- Những yếu tố quyết định tình trạng mức sinh thấp tại vùng đông nam bộ và gợimở cho chính sách dân số ở việt nam Nguyễn Đức Vinh, 2017 - Các bộ dữ liệu từ Tổng Cục điều tra và tổng cục
Trang 1Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh ở Việt Nam.
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
I GIỚI THIỆU
1 Tính cấp thiết của nghiên cứu:
Mức sinh là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến cấu trúc dân
số và sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Ở Việt Nam, mức sinh đã có nhữngbiến động đáng kể trong những thập kỷ qua Tổng tỷ suất sinh (TFR) đã giảm từ 5,0con/phụ nữ vào năm 1980 xuống còn 2,1 con/phụ nữ vào năm 2020 Điều này đã chuyểnViệt Nam từ một quốc gia có mức sinh cao sang mức sinh thấp, gần ngang với mức sinhthay thế (Tổng cục thống kê, 2020)
Sự thay đổi này mang lại nhiều hệ lụy Chẳng hạn, mức sinh thấp kéo dài có thểdẫn đến tình trạng già hóa dân số nhanh chóng Tính đến năm 2020, tỷ lệ người từ 65 tuổitrở lên ở Việt Nam là 7,7%, dự báo sẽ tăng lên 23% vào năm 2050 Điều này tạo ra áp lựclớn đối với hệ thống an sinh xã hội, y tế và nền kinh tế
Trang 2Việc hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh là cần thiết để đưa ra các chínhsách dân số phù hợp, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước Nghiên cứu nàyđặc biệt quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với việc cân bằng giữa tăngtrưởng dân số và phát triển kinh tế.
2) Mục tiêu, địa bàn nghiên cứu
2.2 Địa bàn nghiên cứu
Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một quốc gia xã hộichủ nghĩa nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giápvới Lào, Campuchia, Trung Quốc, biển Đông và vịnh Thái Lan
II Phương pháp luận
1 Khung khái niệm
Xét đến tính chất hữu hạn về thời gian nghiên cứu cũng như các nguồn thông tin
và bộ dữ liệu thứ cấp có thể cung cấp, hiện tại nhóm nghiên cứu vẫn đang dừng ở mức độcác tài liệu mang tính chung và cụ thể hóa về mặt khung khái niệm cũng như các phươngpháp thiết kế chính xác Từ đây nhóm đã có một đề xuất về mô hình khung khái niệm nhưsau để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu
Trang 3nữ tại Việt Nam
2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Xét đến yếu tố về tính chất số liệu hay quy mô của nghiên cứu, để có thể phục vụcho công tác thống kê, kiểm kê lại số liệu và các thông thì nhóm lựa chọn phương phápphân tích các tài liệu thứ cấp , bao gồm các báo cáo về dân số các tạp chí nói về ảnhhưởng của các yếu tố đến mức sinh để khái quát hóa và tập trung nguồn dữ liệu một cách
Trang 4- Những yếu tố quyết định tình trạng mức sinh thấp tại vùng đông nam bộ và gợi
mở cho chính sách dân số ở việt nam ( Nguyễn Đức Vinh, 2017)
- Các bộ dữ liệu từ Tổng Cục điều tra và tổng cục thống kê
- Thực trạng và các yếu tố tác động đến mức sinh tại việt nam (Tổng điều tra dân số
Mức sống của hộ dân cư nói chung và của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng đượcđánh giá thông qua một chỉ tiêu tổng hợp với 5 nhóm: Nghèo nhất; Nghèo; Trung bình;Giàu và Giàu nhất Năm 2019, nhóm phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sống trong các hộnghèo nhất có mức sinh cao nhất (TFR là 2,40 con/phụ nữ) trong khi phụ nữ thuộc cácnhóm mức sống còn lại đều có mức sinh thấp hơn mức sinh thay thế, trong đó nhóm giàunhất có TFR thấp nhất (2,00 con/ phụ nữ) (Tổng cục thống kê, 2019)
Trang 5Bảng1 Tổng tỉ suất sinh theo mức sống
Nguồn: Tổng cục thống kê
Thu nhập và mức lương cũng có ảnh hưởng đến quyết định sinh con của các gia đình.Trong các quốc gia hoặc khu vực có mức thu nhập thấp, việc sinh con nhiều hơn có thểđược xem là một cách để bảo đảm sự ổn định tài chính trong tương lai, hoặc có thể là donhu cầu lao động gia tăng Tuy nhiên, trong các nền kinh tế phát triển, các gia đìnhthường hơn quan tâm đến chất lượng cuộc sống và việc nuôi dạy con cái, và do đó có thểquyết định sinh con ít hơn
Bảng 2 Sự khác biệt về mức sinh giữa thành thị và nông thôn (Phân tích kết quả điều tra mẫu 5% 1989 và 3% 1999)
Trang 6quốc thôn quốc thôn
Bảng 3: TFR chia theo vùng kinh tế - xã hội, 2009.
Nguồn:Tổng cục thống kê
Bảng trên cho thấy Tây Nguyên là vùng có TFR cao nhất cả nước (2,65 con/phụnữ), mỗi phụ nữ Tây Nguyên sinh gần 3 con trong cuộc đời của mình Đứng thứ hai sauTây Nguyên là Trung du và miền núi phía Bắc (2,24 con/phụ nữ) Hai vùng có mức sinhthấp nhất và thấp hơn mức trung bình của cả nước là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sôngCửu Long, tương ứng là 1,69 và 1,84 con/phụ nữ Bình quân mỗi phụ nữ Tây Nguyêntrong suốt cả cuộc đời của mình sinh nhiều hơn gần 1 con so với phụ nữ Đông Nam Bộ
Trang 7và Đồng bằng sông Cửu Long Sự chênh lệch về trình độ phát triển, cùng với những khácbiệt về đặc điểm xã hội, tâm lý, tập quán, tôn giáo, nghề nghiệp, cấu trúc dân cư giữacác vùng là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về mức sinh nói trên Trong đó, sự chênhlệch về trình độ phát triển chính là nguyên nhân quan trọng nhất (Davis Lucas và PaulMeyer, 1996)
Bảng trên cũng biểu thị trình độ phát triển của các vùng thông qua thu nhập bìnhquân đầu người và tỷ lệ hộ nghèo của các vùng Số liệu trên cho thấy, Đông Nam Bộ làvùng có trình độ phát triển cao nhất trong cả nước xét trên phương diện thu nhập bìnhquân đầu người cao nhất với 1,8 triệu đồng/người/tháng và tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất với2,5% tổng số hộ thì đồng thời cũng là vùng có TFR thấp nhất, thấp hơn nhiều so với mứcsinh trung bình của cả nước Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hảimiền Trung và Tây Nguyên là những vùng có trình độ phát triển thấp nhất cả nước Thunhập bình quân đầu người các vùng này thấp hơn thu nhập bình quân của vùng ĐôngNam Bộ từ 2,5 đến 3 lần và tỷ lệ hộ nghèo của chúng cao nhất cả nước (với khoảng 1phần 5 số hộ nghèo) Đây cũng đồng thời là ba vùng có tổng tỷ suất sinh cao nhất của cảnước Hai vùng còn lại (Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long) là haivùng có trình độ phát triển ở mức trung bình, đồng thời là hai vùng có TFR dao độngxung quanh TFR trung bình của cả nước Mặc dù chưa lượng hóa được mức độ tươngquan giữa TFR và thu nhập nhưng dựa trên số liệu quan sát được ta cũng có thể khẳngđịnh rằng, một trong những biện pháp để thu hẹp khác biệt về mức sinh giữa các vùng làviệc rút ngắn khoảng cách khác biệt về trình độ phát triển
Trang 8Bảng 4 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi chia theo vùng Kinh tế - Xã hội, 2009
Nguồn:Tổng cục thống kê
Sự khác biệt về mô hình sinh đặc trưng theo tuổi giữa các vùng kinh tế - xã hộiước lượng được kết quả điều tra mẫu Tổng điều tra 2009 được mô tả trên cho thấy, môhình sinh của phụ nữ Trung du và miền núi phía Bắc mang đặc trưng điểu hình của môhình sinh sớm, với mức sinh cao nhất thuộc về nhóm tuổi 20-24 (168 con/1000 phụ nữ),cao hơn khá nhiều so với mức sinh của nhóm tuổi kế tiếp (129 con/1000 phụ nữ) Cũngmang đặc trưng của mô hình sinh sớm, với mức sinh cao nhất thuộc về phụ nữ nhóm tuổi20-24, nhưng mô hình sinh của phụ nữ Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu có xu hướngchuyển sang mô hình sinh muộn do mức sinh của nhóm tuổi 20-24 cao hơn không đáng
kể so với mức sinh nhóm tuổi 25-29 Phụ nữ vùng Tây Nguyên đang ở giai đoạn đầu của
mô hình sinh muộn với mức sinh cao nhất (163 con/1000 phụ nữ) thuộc về nhóm tuổi
25-29, cao hơn một chút so với mức sinh nhóm tuổi 20-24 (160 con/1000 phụ nữ) Ba vùngcòn lại, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộđều mang đặc trưng của mô hình sinh muộn với mức sinh cao nhất thuộc về nhóm tuổi25-29
Căn cứ vào nhóm tuổi có mức sinh cao nhất quan sát được thì ta có thể khẳng địnhrằng phụ nữ vùng Trung du và miền núi phía Bắc có xu hướng sinh con sớm nhất và phụ
nữ vùng Đông Nam Bộ có xu hướng sinh con muộn nhất Ở tất cả các nhóm tuổi (trừ
Trang 9nhóm tuổi 20-24), mức sinh của phụ nữ khu vực Tây Nguyên là cao nhất Điều này giảithích vì sao TFR của khu vực này đứng đầu trong cả nước.
Bảng 5 TFR và CBR chia theo vùng Kinh tế - Xã hội, 2009
em sinh ra sống trong năm Các vùng còn lại do không có sự khác biệt nhiều về tỷ trọngphụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên giá trị CBR nhìn chung là tương đương với giá trị TFR
Bảng 6: TFR và thu nhập bình quân đầu người của các tỉnh/thành phố.
Trang 10Nguồn: Tổng cục thống kê.
Sự khác biệt về tổng tỷ suất sinh giữa các tỉnh/thành phố trong cả nước được thểhiện trên Bản đồ Giải màu tím trên bản đồ được chia thành 5 mức khác nhau từ nhạt đếnđậm thể hiện 5 nhóm TFR từ thấp đến cao của 63 tỉnh/thành phố trên phạm vi cả nước.Bản đồ cho thấy, các tỉnh có mức sinh thấp nằm tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ và
Trang 11Đồng bằng sông Cửu Long Các tỉnh có mức sinh cao hầu hết đều tập trung ở hai vùngkém phát triển nhất của cả nước là Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên Vùng
có sự khác biệt nhiều nhất về mức sinh giữa các tỉnh là vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hảimiền Trung Vùng này bao gồm cả những tỉnh có mức sinh rất thấp (dưới mức sinh thaythế) như Thanh Hóa (1,89 con/phụ nữ), Phú Yên (1,96 con/phụ nữ) và những tỉnh có mứcsinh rất cao, gần 3 con/phụ nữ như tỉnh Quảng Trị (2,85 con/phụ nữ), Nghệ An (2,55con/phụ nữ)
Bản đồ cũng đồng thời biểu thị trình độ phát triển giữa các vùng thông qua thunhập bình quân đầu người một tháng năm 2008 Hình vuông màu đỏ từ to nhất đến nhỏnhất trên hình biểu thị thu nhập bình quân đầu người từ cao xuống thấp Phân tích phân
bố của hai chỉ tiêu này cho thấy phần lớn hình vuông nhỏ (biểu thị những tỉnh nghèo cóthu nhập bình quân đầu người thấp hơn) thuộc về các tỉnh thuộc Trung du và miền núiphía Bắc và Tây Nguyên Hầu hết các tỉnh này đều có màu xanh tím than, biểu thị mứcsinh cao Ngược lại những tỉnh có hình vuông to (tức là thu nhập bình quân đầu ngườikhoảng từ 1 triệu/tháng trở lên) thường là những tỉnh có màu trắng và màu tím nhạt
Nói một cách khác, thu nhập bình quân đầu người có quan hệ trái chiều với tổng tỷsuất sinh đối với đa số các tỉnh/thành phố Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ nhưtỉnh Bình Phước, vừa có mức sinh cao, vừa có thu nhập bình quân đầu người cao; một sốtỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long vừa có mức sinh thấp vừa có thu nhập bình quân đầungười thấp Điều này phản ánh rằng thu nhập bình quân đầu người không phải là nhân tốduy nhất tác động đến mức sinh
Trang 12giáo lý tôn giáo, niềm tin và thực hành tôn giáo có ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến hành vicủa các cá nhân trong đời sống hôn nhân và gia đình cũng như về việc sinh con, mức sinh
đẻ của phụ nữ Đầu tiên, về khía cạnh giáo lý, các tôn giáo đã được ra những quan điểmriêng về vấn đề sinh con Với Thiên chúa giáo, việc sinh con được coi là một phần quantrọng của sứ mạng gia đình, đồng thời khuyến khích hôn nhân và sinh con.“Truyền sinh
là một ân huệ, một mục tiêu của hôn nhân, vì tình yêu vợ chồng tự nhiên hướng về việcsinh sản con cái Con cái là hoa quả và thành tựu của tình yêu vợ chồng, hiện diện ngaytrong việc vợ chồng hiến thân cho nhau, chứ không phải một cái gì từ bên ngoài đượcghép vào” Vì thế Hội Thánh “bảo vệ sự sống “ và dạy rằng “mọi hành vi ân ái phải tự nó
mở ngỏ cho việc truyền sinh “ “Giáo lý này đã được Huấn Quyền trình bày nhiều lần,nền tảng của giáo lý này là sự liên kết bất khả phân ly giữa hai ý nghĩa của hành vi ân ái:kết hợp và truyền sinh Đây là điều chính Thiên Chúa đã muốn và con người không đượctách rời “ Trong việc kế hoạch hóa gia đình, người Công giáo không được phép sử dụngcách ngừa thai nhân tạo mà chỉ được sử dụng cách ngừa thai tự nhiên, khi có lý do chínhđáng theo những tiêu chuẩn của Hội Thánh “Một khía cạnh đặc biệt của trách nhiệm đó
là điều hòa truyền sinh Khi có lý do chính đáng, đôi vợ chồng có quyền kéo dài khoảngcách giữa các lần sinh nở Chính họ phải chứng thực rằng ước muốn đó không do ích kỷ,nhưng xứng hợp với lòng quảng đại chính đáng của bậc làm cha mẹ có trách nhiệm.Ngoài ra, họ phải xử sự theo những tiêu chuẩn khách quan của luân lý: “Khi cần hòa hợptình yêu vợ chồng với việc sinh sản con cái có trách nhiệm, phải ý thức rằng giá trị luân
lý của hành động không chỉ lệ thuộc vào ý muốn thành thực và việc cân nhắc các lý do,nhưng phải được thẩm định theo những tiêu chuẩn khách quan suy diễn từ bản tính nhân
vị và của hành động nơi nhân vị: những tiêu chuẩn ấy tôn trọng ý nghĩa trọn vẹn của sựtrao hiến và sinh sản con cái trong khung cảnh tình yêu đích thực Đó là điều không thểthực hiện được nếu không thực tâm vun trồng đức khiết tịnh trong bậc vợ chồng” VớiPhật giáo, họ coi việc giảm thiểu khổ hạnh của con người là điều quan trọng, việc kiểmsoát sinh sản được xem như là một phương tiện để giảm thiểu đau khổ Sự kết thân trởthành mối quan hệ cha mẹ và con cái là do nghiệp duyên Theo Phật giáo, có bốn loạiduyên nghiệp đưa đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong kiếp hiện tại Đó là
Trang 13người con sẽ báo ân, người con sẽ báo oán, người con sẽ đòi nợ và người con sẽ trả
nợ. Theo thuyết này, chúng ta có thể bổ sung trường hợp nghiệp duyên tương trợ tức làcha mẹ và con cái nương tựa nhau theo nhân quả bình đẳng mà không phải nghiêng vềmột bên nào chịu quả tích cực hay tiêu cực Đạo Phật không quan niệm sự thụ thai và rađời của một sinh linh mới là do thượng đế tạo ra Việc ngừa thai hay tránh thai là khôngliên quan hay dính gì đến giới “Không Sát sanh” của đạo Phật, vì không hề có hành động
cố ý giết hại, không phải là tạo nghiệp bất thiện (akusala kamma) Nhưng nếu một ngườiquyết định việc phá thai, thì hành động này là sai trái, bởi vì đây là hành động giết hại,lấy đi mạng sống của một sinh linh cho dù là ở giai đoạn còn vô hình hay hữu hình Vìvậy, theo đạo Phật, việc phá thai là không chính đáng và có tạo nghiệp ác là sát sinh.Đối với Hồi giáo, hôn nhân và sinh sản thường được coi là một phần quan trọng trongcuộc đời mỗi người, việc sinh con hiển nhiên là một phần trách nhiệm của họ, nhấn mạnhrất nhiều đến giá trị đứa con trai và nam giới trong xã hội Ở Đạo tin lành, tôn giáo nàykhuyến khích sinh đẻ ít, gia đình nhỏ, thực hiện kiểm soát sinh, cha mẹ phải có tráchnhiệm nuôi dạy con cái Qua đó, những quan điểm và giáo lý ảnh hưởng đến quyết địnhcủa cá nhân và cộng đồng về mức sinh
Thứ hai là về khía cạnh thực tế, các tạp chí, báo chí đã đưa ra các con số qua ccahs
đo lường dựa vào thời gian và tình hình thay đổi của thời đại đối với việc tôn giáo tácđộng lên mức sinh của con người Theo tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TPHCM số
44 năm 2013 của tác giả Nguyễn Thanh Bình đã chỉ ra rằng: Xét theo tiêu chí tôn giáo,kết quả điều tra cho thấy hầu như không có sự khác biệt vì TFR của các nhóm tôn giáokhác nhau Thấp nhất là TFR của Công giáo với 1,8 con/ phụ nữ và cao nhất là TFRnhóm Phật giáo và Hòa Hảo với 2,3 con/ phụ nữ TFR của các tôn giáo khác là 1,9 con/phụ nữ và nhóm không tôn giáo là 2 con/ phụ nữ, tương đương với TFR của nhóm theođạo Phật Ở Việt Nam, các tôn giáo khác nhau không bị phân biệt đối xử và người dânđược hướng dẫn những điều tốt đẹp, trong đó có các biện pháp tránh thai và hạn chế sửdụng các biện pháp tránh thai hiện đại Vì vậy, có thể thấy rõ trong phân tích dựa trên sosánh tỷ lệ sinh của các nhóm tôn giáo và không tôn giáo vào các năm 1999, 2009 và 2014
Trang 14(số liệu năm 1989 không bao gồm thông tin tôn giáo) Kết quả cho thấy TFR không có sựkhác biệt đáng kể giữa các nhóm tôn giáo kể cả người không theo tôn giáo ở 3 điểm nêutrên Tuy nhiên, cần nghiên cứu sâu hơn để khẳng định liệu tôn giáo có phải là yếu tố ảnhhưởng đến mức sinh ở Việt Nam trong giai đoạn 1999-2014 hay không (Tổng cục Thống
nữ Nhìn chung, tác động của giáo dục tôn giáo đến mức sinh ở khu vực nông thôn lớnhơn ở thành thị Bằng chứng là những người không theo tôn giáo (trừ Phật giáo) sống ởcác thành phố có TFR tương tự, từ đến 1,8 con/phụ nữ Mặt khác, TFR của người theođạo sống ở nông thôn có sự khác biệt đáng kể, đây là yếu tố quan trọng tạo nên sự khácbiệt về mức sinh giữa các tôn giáo