1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức và hoạt động của Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tại tỉnh Phú Thọ

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,18 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

DE TÀI

Tổ chức và hoạt động của Chỉ cục dân số - kế hoạch hóa.

gia đình tại tỉnh Phú Tho

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BOTUPHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HA HAI QUANG

DE TAI

Tổ chức va hoạt động của Chi cục dan số

gia đình tại tỉnh Phú Tho

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành - Luật Hiển pháp và luật hành chính.

Mã số 838 01.02

Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Quang Ngoc

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

Tối zăn cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi

Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bồ trong bất kỳ công,trình nao khác Các sé liệu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi xin chịu trách nhiệm vé tỉnh chính ác và trung thực của luôn văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Ha Hải Quang

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Hoc viên sản bay tô lòng biết ơn sâu sắc đổi với TS Tạ Quang Ngoc -thấy giáo hướng dẫn đã tân tỉnh chỉ bảo trong quá trình học viên thực hiên

luận văn Học viên cũng xin cảm ơn các thay, cô giáo, anh, chi, bạn bè, đồng,

nghiệp và gia đình đã đông viên, khuyên khích, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quy

"báu để học viên hoàn thành bản luận văn nay.

TAC GIÁ LUẬN VĂN

Ha Hải Quang

Trang 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUAN VỀ TO CHỨC VÀ HOẠT ĐÔNG cba“CHI CUC DÂN SÓ- KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

Khai quát chung vé dân số - kế hoạch hóa gia đỉnh

Vi trí, chức năng, nhiệm vu, quyển han cia cơ quan làm côngtác dân số - kế hoạch hea gia đính

‘Vai trò của Chi cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình.

'Tỗ chức vả hoạt động của Chỉ cục Dân số - kế hoạch hóa gia đính.

Các yêu tổ ảnh hưởng dén tỗ chức và hoạt động cia Chí cụcDan sé - kế hoạch hóa gia định

“Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CHTuc DÂN SỐ - KE HOẠCH HÓA GIA DINH TREN DIABÀN TỈNHPHÚ THO

‘Vi trí địa lý và tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Tho

'Tỗ chức của Chi cục Dân số - ké hoạch hóa gia đính tinh Phú Tho

Hoạt đông của Chi cục Dân số - kê hoạch hóa gia đính tinh Phú Tho

Banh giá về tổ chức và hoạt động của Chỉ cục Dân số - kế

hoạch hóa gia định tại Phú Tho

Chương 3: GIẢI PHAP BOI MỚI TO CHỨC VÀ NANG CAO HIỆU QUA HOAT ĐỌNG CUA CHI CỤC DÂN SỐ -KE HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

Quan điểm chỉ dao

Phương hưởng, nhiệm vụ nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạtđông của Chỉ cục Dân sổ - kế hoạch hóa gia định.

Giải pháp nâng cao hiệu qua tổ chức và hoạt đồng của Chỉ cục

Dan sổ - kế hoạch hóa gia định

Trang 6

Dân số - kế hoạch hóa gia đìnhKé hoạch hóa gia định

‘Mat trận Tổ quốc.

Sức khée sinh sin

‘Uy ban nhân dân.

Trang 7

Số hiệu bảng

Tên bảng.

So đô hệ thông tổ chức ngành dan số Việt Nam.

So đỗ cơ cầu tổ chức Chi cục D8-†KHHGĐ theo Thông tưsố 05/2008/TT-BYT

Sơ dé bé tri cán bô thuộc các phòng của Chi cụcDS-KHHGĐ.

Sơ đổ về trình đô dio tạo cán bộ thuộc Chi cục DS-KHHGD tinh Phú Thọ

So dé về trình đô đảo tạo của viên chức Trung tâm DS-KHHGĐ các huyén, than, thị

Sơ đổ số lượng cán bộ dân số cấp xã, cộng tác viênchuyên trách, công tắc viên kiêm nhiệm (kiém nhiệm y tếthôn bản và kiểm nhiệm phụ nữ)

a434

35

Trang 8

1 Tính cấp của đề

‘hang đầu vả là giải pháp cơ ban để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng, người, từng gia đính va của toàn xã hội Xác định được tắm quan trọng đó,

trong giai đoạn 2009-2015, thực hiện chủ trương của Đăng, chính sich Nhànước về DS-KHHGP, đặc biết là thực hiện Chiến lược Dân số/ Sức khöe sinhsản (SKSS) Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tinh Phú Tho đã tap trung lãnhđạo, chỉ đạo thực hiện công tác DS-KHHGĐ đạt những kết quả cơ bản vẻ cả

qui mé, cơ cầu, chất lương dân số, trực tiếp gop phan vao thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Cac cấp, các ngành trong tỉnh đã tích cực triển khai tổ chức thực hiện, ‘ban hành các chi thi, nghị quyết, để an, kế hoạch vé công tac DS-KHHGB Sở Y tế phôi hợp thường xuyên với Uy ban nhân dân (UBND) các huyện, thành,

thị thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ hang năm của công tác DS-KHHGD, phối

hop với các sé, ban, ngành, đoàn thé của tinh triển khai các hoạt động, mô hình DS-KHHGB Công tác tuyên truyền, van động và giáo dục thay đỗi hành vi đã được đẩy mạnh, phương pháp, hình thức tuyên truyền được đổi mới, huy đông các lực lượng xã hội tham gia Tổ chức bộ máy cán bô làm công tác DS-KHHGD các cấp được kiên toàn, nêng cao hiệu lực quản lý nhá nước Chất

lượng cũng cấp dich vụ chăm sóc SKSS, kế hoạch héa gia đỉnh (KHHGĐ) vàchất lương dân số được nâng cao Hệ thông cung cấp dich vụ chăm sóc SESS/KHHGD cả ba tuyên tỉnh, huyện, sã được hoàn thiện đáp ứng nhu câu của ngườidân, dim bao thuận tiên, an toàn, hiệu qua, chú trong ở các dia ban miễn núi,vùng cao, vùng khó khăn Các mô hình nâng cao chất lượng dân số được mỡ

rông thực hiện về phạm wi và đối tượng, Chất lượng thu thập thông tin va cung cấp sé liệu về DS-KHHGĐ đã phục vu kip thời công tác chỉ đạo diéu hành.

Trang 9

sư hỗ trợ của các tổ chức quốc tế va trong nước, thực hiện xã hội hóa công tác DS-KHHGD Hoạt đông phối hợp liên ngành tiếp tục được triển khai, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, các tổ chức đoản thé trong thực hiện công tác DS-KHHGD từ tĩnh đền cơ sở được để cao thông qua việc tuyên

‘ruyén giáo dục vận động đoàn viên, hội viên thực hiện chính sách DS-KHHGB. 2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Liên quan dén tổ chức bộ may lam công tác DS-KHHGD, có thể nêu.

a đây một số nghiên cứu như.

Uy ban Quốc gia Dân số vàKHHGD, Quỹ Dân số Liên hop quốc (1996) "Thực trạng Tổ chức bộ máy - cản bộ Up ban Dân số và Kế hoạch hóa gia “đình các cấp và phương hưởng hoàn thiện” Nghiên cứu này giới thiện kết quả cuộc khão sát vẻ thực trang tổ chức bộ máy - cán bộ Ủy ban DS-KHHGD các cấp nhằm cùng cấp các dữ liệu thực tế vẻ tổ chức bộ máy (chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu) của Ủy ban DS-KHHGD các cấp, năng lực công tác của đội ngũ cán bô, công tác viên làm DS-KHHGD, đặc biết la ở cấp cơ sỡ Nghiên cứu chỉ mô tã thực trang tổ chức bộ máy, nhân sự của năm 1906

Tang cục DS-KHHGĐ (2011): “Công tác Dân số-Kế hoạch hỏa gia

“nh Việt Nam-50 năm xâp cheng và phat triển (1961-2011)" Đây là tai liệumang tính kỷ yêu, ghỉ chép lai những mốc sự kiện trong lich sử 5Ũ năm ngành

dân số Việt Nam qua các thời ky Kỹ yêu có tóm tất vẻ mô hình tổ chức bô máy làm công tác DS-KHHGD ở Việt Nam qua các thời kỳ và đến điểm cuối

cũng là năm 2011

Ban Khoa giáo Trung ương, Uy ban Quốc gia DS-KHHGĐ (1999) "Đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần tat 4 Ban Chấp hành

Trung ương Đăng khỏa VI về chinh sách dân số và ké hoach hỏa gia định"Nghiên cứu chỉ xem xét, đánh giá vẻ một chính sách dân số cụ thể - Nghĩ

quyết số 04-NQ/HNTW- thông qua việc đánh giá các quan điểm, mục tiêu, giải pháp của Nghị quyết sau 5 năm triển khai (1993-1995)

Trang 10

Ban Tuyên giáo Trung ương (2015) "Tổng Rết 10 năm thnee hiện Nght quyết 47-NQ/TW, ngày 22/5/2005 cũa Bộ Chính trị (khóa IX) và tiếp tuc đập mạnh thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình" Nghiên cứu trình Bộ Chính trị va cũng chỉ xem xét đánh giá một chính sách dân số cụ thé lả Nghĩ quyét 47-NQ/TW của Bộ Chính ti Nghiên cửu đánh giá kết quả 10 năm (2005-2015) thực hiện các quan điểm, mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể,

các giải pháp đã nêu trong Nghị quyết 47-NQ/TW.

Một số nghiên cứu cia Vụ Tổ chức cán bô, Tẳng cục DS-KHHGĐ.

phổi hợp với Viện Chiến lược và Chính sách Y tế trong quá trình tham mưu chính sách về tổ chức bộ máy làm công tác DS-KHHGD Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, năm 2010 tổ chức diéu tra tổng thể hệ thống DS-KHHGD với muc đích thu thêp thông tin về thực trang tổ chức bô máy, chủ trương chính sách, nguôn nhân lực đâu tư ở các cấp 63 tỉnh/thành phổ trong c& nước.

