MOT SO QUI UGC CAC CUM TU VIET TATBién phap tranh thai Điều tra "Biến động dân số và kế hoạch hoá giz đình 1/4/2001: những kết quả chủ yếu” Tỷ suất sinh thô Công nghiệp hoá Tỷ lệ sử dung
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC“GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
FIR
DUONG TH] BACH KIM
TAC DONG
CUA TRUYEN THONG THAY DOI HANH VI
DEN PHU NỮ GIÁO DAN
TRONG VIỆC THUC HIỆN CHÍNH SÁCH
DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH
Qua nghiên cứu xã Kim Chính và xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, Ninh Bình
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Pham Bich San
Trang 2LOFT CAM 0c
Grong luau an này, ngoài số liệu dau ching va
ede đoạn trích dan dang dé so sánh, phan tích da
trói rõ nguébn gốc hoặc chi thich day di, phan còn
tại déu la eông trinh nghiên atu ea tiêng tôi va
bao dam hoan toàn trang thue.
Fae gia
ương Shi Bach Kin
Trang 3MOT SO QUI UGC CAC CUM TU VIET TAT
Bién phap tranh thai
Điều tra "Biến động dân số và kế hoạch hoá giz
đình 1/4/2001: những kết quả chủ yếu”
Tỷ suất sinh thô
Công nghiệp hoá
Tỷ lệ sử dung BPTT hiện đại
Dung cụ tử cung/Vong tránh thai Dân số-kế hoạch hoá gia đình
Đồng bằng sông Hồng
Chỉ số phát triển con người
Hiện đại hoá
Điều tra "Kiến thức, thái độ và thực hành KIIHGĐ:
năm 1993”
Kế hoạch hoá gia đình
Niên giám thống kê
Nông nghiệp
Phí nông nghiệp
Tiểu học
Trung học cở sở
Truyền thông dân số
Truyền thông thay đổi hành viTuyên truyền vận động
Nghiên cứu "Truyền thong DS-KHIIGĐ ở nôngthôn đồng bằng Bac bộ (Qua khảo sát xã liôm
Minh, Phú Xuyên, Hà Tây)” năm 1992.
Trang 4Điều tra “Truyền thông DS-KHHGD", năm 1993.
Nghiên cứu "Dân số và phát triển các xã diển hình
50 năm qua”, năm 1992-1995, Nghiên cứu “Nhận thức va thái độ của các chức sắc
công giáo đối với công tác DS-KHHGD", năm
Nghiên cứu "Khảo sát, đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến mức sinh ở một số xã thuộc vùng công
giáo huyện Kim Son", năm 1997,
Nghiên cứu "Ảnh hưởng của yếu tố tôn giáo đến
mức sinh trong cộng đồng Thiên Chúa giáo”, nam
Uy ban Quốc gia Dân số-Kế hoạch hóa gia đình
Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Điều tra Nhân khẩu học va Sức khoẻ 1997
Sức khoẻ sinh sản
Trang 5MỤC LỤC
Tran
Lời cam đoan
Một số qui ước các cum từ viết tắt
Mục lục
PHẦN I MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.Cơ sở lý luận và phương pháp luận
4.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghién cứu
5.Ý nghia khoa học và ý nghia thực tiễn
6 Khung lý thuyết, gia thiết nghiên cứu, hệ thống biến số và phương
pháp nghiên cứu
7 Kết cấu của luận án
PHAN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CUU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CUA ĐỀ TÀI NGIHIÊN
CỨU
6
Trang 61.1.Truyền thông thay đổi hành vi
1.1.1.Truyền thông
1.1.2.Truyền thông dân số (TTDS)
1.1.3.Truyén thông thay đổi hành vi (TTTĐHV)
1.2 Truyền thông thay đổi hành vi và các giai đoạn chuyển đổi
hành vỉ
1.3 Quan điểm mới của Giáo Hội Thiên Chúa giáo về sinh sản
và điều hoà sinh sản
1.3.1.Quan điểm mới của Giáo Hội
1.3.2.Thái độ của Giáo Hội Việt Nam
a.Tuổi kết hôn
b.Số con
c.Khoảng cách piữa hai lần sinh
d.Diéu hoà sinh san
1.4.Đối tượng của truyền thông thay đổi hành vi
1.4.1.Một số nét về địa bàn nghiên cứu
1.4.2.Một số đặc trưng của nhóm phụ nữ giáo dân, đối tượng của
truyền thông thay đổi hành vi
1.5.Kết luận
CHƯƠNG 2 TRUYEN THONG THAY ĐỔI HÀNH VIVA MỨC ĐỘ TIẾP
NHAN THONG ĐIỆP TRUYỀN THONG CUA NHÓM PHỤ NỮ GIÁO
Trang 72.2.5.Hội Nông dân
2.2.6.Ban Văn hoá-Thông tin
2.3.Chức sac Thiên Chúa giáo tham gia truyền thong và hướng
dẫn dư luận
2.3.1.Tham gia truyền thông
2.3.2 Hướng dẫn dư luận
2.4.Truyền thông giữa vợ chồng
2.5.Các yếu tố ảnh hưởng việc theo doi, tiếp nhận thông điệp
2.5.1.Theo dõi TTDC
2.5.2.Ảnh hưởng đến truyền thong vợ chồng
2.6.Kết luận
CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CUA TRUYỂN THONG THAY ĐỔI HÀNH VI
ĐẾN CÁC GIẢI DOAN CHUYỂN: ĐỔI HÀNH VI THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH DAN SỐ-KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CUA NHÓM PHU NU
GIÁO DAN
3.1 Truyền thông thay đổi hành vi nâng cao kiến thức của nhóm
phụ nữ giáo dan về DS, SKSS/KHIIGĐ
3.1.1.Nhớ, hiểu các thông diệp
3.1.2.Nhớ các nguồn cung cấp
Trang 83.2.Truyén thông thay đổi hành vi ảnh hưởng đến thái độ chấp
nhận chính sách DS-KHHGĐ của nhóm phụ nữ giáo dân
3.2.1.Chính sách DS-KHHGĐ
3.2.2.Tuổi kết hôn
3.2.3.Quy mô gia đình
3.3.Truyén thông thay đổi hành vi và ý định
của nhóm phụ nữ giáo dân3.4.Truyền thông thay đổi hành vi và việc
thực hiện KHHGD của nhóm phụ nữ giáo dân
3.4.1.Lựa chọn BPTT và thực hiện KHHGĐ
3.4.2.Tu vấn KHHGD và hiệu quả BPTT
3.4.3.Truyền thông thay đổi hành vi và việc tiếp tục
thực hiện KHHGĐ
3.5.Truyền thông thay đổi hành vi
với hoạt động tuyên truyền vận động
3.5.1.Tuyén truyền người khác cùng thực hiện
Trang 9phần nào về những khác biệt ở những nước có mức sinh thấp Lý thuyết này thực sự là mới khi được du nhập vào các nước đang phát triển.
Lý thuyết kinh tế về sinh đẻ khởi đầu với sự khẳng định bản chất kinh tế
của con người Mỗi cá nhân thừa nhận ích lợi của đứa con như một vật tiêu
ding, ích lợi của đứa con như một đơn vị sản xuất và ích lợi của đứa con như
một sự bảo hiểm lúc tuổi già.
Từ các lý thuyết xã hội học về dân số kể trên, nphiên cứu nhận thấy 3
điều kiện để giảm sinh:1/Bién đổi các chức nang của gia đình khiến biến đổi
giá trị của đứa con và vì vậy, các pia đình không còn cần nhiều con nữa 2/Gia
tăng thu nhập và di động xã hội, nhờ đó con người có điều kiện nâng cao hiểu
biết, có quyền và khả năng mưu cầu một địa vị xã hội cao hơn 3/Sự chuyểnđổi ne duy phí lý sang te duy duy lý Điều này có vai trò vô cùng quan trọng
trong nhận thức của con người, cho phép he có cách nghĩ hợp lý, tin tưởng vào
bản thân và biết cân nhắc cái lợi cũng như cái không lợi của một pia đình
đông con.
Lý thuyết xã hội học tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội Tôn giáo được sinh ra và phát triển
trên cơ sở những hoạt động sống và những quan hệ của con người Đến lượt
minh, tôn giáo tác động trở lại xã bội, tác động đến các hoạt động và các quan
hệ xã hội của nó Tôn giáo có 3 chức năng: cố kết, kiểm soát xã hội và ủng hộ
và duy trì kết cấu xã hội Vận dụng lý thuyết này, nghiên cứu xem Xét vai trò
của tôn giáo ủng hộ và duy trì kết cấu xã hội thông qua việc các chức sắc
Thiên Chúa giáo thay đổi nhận thức và tham gia hoạt động hỗ trợ piáo dân
thực hiện chính sách DS-KHIHGĐ.
Tiếp cận cấu trúc-chức năng
Theo Talcotts Parsons, một hệ thống xã hội muốn tồn tại phải thực hiện
4 chức năng (Thích nghỉ, Đạt được mục tiêu, Hoa hợp và Duy trì khuôn mau)
Vận dụng hướng tiếp cận này, nghiên cứu án phân tích sự chuyển đổi hành vi
của nhóm phụ nữ giáo dân, cũng như của các chức sắc Thiên Chúa giáo đối
với chính sách DS-KHIHIGĐ.
13
Trang 10PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Do những áp lực của gia tăng dân số ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội và gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống nhân dân, Chương trình
dân số Việt Nam trước năm 2000 tập trung chủ yếu vào việc điều chỉnh quy
mô dan số thông qua kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ).
