1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Văn học: So sánh việc thể hiện xã hội trong Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân) và Truyện Kiều (Nguyễn Du)

180 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Việc Thể Hiện Xã Hội Trong Kim Vân Kiều Truyện (Thanh Tâm Tài Nhân) Và Truyện Kiều (Nguyễn Du)
Tác giả Pham Thi Hong
Người hướng dẫn PGS. TS. Tran Nho Thin
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 45,07 MB

Nội dung

QUAN DIEM VÀ GIẢI PHAP PHAT HUY VAI TRO CUATANG LỚP DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG KET CAU XÃ HOI- GIAI CÁP THỜI KỲ ĐỎI MỚI...-.c-cSSSSSssnsrree 3.1 Quan điểm phát huy vai trò của tầng lớp do

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAM THỊ HONG

SO SANH VIEC THE HIEN XA HOI TRONG KIM VAN KIEU TRUYEN (THANH TAM TAI NHAN)

VA TRUYEN KIEU (NGUYEN DU)

LUẬN VĂN THAC SĨ VĂN HOC

MÃ SỐ: 60 22 34

NGƯỜI HUONG DAN: PGS TS TRAN NHO THIN

HA NOI: 2009

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC DIEM CUA TANG LỚP DOANH

NHÂN VIỆT NAM TRONG KET CẤU XÃ HOI- GIAI CAP THỜI KY DOI

1.1 Su hinh thanh tang lớp doanh nhân Việt Nam

1.1.1 Quan niệm về tang lớp doanh nhân Việt

Nam -1.1.2 Quá trình và cơ sở hình thành tang lop doanh nhân Việt Nam thời

kỳ đổi mới seus

1.2 Dac điểm c của la tang lớp doanh nhân Việt Nam thời kỳ đổi n mới

1.2.1 Đặc điểm về số lượng và chất lượng của tang lop doanh nhân Việt

1.2.2 Đặc điểm về cơ cầu của tang lớp doanh nhân Việt Nam

1.2.3 Đặc điểm về vị trí của tang lớp doanh nhân Việt Nam trong kết

cấu xã hội- giai cấp

CHƯƠNG 2 VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG: BIẾN ‘DOL CUA “TANG 'LỚP

DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG KET CAU XÃ HOI- GIAI CAP THOI

2.1 Vai trò của tang lớp doanh nhân Việt Nam trong kêt câu xã

hội-giai cap thời kỳ đôi mới -cẰcẰSSẰẰẰẰằằằằằằằeese

2.1.1 Vai trò của tang lớp doanh nhân Việt Nam trong mối quan hệ với

giai cấp cong

nhân ¬ cee eee tent eaees ¬—¬ eae eeanaees

2.1.2 Vai tro cua tang lớp doanh nhân Việt Nam trong mối quan hệ với

giai cấp nông dân ` "—

2.1.3 Vai trò của tằng lớp doanh nhân Việt Nam trong mối quan hệ với

đội ngũ trí thức " "

2.1.4 Vai trò của tằng lớp doanh nhân Việt Nam trong mối quan hệ với

đội ngũ cán bộ công chức ° ¬ eee eee eee ees

2.1.5 Vai trò của tang “ doanh nhân Việt Nam trong moi quan hệ nội

bộ

2 .2 Xu hướng biến đổi c của a tầng lớp doanh nhân Việt Nam trong kết

cấu xã hội- giai cấp thời kỳ doi 1) ree

2.2.1 Xu huong phat triển về số lượng, chất lượng và biến đổi về cơ cầu

của tang lop doanh nhân Việt Naim 5c 555225 2+< s1 *sez

2.2.2 Xu hướng liên kết của rằng oP doanh nhân Việt Nam trong kết cấu

xã hội- giai cáp

2.2.3 Xu hướng quan n hệ lợi ích của ting lớp doanh nhân Việt Nam trong

két cau xã hội- giai

COP SE susses ees tessa titscasenesens

10 10

63

71

80 88 92 92 96 102

Trang 3

CHUONG 3 QUAN DIEM VÀ GIẢI PHAP PHAT HUY VAI TRO CUA

TANG LỚP DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG KET CAU XÃ HOI- GIAI

CÁP THỜI KỲ ĐỎI MỚI -.c-cSSSSSssnsrree

3.1 Quan điểm phát huy vai trò của tầng lớp doanh nhân Việt Nam

trong kết cau xã hội- giai cấp thời kỳ TC)

. -3.1.1 Phát huy vai trò của tang lớp doanh nhân Việt Nam gắn với phát

huy sức mạnh của khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

nông dân và đội ngũ trí

3.1.2 Phát huy vai tro cua tang lớp doanh nhân Việt Nam phù hop với

chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước .ẻ ¬

3.1.3 Phát huy vai trò cua tang lớp doanh nhân Việt Nam là nhiệm vụ

chung của các giai cấp, tang lớp trong kết cấu xã hội- giai cấp, nhưng

trước hết phải từ sự nỗ lực của chính tang lớp doanh nhân

3.2 Giải pháp phát huy vai trò của tầng mp a doanh nhan n Viet Nam

trong kết cầu xã hội- giai cấp thời kỳ đổi mới

3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cua các giải cấp, ‘ting lop

trong kết cấu xã hội- giai cấp xã hội về tang lớp doanh nhân Việt Nam

3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường sự lãnh dao của Dang đổi với tang

lop doanh nhân Viét Nam trong kết cấu xã hội- giai

3.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thong chính sách pháp luật cua Nha

nước trong điều chính quan hệ giữa tang lop doanh nhan Viét Nam voi

các giai cap, tang lớp của kết cấu xã hội- giai Cấp - <<:

3.2.4 Nhóm giải pháp phát huy trách nhiệm của những tổ chức chính

trị- xã hội và nghề nghiệp đại diện cho các giai cáp, tang lop trong kết

cấu xã hội- giai cấp đối với tang lớp doanh nhân Việt

KẾT LUẬN 5 s<-<<<<<=s+ —

Danh mục công trình khoa học đã công bô có liên quan đên luận án

Danh mục tài liệu tham khảo

163

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tàiCùng với sự ra đời và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của tầng lớp DNVN.Không chỉ có tiềm năng về kinh tế, mà cùng với sức mạnh về trí tuệ và bản

lĩnh của mình, DNVN đang có sự đóng góp ngày càng tích cực vào quá trình

phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Một bộ phận doanh nhân có khả năng

thích ứng với sự biến động của đời sống xã hội, tạo thêm được nhiều ngảnh

nghề, thu hút được hàng triệu lao động, đạt được nhiều thành tựu trong hoạt

động sản xuất kinh doanh Nhiều doanh nhân đã có trách nhiệm với cộng

đồng, bước đầu tự giác và sáng tạo trong hợp tác với nhau cũng như liên kếtvới các giai tầng xã hội khác nhằm củng cố và tăng cường khối đại đoàn kếttoàn dân tộc, mở rộng quan hệ hợp tác trong nước và quốc tế, góp phần ônđịnh chính trị- xã hội Thành viên của tầng lớp này xuất thân từ hầu hết cácgiai tang xã hội và đang tồn tại trong mọi ngành nghề sản xuất kinh doanh ở

nước ta

Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng vào nên kinh tế toàn cau, DNVN đã và đang bộc lộ không ít nhược điểm Số lượng doanh nhân ít và chất lượng còn hạn chế so với lực lượng doanh nhân ở nhiều quốc gia trong

khu vực và trên thế giới Không nhiều doanh nhân được đào tạo bài bản,chuyên nghiệp Tính cộng đồng của DNVN chưa cao Một số doanh nhân cónhững hành vi phạm pháp (như trén thuế, gian lận thương mại, cạnh tranhkhông lành mạnh, ngược đãi, bóc lột cũng như đối xử bất bình dang với công

nhân ) Nhìn chung, DNVN còn chưa tích cực, chu động hợp tác với các giai

tầng khác trong xã hội dé củng có, mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất

kinh doanh cũng như nhằm thúc day tất cả các giai tầng xã hội cùng phat

Trang 5

triển Việc xây dựng một tầng lớp DNVN lớn mạnh được đặt ra cấp thiết cho

đất nước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá

IX) chỉ rõ: "Coi trọng vai trò của các doanh nhân trong phát triển kinh tế- xã hội" Ở thời điểm đó, doanh nhân được Đảng ta xếp vị trí thứ tam trong kết

cầu gia1 tầng xã hội Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng,

doanh nhân được đưa lên vi trí thứ tu (chỉ sau công nhân, nông dân và tri

thức) Sự sắp xếp thứ tự các giai tầng xã hội trong Văn kiện của Đảng cũng

chỉ mang tính tương đối Tuy nhiên, việc Đảng ta đưa doanh nhân lại gần hơn

với vị trí của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức cũng

phần nào chứng tỏ rằng, tầng lớp DNVN đang trở thành một trong những lựclượng có vai trò quan trọng trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa Kinh tế- xã hội nước ta có thé tiến triển mạnh mẽ va vững chắctrong thời gian qua, một phan do Dang đã tạo được sự liên kết giữa tang lớp

DNVN với các giai tầng trong kết cấu xã hội- giai cấp.

Trong quá trình tồn tại và phát triển của tầng lớp DNVN, còn hàng loạt van đề có tinh thời sự dang đặt ra: Doanh nhân là ai? Vị trí và vai trò của tang lớp này trong kết cấu xã hội - giai cấp ở nước ta thời kỳ đổi mới? DNVN là tầng lớp hay là giai cấp, họ có phải là tư sản như những nhà tư sản ở các nước

tư bản không? Nếu là tầng lớp thì DNVN có thé phát triển thành giai cấpkhông? Trong xu thế toàn cầu hoá, sự liên kết, hợp tác của tầng lớp DNVNvới các giai tầng khác trong kết cấu xã hội- giai cấp ở nước ta cũng như với

các đối tác trên thế giới sẽ diễn ra theo xu hướng nào? Vai trò lãnh đạo của

Đảng và các tô chức xã hội đối với tầng lớp DNVN được thể hiện ra sao?

Làm thé nao dé phát huy mặt tích cực, han chế mặt tiêu cực của tầng lớp

doanh nhân trong kêt cau xã hội- giai cap ? Tat cả những câu hỏi trên đêu

Trang 6

đang rat cần câu trả lời thoả đáng nhăm góp phan làm sáng tỏ chiến lược cũng

như con đường phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam.