Viện Xã hội học va Tổng cục DS-KHHGĐ (2009): Kndo sát, đánh giá thực trạng tổ cinfc bộ may và đội ngĩ cán bộ làm công tác dân số - kế hoach hoa gia đình ở địa phương san 2 năm chuyễn về ngành Y tê

Cục Khoa học và Công nghệ và Tổng cục DS-KHHGĐ (2011) “Nghiên cửu khã năng đáp ứng nhiễm vụ và mỗi quan hê công tác của cản bộ

“đâm số - ké hoạch hóa gia đình sam khi thực hiện Thông te 05/2008/TT-BYT của Bộ Y tô

Tổng cục D8-KHHGĐ (2011): Khdo sát đánh giá mô hình tổ chức bộ dy làm công tác dân số - kễ hoạch hỏa gia đình ở tuyén imyện, tuyén xã Tổng số 9.450 đổi tượng được điều tra, trong do 8.075 đối tượng được phỏng vấn bang phiéu hỗi vả 475 đối tượng tham gia các cuộc hội thảo.

'Ở phạm vi rộng hơn la quan lý nha nước vẻ công tác dân số, một số tài

liệu nghiên cứu như.

Téng cục DS-KHHGĐ và Quỹ Dan số Liên hop quốc, 2011, uấn if nhà nước về dân số - kế hoạch hóa gia đình Tài liệu ding cho chương tỉnh

bỗi dưỡng kiến thức cơ ban vẻ DS-HHGĐ Cuồn tai liệu nhằm béi dưỡng

Trang 11

nội dung cơ ban như tổng quan quản lý nhà nước vẻ DS-KHHGD, bộ may

quản ly nha nước vẻ DS-KHHGP, công chức, viên chức dân số, mục tiêu vacác chức năng quản ly nha nước về DS-KHHGD, công cu và phương pháp

quản lý, thông tin, quyết định va văn bản quản lý, xây dưng, thực hiện kế hoạch trong công tác DS-KHHGD, kiểm tra giám sát

Nguyễn Thị Kim Thoa (2013): Giáo trinh Dân số và Phát triển,

"Trường Đại học Công doan.

Vu Pháp chế, Ủy ban Dân số, Gia đính và Trẻ em - Tổng cục

DS-KHHGD (2006), Hệ thong hóa chinh sách, pháp luật hiện hành về dân số.

‘Nin vậy, trong các công trình nghiên cửu trên, có cổng trình liên quandén nha nước va pháp luật, giáo trình liên quan đền dân số, trong đó có dé câp

đến nối dung quản lý nhà nước về DS-KHHGD của Trưởng Đại học Luật Ha

Nội, Học viên Tư phép, Học viên Hanh chính Quốc gia, Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân, Trưởng Đại học Công đoản, Tổng cục DS-KHHGD các văn

kiện Đăng, văn bản quy phạm pháp luật Những tài liêu này sẽ lả một trongnhững cơ sở cũng cổ cho cơ sở lý luận phục vụ nghiên cửu vẻ quản lý nhà"ước nói chung, quản lý nhà nước vẻ DS-KHHGD nói riéng

Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu nào dé cập đến tô chức và hoạt động của Chỉ cục DS-KHHGD tai tỉnh Phú Thọ Do đó, việc tim hiểu

thực trang tổ chức va hoạt động của Chỉ cục DS-KHHGD tại tinh Phú Tho lả

cần thiết vả có ý nghĩa quan trọng,

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứ

Lruận văn đi sâu tim hiểu quy định của pháp luật về của Chỉ cục DS-KHHGD và thực tiễn tại tỉnh Phú Tho.

ở chức, hoạt động.

~ Phạm vi nghiên củi

+ Về nội dung Tổ chức vả hoạt động của Chi cục DS-KHHGD.

+ VỀ không gian: Tại địa ban tinh Phú Tho

Trang 12

+ VỀ thời gian: Hoạt đồng của Chi cục DS-KHHGB tinh Phú Tho giaiđoạn từ năm 2016 đến nay.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

41 Mie dich nghiên ci

Mục dich nghiên cứu của luân văn hướng tới việc nghiên cửu sâu sắc

thêm vẻ mit lý luân các quy định của pháp luật vẻ tổ chức và hoat đồng của

Chỉ cucDS-KHHGD Bên cạnh đó, từ thực tiễn tổ chức và hoạt động cia Chỉcục DS-KHHGD tai tinh Phú Tho, luận văn đưa ra yêu cầu vả các giải pháp

nhằm nâng cao chất lương tổ chức và hoạt đông của Chi cục DS-KHHGD.

Thứ hat, phân tích thực trang tổ chức và hoạt động của Chỉ cục

DS-KHHGD tại tinh Phú Tho;

Thứ ba dé xuất đính hướng và một số giãi pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của Chỉ cục DS-KHHGD.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Trong công trình nghiên cứu khoa hoc của minh, tác giã đã vân dụngcơ sử lý luân của chủ ngiãa Mác - Lénin (bao gồm chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ ngiấa duy vật lịch sử) kết hop với tư tưởng Hé Chí Minh va cácchính sách của Bang, Nha nước vé nhà nước va pháp luật Bên canh đó, cicthánh tum về triết học, lich sử, các học thuyết chính trị - pháp lý của các nhanghiên cứu di trước cũng là những cơ sở lý luân quan trọng giúp tác giã có cơsở di sâu vào nghiên cửu.

Trong quả trình nghiên cứu khoa học, tác giã sử dụng các phương

pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, đổi chiéu, Việc van dung nhiều phương pháp nghiên cứu kết hợp với.

Trang 13

Tĩnh vực liên quan cũng đồng góp không nhé vào thành công của để tải 6 Ý nghĩa của đề tài

nghĩa luận.

ô ích cho các sinh vi

khảo thiết thực và học viên, các nghiên cứu sinh tại

các cơ sở đảo tao luật không chỉ trong lĩnh vực quan lý nha nước về

DS-KHHGD mà hướng tới trở thành một tài liệu thiết thực va toàn diện cho cácnhả nghiên cứu, các nha lập pháp, về quan lý nha nước về DS-KHHGĐ.

Ÿ nghĩa thực tiễn.

Luận văn với những nội đung cơ bản vẻ tổ chức và hoạt động của Chỉ cuc DS-KHHGĐ mang đến cải nhìn toàn diện hơn về vấn để này, nhằm đưa a các giải pháp thiết thực nhằm thực hiền có hiệu quả các quy định của pháp

uất liên quan

Luận văn đưa ra những dé xuất, định hướng va giải pháp tổng thé để

hoàn thiên các quy định vẻ tổ chức va hoạt động cia Chi cục DS-KHHGD,

đẳng thời, tạo ra sự thống nhất và hiệu quả trong công tác quản lý của Nhà nước.

vẻ DS-KHHGB, phù hợp với yêu câu của cuộc cải cách tu pháp và zây dựngNha nước pháp quyền theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

1 Kết cấu của luận van

Ngoài phan mỡ dau, kế luận va danh mục tài liệu tham khảo, nội

dung của luân văn gồm 3 chương.

Chương 1: Co sỡ lý luận về tổ chức vả hoạt động của Chi cục Dân số

kế hoạch hóa gia đình.

Cñương 2: Thực trang tổ chức và hoạt động của Chỉ cục Dân s

hoạch hóa gia đình trên địa ban tinh Phú Tho

Cương 3: Giải pháp đỗi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động

của Chi cục Dân sé - kế hoạch hóa gia đính.

kế

Trang 14

CƠ SỞLÝ LUẬN VẺ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CHI CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOAGIA ĐÌNH 111 Khái quát chung về dân số - kế hoạch hóa gia đình

Dân số có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, là yêu tổ

quyết định thúc đẩy sự phát triển của xã hội Do đó, yêu tổ cơ bản của tăng trường va phát triển kinh tế - xã hội là nguồn nhân lực, mi nguồn nhân lực luôn gắn liền sự biến đổi dan số cả vi lượng và chất lượng Mục tiêu của

sự phát triển suy cho cùng la nhằm nâng cao chat lượng cuộc sống va đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của con người Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được khi quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, sự phân bé dân cư và nguồn nhân.

ực thật sự phủ hợp va tác động tích cực đến sự phát triển.

Ngày nay, với sự gia tăng mạnh mé vé dân sô đã dn đến sự bùng nỗ dân số và ảnh hưởng rat lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi

quốc gia, khu vực và toàn câu Do đó, Hội nghị quốc tế vẻ Dân số va Phát

triển tai Cai-rô, Ai Cập ngày 5-13/9/1994, đã thu hút sự tham gia của 179 quốc.

gia trên thể giới Đây là dịp để công ding quốc tế, đặc biệt là các quốc gia

đang phát triển nhìn nhận, đánh giá va hảnh động mạnh mé hơn nữa nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỹ, tích cực hơn nữa trong lĩnh

vực dan số, vì một quy mô dan số hop lý, từng bước nâng cao chất lượng dân.số, chồng lại tinh trạng đối nghèo, gắn liên công tác dân số với quá trinh phát

triển kinh tế - xã hội bên vững quan đến dan số được hiểu như sau:

Dan số: La tập hợp người sinh sông trong một quốc gia, khu vực,

‘ving địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hảnh chính

1 Ting trod O670L0/TT-BKHDT bú hành Bí thẳng dt thẳng và ASEAN,

Trang 15

bằng thể hệ mới do sinh đẻ va tử vong Quá trình tái sinh liên tục gọi la tai sinxuất dân số Dân số luôn biến động, có thể tăng hoặc giảm do tác đồng của

yêu tô sinh đề, chết, chuyển đi và chuyển đến?.

Dân số vừa là lực lượng sẵn xuất nhưng lại vừa lả lực lượng tiêu dùng

shững sản hdmi de’ chính coi người lômt ra: Vì: vậy; iên số tã chủ thé rùa xã hội va la động lực của sự phát triển.

Quy mô đầm số: Quy mô dân số là s người sông trong mot quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định”.

Mit độ dan số: La sô người dan sinh sing trung bình trên một km vuông điện tích của một địa phương nhất định.

Co cấu dan số: La ting sô dân được phân theo giới tính, độ tuổi, dan tốc, trình đô học van, nghề nghiệp, tình trang hôn nhân va các đặc trưng khác”

Cơ cấu dân sổ là sự phân chia tổng sé dân cia một nước hay của một

ràng thành các nhóm, các bộ phân theo một hay hiên iền thúc đặc trưng naođó Các đặc trưng chủ yêu thưởng được dùng dé phân chia 1a: Đô tuổi, giớitính, dan tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp Trong số đó, cơ cầu

dân số theo độ tuổi và theo giới tinh lả cơ ban và luôn được sử dụng nhất Ké hoạch hóa gia dink: Là nỗ lực của Nhà nước, xã hội đễ mỗt cả

nhân, cặp vo chồng chủ đông, tự nguyện quyết đính số con, thời gian sinh convà khoảng cách giữa các lần sinh nhằm bão về sitc khỏe, nuối dạy con có

trách nhiệm, phủ hợp với chuẩn mực xã hội va điều kiện sông của gia đính °

Biện pháp KHHGP là biên pháp chủ yéu để điều chỉnh mức sinh góp

phan bao đêm cuộc sống no âm, bình đẳng, tiến bô, hạnh phúc.