Với nhiều nỗ lực, Chương trình dân số Việt Nam đạt được mục tiêu
giảm sinh: giảm mạnh tỷ suất sinh thô (CBR) từ 3,04% năm 1993 xuống
2,28% năm 1996 và 1,99% năm 1999; piẫm nhanh tổng tỷ suất sinh (TFR) từ
3,8 con năm 1989 xuống khoảng 2,3 con năm 1999; tăng nhanh tỷ lệ sử dung
biện pháp tránh thai hiện đại (CPR) từ 66,3% năm 1993 lên 71,9% năm
1998 (Số liệu Tổng Điều tra dân số và nhà ở 1999)
Vì ưu tiên giảm sinh, chương trình dân số Việt Nam chưa chú ý thích đáng đến chăm sóc sức khoẻ sinh sản (SKSS), chưa có điều kiện gan kết các
yếu tố dân số vào các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Để khắc phục những hạn chế đó và để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hoá (CNH) và hiện đại hoá (HDH) đất nước, Chiến lược dan số
Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã chuyển hướng tiếp cận từ KHIHIGĐ sang
chăm sóc SKSS và truyền thông-giáo dục thay đổi hành vi (TTTDEV) đượcxem là giải pháp để thực hiện các mục tiêu của chiến lược
Mức sinh tai những địa ban đông đồng bào giáo dân tuy đã giam, nhưng
vẫn còn tồn tại một số vấn đề liên quan đến SKSS/KHILIGĐ Huyện Kim Sơn.Ninh Bình là một ví dụ Tuy TFR đã giam từ 5,03 con năm 1989 xuống 2.55con năm 2000, CBR đạt 25,11% năm 2000, CPR từ 44% năm 1998 tăng lên
63% năm 2000, Song theo đánh gia của UBDS-KHIIIGĐ huyện Kim Son, kết
10
Trang 11quả giảm sinh chưa thực sự vững chắc, Năm 2000, ở Kim Son vẫn còn 40
trường hợp sinh con thứ 7 trở lên Trong số đó, 25 trường hợp là các cặp vợ
chồng giáo dân Vẫn tiém ẩn những yếu tố giảm sinh không bén vững như
"nhất thiết phải có con trai", "phải có nhiều con trai” hoặc "sinh sản cho đầy
mặt đất" Về phương diện chăm sóc SKSS, van còn trường hợp thực hiện nạophá thai "chui"khong an toàn Về KHHGD, tỷ lệ áp dụng các BPTT kém hiệu
quả vẫn còn cao.
Truyền thông-piáo dục thay đổi hành vi (TTTĐHV) đã hoạt động phùhợp với đặc điểm, trình độ của từng nhóm đối tượng cụ thể chưa và TTTĐIIV
đã tác động như thế nào đến các giai đoạn chuyển đổi hành vi về DS,
SKSS/KHHGD của các đối tượng Vì lẽ trên, nghiên cứu hoạt động của
TTTĐHV cũng nhu tác động của nó đến việc chuyển đổi hành vi thực hiện
chính sách DS-KHHGĐ là công việc cần thiết, đáp ứng nhu cầu cấp bách của
công tác DS, SKSS/KHHGĐ nói chung và công tác DS,SKSS/KHIIGĐ tai vùng có những đặc thù tôn gido nói riêng.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.Muc dich
Khảo sát hoạt động va phân tích tác động của TTTDHV đối với quá
trình thay đối hành vi về DS, SKSS/KHHGĐ của nhóm phụ nữ giáo dân trong
việc thực hiện chính sách DS-KHHGĐ Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến
nghị về hoạt động TTTĐHV nhằm đáp ứng yêu cầu của Chiến lược dân số
Việt Nam trong giai đoạn chuyển hướng tiếp cận từ KHHGD sang chăm sóc
SKSS dé đạt mục tiêu piẩm sinh bền vững và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực.
2.2.Nhiém vụ
* Khao sát hoạt động của TITĐIIV qua kênh truyền thông đại chúng
(TTĐC); truyền thông trực tiếp của chính quyền và các tổ chức đoàn thể.
đặc biệt khảo sát hoạt động tuyên truyền vận động (TVĐ) giáo dân của
các chức sắc Thiên Chúa giáo; và truyền thông giữa vợ chồng.
Trang 12= Phân tích mức độ theo dõi và tiếp nhận thông điệp về DS, SKSS/KHHGD
của nhóm phụ nữ giáo dân.
= Đánh giá tác động của TTTDHV đến quá trình thực hiện chính sách
DS-KHHGĐ của nhóm phụ nữ giáo dân thông qua các giai đoạn chuyển đổi
hành vi về DS, SKSS/KHHGĐ
ar
" Để xuất một số kiến nghị để TTTDHV hiệu qua hơn
3.C6 sở lý luận và phương pháp luận
F Engels viết: "Đến một giai đoạn nhất định của lịch sử, mỗi dân tộc
phải tự quyết định số lượng dân cư cho phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế-xã hội của minh" { 47, tr 356} Biến động dân số phải tương quan với biến
động các phương tiện dé tồn tại Nếu tương quan giữa hai biến động trên theo
cấp số nhân so với cấp số cộng, đó là một tai hoạ cho nhân loại Đã đến lúc
nhân loại phải kiểm soát gia tăng dan số, đúng như khuyến cáo của F Engels.
Để xem xét tác động của TTTPHV đến quá trình chuyển đổi hành vi về
DS, SKSS/KHHGD, nghiên cứu đã dựa trên học thuyết Mác-Lênin về mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cơ bản.
Ngoài ra, nghiên cứu còn vận dụng một số lý thuyết xã hội học chuyên biệt và phương pháp tiếp cận khác.
Trong số các lý thuyết xã hội học dan số, nghién cứu dựa trên lý thuyết
ống mao dẫn Lý thuyết này cho rằng bản chất của loài người luôn muốn gift
một địa vị ngày càng cao hơn trong xã hội Giống như các chất lỏng trong các
ống có tiết diện nhỏ sẽ cao hơn so với các ống, có tiết diện lớn Do vậy, gia
đình ít con hơn có điều kiện nhiều hơn để tạo lập cho con cái
Lý thuyết sự chậm trễ về văn hoá piả định rằng, những ý tưởng mới về
một gia đình ft con, kiểm soát số sinh và đặc biệt tránh thai là một sự phát
triển mới mẻ và được du nhập vào văn hoá nhân loại Quá trình chuyển tải ýtưởng mới này vào một xã hội có sự chậm trễ khi đi từ tầng lớp cao sang một
tầng lớp thấp Ly thuyết này có một số hạn chế, nhưng cung cấp cách lý giải
12
Trang 13phần nào về những khác biệt ở những nước có mức sinh thấp Lý thuyết này
thực sự là mới khi được du nhập vào các nước đang phát triển
Lý thuyết kinh tế về sinh đẻ khởi đầu với sự khẳng định bản chất kinh tế
của con người Mỗi cá nhân thừa nhận ích lợi của đứa con như một vật tiêu
dùng, ích lợi của đứa con như một đơn vị sản xuất và ích lợi của đứa con như
một sự bảo hiểm lúc tuổi gia
Từ các lý thuyết xã hội học về dân số kể trên, nghiên cứu nhận thấy 3
điều kiện để giảm sinh:I/Biến đổi các chức năng của gia đình khiến biến đổi
giá tri của đứa con và vì vậy, các gia đình khong còn cần nhiều con nữa 2/Gia
tăng thu nhập và di động xã hội, nhờ đó con người có điều kiện nâng cao hiểubiết, có quyền và khả năng mưu cầu một địa vị xã hội cao hơn 3/Sự chuyển
đổi tư duy phí lệ sang te duy duy lý Điều này có vai trò vô cùng quan trọng
trong nhận thức của con người, cho phép he có cách nghĩ hợp lý, tin tưởng vào
bản thân và biết cân nhắc cái lợi cũng như cái không lợi của một gia đình
đông con.
Lý thuyết xd hột học tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội Tôn giáo được sinh ra và phát triển
trên cơ sở những hoạt động sống và những quan hệ của con người Đến lượt
mình, tôn giáo tác động trở lại xã hội, tác động đến các hoạt động và các quan
hệ xã hội của nó Tôn giáo có 3 chức năng: cố kết, kiểm soát xã hôi và ủng ho
và duy trì kết cấu xã hội Vận dụng ly thuyết này, nghiền cứu xem Xét vat trò
của tôn piáo ủng hộ và duy trì kết cấu xã hội thông qua việc các chức sắc
Thiên Chúa giáo thay đổi nhận thức và tham gia hoạt động hỗ trợ piáo dân
thực hiện chính sách DS-KTHIGĐ.
Tiếp cận cấu trúc-chức năng
Theo Talcotts Parsons, một hệ thống xã hội muốn tốn tại phải thực hiện
4 chức năng (Thích nghỉ Đạt được mục tiêu, Hoa hợp và Duy trì khuôn mau).Vận dụng hướng tiếp cận này, nghiên cứu án phân tích sự chuyển đổi hành vi
của nhóm phụ nữ giáo dân, cũng như của các chức sac Thiên Chúa giáo doi
với chính sách DS-KHIHHGĐ.
13
Trang 14về TTTĐHV và do hạn chế về số liệu, nghiên cứu không thể đi sâu phân tích
đây đủ tác động của từng giai đoạn TTTDHV đến từng giai đoạn chuyển đổi
hành vi, mà chỉ có thể xem xét việc chuyển đổi hành vi như một quá trình.
Địa bàn nghiên cứu là hai xã Kim Chính và Cồn Thoi thuộc huyện Kim
Sơn, Ninh Bình.
Các số liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 1997 và được cập nhật
theo thời gian.
