Bên cạnh đó còn một số luận văn thạc sĩ khác cũng đã đềcập đến đặc điểm cấu trúc và đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật,nhưng về cơ bản những công trình nghiên cứu này chỉ mới đề
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN TÔ CHUNG
ĐẶC DIEM THÀNH NGỮ HÁN - NHẬT
TRONG TIENG NHẬT (có liên hệ với tiếng Việt)
LUẬN ÁN TIÊN SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Hà Nội - 2010
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN TÔ CHUNG
ĐẶC DIEM THÀNH NGỮ HÁN - NHẬT
TRONG TIENG NHẬT (có liên hệ với tiếng Việt)
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã sô: 62.22.01.01
LUẬN ÁN TIEN SĨ NGON NGỮ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
1 PGS.TS NGUYÊN THỊ VIỆT THANH
2 PGS.TS NGUYEN XUAN HÒA
Hà Nội - 2010
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
0.1 Tính cấp thiết của đề tài - 2-5252 SE E1 EEEE12E1E212712111221 2111 EEcrxee |
0.2 Lịch sử nghiÊn CỨU - - - -G < E1 E918 1891119 11 910 19111 ng 2
0.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - ¿2-2 2 +s+SE+ £+E£E+Ee£EeExeEerkerxereee 5
0.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - 5 2+ + ‡*++‡EE+eexeeereeeexes 5
0.5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu - - 2 s2 2+s+zs£zzse2 6
0.6 Cai moi CHa LUAN 0n a 8
0.7 Ý nghĩa của luận Ate.ecececcecceceeseseessessessesseseessessessessessessesseseeseessesseseeseeses 8 0.8 Bố cục và nội dung của luận án - - + + + x3 EvvEseeeseeeereerree 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ - ¿2 ¿+ + *+EE+E2EE2E1211211211211211211211 1112 cre 10 1.2 Trật tự từ trong tiếng Nhật - 2-52 SE2S2SEE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEErrkrred 17 1.3 Quan niệm về thành ngữ - 2 + 2 £+E£+E£EE££E£EEeEEeEEEEErErkerrerree 19 1.3.1 Quan niệm chung về thành ngữ - 5 cccccccccsereercee 19 1.3.2 Quan niệm của giới Nhật ngữ học về thành ngữ 21
1.3.3 Quan niệm cua giới Việt ngữ hoc về thành HgĨ 39
P.8 ma h 48
1.4 Khái quát về thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật 49
1.4.1 Cơ sở hình thành thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật 49
1.4.2 Bức tranh chung thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật 52
1.4.3 Quan niệm về thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật được áp dụng frOIg LUGN ỐH cv ngự 61 Tiểu kết chương Ï 2-2-5 + S2+E£SE‡EE£ESEEEEEEEEEEEEEEEEEE1215 112121121111 EU 63 CHƯƠNG 2: ĐẶC DIEM CÁU TRÚC THÀNH NGỮ HÁN NHẬT 2.1 Các dạng cấu trúc cơ bản của thành ngữ Hán Nhật - 65
VN NNGgỐẶỤ ÄẼ 65 2.1.2 Thành ngữ Hán Nhat xét về nội bộ cấu †rúc -:-:-sc: 65
Trang 42.2 Các dạng Nhật hóa về cau trúc của thành ngữ Hán Nhật 72
2.2.1 Thành ngữ giữ nguyên cấu IrúC -cs+cc+cs+csscseei 722.2.2 Thành ngữ thay đổi cấu trC - 2e s+cs+cs+ceereereereeei 76
2.2.3 Thành ngữ thay đổi theo cấu trúc tiếng Nhật ‹- 78
2.2.4 Thành ngữ do người Nhật tdO THỚI 5555 + +sS2 82
Tiểu kết chương 2o ceecececcessessessessessessessessessessessessessessessessecsessessessessecsesseesecses 85
CHƯƠNG 3: ĐẶC DIEM NGỮ NGHĨA THÀNH NGỮ HÁN NHẬT
3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật - 5: 893.2 Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ Hán Nhat va sự phân loại theo
3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ Hán Nhậit 90
3.2.2 Phân loại thành ngữ Hán Nhật theo nhóm chủ để sec: 943.3 Các kiểu ngữ nghĩa của thành ngữ Hán Nhật - 106
3.3.1 Thành ngữ giữ nguyên nghĩa gốc Hán 106
3.3.2 Thành ngữ thay đổi NDIA NfŒ%ai 113 3.3.3 Thành ngữ phát triển 3/178 114
3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán Nhật do người Nhật tao mới 116
3.4.1 Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ do người Nhật tạo mới bằng yếu tO HGN - c5 SEStSEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrkrred 116
3.4.2 Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ do người Nhật tạo mới
bằng yếu to Hán va yếu tỐ 'Nhật - 5c tEEEEErrkrrkerrrkee 122 Tiểu kết chương 3 2-52 522522 E2E22E1211211211211211271111111 1111111 xe 124
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ HÁN NHẬT - HAN VIỆT NHÌN
TỪ GÓC ĐỘ ĐÓI CHIẾU NGÔN NGỮ
Trang 5nghĩa giống 'nÌqI - +: 2-5 SE+St‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrerreeo 133
4.2.2 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cầu trúc giống nhau,
/34/128.4/17/30/1/1778800nn0Ẽ01n08878Ẻee ::.15a 140
4.2.3 Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc giống nhau, bảo lưu nghĩa gốc, phát triển ngÌhĩa -5-©52+5c+czczczesere 142
4.2.4 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
nghĩa giống nhau, yếu tổ khác nhaM :-©5+5s+cc++ee£eezxereerseẻ 145 4.2.5 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
nghĩa khác nhau, yếu tổ khác nhaI -. 5-55c5255+5£e£c+eezesrsee: 148
4.2.6 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cau trúc giống nhau,
nghĩa gốc giống nhau, phát triển nghĩa, yếu tổ khác nhau 149 4.2.7 Thành ngữ Hán Nhat - Hán Việt có cầu trúc khác nhau,
nghĩa giống nÌqI 2-52 £S£+S£+E£EEEEEEE+EEEEEEEEEE2122121121 2x xe 152
4.2.6 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cầu trúc khác nhau,
nghĩa giống nhau, yếu tO khác nhau - - 2-5252 Se+cs+c+eecszcsei 1534.2.9 Thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt có cầu trúc khác nhau,
nghĩa khác HÌNđ1 c8 81881 1E EEEESErEkrkekrkkkrrkeereerree 158
Tiểu kết chương 4 2- + ESE+EE‡EEEEEEEEEEEEEEEE1217112171121.11 1.1.1 xe 162
NHỮNG CONG TRÌNH ĐÃ CONG BO CUA TÁC GIA
LIEN QUAN DEN LUẬN ÁN 169
TÀI LIEU THAM KHẢO ooic.occcccccccccccccccscsesscscscscsesscsescsscscscsesscsesesesscssevees 170PHỤ LỤC (2.220 đơn vị thành ngữ)
Trang 6DANH MỤC CÁC BIEU DO, SO DO, BIEU BANG
Sơ đồ 1.1: Thành ngữ tiếng Nhật 2 2© SE+SE+EEEE2EEEEeEEEEEEEErrkrreee 26
Sơ đồ 1.2: Cau tạo từ tiếng Nhật -2-5 2: 2cc2kckrterererererree 32
3 Biểu bảng
Bang 1.1: Phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ -. <c<<<<<s2 47
Bang 1.2: Cách đọc âm #ñ7ẺZ+/ Onyomii - + ++s+ce>x+xezezxesee 56
Bảng 3.1: Phân loại thành ngữ Hán Nhật theo nhóm chủ đỀ 104
Bảng 4.1: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
nghĩa giống nhau - 5-52 S22E‡ESEE2EEEE2EEEEEEEE1E11 1121217112121 E 1X, 138
Bảng 4.2: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
nghĩa khác nhau - - - c2 c2 1132311133131 11 13 1111188111111 1111 xxrkrre 142
Bang 4.3: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
bảo lưu nghĩa gốc, phát triển nghĩa - 252 s+cz+EzzEerxereed 145Bang 4.4: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
nghĩa giống nhau, có một yếu tố khác nhau 47
Bang 4.5: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
nghĩa giống nhau, có hai/ ba yếu tố khác nhau - 2-s- 148Bảng 4.6: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
nghĩa khác nhau, yếu tố khác nhau -2¿¿©++s2+sz++cseẻ 149
Trang 7Bảng 4.7: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc giống nhau,
nghĩa gốc giống nhau, phát triển nghĩa, yếu tố khác nhau 151
Bảng 4.8: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc khác nhau,
nghĩa giống nhau - 5£ SE SE2E£SE£EEEEEEEEEEE2EEE12121 211211 se 152Bảng 4.9: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cấu trúc khác nhau,
nghĩa giống nhau, một yếu t6 khác nhau - 153Bang 4.10: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cau trúc khác nhau,
nghĩa giống nhau, hai yếu tố khác nhau .- 154
Bang 4.11: Thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt có cầu trúc khác nhau,
nghĩa giống nhau, ba yếu tố khác nhau 155 Bang Tổng hợp: Đối chiếu thành ngữ Hán Nhật — Hán Việt 160
Trang 8MỞ ĐẦU0.1 Tính cấp thiết của đề tài
Thành ngữ là một bộ phận quan trọng trong mỗi ngôn ngữ, gan liền với
đời sống văn hoá, đặc biệt với cách tư duy của người bản ngữ đối với thé giới khách quan và với phong tục tập quán của mỗi dân tộc Đề nắm được và sử dụng thành ngữ của một ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp, cần tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ để sử dụng chúng
có hiệu quả trong giao tiếp Bên cạnh đó, thành ngữ là tài sản quý giá của mỗi
ngôn ngữ, phản ánh đặc trưng tư duy dân tộc của người bản ngữ Do vậy,
nghiên cứu thành ngữ có thé giúp tìm ra được những nét đặc trưng văn hóacủa mỗi dân tộc và nếu việc nghiên cứu đó được tiến hành theo hướng đốichiếu thành ngữ của hai hay nhiều ngôn ngữ khác nhau có thể tìm ra được
những nét tương đồng và khác biệt giữa nền văn hóa nay với nền văn hóa khác Như vậy, ngoài việc là tắm gương phản ánh tâm tư tình cảm và cách tư duy của dân tộc bản ngữ, thành ngữ với nghĩa biểu trưng được tách riêng ra
và khi hành chức nó có khả năng phản ánh thực tế khách quan một cách kháiquát Thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ đồng thời là một thành tố văn hóanên nó mang trong mình những đặc trưng văn hóa dân tộc, những biéu tượngdân tộc Cũng như mọi ngôn ngữ, thành ngữ chiếm một vị trí hết sức quantrọng trong tiếng Nhật Tuy nhiên do những hoàn cảnh lịch sử trong quá trình
phát triển của mình, thành ngữ trong tiếng Nhật phân thành hai nhóm chính:
nhóm thành ngữ thuần Nhật lã H4) Kanyouku và thành ngữ Hán Nhật #4
at Kanjijukugo.
Cho đến nay việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Nhật tại Việt Nam bướcđầu đã có một số công trình khảo sát trên các bình diện hình thức và ngữnghĩa Có thể ké đến một công trình nghiên cứu về thành ngữ Nhật trong tiếngNhật như Luận án tiến sĩ Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật (Trong sự liên hệ
Trang 9với thành ngữ tiếng Việt) của Ngô Minh Thủy (2006), chủ yếu khảo sát
những thành ngữ được cau tạo theo đặc trưng ngữ pháp tiếng Nhật, trong đó
chỉ giới hạn khảo sát những thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người (1019đơn vị thành ngữ) Bên cạnh đó còn một số luận văn thạc sĩ khác cũng đã đềcập đến đặc điểm cấu trúc và đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật,nhưng về cơ bản những công trình nghiên cứu này chỉ mới đề cập tới mảngthành ngữ gốc Nhật mà thôi
Có thé nói rằng những nghiên cứu trên đã đóng góp đáng ké trong việc nghiên cứu tiếng Nhật nói chung và thành ngữ sốc Nhật nói riêng Tuy nhiên, mảng thành ngữ Hán Nhật - một bộ phận rất quan trọng của thành ngữ trong tiếng Nhật - hầu như chưa được quan tâm khảo sát một cách hệ thống trên các
phương diện cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa, đặc điểm sử dụng; chưa phân tích
về những đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy của người Nhậtthé hiện qua thành ngữ Đây chính là lí do khiến chúng tôi chọn thành ngữHán Nhật trong tiếng Nhật làm đề tài nghiên cứu của luận án
0 2 Lịch sử nghiên cứu
Ở Nhật Bản:
Có thé nói công trình nghiên cứu MIO — HICAKOMDWA Fe
AIA U?<b@tzSv*C (Nghiên cứu thành ngữ, đặc biệt là về việc ứng dụng
thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thé người) được in trong [HLA #
#29 «#1 (Tuyền tập Luận văn Ngôn ngữ học - Kỷ niệm thành tích tiến sĩ)
của Yokoyama Tatsuji ##llI/$#x (1935) là công trình đầu tiên nghiên cứu
về thành ngữ tiếng Nhật Tuy nhiên công trình nghiên cứu này mới chỉ đề cậpđến những thành ngữ mà thành tố của chúng là những từ chỉ bộ phận cơ thê
người, còn các thành ngữ mà thành tố của chúng biểu thị các sự vật và đối tượng khác hầu như chưa được nghiên cứu Vào những năm 50 của thế kỷ XX việc nghiên cứu thành ngữ ở Nhật Bản bắt đầu được phát triển Một số công
Trang 10trình nghiên cứu về thành ngữ có tiếng vang lớn như công trình HAHO4F
4 #2 (Thành ngữ tiếng Nhát) của tác gia Shiraishi Daiji 1ZiX—ˆ (1950),
sau đó là công trình []ã#21ÄJHñ8# (Thành ngữ quốc ngữ) của tác giả
Yokoyama Tatsuji #ä¡IJ$⁄⁄(1953), công trình ABW ¿ < #4 LOMA
(Thành ngữ và những vấn đề trong giảng dạy thành ngữ) và gan đây các công
trình nghiên cứu như (AAA, CAA RR & AYE) của Miyaji Yutaka #
Hh «= (1977), TAA iii (Thanh ngữ) của tác gia Kunihiro Tetsuya [EA 2746
(1985) và một loạt các công trình nghiên cứu khác Có thé thấy rang nội dungcủa hầu hết các công trình nghiên cứu này chỉ quan tâm đến việc xem xét cácthành ngữ sốc Nhật hoặc có cấu trúc Nhật Muộn hơn có xuất hiện một số
công trình khảo sát thành ngữ Hán Nhật nhưng chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu
ứng dụng như của Wada Takeshi #IHI gt] và Okudaira Takashi #32 5
(1987) — đồng tác giả của công trình I“£##ã (Thành ngữ Hán Nhật bon chữ Hán) Trong công trình này các tác giả đã đi sâu vào tìm hiểu về mặt ngữ
nghĩa thành ngữ Hán Nhật Ngoài hai tác giả này còn có tác giả Tanzawa
Kouichi (2004) với công trình Du†:#tä#272f§ LES (Tìm hiểu hình thái thành
ngữ Hán Nhật bốn chữ) và khá nhiều các từ điển cỡ lớn biên soạn về thành
ngữ Nhật như = ti SOIR (Tục ngữ, thành ngữ Nhật) của Taiji Takashima
lB — (1993), ;Èš#k##ZJb (Đại từ điển thành ngữ) của nhà xuất bản Shufu
To Seikatsu (1995), v.v
Ở Việt Nam:
Các công trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp có đối chiếu với tiếng Việt, cho đến nay tương đối nhiều, nhưng những công trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Nhật và thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật của giới Việt ngữ học ở Việt Nam còn rất khiêm tốn Những công
trình đầu tiên trong lĩnh vực này phải kế đến là công trình Tuc ngữ Nhật - Việtcủa Nguyễn Hồng Thu (2001) được xuất bản dưới dạng từ điển, Luận án tiễn
Trang 11sĩ Đặc điểm của thành ngữ tiếng Nhật (Trong sự liên hệ với thành ngữ tiếng Việt) của Ngô Minh Thủy (2006) và một số công trình nghiên cứu khác ở cấp
độ luận văn thạc sĩ Trong số đó Luận án tiến sĩ của Ngô Minh Thủy là côngtrình nghiên cứu một cách đầy đủ hơn cả về thành ngữ tiếng Nhật Tác giảnày đã khảo sát một cách nghiêm túc các đặc trưng về cấu trúc và đặc trưngngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật, đặc biệt là nhóm thành ngữ có thành tố
là từ chỉ bộ phận cơ thé người trong sự liên hệ với tiếng Việt, tuy nhiên chỉgiới hạn khảo sát nhóm thành ngữ gốc Nhật, có cau trúc Nhật, còn nhóm
thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật thì hầu như chưa đề cập đến Như vậy ở Việt Nam các tác giả của các công trình trên chủ yếu chỉ nghiên cứu (HA
Kanyouku (1) còn :74a8 Kanjijukugo (2) - là thành ngữ Hán Nhật trong
tiếng Nhật thì hầu như chưa được đề cập đến Trong sơ đồ dưới đây có thêthấy vị trí của nhóm thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật đã được khắng
định:
1⁄J Kanyouku (2) #⁄“7-Zt\ñRt Kanjijukugo
Nguồn: Sơ đồ này được lập theo theo ý tưởng phân loại
các nhóm thành ngữ trong tiếng Nhật của Từ điển HEB KEES
(Dai từ điển thành ngữ) [110; 1-3].
Trang 120.3 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu mà chúng tôi gọi là “thành ngữ Hán Nhật” trongluận án này là những thành ngữ có nguồn gốc Hán được du nhập vào tiếng
Nhật, trong đó có một bộ phận được người Nhật tạo mới dựa trên yếu tố Hán hoặc kết hợp yếu tố Nhật với yếu tố Hán Cho đến nay quan niệm về thành
ngữ trong mỗi ngôn ngữ còn khác nhau và quan niệm về thành ngữ tiếng Nhật
và về thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật của chính các nhà Nhật ngữ học
vẫn còn có nhiều điểm chưa hoàn toàn thống nhất Tuy nhiên hầu hết các
quan niệm đều có một điểm chung là thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật được coi là một cum từ cố định tương đương với một từ hoặc một cụm từ, có chức năng định danh và có nghĩa biểu trưng Đối tượng nghiên cứu của luận
án là những thành ngữ có cách đọc On (Onyomi), một số được đọc theo cả
âm On (Onyomi) và Kun (Kunyomi); là những cum từ hay ngữ cô định có sẵn,
phan lớn có bon âm tiêt; có nghĩa biéu trưng.
0.4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài "Đặc điểm thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật" (có liên hệ với
tiếng Việt) được thực hiện nhằm nghiên cứu các đặc điểm về cấu trúc, ngữ
nghĩa của thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật và làm rõ thành ngữ Nhật nói chung và thành ngữ Hán Nhật nói riêng vốn là một trong những đơn vị ngôn
ngữ phản ánh đậm nét nhất các đặc điểm văn hóa của một dân tộc, phản ánh
và lưu giữ những dấu ấn và những giá trị văn hóa dân tộc của người bản ngữ
Đó là “một kho báu lưu giữ những trầm tích văn hóa đặc sắc và phong phúcủa dân tộc” [Hoàng Văn Hành, 34; 142] Do vậy, khi nghiên cứu đối chiếuthành ngữ giữa hai hay nhiều ngôn ngữ có thé tìm ra những nét tương đồng và
dị biệt về văn hóa giữa các dân tộc và ngược lại cũng có thể sử dụng các đặc trưng văn hóa dé giải thích những tương đồng và dị biệt trong thành ngữ của
Trang 13cả hai hay nhiều ngôn ngữ Do đó việc nghiên cứu đối chiếu thành ngữ gắn với văn hóa là điều cần yếu.
Đề đạt được mục đích nêu trên, luận án đề ra các nhiệm vụ cụ thể như
sau:
- Khao sát các thành ngữ Hán Nhật từ các phương diện cấu trúc, ngữnghĩa đề chỉ ra các mô hình cấu trúc và những đặc trưng cơ bản về ngữ nghĩacủa thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật
- Dựa trên kết quả khảo sát, luận án tiến hành đối chiếu thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật với thành ngữ Hán Việt trong tiếng Việt trên bình diện cấu trúc, ngữ nghĩa và các biến thể của chúng.
- Phân tích đặc trưng tư duy dân tộc của người Nhật thông qua sự hành
chức của thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật để tìm ra những điểm tươngđồng, khác biệt về văn hoá được thé hiện trong thành ngữ Hán Nhật trongtiếng Nhật có liên hệ với tiếng Việt, giúp cho người Việt khi học tập và sửdụng tiếng Nhật, đặc biệt là thành ngữ Hán Nhật có thé nhanh chóng nắm bắt
và sử dụng đúng các đơn vị này trong giao tiếp, qua đó có thể ứng dụng hiệu quả trong dịch thuật và giảng dạy tiếng Nhật cho người Việt.
0.5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận án sử dụng phương
pháp mô tả, phương pháp phân tích ngữ nghĩa dé tìm ra những đặc trưng củathành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật và sử dụng thủ pháp thống kê
Ngoài ra luận án còn sử dụng phương pháp đối chiếu Phương pháp này
sử dụng trong quá trình tiến hành luận án trên cơ sở những ngữ liệu đã thu thập được (2.220 đơn vị thành ngữ Hán Nhật), chủ yếu là đối chiếu lớp thành
ngữ Hán Nhật với lớp thành ngữ Hán Việt, từ đó tìm ra những đặc trưng vềcấu trúc, đặc trưng ngữ nghĩa của thành ngữ Hán Nhật phản ánh đặc trưng tưduy và văn hóa dân tộc của người Nhật Thông qua việc đối chiếu thành ngữ
Trang 14Hán Nhật với thành ngữ Hán Việt cũng có thể làm sáng tỏ mối quan hệ đồng
văn của hai dan tộc Nhật Bản - Việt Nam.
Đề thực hiện đề tài này chúng tôi thống kê và thu thập trực tiếp các đơn
vị thành ngữ từ các từ điển thành ngữ tiếng Nhật của các tác giả người Nhật,
và từ các từ điển thành ngữ tiếng Việt
Về tiếng Nhật:
Đề đảm bảo độ tin cậy, luận án thống kê và thu thập tư liệu trực tiếp nhưnguồn tư liệu chính của luận án từ cuốn REBAR BE (Đại từ điển thành ngữ)của Shufu To Seikatsu và các từ điển khác: Hã#ø›Z7 # + AL (Thành ngữ
tiếng Nhật) của 4X Shiraishi Daiji (1950), Elä#Z21#H1ä# (Thành ngữ quốc
ngữ) của MIL” Yokoyama Tatsuji (1953), IÄJH£2JØä8U SROs) của ‡#ƒ fa Asano Shin (1955), RAMU CZOAA LOMA của WARK
Yamamoto Kanta (1964), JJ“Z#4## (Thành ngữ bốn chữ Hán) của fH ata]
Wada Takeshi, #12 + Okudaira Takashi (1987, 1991), J“##Wä# - DURE
OG ##E5 (Tìm hiểu hình thái cấu trúc của thành ngữ Hán Nhật 4 chữ Hán,
cụm từ Hán Nhat 4 chữ Hán) của ?!#2X.—- (2004), 4 E—Z + Paice
ER EUS
(Hội Nghiên cứu biểu hiện tiếng Nhật) (2005) ), 01“#tz#ftl###£ (Tuyển tap
Ih
TỊỊ
“- RAG (Thành ngữ Hán Nhật trong phát ngôn, thư từ) của HA
những van dé về Yojijukugo của [i#ffl#؆Z#2 (Hội Nghiên cứu những van
đề Quốc ngữ (1995), #i{t—= » 3š⁄Ø0I“##*ä# (Yojijukugo Nhật Bản hiện đại) của nhà xuất bản =Í##t: (2001).
Về tiếng Việt:
Sách chuyên luận “Nguồn gốc và qua trình hình thành cách doc HánViệt?” của Nguyễn Tài Can (1979), sách “Thành ngữ học tiếng Việt” củaHoàng Văn Hành (2004), “Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt” (Chủ biênNguyễn Như Ý, 1998), “Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam” (Vũ Dung,
Trang 15Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào, 1997), “Thành ngữ - cách ngôn sốc Hán”
(Nguyễn Văn Bảo, 1999), sách tra cứu “5000 thành ngữ Hán Việt th- ờng
dùng” của Bùi Hạnh Cần (1993)
Ngoài ra luận án cũng tham khảo các luận án tiến sĩ về đối chiếu thành ngữ tiếng nước ngoài với thành ngữ tiếng Việt, luận án tiến sĩ về thành ngữ,
tục ngữ Nhật, những công trình và sách chuyên luận của các nhà ngôn ngữ
học Việt Nam về thành ngữ và đối chiếu thành ngữ
0.6 Cái mới của luận án
- Lần đầu tiên khảo sát lớp thành ngữ Hán Nhật (ï##'#t## Kanjijukugo)trong tiếng Nhật trên bình diện cấu trúc, ngữ nghĩa
- Lần đầu tiên nghiên cứu thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật trong sự
đối chiếu với thành ngữ Hán Việt trong tiếng Việt nhằm tìm ra những nét
tương đồng, di biệt, đặc biệt là những khác biệt do sự chi phối của đặc trưng
tư duy, văn hóa dân tộc của người bản ngữ.
0.7 Y nghĩa của luận án
VỀ mặt lý luận:
- Luận án cung cấp một bức tranh toàn cảnh về thành ngữ Hán Nhật
trong tiếng Nhật từ phương diện cấu trúc và ngữ nghĩa, trên cơ sở đó luận ánlàm rõ những đặc điểm của lớp thành ngữ Hán Nhật trong sự đối chiếu vớilớp thành ngữ Hán Việt, từ đó chỉ ra những đặc điểm tư duy, văn hóa dân tộc
của người bản ngữ tiếng Nhật thông qua việc vay mượn, tạo mới loại thành
ngữ này.
- Những kết quả của luận án sẽ góp phần vào việc làm sáng tỏ kết quả
của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Nhật với tiếng Hán - hệ quả của sự
đồng hoá các đơn vi từ vựng nước ngoài dưới áp lực của đặc thù tiếng Nhật.
Trang 16- Việc đối chiếu thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật với thành ngữ Hán Việt của luận án góp phần vào việc nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung
và đôi chiếu thành ngữ của hai ngôn ngữ khác nhau về loại hình nói riêng
Về mặt thực tiễn:
- Việc nghiên cứu thành ngữ Hán Nhật góp phần vào việc sử dụng cũng
như giảng dạy và học tập thành ngữ Hán Nhật nói riêng và thành ngữ Nhật
nói chung giúp cho người Việt học tiếng Nhật nhận ra được những điểm
tương đồng và khác biệt dé sử dụng những đơn vị này một cách chính xác hơn, đồng thời giúp cho người Việt Nam hiểu rõ hơn đặc trưng tư duy dân tộc, bản sắc của nền văn hóa Nhật Bản.
- Kết quả nghiên cứu luận án có thé sử dụng làm tài liệu tham khảo cho
những công trình nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản - Việt Nam.
0.8 BO cục và nội dung của luận án
Ngoài phan Mở dau và Kết luận, luận án gồm bốn chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận
- Chương II: Đặc điểm cấu trúc thành ngữ Hán Nhật
- Chương III: Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán Nhật
- Chương IV: Nghiên cứu thành ngữ Hán Nhật - Hán Việt nhìn từ góc độ
đối chiếu ngôn ngữ
Luận án có một Phu lục thu thập 2.220 thành ngữ Hán Nhật trong tiếng
Nhật.
Trang 17CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ
Tiếng Nhật là ngôn ngữ duy nhất của nước Nhật Số lượng người bản
địa sử dụng tiếng Nhật đã vượt xa các ngôn ngữ khác như tiếng Đức, tiếng Pháp, và được xếp thứ sáu trên thế giới sau tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Hindu Mặc dù tiếng Nhật là ngôn ngữ có vị trí
quan trọng trên thé giới, với bề dày lịch sử bắt đầu từ thé ky thứ VIII, nhưnghiện nay có nhiều truyền thuyết về tiếng Nhật, thậm chí một số truyền thuyếtcòn được cả người Nhật Bản và người nước ngoài ghi nhớ rõ Yếu t6 chínhgóp phân tạo nên sự đa dạng cho các truyền thuyết về tiếng Nhật là sự cô lập
Không giống các ngôn ngữ được sử dụng ở châu Âu, châu Mỹ, châu Á, tiếng Nhật bị tách biệt về mặt địa lý với các ngôn ngữ khác, do vậy có thời ky bản
thân nó không nhận được sự tiếp xúc ngôn ngữ nào Về cơ bản, tiếng Nhật chỉ
được dùng trên lãnh thé Nhật Bản, không một quốc gia nào sử dụng tiếng
Nhật như ngôn ngữ chính thức, hoặc ngôn ngữ thứ hai, ngoài một số ít nhómngười di cư đến Hawaii, Bắc và Nam Mỹ [190; 89]
Mặc dù vậy người Nhat luôn có một niềm tin mãnh liệt rằng tiếng Nhật
là thứ ngôn ngữ độc đáo.
Liệu tiếng Nhật có phải là một ngôn ngữ độc đáo hay không? Dé có lời giải đáp thích đáng cho câu hỏi này, chúng ta còn phải bàn luận nhiều về nguồn gốc ngôn ngữ của nó Xét về mối quan hệ các từ nguyên, so với các
ngôn ngữ khác, tiếng Nhật đặc biệt ở chỗ lớp từ nguyên của nó không có
nguồn gốc rõ ràng Nó có thể được sinh ra từ sự pha trộn, kết hợp giữa hai
hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ, điều này đối lập với các ngôn ngữ chính kháctrên thế giới bởi lớp từ nguyên của nó lại được phát triển bằng cách tách ra từngôn ngữ mẹ Từ góc nhìn bao quát hơn, tính độc đáo của tiếng Nhật có thé
10
Trang 18được thể hiện qua vô số mã ngôn ngữ Thứ nhất, hệ thống chữ viết trong tiếng Nhật cho phép sử dụng bốn loại chữ khác nhau để cùng miêu tả một khái
niệm, đó là = Kanji/ Hán tự, U5 2572 Hiragana, 2Ö # 2Ö + Katakana, và chữ Romaji/ chữ La Mã Trong phạm trù từ vựng học, những xu hướng vay mượn
từ liên tiếp đã dẫn đến sự ra đời một số lượng lớn các từ sinh đôi, sinh ba cùng gốc được hợp thành bởi một từ bản địa, từ Hán - Nhật, và từ thuộc ngôn
ngữ châu Âu Thành tựu chính của tiếng Nhật trong thời kỳ Nara 8 (710 ~794) và đầu thời ky Heian 12 (794~1185) là sự tiếp nhận hệ thống chữ viếtmới Dựa trên những ứng dụng của chữ Hán, hệ thong chữ viết tiếng Nhật đã
có sự phát triển trên cả hai phương diện ngữ âm và ngữ nghĩa Hệ thống chữviết ngày nay chính là kết quả của việc đơn giản hóa các nét chữ Hán nguyên
bản.
Ngoài việc sử dụng chữ Hán nguyên bản, tiếng Nhật còn phát triển
thêm hai hệ vần Dạng viết tắt của chữ Hán chính là chữ viết thảo Chữ viết
thảo là cơ sở phát triển hệ vần U5 2878 Hiragana Hệ vần 2 Z 9+ Katakana được tạo ra từ những bộ phận của #'# Kanji/ chữ Hán Gan đây, ban thân chữ
Hán cũng được đơn giản hóa, tạo nên nét khác biệt so với chữ Hán ban đầu.Hơn nữa, việc sử dụng dạng chữ Hán viết tắt ở Trung Quốc cũng hình thành
nên những bộ chữ Hán khác nhau.
Nói đến giao thoa văn hóa là nói đến quá trình trao đôi, vay mượn các yêu tô văn hóa và ngôn ngữ Tiếng Nhật cũng không nằm ngoài quy luật này, bởi nó vay mượn một SỐ lượng lớn từ vựng của tiếng Hán Sự vay mượn có
hệ thống này diễn ra theo ba khuynh hướng mặc dù những sự vay mượn rờirac trước đó đã dé lại những từ thâm căn có dé trong tiếng Nhật như 5 = uma(ngựa), 3% ume (man) Lan sóng vay mượn thứ nhất xảy ra trước thời kỳ
Nara khi Phật giáo được du nhập vào Nhật Bản năm 538 Cách phát âm theo
âm #?? Goon/ Ngé âm đã góp phần vào sự hình thành cho làn sóng vay
11
Trang 19mượn giai đoạn này Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ cho rang âm !#‡# Goon/
Ngô âm được mô phỏng theo ngôn ngữ thuộc miền nam Trung Quốc thời cổ
đại [189; 926] Vì vậy âm #?? Goon/ Ngô âm chính là sự phản ánh, mô
phỏng cho tiếng địa phương ở miền này
Làn sóng vay mượn từ Hán thứ hai diễn ra suốt thời kỳ Nara khi nhiều
sinh viên và quan chức tòa án đến học tập ở Lạc Dương và Trường An - hai thành phố lớn của triều đại nhà Đường #77 Kanon/ Hán âm là cách phát âm
mới được du nhập vào tiếng Nhật trong suốt thời kỳ này và được đánh giá là
âm chuẩn của thời nhà Đường thế kỷ thứ VIII Sau đó, tiếp đến thế ky XIV,tiếng Nhật được tiếp xúc với một loạt từ vựng mới và cách phát âm do các tín
đồ phái Thiền của Phật giáo mang lại Sự phát âm mới này có xuất xứ từ
oe
Hang Chau, với tên gọi F#?? Touon/ Đường âm - & TF Souon/ Tong âm
Trong khi một số chữ có ba cách đọc phản ánh ba phương thức vay
mượn thi hau hêt các từ còn lại được phat âm theo lôi 27% Goon hoac/va HE
Touon - 2# Souon Hơn nữa, mỗi một kiểu phát âm lại mang nét khác biệt là
do chúng được sinh ra từ các phái học giả khác nhau Phát 4m Goon thuộc
dòng Phật giáo, ?#ï#Z Kanon thuộc đạo Khổng và các học giả bình dân, còn
phát âm J#?? Touon - 4% Souon lại do phái Thiền đạo Phật tạo ra [190; 121].Tuy nhiên đây chỉ là các yếu tố mang tính chất lịch sử, nói chung người Nhậtkhông quan tâm lắm tới nguồn gốc của các cách phát âm này
Tiếng Nhật vay mượn tiếng Hán một cách chủ động, làm thành vốn từ
ia Kango/ Hán Nhật va đọc theo cách đọc riêng - gọi là cách đọc RH
Onyomi.
Trong thời gian dài hàng thé ky, Nhật Bản có quan hệ với Trung Quốcnên đã tiếp thu những ảnh hưởng rất lớn về văn hóa của Trung Quốc Mộttrong những dấu an của ảnh hưởng này là sự tồn tại của lớp từ gốc Hán #š3#Kango (hay còn gọi là từ Hán Nhật) chiếm hơn 60% vốn từ tiếng Nhật Rồi từ
12
Trang 20cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cùng với việc mở rộng giao lưu kinh tế, thương mại, kỹ thuật với các nước châu Âu, từ ngữ nước ngoài (tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Hà Lan ) cũng nhanh chóng du nhập vào tiếng Nhật, tạo
nên một lớp từ đặc biệt gọi là từ ngoại lai 402K a Gairaigo Do vậy, hiện nay
về co bản, vốn từ tiếng Nhật gồm có 3 lớp từ: từ thuần Nhat #12 Wago chiếm
khoảng 27%, từ Han Nhật #*§ Kango chiếm khoảng 60% và từ ngoại lai 43K
#8 Gairaigo chiếm khoảng 13%.
a) Lớp từ thuần Nhật #lã# wago
Đây là lớp từ tạo nên vốn từ cơ bản của tiếng Nhật Các từ gốc Nhật
được chia làm 2 tiêu nhóm: tiểu nhóm thực từ (mang nghĩa từ vựng) và tiểunhóm hư từ (thực hiện các chức năng ngữ pháp) Trong tiêu nhóm thực từ có
các từ thuộc loại danh từ, chủ yếu là các từ biểu thị khái niệm cụ thé như = yama nui, 2kawa sông, 9 4umi bién , các động từnhư 424
kangaeru suy nghi, 35 taberu dn, #9 narau hoc , các tính từ như
b?xvvchikai gần, >‡3vvtooi xa, 7D takai cao, œ<vvhikui thấp,
‡3v\vLv*oishii ngon Tat cả các từ biểu thị các kiêu ý nghĩa ngữ pháp như
trợ từ, từ nối, trợ động từ đều là từ gốc Nhật.
b) Lớp từ Hán Nhat 2a kango
Đây là những từ có nguồn gốc Hán, được gọi là ÿ#3# kango hoặc từ
Hán Nhật Ngày nay, vai trò của lớp từ này vẫn cực kỳ quan trọng, trở thành
một bộ phận không thé thiếu trong tiếng Nhật hiện dai Có thé hình dung vaitrò của lớp từ Hán Nhật trong tiếng Nhật gần giống như vai trò của lớp từ HánViệt trong tiếng Việt Phần lớn các từ Hán Nhật đều bao gom 2 hoặc hon 2hình vị (được biểu thi bang từ 2 chữ Hán trở lên) Ví dụ: 1# byodou bình
đẳng, 1H jiyuu ty đo, hx dokuritsu độc lập, WF kenkyuu nghiên
cứu, 3š hikouki phi hành co/ máy bay Về mặt từ loại, đa số các từ Hán
13
Trang 21Nhật là danh từ, trong đó chủ yêu là các danh từ biéu thị khái niệm trừu tượng
như: 8) enjo viện tro, 8ã kannen quan niệm, #lñễằồ chishiki tri thức, Y&
44
fthouritsu pháp luật, Ki ketten khuyết điểm Khi các danh từ có nghĩa
hành động muốn hoạt động với tư cách là động từ thì buộc phải kết hợp vớimột từ thuần Nhật có chức năng chuyên biệt là +4 suru, tạo thành các động
từ như #fZZ34 kenkyusuru nghién cứu, #24 renshuusuru luyện tập
Ngoài ra có một số ít từ gốc Hán được sử dụng trong tiếng Nhật với tư cách
là tính từ như ##JE kirei dep/ sạch sẽ, f##l| benri tién lợi, Af yumei nổitiếng cà
Như đã trình bày ở trên, do các từ Hán vào tiếng Nhật trong các giai
đoạn khác nhau nên ngoài sự phức tạp về âm đọc, ngay cả nguồn gốc của các
từ này không phải bao giờ cũng được người Nhật ý thức như nhau Có nhiều
từ vào tiếng Nhật từ xa xưa nên người Nhật quên mat nguồn gốc Hán của
chúng như từ * < (28) kiku hoa cúc, 654A (Mi) mochiron tất nhiên, =
< (® maku màn sân khấu Có những từ vốn có nguồn gốc từ tiếng An Độ
cô, sau đó đi theo con đường truyền giáo, qua Trung Quốc rồi vào Nhật, do đó
=
cũng được viết bằng chữ Hán và được chấp nhận như từ Hán Ví dụ như =
tera chùa, {4 hotoke phát Ngoài ra cũng có rất nhiều các từ Hán Nhật do
người Nhật tạo mới trên cơ sở mượn những yêu to Hán như: aii denwa điện
thoại, #fER yakyu đã cau/ bóng chày, Vi oshoku tham 6, tham những, i
keizai kinh tế
Bên cạnh các từ sốc Hán biéu thị các khái niệm trừu tượng vốn không
có trong tiếng Nhật, buộc phải vay mượn, người Nhật còn chủ động du nhập
cả các từ Hán biểu thị sự vật hay khái niệm cụ thể vốn đã có trong tiếng Nhật
gốc Do vậy cùng một sự vật hay khái niệm nhiều khi sử dụng đồng thời cả
hai từ: một từ thuần Nhật, một từ Hán Nhật
14
Trang 22Ví dụ:
Từ thuần Nhật Từ Hán Nhật
>5 kinou (hôm qua) A sakujitsu
AX hon (sách) #1 shomotsu
if michi (đường) 14% douro
4& mori (rừng) Z#£‡§ shinrin
#35 tsukareru (mệt moi) 7237 hirou
Tuy nhiên, các từ này có sự khác biệt về phạm vi sử dụng Từ thuần
Nhật hay được dùng trong ngôn ngữ nói thân mật hàng ngày Còn từ Hán
Nhật thường được dùng trong ngôn ngữ viết hay các tình huống lịch sự, trang
trọng.
c) Lớp từ ngoại lai SK gairaigo
Cho đến cuối thời Edo, trong vốn từ tiếng Nhật chỉ có từ thuần Nhật và
từ Hán Nhật Những từ nước ngoài xuất hiện ở Nhật vào khoảng giữa thế kỷ
XVI Nhưng phải đến nửa cuối thé ky XIX, sau hơn 200 năm trong tình trạng
bế quan tỏa cảng, cùng với việc nối lại và mở rộng quan hệ với nước ngoài, các từ có nguồn sốc châu Âu như Anh, Đức, Hà Lan mới thực sự du nhập
vào Nhật Bản Những từ này được gọi là ti ngoại lai (bah Gairaigo) và
tăng lên rất nhanh Theo [104] , vào cuối thé ky XIX, số lượng từ k3ẽ#
Gairaigo chiếm 1,4 % vốn từ, nhưng đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX đã
tăng lên đến khoảng 13 % Vi trí của từ Zk3kZ# gairaigo thực sự được xác
định trong đời sống ngôn ngữ của người Nhật Bản Trong một số lĩnh vực,
đặc biệt các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, SKF gairaigo xuất hiện với tần số
rất lớn Trong vốn từ chính trị, từ sinh hoạt hàng ngày, từ ngoại lai cũng
15
Trang 23chiếm một vị trí đáng ké khi biểu đạt những khái niệm hay những sự vật mới
được du nhập từ bên ngoài vào.
Biểu đồ 1.1: Vốn từ trong tiếng Nhật
Wago, 27%
Kango, 60%
Gairaigo Wago Kango
16
Trang 241.2 Trật tự từ trong tiếng Nhật
Dé góp phan vào việc nhận diện thành ngữ tiếng Nhật nói chung vàthành ngữ Hán Nhật nói riêng cần thiết phải nam vững trật tự từ trong tiếng
Nhật.
1.2.1 Trật tự từ cua các thành phan chinh
Trật tự từ co bản của câu tiếng Nhat là 3:i# chi ngữ + (Effie bồ ngữ+ šÑãf vị ngữ (S — O — V) Chủ ngữ thường đứng ở đầu câu Vị ngữ - thànhphần quan trọng nhất — luôn đứng ở cuối câu Phần lớn các ý nghĩa ngữ pháp
đều được thể hiện thông qua cấu tạo của vị ngữ nên nếu chưa nghe hay chưa đọc đến tận cuối câu thì chưa nắm bắt được ý nghĩa chính của câu Các bộ
phận bồ nghĩa cho động từ vị ngữ thường nam giữa chủ ngữ và vị ngữ
Côấy sinh viên là.
(Cô ấy là sinh viên) Song, trật tự từ trong câu tiếng Việt, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh là:
ching + vịngữ + bỗổngữ (S-V- O)
Tôi học tiếng Nhật (tiếng Việt)
I learn Japanese (tiếng Anh)
HK “fF Hñữữ (tiếng Trung)
So sánh với một số ngôn ngữ trên thé gidi về trật tự các thành phần
trong câu, ta có thé thay một số ngôn ngữ có trật tự từ giống như trong tiếngNhật là tiếng Triều Tiên, tiếng Ainu — tiếng của một dân tộc thiêu số Nhật Bản,
17
Trang 25tiếng Mơng Cổ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, v.v
Một đặc trưng khác là trong tiếng Nhật cĩ trợ từ như “tz ni”, “# wo”, để biéu hiện quan hệ giữa hai từ trong câu Trợ từ 28 ga, [+ wa là “mác”đánh dấu chủ ngữ
1.2.2 Trật tự từ trong danh ngữ
Trật tự từ của danh ngữ khá én định Danh ngữ làm trung tâm luơn đứng ở vị trí cuối Các thành phần phụ tố của danh ngữ lần lượt được sắp xếp
theo vi trí sau:
- Đại từ chỉ định + danh từ: 4® A sonohito người đĩ
- Số từ + danh từ: @= ÀA sonosanninnohito ba người đĩ
- Danh từ (sở hữu) + danh từ: #402 watashinotomodachi Ban cua tơi
- Tính từ + danh từ: = kv yoitomodachi người bạn tốt
BW) #2 aoi ha
xanh lá (lá xanh)
3svvLv #H## oishii ryouri
ngon mĩn ăn (mĩn ăn ngon)
Trong danh ngữ tiếng Việt tính ngữ luơn đứng sau danh từ: /á xanh,
mon ăn ngon.
- Danh từ (sở hữu) + tinh từ + danh từ: DK LOLKLWYKRE
watashinoyoitomodachi người bạn tot của tơi
- Phĩ từ + tính từ + danh từ: tC È% ð U 2 KE
totemoshinsetsunatomodachi Người ban rất tốt bụng
- Mệnh đề phụ mở rộng làm định ngữ cho danh từ: {3 '€< HSA
oshietekureruhito người day do tơi
1.2.3 Trật tự từ trong động ngữ
Động từ trung tâm luơn đứng ở vị trí cuối của động ngữ Cịn các thành
tố phụ được bố trí ở phía trước Khi các thành tố phụ là danh từ thì chúng cĩ
18
Trang 26cấu tạo danh từ + trợ từ.
- Bồ ngữ trực tiếp + động từ: ######< kanjiwokaku viết chữ Hán
- Bồ ngữ gián tiếp (+ b6 ngữ trực tiếp) + động từ: Zi#\z‡3:###‡3< 5
tomodachim omyagewo okuru tang quà cho bạn
- Bồ ngữ trạng thái ( + bổ ngữ trực tiếp) + động từ: DAU) LEBRE
ft nonbirito ocha wo nomu uống trà một cách khoan thai.
- Bồ ngữ phương thức + bố ngữ trực tiếp + động từ: SB COMAERRS
hashide gohanwo taberu ăn cơm bằng đũa
- B6 ngữ đối tác (+ bổ ngữ trực tiếp) + động từ: ZZj£+ï#¬f7<kazokuto umihe iku đi biển cùng gia đình
Ngoài ra, tất cả các yêu tố biểu thị thời, thể của động từ đều được biểu
thị bằng việc kết hợp với các trợ từ hay trợ động từ ở phía sau động từ
1.2.4 Trật tự từ trong tính ngữ
Tính từ trung tâm luôn đứng ở cuối tính ngữ Các thành tố phụ lần lượtphân bố ở phía trước theo trật tự sau:
t*€C®‡#vvLvštotemo oishii rat ngon
—##2vvLvx ichiban oishi ngon nhất
1.3 Quan niệm về thành ngữ
1.3.1 Quan niệm chung về thành ngữ
Thành ngữ là đơn vị ngôn ngữ đặc biệt phản ánh đầy đủ đặc trưng ngônngữ - văn hóa của mỗi dân tộc, tồn tại trong mọi ngôn ngữ Cho đến nay, mặc
dù chưa thống kê được số lượng chính xác thành ngữ ở trong mỗi ngôn ngữ là
bao nhiêu, nhưng các nhà ngôn ngữ học đều thống nhất một điều rằng số
lượng thành ngữ trong các ngôn ngữ là rất lớn Ví dụ như cuốn ;Èš###2ñ
(Dai từ điển thành ngữ) [103] , thu thập được khoảng 30.000 thành ngữ do
gân 80 giáo sư, nhà biên dịch tại các trường đại học, các viện nghiên cứu khác
19
Trang 27nhau biên soạn; cuốn Từ điển thành ngữ tiếng Việt pho thông [88] do các tác giả Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang và Phan Xuân Thành biên
soạn đã thu thập và giải nghĩa gần 8.000 thành ngữ tiếng Việt và thành ngữgốc Hán được sử dụng rộng rãi trên sách báo, trong sách giáo khoa, tài liệuhọc tập cũng như trong đời sống giao tiếp hàng ngày; cuốn Từ điển thành ngữtiếng Việt [55] của Nguyễn Lực và Lương Văn Đang đã thu thập hơn 5.000
thành ngữ tiếng Việt; cuốn 5000 thành ngữ Hán Việt th- ờng dùng [6] của Bùi
Hạnh Cần
Tác giả Shiraishi Daiji (1#) (1950) cho rằng thành ngữ (4 z
+») là đơn vị ngôn ngữ có những đặc điểm cơ bản: Về hình thức, thành ngữ
giống như cụm từ nhưng là cụm từ đặc biệt Là cụm từ bởi thành ngữ bao
gồm ít nhất từ hai từ trở lên La cụm từ đặc biệt bởi thành ngữ có tổ chức cấu trúc nghiêm ngặt, thường không thể thêm bớt từ hay thay đổi một cách tự do
trật tự của chúng; có nghĩa biéu trưng, bóng bay, an dụ [112]
Hầu hết các tác giả Weinreich (1969), Makkai (1972), Fernando vàFlavell (1981) cho rang thành ngữ là một biểu ngữ đa từ với những đặc điểm
ngữ pháp khác hăn với các cụm từ tự do khác đó là tính thành ngữ, hay còn
gọi là tính thống nhất về nghĩa va tính cố định của các từ cấu thành Nói cách
khác, một tập hop từ càng có ít khả năng thay đổi một trong các từ cấu thành bao nhiêu, tập hợp đó càng có nhiều khả năng là thành ngữ bấy nhiêu.
Trong khi Makkai (1972) dùng một loạt các tiêu chí như tô hợp hình
thái, tính nhạy cảm của một thành ngữ dé lý giải theo nghĩa đen, tinh mơ hồ,
tính không thể dự đoán nghĩa và cấu thành thành ngữ, thì Fernando và Flavell(1981) lại sử dụng phương pháp phân tích nghĩa và cau trúc dé phân biệtthành ngữ, nói cách khác, nghĩa thành ngữ giống như một kết hợp hóa học, ví
dụ như có nguyên tử oxi và nguyên tử hydro (thé khí) kết hợp với nhau tạo thành một chất khác hắn nước (thể lỏng) [Dẫn theo: 53; tr.42].
20
Trang 28Từ những ý kiến của các nhà nghiên cứu, có thể tóm tắt những quan
điểm chung nhất về thành ngữ như sau:
1) Thành ngữ là cụm từ cố định, có cấu tao từ hai từ trở lên, tồn tại trong
mọi ngôn ngữ, mang những đặc trưng riêng của ngôn ngữ và văn hóa dân tộc
sử dụng ngôn ngữ đó.
2) Thành ngữ có nghĩa tông thể hoặc gần như tổng thé hoặc biểu trưng,bóng bảy, tức là các từ cau thành, các yếu tố cau tạo có mối liên hệ gần nhưhòa quyện vào nhau làm mat đi những nét nghĩa riêng của từng từ - từng yếu
tố nêu chúng đứng độc lập trong bối cảnh khác.
3) Về cấu trúc, thành ngữ tương đương với cụm từ hoặc câu Về chức năng
định danh, thành ngữ tương đương với một từ hoặc một cụm từ.
4) Thành ngữ không dễ dàng chấp nhận việc tự do thêm bớt vào cấu trúc
của mình.
Như vậy, có thé chấp nhận một thành ngữ là một biểu thức phức hợp cónghĩa tổng thé thống nhất, có hình thức cô định và có sắc thái nghĩa cụ thé
phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp.
1.3.2 Quan niệm của giới Nhật ngữ học về thành ngữ
1.3.2.1 Các quan niệm về thành ngữ tiếng NhậtTrước hết, thành ngữ là một bộ phận quan trọng của ngôn ngữ dân tộc
Nó được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp thường ngày, trong trao déi thư từ, trong sách báo với cách biểu đạt phong phú, giàu hình ảnh, hàm súc, mang ý nghĩa khái quát cao Có thê hiểu được cách đối nhân xử thế, cách tri nhận về
thiên nhiên, về cách nuôi dạy con cái, cách chăm lo gia đình của người Nhật
qua sự nhận xét, bình giá băng thành ngữ.
Ở Nhật Bản, việc nghiên cứu thành ngữ được bắt đầu khá sớm Đối vớithành ngữ gốc ngoại nói chung và thành ngữ Hán Nhật nói riêng tình hình lạicàng trở nên phức tạp hơn nhiều Sự tôn tại và hoạt động của chúng chịu ảnh
21
Trang 29hưởng của nhiều nhân tố như bối cảnh xã hội - ngôn ngữ của việc vay mượn, con đường vay mượn, thời kỳ vay mượn, quá trình đồng hóa, những quan
niệm khác nhau về thành ngữ của giới ngôn ngữ ở mỗi quốc gia cũng như đặctrưng ngôn ngữ - văn hóa của mỗi dân tộc Vì thế, nói đến thành ngữ là nóiđến hàng loạt vấn đề lý thuyết liên quan như quan niệm về thành ngữ Ngoài
ra khi nói đến thành ngữ Hán Nhật trong tiếng Nhật là nói đến tiếp xúc ngônngữ - văn hóa Hán - Nhật, cách đọc Hán Nhật, nguồn sốc Hán, vấn đề Nhật
hóa Trước những nội dung rộng lớn như vậy, trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ xin nêu một số nội dung trực tiếp có liên quan dé từ đó xác định
một khái niệm “thành ngữ Hán Nhật” mang tính tác nghiệp.
Có thể nói công trình nghiên cứu đầu tiên về thành ngữ là của
Yokoyama Tatsuji (#11 Ye) (1935), với nhan đề [#4Z#ØðfZ - RRC,
AKO RAWA REIS L†= ÈØt=5vvC]: (Nghiên cứu thành ngữ, ứng dụng
đổi với những thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người ) [111], công trình đãnghiên cứu và tập hợp những thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thé người như:
Fl me/ mất, #{ kao/ mặt được in trong [fậ-©2#qữH2 i8 #jl (Tuyển tập Luận án ngôn ngữ học - Kỷ niệm những công trình Tiến si) Đến
những năm 50 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu về thành ngữ ở Nhật Bản bắtdau phát triển Tiêu biểu như công trình ŸH&ẩä#Ø- # + #3] (Thành ngữ
tiếng Nhật) của Shiraishi - Daiji (1# 4 —)_ (1950) Day là một công trình
nghiên cứu tương đôi đây đủ và có tiêng vang lớn, tiêp đó là công trình của
Yokoyama Tatsuji #iil\ Ive (1953), với nhan đề [[HZ#Øl#/HZZ] (Quán
dụng ngữ quốc ngữ), công trình T†Ã H4Jœñ 9 [SROMRE] , NXB
Kodansha của Asano Shin (#2 {ä) (1955), 1RHHä#f)+¿ø2#tf LOMA,
NXB Meijizusho của Yamamoto Kanta (II&?#ZX) (1964) và gan đây là
một loạt các công trình như: Zp) 800, ñ#ñ⁄ƒE của #ƒzKBRXZ
22
Trang 30(1996), 3 <*\z4##z⁄J“Ƒ#äññ£Ét, HKXx7š£t (1997), 3<*3#225 WHY
HE ft của 5ÿ#ÿiš #i (2004), 4 —Z + #ấ#\r44?©IU“#Wãf, A AGERE
MICS - RO ICH (2005)
Mặc dù được nghiên cứu khá sớm, nhưng hau hêt các công trình đã có
đề cập đến các vấn đề cơ bản như định nghĩa, xác định ranh giới giữa thành ngữ với những đơn vị ngôn ngữ khác, phân loại thành ngữ về mặt cấu trúc,
van dé cấu tạo, ngữ nghĩa của thành ngữ Tuy nhiên, cho tới nay quan niệm
về thành ngữ, việc phân biệt thành ngữ với các đơn vị ngôn ngữ khác như
cụm từ tự do, từ ghép, tục ngữ vẫn chưa có ý kiến thống nhất Trong tiếng
Việt “thành ngữ” vốn là thuật ngữ phô dụng lâu nay, nhưng trong tiếng Nhật
để biéu thị khái niệm “thành ngữ” lại có nhiều thuật ngữ khác nhau như: 1#
4) kanyoku/ quán dung cú, iif seigo/ thành ngữ, 3“? kanjijukugo/
Hán tự thục ngữ, 4 ` 4 3 idiom/ thành ngữ Vì vay để làm rõ khái niệm
“thành ngữ” trong tiếng Nhật, luận án xin điểm qua một số khái niệm về
“thành ngữ” trong tiếng Nhật như sau:
1) Trước hết thuật ngữ /Èã#f seigo/ nề“) seiku trong tiếng Nhật đã được
các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nhật Bản nghiên cứu từ lâu và có hệ thống vớinhiều cách tiếp cận khác nhau pk seigo/ pÈ2J seiku được định nghĩa như
sau: “Là những “ngữ củ ”/ từ ngữ do người xưa tạo ra, được sử dụng lâu ngày
đã thành quen” (H KšñKRÊU Đại từ điển tiếng Nhật) [102]; hoặc “pez
seigo/ kJ seiku là một trong những di sản văn hoá quý trọng được người
xưa để lại, trong đó chứa đựng những nội dung cực kì sâu sắc từ nhân sinh
quan, thé giới quan đến những tri thức trong cuộc sống, được truyền đạt bằng
hình thức có thể hiểu một cách đơn giản” (nee KREG Đại từ điển thành ngữ) [103] Như vậy có thể hiểu /Èä# seigo/ pk) seiku trong tiếng Nhật bao hàm
một nghĩa rất rộng, khác hắn với khái niệm “thành ngữ” trong tiếng Việt
2) Khái niệm 1#/H4) kanyouku quán dung cú được hiểu là tổ hợp từ có
23
Trang 31cau trúc chặt chẽ, biéu thi ý nghĩa đặc biệt (WO HAME< #e£ 2v TOK DIL
C#fJIl@#M§ # & } HO < AbD) [RAB + 620324 & 35]) [104] :
hoặc tA) kanyouku là một tổ hợp gồm hai từ/ ngữ trở lên, có tính cô định
về mặt hình thức và trật tự; về tổng thể hoạt động như một đơn vi ngôn ngữ, biểu thị ý nghĩa đặc biệt (—Z5}J_E05ã8ñ703#qÊ3?3, äfñJS°ñRl\RØ2|š|2ZElE2358 < ,
ARIS OO 781 4ữØ@2E 5 CAV CHOBE HT) [102] Với cách định
nghĩa như vậy có thể hiểu 1#“) kanyouku/ quán dung cú trong tiếng Nhattương tự với “thành ngữ” trong tiếng Việt Tuy nhiên khi xem xét thành ngữ
[EE
Hán Nhật trong tiếng Nhật can lưu ý rang thành ngữ Hán Nhật không thudc t#
147] kanyouku/ quán dung cú.
Các nhà nghiên cứu khác cũng thông nhat với các quan điêm trên Miyaji
Yutaka cho rằng 1#Jl2J kanyouku là những kết hợp gồm hai từ trở lên, cốđịnh về mặt hình thức và có ý nghĩa chỉnh thê cố định; các tác giả Sakamoto
Eiko WA HEF ORR, #8, fñ®&k—, BB cho rằng (HAD
kanyouku 1a tap hop ttr két hop voi nhau chat ché, biểu hiện một ý nghĩa đặc
biệt Các tác giả này đã xây dựng một số tiêu chí nhận diện kanyouku như sau:
e {844 kanyouku có tính cô định vê mặt câu trúc.
iLH“) kanyouku có tính đặc biệt trong sự kết hợp của các yếu tố cau
{fH kanyouku là tổ hợp từ có cau trúc chặt chẽ, có ý nghĩa khác biệt
với ý nghĩa của các thành tố cộng lại và có tính cố định cao đã được quendùng trong giao tiếp
24
Trang 32Ngoài kanyouku, trong tiếng Nhật còn có một bộ phận quan trọng đó là
WEA kanjijukugo [104] được định nghĩa như sau: Là những cum từ về mặt
văn tự được viết bằng chữ Hán, có kết cầu từ hai chữ Hán trở lên, còn về mặt ngữ âm thì phát âm theo âm Hán - Nhật (Onyomi), một số ít trường hợp được đọc theo cả âm Hán - Nhật (Onyomi) lẫn âm thuần Nhật (Kunyomi) Do khái
niệm #3 kanjijukugo rat rộng, nên trong phạm vi nghiên cứu của luận án
chúng tôi chỉ giới hạn khảo sát những đơn vi được coi là “thành ngữ Hán
Nhật trong tiếng Nhật”, tức là những cụm từ cô định tương đương với một từ
hoặc một cụm từ, có chức năng định danh, có nghĩa biểu trưng, còn thục ngữ không được đưa vào đối tượng xem xét trong luận án này, ví dụ: AW tli
roppugozou/ luc phủ ngũ tạng “bộ phận cơ thé người” #j##J# todoufuken /
đô đạo phú huyện “những đơn vi hành chính ở Nhật Bản”
Thuật ngữ Z # + 4+ A(idiom) được các từ điển cỡ lớn như [102], chorằng: 7744 (idiom) gồm có: f#JJ kanyouku ÿ#*##4ã# kanjijukugo.Nhu vậy 4 7 4 #-¬(diom) là từ ngoại lai mượn tiếng Anh, tương đương với
các khái niệm (44) kanyouku, #š*7#4#ñ kanjijukugo, pk) seiku/ ;Èä# seigo.
Như đã biết, trong tiếng Nhật tồn tai ba lớp từ vung: fr wago (từ thuần Nhật) , 2-3kã# gairaigo (từ ngoại lai) va #278 kango (từ Hán Nhật).
Về mặt chữ viết: fu wago/ Từ thuần Nhật chủ yếu viết bang chữ @
>2 hiragana và viết bằng chữ Hán nhưng đọc theo âm Kunyomi (âm
thuần Nhật), 2k3‡?# gairaigo/ Từ ngoại lai (lớp từ Ấn - Âu du nhập tiếng
Nhật) được viết bằng chữ 2 Z + Katakana, ÿ#3# kango/ Từ Hán Nhật được
viết bang chữ #4 kanji, phát âm theo âm Onyomi (âm Hán Nhật) Điều này rất thuận lợi đối với người đọc văn bản Chỉ cần nhìn vào chữ viết là có thể nhận biết được đâu là từ thuần Nhật đâu là từ ngoại lai, từ Hán Nhật.
25
Trang 33Trong thành ngữ cũng vậy, dé dễ phân biệt, người Nhật dùng khái niệm
IEJH%) kanyouku để chỉ những thành ngữ gốc Nhật, thường được đọc theo âm
Nhật; khái niệm ï#“ƒ:#kš# kanjijukugo là để chỉ những thành ngữ Hán Nhậttrong tiếng Nhật, còn JÈJ Seiku/ JhÈñE Seigo hay 743» Idiom baohàm khái niệm rộng hơn gồm có 1#/“J Kanyouku và 2428 Kanjijukugo
Trang 34Hau hết các học giả Nhật Bản như Yokoyama Tatsuji (HEIL) (1953),
Asano Shin (#2#* {8) (1955), Yamamoto Kanta (Ii4&7ZZ) (1964), Taiji
Takashima (#28 —) (1993) đều cho rằng thuộc tinh cơ ban của “thành ngữ”
(Bt3# seigo/ HEA kanyouku/ Z 2 7 42 idiom) 14 tính cố định, nhưng được
hiểu với nghĩa rất rộng với những nét đặc trưng sau: 1/ Cố định trong cách
dùng, 2/ Cố định toàn bộ hay bộ phận nghĩa, 3/ Cố định về từ vựng, 4/ Cố định cấu trúc - ngữ nghĩa Ngoài ra họ cũng cho rằng chỉ dựa vào một thuộc tính của thành ngữ thì không thé đủ cơ sở dé phân xuất chúng thành đơn vị
ngôn ngữ được.
Tóm lại các học giả Nhật Bản đều thống nhất cho rằng:
- Thành ngữ là đơn vị ngôn ngữ có sẵn, ngữ nghĩa của chúng nằm trongcau trúc cố định, vững chắc
- Thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ đặc biệt, ngữ nghĩa của chúng nằm
trong cau trúc không đơn giản, có sắc thái riêng, có tính hình ảnh và ân dụ cao.
Các tác giả Sakamo Eiko (x78 #7) và Suzuki (#ầZEã3) [104] đã
phân loại (8/4) kanyouku thành hai tiểu loại: (8/4) kanyouku nhìn từ góc
độ ngữ nghĩa và tH kanyouku nhìn từ góc độ cấu trúc.
(1) IRH2) kanyouku nhìn từ góc độ ngữ nghĩa được chia thành hai tiểu
loại:
- Kanyouku không có quan hệ trực tiếp với các nghĩa vốn có của các từ,
như:
lkb # ?“C5/dựng bụng —> nổi giận/tức giận
- Kanyouku có liên quan tới nghĩa gốc vốn có đồng thời biểu hiện nghĩa
trừu tượng, vi von:
l‡b 2 <5vVbụng đen—> xấu bung
Tuy nhiên cũng có những trường hợp kanyouku được dùng với nghĩa cụ
thê von có của nó Ví dụ có thê phân biệt cụm từ với kanyouku trên cơ sở ngữ
27
Trang 35cảnh sử dung: #28 7ñv› vừa có nghĩa gốc là mi cao (*) vừa có nghĩa thành
ngữ là phống miii/ kiêu căng (**)
(*) PaYEAIE AAA LO Fads VY,
Người châu Au mii cao hơn người Nhat Ban
(**) wIÄÊMÂ( ÂJ#LUC, RDS BU.
Vì thi đỗ nên anh ấy kiều căng.
(2) [AAJ kanyouku nhìn từ góc độ cau trúc được chia thành các tiểu loại
đi tốt —> thuận lợi
b) Kanyouku có tính từ làm trung tâm.
RPS KEV) kiga ookH
khí tolớn —> tinh cách hào phóng, quảng đại
RD Evy kiga yoi
kh tốt —> rính cách hiển hậu ôn hòa
2Ì /6Z4v*v kubiga abunai
28
Trang 36cô nguy hiểm — gặp nguy hiểm “ngàn cân treo sợi tóc ”
c) Kanyouku có danh từ làm trung tâm.
# & DEY atonomatsuri sau (của) lễ hội (chậm/ muộn màng)
4Lf-Ø2IWfEE koushinoharakuro bung đen của Khổng Tử (ai cũng có
khuyết điểm; nhân vô thập toàn)
H#J3% kuchiyakusoku Joi hứa miệng (lời hứa suông/ hứa đầu lưỡi)
d) Những loại khác
eZ mlu##3 tewokaeshinawokae thay tay thay sản phẩm
(thử bang nhiều cách), #⁄›b +UESC pinkarakirimade từ dau đến cuối (có đầu có cuối).
Yokoyama Tatsuji (fi J<#⁄X) [113] căn cứ vào tiêu chí nghĩa đã chia
thành ngữ tiếng Nhật ra thành hai loại mô hình chính
- Mô hình thứ nhất là thành ngữ trực tiếp (HIBOAIO BK LL EBS
(EF bzv72vx© O) — có nghĩa là không có mối quan hệ rõ ràng nào giữa các
yếu tô cầu thành và ý nghĩa chung của thành ngữ; ý nghĩa của thành ngữ được đúc kết từ tổng thể cả thành ngữ đó và vì thế mà ý nghĩa của thành ngữ phần
nhiêu mang tính võ đoán Ví dụ:
OD *2›b2ìH% nodokara tega deru tay dua ra từ cổ họng —> thực sự
muon, rất can
MiG ltk# 62 agode haewo ou đuổi rudi bằng cằm —> yếu Ot.
- Mô hình thứ hai là thành ngữ gián tiếp, ý nghĩa của thành ngữ được
đúc rút ra từ tổng hợp cả nghĩa đen và nội dung minh họa, ít nhiều có mối liên
hệ an dụ với ý nghĩa của thành ngữ Ví dụ:
H7 lEl mega mawaru
Trang 37Shiraishi Daiji (1Z®&—) (1950) [112] căn cứ vào mức độ phân
tích nghĩa tổng hợp của thành ngữ dựa vào các yếu tố cấu thành, chia thànhngữ tiếng Nhật thành ba loại chính:
- Thành ngữ có thé phân tích nghĩa nhưng mờ nhạt: Là những thànhngữ có vẻ như không có một mối liên hệ rõ ràng giữa thành ngữ và những yếu
tố cấu thành nhưng người ta vẫn có thể suy ra được nghĩa chung của thành
ngữ và cách sử dụng Ví dụ:
30 Hizt4 umanomomoni nenbutsu
niệm phật tai ngựa — đàn gay tai trâu
J§.ftzJfÍ umanomimini kaze
gió thôi tai ngựa — đàn gay tai trâu
- Thành ngữ có cơ cau nghĩa có thé phân tích một cách rõ ràng dựa trên
ngữ nghĩa của thành tố có vai trò quy định nghĩa Ví dụ:
e400 saruchie/ trí tuệ khi —> khôn vặt, láu cá
®inlzI>#4 daidoushoui/ đại đồng tiểu di
Sa HK chishouboudai/ tri tiểu mưu đại
- Thanh ngữ ẩn dụ: là thành ngữ mà hình ảnh của các yếu tố cấu thành
cùng tạo nên nghĩa chung của thành ngữ Ví dụ:
ie b AD 56S sarumo_ kikara ochiru
khỉ cũng rơi từ cây xuống (thánh cũng có lúc nham/ nhân vô thập toàn)
Kunihiro Tetsuya (EK) (1985) [187], phân thành ngữ thành
hai loại: ###R7J#/14J kaishakugatakanyouku/ thành ngữ dang ẩn (thông qua
giải thích) và 51 Aa) hyougengatakanyouku/ thành ngữ dạng hiện (nhận
diện thông qua các yếu tố cau thành).
1) #47! FJ) kaishakugatakanyouku/ thanh ngữ dạng ẩn là những
thành ngữ mà người ta không thé hiểu được ý nghĩa của chúng nếukhông có sự giải thích của từ điển hay của ai đó Ví dụ:
30
Trang 38Fe £¿< tewoyaku
nướng tay — không biết xoay xở giải quyết thể nào.
Bite f3 kaowokasu
cho mượn mặt — gặp mặt
2) /HllHJhJ] hyougengatakanyouku/ thành ngữ dạng hiện là thành
ngữ mà dựa vào các yếu tố cau thành của chúng người ta có thể hiểu được
làm cho chân nghingơi — nghỉ chân
1.3.2.2 Phân biệt thành ngữ với các don vi ngôn ngữ khác
1) Phân biệt thành ngữ với từ
Trong tiếng Việt việc phân biệt thành ngữ với từ là không cần thiết vì
sự khác biệt giữa thành ngữ với từ là quá rõ ràng Tuy nhiên trong tiếng Nhật
về mặt cấu trúc thì ranh giới giữa từ và thành ngữ cần được xác định rõ ràng
vì trong nhiều trường hợp một từ trong tiếng Nhật có thể có dạng tổ hợp gồm
hai từ, ví dụ: fÉ E-2ìĐ neagari/ tang giá, TS koujoukengaku/ ham quan nhà máy, được coi như là những từ ghép, chứ không phải là thành ngữ.
Theo Sakamoto Eiko (A #27) (1993) [104; 142], căn cứ vào cấutrúc nội tai, 442% tango/ đơn ngữ (từ đơn) trong tiếng Nhật có thé chia thành
\†#ã# tanjungo/ đơn thuần ngữ (từ đơn) và âøÈš# goseigo hợp thành ngữ
(từ ghép), trong đó Â*;Èã#: goseigo/ hợp thành ngữ (từ ghép) lại chia thành ba
tiêu loại là: ##2Z# fukugougo/ phức hợp ngữ (từ phức) , J&4:3# haseigo/ phái
31
Trang 39sinh ngữ (từ phái sinh) và ##3# jougo/ điệp ngữ (từ lay) theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Cấu tạo từ tiếng Nhật
tí iã# (từ đơn) (ak (từ ghép)
on RAGE ALR
(từ phức) (từ phái sinh) (từ láy)
a) ##3# (từ đơn) là từ không thé chia cắt được thành những bộ phận nhỏ hơn có nghĩa Ví dụ: #k aki/ mùa thu, ]R\ kaze/ gió, i& michi/ đường, #&-~
5 taberu/ ăn, JI| kawa/ sông, |) yama/ núi
dụ: 76 l hanami/ ngắm hoa, A ÿ# hitonami/ biển người, & {E BZ
housakubinbou/ nghèo vì được mùa
b2) ka haseigo/ phái sinh ngữ (từ phái sinh) là một loại từ ARs
Gouseigo (từ ghép) được cấu tao bằng cách thêm các tiếp vĩ ngữ hoặc tiếp
32
Trang 40đầu ngữ - là những đơn vi khi tách ra không hoạt động được độc lập vào một căn tố dé bố sung thêm nét nghĩa cho căn tố đó Ví dụ:
UR4E#% Haseigo/ phái sinh ngữ (từ phái sinh) tiếp đầu ngữ như K~/ dai,
lớn,ï~ mới, Đ~ hiện (đương kim), #~ trọng (nặng), ~ toàn : K
shinkatei/ gia đình mới, #1 77 Y5
†
ih # oojishin động dat lớn, $i HVE
shinhouhou/ phương pháp mới, #64 gendaitouryou/ đương kim tổngthống, 18-T.3% juukougyou/ công nghiệp nặng, 421 zensekai! toàn thé giới
Ù/Eä# haseigo/ phái sinh ngữ (từ phái sinh) tiếp vĩ ngữ như ~&=
sama/ ngài, vị, ~ Š À¿ san/ ông, bà, anh chị, ~=F te/ tay (chi người), : ##&
3# kamisama/ vị than, 33IS3f & ¥ oishasama/ ngài bác si, Hv kaite/ người
mua, wt yomite/ người doc,
b3) #### jougo/ điệp ngữ là loại từ ghép được cấu tạo bang cách lặp lại
cùng một căn tố Ví dụ: HE kuniguni/ #øééớc nước (nhiều nước), A.A hitobito/
người người, IIILII yamayama/ núi núi (nhiều núi, núi non trùng điệp)
Theo Sakamoto Eiko (¿2 2+), việc phân biệt giữa thành ngữ với từ
đơn và từ phái sinh thuộc từ ghép không có gì phức tạp vì ranh giới của
những đơn vị này rất rõ ràng Tuy nhiên sự khó khăn ở đây là phân biệt giữa
thành ngữ với những đơn vị khác như: từ phức và từ láy đều thuộc loại từ
ghép Do cả từ phức, từ láy và thành ngữ, xét về mặt cấu trúc đều là dạng kết hợp của hai từ trở lên, nên trong tiếng Nhật những đơn vị này rất khó phân biệt, vì vậy cần nhấn mạnh đến cấp độ của các đơn vi này trong hệ thong
ngôn ngữ khi phân biệt chúng với nhau (từ phức thuộc cấp độ từ, còn thànhngữ thuộc cấp độ cụm từ) Có một tiêu chí đưa ra để phân biệt thành ngữ với
từ phức là ở chỗ từ phức không xuất hiện trợ từ cách dé biểu hiện chức năngngữ pháp, còn thành ngữ có nhiều trường hợp xuất hiện trợ từ cách trong cau
trúc của nó Ví dụ, các đơn vi sau gọi là từ phức: (C284 5v nigawarai/ cười
cay dang, HAX\2< vy kikinikui/ khó nghe, #3 23?=v chikadukigatai/ khó
33