Stee khỏe sinh sản Là sự thé hiện các trang thái về thé chat, tinh thân vvà sã hội liên quan đến hoạt đồng va chức năng sinh sản của mỗi người.

2 pete 12386 rgỹdocues/23005361øan thảm cac cứng cụchabrachiác30hgủ cau man

gummcsni-vety Jesmond Sian

3 Khoin 2 Đền 3 Phip nh din sé năm 2003,

4 Thổng nr 062018/TT-BIEHD Tha hah Hi dung út hông vã ASEAN,5 Khoin3 Đền 3 Phip nh din sé năm 2003,

66 Khon itu 3 Phip ln din sé nim 2003,

Trang 16

Chăm sĩc SKSS là tổng hop các phương pháp, kỹ thuật va địch vụ dành

cho SKSS va trang thái khưe manh bằng cách phịng và giãi quyết các van đề

SKSS Mỗi người dân déu cỏ quyền được chim sĩc SKSS Chăm sĩc SKSS

khơng cĩ nghĩa là vẫn để KHHGD hay sức khưe tinh dục mã là sự chẳm súc

tồn diện để dim bao chất lượng dân số về thé chất và trí tuệ Đổi tương của

chăm sĩc SKSS là bả mẹ (phụ nữ mang thai, phu nữ sinh đề) và trẻ em, vi thành.niên, mỗi cá nhân, cấp vợ chống ở đồ tuổi sinh để, cả nam va nữ; ngưi cao tuổi.

Chat lượng dan số: La sự phan ánh các đặc trưng về thé chất, trí tuệ và tinh thin của tồn bộ dân số Việc nâng cao chất lượng dân số trước hết phụ thuộc vao việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia inh va tồn sã hội được thể hiện qua việc thực hiện các mục tiêu chính sách

chăm sĩc va bao vệ sức khỏe nhân dân, lao đồng việc lam, giáo duc - đào tao,

khoa học - kỹ thuật và các nội dung phát triển kinh tế - xã hội nĩi chung Vi

vây cĩ nhiều chỉ bao do lường chất lượng dân số như nhĩm chỉ báo liên quanđến sức khỏe và dinh dưỡng, nhĩm chỉ báo liên quan đến thu nhập và phúc

lợi, nhĩm chỉ bao liên quan đến giáo duc va phát triển trí tuệ, nhĩm chỉ báo.

liên quan đến năng lực zã hội và tính năng động zã hội, nhĩm chỉ báo liên

quan đến đời sống văn hĩa va tinh thân”.

Với vai tro và sư ảnh hưởng sâu sắc của dân số đến đời sống nhân loại, quyết định thúc đẩy phát triển xã hội hay tác động đến sự đĩi nghèo, bệnh tat, suy dinh dưỡng, thiểu việc lim mất én định xã hội nên mọi quốc gia đều cĩ chính sách dân số phù hợp với điều kiện kinh tế - 2 hội của quốc gia minh & từng thời kỹ, mỗi giai doan Tuy vây, khi nghiên cửu, tiếp cân những van để liên quan dén dân số các hoc giã đều cĩ quan niệm tương đối thống nhất về dân số, quy mơ dân số, cơ cầu dân số làm rõ thêm cơ sở lý luân dé hoạch định, xây đựng chính sách, pháp luật vé dân số phủ hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế -xã hội ở mỗi quốc gia, khu vực và trên thé giới, bảo dam từng bước nâng cao chat lương dân số, gĩp phân én định va thúc đẩy xã hội phát triển bên vững.

7.-Raộn 6 Điều 3 Php lnh din số năm 2003.

Trang 17

1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình

12.1 Qué trink hình thành cơ quan din số - kế hoạch héa gia đình:Ngày 26/12/1961, Thủ tướng Chính phủ Pham Văn Đảng đã ký Quyết

định số 216-CP của Hội đồng Chính phủ về việc sinh đẻ có hướng dẫn, đảnh dau mốc lịch sử Việt Nam chính thức thực hiện chương trình DS-KHHGD.

‘Viet Nam la một trong số ít các quốc gia trên thể giới sớm bắt đầu chươngtrình DS-KHHGD Đăng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chỉnh sáchliên quan dén công tác D8 KHHGĐ Năm 1993, Hội nghĩ lẫn thứ tư, Ban Chấphành Trung ương Bang khóa VII đã ban hành Nghị quyết số 04-NQHNTWvẻ chính sách D8-KHHGĐ.

Lịch sử ngành DS-KHHGD Việt Nam với gin 60 năm (kế từ năm 1961) xây đựng và phát triển; tổ chức bộ may lam công tác DS-KHHGĐ của

Viet Nam cũng có nhiêu sự biển đồng trong suốt chiêu dai lịch sử hình thành

‘va phát triển của ngành Hệ thông tổ chức bộ máy làm công tác DS-KHHGĐ tại Việt Nam hiện nay được tổ chức như sau:

Thực hiện Nghị quyết kỳ hop thứ nhất Q

Chính phủ nhiêm kỹ XII, ngày 08/8/2007, Thi tướng Chính phi đã ban hành

Quyết định số 1001/QĐ-TTg vẻ việc giai thé Uy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, chuyển các chức năng của Ủy ban nay sang các Bộ có liên quan Trong hội khóa XII về cơ cầu

đó, chức năng, nhi êm vụ quản ly nha nước vẻ dân số được chuyển sang Bộ Y

tế va thành lập Tổng cục DS-KHHGĐẺ.

Ngày 20 thang 01 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hảnh Quyếtđịnh số 18/2008/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cầu

tổ chức của Tổng cục DS-KHHGDthuộc Bộ Y tế

Ngày 12 tháng 3 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 17/2013/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cầu3 Quyde dat 1974/QD-TT gan 2000 vi da sich các dm vị sgngệp tục thuộc Bộ Y tỉ do Tanning

Trang 18

tổ chức của Tổng cục DS-KHHGD thuộc Bộ Y tế Quyết định nay thay thé Quyết định số 18/2008/QĐ-TTg.

Tại địa phương, tổ chức bộ máy, nhân sự làm công tác DS-KHHGD

các cấp đã được thành lập và từng bước kiện toàn trên cơ sở hệ thông tổ chức bộ may của Ủy ban Dân số, Gia định và Trẻ em các cấp Ngảy 14/5/2008, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 05/2008/TT-BYT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ câu tổ chức bộ máy KHHGD ở dia phương Theo đó, Chi cục DS-KHHGD là tổ chức trực thuộc Sở Y t8, thực hiện chức năng tham mưu giúp Giám déc Sở Y tế quản lý nha nước về DS-KHHGD Tại tuyến huyện, Trung

tâm DS-KHHGD lẻ đơn vi sự nghiệp trực thuộc Chi cục DS-KHHGĐ đặt tại

‘huyén, có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn ky thuật, truyền thông giáo dục về DS-KHHGD trên dia bản huyện Tại tuyển xã, có

cán bộ cấp xã chuyên trách công tác DS-KHHGD và công tác viên.

Trang 19

tại cấp tinh va là một cấp quản ly trong hệ thống tổ chức ngành dan số Việt

Nam Theo quy định tại Thông tư 05/2008/TT-BYT, Chi cục DS-KHHGĐ có

cơ câu tổ chức như sau: "Các tổ chức thuộc Chi cục gôm: Phòng Tổ chức -_Hành chính - KẾ hoạch và Tải vụ, phòng Dân sé-KHHGD và phòng Tr thông - Giáo duc" Cơ cấu tễ chức của Chỉ cục DS-KHHGĐ được hệ thống

bằng sơ đổ như sau:

8 chức - Hành chính - Non HàTH Tag DS-KHHGDD [Truyên thang - Gio dục

Hinh 1.2: Sơ đồ cơ câu tô chite Chi cục DS-KHHGD theo Thông tr số 05/2008/TT-BYT

12.2 VỊ trị chức năng, nhiệm vụ, quyên han của Chi cục Din số -kế hoạch hóa gia đình

12.2.1 Viti chức năng

Theo quy đính tại Phin I Thông tư 05/2008/TT-BYT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ va cơ cfu tổ chức bộ máy DS-KHHGD ở địa phương do Bộ Y

tẾ ban hành thì nội dung nay được quy định như sau

1 Chi cục D§-KHHGB tinh 1 16 chức trực thuộc So Y tố, thực hiện chite năng tham men ghúp Giảm đốc Sé Y tế quản I nhà nước về DS-KHHGĐ, bao gồm các lĩnh vực: quy mô dân số, cơ cẩu dân số và chất lượng dân số, chỉ dao và tổ chức thực hiện các hoạt đông chuyên môn, nghiệp vu về

DS-KHHGD trên dia bàn tinh

Trang 20

2 Chỉ cục DS-KHHGB tinh chịu ste chỉ dao, quấn If về tỗ chức, biên chỗ và hoạt đồng của Sö Y té, đồng thời chịu sư chỉ đao, hướng dẫn, kiễm tra, thanh tra về chuyén môn nghiệp vụ của Tổng cục DS-KHHGĐ thuộc Bộ Y tế

3 Chỉ cục DS-KHHGD tinh có tư cách pháp nhân, có tru số, có cơn

“dâu và tài khoản riêng (ké cả tài khoán ngoại Tô).

Nhu vậy, Chi cục DS-KHHGĐ 1a cơ quan thuộc Sở Y tế (cơ quan

chuyên môn thuộc UBND cắp tinh), giúp Sở Y tế, Giảm đốc Sở Y tế tinh thực

hiện chức năng quản lý nha nước vẻ dân số Theo đó, Chỉ cục DS-KHHGĐ làcơ quan chiu sự chỉ dao, quản lý về tổ chức, biên chế va hoạt đông của Sở Y'tế tinh về các lĩnh vực: quy mô dân số, cơ cầu dân sé và chất lượng dân số,

chi đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động chuyến môn, nghiệp vụ về DS-KHHGD trên địa bản tỉnh, dong thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra, thanh tra vé chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng cục D8-KHHGĐ thuộc Bộ Y tế Chi cục DS-KHHGD tinh được điều hành bởi Chỉ cục trưởng, giúp việc

cho Chỉ cục trường có Phó Chỉ cục trưởng,

Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chi cục DS-KHHGB tỉnh có

03 phòng chuyên môn nghiệp vu gồm: Phòng Tổ chức - Hảnh chính - Kế

hoạch va Tài vụ, Phòng Dân sé-KHHGD; Phòng Truyén thông - Giáo dục

Đây là các phòng chuyên môn nghiệp vụ được tổ chức ở Chỉ cục DS-KHHGD ö tinh, thực hiện các chức năng, nhiệm vu, bảo đảm để công tác

quản lý nhà nước về DS-KHHGD được vận hành thống nhất, thông suốt vàhiêu quả Thông qua hoạt động của các phòng chuyên môn nghiệp vụ, ChỉcucDS-KHHGD thực hiện chức năng tham mưu giúp Giảm đốc Sở ¥ tế quảnlý nhà nước về DS-KHHGD Do đó, Chi cục DS-KHHGĐ không có chứcnăng quản lý nha nước vẻ dân số mà cơ quan nảy chỉ thực hiện chức năng"tham mưu" và "giúp" Giám đốc Sở y tế thực hiện chức năng quản lý nhànước về D5-KHHGĐ ở các lĩnh vực do pháp luật quy định.

1.2.2.2, Nhiệm vụ, quyền hạn của Chỉ cục Dân số - kế hoạch hóa gia đừnh Theo quy định tại Phan 1 Thông tư 05/2008/TT-BYT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ va cơ cfu tổ chức bộ máy DS-KHHGD ở dia phương do Bồ Y

Trang 21

tế ban hành thi Chi cục DS-KHHGD tinh thực hiện những nhiệm vụ, quyền han theo sự phân cấp của Sở Y té Theo đó, để thực hiền chức năng tham.

mưu, giúp Giám đc Sở Y tế quản lý nhà nước vẻ KHHGĐ, Chi cục

DS-KHHGD thực hiện 17 nhiệm vụ, quyển hạn Đó 1a

1 Trinh cấp có thẩm quyên ban hảnh các quyết định, chỉ thi, quy hoạch, kế hoạch phat triển dai hạn, năm năm và hang năm, chương trình, để án vẻ DS-KHHGD của tinh, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn,

cải cách hành chính, phân cấp quản lý, xã hội hóa công tác DS-KHHGD trên

địa bản tink, quy định chức năng, nhiệm vu, quyền han, cơ cầu tổ chức, biên

chế của Chỉ cục.

3 Tham mưu Giám đốc Sở Y tế trình cấp có thẩm quyền ban hanh các quyết đính, chỉ thi vả chương trình, giải pháp, biên pháp huy đồng, phối hop

liên ngành trong lĩnh vực D8-KHHGĐ,

3 Chủ tri, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các

chính sách DS-KHHGD, đào tạo nguồn nhân lực lam công tác DS-KHHGDcủa địa phương

4 Giúp Giám đốc Sở Y tế hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá vả chiu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy pham pháp luật, chỉnh

sách, chiến lược, quy hoạch, ké hoạch, các chương trình mục tiêu, chươngtrình hành động, dự án về DS-KHHGĐ sau khi được phê duyệt

5 Xây dựng các văn ban hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vu vé DS-'KHHGĐ trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền.

6 Quản lý về quy mô DS-KHHGĐ:

a) Theo đối, quản lý biến đông tăng, giảm dân số, để xuất các giải

pháp điều chỉnh mức sinh va tỷ lệ phát triển dân số trên địa bản tỉnh,

b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật đổi với

các hoạt động địch vụ tư vẫn KHHGĐ và quản lý các phương tiện tránh thai,quản lý các dich vụ KHHGĐ trên địa ban tỉnh,

©) Hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực hiện các dé an, mô hình.

liên quan đến quy mô DS-KHHGD trên dia bản tĩnh.

Trang 22

7 Quan lý về cơ cầu dân số:

a) Theo dối, tổng hợp về cơ cau dân số theo giới tinh va độ tuổi trên

địa ban tỉnh,

b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật dé

tio dam cần bằng giới tỉnh theo quy lut sinh sin tự nhiền trên đa bên tinh,c)Hướng

quan đến diéu chỉnh cơ cầu dân số trên địa bản tỉnh 8 Quản lý về chất lượng dân số:

a) Theo đối, tổng hợp vé chất lương dân số trên dia ban tỉnh,

'°b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiên các quy định của pháp luật để

va kiểm tra việc triển khai thực hiện để án, mô hình liên

‘bao dam chat lượng dân số đáp ứng nhu câu nguồn nhân lực, việc triển khai thực hiện các mô hình cao chất lượng dân số trên địa bản tỉnh.

9 Chủ ti, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các hoạt đồng truyền thông, van đông, giáo dục, cung cấp dich vụ, tu van về các

Tĩnh vực DS-KHHGD, sức khöe tinh dục, SKSS vị thảnh niên, thành niền.

10 Tổ chức thực hiện các nghiên cửu khoa học, ứng đụng tiền bộ

khoa học va công nghệ trong lĩnh vực DS-KHHGD.

11 Xây dưng hệ thông tin quản lý về DS-KHHGB, tổ chức thực hiện công tac thông kẽ, thông tin va báo cáo về DS-KHHGD theo quy định hiện hành.

12 Hướng dan, kiểm tra, tạo điều kiện vả hỗ trợ cho hoạt động của

chức dich vụ công và thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực DS-KHHGD.

13 Giúp Giám đốc Sở Y tế quản lý va tổ chức thực hiện các đựán đầu.

từ trong lĩnh vực DS-KHHGB theo phân cấp của Sở Y tế

14 Tổ chức đào tạo, béi đưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về DS-KHHGD

cho cân bộ chuyên trách DS-KHHGD x và công tác viên DS-KHHGD thôn bản15 Quản lý về tổ chức bô máy, biên chế, tải chính, tài sản được giao,

quan lý các tổ chức sự nghiệp thuộc Chi cục, thực hiện chế độ tién lương va

các chế 46 chỉnh sảch d&i ngô, khen thưởng, kỹ luật theo quy định của phápluật va phân cấp quan lý của Sở Y tế

Trang 23

16 Kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại, tổ cáo vả xử lý các vi phạm trong lĩnh vực DS-KHHGD theo thẩm quyên.

17 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sỡ ¥ tế giao. 13 Vai trò của Chỉ cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình

Thực hiện chủ trương của Đăng và Nha nước, các cắp lãnh đạo Đăngvà chính quyển trên cả nước thời gian qua đã có sự chỉ dao manh mé, quyết

liệt để triển khai, thực hiện chương trình DS-KHHGĐ tại ia phương, Trong

đó, Chỉ cục DS-KHHGD có vai trò quan trong trong việc nâng cao chất lượng

DS-KHHGD Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyển han của cơ quan chuyên môn thuộc Sở Y té trong việc giúp UBND, Chủ tịch UBND cấp tinh

thực hiện chức năng quản ly nha nước về DS-KHHGD Chỉ cục DS-KHHGĐ.

có vị trí, vai trò tham mưu, giúp Giám đốc Sở Y tế trình cấp có thẩm quyền

an hành các quyết định, chỉ thi và chương trình, giải pháp, biên pháp huy

đông, phối hợp liên ngành trong Tỉnh vực DS-KHHGĐ Trong phạm vi công

tác của mình, Chi cục DS-KHHGB chủ động phối hợp với các cơ quan liên

quan nhằm bao dim cho các chỉnh sách DS-HHGĐ, đảo tạo nguồn nhân lực

làm công tác DS-HHGĐ của tinh đạt được chất lượng, hiện quả Đồng thời,Chi cục DS-KHHGD cũng có vai trò quan trong đổi với việc giúp Giám đốc

Sö Y tế hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các văn ban

quy pham pháp luất, chỉnh sách, chién lược, quy hoạch, kế hoạch, các chươngtrình, mục tiêu, chương trình hành đông, dự án về DS-KHHGĐ sau khi đượcphê duyệt

Tuy nhiên, xuất phát từ tinh đặc thủ trong công tác DS-KHHGĐ tácđông đến nhiễu đối tương, nhiên ngành, nhiễu lĩnh vực nên vai trò của Chỉ

cuc DS-KHHGĐ không chỉ được thể hiện ở việc thực hiện chức năng là giúp

Sở Y tế, Giám đốc Sở Y tế trong việc soan thảo, tham mưu hoặc trình các van

‘ban pháp luật, thanh tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các nội dung, chương, trình hoạt đông, công tác truyền thông về DS-KHHGD ma còn phối hợp với nhiễu cơ quan, tổ chức hữu quan khác (như Sở Lao động Thương binh - Xã

Trang 24

hội, Sở Tư pháp, MTTQ Việt Nam, Đoán thanh niền công sản Hỗ Chí Minh,Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ) Bên cạnh đó, công tac DS-KHHGD hoạtđông có dap ứng được yêu câu, nhiệm vụ đặt ra hay không còn phụ thuộc vào.sự tham gia của đông đão đội ngũ công tác viên dân sổ, đây la những cả nhân.góp phẩn tuyên truyền, vận đông nhân dân chấp hành tốt chỉnh sách, pháp

luật của Nha nước vẻ dân số và đạt được kết quả cao nhất Để thu hút được

Chỉ cục DS-KHHGĐ có vai trò quantrong là cầu nỗi giữa các cơ quan, tổ chức, các công tác viên tham gia

‘Nhu vậy, vai trò của Chi cục DS-KHHGD được thể hiện thông qua

chức năng, nhiém vụ, quyển han cia minh vả thực hiện những nhiệm vụ khác

khi được Giám đốc Sở Y tế giao, phối hợp với các cá nhân, tổ chức hữu quan nhằm bảo đảm cho việc tổ chức, thực hiện các chủ trương, đường lối của

Đăng, chính sách, pháp luật của Nha nước vé công tác DS-KHHGĐ được

thực hiện thông nhất, thông suốt va hiệu qua.