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
5.L.Y nghĩa khoa học
= Truyén thông ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã
hội Truyền thông là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở nước ta Cho đến naykhối lượng các công trình nghiên cứu về truyền thông chưa nhiều Nghiên
cứu hy vọng góp phần bổ sung kiến thức về truyền thông thông qua khảo
sát TTTDHV.
e Trên thế giới, TTTĐHV đã được ứng dụng tong một số lĩnh vực như
DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phòng chống HIV/AIIDs, tt
năm 1980 Ở nước ta, TTTĐHV được đưa vào Chiến lược Dân số Việt
Nam giai đoạn 2001-2010 Cho đến nay chưa có nghiên cứu chuyên biệt
nào về TTTĐHV Với việc triển khai nghiên cứu, dé tài hy vọng sẽ đóng
góp phần nào về phương diện lý luận Song là nghién cứu đầu tiên về
TTTĐHV, dé tài không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và cần được
hoàn chỉnh trong những nghiên cứu tiếp thco
5.2.Ý nghĩa thục tiễn
* Góp phần khẳng định vai trò của truyền thông đối với quá trình hình thành
hành vi bền vững về DS, SKSS/KHHGĐ Hiện nay chúng ta đã kiểm soát
được mức sinh Song để đạt được mức sinh thay thế vào năm 2005 và nâng
cao chất lượng dân số, TTTĐIIV vẫn phải tuyên truyền vận dong để những
người đã chấp nhận thay đổi hành vi về DS, SKSS/KHIIGĐ sẽ tiếp tục duy
trì và đồng thời tham gia vận động người khác cùng thực hiện
15
Trang 15» TTTĐHV phát huy được hiệu quả bởi các chức sắc Thiên Chúa giáo,
những người có uy tín trong cộng đồng giáo dân đã tham gia TTVD giáo dân thực hiện chính sách DS-KHHGĐ của nhà nước Nghiên cứu không
chỉ có ý nghĩa đối với địa bàn nghiên cứu có đông giáo dân, mà còn có ý nghĩa đối với những địa phương có những yếu tố môi trường xã hội đặc thù
và đối tượng tiếp nhận truyền thông đặc thù
6 Khung lý thuyết, giả thiết nghiên cứu, hệ thống biến số và phương
pháp nghiên cứu.
6.1.Khung lý thuyết
(Xin xem trang 20 )
6.2.Gid thiết nghiên cứu
Nghiên cứu phác thảo hai giả thiết cần kiểm chứng:
1 TTTĐHV, tổng hợp của chiến lược TTDS và TTVD đã cung cấp các thông
tin cụ thé về DS, SKSS/KHHGĐ đến từng nhóm đối tượng cụ thể bằng
các hình thức phù hợp.
2 TTTĐHV đã tác động tích cực đến nhóm phụ nữ pido dân trong việc thực
hiện chính sách DS-KHHGD thể hiện ở các giai đoạn chuyển đổi hành vi
SKSS/KHHGĐ trong quá trình thực hiện chính sách DS-KHI1GĐ.
6.4.Phương pháp nghiên cứu
6.4.1.Các phương pháp thu thập số liệu định lượng và định tính
* Điều tra bằng bang hỏi 302 phụ nữ gido dan trong độ tuổi sinh đẻ và dang
sống vợ chồng Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên, phân bố theo ty lệ
giáo dân/ tổng số dân tại hai xã Kim Chính và xã Con Thoi Bang hỏi pềm
2 phần: hộ gia đình và cá nhân Liên quan đến cá nhân pồm:
16
Trang 16Tiếp cận văn hoá
Van hoá được xem là hệ thống "các gid trị, chân lý, chuẩn mực và mục
tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải
qua thời gian" Mỗi nhóm, mỗi cộng đồng trong xã hội đều xây dựng các giá
trị, chuẩn mực, chân lý đặc trưng cho mình và như vậy họ có văn hoá của
riêng mình Văn hoá có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của cá
nhân và xã hội, bởi nó ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt dộng sống của mỗi cá
nhân Con người sinh ra và lớn lên trong môi trường văn hoá nào sẽ mang đậm
dấu ấn của nền văn hoá đó Từ cách tiếp cận văn hoá, nphiên cứu khảo sát sự
biến đổi của các chuẩn mực và các giá trị truyền thống về sinh sản, về đứa
con, về thực hiện KHHGĐ của nhóm phụ nữ giáo dan dưới tác động của
truyền thông
4.Đối tượng, khách thể và phạm vỉ nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm các hoạt động TTTDHV va tác độngcủa nó đến các giai đoạn chuyển đổi hành vi về DS, SKSS/KIIILIGĐ của nhóm
phụ nữ giáo dân Song quá trình chuyển đổi hành vi của nhóm phụ nữ giáo dân
còn chịu sự chi phối của nhận thức và thái độ của các chức sắc Thiên Chúa giáo Do vậy nghiên cứu dành một dung lượng nhất định để khảo sát hoạt
động truyền thông và hướng dẫn dư luận về chính sách DS-KHHGĐ trong
cộng đồng giáo dân của các chức sắc Thiên Chúa giáo
4.2.Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là nhóm phụ nữ giáo dân trong do tuổi sinh đẻ
(15-49) sống cùng với chồng
4.3.Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu thể hiện ở tên dé tài:"fác động của TTT DIN đến
phụ nữ giáo dân trong việc thực hiện chính sách DS-KIHHGT)"
TTTĐHV được đánh giá có hiệu quả khi cung cấp đầy du và chính xác
các thông điệp cần thiết, mang lại sự chuyển đổi hành vi và hơn thế hành vi mới đó được tiếp tục nhân rộng trong cộng đồng Song là nghiên cứu bước đầu
14
Trang 17về TTTĐHV và do hạn chế về số liệu, nghiên cứu không thể đi sâu phân tích
đây đủ tác động của từng giai đoạn TTTDHV đến từng giai đoạn chuyển dổi hành vi, mà chỉ có thể xem xét việc chuyển đổi hành vi như một quá trình.
Địa bàn nghiên cứu là hai xã Kim Chính và Cồn Thoi thuộc huyện Kim
Sơn, Ninh Bình.
Các số liệu nphiên cứu được thu thập từ năm 1997 và được cập nhật
theo thời gian.
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
5.L.Ý nghĩa khoa hoc
"_ Truyền thông ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã
hội Truyền thông là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở nước ta Cho đến naykhối lượng các công trình nghiên cứu về truyền thông chưa nhiều Nghiên
cứu hy vọng góp phần bổ sung kiến thức về truyền thông thông qua khảo
sát TTTĐHV.
e Trên thế giới, TTĐHV đã được ứng dụng trong một số lĩnh vực như
DS-KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phòng chống HIV/AIDs, từ
năm 1980 Ở nước ta, TTTĐHV được đưa vào Chiến lược Dân số Việt
Nam giai đoạn 2001-2010 Cho đến nay chưa có nghiên cứu chuyên biệt
nào về TITDHV Với việc triển khai nghiên cứu, dé tài hy vọng sẽ đóng
góp phần nào về phương diện lý luận Song là nghiên cứu đầu tiên về
TTTĐHV, dé tài không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và cần đượchoàn chỉnh trong những nghiên cứu tiếp thco
5.2.Ý nghĩa thực tiễn
= Góp phần khẳng định vai trò của truyền thông đối với quá trình hình thành
hành vi bên vững về DS, SKSS/KHHGD Hiện nay chúng ta đã kiểm soát được mức sinh Song để đạt được mức sinh thay thế vào năm 2005 và nâng
cao chất lượng dan số, TTTĐIIV vẫn phải tuyên truyền vận dong để những
người đã chấp nhận thay đổi hành vi về DS, SKSS/KHIIGĐ sẽ tiếp tục duy
trì và đồng thời tham gia vận động người khác cùng thực hiện
15
Trang 18« TTTĐHV phát huy được hiệu quả bởi các chức sắc Thiên Chúa giáo,
những người có uy tín trong cộng đồng giáo dân đã tham gia TTVĐ giáo
dân thực hiện chính sách DS-KHHGĐ của nhà nước Nghiên cứu không
chỉ có ý nghĩa đối với địa bàn nghiên cứu có đông giáo dân, mà còn có ý
nghĩa đối với những địa phương có những yếu tố môi trường xã hội đặc thù
và đối tượng tiếp nhận truyền thông đặc thù
6 Khung lý thuyết, giả thiết nghiên cứu, hệ thống biến số và phương
pháp nghiên cứu.
6.1.Khung lý thuyết
(Xin xem trang 20 )
6.2.Gid thiế! nghiên cứu
Nghiên cứu phác thảo hai giả thiết cần kiểm chứng:
1 TTTĐHV, tổng hợp của chiến lược TTDS và TTVĐ đã cung cấp các thông
tin cụ thể về DS, SKSS/KHHGD đến từng nhóm đối tượng cụ thể bằng
các hình thức phù hợp.
2 TTTĐHV đã tác động tích cực đến nhóm phụ nữ giáo dân trong việc thực
hiện chính sách DS-KHHGĐ thể hiện ở các giai đoạn chuyển đổi hành vi
về DS, SKSS/KHHGĐ
6.3 Hệ thống biến số
Biến độc lập gồm giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiện, mức
sống, tôn giáo.
Biến phụ thuộc gồm hoạt động của TTTĐHV, mức độ theo dõi và tiếp
nhận thông điệp DS, SKSS/KHHGĐ, các giai đoạn chuyển đổi hành vi về DS,
SKSS/KHHGPĐ trong quá trình thực hiện chính sách DS-KHHGD.
6.4.Phương pháp nghiên cứu
6.4.1.Các phương pháp thu thập số liệu định lượng và định tính
* Điều tra bằng bảng hỏi 302 phụ nữ pido dân trong độ tuổi sinh đẻ và dang
sống vợ chồng Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên, phân bố theo tỷ lệgiáo đân/ tổng số dân tại hai xã Kim Chính và xã Cồn Thoi Bang hỏi gam
2 phần: hộ gia đình và cá nhân Liên quan đến cá nhân gồm:
l6
Trang 19[Các đặc trưng kinh tế, xã hội, nhân khẩu.
[Mức độ theo dõi và tiếp nhận các thông điệp DS.
SKSS/KHHGĐ qua các kênh truyền thông
[lChức sắc Thiên Chúa giáo tham gia TTVĐ va dẫn dắt dư luậntrong cộng đồng giáo dân về chính sách DS-KHHGĐ
Mộ số giai đoạn chuyển đổi hành vi về DS, SKSS/KHHGĐ.
e Phỏng vấn sâu
*Phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạo xã, chuyên trách dan số, Hội trưởng
Hội Phụ nữ, Linh mục, các Chánh trương, Trim trưởng, Trim phó của hai
xã về những nội dung liên quan đến hoạt động truyền thong trực tiếp vàmức độ thay đổi hành vi DS, SKSS/KHHGĐ của nhóm phụ nữ piáo dân
*Phỏng vấn sâu một số phụ nữ giáo dân trong độ tuổi sinh đẻ đang
sống vợ chồng của hai xã Kim Chính và Cồn Thoi về mức độ tiếp nhận
thông điệp trực tiếp qua chính quyền, đoàn thể, chức sắc Thiên Chúa giáo
và quá trình chuyển đổi hành vi DS, SKSS/KHHGĐ.
*Phỏng vấn sâu (vòng hai) một số phụ nữ giáo dân để so sánh, đối chiếu
mức độ chuyển đổi hành vi của họ trước và sau khi được truyền thông.
*Phong vấn sâu 3 phụ nữ giáo dân có thai ngoài ý muốn để phân tích
ứng xử của họ dưới tác động của truyền thông.
*Phong vấn sâu 2 phụ nữ gido dân đã hút diéu hoà kinh nguyệt để tìm
hiểu tâm tư của họ.
e Thảo luận nhóm tập trung
*Thảo luận tập trung nhóm phụ nữ giáo dân trong độ tuổi sinh đẻ, dang
sống vợ chồng của hai xã Kim Chính và Cồn Thoi.
*Thao luận tập trung nhóm cán bộ lãnh đạo các bạn ngành đoàn thể của
hai xã Kim Chính và Cồn Thoi.
e Thu thập các báo cáo và các khảo sát trước đây liên quan đến khách thể và
địa bàn nghiên cứu _
Trang 20a.Phân tích các văn bản, các nghiên cứu liên quan.
b.So sánh đối chiếu với các nghiên cứu sau:
1/Luan án TS.Xã hội học "Hiện trạng và vai trò tác động của truyềnthông dân số đối với người nông dân (Khảo sát ở đồng bằng sông Ilồngp)", bao
vệ năm 2002.
2/Luận án TS Xã hội học "Ảnh hưởng của yếu tố tôn giáo đến mức sinh
trong cộng đồng Thiên Chúa giáo" bảo vệ năm 2001
3/Các kết quả nghiên cứu "Khao sát, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đếnmức sinh ở một số xã thuộc vùng công giáo huyện Kim Sơn” do Uy Ban dân
số-KHHGĐ tinh Ninh Bình tiến hành tháng 10 năm 1999.
4/Các kết quả "Điều tra Nhân khẩu học và Sức khoẻ 1997"do
UBQGDS-KHHGPĐ tiến hành tháng 3 năm 1999.
5/Các kết quả nghiên cứu ” Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiệnchính sách DS-KHHGD của đồng bào công piáo huyện Kim Son, tinh Ninh
Binh" do Trung tam nghiên cứu Dân số và Phát triển thực hiện tháng 10 năm
1997.
6/Kết quả nghiên cứu "Nhận thức và thái độ của các chức sắc Công piáo
đối với công tác DS-KHHGĐ” do Khoa Xã hội học-Tâm lý học phối hợp với UBQGDS-KHHGĐ tiến hành nam 1997.
7/Các kết quả nghiên cứu "Dân số và phát triển của các xã dién hình 50 năm qua" do Trung tâm nghiên cứu Dân số và Phát triển thực hiện năm 1995-
96.
8/Nghiên cứu về truyền thông dân số và kế hoạch gia đình nông thônĐồng bằng Bắc bộ (Qua nghiên cứu xã Hồng Minh Phú Xuyên, Hà Tây) do
Viện Xã hội học thực hiện năm 1992.
7 Kết cấu của luận án
Ngoài danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm hai phần
I8
Trang 21e Phần 1 Mở đầu từ trang 10 đến trang 20.
e Phần 2 Nội dung nghiên cứu từ trang 21 đến trang 159
*Chuong |: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dé tài nghiên cứu, từ trang 21 đến
trang 63;
*Chuong 2:Truyền thông thay đổi hành vi và mức độ tiếp nhận thông điệp
truyền thông của nhóm phụ nữ giáo dân, từ trang 64 đến trang 106;
*Chuong 3: Tác động của truyền thông thay đổi hành vi đến các giai đoạn
chuyển đổi hành vi thực hiện chính sách dân số-kế hoạch hoá gia đình, từ
trang 107 đến trang 158;
*Kết luận và kiến nghị từ trang 159 đến trang 162.
I9
Trang 22KHUNG LÝ THUYET
- Các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá,
tôn giáo, môi trường
- Chương trình dân số, SKSS/KHHGĐ
Truyền thông thay đổi hành vi
Truyền thông Truyền thông Truyền thông |
không chính trực tiếp: Chính đại chúng:
thức: giữa vợ quyền, Đoàn Truyền hình,
chồng, bạn thể, Tổ chức xã phát thanh,
bè, cha mẹ- hội, Các chức báo chí
con cái sắc tôn giáo
Các giai đoạn chuyển đối hành vi
Trang 23PHAN 2
Z
NỘI DUNG NGHIÊN CUU
CHUONG 1
CO &Ö LY LUẬN VA THỰC TIẾN CUA DỀỄ TÀI NGHIÊN CÚU
Dân số đang là vấn đề toàn cầu Hành tinh chúng ta đã và đang trở nên
quá chật chội với tốc độ gia tăng dân số như hiện nay Nếu không kiềm chế sự
gia tăng dân số, chúng ta không thể thoát khỏi đói nghèo, bệnh tật, huỷ hoại môi trường, Dân số gắn với phát triển Chỉ giải quyết tốt vấn dé gia tăng dan
số mới có cơ hội phát triển Và truyền thông được xem là giải pháp quan trong, là chìa khoá để ổn định tình hình dân số Chương | giai quyết một số vấn dé liên quan đến nội dung nghiên cứu: 1 Truyền thông TTDS và
TTTĐHV; 2 TTTĐHV va các giai đoạn chuyển đổi hành vi; 3 Quan điểm
mới của Giáo Hội Thiên Chúa giáo về sinh sản và điều hòa sinh sản; 4 Mô tả
nhóm phụ nữ giáo dân, đối tượng của TTTDHV.
1.1 TRUYEN THONG THAY ĐỔI HÀNH VI
1.1.1.Truyền thông
Truyền thông được ứng dụng trong các lĩnh vực hoá học, vật lý tâm lýhọc, phương thức hành vi của hệ thống máy móc, hệ thống người-máy
Đã có 160 định nghĩa khoa học xã hội về truyền thông dựa trên sự phân
loại truyền thông theo cấu trúc một chiều, đối xứng và không có thong tin cấu
21
Trang 24trúc Trong đời sống xã hội, xuất hiện một số loại hình truyền thông nhưtruyền thông liên cá nhân, truyền thông nội tại cá nhân, truyền thông trực tiếp,
truyền thông gián tiếp, truyền thông tư nhân, truyền thông công cộng, truyềnthông sơ cấp, truyền thông đại chúng Trong khuôn khổ các tổ chức, còn cótruyền thông theo chiều ngang của các thành viên cùng cấp bậc và truyền
thông theo chiều doc giữa các dia vị của những bình diện khác nhau.
Tựu trung, truyền thông được xem là "phạm trù cơ bản mà qua nó các
hệ thống xã hội được hình thành và tiếp tục phát triển, Thông qua truyền
thông các giá trị và chuẩn mực được chuyển giao và xã hội hoá" { 29, tr.519]
Cơ sở công thức truyền thông do nhà chính trị học người Mỹ HaroldLasswell dé xuất:
"Ai nói cái gi theo kênh nao đến anh nhằm tác động gì?"
Hay "Nơi phát -thông điệp - kênh nơi nhận -tác động”.
Trong xã hội học, truyền thông dùng để "chỉ quá trình trung chuyểngiữa con người Quá trình thông báo này, sự trao đổi qua lại kinh nghiệm, tríthức, tư tưởng, ý kiến, tình cảm có thể sử dụng các hệ thống ký hiệu khác
nhau theo dạng phi ngôn từ, bán ngôn từ và ngôn từ Hệ thống thông báo
phân hoá nhất này được tạo lập từ tổ hợp ký hiệu tổng hợp của ngôn ngữ đòi
hỏi nắm vững khối lượng rất nhiều các quy tắc và chỉ dẫn đối với vật phát
cũng như vật thu, để đạt được sự thông hiểu lẫn nhau hoàn chỉnh nhất có thể
của các đối tác truyền thông".{29, tr 518}
Trong lĩnh vực xã hội học truyền thông, M Weber là người có đónggóp rất lớn Chính ông là người dé xuất và cấu trúc nội dung bộ môn xã hộihọc báo chí Hơn thế, ông cũng là người chỉ ra vai trò của báo chí đối với sựhình thành dư luận xã hội T Parson cũng có những đóng góp nhất định cho lý
thuyết xã hội học truyền thông khi ông cho rằng thông tin là quá trình cơ bản
của hệ thống xã hội.
Do có vị trí trung tam đối với quá trình xã hội hoá con người, cũng như
đối với sự hình thành và phát triển các cộng đồng người, truyền thông đã được
trường phái xã hội học Chicago hết sức quan tâm.
22
Trang 25E Lazarsfeld đã đặt nền móng nghiên cứu truyền thông và tác động của
môi trường truyền thông qua phân tích những người nghe đài và sự lựa chọn
của họ Trong khi đó W Schramm, F.D Sheffield, H-Kelley, ap trung
nghiên cứu truyền thông đại chúng (TTDC) va các phần tử của quá trình
truyền thông.
Ronneberger không chỉ dừng lại ở các nghiên cứu truyền thông côngcộng và TTDC, mà còn nghiên cứu chính sách truyền thong trong truyềnthông xuất bản Gần đây xuất hiện những nghiên cứu về mô hình truyềnthông, phong cách truyền thông có đặc thù văn hoá, khoảng cách tri thức giữa
người được thông tin và người không được thông tin theo hướng liên ngành
với sự tham gia của các nhà tâm thần học, nhân học văn hoá, dân tộc học,
ngôn ngữ học,
TTĐC vẫn là chủ đề được giới nghiên cứu rất quan tâm Công trình
"Hiệu quả của TTĐC"của K Hallahan và "Các động thái của TTDC" của J R Dominick đã trình bày lý thuyết truyền thông, phân tích tác động của truyền thông đến xã hội, cũng như mối quan hệ giữa truyền thông và văn hoá.
1.1.2.Truyền thông dân số (TTDS)
Các tổ chức truyền thông quốc tế thống nhất sử dụng định nghĩa dưới
đây như định nghĩa về TTDS: "Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi
hoặc chia sẻ thông tin, kiến thức, thái độ, tình cảm và kỹ năng nhằm tạo ra sựhiểu biết lẫn nhau giữa bên truyền và bên nhận để dẫn đến sự thay đổi trong
nhận thức và hành vi" {58 tr,l}
a.Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Là quá trình then chốt tạo ra những thay đổi trong hiểu biết về các
BPTT, kiểm soát sinh và quy mô gia đình, TTDS được đưa vào hoạt động từ giữa thế kỷ XX để đáp ứng yêu cầu của các chương trình quốc gia về
Trang 26TTĐC và truyền miệng đã đến phòng khám và thực hiện dịch vụ KHHGĐ.
Nhưng mô hình đó không đáp ứng được lợi ích của đại đa số dân chúng Bởi
đối với số người, trao đổi những vấn đề tế nhị như vấn dé KHHGD tại phòng
khám là điều không thể chấp nhận Còn đối với một số khác, chi phí để nhận
dich vụ KHHGPĐ tại phòng khám lại quá cao.
Đến những năm 70, TTDS đã chuyển tải các kiến thức về KHHGĐ.
Nhờ đó, khoảng 70-80% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ hiểu biết các BPTT mới Nhưng không phải tất cả những ai hiểu biết KHHGĐ đều thực hiện KHHGĐ.
Vì thế, R Freedman cùng các cộng sự đã để xuất Điều tra kiến thức
(Knownledge), thái độ (Attitude) và thực hiện (Practice) về KHHGĐ, gọi tắt
KAP Kết quả cho thấy, tồn tại một khoảng cách lớn piữa hiểu biết và thựchiện KHHGD Cùng thời gian này, W Schramm đã xuất bản cuốn "Truyền
thông trong KHHGD" Qua khảo sát chương trình truyền thông của I nước,
Schramm đã tổng kết 3 yếu tố góp vào thành công của chương trình KHHGĐ.
Đó là sự sẵn có của các dịch vụ, việc cán bộ dân số đến tận nhà vận động vàhoạt động của TTĐC Riêng về TTĐC, W Schramm cho rằng phát thanh làphương tiện đứng đầu trong việc tuyên truyền KHHGĐ Các chiến dịch TTDSqua phát thanh đã góp phần nâng ty lệ sử dụng BPTT của phụ nữ trong độ tuổisinh đẻ và do vậy, đã làm giảm mức sinh Trong nghiên cứu "Chiến lượctruyền thông về KHHGD", M R Everett thuộc Khoa Truyền thông và Báochí, Đại học New Mexico cũng đã nghiên cứu các loại hình TTĐC về
KHHGD Everett viết: "Phát thanh là phương tiện TTDC chủ đạo của các cuộc
van động KHHGD" và "các hình thức tranh cổ động và truyện ngắn truyền
thanh về KHHGD đã bat đầu phát triển ở Hồng Kông và Hàn quốc Phổ biến
nhất là các cuộc nói chuyện, trả lời phỏng vấn của các bác si".{62, tr.9} Hơnthế, nghiên cứu của M Rogers đã chỉ ra:"Thé mạnh nữa của TTDC, đó là tạo
ra dư luận xã hội" Song tác gia cũng phân tích hạn chế cơ bản của TTĐC là
"không thể biết công chúng tiếp nhận thông điệp như thế nào Trong khi đó
truyền thông trực tiếp đem lại không khí cởi mở piữa bên truyền và bên nhận
đối với thông diép".{ 62, tr.9}
24
Trang 27Về tác động của truyền thông trực tiếp, Schramm khẳng định: "Mười
năm kinh nghiệm KHHGD cho thấy, thông tin trao đổi giữa các đoàn thể có
thể tạo ra nhận thức và thái độ của người chấp nhận mới" Lợi thế của truyền
thông trực tiếp được tác giả mô ta:"Cac sai sót trong hoạt động TTDC được
giải đáp kịp thời bằng truyền thông trực tiếp Và truyền thông trực tiếp
còn có ưu điểm là nắm được bên nhận tiếp nhận như thế nào và từ đó có thể điều chỉnh nội dung cũng như phương pháp truyền thông sao cho phù
hợp với yêu cầu và trình độ của bên nhận” [62, tr.10]Dé TTDS đạt đượchiệu quả, Rogers cho rằng cần quan tâm đến chiến lược truyền thông
Nhấn mạnh đến vai trò của một số yếu tố tác động đến mức sinh,
trong đó có truyền thông dân số, R Freedman trong "Những lý thuyết về
giảm sinh: một sự nhìn nhận lai" đã gợi mở hướng tư duy mới Theo ông, học
vấn và truyền thông đã làm thay đổi hành vi sinh sản của con người và đó
cũng chính là những yếu tố thúc đẩy sự biến đổi của mức sinh (73, tr.146]}
Vẫn tiếp tục tìm hiểu ảnh hưởng của TTDS đối với mức sinh, R
Freedman trong"Asia's recent fertility decline and prospects for future
demographic change" cho rang:"Do sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế,
xã hội, văn hoá và truyền thông đã dẫn đến sự cải thiện đáng kể về sức
khoẻ, vị trí và vai trò của phụ nữ, tác động một cách hiệu quả đến tỷ suất
sinh ở các nước đang phát triển trong giai đoạn hiện nay, Nguyén nhân giảm sinh là vô cùng phức tạp Song lời giải thích có thể nằm trong
những tư tưởng mới nảy sinh nhờ hệ thống truyền thông"”.{73, tr
129,130, 131}Phan tích kinh nghiệm của Trung Quốc, tác gia viết:"Hệ
thống truyền thông hiện đại chuyển tải mô hình gia đình mới và các mối
quan hệ cha me-con cái Người Trung Quốc đang đưa vào mạng lưới
truyền thông của họ mô hình gia đình mới và tạo ra những thay đổi đa
dạng nhằm chuyển đổi những chức năng và quyền lực khỏi gia đình.
Những ý tưởng và mô hình mới đó đã ảnh hưởng đến như cầu về con cái
R
Điều này được thừa nhận qua sự phổ biến đến các vùng nông thôn ở
25
Trang 28nhiều nước chậm phát triển những phương tiện như radio và cả tivi".{73tr.129{
Bình luận ảnh hưởng của TTDS đối với việc thực hiện KHHGD ở
Ũ
Thái Lan, R Freedman viét:"TTDC, đặc biệt radio, đã thâm nhập vào
nông thôn Thái Lan đầu những năm 1970 và truyền bá thông tin đến các
làng mạc một cách tức thời Sự gia tăng ý muốn sử dung BPTT là kết qua
của chương trình TTDS" (73, tr.254}
Đến những năm 90, truyền thông đã chuyển từ độc thoại sang đối
thoại và được định nghĩa như "một quá trình các thành viên tạo lập va
chia sẻ thông tin với các thành viên khác nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau” Chính vì vậy, các nghiên cứu của Rogcrs và Kincaid tập trung
khảo sát mô hình truyền thong hai chiéu, quá trình tương tác chia sẻ
thông tin và mối quan hệ giữa thong tin phản hồi và hành vi thích nghi.
Năm 1992, hai chiến dịch truyền thông quốc gia đã được tiến hành
đồng thời ở Nigeria nhằm thúc đẩy việc chấp nhận và sử dụng KHHGD trong
nam giới và phụ nữ nông thon ở độ tuổi sinh đẻ Để đánh gid tác động của
TTDS, nghiên cứu "Đẩy mạnh công tác KHHGD thông qua truyền thông đại
chúng ở Nigeria" do Trung tâm các Chương trình Truyền thông thuộc Đại học
Johns Hopkins, Hoa Kỳ tiến hành đã điều tra so sánh kiến thức và hiểu biếtcủa các đối tượng trước và sau các chiến dịch TTDS Kết qua cho thấy "70%những người được hỏi đã được tiếp cận biểu tượng KHIIGĐ và 87% trong số
họ hiểu được ý nghĩa của KHHGD Truyền hình, kênh truyền thông chủ đạo
của chiến dịch đã trở thành nguồn hướng dẫn thông tin về KHHGĐ ở đô thị,
trong khi đó phát thanh là phương tiện chính đối với vùng nông thon" (62, tr.
14}
Nghiên cứu hiệu quả của TTDS của Rogers đã chi ra những han chế của
quan niệm đơn giản "truyền thông là truyền các thông điệp từ một nguồn đến
người nhận" Để nâng cao hiệu quả của truyền thông về KHHGĐ cần phải
phát triển khái niệm truyền thông Chính sự mở rộng này gợi mở lý thuyết về
truyền thông và thay đổi hành vi.
26
Trang 29b.Tình hình nghiên cứu TTDS ở Việt Nam
Sau 50 năm (kể từ năm 1954) dân số Việt Nam tăng xấp xỉ 3 lần, đứng
thứ 13 về quy mô va đứng thứ 15 vé mật độ so với dân số thế giới Với mức
tăng nhanh, dân số thực sự trở thành sức ép dof với sự phát triển kinh tế, xã
hội, văn hoá, môi trường và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ:"Giảm tốc độ gia tăng dân số là một quốc sách, phải trở thành một cuộc vận động mạnh mẽ và sâu
sắc trong toàn dân” I, tr 76}
Chính trên quan điểm đó, Hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng khoá VỊI
đã ra Nghị quyết về Chính sách DS-KHHGĐ, đồng thời Chính phủ phê duyệt
Chiến lược DS-KHHGD đến năm 2000 với mục tiêu tổng quát: "Thực hiện gia
đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc” và
mục tiêu cụ thể:"Mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con, để đến năm 2000 bình
quân trong toàn xã hội mỗi gia đình (mỗi cặp vợ chồng) có 2 con tiến tới ổnđịnh qui mô dân số vào giữa thế kỷ XXI" (3, tr.78} Để đạt được mục tiêu đặt
ra, Chiến lược dé ra một hệ thống giải pháp, trong đó Thông tin-giáo truyền thông (TTDS) được xem là giải pháp cơ bản
dục-Kể từ đây, TTDS đã được đẩy mạnh về số lượng và chất lượng thu hút
ngày càng đông đảo lực lượng tham gia Và cũng từ đây, các nghiên cứu xã
hội học về TTDS trên bình điện tác nghiệp ngày càng phong phú.
Công trình đầu tiên về TTDS là nghiên cứu "Truyền thông dân
số-KHHGD ở nông thôn Đồng bằng Bắc bộ (Qua khảo sát xã Hồng Minh Phú
Xuyên, Ha Tay)" do Viện Xã hội học tiến hành tháng 3 năm 1992 Tiếp đến là
nghiên cứu "Mô hình Uỷ ban Mặt trận tổ quốc xã vận động các chức sắc tôn
giáo tham gia công tác truyền thông DS-KHHGĐ”, "Nhân thức và thái độ của
các chức sắc công giáo đối với công tác DS-KHHGĐ” do Vụ Giáo dục và
Truyền thông UBQGDS-KHHGĐ phối hợp với Viện Xã hội học Khoa Xã hội
học Đại học KHXH-NV tiến hành Hai nghiên cứu trên không dừng lại ở nhận
điện và khảo sát hoạt động của các phương tiện TTĐC, truyền thông trực tiếp của các đoàn thể và ban ngành, mà còn tập trung khảo sát thái độ nhận thức
27
Trang 30và sự tham gia của chức sắc tôn giáo vào việc tuyên truyền vận động gido dan
về chính sách DS-KHHGD
Cùng với các nghiên cứu TTDS là diéu tra "Truyển thông
DS-KHHGĐ"do Vụ Giáo dục và Truyền thong UBQGDS-KHHGĐ và Trung tâm
nghiên cứu Dân số và nguồn lao động Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
tiến hành tại ba vùng trọng điểm Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long và Duyên hải miền Trung; và điều tra "Kiến thức thái độ và thực hiện
KHHGD-1993" (KAP-1993) do Viện Xã hội học và Viện khoa học Thống kế
tiến hành tại 7 tinh Yên Bái Thái Bình, Hà Bắc, Quảng Nam-Đà Nang, PhúYên, Sông Bé, Khánh Hoà Cả hai cuộc điều tra đều nhằm mục đích khảo sátmặt bằng kiến thức, thái độ và thực hiện KHHGĐ Trên cơ sở kết quả của
KAP-1993, các tác gia Mai Quỳnh Nam, Nguyễn Tuấn Huy, Trần Tiến Đức.
Phạm Bích San đã nghiên cứu vai trò của TTĐC, truyền thông giữa vợ chồng
đối với quá trình thay đổi nhận thức và hành vi sinh sản, cũng như vai trò của
TTDS đối với việc hình thành dư luận xã hội về chính sách DS-KHHGD.
Từ hướng tiếp cận những nhu cầu KHHGD không được đáp ứng, Pham
Bich San đã chỉ ra một trong những nguyên nhân của tình trạng đó: nhu cầutruyền thông chưa được đáp ứng
Gần đây một nghiên cứu về TTDS như một quá trình hoàn chỉnh từnguồn phát, các thông điệp, các kênh, nguồn nhận cho đến quá trình phản hồithông tin đã được thực hiện qua khảo sát "Hiện trạng và vai trò tác động củatruyền thông dan số đối với người nông dân ở ĐBSH”
Có thể nói, các nghiên cứu xã hội học chuyên biệt về TTDS ở nước tachưa nhiều và chủ yếu là các nghiên cứu tác nghiệp, còn thiếu các nghiên cứu
lý thuyết.
1.1.3.Truyền thông thay đổi hành vi (TTTĐHV)
"TTTĐHV là chiến lược nhiều cấp để khuyến khích và duy trì các thay
đổi trong hành vi bằng cách chuyển các thông điệp về sức khoẻ phù hợp với
đối tượng trên các kênh truyền thông khác nhau” (97, tr.7]
28
Trang 31TTTĐHV cung cấp các thông tin thực tiễn phù hợp để tạo ra sự thay đổi
trong hành vi của các nhóm đối tượng về các vấn dé KIIHGĐ và SKSS cụ thể
Các chương trình TTTDHV phù hợp sẽ góp phần tích cực thúc đẩy và duy trì
thay đổi hành vi mong muốn thông qua việc cung cấp đây đủ thông tin bằng
ngôn ngữ và hình thức phù hợp với nhu cầu và sở thích của các nhóm đối
tượng cụ thể trong cộng đồng.
Trong chiến lược TTTDHV về DS, SKSS/KHHGĐ, TTTĐHV có vai trò
tạo nhận thức và nâng cao kiến thức về một vấn dé hoặc giải pháp về
SKSS/KHHGĐ như quyền sinh sản, bình đẳng giới, làm mẹ an toàn
Chiến lược dân số quốc gia Việt Nam giai đoạn 2001-2010 xác
định: "Thay đổi hành vi bên vững sẽ diễn ra phù hợp với các vấn dé DS,
SKSS/KHHGD bang cách cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác phù hợp vớimỗi vùng, khu vực và nhóm đối tuợng" (97, tr.4}
TTTĐHV đòi hỏi những người làm công tác vận động thay đổi hành vi
về DS, SKSS/KHHGD tạo điều kiện cho sự thay đổi này bằng cách đưa ranhững thông tin rõ ràng và thuyết phục về lợi ích của những hành vi sức khoẻ
mong muốn đó và bằng cách xác định hành dong thực tế để cải thiện các hành
vi sức khoẻ hiện có của cá nhân.
TTTĐHV được xem là hiệu quả khi các nhóm đối tượng dich thực
chuyển dich từ một thang bậc trong quá trình thay đổi đến một thang bậc khác cao hơn Chẳng hạn, từ nhận thức được lợi ích của hành vi về DS.
SKSS/KHHGĐ chuyển sang chấp nhận, từ chấp nhận chuyển sang có ý định
thực hiện hành vi, từ ý định thực hiện đến thực hiện và từ thực hiện đến duy trì
và chuyển sang tuyên truyền vận động người khác cùng thực hiện.
TTTĐHV là một chiến lược truyền thông mà sự thay đổi thường diễn ra
cham chap và khó khan, các đối tượng ở các trình do, thang bậc khác nhau của quá trình thay đổi hành vi.
Tuyên truyền vận động (TTVĐ), TTDS và TTTĐHV đều sử dụng các
kênh truyền thông và các phương tiện TTĐC như báo chí, phát thanh truyền
29
Trang 32hình, để chuyển tải thông tin cần thiết về DS, SKSS/KHHGĐ nhằm nâng cao
nhận thức và chuyển đổi hành vi.
Song giữa TTVĐ, TTDS và TTTDHV có một điểm khác nhau:
TTVĐ TTDS TTTĐHV _
Lên tiếng làm mọi người | Chia sẻ, trao đổi thông | Là một chiến lược nhiều chú ý đến một vấn dé} tin, kiến thức nhằm |cấp khuyến khích và
Khái quan trọng thúc đẩy những thay | duy trì các hành vi.
niệm đổi trong thái độ và
hành vi.
Thay đổi nhận thức và | Tạo dư luận xã hôi |Có sự khác nhau về
Kết hành động của các đối | nhằm thay đổi nhận | hành vi mong muốn
quả tượng thực hiện chương | thức thay đổi giữa các nhóm
trình KHHGD đối tượng cụ thể.
Xét theo lô-gích, TTVD là giai đoạn đầu nhằm hình thành chương trình,chính sách mới và tạo cơ chế, điều kiện thực hiện chính sách trong thực tế
TTDS là hoạt động nhằm triển khai thực hiện chính sách trên phạm vi
toàn xã hội tạo ra sự biến đổi hành vi ở mức độ nào đó.
"TTTĐHV là tổng hợp tất cả các chiến lược trên TTTĐHV yêu cầu
trong quá trình lập kế hoạch, cần phải chia nhỏ các nhóm đối tượng để xây dựng các thông điệp phù hợp với từng nhóm đối tượng cụ thể nhằm thúc đẩy
và duy trì sự thay đổi hành vi của mỗi cá nhân và toàn thể cộng đồng” [97, tr.
10}
TTDS, TTVD và TTTĐHV về DS, SKSS/KHHGD không tách rời nhau.
ngược lại, luôn đan xen, hỗ trợ và tạo điều kiện cho nhau.
Có tác giả diễn giải rằng, về bản chất TTDS là một bộ phận của
TTTĐHV Ngày nay hai thuật ngữ này được sử dụng song hành do chương
trình DS-KHHGD vẫn phải tiếp tục đối mặt với mức sinh cao TTDS thiên về
sử dụng các phương tiện TTĐC, trong khi đó TTTĐIIV chú trọng kết hợp
TTĐC với đối thoại trực tiếp Nếu TTDS chú trọng đến đối tượng tiếp nhận
thông điệp và thực hiện (chẳng hạn, số người sử dụng BPTT) thì TTTĐHV lại
30
Trang 33quan tâm làm thế nào để "khách hang" duy trì hành vi đó và vận động người
khác cùng làm {38, tr.1,2}
Trung tâm các Chương trình Truyền thông Johns Hopskins, Hoa Kỳ đã
tiến hành khá nhiều nghiên cứu về truyền thông và TTTĐHV trong lĩnh vực
KHHGD va SKSS Các kết quả cho thấy, các chiến lược truyền thông hệ thống
có khả năng cải thiện hành vi sức khoẻ Sức mạnh của truyền thông đã được
chứng minh Trong lĩnh vực KHHGD và SKSS, truyền thông là quá trình then
chốt tạo nên những thay đổi trong hiểu biết về các BPTT, thay đổi thái độ đối
với việc kiểm soát sinh và sử dụng BPTT Truyền thông thúc đẩy những thay
đổi, đẩy nhanh những thay đổi đang diễn ra và củng cố những thay đổi đã xuất
hiện.
Trong Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2000-2010, TTTDHV
được xem là giải pháp nhằm "thay đổi hành vi bền vững về SKSS/KHHGĐ"
Cho đến nay, ở nước ta đã có một số nghiên cứu tác nghiệp về TTVĐ và TTDS, nhưng còn ít nghiên cứu về TTTDHV như tổng hợp của các chiến lược
TTVD, TTDS; và cũng như chưa có một nghiên cứu về TTTĐHV với các giaiđoạn chuyển đổi hành vi về DS, SKSS-KHHGĐ.
1.2 TTTĐHV VÀ CÁC GIAI DOAN THAY ĐỔI HÀNH VI
Các nhà khoa học xã hội đã đề xuất nhiều lý thuyết khác nhau về ảnh
hưởng của truyền thông đến hành vi của con người
Lý thuyết truyền bá cách tân do B Ryan và N Gross xây dung năm
1943 chỉ ra quá trình truyền tải ý tưởng mới qua các kênh truyền thông nhất
định đến các thành viên trong xã hội Lý thuyết này mô tả các nhân tố ảnhhưởng đến suy nghĩ và hành động của con người và quá trình chấp nhận công
nghệ mới và ý tưởng mới
Năm 1969 W.J.McGuire dé xuất Mô hình thuyết phục theo đầu vào/đầu
ra Lý thuyết này nhấn mạnh hiệu quả của truyền thông đến hành vi của conngười qua các khía cạnh khác nhau của quá trình truyền thông như thiết kế
thông điệp, nguồn, kênh, đặc trưng của đối tượng tiếp nhận và kết quả của
truyền thông đến hành vi.
31
Trang 34Lý thuyết hành động hợp lý của M Fishbein và I Ajzen lập luận rằng
chấp nhận một hành vi là chức năng của ý định, được xác định bằng thái độ
của con người đối với việc thực hiện hành vi và các chuẩn mực xã hội
TTTDHV về KHHGĐ và SKSS đã dua ra mô hình thay đổi hành vi như
một quá trình chuyển đổi hành vi gồm 5 giai đoạn:
1.Nhận thức được hành vi cần thay đổi và có kiến thức để thực hiện
2.Chấp nhận thay đổi hành vi |
3.Có ý định thử thực hiện hành vi được khuyến khích
4.Thực hiện và duy trì hành vi mới.
5.Tuyên truyền vận động (TTVĐ) hành vi mới đó cho những người khác {97,
tr.1}
TTTĐHV va mô hình các giai đoạn chuyển đổi hành vi chi ra quá trình
cá nhân trải qua từ kiến thức đến chuyển đổi hành vi bền vững và tuyên truyền
vận động người khác cùng thực hiện.
TTTĐHV và mô hình các giai đoạn chuyển đổi hành vi nhấn mạnh ảnh hưởng của truyền thông đến hành vi như một quá trình Chuyển đổi hành vi là
mục đích, nhưng để chuyển đổi được hành vi, con người cần phải trải qua một
số bước trung gian.
TTTĐHV và mô hình các giai đoạn chuyển hành vi lưu ý rằng, con người ở các giai đoạn chuyển đổi hành vi khác nhau sẽ hình thành các nhóm đối tượng nhất định Do vậy họ cần các thông điệp khác nhau hoặc cân các kênh truyền thông khác nhau (TTĐC, truyền thông trực tiếp, truyền thông
giữa các cá nhân).
TTTĐHV va mô hình chuyển đổi hành vi thừa nhận rằng, không phải
mọi cá nhân đều cùng trải qua mỗi giai đoạn của quá trình theo một trình tự
giống nhau, tốc độ giống nhau và cùng thời gian như nhau; rằng những người
có uy tín ở địa phương có vai trò quan trọng đối với chuyển đổi hành vi của cá
nhân.
32
Trang 35Robey, Ross và Bhushan (1996) đã tiến hành nghiên cứu TTTDHV với
những nhóm dân cư khác nhau thco các giai đoạn chuyển đổi của họ Nghiên cứu nhận thấy, một số phụ nữ mong muốn tránh thai, nhưng chưa sử dụng BPTT nào Nguyên nhân chính là do "nhu cầu chưa được đáp ứng”.
Phục vụ con tim và khối
óc tạo sự tin tưởng 2 Chấp nhận
Làm rõ thông điệp
Thu hút chú ý 1 Nhận hi
HÌNH 1.2 TƯƠNG QUAN GIỮA TTTDHV
VÀ CÁC GIAI DOAN CHUYEN DOI HANH VI
33
Trang 36Nghiên cứu ảnh hưởng trước và sau mỗi chiến dịch truyền thông cho
thấy, truyền thông không chỉ tác động trực tiếp đến hành vi con người trong
mối liên quan với các nhân tố khác, mà còn tác động gián tiếp vì có tác dung ở
mỗi giai đoạn trong quá trình
Kết quả nghiên cứu của Fishbein và Ajzen (1997) về tương quan giữa tỷ
lệ sử dụng BPTT hiện đại với mức độ tiếp xúc với truyền thông cho thấy, tỷ lệ
sử dụng BPTT của phụ nữ chi là 3% nếu không được tiếp xúc với kênh truyền
thông nào Song tỷ lệ này sẽ là 24% nếu phụ nữ được tiếp xúc với 4 kênh
truyền thông và sẽ tăng 36% nếu tiếp xúc với 5 kênh truyền thông
Những nghiên cứu xác định anh huởng của TTĐC đến việc chấp nhận
các thông điệp về KHHGĐ được tiến hành nhiều năm ở tại các châu lục cho
thấy việc nhận chấp thực hiện KHHGD tỷ lệ thuận với việc đã theo dõi các
thông điệp về KHHGD (Bang 1.1)
BANG 1.1 THEO DOI VÀ CHAP NHẬN
CAC THONG DIEP KHHGD
PHAN TRAM PHU NU
KHU VỰC, QUỐC GIA VÀ | Có máy | Có máy | Da nghe các |Đãxemcác | Chấp nhận _
NĂM thu thu thông điệp về | thông điệp về | các thong
thanh hình KHIHIGĐ KHIIGĐ điệp KING
Trang 371.3.QUAN ĐIỂM MỚI CUA GIÁO HỘI THIÊN CHÚA GIÁO VỀ SINH SAN VÀ
ĐIỀU HOA SINH SAN
TTTDHV và các giai đoạn chuyển đổi hành vi nhấn mạnh đến chuẩn
mực xã hội, đến vai trò uy tín của người địa phương có ảnh hưởng đến quá
trình chuyển đổi hành vi của cá nhân Phần I.3 phân tích quan điểm mới củaGiáo Hội, cũng như thái độ của các chức sắc Thiên Chúa giáo đối với vấn để
DS-KHHGD.
1.3.1.Quan điểm của Giáo Hội
Thời đại ngày nay diễn ra nhiều biến đổi nhanh chóng và sâu sắc trên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Công đồng Vatican II (1962-1965) là một sự
kiện tiêu biểu cho xu hướng Canh tân và Nhập thế, đổi mới mạnh mẽ của
Thiên Chúa giáo Theo ngôn ngữ của Giáo hội, Vatican I đã mở ra một ky
nguyên mới của Tin mừng: “Trở về nguồn của thần học Kitô giáo”, từ bỏ 3
độc quyền (độc quyền về Kitô giáo, độc quyền về tôn giáo và độc quyền về
nhân bản), đổi mới về sinh hoạt mục vu và đổi mới về “thần học, giáo dân”.
Cùng với Canh tân và Nhập thế, Thiên Chúa giáo được thế tục hoa, trở
nên "lí trí” và sát với đời sống hiện thực hơn Nhu cầu biến đổi và thích nghi
của Thiên Chúa giáo thể hiện trên Š lĩnh vực như ngôn ngữ, nghi thức, nghệ
thuật, tư tưởng, cơ cấu tổ chức và đời sống.
Trong đời sống xã hội, Vatican II hiện thực hơn về việc kiểm soát gia
tăng dân số Sinh sản là mục đích tự nhiên của hôn nhân Nhưng đối vớingười Thiên Chúa giáo, sinh con là một nghĩa vụ tôn giáo thiêng liêng, hởi
con cái là kết quả của tình yêu vợ chồng được “thánh hoá” như tình yêu của
Đức Kitô Giáo Luật và giới thần học thường nhắc đến hai mục đích của hôn
nhân "Hôn nhân chỉ có mục dich gia tăng dân số loài người Đó như là nghĩa
vụ, ad officium, vì Chúa ra lệnh làm đầy địa cầu" và "Hôn nhân vừa là nghia
vụ, vừa là phương thuốc trị dục” Giáo luật Thiên Chúa giáo khuyến khích kết hôn và sinh nhiều con và coi việc kết hôn mà không sinh con là phạm tội.
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế ky XIX mục sư Malthus (1766-1831), người
đầu tiên lên tiếng cảnh báo về nguy cơ sinh sản bừa bãi có thể gây ra nạn
35
Trang 38nhân mãn và đòi hỏi cần kiểm soát sinh sản (birth control), hạn chế sinh sản.Giáo hội Tin Lành dễ dàng chấp nhận chủ thuyết của Malthus, vì các mục sư
Tin Lành được phép kết hôn và sinh con nên họ hiểu đuợc gánh nặng của gia
đình đông con Trái lại, Giáo hội Thiên Chúa giáo với các chức sắc sống độc
thân, lại ý thức cao về sinh sản, đã chống lại chủ thuyết này của Malthus Văn
kiện đầu tiên của Giáo hội Thiên Chúa giáo phản đối hạn chế sinh sản là
Thông điệp "Hôn nhân thanh khiết” ban hành ngày 31.12.1930 nhằm vào
Malthus Trong Thông điệp, Đức Thánh Cha Pio XI viét:"Nhan loại đau khổ
không phải vì sinh sản quá nhiều, mà chính vì tài nguyên khai thác chưa đúng
mức hoặc vi lợi tức phân chia không đồng đều” { 15, tr.32)}
Nhưng đến những năm đầu của thập niên 1960, dân số tăng quá nhanh
đã gây nhiều hậu quả kinh tế-xã hội, Giáo Hoàng Paulo VỊ trong Thông điệp
phát triển các dân tộc số 37 đã phải thừa nhận:"Không thể chối cãi rằng lắm
lúc dân số tăng lên mau quá gây thêm khó khăn cho việc phát triển: vì đân số
tăng nhanh hơn tài nguyên hiện có, nên người ta có cảm giác không còn lối
thoát" Nhân bàn về quyền trẻ thơ, Giáo Hoang Joan XXIII trong Thông điệp
Hoà bình trên trái đất đã khuyến cáo các bậc cha mẹ: "Trẻ thơ có quyền có
sức khoẻ, quyền được nuôi dưỡng một cách lành mạnh, quyền có nơi ở xứngđáng, quyền được chăm sóc, thuốc men cần thiết, quyển được đào tạo về trí
tuệ và luân lý để đạt đến chân, thiện, mỹ Điều này có nghĩa là trách nhiệm giáo dục của cha mẹ đối với con cái của mình gắn liền với việc tác sinh Hay nói cách khác, cha mẹ chỉ có quyền tác sinh trong mức độ họ có thể chu toàn
nhiệm vụ giáo dục và trong mức độ họ có thể tôn trọng các quyền căn bản của
trẻ tho, của con cái" Giáo huấn của Giáo Hoang Joan XXIHI hàm ý việc sinh
sản của con người không thể là kết quả của một hành động khong ý thức, mà
phải là một hành động có trách nhiệm, có ban bạc và có cân nhắc Ý tưởng
sinh sản có trách nhiệm lại được Giáo Hoang Paulo VI khẳng định:"Việc định
đoạt số con phải là trách nhiệm cha mẹ, một khi đã thấu triệt vấn dé Trách
nhiệm ấy họ phải nhận lấy trước Thiên Chúa, đối với nhau, đối với những đứa
con đã được sinh ra ".{ 15, tr.34].
36
Trang 39Tư tưởng về "sinh sản có trách nhiệm” được thể hiện hoàn chỉnh trong
Thông điệp "Sự sống con người” ban hành ngày 25.7.1965, trong đó Giáo
Hoàng Paulo VỊ viết: "Tình yêu hôn nhân đòi hỏi vợ chồng phải ý thức sứmang sinh sản có trách nhiệm Sinh sản có trách nhiệm là một ý kiến được dé
cao ngày hôm nay và thế cũng là hợp ly".{ 16, tr 278] Và trong "Hiến chế
Mục vụ về Giáo Hội trong thế giới hôm nay" (7.12.1965), Công đồng Vatican
II đã đành một chương bàn về Bổn phận sinh sản:"Đôi vợ chồng phải nghĩ
đến lợi ích của mình cũng như lợi ích của những đứa con đã sinh ra hoặc sẽ sinh Họ phải biết nhận định những điều kiện vật chất và tỉnh thần của thời đại cũng như hoàn cảnh sống của ho Họ phải nghĩ đến lợi ích của gia đình cũng như của xã hội và ca Giáo Hội nữa Nhưng sự phán đoán đó, chính
đôi vợ chồng phải tự quyết trước Thiên Chúa"”.{ 16, tr.20} Theo dong thời
gian ngày càng xuất hiện nhiều văn ban quan Wong của Giáo Hội ban về
"sinh sản có trách nhiệm”.
Nhu vậy "sinh sẵn có trách nhiệm”, theo Hiến chế "Mục vụ về Giáo Hội
trong thế giới ngày nay” của Công đồng Vatican II được hiểu: “Trước đây các
tín hữu trả lời: Chúa muốn bao nhiêu thì chúng con sẽ sinh ra bấy nhiêu.
Nhưng câu trả lời đó gid không hợp với gido lý của Công đồng Công đồng
day một giáo lý mới đối với nhiều người công giáo: lập gia đình để làm cha và
làm mc: nói thế chưa đủ Phải nói thêm: để làm bậc cha mẹ có trách
nhiệm”.{ 16, tr.42}
Tir "Chúa ra lệnh làm đầy địa cầu” đến "làm cha mẹ có trách nhiệm” là
một sự đổi mới trong quan điểm về sinh sản của Giáo Hội, thể hiện sự tương
đồng giữa quan điểm "sinh sản có trách nhiệm" của Giáo Hội với quan điểm
"kế hoạch hoá gia đình” của các quốc gia Điều này minh chứng cho quá
trình thế tục hoá của Thiên Chúa piáo Chính vì vậy trong Thông điệp “Phat
triển các dan tộc”, Giáo Hoàng Paulo VII đã chấp nhận vai trò của Nhà nước
đối với việc kiểm soát gia tăng dân số:“Đã han là các chính phủ trong phạm vi
quyền hành của mình, có thể can thiệp, bằng cách giáo dục dân chúng về vấn
dé ấy và dùng biện pháp thích ứng “ { 16, tr 43]
127
Trang 40Sự biến đổi tích cực của Giáo Hội Thiên Chúa gido đối với vấn dé dân
số/sinh sản trước những thách thức của gia tăng dân số thể hiện sự chia sẻ của
Giáo Hội với những vấn đề toàn cầu và cũng thể hiện sự hoà nhập của Thiên
Chúa giáo với hiện thực cuộc sống Chính sự biến đối này trong khi làm thay
đổi khuôn mẫu, chuẩn mực và hành vi xã hội liên quan đến sinh sản và quy
mô gia đình đã đem lại lợi ích cho nhiều người Đó không chỉ là lợi ích của
các cặp vợ chồng và những đứa con đã và sẽ được sinh ra, mà cả lợi ích của
Giáo Hội.
Nhưng làm thế nào để thực hiện "sinh sản có trách nhiệm" và "làm cha
me trách nhiệm”? Đó là câu hỏi lớn đặt ra cho Giáo Hội Thiên Chúa giáo Lần
đầu tiên khái niệm "điều hoà sinh san" đã được dưa vào văn kiện chính thức của Công đồng Vatican II Thừa nhận điều hoà sinh sản được xem là một bước
tiến trong thái độ của Giáo Luật Thiên Chúa giáo, một chiều hướng được tán thành và thoả mãn sự mong đợi của nhiều piáo dân Song quan điểm và thái độ
của Toà Thánh vẫn chưa hoàn toàn thay đổi, pây tranh cãi rất nhiều piữa cácnhà thần học, luân lý học, trong Giáo Hội Cho đến nay, Giáo Hội chỉ thừa
nhận phương pháp Ogino-Knaus, dựa vào việc tính toán chu kỳ kinh nguyệt phương pháp Billings, dự đoán ngày rung trứng; phương pháp do thân nhiệt:
phương pháp thuốc thử ngoài Trong Thông điệp “ Sự sống con người”, Công
đồng Vatican II van chỉ ủng hộ những phương pháp tự nhiên và phan đối gay
gat những phương pháp nhân tạo:”Ihiên Chúa là Chúa sự song, đã trao chocon người nhiệm vụ cao ca là bảo tồn sự sống, và họ phát chu toàn bổn phận
ấy Do vậy, sự sống ngay từ lúc thụ thai đã phải được piữ pìn hết sức cẩn thận:
phá thai và sát sinh là những tội ác phê tởm” và “cấm, loại trừ việc vô hiệu
hoá kha năng sinh sản nơi người nam hay người nữ, bất cứ tạm thời hay vĩnh
viễn”.{ 16, tr 281}
Chỉ ủng hộ các biện pháp diều hoà sinh sản tự nhiên, Giáo lý chung cũng viết:“ Nếu có những lý do quan trọng như những, diều kiện vật chất hay
tâm lý của đôi vợ chồng, hoặc những hoàn cảnh bên ngoài mà muốn gián
đoạn sinh san, thì Giáo Hội day là được phép lợi dung những chu kỳ tự nhiên
38