthuyết được chấp nhận hiện nay, tình trạng bình thường nàycủa cơ thể bị phá vỡ trong bệnh viêm ruột, dẫn đến đáp ứngmiễn dịch mất sự điều hòa và tăng phản ứng quá mức Vì vậy,cũng như nhiều bệnh tự miễn khác, cơ chế bệnh sinh củaviêm đại trực tràng có liên quan đến mất điều hòa miễn dịch,

cơ địa di truyền và sự khởi động của môi trường, nhất là các visinh vật

Trong viêm loét đại trực tràng chảy máu, các phản ứngviêm liên quan chủ yếu đến niêm mạc đại trực tràng khác với

Trang 14

bệnh Crohn có thể biểu hiện ở bất cứ nơi nào trên ống tiêuhóa, kể cả đại trực tràng Biểu hiện bệnh là kết quả của sự tácđộng qua lại giữa các yếu tố gen, môi trường và quá trình hoạthóa liên tục của hệ miễn dịch niêm mạc ruột Nhiều tác giả chorằng, niêm mạc của bệnh nhân Crohn bị chi phối bởi tế bàolympho CD4 với phenotyp Th1 mà sản phẩm đặc trưng làInterferon và IL-α,2 Ngược lại, niêm mạc của bệnh nhân viêmloét đại trực tràng chảy máu được chi phối bởi tế bào lymphoCD4 với phenotyp Th2 mà sản phẩm đặc trưng là yếu tố tăngtrưởng  (TGF-α,) và IL-α,5, nhưng không có IL-α,4 [5].

2.1 Vai trò của cytokine trong đáp ứng viêm ở bệnh viêm ruột (IBD)

Cytokine đóng vai trò quan trọng đối với quá trình đápứng miễn dịch của cơ thể, biểu hiện thông qua số lượng vàchức năng của các cytokine tham gia điều hòa tương tác các tếbào miễn dịch Gần đây, với sự phát triển của miễn dịch, người

ta đã nghiên cứu về cytokine trong IBD Các kết quả nghiên cứucho thấy tăng nồng độ một số cytokine so với người khỏe mạnh

và liên quan tới mức độ bệnh như TNF-α,α, IL-α,6 và IL-α,8, [4]

* Yếu tố hoại tử u alpha (Tumor Necrosis Factor Alpha TNF- α)

-TNF-α, được sản xuất chủ yếu từ đại thực bào và bạchcầu đơn nhân Ngoài ra, còn do các tế bào khác như tế bào NK(natural killer cell), tế bào u hắc tố, một vài tế bào ung thư.Sau khi được sản xuất, nó đi vào máu rồi đến các mô và cơquan khác Đây là chất chủ lực phát động phản ứng viêm,bằng cách tương tác “dương” với các cytokine khác như IL-α,1,

Ngày đăng: 11/06/2024, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Quyền. Bài giảng Giải Phẫu Học. (Nhà xuất bản Y học, 2012).2. Andrzej Szkaradkiewicz RM, Izabela Chdzicka - Strugara,et al (2009), "Proinflammatory cytokines and Il-10 in inflammatory bowel disease and colorectal cancer patients", Arch.Immunol. Ther. Exp, 57, pp 291-294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proinflammatory cytokines and Il-10 ininflammatory bowel disease and colorectal cancer patients
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền. Bài giảng Giải Phẫu Học. (Nhà xuất bản Y học, 2012).2. Andrzej Szkaradkiewicz RM, Izabela Chdzicka - Strugara,et al
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2009
3. Avdagić N,Babić N (2013), "Tumor necrosis factor-alpha serum level in assessment of disease activity in inflammatory bowel diaseases", Med Glas (Zenica), 10(2), pp 2116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tumor necrosis factor-alpha serum levelin assessment of disease activity in inflammatory bowel diaseases
Tác giả: Avdagić N,Babić N
Năm: 2013
4. Boris Taka SM, Mario tefani, et al (2014) "Importance of Interleukin 6 in Pathogenesis of Inflammatory Bowel Disease", Coll. Antropol, 38 (2), pp 659 - 664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Importance of Interleukin6 in Pathogenesis of Inflammatory Bowel Disease
5. Daniel K. PM (2002), "Inflammatory Bowel Disease", N Engl J Med, 347, pp 417 - 429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inflammatory Bowel Disease
Tác giả: Daniel K. PM
Năm: 2002
6. Fausto Sanchez-Muủoz AD-L, Jesus K Yamamoto-Furusho, (2008),"Role of cytokines in inflammatory bowel disease", World J Gastroenterol, 14(27), pp 4280 - 4288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of cytokines in inflammatory bowel disease
Tác giả: Fausto Sanchez-Muủoz AD-L, Jesus K Yamamoto-Furusho
Năm: 2008
7. Francesca Zorzi EC (2011), New Biologic Drugs for Ulcerative Colitis, in Gastroenterology, Chap 4, pp 49 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Biologic Drugs for UlcerativeColitis", in "Gastroenterology
Tác giả: Francesca Zorzi EC
Năm: 2011
8. Gyửrgyi Műzes BMr, Zsolt Tulassay, et al (11/2012), "Changes of the cytokine profile in inflammatory bowel diseases", World J Gastroenterol (18(41), pp 5848 - 5861 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes ofthe cytokine profile in inflammatory bowel diseases
10. Jin-Shan Feng ZY, Yu-Zhen Zhu, et al (2014), "Serum IL-17 and IL- 6 increased accompany with TGF-β and IL-13 respectively in ulcerative colitis patients", Int J Clin Exp Med 7(12), pp 5498 - 5504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum IL-17 and IL-6 increased accompany with TGF-β and IL-13 respectively inulcerative colitis patients
Tác giả: Jin-Shan Feng ZY, Yu-Zhen Zhu, et al
Năm: 2014
11. Ole Haagen Nielsen MAA (2013), "Tumor Necrosis Factor Inhibitors for Inflammatory Bowel Disease", N Engl J Med 369, pp 754-762 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tumor Necrosis Factor Inhibitorsfor Inflammatory Bowel Disease
Tác giả: Ole Haagen Nielsen MAA
Năm: 2013
12. Satoshi Kasugai TC, Kazuyuki Suzuki, (2013), "Seri Changes of Cytokines in Steroid Refractory Ulcerative Colitis Patients Treated with Tacrolimus", Journal of Gastroenterology and Hepatology Resaerch, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seri Changes ofCytokines in Steroid Refractory Ulcerative Colitis Patients Treatedwith Tacrolimus
Tác giả: Satoshi Kasugai TC, Kazuyuki Suzuki
Năm: 2013
13. Satoshi Tanida, Tsutomu Mizoshita, Keiji Ozeki, et al (2015),"Advances in refractory ulcerative colitis treatment: A new therapeutic target,Annexin A2", World J Gastroenterol, 21(29), pp 8776 - 8786 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in refractory ulcerative colitis treatment: A new therapeutictarget,Annexin A2
Tác giả: Satoshi Tanida, Tsutomu Mizoshita, Keiji Ozeki, et al
Năm: 2015
14. Shankar Subramanian Iyer GC (2012), "Role of Interleukin 10 Transcriptional Regulation in Inflammationand Autoimmune Disease", Crit Rev Immunol, 32 (1), pp 23 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of Interleukin 10Transcriptional Regulation in Inflammationand Autoimmune Disease
Tác giả: Shankar Subramanian Iyer GC
Năm: 2012
15. Silvio Danese CF (2011), "Ulcerative Colitis", N Engl J Med 365, pp 1713-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ulcerative Colitis
Tác giả: Silvio Danese CF
Năm: 2011
16. W.J. Sandborn J-FC, G. DHaens, G. Van Assche, (2013), "One-year maintenance outcomes among patients with moderately-to-severely active ulcerative colitis who responded to induction therapy with adalimumab: subgroup analyses from ULTRA2", Aliment Pharmacol Ther 37, pp 204 - 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: One-yearmaintenance outcomes among patients with moderately-to-severelyactive ulcerative colitis who responded to induction therapy withadalimumab: subgroup analyses from ULTRA2
Tác giả: W.J. Sandborn J-FC, G. DHaens, G. Van Assche
Năm: 2013
17. Xiao-Rong Xu, Qinliu, Bai-Sui Feng, et al (2014), "Dysregulation of mucosal immune response in pathogenesis of inflammatory bowel disease", World J Gastroenterol, 20 (12), pp 3255 - 3264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dysregulation ofmucosal immune response in pathogenesis of inflammatory boweldisease
Tác giả: Xiao-Rong Xu, Qinliu, Bai-Sui Feng, et al
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w