14 Tổ chúc và hoạt động của Chi cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình 14.1 Tổ chức của Chi cục Dân số - ké hoạch hóa gia dink

Bộ máy của một cơ quan quan, tổ chức, đơn vi là cầu trúc hợp thành

quan trong để cơ quan, tổ chức đó vận hảnh thông suốt, hiệu quả, bảo dam thực hiện tốt nhất chức năng nhiệm vụ của mình Do vậy, việc quan tâm, chú trọng xêy dựng, bỗ sung điều chỉnh và hoàn thiện bộ may 1a công việc phải

ngày cảng nhiễu công tác viền dân s

được tiên hành thường xuyên ở hiện tai và trong tương lại Các yêu cầu đất ralà bộ máy phải được zây dựng tính gọn, sắp xếp khoa học, phối hợp nhịp

nhảng vả thực hiện chức năng, nhiệm vụ đối với mỗi bộ phận phải day đủ, rõ rang có sự chuyên môn hóa sâu sắc và có cơ chế phối hợp chất chế, bô máy

uôn năng động, đổi mới, sáng tao vả hiểu quả luôn đáp ứng với yêu câu thựctế, có cơ chế vân hành bai sư diéu chỉnh của pháp luật trong sự tương tắc phỏihợp đồng bô với cả hệ thông chính trị cia nha nước ta hiện nay.

Thực tế cho thấy, bat kỳ bô máy của cơ quan, tổ chức náo cũng luôn cần có sự én định để bao dam các hoạt động của cơ quan, tổ chức đó được

Trang 25

tiến hành thường xuyên, liên tục, thông suốt nhằm bảo dim hiéu lực, hiệu quả quân ly nha nước, quản lý xã hội Song "một bộ máp vững chắc cần phải thích hợp với mot bién động Nếu sự vững chắc chmyễn thành khô cứng cản trở những bién đối thi tắt yêu sẽ có đấu tranh Vi vay cân phải bằng mọi cách đắc toàn lực a làm cho bộ máp phục ting chính trị'® Do đỏ, việc thiết kế td chức của cơ quan, đơn vị nói chung va của các cơ quản lý nha nước vé dân số (được hiểu bao gồm Tổng cục DS-KHHGĐ, Chi cục DS-KHHGĐ) bao đảm tính khoa học, kip thời phủ hợp với quy luật phát triển của x4 hội la yêu cau, nhiệm vụ của mỗi thời kỷ, trong từng giai đoạn.

Để đáp ứng yêu câu phát triển của xã hội trong diéu kiện khoa hoc, công nghệ phát triển và xu thể hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mé ở cả chiéu rộng vả chiếu sâu, thì tổ chức các cơ quan nói chung vả các cơ quan.

quản lý nha nước về DS-HHGĐ nói riêng phải phù hợp với điều kiện phat

triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhất lả trong quả tình xây dựng, hoàn

thiện nhà nước pháp quyển Viết Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vi nhân dân hiện nay Trong thởi gian qua, thực hiện đẩy mạnh cải cách

"hành chính, nông cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan nha nước, tổ chức xã hội, chúng ta đã từng bước thiết kế, tổ chức lại các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, cụ thé là tiền hảnh sắp xép, thành lap, sáp nhập, hợp nhat hoặc tả soat giải thé các bô phân, đơn vị trong cùng hệ thống cơ quan thảnh một tổ chức hoạt động thông nhất, với cơ cầu tổ chức bảo đảm tinh khoa hoc, phù

hợp (tránh hình thức hoặc mang tính cơ học) Yêu cẩu đặt ra hiện nay la các

cơ quan, tổ chức phải được tổ chức theo hướng tinh gọn, thống nhất, đó lả kết

quả cia sự thể chế hóa tinh thân Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017

của Ban Chấp hành Trung ương vẻ một số van dé vé tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thông chính trị tinh gon, hoạt đông hiệu lực, hiệu quả

Theo quy định của pháp luật hiện hành, Tổng cục DS-KHHGD là tổ

chức thuộc Bồ Y tế, thực hiên chức năng tham mưu, giúp Bé trưởng Bộ Y tế

9 VI Lãnh (618), Toà tập ấp 43,26 Tổnhộ, Mitxco, te 72

Trang 26

quản ly nha nước và tổ chức thực thi pháp luật vẻ DS-KHHGD trong pham vi

cả nước, bao gồm các lĩnh vực: Quy mô dân số, cơ cầu dân sé và chất lượng

dân số, tổ chức thực hiện các hoạt đông dich vụ công về DS-HHGĐ theo

quy định của pháp luật

Chỉ cục DS-KHHGD là cơ quan trực thuộc Sỡ Y tế, giúp Giảm đốc Sở` tế thực hiện chức năng quản ly nha nước về DS-KHHGĐ, bao gồm các lĩnh‘vue: quy mô dân số, cơ cầu dân số va chất lượng dân số, chỉ đạo thực hiện cáchoạt đồng chuyên môn, nghiệp vụ về DS-KHHGD trên địa bản toàn tỉnh Vi

vậy, đổi mới tổ chức trong Chi cục DS-KHHGD được hiểu là việc thiết kế tổ chức của trong Chi cục DS-KHHGD vẻ cách thức tổ chức, số lượng và cơ cầu.

của trong Chi cục DS-KHHGD sao cho khoa hoc, gon nhẹ, đáp ứng các yêucầu cải cách hành chính nhà nước, bảo đảm vận hành thông suốt từ trungtương dén cơ sỡ, phù hop với quy định của pháp luất.

chức của trong Chỉ cục DS-KHHGB thực chất là đổi mới thành phân, cơ câu trong Chỉ cục DS-KHHGD trên cơ sở đỗi mới chức

năng, nhiệm vụ cia cơ quan này đổi với hoạt đông giúp Giám đốc Sỡ Y tếthực hiện chức năng quản lý nba nước về DS-KHHGĐ

14.2 Hoại động của Chỉ cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình

Trong quá trình đổi mới hoạt động của Chi cục DS-KHHGĐ cần hiểu 16 đó là đổi mới nội dung, phương pháp cũng như hình thức hoạt động nhằm loại bô hoặc khắc phục những hạn ché, bắt cập đang tôn tai, thay đổi cách thức hoạt động sao cho hợp lý giữa nội dung và hình thức hoạt động để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức Đáp ứng được những đòi hỏi khách quan trong nên kinh tế thị trường định hướng x4 hội chủ ngiĩa, nên kinh

tế cần sự nhanh chóng, kip thời với đội ngũ cán bô, công chức có trình độ chuyên.môn cao, tinh thân thái độ nghiêm túc, nhiết tinh vả trách nhiệm cao phục vụ.nhân dân, biết ứng dụng những thánh tựu của khoa học công nghệ, sử dụng

Việc đổi mới

“Trẻ trống Chit hủ quy đạn chức

10, Roi 1 Đền 1 Quy da sẻ 112013/Q9-TTgngủy 1330013.

haath oe ga độ duc Bộ Ye

Trang 27

với những công việc thuộc pham vi công việc, nhiệm vu của mình.

Việc đổi mới hoạt đông của Chi cục DS-KHHGD không chỉ tiền hành.

trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng của Chi cục DS-KHHGD mà còn phải xắc

định rõ trách nhiệm, thẩm quyển giải quyết công việc được giao đối với đội

ngũ công chức, bão dim tính chuyên nghiệp, chính quy hiện đại trong hoạtđộng quản lý hảnh chính nba nước trên cơ sở đó sây dựng, lựa chọn va sửdụng hình thức, phương pháp quan lý cho thích hợp

Thực té, hoạt đông của Chi cục DS-KHHGD không chỉ có mỗi quan

hệ với cơ quan, tổ chức chủ quản ma còn có rat nhiều các môi quan hệ với các cơ quan, tổ chức khác, cơ quan, tổ chức cùng cấp, các cơ quan, tổ chức ở trung ương với địa phương, của cấp trên với cấp đưới, với cơ quan có thẩm quyển chuyên môn về quan lý ngành, lĩnh vực công tac của cơ quan nha nước

cấp trên hay mồi quan hệ giữa Chỉ cục DS-KHHGB với các tổ chức kinh tế,

tổ chức xã hội Việc quy định méi quan hệ và quy chế phổi hợp công tác của

Chỉ cục DS-KHHGD với các cơ quan, tổ chức khác có vai trò vả ý nghĩa quan

trọng trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức nói chung va Chi

cuc DS-KHHGD nói riếng

Mặt khác, tổ chức DS-KHHGĐ có thé được hiểu ở các khía cạnh khác nhau Ở khía cạnh tổ chức và hoạt động, theo đó Chi cục DS-KHHGĐ được để cập đến cả tổ chức về sô lượng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động, moi quan hệ chỉ đạo, điều hảnh của cấp trên đối với cap đưới, sự quản ly của cơ quan, tỗ chức cũng như sự phối hợp công tác giữa Chi cục DS-KHHGD với các cơ quan, tổ chức khác trong thực hiện lĩnh vực công tác có liên quan.

14.3 Béi mới tỗ chức và hoại động của Chi cục Din số - KẾ hoạch.

"hóa gia đình

143.1 Đỗi mới tổ chức của Chủ cục Dâm số - kễ hoạch hỏa gia đình Đổi mới tổ chức Chi cục DS-KHHGĐ được zây dựng trên cơ sở quán triệt những quan điểm cơ bản và phương hướng tiếp tục đổi mới tổ chức va

Trang 28

hoạt đông của hệ thông chính trị xây dựng, hoàn thiên Nhà nước pháp quyển.Viet Nam x hội chủ nghĩa, với những nội dung cơ ban nhất định sau.

Mot là việc đổi mới tổ chức Chi cục DS-KHHGĐ phải gắn với việc tiếp tục đổi mới, sắp xép tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gon, hoạt

đông hiệu lực, hiệu quả

Hai là trong qua trình sắp xếp cơ cầu tổ chức của Chi cục DS-KHHGD cần bảo đảm tính kế thừa để hoat đông đó diễn ra liên tục, khắc phục những "hạn chế, bắt cập trong tổ chức của Chỉ cục DS-KHHGD (vẻ chức năng, nhiệm ‘vu của các cơ quan nay), thể hiện tính khoa học, thong nhất sao cho tổ chức

bộ máy thuôc Chỉ cục DS-KHHGD van hảnh thông suốt, hiệu qua, tạo điển

kiện để cơ quan, thủ trưởng cơ quan điều hảnh công việc được linh hoạt, kịp thời trong giải quyết công việc cho tổ chức, cá nhân.

Bald đồi mới tô chức của Chi cục DS-KHHGĐ phải được thực hiện theo hướng duy trì và kiện toan mô hình tổ chức thống nhất bảo dim tính

khoa học, hợp ly Đáp ứng yêu câu, nhiêm vụ chính trị hiện nay của đất nước,

Bắn là đổi mới cach thức tổ chức truyén thống, mang tính cơ học sang cách thức tổ chức hiện đại, tinh gọn, linh hoạt, ưu tiên tập trung vào

những vẫn để nóng va bức thiết hiện nay như môi trường, biến đỗi khí hau,

phat triển bên vững phủ hop với thực tiễn vả phát huy tiém năng, thé mạnh nguồn lực của Chỉ cục DS-KHHGD va cơ quan, tổ chức.

143.2 Đỗi mới hoạt động của Chi cục Dân số - kế hoạch lỏa gia đình

Chi cục DS-KHHGĐ lam việc theo chế đô thủ trưởng Người đứng đầu chịu trách nhiệm trước co quan, thủ trưởng cơ quan Đồng thời, người

đứng đầu còn phải chiu trách nhiệm trước pháp luật vé thực hiến chức năng,nhiệm vu, quyển hạn của Chi cục DS-HHGĐ do minh phụ trách.

Chi cục D8-KHHGĐ được lập ra dé thực hiện các nhiém vụ tham mưu,

giúp Sở Y tế thực hiện tốt chức năng quản ly nhà nước vẻ DS-KHHGĐ vẻ các

Tĩnh vực: Quy mô dân số, cơ cầu dân số vả chất lượng dân só, chỉ đạo va tổ chức

thực hiện các hoạt đông chuyên môn, nghiệp vụ về DS-KHHGD trên dia bản tĩnh

Trang 29

hoạt đông của Sở Y tế, đồng thời chiu sự chỉ đao, hướng dẫn, kiểm tra, thanh.

tra về nghiệp vụ của Tổng cục DS-KHHGP thuộc Bộ Y tế

Chi cục DS-KHHGĐ thực hiện trình cấp có thẩm quyền ban hành các

quyết định, chi thí, quy hoạch, kế hoạch phát triển dai han, năm năm va hàng

năm, chương trình, dé án vẻ DS-KHHGD của tinh; biên pháp tổ chức thực

hiện các nhiệm vụ chuyên môn, cải cách hành chính, phân cấp quản lý, xã hộihóa công tác DS-KHHGD trên dia bản tinh, quy định chức năng, nhiệm vụ,

quyển han, cơ cầu tổ chức, biên chế của Chi cục, tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế trình cấp có thẩm quyển ban hành các quyết định, chỉ thị và chương.

trình, giải pháp, biện pháp huy đông, phối hop liên ngành trong lĩnh vực

DS-KHHGD, chủ ti, phổi hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các

chính sách DS-KHHGD, dao tao nguén nhân lực lam công tác DS-KHHGĐ.

của dia phương, giúp Giám đốc Sỡ Y tế hướng dẫn, kiểm tra, giám sét, danh giá và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy pham pháp luật,

chính sách, chiến lược, quy hoach, kế hoạch, các chương trình mục tiêu,chương trình hảnh động, dự án vẻ DS-KHHGĐ sau khi được phê duyệt, ay

dựng các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ vẻ DS-KHHGĐ trình cấp có thẩm quyền ban hanh hoặc ban hành theo thẩm quyền Quản lý về quy mô D§-KHHGĐ; quan ly vẻ cơ cầu dân số, chất lượng dân sổ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các hoạt đồng truyền thông, ‘van động, giáo dục, cung cấp dich vụ, tư van về các lĩnh vực DS-KHHGD,

sức khỏe tinh duc, SKS vi thảnh niên, thành niên.

Đông thời, Chỉ cục D8-KHHGĐ đã xay dựng hệ thông tin quản lý vẻ DS-KHHGD; tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin và báo cáo về DS-KHHGD theo quy định hiện hành Hướng dẫn, kiểm tra, tạo điều kiện và hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức dich vụ công vả thực hiện xã hội hoa

trong lĩnh vực DS-KHHGD.

Trang 30

Trên cơ sé phân tích những căn cứ pháp lý v tổ chức, nội dung và

phương thức hoạt đông của Chi cục DS-KHHGB cho thay mỗi quan hệ biện

chứng giữa cơ cầu tổ chức, nội đung vả phương thức hoạt động của các cơ

quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quan lý nha nước về DS-KHHGD (gồm

Tổng cục HHGĐ, Chỉ cục KHHGD ở cấp tỉnh và Trung tam DS-KHHGD ở cấp huyện) Tuy nhiên, để phát huy hon nữa hiệu lực va hiệu qua

đổi với các cơ quan lam công tác KHHGĐ nói chung và Chỉ cục

DS-KHHGDở cấp tinh nói riêng, trong thời gian tới cân phải đổi mới những quy định pháp luật tổ chức các cơ quan nảy nhằm tạo ra sự phù hợp giữa chủ thể quản lý với đối tương quản lý tức là đổi mới tổ chức, nội dung vả phương.

thức hoạt động của các cơ quan lam công tác DS-KHHGD.

15 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của Chỉ cục

Dân số - kế hoạch hóa gia đình

15.1 Yếu 16 t6 chức - kỹ thuật

1511 Tế chức bộ máy

Hệ thông thể chế hành chính 1a căn cứ và tién để pháp lý cho các hoạt

đông quản lý, điều hành cia bộ máy quản ly nhà nước vẻ DS-KHHGD, trongđó có Chi cục DS-KHHGD, chủ yêu tập trung ở hai nhóm:

Mét là, hé thông các quy định vẻ tỗ chức và hoạt đông của Chi cục

DS-KHHGD, chủ yếu là xác định địa vị pháp lý, chức năng, thẩm quyên, trảch nhiệm của các chủ thể quản lý của Chi cục Phan lớn những quy định nay được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước

Hat là, hệ thông văn ban do các Chỉ cục DS-KHHGP ban hành nhằm.

tổ chức thực hiện chức năng của Chi cục trong quan tác quản lý dân số Hau hết các hoạt động của Chi cục DS-KHHGD déu được quy định cụ thể trong các văn ban này Do vậy, số lương các văn bản này thường lớn hơn so với nhóm thứ nhất, thường xuyên có sự thay đổi để đáp ứng mục tiêu và yêu cầu

quản lý phủ hop với sự biển đông và tác đông của các quan hệ khách quan.

Trang 31

hành của cả hệ thống cơ quan nhà nước và Chỉ cục DS-KHHGĐ cũng nằm trong quy định chung này Các quy đính này thể hiện trong bồn loại quan hệ:

- Giữa Chi cục DS-KHHGĐ với Tổng cục DS-KHHGD,

- Giữa Chi cục D8-KHHGĐ với người dân trên dia bản quản lý,

Các Chỉ cuc DS-KHHGĐ trên ci nước chỉ có thể hoạt động hiểu qua trong môi trường thể chế thuân lợi, gồm hệ thông văn ban chứa đựng các quy

định được ban hành đúng thẩm quyên, kip thời, phủ hợp với yêu cầu quản lý

và trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế - xã hội và bao dim sự bao quát

toàn bộ các ngành, lĩnh vực quản lý từ trung ương đến địa phương

Hiệu quả hoạt đông cla các Chi cục DS-KHHGĐ không hoàn toàn

phụ thuộc vào hình thức, quy mé tổ chức ma chủ yêu vả trước hết vào tính

hoàn thiện của ching sét trên các phương điển sau:

- Vị trí, chức năng từng cơ quan phủ hợp với tinh chat tổ chức bộ may

cũng như nội dung, pham vi yêu câu quản lý nha nước đổi với quá trình phát

triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể,

- Nội dung các nhiệm vụ được sắc định bảo đăm tính bao quất, toandiện trên các lĩnh vực của đời sông xã hội va đổi với tất cả các khâu của quá

trình quan lý (như quy hoạch, kế hoạch, tổ chức triển khai, thanh tra, kiểm tra,

xử lý vi phạm );

- Cơ cầu tổ chức phù hợp với quy mô và trình độ quan ly, được phân

công, phân cấp hợp lý, định rõ trách nhiệm của timg chủ thể di liên với hệ thống các giải pháp hỗ trợ có hiệu qua,

- Hệ thống các quy đính, quy chế dy đủ, bao quát quy trình vận hanvà sự phổi hop, kết hop giữa các cơ quan trong bộ máy hành chính nha nướctừ trung ương đến dia phương,

Kinh nghiệm cho thấy, day là những yêu tổ can va đủ bão đảm sự vận ảnh thống nhất, thông suốt và tính hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hảnh chỉnh

nhà nước,

Trang 32

15.1.2 Yếu tổ nguôn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực luôn là yêu tổ quyết định hiệu lực, hiệu

quả quân lý nha nước Một cơ quan quản lý nha nước về DS-KHHGB chuyên

nghiệp chỉ có thể hình thanh trên cơ sở xây dựng và phát triển nguôn nhân lực.

tương ứng mang tinh chuyên nghiệp Nguồn nhân lực cla Chi cục D8-KHHGĐ.

ở nước ta hiện nay chỉ yêu là các cán bô, công chức được tuyển dụng theo chỉ tiêu biên chế và viên chức được tuyển dụng thông qua hợp đồng lam việc.

"Việc xem xét, đảnh giá tính chuyên nghiệp chi yếu va trước hết đưa trên cáctiêu chí sau

Mot là, co sự phân biệt rõ từng nhóm đối tượng phù hợp với yêu cau vả nội dung quản lý (vi dụ, tiêu chuẩn đối với công chức phân theo các nhóm:

công chức lãnh đạo, công chức, công chức chuyên môn nghiệp vụ )

Hat là, trình đ, năng lực chuyến môn của đôi ngũ cán bộ, công chức,viên chức Trinh độ, năng lực chuyên môn của từng loại đối tượng phu thuộctrước hết vào chất lượng và chuyên môn đảo tạo Do vậy, theo quy định

chung, việc tuyển dung, đảo tao, bồi dưỡng phai căn cứ vao tiêu chuẩn chức danh và vi trí việc lâm là giải pháp quan trong hàng đầu không thể thay thể

Theo đó, chuyên môn đảo tạo được xem la tiêu chuẩn chính chứ không phải

yên cầu về bằng cấp cao.

Ba là, năm vững kỹ năng nghề nghiệp Kỹ năng, nghiệp vụ hành chính

gin với chuyên môn đào tạo vả kinh nghiệm lam việc Xuat phát từ tính đặc thủ.

của hoat động quản lý hành chính nha nước, các kỹ năng cần thiết trong hoạt

động công vụ được cụ thể hóa thành quy trình, quy pham đời hỏi phải được thực hiện một cách thống nhất Ngoài việc tinh thống nghiệp vu, nắm vững trình tự,

thủ tuc giải quyết công việc, tinh chuyên nghiệp của công chức, viên chức côn

thể hiện thông qua nhiều khía cạnh khác, kể cA sử dụng các công cụ hỗ trợ (như.

ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin ) cũng như khả năng thích nghỉ,

giao tiếp, hop tác thông qua phổi hợp nhóm hoặc giải quyết mâu thuấn,.

Trang 33

vụ, nhất la văn hóa giao tiếp, ứng xử Cũng như đổi với các hình thức lao.

đông quyển lực khác, ý thức tôn trong và chấp hành kỷ luật, kỳ cương, việc

gương mu thực hiện văn hóa công vụ la đỏi hỏi khách quan, bắt nguồn từ tính chất cia hoạt động quan ly, không chi là biểu hiện của đạo đức công vụ

mã còn la thước đo tính chuyển nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức.

15.13 Yếu tổ kinh phí và cơ sở vật chất Kỹ thuật

"Những bao đảm về mặt tai chính va điều kiên cơ sỡ vật chất, kỹ thuật

cho hoạt động quan lý DS-KHHGĐ của Chỉ cục phụ thuộc một phn vào nhu

cầu quản lý, nhưng chủ yếu l trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn Việc dau tư về tải chính, trang bị cơ sở vật chất, ley

thuật bao dim cho sự vận hành của bộ máy và hoạt đồng của chế độ công vụ,công chức vừa là điều kiện, vừa là một trong những tiêu chí chủ yếu đánh giá

hiệu quả của nén hành chính (xét về hiệu qua chi tiêu công) Mặc đủ mức chỉ tiêu cụ thé cho bô máy quan lý nhà nước nói chung và Chỉ cục DS-KHHGD nói

riêng luôn là van dé gây tranh cãi va khó thông nhất quan điểm, nhưng thước

đo chủ yêu vẫn là hiệu qua hoạt đông quản lý, mức chi tiêu phải phù hợp với trình độ phát triển, nhu cầu quan lý va coi đó là nguén đầu tư cho phát triển.

Các yéu tổ nêu trên được em là những "yếu tổ bên trong" gắn liên

'với cơ cầu tổ chức va quá trình van hành của hệ thông tổ chức bộ máy quản lý

nhà nước từ trung ương đến cơ sở

15.14 Các yéu tổ văn hóa, lịch sử tập quám, truyền thông.

Quin lý nhà nước luôn mang tính kế thừa và chịu sw tác động của các

yếu tố xã hội như văn hóa, lich sử, truyền thông, tập quán, thói quen, Ví dụ, tâm ly lang xã, dong họ trên thực tế thường có sự chi phối, ảnh hưởng nhất định đối với công tác cán bộ, thậm chí trong những trường hợp cụ thể còn.

triết tiêu vai trò kiểm soat của cơ quan chức năng, hoặc cơ ch tập trung quan.

liêu vẫn còn để lại nhiều dau an trong nép nghi, phong cach, lẻ lối lam việc

Trang 34

của không ít can bô, công chức, viên chức Sự tác động của các yêu tổ nay

luôn bao hàm cả hai khả năng tích cực va tiêu cực Vấn để đặt ra là phải biếtkế thừa, vận dụng, phát huy các yêu tô tích cực, nhất là các giá tri văn hóa,

truyền thông đã được kết tinh qua nhiêu thời kỷ va hạn chế những yêu tổ tiêu

cực, lạc hậu lâm căn trở qua trình hiện đại hóa nên hành chỉnh nha nước,

15.2 Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị

“Xuất phát từ đặc điểm hệ thống chính tri của Việt Nam là “Đứng

Công sản Việt Nam là Dang cầm quyền, lãnh dao Nhà nước và xé 2", vai

trò tác động của đăng cảm quyển đối với tổ chức va phương thức hoạt động

của bô máy hành chính cơ bản có sự khác biệt với nhiễu nước, mà chủ yêu.và trước hết là ở tính độc lập tương đổi của chúng Vi du, trong hoạt động

lập quy, Chính phủ không chỉ cụ thể hóa quy đính trong các đạo luật mà còn phải thể chế hỏa các chủ trương, chính sách của Dang Đối với công tác tổ chức, quản lý, phát triển nguồn nhân lực, kể tử khâu quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, dé bat, kỹ luật cho đến chế đồ, chính sách đối với cán bô, công, dave Niên Chúc Hội gân Wai: băng tae đăng “VI Sấy, Gua tình Gai AEE hàn chính luôn có mối quan hệ hữu cơ với đổi mới phương thức, nâng cao vai tro

lãnh đạo của Đăng

Tương tự như vây, méi quan hệ giữa bộ máy quan lý nhà nước vẻ dânsố, Chi cục DS-HHGĐ với các bộ phân khác của hệ théng chỉnh trị như các18 chức chính trị - xế hội, các cơ quan lập pháp và tư pháp cũng có nhiễu

nét đặc thù va déu trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu qua quản lý nha

nước (vi du: vai trò giám sắt và phan biện zã hội của MTTQ Việt Nam) Dovây, nâng cao hiệu qua quan lý phải trên cơ sở bão dam tính đồng bộ giữa tiền

trình cải cách hành chính với cải cách tư pháp va lập pháp trong chỉnh thé đỗ:

mới toàn bô hệ thông chính trị 1a đòi hai khách quan ở Việt Nam hiện nay.15.3 Sự thanm gia và ting lộ của người lân.

Trang 35

số không chi gop phẩn đầm bão việc phát huy dân chit của Nha nước ta, đăm

ảo quyển của nhân dân trong hoat động quản lý nha nước, khẳng đính bảnchất của Nhà nước ta là nhà nước pháp quyển xã hồi chủ nghĩa của nhân dân,do nhân dân, vi nhân dân, ma còn là nhân tô quan trọng tác đồng dén hiệu quả

quản lý nha nước Thực tiễn cho thấy, sự tham gia, ing hô của người dân đối

với cơ quan nhả nước cảng lớn thi hoạt đông quản lý của bộ my nha nước

cảng dé dang đạt được mục tiêu và chỉ khi nao người dân thực su đóng vai trò

quan trong trong quá trinh hoạt động quản lý nha nước thi việc xây dựng vahoàn thiện Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa mới thực sự thành công,

‘han dân tham gia quản lý nh nước là nguyên tắc hiến định được.

Nha nước thửa nhận va bảo đầm thực hiện Luật Bau cử đại biểu Quốc hội va 'Hôi đồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ

chức chính quyển dia phương, Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật,Luật khiêu nai, Luật tô cáo, Luật phòng, chồng tham những, đã quy định oxthể các điều kiên, hình thức, phương thức để nhân dân tham gia vào hoạt đồngquản lý của Nhà nước (như việc các đại biểu dân cử, các cơ quan nhà nước

phải tiếp nhân và giãi quyết những để xuất, kiến nghỉ, khiếu nại của người dân, tiếp thu các ý kiến đóng góp vào các văn bản quy phạm pháp luật được ‘van hành, các chương trình, ké hoạch phát triển kinh tế - x4 hội ).

"Nhân dân tham gia quản lý nhà nước dim bão tính khách quan trongcông tác quản lý nh nước về DS-KHHGD nói chung va hoạt động của Chicục DS-KHHGD nói riêng, phát huy vai trò làm chủ của mình trong công tác

quản lý nha nước Nhân dân không chỉ cỏ quyển giám sát đối với hoạt đông

của Chỉ cục, thực hiện quyển khiéu nai, tổ cáo mà còn cỏ quyển tự mình tham.

gia vào hoạt động quản ly nhà nước, trực tiếp thể hiện quyển lợi của mình”, Điều này thể hiện vai trò đặc biệt của nhân dân trong quản lý nhả nước, đồng

Trang 36

thời sắc định những nhiệm vụ mà nh nước phai thực hiện trong việc đêm

bảo những điều kiên để nhân dân được tham gia vào quản lý nhà nước

"Nhân dân có thể trực tiép tham gia hoạt động quan lý nhà nước thông,

qua việc trực tiép làm việc tai các co quan nha nước hoặc thông qua việc thực

hiện quyên và ngiấa vụ công dân của minh Nhân dân cũng có thể giản tiếp

thực hiện việc quản lý nha nước thông qua viée tham gia vào hoạt động ciaChi cục DS-KHHGĐ.

15.4 Sie phát trién manh mé của khoa lọc, công nghệ và qué trình:

hội nhập quốc té

Su phát triển của khoa học, công nghệ và quá trinh hội nhập quốc té đang tạo ra những thay đổi trong tư duy và phương pháp tổ chức quản lý trên.

quy mô toán 2 hội Việc áp dụng các tiền bộ khoa học, công nghệ trong quảnlý hành chính giúp thu hep khoảng cách không gian, rút ngăn thời gian, giảm.

chi phi thực tế và nhờ vậy trực tiếp gop phan nâng cao hiệu quả hoạt đông quan lý, điểu hành (ví du: ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng tiêu chuẩn ISO trong hoạt động quản ly nha nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau ở tắt cả các cấp chính quyển) Qua trình hội nhập quốc tế cảng được dy nhanh thì áp lực vẻ quả trình hiện đại hóa nên hành chính, cũng như đôi hỗi vé việc nang

cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bicông chức ngày càng gia tăng

co quan nay, sẽ có cơ sở để đánh gia được thực trang về tổ chức va hoạt động.

của Chỉ cục DS-KHHGD tinh Phú Tho tại chương 2

Trang 37

Chương 2

THUC TRANG VE TỎ CHỨC VÀ HOẠT BONG CUA CHI CỤC DÂN SỐ - KE HOẠCH HOAGIA ĐÌNH

TREN DIA BAN TINH PHU THỌ

2.1 Vi trí địa lý và tinh hình kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Tho Tinh Phú Thọ có vi trí là cửa ngõ phía Tay của Thủ đô Ha Nội, đầu

mỗi trung chuyển, giao lưu kinh tế giữa các tỉnh vùng đông bang Bắc bộ với các tinh miễn núi phía Bắc, nằm trên hành lang kinh tế Côn Minh - Hải Phong, gan sân bay quốc tế Nội Bai, cửa khẩu quốc tế Lao Cai nên có nhiều điêu kiện, cơ hội để tăng cường hợp tác, liên kết phát triển Kết cau ha tầng được dau tư ngày cảng đông bộ, nhất la các công trình giao thông đi ngoại cơ ban được hoản thiện gúp phn cải thiện vị tri dia kinh tế, đắt nông, lâm.

nghiệp có diện tích khả lớn, ngudn nhân lực dỗi dao với đối ngũ lao đông tr,trình độ, kỹ năng lao đông ngày càng được nâng lên, các giá trí lịch sử, vin

hóa vùng Dat Tả, đặc biết với hai di sản văn hóa phi vật thé của nhân loai được tôn vinh góp phan tao ra nhân tổ thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã.

hội của tinh

Theo Báo cáo của UBND tinh Phú Thọ, kết qua đạt được đền hết năm2019, du kiến thực hiên năm 2020, tc độ tăng trưng kinh tế bình quân 5năm 2016-2020 tớc đạt 7,95%, (nhiệm kỳ trước đạt 6,05%), trong đó: Nông -lâm nghiệp - thủy sản tăng 4.4%, công nghiệp - xây dựng tăng 10,5%, địch vụ.tăng 7,1% Quy mô GRDP năm 2020 theo giá hiện hành ước dat 75,8 nghin tỷđông, GRDP bình quân đầu người ước đạt 52,8 triệu đồng, tăng 65% so với

năm 2015 Các khu vực linh tế, các ngành kinh tế déu có bước phát triển, quy mô được mở rộng, hiệu quả được nâng lên Cơ cầu kinh tế chuyển dich đúng,

hướng, tỷ trong ngành dich vụ 40,13%, công nghiệp - xây dựng 37,08%,

nông: lâm nghiệp - thủy sản 19,89% Kim ngạch xuất khẩu tăng 20,8%/năm.

Trang 38

Trong 5 năm, tổng nguồn vốn huy động được trên 50,600 ty đồng,

tăng 1,4 lần so với giai đoạn 2011-2015, Két cầu ha ting kinh té - zã hội có

‘bude phát triển; ha tng giao thông, các khu, cụm công nghiệp được quan tam

đầu tu, hoàn thành nhiễu công trình quan trong, ha tang thương mại dich vu,du lịch, đô thi, nông nghiệp, nông thôn từng bước được đâu tr đồng bộ, đã

"hước đâu làm thay đổi điên mao đồ thí, nông thôn trên địa bản tinh, tao thêm.

những điểm nhắn trong không gian, cảnh quan đô thi, nhất là thành phổ Việt"Trị, ha tng năng lương điện được quan tâm đầu tư, cơ bản đáp ting nhu câuphát triển kinh tế - 2 hội, ha ting các lĩnh vực y té, giao duc - dao tao, thông,tin và truyền thông được chủ trọng đầu tư vả đạt kết qua khả tích cực, là

điển hình của cả nước trong thực hiện xã hội hoa trong lĩnh vực y tế

'Nguễn nhân lực của tỉnh từng bước phát triển vé số lượng và nông cao vẻ chất lượng, Cơ cấu lao đông có sự chuyển dich tích cực theo hướng công

nghiệp hóa - hiện dai hóa, ting dân tỷ trong lao đông trong khu vực công,nghiệp, dịch vụ, giảm dẫn tỷ trong lao động trong khu vực nông nghiệp, Chất

lượng nguồn nhân lực cơ bản phát triển đồng bộ về thé lực, kỹ năng nghề nghiệp va dao đức, lối sống, góp phin nâng cao năng suất lao động 3 Nguồn

nhân lực trong hệ thống chính tri từng bước đáp ứng yêu cầu vẻ vị trí việc làm

và phát triển kinh tế - zã hội, quan tâm thu hút nhân lực có trinh độ chuyên

môn, kỹ năng nghề nghiệp va bước đâu đã phát huy hiệu qué ở một số ngành,Tĩnh vực như y tế, giáo duc, công nghệ thông tin, dịch vụ Nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp được chủ trọng đảo tạo,

yên câu sản xuất, kinh doanh va hội nhập quốc

dưỡng, từng bước đáp ứng

ế Nguồn nhân lực khu vực nông thôn được quan tâm đảo tao nghề, đã cơ bản áp dung được kiến thức, kỹ

năng nghé vào sin xuất, mỡ rông kinh doanh , góp phản giảm nghèo bénvững va xây dựng nông thôn mới

Công tác y tế, dân sổ, gia đính và trẻ em được chú trọng thực hiện Hệ

thống y tế tử tinh đến xã không ngừng được cũng có vả phát triển, đáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho nhân đân Công tác

Trang 39

Bệnh viên tuyển tĩnh, huyện được đâu tư trang thiết bị đồng bô và hiện dai,chất lượng khám chữa bênh được nâng lên cả về chuyên môn, nghiệp vụ, tinh

thân, thai độ phục vu và chấm sóc người bệnh Các chương trình y tế quốc gia được thực hiện có hiệu quả Công tác y tế dự phòng được quan tâm chỉ đạo, hoạt động giám sát các bệnh truyền nhiễm, bệnh địch nguy hiểm được chủ

đông thực hiên thường xuyên, đặc biết trong công tác phòng, chống đai dich

COVID-19 đã củng cả nước khống chế thảnh công không để đại dich bùng.

phát Công tac bảo về, chăm sóc, giáo dục tré em được quan tâm thực hiển và

đạt kết quả tốt.

Các hoạt đông văn hoá, thể thao, thông tin, bảo chỉ, xuất bản, phát thanh truyền hình, văn học nghệ thuật có nhiễu khởi sắc Công tác bảo tổn, phục dựng các lễ hội truyền thông, các di tích khảo cỗ, hệ thống các thiết chế

văn hóa được chú trong thực hiện, đặc biết Hát Xoan Phú Tho đã được

UNESCO đưa ra khỏi tinh trang di sản cân bảo vệ khẩn cấp va ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thé đại điện của nhân loại; tiếp tục phát huy, bảo tồn giá

trí Di sản Tin ngưỡng thử cúng Hùng Vương, Phong trào "Toàn dân đoàn kết

xây dựng đời sống văn hóa" phát triển sâu rông Chú trong đầu tư các thiết chế văn hóa, thé thao theo hướng xã hội hóa, nhiêu công trình văn hóa, thể

thao hoàn thành, đưa vào sử dung đã góp phân nâng cao đời sing vat chất,

tinh than của Nhân dân Phong trảo thể dục, thé thao quan chúng được duy trì tốt, từng bước phát triển thé thao thành tích cao.

2.2 Tổ chức của Chỉ cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình tinh Phú Tho Căn cứ Thông tư 05/2008/TT-BYT ngày 14/5/2008 của Bộ trường Bộ

Y tế hướng dan chức năng, nhiệm vụ va cơ câu tổ chức bộ máy DS-KHHGD

ở dia phương, Quyết định 1513/2008/QD-UB ngày 30/5/2008 vẻ việc thànhlập Chi cục DS-KHHGĐ trực thuộc Sở Y tế, Quyết định 1406/QĐ-UBND

ngày 30/5/2008 về viéc thành lập Trung tâm DS-KHHGD cấp huyện, Sở Y tế

đã tham mưu UBND tinh vẻ công tác chỉ đạo kiện toan bô máy lâm công tác

Trang 40

DS-KHHGD các cấp, phối hợp với Sé Nội vụ, Sở Tai chính và các cơ quan

liên quan tiến hành tiếp nhân tổ chức bô máy, cơ sở vat chất, tải chính của

Chương trình DS-KHHGĐ, tiến hành sắp xếp tổ chức bộ máy lam công tácKHHGD, thành lập bộ may Chỉ cục KHHGD tinh va Trung tâm

DS-KHHGD @ 13 huyện, thảnh, thi, Tiến hành tiếp nhận nhân lực, tai sẵn, tai chính của 13 Ủy ban Dân số, Gia đình và Tré em huyện, thảnh, th.

Căn cứ Công văn 8397/BYT-TCDS ngày 10/12/2008 của Bộ Y tế về

việc thành lập Ban Chi dao công tác DS-KHHGD ở địa phương, UBND tỉnhđã chỉ đạo thành lập Ban chỉ đạo công tac dan số va phát triển ở cắp tinh, cấphuyện va cấp x

‘Nim 2008, mô hình tổ chức bộ máy chuyên trách công tác DS-KHHGD

của tỉnh Phú Thọ gồm: Chỉ cục DS-HHGĐ và 13 Trung tâm DS-KHHGDhuyện, thành, thị thuộc Chỉ cục DS-KHHGD tỉnh.

Từ tháng 4/2013 dén nay, thực hiện Quyết định số 1004/QĐ-UBND

của Chủ tịch UBND tinh Phú Thọ và các hướng dẫn của Sở ¥ tế, Chỉ cục

DS-KHHGD tỉnh đã tham mưu và thực hiện việc bên giao Trung tam DS-KHHGĐ.từ Chi cục DS-KHHGD thuộc Si Y tế vé trực thuộc UBND cấp huyện

Chi cục DS-KHHGĐ là đơn vi trực thuôc Sở Y tế, thực hiện chứcnăng tham mưu giúp Giảm đốc Sở Y tế quên lý nha nước về DS-KHHGĐ,

‘bao gồm các lĩnh vực: Quy mô dân sé, cơ cầu dân số và chat lượng dân chỉ đạo va tổ chức thực hiện các hoạt đông chuyến môn, nghiệp vụ v

KHHGD trên dia bản tỉnh Chi cục DS-KHHGD chỉu sự quan lý vẻ tô chức,

‘bién chế và hoạt động của Sở Y tế, đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn, kiểm

tra, thanh tra về nghiệp vu của Téng cục DS-KHHGB thuộc Bộ Y tế

ông số cin bô, công chức của Chỉ cục DS-KHHGĐ- 19 cần bộ

trong đó 01 viên chức được điều động biệt phái Ban lãnh đạo gồm có 01 Chi

cục trường va 01 Phó Chỉ cục trưởng Chỉ cục gồm 03 phòng Phòng Tô

chức-Hành chính 4€ hoạch va Tài vụ: 09 công chức, Phòng Dân số-KHHGĐ:

04 công chức, Phòng Truyền thông - Giáo duc: 04 công chức.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN