1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[ BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH KHỞI NGHIỆP ] CHIẾN LƯỢC DỰ ÁN MỚI

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Dự Án Mới
Năm xuất bản 2012
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 462,21 KB
File đính kèm Chuong 3 chien luoc du an moi pdf.zip (421 KB)

Nội dung

3.1 Kế hoạch chiến lược là gì? Kế hoạch chiến lược là một kế hoạch tổng thể để đánh bại hoặc loại các đối thủ cạnh tranh. Quyết định chiến lược khác với các quyết định khác thể hiện ở: 1. Quyết định chiến lược có hệ quả để lại, bao gồm thời gian và nguồn lực. 2. Quyết định chiến lược đều có tính năng động và tính phản ứng. 3. Quyết định chiến lược có khả năng giới hạn phạm vi các hành động trong tương lai.

Trang 2

Mục tiêu

- Hiểu được kế hoạch chiến lược là gì?

- Mối quan hệ giữa chiến lược Thị trường sản phẩm, chiến lược tài chính và chiến lược tổ chức như thế nào?

- Nhận diện lựa chọn được chiến lược

- Nhận biết và đưa ra các Quyết định trong thực tế kinh doanh

Trang 3

Nội dung

- Kế hoạch chiến lược là gì?

- Chiến lược tài chính

- Chiến lược sản phẩm

- Chiến lược Thị trường sản phẩm, chiến lược tài chính và chiến lược tổ chức

- Nhận diện lựa chọn chiến lược

- Nhận biết Quyết định trong thực tế kinh doanh

Trang 4

3.1 Kế hoạch chiến lược là gì?

Kế hoạch chiến lược là một kế hoạch tổng thể để đánh bại hoặc loại các đối thủ cạnh tranh Quyết định chiến lược khác với các quyết định khác thể hiện ở:

1 Quyết định chiến lược có hệ quả để lại, bao gồm thời gian và nguồn lực.

2 Quyết định chiến lược đều có tính năng động và tính phản ứng.

3 Quyết định chiến lược có khả năng giới hạn phạm

vi các hành động trong tương lai.

Trang 5

3.1 Kế hoạch chiến lược là gì?

Đầu tiên phải xác định mục tiêu chiến lược Lập kế hoạch chiến lược toàn diện bao gồm:

- các lựa chọn về thị trường sản phẩm

- các lựa chọn về tổ chức

- các lựa chọn về tài chính

Trang 6

Henry Ford và mô hình T

Trang 7

Khởi nghiệp:

1899: Ford kết hợp với một nhóm nhà đầu tư để lập ra công

ty Detroit Automobile Company -> SX ra 20 chiếc xe hơi trong năm đầu.

1903: Ford thành lập công ty Ford Motor Company với vốn đầu tư ban đầu là $100.000

năm 1903: 1700 chiếc model A năm 1904: 3 loại xe -> bán được ít xe hơn năm 1908-1909: 10.000 chiếc model A, T năm 1909: chỉ bán xe model T màu đen, $950/chiếc năm 1919: 4.000 chiếc model T

năm 1920: 5.000.000 chiếc model T, $355/chiếc

năm 1921: 15.000.000 chiếc model T

Có mặt trên toàn cầu sau 40 năm.

Trang 8

3.2 Chiến lược tài chính

Chiến lược tài chính:

1. Sử dụng các hợp đồng tài chính để đáp ứng nhu cầu vốn

Trang 10

3.4 Chiến lược Thị trường sản phẩm,

chiến lược tài chính và chiến lược tổ chức

• Chiến lược để phát triển nhanh -> thiếu hụt vốn =>

nguồn tài trợ từ bên ngoài

• Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính cao -> công ty tăng

trưởng không bền vững => công ty phải hy sinh thị trường sản phẩm và tính linh hoạt của tổ chức.

• Nếu tăng vốn cổ phần => tăng thách thức kiểm soát.

Trang 11

Chiến lược tài chính

Chiến lược thị trường sản phẩm

Chiến lược tổ

chức

Qui mô mở rộng thì

làm tăng nhu cầu tài

chính, thu hút đầu tư

bên ngoài để đáp ứng

nhu cầu đầu tư sẽ làm

qui mô tăng nhanh,

giảm quyền kiểm soát

Tăng trưởng nhanhlàm tăng nhu cầu vốn và công ty cóthể mất quyền kiểmsoát để thu hút tàichính bên ngoài

Tăng trưởng nhanh chóng đòi hỏi một tổ chức lớn hơn, đòi hỏi cung ứng nhiều dòng sản phẩm hơn

Trang 12

3.5 Nhận diện lựa chọn chiến lược

Thị trường sản phẩm và quyết định tổ chức làm hạn chế các lựa chọn tài trợ vốn Nguồn tài trợ có sẵn bên ngoài mang đặc tính của vốn CSH, nhà khởi nghiệp có thể hy sinh quyền biểu quyết (quyền kiểm soát)

Trang 13

Mối quan hệ của thị trường sản phẩm và sự lựa chọn chiến

lược tổ chức

Lựa chọn thị trường sản phẩmTăng trưởng chậm Tăng trưởng nhanh

Lúc đầu được tài trợ bởi nhà khởi nghiệp, khi tăng trưởng được tài trợ bằng dòng tiền hoạt động

Lúc đầu được tài trợ bởi nhà khởi nghiệp, khi tăng trưởng được tài trợ bằng dòng tiền hoạt động và nhà đầu tư bên ngoài

Đầu vào tích hợp

Tài trợ lúc đầu có bao gồm vốn từ bên ngoài, khi tăng trưởng được tài trợ bằng dòng tiền hoạt động

Tài trợ lúc đầu có bao gồm vốn từ bên ngoài, khi tăng trưởng được tài trợ bằng dòng tiền hoạt động và nhà đầu tư bên ngoài

Trang 14

3.6 Nhận biết Quyết định trong thực tế kinh doanh

Một lựa chọn đơn giản là quyền đưa ra quyết định trong tương lai

Giá trị của một lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Theo thời gian, các mục tiêu ban đầu sẽ bị vượt quá hoặc không đáp ứng được => xa rời thực tế => đòi hỏi nhà khởi nghiệp phải lựa chọn một chiến lược mang lại giá trị kỳ vọng cao nhất

Trang 15

Những ví dụ về quyết định quyền chọn trong thực tiễn

sẽ được thuận lợi hơn

Được áp dụng trong trường hợp DN quyết định cho ra đời một sản phẩm mới, hoặc quyết định đổi mới tài sản

Trang 16

Những ví dụ về quyết định quyền chọn trong thực tiễn

Quyết định để tăng quy

mô hoạt động thì nhu cầu vốn sẽ cao, hoặc để giảm quy mô thì nhu cầu vốn đáp ứng sẽ giảm

Tăng hoặc giảm qui mô sản xuất sản phẩm, nhu cầu vốn đầu tư sẽ tăng hoặc giảm tương ứng

Trang 17

Những ví dụ về quyết định quyền chọn trong thực tiễn

Ngừng một dự án nghiên cứu; đóng một cửa hàng

Trang 18

Những ví dụ về quyết định quyền chọn trong thực tiễn

Quyết định cam kết đầu

tư vào các giai đoạn Mỗi giai đoạn là một lựa chọn

về giá trị của các giai đoạn tiếp theo

Tiến hành nghiên cứu các

dự án phát triển; thực hiện các cam kết tài chính;

hoặc mở rộng các dự án phát triển

Trang 19

Những ví dụ về quyết định quyền chọn trong thực tiễn

trường

Sự kết hợp đầu ra của các sản phẩm dầu thô tinh chế; hoặc sự thay thế giữa than

và khí tự nhiên để sản xuất điện

Trang 20

Những ví dụ về quyết định quyền chọn trong thực tiễn

tư mới

Mở rộng thương hiệu cho sản phẩm mới; tiếp thị sản phẩm mới thông qua các kênh phân phối hiện có

Trang 21

© 2003 Prentice Hall Inc All rights

reserved 8–21

Ngày đăng: 10/06/2024, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w