Dé giải quyết những van dé cấp thiết trên, phải nhìn nhận đúng đắn về

vị trí và vai trò của các giai tang trong kết cau xã hội- giai cấp nước ta, ở đó,tầng lớp doanh nhân- một tầng lớp xã hội mới, đang vận động và phát triểnmạnh mẽ trong nền kinh tế nhiều thành phan Phải nêu lên những ưu điểm củatầng lớp DNVN và tìm cách phát huy những ưu điểm đó Thăng thắn chỉ ra

những hạn chế trong quá trình tồn tại và phát triển của tang lớp xã hội này va

đưa ra giải pháp khắc phục những hạn chế ấy, để tầng lớp DNVN thực sự là

một thành tô hữu cơ trong kết cấu xã hội- giai cấp.

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiKhoảng gần một thập kỷ trở lại đây, không ít công trình khoa học đã đề

cập đến một số khía cạnh liên quan đến đề tài Tiêu biểu là những công trình

có tính chuyên khảo sau:

Dưới góc độ triết học, những nghiên cứu về kết cầu xã hội- giai cấp đã

được đặt ra khá sâu sắc Luận án tiến sĩ triết học của Quản Văn Trung: “Siw

biến đổi của cơ cấu xã hội- giai cấp ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phan theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Hà Nội, 1999) đã phân tích thực trạng từng giai cấp, tầng lớp xã hội, chỉ ra những đặc trưng, xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội- giai cấp ở nước ta thời kỳ đôi

mới Công trình cho thấy, cơ cau xã hội- giai cấp ở Việt Nam đã và đang biếnđộng khá mạnh mẽ Sự biến động mạnh mẽ đó còn được thể hiện trong bảnthân mỗi giai tầng xã hội, trong đó có tầng lớp doanh nhân

Nghiên cứu kết câu xã hội- giai cấp dưới góc độ tiếp cận của xã hội

học, công trình: "Cơ cấu xã hội và phân tang xã hội" của Nguyễn Đình Tân,

NXB Lý luận chính trị (Hà Nội, 2005) đã trình bày những nội dung cơ bản về

cơ cau xã hội và phân tang xã hội, đồng thời đưa ra những phân tích thực tiễn

Trang 7

về cơ cấu xã hội và phân tang xã hội ở Việt Nam, những dự báo xu hướng

biến đổi và một số kiến nghị lên các cấp lãnh đạo, quản lý nhằm nhận diện đúng dan những biến đổi thực tế về cơ cau xã hội và phân tang xã hội, qua đó

có thêm cơ sở khoa học dé hoạch định đường lối, đề ra các chính sách đúng

dan

Bên cạnh những nghiên cứu về thực trạng va xu hướng biến đổi của kết

cấu xã hội- giai cấp ở nước ta là những nghiên cứu về sự tồn tại và phát triển của thành phần kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa- cơ sở kinh tế của sự hình thành và phát triển tầng lớp DNVN Vớihướng nghiên cứu này, nỗi bật là các công trình khoa học sau:

“Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa” của TrầnNgọc Bút, NXB Chính trị Quốc gia (Hà Nội, 2002) Công trình đã đề cập đến

cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam và tình hình

phát triển kinh tế tư nhân hiện nay cũng như xu hướng phát triển kinh tế tư

nhân ở nước ta thời gian tới.

Khi đề cập đến vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần; vấn đề quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân; thực trạng kinh

tế tư nhân ở nước ta và phương hướng phát triển kinh tế tư nhân trong tình hình mới công trình khoa học: “Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với

kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay”- Hồ Văn Vinh (chủ biên), NXB Chính trịQuốc gia (Hà Nội, 2003) đã thể hiện khá sâu sắc những nội dung này

Trong điều kiện toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, kinh tẾ tưnhân ngày càng thé hiện rõ vai trò tích cực Công trình: “Kinh té tu nhân

trong giai đoạn toàn câu hoá hiện nay”- Viện Thông tin Khoa học xã hội, NXB Khoa học Xã hội (Hà Nội, 2003) đã giới thiệu những nét khái quát về

khu vực kinh tế nhạy cảm này qua những nghiên cứu của nhiều chuyên gia

quốc tế Trước hết, đó là những thay đổi trong nhận thức về phát triển kinh tế

Trang 8

tư nhân; những yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa chế độ tư bản chủ nghĩa và

chế độ xã hội chủ nghĩa trong suốt nhiều thập kỷ qua Công trình cũng tập

trung vào luận giải sự tồn tại tất yêu của sở hữu tư nhân trong giai đoạn pháttriển hiện nay: phân tích và đánh giá sự tiến trién da dang của nó ở cả phương

Tây và phương Đông

Công trình khoa học: "Đổi mới và phát triển kinh tế tư nhân ở Việt

Nam- Thực trạng và giải pháp” của Lê Khắc Triết, NXB Lao động (Hà Nội, 2005) đã trình bày thực trạng của kinh tế tư nhân Việt Nam từ những năm

1986 đến nay và góp phan chỉ ra những nhân tổ tích cực cùng những cản trở

tiêu cực và đề xuất những giải pháp cho sự đôi mới, phát triển kinh tế tư nhân

Việt Nam.

Cũng phải kế đến công trình khoa học: “Sở hitu tue nhân và kinh tế tư

nhân trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của NguyễnThanh Tuyền, NXB Chính trị Quốc gia (Hà Nội, 2006) Công trình này đề

cập đến vị trí, vai trò của sở hữu tư nhân, kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thực trạng sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong thời kỳ đôi mới ở Việt Nam và phương hướng xã hội hoá kinh tế

tư nhân trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Các công trình khoa học bàn về kinh tế tư nhân ké trên mặc dù đã thu được nhiều kết quả quan trọng, nhưng việc bàn về chủ thé của thành phần

kinh tế tư nhân- tầng lớp doanh nhân với tư cách là một tầng lớp xã hội mới,

chưa được chú ý nhiều.

Nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến tầng lớp DNVN, có một

số công trình khoa học đáng chú ý: "Doanh nhân Việt Nam xưa và nay" Tập

1, Tập 2, Tập 3- Câu lạc bộ Doanh nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê (Hà Nội, 2004); "Doanh nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới"- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, NXB Chính tri Quốc gia (Hà Nội, 2003); “Hội thao

Trang 9

Văn hoá doanh nghiệp, văn hoá doanh nhân trong quá trình hội nhập”- Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt

Nam tổ chức (Hà Nội, 2006); “Doanh nghiệp, doanh nhân trong kinh tế thị

trường” của Vũ Quốc Tuan, NXB Chính trị Quốc gia (Hà Nội, 2001);

“Doanh nhân viết”, NXB Trẻ, Thời Báo kinh tế Sài Gòn, (Hà Nội, 2005).Các công trình khoa học trên là của các tác giả trong nước từ nhiều chuyênngành khác nhau, ít nhiều đã bàn về vị trí, vai trò của tầng lớp doanh nhân với

tư cách là một tầng lớp xã hội mới ở Việt Nam trong công cuộc công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nước và đưa ra một số phương hướng phát triển tầng lớp

doanh nhân trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam thời gian tới Tuy nhiên, các công trình khoa học này đều chưa đi sâu

nhìn nhận DNVN trong moi quan hé chat ché voi cac giai tang xã hội.

Nguyễn Hồng Dung và các chuyên gia của PACE đã hoàn thành công

trình khoa học khá công phu: “Lương Văn Can xây dựng đạo kinh doanh cho

người Việt" và “Bạch Thái Bưởi khang định doanh tài nước Việt" do Tổ hợp giáo dục PACE và NXB Trẻ phát hành năm 2007 Đây là hai phần trong bộ sách Đạo kinh doanh Việt Nam và thế giới Hai công trình khoa học trên trình bày lịch sử hình thành và phát triển nghề kinh doanh của nước ta với những doanh nhân khởi đầu cho sự hình thành và phát triển của tầng lớp DNVN.

Cũng phải kế đến công trình khoa học do Lê Đăng Doanh làm chủbiên: “Doanh nhân, doanh nghiệp và cải cách kinh tế” của, NXB Trẻ Thời

báo kinh tế (Sài Gòn, 2005) Công trình này là sản phâm của nhiều nhà khoa học khác nhau, đã trình bày lý luận chung về doanh nghiệp, DNVN, thực

trạng năng lực của đội ngũ doanh nhân nước ta, những yêu cầu, đòi hỏi đặt racho đội ngũ doanh nhân và cách thức để doanh nghiệp, doanh nhân thànhcông trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù vậy, do không hệ

thống và hoàn chỉnh nên công trình chưa mang tính chuyên khảo.

Trang 10

Trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ, chuyên ngành quản lý kinh tế,

đề tài: “Phát triển đội ngũ doanh nhân trên địa bàn Quận Câu giấy Thành

pho Hà Nội” của Nguyễn Văn Thang, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh (Hà Nội, 2006), đã tiễn hành khảo sát đối tượng nghiên cứu ở quy mô

nhỏ, bước đầu nhìn nhận về tang lớp doanh nhân va bản chất của khái niệm

doanh nhân, trình bày thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển đội ngũdoanh nhân trên một phạm vi nhất định

Cũng liên quan chặt chẽ đến đối tượng nghiên cứu của đề tài, công

trình khoa học: “Giám đốc doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” của Nguyễn Thị

Kim Phương (chủ biên) (Hà Nội, 2004), đã phân tích thực trạng họat động của

chủ doanh nghiệp tư nhân và làm rõ một số yêu tố ảnh hưởng đến nhân cách

của giám đốc doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý,

giáo dục đào tạo đội ngũ này trong tình hình mới.

Hội thảo “Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam” do VCCI tô chức tháng 10/2006, đã bàn về tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược phát triển hệ thống doanh nghiệp cũng như đội ngũ DNVN trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Ngoài ra còn một số công trình khoa học khác liên quan đến hướng

nghiên cứu của đề tài đạt được một số thành quả nhất định

Từ tình hình nghiên cứu kê trên, có thé thấy, việc nghiên cứu về đối

tượng của đề tài đã và đang được nhiều nhà khoa học quan tâm, khai thác từ

nhiều góc độ khác nhau, trong đó, triết học đã góp một phần tiếng nói của

mình Tuy vậy, chưa tác giả nào đề cập một cách hệ thống đến vị trí, vai trò

và xu hướng biến đổi của tầng lớp DNVN trong kết cấu xã hội- giai cấp thời

kỳ đôi mới ở nước ta.

Trang 11

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Mục đích: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tầng

lớp DNVN trong kết cấu xã hội- giai cap ở nước ta thời kỳ đổi mới, nêu lên

những quan điểm co bản và giải pháp thiết thực để phát huy hơn nữa vai trò của tầng lớp này ở nước ta hiện nay.

Đề đạt được mục đích đặt ra, luận án cần giải quyết những nhiệm vu chủ yếu sau:

Thứ nhất, xác định nội dung khái niệm tầng lớp DNVN và những đặc

điểm cơ bản của tầng lớp DNVN; trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

của sự hình thành, phát triển tầng lớp DNVN.

Thứ hai, phân tích vị trí, vai trò và xu hướng biến đổi của tầng lớpDNVN trong kết cấu xã hội- giai cấp thời kỳ đổi mới

Thứ ba, đề xuất và luận giải một số quan điểm và giải pháp nhằm phát

huy vai trò của tầng lớp DNVN trong kết cấu xã hội- giai cấp hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

Về đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu về tầng lớp DNVN đặt trong mối quan hệ với các giai cấp và tang lớp khác của kết cầu xã hội- giai cấp nước ta.

Về phạm vi nghiên cứu: DNVN là khái niệm được hiểu theo nghĩa rộng

và nghĩa hẹp, nhưng trong khuôn khổ luận án, chỉ nhìn nhận tầng lớp này theo

nghĩa hẹp, nghĩa là chủ yếu nghiên cứu bộ phận doanh nhân trong khu vựckinh tế tư nhân ở nước ta hay bộ phận doanh nhân mới (mới hình thanh trongquá trình đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay) Do chưa tìm được từ ngữthích hợp ngắn gọn dé gọi tên bộ phan doanh nhân nay nên tac gia tạm gọi tắt

là tang lớp doanh nhân Việt Nam và viết tắt là DNVN

Hiện nay, có một bộ phận DNVN ở nước ngoài (hoạt động sản xuất

kinh doanh ở nước ngoài), nhưng do không có điều kiện nghiên cứu, nên tác

giả chưa xem xét bộ phận doanh nhân này.

Trang 12

5 Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

Về cơ sở ly luận: Trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam

Về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương

pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thẻ, trong đó chủ yếu là phương pháp kết hợp

lôgíc- lịch sử và tiếp cận liên ngành khoa học

6 Đóng góp về mặt khoa học của luận án

Lam rõ khái niệm và đặc điểm của tang lớp DNVN.

Đánh giá vị trí, vai trò và xu hướng biến đổi của tầng lớp DNVN trongmỗi quan hệ với các giai tang ở kết cấu xã hội- giai cấp nước ta thời kỳ đổi

mới dưới góc độ triết học.

Đưa ra một số quan điểm và đề xuất các nhóm giải pháp khả thi nhằm phát huy vai trò của tầng lớp DNVN trong kết cấu xã hội- giai cấp thời kỳ đổi mới

hiện nay.

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Về mặt lý luận: Góp phan làm luận cứ cho đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với doanh nhân cũng như giải quyết mối quan hệ giữa

các tầng lớp xã hội; làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu và giảng dạynhững vấn đề liên quan đến tầng lớp này

Về mặt thực tiễn: Gop phan dé các giai cấp và tang lớp xã hội hiểu rõ

và thông cảm hon với doanh nhân Việt Nam, qua đó điều chỉnh các mỗi quan

hệ xã hội tiến tới đồng thuận, cùng phát triển trong công cuộc đổi mới đất

nước.

8 Kết cấu của luận án

Luận an gồm: Mở đầu, 3 chương (7 tiết), Kết luận và Danh mục tài liệu

tham khảo.

Trang 13

CHƯƠNG I

SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC DIEM CUA TANG LỚP DOANH NHÂN

VIỆT NAM TRONG KET CAU XA HỌI- GIAI CAP

THƠI KY DOI MOI

1.1 Sự hình thành tang lớp doanh nhân Việt Nam

1.1.1 Quan niệm về tang lớp doanh nhân Việt Nam

Từ “doanh nhân” theo tiếng Pháp, có nguồn gốc và nghĩa ban đầu làngười tổ chức về giải trí ca nhạc hoặc các hình thức giải trí khác Từ điểntiếng Anh (xuất bản năm 1879) cũng định nghĩa doanh nhân theo ý nghĩatương tự là giám đốc hoặc người quản lý một tổ chức ca nhạc công cộng cónăng khiếu trong lĩnh vực giải trí đặc biệt là khả năng trình diễn ca nhạc Đầu

thế kỷ XVI, từ “doanh nhân” được áp dụng vào lĩnh vực quân sự, cụ thể là những người được tuyên chọn cho những đội quân viễn chinh Khái niệm này

cũng được mở rộng cho các hoạt động xây dựng dân dụng và xây dựng trong

quân sự ở thế ky XVII Cho đến đầu thế kỷ XVIII, khái niệm doanh nhân sử dụng trong lĩnh vực kinh tế Như vậy, sự phát trién của khái niệm doanh nhân

kéo dài hơn bốn thế kỷ, được hiểu theo nhiều cách khác nhau

Richard Cantillon- Người Ai- len sinh sống tại Pháp lần đầu tiên giớithiệu thuật ngữ đoanh nhân và hàm sỐ chấp nhận rủi ro độc đáo trong kinh tẾhọc của ông ngay từ dau thé ky XVIII Ông ta định nghĩa doanh nhân là người

mua các yếu tố sản xuất với một giá cả nhất định đề kết hợp chúng trong sản xuất sản phẩm và bán với giá không chắc chắn trong tương lai Ông miêu tả

rằng, một người chủ trang trại trả tiền theo hợp đồng đã ký cho người chủ đất

và người làm công theo một giá đã biết nhưng lại bán những sản phẩm theo

giá “không chắc chắn” Ông nói thêm rằng, những nhà buôn cũng làm nhưvậy bang việc tra tiền trước và mong đợi thu về khoản tiền chưa được xácđịnh Vì vậy, họ cũng được gọi là doanh nhân chấp nhận rủi ro

10

Trang 14

Frank H Knight- Người sáng lập trường phái kinh tế học Chicago đã

mô tả doanh nhân là một nhóm người được chuyên môn hoá mà gánh lay

những điều không chắc chắn Khái niệm không chắc chắn được định nghĩa

như là rủi ro mà không thé bảo đảm và không thé tính toán được Vì vậy, ông

ta rút ra một điểm khác biệt giữa rủi ro thông thường và điều không chắc

chan Một rủi ro có thé được giảm thiêu thông qua các nguyên tắc bảo đảm,

nơi mà sự phân bố kết quả của một nhóm đã được biết Ngược lại, điều không

chắc chắn là những rủi ro không tính toán được Người doanh nhân, cũng theo

ý kiến của Knight, là người làm việc trong lĩnh vực kinh tế mà thực hiện các

trách nhiệm về điều không chắc chắn mà tự nó không có bảo đảm, không

giá trị gì" [Theo 88, 19] Theo định nghĩa nay, Jean Baptiste Say đã gắn kháiniệm doanh nhân với các chức năng điều phối, tổ chức và giám sát

Joseph A Schumpeter- Nhà kinh tế người Áo, lần đầu tiên vào năm

1934, đã gắn vai trò cốt lõi của “cải cách” cho doanh nhân trong tác phẩm

chính của mình là “Lý thuyết về Phát triển kinh tế” Schumpeter đã coi phát

triển kinh tế như là sự thay đổi năng động riêng biệt là do doanh nhân mang

đên băng cách xây dựng các kêt hợp mới vê các yêu tô sản xuât (như: cải

11

Trang 15

cách, đổi mới) Ong cũng làm rõ sự khác nhau giữa nhà phát minh và nhà cải

cách Một nhà phát minh là người khám phá các phương pháp mới và vật liệu

mới Nhưng đối với nhà cải cách thì tận dụng các phát minh mới và khám

phá mới dé tạo ra những sự kết hợp mới.

H.N Casson- Nhà kinh tế người Pháp đã ghiên cứu toàn diện hơn về

doanh nhân Ông nêu ra 2 phương pháp định nghĩa doanh nhân: Theo chứcnăng và theo hình thức biểu thị hay còn gọi là địa vị pháp lý Phương pháp

định nghĩa theo chức năng chỉ ra chức năng nhất định và những ai thực hiện

chức năng này sẽ được coi là doanh nhân Phương pháp xác định theo hình

thức biéu thị đưa ra sự mô tả cách nhận ra doanh nhân theo cách mà anh tađược thừa nhận Không giống như định nghĩa theo chức năng, định nghĩa theohình thức biểu thị mô tả doanh nhân theo địa vị của anh ta có thé là về pháp lý

hoặc xác định theo quan hệ hợp đồng với các bên khác, địa vị của anh ta trong

xã hội.

Hai phương pháp tiếp cận của H.N Casson về doanh nhân đã được sử

dụng làm co sở dé hiểu về doanh nhân một cách khách quan Redlich đã tìm cách mô tả các chức năng nhất định cua doanh nhân và không phải của doanh nhân Ông chia chức năng doanh nhân làm 3 phan: 1 Nhà tu bản: Người cung cấp tư bản (vốn) và các nguồn lực không phải là con người; 2 Nhà quản lý:

Người giám sát và điều phối các hoạt động sản xuất; 3 Doanh nhân: Ngườilập kế hoạch, người ra quyết định cuối cùng trong doanh nghiệp sản xuất ởđây doanh nhân được hiéu là người tham gia riêng vào quá trình sản xuất Vaitrò chịu trách nhiệm rủi ro tài chính, tổ chức nguồn lực và chịu trách nhiệm về

các hoạt động quản lý được coi không phải là vai trò doanh nhân Khái niệm

doanh nhân gắn liền với ba thành phan là: chấp nhận rủi ro, tổ chức và cải cách Một doanh nhân có thé được xác định như là một người đang cố gắng

tạo ra những giá tri mới, tô chức sản xuât và chap nhận các rủi ro mạo hiém

12

Trang 16

và xử lý các yếu tố không chắc chắn mang tính kinh tế liên quan đến doanh

đốc) Theo nghĩa rộng thì doanh nhân là những người có vị trí trong một

doanh nghiệp va làm công việc quan tri trong doanh nghiệp” [110].

Có quan điểm cho rằng, doanh nhân là người làm nghề kinh doanh(buôn bán) có nghĩa là kinh doanh đồng nhất với thương nghiệp và doanhnhân đồng nhất với thương nhân Thực tế thì, kinh doanh là khái niệm có nội

dung rộng hơn thương nghiệp và doanh nhân là khái niệm có nội hàm rộng

hơn thương nhân Chữ doanh cũng có nghĩa là quản lý, còn kinh doanh là

quản lý kinh tế.

Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005 giải thích: “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư,

từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm

mục đích sinh lợi” [57, 22] Pháp luật thuế hiện hành ở nước ta quy hệ thốngcác hoạt động kinh doanh trong xã hội vào sáu ngành lớn: sản xuất, thương

nghiệp, ngành ăn uống, dịch vụ, xây dựng và vận tải Kinh doanh là khái nệm

bao trùm cả ba lĩnh vực là sản xuất hàng hoá, buôn bán và dịch vụ Doanh

nhân hay nhà kinh doanh là đối tượng tham gia một hoặc nhiều ngành hoạt

động nói trên trong nên kinh tê nhắm mục đích cơ ban là tìm kiêm lợi nhuận.

13

Trang 17

Hiện nay ở nước ta, có nhiều khái niệm liên quan đến khái niệm doanh

nhân Nhìn nhận dưới góc độ triết học, có thé thấy, nội dung của khái niệm

doanh nhân có sự tương đồng cũng như đan xen với một số khái niệm sau:

Thương nhân là từ Hán Việt, trong đó: tương là thương nghiệp, trao

đổi và mua bán hang hoá và nhân là người Như vây, thong nhân là khái

niệm chỉ một lớp người hoạt động trong lĩnh vực trao đối, mua bán hàng hoá,

xúc tiễn thương mại, đầu tư và cung ứng dịch vụ Hoạt động của lớp người này nhìn chung là tách khỏi hoạt động sản xuất Luật Thương mại quy định:

“Thương nhân bao gồm tô chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân

hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” [58, 9].

Người sử dụng lao động, trong Điều 6 Bộ luật lao động quy định:

“Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tô chức hoặc cá nhân, nếu

là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao

động” [12, 7] Người sử dụng lao động có thé là doanh nhân nếu họ là cá nhân

đủ 18 tuổi trở lên, được cấp giấy phép hành nghề kinh doanh theo Luật Doanh

nghiệp, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động theo quy định của pháp luật

Chủ doanh nghiệp thường được hiểu là người đứng đầu doanh nghiệp,

tự bỏ vốn, thuê (hay huy động) các nguồn lực dé thực hiện công việc sản xuất,

kinh doanh hay dịch vụ nhằm thu lợi nhuận

Giám đốc doanh nghiệp là khái niệm không dùng để phân biệt tính chất sở hữu Giám đốc doanh nghiệp có thé hoạt động trong doanh nghiệp

thuộc khu vực kinh tế tư nhân hay doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà

nước Giám đốc doanh nghiệp có thể là chủ sở hữu doanh nghiệp hay là người được chủ sở hữu doanh nghiệp uỷ quyền để hoạch định, quản lý, điều hành

14

Trang 18

một doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp, pháp luật, xã hội

về các quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Người quản lý doanh nghiệp, trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy

định phạm vi điều chỉnh của Luật là “người đứng đầu công ty trách nhiệm

hữu hạn, công ty cô phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộcmọi thành phần kinh tế” [57, 21] “Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở hữu,giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ

tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản tri,

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ

công ty quy định” [57, 24].

Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khoá IX, Đảng ta đã chủ trương: "Đối với các nhà doanh nghiệp: Coitrọng vai trò của các doanh nhân trong việc phát triển kinh tế- xã hội " [6,41] Như vậy, Đảng ta đã đồng nhất nhà doanh nghiệp với doanh nhân

Những khái niệm: chủ doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp và người

quản lý doanh nghiệp hay nhà doanh nghiệp là những khái niệm có nội dung

tương đồng với khái niệm doanh nhân (theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp).

Căn cứ vao những quan niệm trên, khái nệm DNVN có thể được nhìn

nhận theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng.

Theo nghĩa hẹp, DNVN là khái niệm chỉ những người Việt Nam đứng

dau các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, đại diện cho doanh

nghiệp trước pháp luật, có khả năng lãnh đạo, quản lý và tham gia lãnh đạo, quan ly doanh nghiệp.

Theo nghĩa rộng, DNVN là những người Việt Nam trong cơ cấu tổ

chức quan lý doanh nghiệp thuộc mọi thành phan kinh tế, họ có thể là chủ sở hữu (hay tham gia sở hữu, thậm chí không sở hữu) tư liệu sản xuất và do đó

15

Trang 19

quản lý (hay tham gia quản lý) sản xuất, phân phối (hay tham gia phân phối)sản phẩm lao động.

Theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, DNVN là những chủ thể người ViệtNam, không nhất thiết phải tham gia sở hữu tư liệu sản xuất trong doanhnghiệp, không nhất thiết phải trực tiếp phân phối sản phẩm lao động, nhưngdoanh nhân phải là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành doanhnghiệp Trên thực tế, nhiều doanh nhân không cần bỏ tiền ra thành lập doanh

nghiệp hay sở hữu cô phần của doanh nghiệp, nhưng vẫn tham gia hiệu quả

vào nên kinh tế quốc dân dựa trên việc huy động tiền của xã hội

Cần tránh đồng nhất tat cả cô đông với doanh nhân, vì cổ đông có thé

chỉ là những người góp vốn vào công ty (chăng hạn như bằng hình thức mua

cô phiếu) Cô đông không nhất thiết phải là người trực tiếp quản lý, điều hành

doanh nghiệp cũng như chưa chắc đã đứng trong cơ cấu tổ chức quản lý

doanh nghiệp Cho dù là cổ đông lớn, có khả năng tổ chức, lãnh đạo doanh

nghiệp, nhưng không tham gia vào công tác tô chức, lãnh đạo doanh nghiệp

với tư cách là thành viên trong cơ cấu tổ chức lãnh đạo doanh nghiệp, thì cũng

không được xem là doanh nhân.

Nói đến doanh nhân là nói đến một chủ thé đặt trong mối quan hệ biện chứng với một cơ sở sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ Một trong những mối

quan hệ cơ bản ràng buộc doanh nhân với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

là quan hệ tổ chức, lãnh đạo Như vậy, theo nghĩa rộng, những người đứng

trong cơ cấu tô chức lãnh đạo, chịu trách nhiệm quản lý, lãnh đạo những

doanh nghiệp nhà nước cũng được coi là doanh nhân.

Van dé đặt ra là, gọi DNVN là tầng lớp hay giai cấp? Dé làm rõ van đề

này, cần nhìn nhận lại hai khái niệm cơ bản: tầng lớp và giai cấp.

Cho đến nay, khái niệm “tầng lớp” chưa được nhiều nhà khoa học đề

cập đến cũng như chưa được định hình một cách rõ ràng Theo Từ điền tiếng

16

Trang 20

Việt điện tử Vi.wiktionary.org, thì: “Tầng lớp là tập hợp những người thuộc

một hoặc nhiều giai cấp trong xã hội, có địa vi kinh tế, xã hội và những lợi ích

như nhau”.

Trong tác phâm Sáng kiến vĩ đại, V.I.Lênin định nghĩa : “Người ta gọigiai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họtrong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan

hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và

thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao

động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của

cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người

mà tập đoàn này có thê chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập

đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định” [50,

tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội- nền kinh tế không có phương thức sản xuất

thống trị Với sự đang định hình của các phương thức sản xuất trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội, thì các giai tầng xã hội tương ứng với các

phương thức sản xuất đó cũng đang trong quá trình hình thành và phát triển.

Ở nước ta, khu vực kinh tế tư nhân mới có bước phát triển mạnh mẽ trong

thời kỳ đổi mới, chủ thé của khu vực kinh tế này cũng từ đó mà mới hình

thành, do vậy, không thể coi lực lượng này là một giai cấp xã hội.

Tang lớp DNVN hiện nay được cấu thành từ các bộ phận chủ yếu như:

bộ phận doanh nhân trong khu vực kinh tế nhà nước, bộ phận doanh nhân

17

Trang 21

trong khu vực kinh té tap thé và bộ phận doanh nhân trong khu vực kinh tẾ tư

nhân Và như đã trình bày, DNVN theo nghĩa hẹp, nghĩa là bộ phận doanh

nhân trong khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm: thành viên hội đồng quản trịtrong công ty cô phan tư nhân; chủ sở hữu, chủ tịch, giám đốc hoặc tông giámđốc công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân; giám đốc doanh nghiệp tư nhân;

thành viên hợp danh của công ty hợp danh tư nhân Bộ phận doanh nhân này

còn được gọi là doanh nhân mới (“mới” theo nghĩa mới tái hình thành gần đây, trong thời kỳ đổi mới đất nước) Do chưa tìm được từ ngữ thích hợp

ngắn gọn để gọi tên bộ phận DNVN trong khu vực kinh tế tư nhân mới hình

thành này, nên tạm gọi tắt là tầng lớp doanh nhân Việt Nam và viết tắt là

DNVN Đây là đối tượng chuyên bàn đến trong luận án

1.1.2 Qua trình và cơ sở hình thành tang lớp doanh nhân Việt Nam thời kỳ

đổi mới

Dé hiểu rõ hơn về tang lớp DNVN thời kỳ đổi mới đất nước, cần nhìn

lại đôi chút về quá khứ của tầng lớp này Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nói chung vị thế của doanh nhân nước ta chưa được đánh giá đúng mức Hiện nay, vị thế của DNVN đã được nâng lên, không chỉ trong văn bản, nghị quyết

mà còn trong thực tiễn đời sống Nhìn nhận DNVN với tư cách là một tang lớp xã hội có tính lịch sử dé thấy sự hình thành và phát triển của nó là cần

thiết, tất yếu trong quá trình hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách

của Đảng và Nhà nước.

Trong xã hội phong kiến ở nước ta, việc buôn bán không được xã hộicoi trọng Nhà nước phong kiến với cơ chế “trọng nông ức thương” khiến cho

sự trao đối hàng hóa khó phát triển, làm cho mọi mặt của đời sống mang đậm

tính chất tự cấp tự túc Hệ tư tưởng phong kiến lại bị ảnh hưởng bởi quan điểm của Nho giáo: coi thường chữ /øi, coi thương nhân là gian tra, ép thương mai trở thành nghề xếp sau cùng trong xã hội (si, nông, công, thương) đã

18

Trang 22

gián tiếp kìm hãm kinh tế hàng hóa, và do đó cản trở sự hình thành và phát

triển của tầng lớp DNVN.

Vào giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chủ nghĩa

tư bản với những đặc trưng của phương thức sản xuất mới, là một trong

những cơ sở hình thành tầng lớp DNVN Thời kỳ này, kinh tế tư bản ngoạiquốc đã làm lung lay tính chất tự nhiên của nền kinh tế Việt Nam Hệ quả là,nên kinh tế hàng hóa ở nước ta phát triển, lực lượng công nhân làm thuê xuất

hiện ngày càng nhiều, có tác dụng kích thích sự phát triển khách quan của

thành phần kinh tế tư bản tư nhân Việt Nam Sự phát triển của sản xuất hàng

hóa cùng với hoạt động thương mại sôi động đã thúc day một số nhà sản xuất

công nghiệp nước ta ra đời Tuy nhiên, hoạt động của họ còn nhỏ lẻ và rời

rac.

Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918), tận dụng cơ hộikhi thực dân Pháp đang tham gia vào cuộc chiến, DNVN đã tranh thủ mởrộng sản xuất kinh doanh trong một số ngành nghề và nhanh chóng củng cỗ

tiềm lực kinh tế Cũng từ đây, tầng lớp DNVN thực sự hình thành và phát

triển nhanh về số lượng, chất lượng và bắt đầu một quá trình tích lũy vốn, tri

thức, kinh nghiệm để cạnh tranh với tư bản nước ngoài Tuy nhiên, trong xã

hội thuộc địa, đội ngũ doanh nhân nước ta khó thoát khỏi sự lệ thuộc cả về

kinh tế và chính trị vào chủ nghĩa thực dân Những doanh nhân tiêu biểu nhưLương Văn Can, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà đã không thể cạnh tranh

được với tư bản nước ngoài.

Như vậy, đã có một bộ phận DNVN được hình thành trong xã hội thuộc

địa (trước Cách mạng Tháng Tám- 1945 ), nhưng cả về số lượng và chất

lượng, còn nhiều hạn chế Địa vị kinh tế cũng như chính tri cua tầng lớp DNVN chưa được khăng định rõ ràng để tầng lớp này trở thành một lực lượng chính tri- xã hội độc lập Theo số liệu thống kê, toàn bộ lực lương nòng cốt

19

Trang 23

của tang lớp tư sản dân tộc Việt Nam vào cuối những năm 20 của thé ky XX

chỉ vào khoảng 2000 người, chiếm 0,1% dân số cả nước.

Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, có một vị nguyên thủ quốc gia quantâm tới tầng lớp doanh nhân (thời điểm đó gọi là giới công thương) Chỉ sáu

tuần sau ngày độc lập, 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết một bức thư

gửi đến giới công thương dé khích lệ tinh thần kinh doanh làm giàu cho Tổ

quốc Tinh thần đó còn được đưa vào một chi thị của Trung ương Đảng (ngày

25/11/1945): “Mở lại các nhà máy do Nhật bỏ, khai thác cả mỏ, cho tư nhân

góp vào việc kinh doanh các nhà máy và mỏ ấy, khuyến khích giới công

thương mở hợp tác xã, mở các cô phần tham gia kiến thiết lại nước nhà [28,

27-28].

Sau chiến thăng Điện Biên Phủ (1954), miền Bắc đã hoan toàn giảiphóng nhưng do chiến tranh tan phá, kinh tế bị ảnh hưởng nặng nè và đi vào

giai đoạn suy thoái Trước tình hình đó, Đảng ta đã chủ trương tận dụng mọi

nguồn lực dé nhanh chóng khôi phục kinh tế; nhờ đó, kinh tế miền Bắc được

phục hồi nhanh chóng, kinh tế cá thé, tiểu chủ và tư bản tư doanh phát triển khá mạnh mẽ Sau ba năm khôi phục kinh tế, cả nước ta đã xuất hiện trên ba

nghìn cơ sở tư bản tư doanh, cá thể, tiêu chủ

Bước vào thời kỳ xây dựng nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sản xuất

hàng hoá không được công nhận là hình thức kinh tế phù hợp với con đườngxây dựng chủ nghĩa xã hội; khu vực kinh tế tư nhân bị coi là “phi xã hội chunghĩa”, chủ doanh nghiệp tư nhân là đối tượng phải "cải tạo" Đảng, Nhà

nước ta đã đề ra chính sách quốc hữu hóa và tập thé hóa các cơ sở sản xuất

kinh doanh tư nhân, hạn chế tối đa sự hình thành và phát triển của tầng lớp

DNVN.

Từ cuối năm 1960, kết cấu kinh tế miền Bắc chỉ còn hai thành phần kinh tế Thành phần kinh tế cá thé tuy bị thu hẹp nhiều trong cơ chế kế hoạch

20

Trang 24

hóa tập trung, nhưng vẫn âm thầm tồn tại Số lượng doanh nhân nước ta thời

điểm này nhìn chung không tăng, chỉ tồn tại trong khu vực kinh tế quốc doanh

và kinh tế hợp tác xã Giám đốc doanh nghiệp nhà nước là doanh nhân- công

chức và phải hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự điều hành tuyệt đối của

Nhà nước Cũng trong thời điểm này, “trách nhiệm tập thể” là điều được nhắctới nhiều hơn “trách nhiệm cá nhân”, vai trò của doanh nhân trong hoạt độngsản xuất kinh doanh không thực sự được coi trọng

Sau khi đất nước thống nhất, từ năm 1976, nước ta có khoảng 2000

doanh nghiệp, năm 1980 là 2540 doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp nhà

nước Trong lĩnh vực công thương nghiệp, với việc 1500 doanh nghiệp tư

nhân bị quốc hữu hoá và chuyển đổi thành 650 doanh nghiệp nha nước, cáchoạt động của doanh nghiệp tư nhân gần như bị chặn lại Chủ trương xâydựng khu vực kinh tế công nghiệp theo mô hình kinh tế Liên Xô cùng vớichính sách tập thể hoá nông nghiệp đã khiến nền kinh tế ngày một suy thoái

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981-1985), Chính phủ đã ban hành

một loạt quyết định liên quan đến hệ thống doanh nghiệp quốc doanh Những chủ trương đó đã phát huy tác dụng không chỉ đối với khu vực doanh nghiệp quốc doanh, mà còn ảnh hưởng đến cả khu vực doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, bộ phận doanh nhân trong khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn dè dặt trong

hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó, sự đóng góp của họ vào nền kinh tếquốc dân còn hạn chế

Bước vào thời kỳ đổi mới, từ năm 1986, Việt Nam mới bắt đầu xoá bỏ

dần cơ chế bao cấp đối với các doanh nghiệp nhà nước Đây là thời điểm đánh

dau sự xuất hiện và tiến triển khá mạnh của tang lớp DNVN

Sự biến đổi của tầng lớp DNVN có tính chất bước ngoặt vào thập niên

90 của thế kỷ XX- giai đoạn đầu của quá trình déi mới kinh tế Việc cơ cấu lại

khu vực doanh nghiệp nhà nước, sự xuât hiện các nhà đâu tư nước ngoài theo

21

Trang 25

Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, tiếp theo là sự ra đời của Luật Doanh

nghiệp tư nhân và Luật Công ty năm 1990, đã đưa tới sự hình thành một lực

lượng doanh nhân mới Đây là thời điểm phát triển mạnh mẽ của tầng lớp

DNVN.

Nhu vậy, một thoi gian dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vì những

nguyên nhân khác nhau, nghề kinh doanh chưa có điều kiện phát triển Điều

đó khiến chúng ta chưa có nền tảng, kinh nghiệm kinh doanh cũng như kiến thức về quản lý kinh tế Nhưng sự áp đặt hay những tác động chủ quan không

ngăn cản được xu thế phát triển khách quan của khu vực kinh tế tư nhân

Trong những điều kiện khó khăn, kinh tế tư nhân cũng như chủ thé của nó vẫn

ton tại và ngày càng khang định vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế Khi

nói về sức sống của kinh tế tư nhân, Kornai Jánas- nhà kinh tế học nỗi tiếng

người Hunggari nhận định: "Sức sống của khu vực kinh tế tư nhân đượcchứng minh bằng thực tế răng, ngay trong môi trường "đào thải" khắc nghiệt

mà nó vẫn hình thành và phát triển được Các đợt quốc hữu hoá, tập thé hoá

và tịch thu hầu như đã hoản toàn tiêu diét khu vực tư nhân, khởi xướng tư nhân, sở hữu tư nhân Thế mà, chỉ cần nới lỏng một vài trói buộc, và ngay lập tức các hoạt động tư lại xuất hiện như nấm sau mua" [Theo 15, 20].

Lớp doanh nhân ra đời sau Luật Doanh nghiệp năm 2000, Luật Doanh

nghiệp năm 2005, được coi là sản phâm của thời kỳ hội nhập Tang lớp doanhnhân mới, phần lớn là doanh nhân trẻ, năng động, sáng tạo, được đào tạo, bôi

dưỡng về kiến thức quản trị kinh doanh đang và sẽ là một trong những

động lực không nhỏ cho sự phát triển kinh tế- xã hội nước ta

Nếu năm 1991, tổng số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là

414 doanh nghiệp thì đến năm 1992 là 5.198 doanh nghiệp, đến năm 1997 là

25.202 doanh nghiệp Tính đến cuối năm 2001, cả nước có 65.974 doanh

nghiệp Từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ 1/1/2000 đến tháng 3/2002

22

Trang 26

đã có trên 42.000 doanh nghiệp và hơn 300.000 hộ kinh doanh mới đăng ký,

nhiều hơn cả số doanh nghiệp đăng ký trong mười năm trước đó Đến đầu

năm 2003, cả nước có gần 10 triệu hộ kinh doanh cá thể, trên 92.000 doanhnghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta đã chủ trương chophép đảng viên làm kinh tế tư nhân: “Đảng viên làm kinh tế tư nhân phải

gương mẫu chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành điều lệ Đảng và quy định của Ban Chấp hành Trung ương Những

quy định ay cần sớm được ban hành và chi dao thực hiện, đảm bảo vừa phát

huy khả năng làm kinh tế của đảng viên, vừa giữ được tư cách, phẩm chất

đảng viên và bản chất của Đảng” [32, 50] Sự đổi mới về tư duy và hành độngcủa Dang đã không chỉ là điều kiện thuận lợi cho tang lớp DNVN tang lên cả

vé SỐ lượng và chất lượng mà còn cải biến được sự nhìn nhận của xã hội về

doanh nhân Vị trí của tầng lớp DNVN cũng từ đây được nâng lên trong kết

cau xã hội- giai cấp, được đưa trở lại quỹ đạo phát triển theo đúng quy luật

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đó là lực lượng lao động

có vai trò to lớn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có

vị thế quan trọng cùng với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức trong thời kỳ đổi mới đất nước.

Có thê nhận định rằng, sự hình thành và phát triển tầng lớp DNVN (haytầng lớp doanh nhân mới) trên cơ sở hình thành, phát triển thành phần kinh tế

tư nhân ở nước ta cũng như sự vận động biến đôi của hệ thống sản xuất xã hội

từ nền sản xuất hàng hóa nhỏ lên hình thức sản xuất hàng hóa lớn theo hướngkinh tế thị trường Học thuyết Mác- Lénin về kinh tế tư nhân và sự ton tại tất

yếu của nó trong nền kinh tế thị trường đã mang lại cho chúng ta một trong những cơ sở khoa học dé thay đổi quan điểm trong nhận thức và hành động xung quanh sự tồn tại, phát triển của thành phan kinh tế này.

23

Trang 27

Trong bat kỳ điều kiện, hoàn cảnh nao, con người cũng không thé lựa

chọn quan hệ sản xuất nói chung và quan hệ sở hữu nói riêng một cách chủ quan duy ý chí Sở hữu vừa là kết quả, vừa là điều kiện cho sự phát triển của

lực lượng sản xuất; hơn nữa, nó còn là hình thức xã hội có tác dụng thúc đâyhoặc kìm hãm lực lượng sản xuất Chính vì vậy, mỗi hình thức sở hữu chưathé mat đi hoàn toàn khi chúng còn phù hợp với trình độ phát triển của lực

lượng sản xuất, và cũng không thé (không nên) tùy tiện dựng lên, hay thủ tiêu chúng đi khi lực lượng sản xuất chưa đòi hỏi.

Sự xuất hiện và ton tại của kiểu quan hệ sản xuất nào, về mặt nguyên

tắc, là tuỳ thuộc vảo tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với một nền kinh

tế chưa phát triển, lực lượng sản xuất còn ở trình độ sản xuất nhỏ, thủ công,không thể không tận dụng kinh tế tư nhân với tính cách là một trong nhữngnguồn động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội Đã từng có thời điểm trong

lịch sử, chúng ta chủ trương xóa bỏ sở tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, mong muốn sớm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên nền tảng một nền kinh tế kém phát triển được quốc hữu hóa một cách gò ép Hậu qua là kinh tế nước ta

bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sản xuất bị đình đốn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac-Lénin chỉ ra rằng, kinh tế tư nhân- vớitính cách là những "mảnh" của các phương thức sản xuất trước xã hội- xã hội

chủ nghĩa, sẽ còn chung sống lâu đài với các thành phần kinh tế khác trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chừng nào mà trình độ phát triển của lựclượng sản xuất chưa cho phép "xã hội chủ nghĩa hoá" toàn bộ các quan hệ sản

xuất, thì kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân còn tổn tại và phát triển Quá trình

chuyên hoá đó cũng diên ra dân dân, thông qua việc cải tạo đê cho các

24

Trang 28

"mảnh" tiền xã hội chủ nghĩa ngày càng chứa nhiều yếu tô xã hội chủ nghĩa

hơn chứ không phải bằng cách thủ tiêu nó thông qua mệnh lệnh hành chính.

Nói về sự tổn tại tất yếu của sở hữu tư nhân và điều kiện để xoá bỏ sởhữu tư nhân, C.Mác và F.Ăngghen nhận định: "Trong công nghiệp lớn thì

mâu thuẫn giữa công cụ sản xuất và sở hữu tư nhân chỉ là sản vật của nền

công nghiệp lớn, và nền công nghiệp lớn này phải đạt đến một trình độ phát

triển cao mới có thé tạo ra mâu thuẫn đó Như vậy là chỉ với công nghiệp lớn,

mới có khả năng xoá bỏ được sở hữu tư nhân" [63, 94-95]; và "Sở hữu tư

nhân là hình thức giao tiếp cần thiết ở một trình độ phát triển của lực lượng

sản xuất Hình thức giao tiếp đó không thể bị xoá bỏ, và là điều kiện cần thiết

cho sự sản xuất ra đời sống vật chất trực tiếp, chừng nao mà chưa tạo ra đượcnhững lực lượng sản xuất, mà đối với chúng, sở hữu tư nhân trở thành xiéng

xích hoặc trở ngại" [63, 514].

Khi vận dụng cơ sở lý luận trên vào điều kiện thực tế ở nước ta- mộtnên kinh tế đang thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khi sản

xuất nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ cao trong nền kinh tế quốc dân, thì có thé khang định

rằng, chưa có đủ điều kiện xóa bỏ sở hữu tư nhân Sự tồn tại, phát triển của

kinh tế tư nhân cũng như sở hữu tư nhân và chủ thé của nó- tầng lớp DNVN vẫn đang và sẽ là một trong những động lực quan trọng cho sự phát triển kinh

tế- xã hội

Bàn về xu hướng phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ quá độ từ chủnghĩa tư bản tiễn lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin chỉ ra: "Cần phải sử dụng tat

cả những gi mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra về phương diện giá trị văn hoa dé

chống lại chúng ta Chỉ có thé xây dựng được chủ nghĩa xã hội bằng những

gì mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra để chống lại chúng ta, và chúng ta phải sử dụng những cái đó để xây dựng, dé củng có chủ nghĩa xã hội" [49, 522] Với quan điểm này của V.I.Lênin, có thé thấy được sự cần thiết phải vận dụng một

25

Trang 29

cách sâu rộng quan điểm phủ định biện chứng với tính kế thừa trong quá trình

phát triển kinh tế- xã hội Kinh tế xã hội nói chung, xã hội- xã hội chủ nghĩa

nói riêng không thê phát triển trên một khoảng đất trỗng không, mà nhất thiếtphải kế thừa những thành tựu mọi mặt của nhân loại nói chung, chủ nghĩa tư

bản nói riêng

Đề cập đến những yếu tố tích cực của chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin viết:

“Chủ nghĩa tư bản là xấu so với chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư bản lại là tốt

so với thời trung cổ, với nền tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu do tình

trạng phân tán của những người tiểu sản xuất tạo nên Vì chúng ta chưa có

điều kiện dé chuyên trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, bởi

vậy, trong một mức độ nào đó, chủ nghĩa tư bản là không thê tránh khỏi, nó làsản vật tự nhiên của nền tiểu sản xuất và trao đôi; bởi vậy, chúng ta phải lợidụng chủ nghĩa tư bản (nhất là băng cách hướng nó vào con đường chủ nghĩa

tư bản nhà nước) làm mắt xích trung gian giữa nên tiêu sản xuất và chủ nghĩa

xã hội, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức dé tang luc

lượng sản xuất lên” [52, 276].

Căn cứ vào quan điểm về kinh tế tư nhân, sở hữu tư nhân của Chủ nghĩa Mac-Lénin, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã thừa nhận:"Lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chi trong trường hợp quan hệ

sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, cónhững yếu tố di quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất" [24,57] Đảng ta còn khăng định: Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là "bỏ qua việcxác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bảnchủ nghĩa, nhưng tiếp thu những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế

độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ, dé phat trién

nhanh lực lượng san xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại" [29 84] Có thể cho

răng, với một mức độ phôi hợp nao đó giữa các hình thức sở hữu, thì sự lớn

26

Trang 30

mạnh của kinh tế tư nhân khó có thé ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát

triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ

nghĩa Van dé là phải tạo ra một sự liên kết hợp lý giữa các yếu tố cấu thành

quan hệ sản xuất cho phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, nghĩa

là phải tạo ra một sự đan xen hài hoà giữa các hình thức sở hữu và lực lượng

sản xuất

Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá và là

thành tựu của nhân loại Chủ nghĩa tư bản là phương thức sản xuất đầu tiên tổ

chức nên kinh tế theo mô hình kinh tế thị trường và đã đạt được những thành

quả nhất định Thực tế cho thấy, chưa có quốc gia nào thành công trong việc

xây dựng và phát triển kinh tế thị trường mà thiếu sự tổn tại cũng như sự đónggóp của khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân là động lực to lớn thúc đâysản xuất hàng hoá phát triển trong kinh tế thị trường Ngược lại, kinh tế thịtrường là môi trường tổn tại và phát triển thuận lợi của thành phan kinh tếkinh tế tư nhân

Tang lớp DNVN hình thành và phát triển mạnh mẽ cùng quá trình hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chỉ khi các yếu

tố cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xuất hiện đầy đủ thì tầng lớp DNVN mới có điều kiện phát triển thuận lợi nhất.

Các loại thị trường ở Việt Nam đều chủ yếu được hình thành và phát

triển trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tậptrung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và nay là kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa Về cơ bản, thé chế kinh tế thị trường ở Việt Nam

đang được hình thành ngày một rõ nét Đường lối đổi mới của Dang đã được

thê chế thành Hiến pháp và Pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho nền kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển Chế độ sở

hữu và cơ câu các thành phân kinh tê được đôi mới cơ bản từ sở hữu toàn dân,

27

Trang 31

sở hữu tập thể (kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể) sang hình thức sở hữu

nhiều thành phan, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, tạo động lực và điều kiện cơ bản cho việc khai thác nội lực và ngoại lực vào phát triển

kinh tế- xã hội Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triểnthống nhất trong nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới Cơ chế thị

trường có sự quản lý của nhà nước đã đi vào cuộc sống, thâm nhập sâu rộng

vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp, tầng lớp

DNVN.

C.Mac từng nhận định: “Bất kỳ một sự phân phối nào về tư liệu tiêu

dùng cũng chỉ là hậu quả của sự phân phối chính ngay những điều kiện sản

xuất; nhưng sự phân phối những điều kiện sản xuất lại là một tính chất củachính ngay phương thức sản xuất" [66, 36-37] Để thực hiện mục tiêu dân

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, không thể không xóa

bỏ mọi yếu tố cản trở lực lượng sản xuất cũng như không thê không tận dụng một cách chon lọc những yếu tô có khả năng thúc đây lực lượng sản xuất phát triển Với khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta, nếu được phát huy tốt và đúng hướng, sẽ tạo động lực không nhỏ thúc day sự phát triển của nền kinh tế quốc

dân.

Sau hơn 20 năm đổi mới, cùng với các thành phần kinh tế khác trong

nên kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhân đã đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh

tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, góp phan énđịnh chính trị- xã hội Chủ thể của khu vực kinh tế tư nhân đã và đang hoạtđộng trong mọi ngành nghề của nền kinh tế quốc dân và cung cấp phần lớncác sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội Với lợi thế vốn có (năng động,nhạy bén, táo bạo ), các chủ thể của khu vực tư nhân thâm nhập vào mọi lĩnh

vực sản xuất kinh doanh với các hình thức hoạt động linh hoạt, ma khu vực kinh tế nhà nước có quy mô lớn khó hoạt động hiệu quả hay không cần thiết

28

Trang 32

đầu tư mà để tập trung vào những ngành trọng điểm, mũi nhọn, có tính dẫn

dắt vĩ mô trong nền kinh tế.

Sự hình thành, phát triển của tang lớp DNVN trong nên kinh tế nhiềuthành phần định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những thành tựu tất yếu

và nồi bật của thời ky đôi mới, khăng định tính đúng đắn trong việc lựa chọn

con đường phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nước ta

1.2 Đặc điểm của tang lớp doanh nhân Việt Nam thời kỳ đối mới

1.2.1 Đặc điểm về số lượng và chất lượng của tang lớp doanh nhân Việt Nam

+ Về mặt số lượng:

Bước vào thời kỳ đổi mới, đội ngũ doanh nhân mới- những chủ tịch hộiđồng quản trị, chủ tịch công ty, giám đốc, tổng giám đốc doanh nghiệp tunhân, công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân, công ty cô phần tư nhân và công

ty hợp danh tư nhân (được thành lập theo Luật Doanh nghiệp) đã ra đời và

ngày càng phát triển mạnh mẽ Tại Đại hội X, cùng với quyết định cho phépđảng viên làm kinh tế tư nhân, Đảng ta còn tiếp tục khăng định chủ trương

xây dựng và phát huy vai trò tích cực của thành phan kinh tế tư nhân, của tang

lớp doanh nhân Báo cáo chính trị trong Đại hội X của Đảng đã khăng định:

“ kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế” và “phát triển mạnh các loại hình kinh doanh cá thể và các loại hình

doanh nghiệp của tư nhân xoá mọi rào cản, tạo tâm lý xã hội và môi trường

kinh doanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp của tư nhân phát triểnkhông hạn chế về quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinhdoanh quan trọng của nền kinh tế mà pháp luật không cam” [32, 83-87-1 19]

Khi xem xét tầng lớp DNVN, thời gian qua, nhìn một cách đại thể, các

nhà nghiên cứu đã đồng nhất số lượng doanh nghiệp với số lượng doanh

nhân Tuy nhiên, nếu xem xét khái niệm doanh nhân theo nghĩa rộng (đã trình

bày ở mục 1.1.1) thì số lượng doanh nhân phải nhiều hơn số lượng doanh

29

Trang 33

nghiệp Doanh nhân gồm toàn bộ thành viên trong co cấu tổ chức quan lý

công ty (được Luật Doanh nghiệp quy định) Như vậy, doanh nghiệp tư nhân

phải có tối thiểu một doanh nhân (giám đốc doanh nghiệp tư nhân); công tytrách nhiệm hữu hạn tư nhân tối thiểu phải có một doanh nhân (chủ sở hữu

công ty); công ty cô phan tư nhân tối thiểu có ba doanh nhân (toàn thé thành

viên của hội đồng quản trị); công ty hợp danh tư nhân tối thiểu có hai doanh

nhân (toàn bộ thành viên hợp danh)

Mặc dù vậy, nếu theo nghĩa rộng của khái niệm DNVN, có thé khang

định rằng, từ trước đến nay, chưa có tổ chức hay cá nhân nào ở nước ta có con

số thống kê chính xác về số lượng DNVN trong một thời điểm cụ thể Đơn cử

như ở những công ty hợp danh khác nhau, số lượng thành viên hợp danh cóthê không bằng nhau; các công ty cô phần khác nhau có số lượng thành viênhội đồng quản trị cũng có thể không băng nhau Trên thực tế, khó có thêthống kê từng công ty hợp danh tư nhân (chăng hạn) để xem số thành viên

hợp danh là bao nhiêu, trong khi thành viên hợp danh trong các công ty hợp

danh tư nhân cũng như thành viên hội đồng quản tri trong các công ty cổ phan có thé được bồ sung hay cắt giảm bat kỳ vì nhiều nguyên nhân.

Thực tế cho thấy, người đứng đầu doanh nghiệp (chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phan ) chưa chắc đã phải là người đại diện cho

doanh nghiệp trước pháp luật; mà người đại diện này có thé là do điều lệdoanh nghiệp đó quy định Nếu điều lệ công ty cô phần quy định tổng giám

đốc là người đại diện cho công ty trước pháp luật, khi ta gọi tổng giám đốc

công ty cô phần đó là doanh nhân thì ta không thé không coi chủ tịch hội

đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị hay các thành viên hội đồng

quản trị là doanh nhân (vì thường thì chủ tịch hội đồng quản trị cũng như các

thành viên khác trong hội đồng quản trị có vị trí và vai trò to lớn hơn tổng

30

Trang 34

giám đốc- nếu trong trường hợp này, tổng giám đốc là người được hội đồng

quan tri thuê vé làm) Giả dụ, người dai diện cho công ty trách nhiệm hữu han

là chủ tịch công ty, ta gọi chủ tịch công ty là doanh nhân, thì ta cũng không

thé không gọi chủ sở hữu công ty là doanh nhân (trong trường hợp chủ sở hữu

công ty và chủ tịch công ty không là một người), vì thực ra, chủ tịch công ty

chỉ là người do chủ sở hữu công ty lựa chọn (thuê) dé thay mặt mình điều

hành công việc của công ty

Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới từ năm 2000 đến hết 2008:

Doanh

nghiệp Công ty trách nhiém ˆ Doanh

- - nhà hữu hạn nghiệp tư Năm Tông sô nước 1 Thành viên nhân

Nguồn: Trung tam Thông tin Doanh nghiệp (Cục Phat triển Doanh nghiệp

vừa và nhỏ- Bộ Kê hoạch và Dau tu), 2009

Tính cả khoảng 60.000 doanh nghiệp được thành lập từ 1990- 2000, hiện nay cả nước có trên 350.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Tuy

nhiên, số liệu của Tổng Cục Thống kê cũng như của các cơ quan thuế và ngânhàng cho thấy, số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên thực tế thấp hơn số

liệu doanh nghiệp đăng ký của Trung tâm Thông tin doanh nghiệp khoảng

40% Như vây, trong số trên 350.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, chỉ

có khoảng 220.000 doanh nghiệp đang hoạt động trên thực tế Trên 300.000

3l

Trang 35

doanh nghiệp tư nhân đăng ký kinh doanh nhưng chỉ có hơn 200.000 doanh

nghiệp đang hoạt động trên thực tế, trong đó, công ty trách nhiệm hữu hạn và

doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp phô biến nhất, chiếm khoảng

70-80% tổng số doanh nghiệp trong cả nước Như vậy, nêu xác định doanh

nhân là toàn bộ thành viên trong cơ cấu tô chức quản lý của doanh nghiệp(theo quy định của Luật Doanh nghiệp), thì số lượng doanh nhân trong khuvực kinh tế tư nhân hiện nay ở Việt Nam ước tính khoảng trên 250.000 người

Trên 200.000 doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân được thành

lập và đang hoạt động trong hơn 20 năm qua ở nước ta đã hình thành một tầng

lớp xã hội- tầng lớp doanh nhân mới (trung bình trên 300 người dân thì có

một doanh nghiệp) So với đa số quốc gia trên thế giới, đặc biệt là nhữngnước phát triển thì với số lượng DNVN hiện nay còn ít, chưa đủ tạo ra độnglực to lớn cho sự phát triển kinh tế- xã hội Tại nước Pháp, với khoảng 60

triệu dân đã có 2,5 triệu doanh nhân; Đài Loan có 22 triệu dân thì có tới 1,2

triệu doanh nhân; Singapore cứ 4 người có một doanh nghiệp; Trung Quốc,

200 người có một doanh nghiệp; Australia, 21 người có một doanh nghiệp,

Mỹ, 10 người có 1 doanh nghiệp Các nước phát triển như Nhật Ban, Mỹ, Đức, Anh, Xin-ga-po, Hàn Quốc số lượng doanh nhân chiếm khoảng 10 đến 22% dân số Thực tế này đã chứng minh tam quan trong của đội ngũ doanh

nhân đối với sự phát triển kinh tế- xã hội

Nếu nhìn vào mục tiêu mà các nền kinh tế APEC phan dau đạt 1 doanh

nghiệp trên 20 người dân, thì tỷ lệ doanh nghiệp, doanh nhân ở nước ta vẫn

còn hạn chế So sánh với số lượng doanh nhân ở các nước phát triển trong khu

vực và trên thé giới cũng như so với số lượng thành viên của các giai tang

khác trong kết cau xã hội- giai cấp ở nước ta thì thấy, DNVN là một tang lớp

xã hội nhỏ bé.

+ Vé mặt chat lượng:

32

Trang 36

Chất lượng của tang lớp DNVN trước hết thể hiện ở trình độ học vấn

của các thành viên trong tang lớp này.

Tính đến giữa năm 2007, nước ta có khoảng 2,6 triệu người có trình độđại học trở lên, trong đó trí thức làm việc trong khu vực sự nghiệp chiếm71%, khu vực hành chính chiếm gần 22% Riêng khu vực kinh doanh, trí thứcchỉ chiếm khoảng 7% (tức là khoảng 200.000 người) Trong số 7% trí thức

hoạt động trong khu vực kinh doanh, nhìn chung không phải là những trí thức

hàng đầu Có thé khang định rằng, khối lượng kiến thức chuyên môn, kinh

nghiệm kinh doanh của tầng lớp DNVN nhìn chung đang còn thiếu và yếu

Cuộc điều tra về tỉnh thần kinh doanh (entrepreneurship) do Viện

Nghiên cứu Quan lý kinh tế Trung ương phối hợp với tổ chức JICA của NhậtBản tiễn hành trong khuôn khổ Dự án Ishikawa năm 2000, đối với 481 doanh

nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đã cho thấy, tỷ lệ doanh nhân đã trải

qua dao tạo đại học và chuyên môn đạt 80,5%, một tỷ lệ cao so với các nước

Đông Nam á Tuy nhiên, chỉ có 0,6% có băng Thạc sĩ và 0,8% có bằng Tiến

sĩ.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng vừa công bố báo cáo về cuộc điều tra đối với 63.000 doanh nghiệp tư nhân trên cả nước đã đưa ra số liệu: 43% chủ doanh nghiệp có trình độ từ cấp 3 trở xuống (nghĩa là chỉ trên 50% chủ doanh

nghiệp có trình độ cấp 3 trở lên) Báo cáo này cho rằng, ở trình độ này, các

chủ doanh nghiệp sẽ rất khó khăn và cần nhiều thời gian dé tiếp cận và hiểu

được các công cụ quản lý hiện đại mới được du nhập từ nước ngoài Trong

khi đó, theo Chương trình phát triển khu vực kinh tế tư nhân tiểu vùng sông

Mê Kông (MPDF) thuộc Công ty Tài chính Quốc tế (IFC), các doanh nghiệpthuộc khu vực kinh tế tư nhân lại đang đối mặt với thực tế: thị trường nguồnnhân lực quản lý và tư van quản lý ở Việt Nam vẫn chưa phát triển Hon thé,không nhiều doanh nghiệp tư nhân đủ năng lực tài chính để sử dụng các dịch

33

Trang 37

vụ tư van chuyên nghiệp và còn vướng phải những khó khăn trong việc tuyên

dụng, sử dụng và giữ chân nhân tài.

Những hạn chế trên của tầng lớp DNVN bắt nguồn từ nhiều nguyênnhân, một trong những nguyên nhân cơ bản là hệ thống giáo dục- đào tạo ởnước ta chưa phát triển ngang tầm dé tạo ra những doanh nhân lớn, có trình

độ chuyên ngành sâu, rộng, có khả năng cạnh tranh và giành chiến thắng trước doanh nhân ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới Hệ thống pháp luật kinh doanh ở nước ta đã được thiết lập nhưng chưa hoàn thiện

để có thé điều chỉnh và hỗ trợ một cách tích cực việc hình thành thói quen

kinh doanh hiện đại Bên cạnh đó, nguyên nhân nội tại xuất phát từ tính tự

giác, sự nỗ lực phan đấu rèn luyện, giao lưu học hỏi của DNVN chưa cao

Chat lượng cua tang lop DNVN thé hiện ở sự liên kết trong nội bộ tang

lớp xã hội nay.

Bước vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, DNVN đã và đang bộc lộ

nhược điểm cơ bản: tính cộng đồng chưa cao Do ít có sự phối hợp, liên kết

dé tạo thành những mô hình kinh tế có quy mô lớn, nên nhiều đối tác trên thé giới đã không ký hợp đồng đặt hàng vì khối lượng hàng mà họ cần vượt quá khả năng cung ứng của không ít doanh nghiệp nước ta Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, việc dé cho các doanh nghiệp, DNVN tự liên kết với nhau thì

khó có thể hình thành những tập đoàn kinh tế lớn mạnh, bởi tập đoàn kinh tế

là mô hình kinh tế mới mẻ ở Việt Nam Bên cạnh đó, tư tưởng cục bộ vẫn còn

in đậm trong cách thức kinh doanh của người Việt, nên việc tự giác liên kết

với nhau của các doanh nghiệp, doanh nhân là điều không dễ thực hiện.

Thực tế cho thấy, trong điều kiện hiện nay ở nước ta, việc liên kết, sát

nhập trong nội bộ tầng lớp doanh nhân đã ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế và

chính tri cua họ theo hai xu hướng chính: ảnh hưởng tích cực (lợi ích kinh tế

và chính trị của doanh nhân được củng cô và tăng cường) và ảnh hưởng tiêu

34

Trang 38

cực (lợi ích kinh tế và chính trị của doanh nhân bị giảm sút, thậm chí bị triệt

tiêu) Nhiều doanh nghiệp nhỏ sau khi sáp nhập vào doanh nghiệp lớn, chủ

doanh nghiệp nhỏ cũng đồng thời trở thành đối tượng chịu sự điều hành, bịchỉ phối bởi chủ thê kinh tế khác Nhìn chung, tính cộng đồng của DNVN cònmang đậm phong cách tiêu nông

Không ít DNVN từng có nhu cầu thành lập những tập đoàn kinh tế,

nhưng đa số họ vẫn chưa thành công Sự thất bại này, ngoài nguyên nhân nội

tại của doanh nghiệp cũng như năng lực của bản thân doanh nhân thì còn có

bất cập khác là, thể chế, luật pháp chưa hoàn thiện Bộ máy hành chính chưa

được bố trí, sắp xếp một cách khoa học cũng là một trong nhiều yếu tố kìm

hãm sự vận động phát triển của tang lớp DNVN

Chat lượng cua DNVN được thé hiện ở sự đóng góp của lực lượng xã

hội này vào nên kinh tế quốc dân.

Thực tiễn cho thấy tính tích cực của thành phần kinh tế tư nhân cũng

như của tang lớp DNVN đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, khi nó tham gia tích cực vào việc giải quyết việc làm và thu nhập cho phần lớn người lao động, góp phan làm tăng đáng kể nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo môi trường cạnh tranh ngày càng rộng rãi trong nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa, hạn chế sự độc quyền của khu vực kinh tế nhà nước, tạo

thêm động lực nội sinh cho sự phát triển kinh tế- xã hội “Kinh tế tư nhân từxuất phát điểm không có gì đến nay đã chiếm 40% GDP (tổng sản phẩm quốcnội, cao hơn cả doanh nghiệp nhà nước- chỉ chiếm 38% GDP)” [86, 13-11-

2003] Tuy vậy, trong khi đội ngũ doanh nhân trong khu vực kinh tế nhà nước chỉ giải quyết được 5% số việc làm của lao động cả nước, thì doanh nhân trong khu vực tư nhân đã tạo được khoảng 90% số việc làm.

Ở Việt Nam, mặc dù số lượng doanh nhân còn ít, nhưng có đóng góp không nhỏ vào tong thu nhập của nền kinh tế quốc dân Trong quá trình hội

35

Trang 39

nhập, đặc biệt, từ khi nước ta là thành viên chính thức của Tổ chức Thương

mại quốc tế (WTO), tầm quan trọng của doanh nhân lại càng được thé hiện.

Từ năm 2000 đến cuối năm 2007, mỗi năm khu vực kinh tế tư nhân đóng góp

hơn 6.000 tỉ đồng tiền thuế, chiếm 14,8% tổng thu ngân sách Nhà nước.

Trong 6 năm thực hiện Luật Đầu tư mới, các doanh nghiệp đã đăng ký số vốnkhoảng 321.200 tỉ đồng (khoảng 21 tỉ USD) và số vốn đăng ký bổ sung trên

103.000 tỉ đồng (khoảng 6,3 tỉ USD) Như vậy, tỷ trọng đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong tổng đầu tư phát triển toàn xã hội tăng từ

22,6% (năm 2000) lên 32% (năm 2005), đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà

nước là 50% Tốc độ tăng trưởng bình quân của doanh nghiệp tư nhân đạt 18

-24%, khu vực nhà nước đạt dưới 10%; song tỷ trọng trong GDP của cả hai khu vực này là tương đương nhau (doanh nghiệp tư nhân 40,1% và khu vực Nhà nước 40,6% trong năm 2005 [87, 5].

Thời gian gần đây, để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước và thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, nhiều doanh nhân đã và đang nỗ lực góp công sức, trí tuệ để giải quyết những vấn đề bức thiết của quốc gia: tạo công ăn

việc làm 6n định cho người lao động, xóa bỏ các hủ tục cũng như tệ nạn xã

hội, giới thiệu và quảng bá hình ảnh của Việt Nam ra cộng đồng quốc tế; một

bộ phận không nhỏ doanh nhân đã chủ động đứng ra đảm nhiệm một số công

việc đáng khích lệ trong xã hội- những công việc mà trước đó chưa có ai làm

hoặc có thé do những tô chức xã hội khác (Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ )

thực hiện: phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, nuôi dạy những trẻ

em khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, phát triển những biện pháp nhằm cải thiện môi trường, ủng hộ, góp phần xây dựng các Hội người cao tudi, tu bố các trường học, xây nhà tình nghĩa, lập các quỹ khuyến học, quỹ

ủng hộ các nạn nhân từ các vụ thiên tai trong và ngoài nước, xây nhà ở xã hội

36

Trang 40

cho cán bộ công nhân viên yên tâm công tác Những việc làm mang tính

trách nhiệm xã hội đã góp thêm phần khẳng định vị trí, vai trò của tầng lớp

DNVN trong kết cấu xã hội- giai cấp

Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế,bên cạnh bộ phận doanh nhân làm ăn chân chính, vì mục tiêu phát triển kinhtế- xã hội, vẫn có một bộ phận doanh nghiệp, DNVN kinh doanh phi pháp.Tình trạng làm hàng nhái, hang giả, vi phạm bản quyền về sở hữu trí tuệ, cạnh

tranh không lành mạnh, buôn lậu, gian lận thương mai van đang tồn tại.

Một số doanh nghiệp, doanh nhân còn thực hiện ký hợp đồng ngắn han với

người lao động dé tránh nộp bảo hiểm xã hội nhưng lại khai tăng số lượng lao

động dé tăng chi phí lương nhằm tính tăng chi phí, giảm số thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp Nhiều doanh nhân trong khu vực kinh tế tư nhânkhông thành lập các tổ chức xã hội- nghề nghiệp trong doanh nghiệp củamình, như công đoàn, tô chức đảng, đoàn thanh niên, hội phụ nữ nhằm mụcđích "bung bít" thông tin, tránh phân tán quyền lực, đã làm hạn chế quyên lợi

chính đáng của người lao động Một số doanh nghiệp, doanh nhân còn lợi dụng việc kinh doanh những loại hình dịch vụ văn hoá, vui chơi giải tri dé làm ăn phi pháp, làm nơi chứa chap các tệ nan xã hội Những vụ nước tương nhiễm chất độc, nước mắm chứa urê, hay chất kích thích tăng trưởng ngắm

vào thịt gia súc qua thức ăn chăn nuôi, sữa nhiễm hoá chất melamine, rượuđược sản xuất bằng cồn công nghiệp, các chủ cây xăng gian dối, sản xuất

bánh kẹo từ bột đá Tình trạng trên, cộng với hành động huỷ hoại môi

trường, phần nào cho thấy đạo đức kinh doanh cũng như trách nhiệm xã hội

của một bộ phận doanh nghiệp, DNVN đang có xu hướng suy giảm và diễn

biến ngày càng phức tap.

Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong thời

kỳ nay, những yêu tô cũ- mới, tiên bộ- lac hậu có thé tôn tại đan xen, hòa

37

Ngày đăng: 10/06/2024, 02:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN