Hệ thống ngữ âm trong công trình Wgữ âm tiếng Việt của DoanThién Thuật là hệ thống ngữ âm - âm vị học được phân tích, miêu tả, xác định dựa trên cơ sở phương ngữ Bắc với vùng Hà Nội là t
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHATCHARAPHONG PHUBETPEERAWAT
HỆ THÓNG NGỮ ÂM TIENG VIET CUA VIỆT KIỂU
LUẬN AN TIEN SĨ NGON NGỮ HOC
Hà Nội - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHATCHARAPHONG PHUBETPEERAWAT
Chuyên ngành: Ngôn ngữ hoc so sánh - đối chiếu
Mã số: 62 22 02 41
LUẬN AN TIEN SĨ NGON NGỮ HOC
CHU TICH HOI DONG NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
GS.TS MAI NGỌC CHỪ 1 GS.TS VŨ ĐỨC NGHIEU
2 TS NGUYEN NGOC BÌNH
Hà Nội - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở
tỉnh Mukdahan, Thái Lan” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện Các
số liệu và kết quả trình bày trong luận án này là trung thực và chưa được công bố
trong bat kì công trình nghiên cứu nào khác Nếu sai thì tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ và Ban giám hiệu Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2022
NGHIÊN CỨU SINH
Phatcharaphong Phubetpeerawat
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu “Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của
Việt kiều ở tinh Mukdahan, Thái Lan” tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết
ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Vũ Đức Nghiệu và TS Nguyễn Ngọc Bình, người đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện luận án này
Tôi xin chân thành cảm ơn Hội người Việt Nam tỉnh Mukdahan và Hội người
Việt Nam toàn Thái Lan đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôitrong quá trình điền đã và thu thập tài liệu tại tỉnh Mukdahan
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, DHQGHN đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2022
Tác giả luận án
Phatcharaphong Phubetpeerawat
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 25c 2S 2E 2 211271271211 11 0111121121111 11.1 110101111111 errreg 10
1 Lido 0010.00.11 8n o››-+ŸỶŸ‡3333443} 10
2 Đối tượng nghiên CỨU - 2 2S +E2EE+EE£EEEEEEEEEEEE5E1717112111171.211 111110 11
3 Muc dich nghién COU cccccssceseessesseeseeesceeeeseessecesecseeeseeeseceeeseesseeesesseesseeeseeses 12
y8 iu na 12
5 Nhiém vu cla NghiN CUU 0 13
6 Phương pháp nghiên cứu của luận AN oe eee eeeeeeeececeeseeseeseeaeesesseeeeseeseaesaeens 13
7 Tur Gt nghién 0o 0 18
8 Đóng góp của luận áT - - - + + 11+ 199119910119 11 911190111 HH ng 19
9 Bố cục của luận áñn - - St SSE‡EEEEEEESEEEESEEEEEEEEKEEETEEEETEEEEEEEEEEEETEEEkTErrkrrrrkee 19
CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYET CUA LUẬN ÁN 2-©2¿©5E2EE EE2EE2E12112711271211211 11 xe 21
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về ngữ âm tiếng Việt - 21
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về ngữ âm tiếng Việt ở Việt Nam - 211.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan về ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều
Thai Lan woe 27
1.2 Cơ sở lý thuyết của luận a0 e.ceeceecceccescessesseessessessessecssessessessecssessessesssseesseeseeaes 30
1.2.1 Cơ sở lý thuyết về phương ngữ và nghiên cứu phương ngữ 31
1.2.2 Cơ sở lý thuyết về cộng đồng song ngữ và tiếp xúc ngôn ngữ 36
1.2.3 Cơ sở lý thuyết về ngữ âm tiếng ViỆt -©22- 2 SscctecEcEerxerxerree 38
1.2.4 Cơ sở lý thuyết trong phân tích ngữ âm học khí cụ - 511.3 Hệ thống phụ âm đầu, van và thanh điệu trong phương ngữ Trung, phương
ngữ Bắc ở Việt Nam ¿2 25t 2E12E19712112112117121121121171711 21111 E1x xe 54
1.3.1 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt trong phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc541.3.2 Hệ thống van trong phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc 561.3.3 Hệ thống thanh điệu trong phương ngữ Trung và phương ngữ Bac 58
¡57 66
Trang 6CHƯƠNG 2 HỆ THONG PHU ÂM DAU TRONG TIENG VIỆT CUA VIỆT
KIỂU Ở MUKDAHAN - 2: ©5¿©52‡EEEEEEEE2E2212717121121121121211 1111k.67
2.1 Miêu tả phụ âm đầu tiếng Việt của Việt kiều ở tỉnh Mukdahan, Thái Lan 67
2.1.1 Các phụ âm môi ¿2-2 £+E£+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEE122122171121122121 21c e 69
2.1.2 Các phụ âm rang — THÔI - - - 2c E323 1993113111911 1 91 1991 19v vn rưy 72
2.1.3 Các phụ âm đầu lưỡi bẹt 2- 2© ¿+ 2+EESEE£EEE 2212171212211 EEerxe 742.1.4 Các phụ âm đầu lưỡi quặt 2-2-2 2+EE+EE+EE£EEE2EESEEEEEEZEErEkrrkerkerree 79
2.1.5 Các phụ âm mặt ÏƯỠII - - + 2< 1321118931 8391 11911 9111 9111 1 1g ng rưy 81
2.1.6 Các phụ âm gốc lưỡi ¿2-2 2¿++++E++EE+2EE+2EEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrkrervee 84
2.1.7 Các phụ âm thanh hầu -+++222++++222222EE11111122+222227721111111 xe crrrrrrr 86
2.2 Đối chiếu phụ âm đầu tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với phụ âm đầutiếng Việt trong phương ngữ Trung ở Việt Nam - 2 2 2 secx+£x+£xerszxez 88
2.2.1 Những điểm tương đồng giữa các phụ âm đầu tiếng Việt ở Mukdahan với cácphụ âm đầu trong phương ngữ Trung - 2++22EEE22+++22222211122222721122 2E &92.2.2 Những điểm khác biệt giữa các phụ âm dau tiếng Việt ở Mukdahan với các phụ
âm đầu trong phương ngữ Trung -c222cc+++22222222111111222112212771111111 xe 9]
2.3 Đối chiếu phụ âm đầu tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với phụ âm đầutiếng Việt trong phương ngữ Bắc ở Việt Nam -2- 2-55 ccccc+zczxerxerree 92
2.3.1 Những điểm tương đồng giữa các phụ âm đầu tiếng Việt ở Mukdahan với cácphụ âm đầu trong phương ngữ Bắc ©2222EVEE22222+++22222722111112222 22.1 942.3.2 Những điểm khác biệt giữa các phụ âm đầu tiếng Việt ở Mukdahan với các phụ
âm dau trong phương ngữ Đắc -22222222++112222111111121 1122221100111 crreerrree 95
2.4 Những cặp/nhóm biến thê phụ âm đầu trong nội bộ tiếng Việt của Việt kiều ở
Mukdahann - - c2 < E2 221111111 11 3111111119031 11kg KH KH re 97
1 KẾT 5c 5< 2E EEEE1221121101111211 1.11 rau 103CHUONG 3 PHAN VAN TRONG TIENG VIỆT CUA VIỆT KIEU Ở
MUKDAHAN 0a 105
3.1 Miêu ta pan van trong tiếng Việt của Việt kiều ở tỉnh Mukdahan, Thái Lan 105
3.1.1 Miêu tả các thành phan cấu tạo của vẫn -cc¿++222vvvece+rrrrre 105
Trang 73.1.2 Miêu tả hệ thống vầhn -VVV222+++2EEEEE+E++1222221122212222211222.rrrkL 119 3.2 Đối chiếu hệ thống vần trong tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với hệ
thong van trong phương ngữ Trung ở Việt Nam -2- 2 2 xzsz+zezcxee: 134
3.2.1 Những điểm tương đồng giữa vần trong tiếng Việt ở Mukdahan với vần trong
J001019i1581100810)1501212107757 136
3.2.2 Những điểm khác biệt giữa vần trong tiếng Việt ở Mukdahan với vần trong Phurong ngtr Trung ce na 136
3.3 Đối chiếu hệ thong van trong tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với hệ thống van trong phương ngữ Bắc ở Việt Nam -¿-7+¿©cc+cx+ccsce 137 3.3.1 Những điểm tương đồng giữa van trong tiếng Việt ở Mukdahan với van trong phương ngữ BẮC 2-2 2S EE12112112121111111211 2112111111111 re 139 3.3.2 Những điểm khác biệt giữa phần vần trong tiếng Việt ở Mukdahan với phần van trong phương ngữ ĐẮC - 2 2© +E SE9EESEEEEE2E12E12112171 71112111 1 xe 139 757.88 n8 aaaa 140
CHUONG 4 THANH DIEU TRONG TIENG VIỆT CUA VIỆT KIEU Ở h1 97 9:00 142
4.1 Miêu tả thanh điệu tiếng Việt của Việt kiều ở tỉnh Mukdahan, Thái Lan 142
4.1.1 Hệ thống thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm I - 142
4.1.2 Hệ thống thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm II 146
4.1.3 Hệ thống thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm III 149
4.1.4 Hệ thống thanh điệu trong tiếng Việt của nghiệm viên nhóm IV 151
4.1.5 Mô hình chung của hệ thong thanh điệu tiếng Việt ở Mukdahan 154
4.2 Đối chiếu thanh điệu tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với thanh điệu trong phương ngữ Trung ở Việt Nam - - - c1 c1 He, 163 4.2.1 Những điểm tương đồng giữa thanh điệu tiếng Việt ở Mukdahan với thanh điệu 0100158901)101158011)881)): 2277 164
4.2.2 Những điểm khác biệt giữa thanh điệu tiếng Việt ở Mukdahan với thanh điệu
0100158901)1001580141884)): 21777 Ô 165
Trang 84.3 Đối chiếu thanh điệu tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với thanh điệu
trong phương ngữ Bac ở Việt Nam 2-2-5 SESE+E‡ESEEEEEEEEEEEEEEEEkrrerreee 166
4.3.1 Những điểm tương đồng giữa thanh điệu tiếng Việt ở Mukdahan với thanh điệutrong phurong ngit BAC TT Nẽ 168
4.3.2 Những điểm khác biệt giữa thanh điệu tiếng Việt ở Mukdahan với thanh điệutrong phương ngữ Bac 2-52 s+SES2EE2EEEEEEEE2E1211271211211211 111.1 xe 169Tit Ket 8nnõnẼ 7a 170
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN ĐÉN
LUẬN ÁN - 2-©2s 212 122 22212712211221211 1121.111 176 TÀI LIEU THAM KHAO 22 22+£2EEE+EEEtSEESEEEEEEEEEEECEEErrrrrrrrree 177
PHU LUC
Trang 9DANH MỤC TU VIET TAT
Phuong ngit Bac
Phương ngữ Trung Phương ngữ Hà Nội
Phương ngữ Nghệ Tĩnh
Phương ngữ Bình Trị Thiên
Tiếng Việt toàn dân
Mukdahan Nghiệm viên Thanh ngang
Thanh huyền
Thanh ngã Thanh hỏi
Thanh sắc
Thanh nặng
Hertz Millisecond Semitones
Trang 10DANH MỤC BANG Bang 1.1 Hệ thống nguyên âm trong tiếng Việt [45, tr.143] - 5552552 45
Bang 1.2 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt trong phương ngữ Trung - 55
Bang 1.3 Hệ thong phụ âm đầu tiếng Hà Nội đô thị [27, tr.190] . - 55
Bang 1.4 Các thanh điệu trong các phương ngữ hòa nhập vào nhau [4, tr.207] 60
Bang 1.5 Đặc trưng thanh điệu Bắc Bộ của Nguyễn Văn Lợi [82] .- 65
Bang 2.1 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt của Việt kiều ở tỉnh Mukdahan 68
Bảng 2.2 Các phụ âm đầu trong tiếng Việt ở Mukdahan và hệ thống phụ âm đầu trong phương ngữ Trung (PNÏT]) - <9 TH TH HH HH, 88 Bảng 2.3 Các phụ âm đầu tiếng Việt ở Mukdahan và phụ âm đầu trong phương ngữ :1500200 07 93
Bang 3.1 Nguyên âm tiếng Việt ở tỉnh Mukdahan, Thái Lan -. - 107
Bảng 3.2 Bang van mở trong tiếng Việt ở Mukdahan 2- 2 2525: 120 Bảng 3.3 Bang vần nửa mở trong tiếng Việt ở Mukdahan - 121
Bang 3.4 Bang van nửa khép trong tiếng Việt ở Mukdahan : 127
Bang 3.5 Bang van khép trong tiếng Việt ở Mukdahan 2 2252 2 552¿ 131 Bang 3.6 Bang van trong tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan (111 van) 133
Bảng 3.7 Đối chiếu hệ thống van trong tiếng Việt ở MDH và PNT 134
Bảng 3.8 Đối chiếu hệ thống van trong tiếng Việt ở MDH và PNB 137
Bảng 4.1 Ma trận nhận diện các tiêu chí âm vi học của hệ thống thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm Ì - - << + +1 E1 E93 E91 E S91 9 vn vkp 145 Bảng 4.2 Ma trận nhận diện các tiêu chí âm vị học của hệ thống thanh điệu tiếng Viét cua nghiém vién Nh6M ID = 148
Bảng 4.3 Ma trận nhận diện các tiêu chí âm vi học của hệ thống thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm MID - - 5 <5 + 331 18+ E+*EEEEeEEEeerereereeeerrsereree 150 Bang 4.4 Ma trận nhận diện các tiêu chí âm vi học của hệ thống thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm IV 2 + + 12111918991 E991 911v ng vn nệp 153 Bang 4.5 Đặc trưng âm vi học của hệ thống thanh điệu tiếng Việt ở Mukdahan 162
Bảng 4.6 Đối chiếu thanh điệu tiếng Việt ở MDH và PNT : - 163
Bảng 4.7 Đối chiếu thanh điệu tiếng Việt ở MDH và PNB - 167
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Dạng sóng âm và thanh phổ của phụ âm tắc (trái) và phụ âm xát (phải) 42
Hình 1.2 Sóng âm và thanh phổ của phụ âm ổn (trái) và phụ âm vang (phải) 42
Hình 1.3 (Trái) Dạng sóng âm và thanh phổ của phụ âm quặt lưỡi /z/ (Phải)
-Dang sóng âm và thanh pho của phụ Âm rung /f/ ©-+©cs+cs+csecxe+eesrserxersez 43Hình I.4.(Trái) — Thanh phổ loãng trong nguyên âm /i/ (Phải) — Thanh phố đặc
trong nguyÊn AM /A/ «+ + + 1x E993 E911 910191011 họ ng rưy 47
Hình 1.5 Sự xuất hiện của 6 thanh điệu trong thang 5 bậc -. -s++ 50Hình 1.6 Các thông số âm học của âm tiết “ta” trong phần mềm Praat 52Hình 1.7 Thanh phổ và sóng âm của giọng thường trong âm tiết “f4 ” - 52Hình 1.8 Thanh phổ va sóng âm của hiện tượng kẹt thanh ở giữa quá trình phát âmtrong AM tiGt “CG” BAAỚớa sa 53Hình 1.9 Thanh phổ và sóng âm của hiện tượng tắc thanh môn - 53Hình 1.10 Đồ thi F0 6 thanh điệu phương ngữ Bắc do Nguyễn Van Lợi miêu tả [82] 65Hình 2.1 Dạng sóng âm và thanh phô của phụ âm /6/ trong tiếng Việt (hình phải) [40,tr.47] (so sánh với sóng âm của phụ âm /b/ trong tiếng Anh, hình trái) 69
Hình 2.2 Dạng sóng âm và thanh phô của phụ âm /6/ trong âm tiếng [ba'] của Việt
kiều ở Mukdahan -s¿-22++++EE x21 72T BH riig 70Hình 2.3 Dạng sóng âm và thanh phổ của phụ âm /vI, !B/ và /WÍ -. 72
Hình 2.4 Dang sóng âm và thanh pho của phụ âm Ip"! (trái) và phụ âm [fl (phải) 73Hình 2.5 Dạng sóng âm và thanh phổ của phụ âm It"! (trái) và phụ âm It (phai) 75
Hình 2.6 (Trái) - Dạng sóng âm và thanh pho của phụ âm rung It! (Phải) - Dạng
sóng âm và thanh phổ của phụ âm quặt lưỡi ÍZj[ «se kh He 78Hình 2.7 (Trái) - Dạng sóng âm và thanh phổ của phụ âm /⁄z/của IILnam ]
(Gitta) - Dạng sóng âm và thanh phổ của phụ âm quặt lưỡi /z/ cua nghiệm viên
nhóm I và IT (Phải) - Dạng sóng âm và thanh phổ của phụ âm rung /r/ cua
nghiệm viên nhóm LIT Va Ï << x91 tk kg ng ky 79
Trang 12Hình 2.8 .(Trái) - Dạng sóng âm và thanh pho của phụ âm quặt lưỡi // của nghiệm viên nhóm I và II (Giữa) - Dạng sóng âm và thanh pho của phụ âm /c/ của IIIL.nam (Phải) - Dạng sóng âm và thanh phổ của tổ hợp phụ âm [tr] của nghiệm viên
1V.nam.2 Và TV HữỸ 2 .- sc n n r 80
Hình 2.9 Dạng sóng âm và thanh pho cua phụ âm /j/ (trai) và phụ âm /z/ (phai) 83
Hình 2.10 (Trdi) - Dang sóng âm và thanh phổ của phụ Âm /W/ «-«<«s«++ 86 (Phải) - Dang sóng âm và thanh pho của phụ GM // - 2 2©cs+c+cectecersrsscez 86 Hình 2.11 (Trái) - Dang sóng âm và thanh pho của phụ âm quặt lưỡi /{/ 103
(Phải) - Dạng sóng âm và thanh phổ của tổ hợp phụ âm [tr] - -:- 103
Hình 3.1 Sóng âm và thanh phé âm tiết [kăp'] (trái) và [kwăp”] (phải) 106
Hình 3.2 Cấu trúc Formant nguyên âm trong tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan 113
Hình 3.3 Thanh phé của 9 nguyên âm don trong tiếng Việt của Việt kiều ở I0 ó1 0 — 1 ốc 114 Hình 3.4 Thanh phố của 3 nguyên âm đôi trong tiếng Việt của Việt kiều ở MMukdahan - . - 1 3166122311111 1223111111191 111g cư 115 Hình 3.5 Thanh phổ của âm tiết [tin'] (hình trái) và [tij"""] (hình phải) 123
Hình 3.6 Thanh phổ của âm tiết [ten'] (hình trái) và [ter"""] (hình phải) 124
Hình 3.7 Thanh phô của âm tiết [Bunn ] (hình trái) và [Bšn""”] (hình phai) 125
Hình 3.8 Thanh phô của âm tiết [2on)] (hình trái) và [2on'”"] (hình phải) 126
Hình 3.9 Thanh pho của âm tiết [d3k*] (hình trái) và [d:k”] (hình phải) 130
Hình 4.1 Thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm Ì - -++ss«+++ 145 Hình 4.2 Thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm Ï «+ + 148
Hình 4.3 Thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm ÏII «+ 151
Hình 4.4 Thanh điệu tiếng Việt của nghiệm viên nhóm IV - -‹ «+++ 153
Hình 4.5 Biểu đồ thanh ngang tiếng Việt ở Mukdahan -2- 55+ 154 Hình 4.6 Biểu đồ thanh huyền tiếng Việt ở Mukdahan . : ¿- 5 155 Hình 4.7 Biểu đồ thanh ngã tiếng Việt ở Mukdahan -. 2 ¿-c5z©5s¿ 156 Hình 4.8 Sự khác biệt giữa thanh ngã (trái) và thanh hỏi (phải) trong tiếng Việt 156 Hình 4.9 Hiện tượng tắc thanh môn cuối âm tiết của thanh hỏi tiếng Việt ở MDH 157
Trang 13Hình 4.10 Đường nét FO của thanh hỏi trong phương ngữ Bắc - 157
Hình 4.1 1 Sự khác biệt giữa thanh hỏi trong PNB (trái) và thanh hỏi ở MDH (phải) 158
Hình 4.12 Sự khác biệt giữa thanh nặng (trái) và thanh hỏi (phải) ở MDH 158
Hình 4.13 Biéu đồ thanh hỏi tiếng Việt ở Mukdahan 2- 55555522 159 Hình 4.14 Biéu đồ thanh sắc tiếng Việt ở Mukdahan 2-52 522 s2csz¿ 159 Hình 4.15 Biéu đồ thanh sắc nhập tiếng Việt ở Mukdahan - 160
Hình 4.16 Biéu đồ thanh nặng trong tiếng Việt ở Mukdahan - 161
Hình 4.17 Biéu đồ thanh nặng nhập trong tiếng Việt ở Mukdahan 161
Hình 4.18 Biêu đồ FO hệ thống thanh điệu tiếng Việt ở Mukdahan 162
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tàiTrong suốt 46 năm tính từ khi Việt Nam và Thái Lan thiết lập quan hệ
ngoại giao từ năm 1976 cho đến nay, Việt Nam và Thái Lan vừa là hai nước lánggiềng thân thiết, vừa là hai nước thành viên đóng vai trò quan trọng trong Cộng đồng
Kinh tế ASEAN Vào năm 2013, Việt Nam và Thái Lan đã nâng cấp mối quan hệ trở
thành đối tác chiến lược, dẫn đến quá trình phát triển quan hệ hữu nghị cũng như phát
triển hợp tác trên mọi lĩnh vực Việc đầu tư từ các doanh nghiệp Thái Lan vào Việt Nam
ngày càng tăng mạnh.
Dé góp phan thắt chặt mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, vào năm 2010, Chính
phủ Thái Lan đã ban hành chính sách khuyến khích các trường phô thông trung học
mở lớp dạy ngôn ngữ các nước láng giéng Tiếng Việt là ngôn ngữ đứng thứ bađược lựa chọn và được rất nhiều trường học đưa vào trong chương trình đảo tạo, thuhút được rất nhiều sự quan tâm và ưa thích từ học sinh, sinh viên
Cộng đồng Việt kiều ở Thái Lan hình thành từ rất sớm, đặc biệt là tại các tỉnh
miền Đông Bắc như Nakhon Phanom, Udonthani, Sakolnakhon và Mukdahan, v.v Có
thể nói, Việt kiều có vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng cho quá trình phát triểnquan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Thái Lan Tỉnh Mukdahan nằm trên vị trí trọngđiểm của hành lang kinh tế Đông Tây của ASEAN, kết nối giao thông đường bộ từThái Lan qua Lào và sang Việt Nam, nên tỉnh này có tốc độ tăng trưởng kinh tế caocủa Thái Lan Mukdahan cũng là tỉnh có đời sống văn hóa đa sắc tộc từ lâu đời,
trong đó có sự đóng góp văn hóa của cộng đồng người Việt
Cộng đồng người Việt ở Mukdahan hình thành từ những năm 1945-1946,
khi hàng triệu người Việt Nam gặp phải nạn đói nên buộc phải di cư ra nước
ngoài dé lánh nạn, đặc biệt là di cư sang Lào và các tỉnh vùng Đông Bắc, Thái Lan
Phần đông người Việt ở Mukdahan đến từ các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế Cộng đồng Việt kiều này, dần dần đã làm hình thành một phương ngữViệt ngoài lãnh thé Việt Nam, vừa mang đặc điểm của phương ngữ gốc, vừa chịuảnh hưởng từ ngôn ngữ khác, tạo nên nhiều nét đặc trưng riêng biệt
10
Trang 15Với chính sách ngôn ngữ của Chính phủ Thái Lan như chúng tôi đã đềcập bên trên, với nguyện vọng duy trì tiếng mẹ đẻ (dạy, học, giao tiếp gia đình,giao tiếp cộng đồng) của cộng đồng Việt kiều, với thực tiễn dạy và học tiếngViệt trong bối cảnh giao tiếp cộng đồng song ngữ (Thái Lan, Việt), đa ngữ(Thái Lan, Việt và ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác tại địa phương), việc nghiên
cứu tiếng Việt của cộng đồng Việt kiều ở Mukdahan để phục vụ một cách hữu
hiệu cho việc thực hiện chính sách và nguyện vọng đó, là rất cần thiết
Về mặt ngôn ngữ học, việc nghiên cứu tiếng Việt tai Mukdahan hứahẹn rất nhiều điều hấp dẫn và hữu ích về nhiều mặt Tiếng Việt tại đây vừa
đang chứa đựng, lưu giữ những nét, những bản sắc và đặc trưng của phương
ngữ Việt, vừa đã và đang có những biến đổi so với tiếng Việt gốc ở quê hươngbên Việt Nam Những biến đổi đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có nhữngnguyên nhân quan trọng về mặt ngôn ngữ và xã hội, về mặt cảnh huống ngônngữ, về mặt thế hệ, tuổi tác và về mặt giáo dục ngôn ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ(với các ngôn ngữ dân tộc thiêu số khác tại địa phương)
Việc nghiên cứu “Hệ thống ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan,Thái Lan” được chúng tôi lựa chọn thực hiện vì nhiệm vụ này vừa góp phần phục vụchính sách ngôn ngữ của Chính phủ Thái Lan, vừa đáp ứng nguyện vọng của cộng đồngViệt kiều (thông qua Hội người Việt Nam tỉnh Mukdahan và Hội người Việt Namtoàn Thái) Về mặt ngôn ngữ học, nghiên cứu của chúng tôi là để trả lời câu hỏi: Hệthống ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan hiện đang tồn tại như thé nào? (thực
trạng của nó); Nó có những đặc điểm tương đồng và khác biệt gì so với tiếng Việt ở Việt
Nam, đặc biệt là so với phương ngữ gốc (ở quê gốc) của cộng đồng dân cư này
2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án này là ngữ âm, âm vi học tiếng Việt của
cộng đồng Việt kiều ở tỉnh Mukdahan Đối tượng này sẽ được khảo sát, phân tích
làm rõ ở các mặt sau đây:
- Câu trúc hệ thông ngữ âm, âm vi hoc của nó;
11
Trang 16- Những điểm tương đồng, khác biệt của nó so với phương ngữ Trung, và
hệ thống ngữ âm do Đoàn Thiện Thuật phân tích, miêu tả trong công trình của ông
có tên là Ngữ âm tiếng Việt
Hệ thống ngữ âm trong công trình Wgữ âm tiếng Việt của DoanThién Thuật
là hệ thống ngữ âm - âm vị học được phân tích, miêu tả, xác định dựa trên cơ sở
phương ngữ Bắc với vùng Hà Nội là trung tâm, gọi tên một cách đại diện là “ngữ
âm tiếng Việt? chứ không phải chỉ khảo luận về phương ngữ Bắc băng các miêu tả
và phân tích của phương ngữ học Trừ các phụ âm quặt lưỡi /{, s, z/, các âm vi còn
lại và hệ thanh điệu trình bày trong công trình này đều là đại diện của phương ngữBắc với Hà Nội là trung tâm Vì vậy, trong luận án này, khi nói tới phương ngữBắc, thì có nghĩa là chúng tôi nói tới cái phần nền tảng là phương ngữ Bắc Bộ Việt
Nam trong những miêu tả của Đoàn Thiện Thuật.
3 Mục đích nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi nhằm hai mục đích chính:
a) Làm rõ thực trạng cau trúc ngữ âm, âm vi học tiếng Việt của Việt kiều
ở tỉnh Mukdahan (qua hệ thống phụ âm đầu, vần và thanh điệu)
b) Làm rõ những đặc điểm tương đồng/đồng nhất và khác biệt giữa hệ
thống ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với hệ thống ngữ âm trong
phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc ở Việt Nam Thực chất, mục đích thứhai nay cũng là dé đạt được mục đích thứ nhất: làm rõ hiện trạng hệ thống ngữ
âm, âm vị học tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan; qua đó có thể tiến tới dự
báo những thay đổi trong ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều 6 Mukdahan
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án này là hệ thống ngữ âm (gồm phụ âm dau,phần vần và thanh điệu) tiếng Việt của Việt kiều ở tỉnh Mukdahan, Thái Lan, xét ở diệnđồng đại, có đối chiếu với hệ thống ngữ âm phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc của
Việt Nam.
12
Trang 17Hệ thống ngữ âm trong phương ngữ Trung, phương ngữ Bắc ở Việt Nam đãđược các nhà nghiên cứu khác thực hiện, cũng được chúng tôi thu thập, tìm hiểu dé đưa
vào so sánh, đôi chiêu, với mục đích đê làm rõ đôi tượng nghiên cứu chính của mình.
5 Nhiệm vụ của nghiên cứu
Luận án này có hai nhiệm vụ nghiên cứu chính:
5.1 Phân tích và miêu tả hệ thống ngữ âm bao gồm phụ âm đầu, vần và
thanh điệu trong tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan
5.2 So sánh, đối chiếu dé làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt giữa
hệ thống ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với hệ thống ngữ âm tiếng
Việt trong phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc ở Việt Nam
Đối chiếu với phương ngữ Trung vì đó là phương ngữ gốc của cộng đồngViệt kiều di cư đến tỉnh Mukdahan (quê hương của Việt kiều Mukdahan là ở cáctỉnh Thừa Thiên Hué, Quảng Tri và Quảng Bình - Việt Nam)
Đối chiếu với hệ thống ngữ âm được gọi là ngữ âm tiếng Việt là những
phân tích và miêu tả dựa trên cơ sở phương ngữ Bac Day là một đối chiếu mở rộng
để góp phần làm rõ vấn đề trọng tâm của luận án: hệ thống ngữ âm tiếng Việt củaViệt kiều ở Mukdahan
6 Phương pháp nghiên cứu của luận án
Chúng tôi nghiên cứu tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với hướng tiếp
cận coi nó như là một phương ngữ Việt ở hải ngoại Từ hướng tiếp cận như vậy,
chúng tôi thực hiện nghiên cứu này bang những phương pháp và thao tác phân tích
như sau:
6.1 Phương pháp điền dã (dé thu thập ngữ liệu) Chúng tôi thực hiện ghi âm
từ các nghiệm viên là Việt kiều tại tỉnh Mukdahan Chúng tôi sử dụng máy ghi âmZoom H2 dé ghi âm trực tiếp từ các nghiệm viên Máy ghi âm Zoom H2 là máy ghi
âm có chức năng đặc biệt và chất lượng cao, phù hợp dé phân tích với các phanmềm thực nghiệm bằng máy tính
13
Trang 186.2 Phương pháp miêu tả và phân tích ngữ âm, âm vị học theo cảm thụ thính
giác Chúng tôi phân tích và miêu tả cơ cấu ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều tạiMukdahan bằng cảm thụ thính giác: nghe, quan sát và ghi chép, phân tích miêu tả Ởđây, các thao tác phân tích, miêu tả và phân xuất âm vị học phô biến sẽ được thực hiện
Nghiên cứu ngữ 4m, âm vi học theo cảm thụ thính giác là phương pháp phân
tích, miêu tả dựa trên các quan sát trực tiếp (nghe, nhìn) và các thủ pháp phân xuất
âm vi học.
Về mặt phân tích và miêu tả, nghiên cứu ngữ âm, 4m vi học theo cảm thụthính giác dựa trên hai tiêu chi cơ bản trong cau âm là vị trí câu âm và phương thứcngữ âm; đồng thời, kèm theo đó, là những tiêu chí phụ khác Như vậy, chúng tôi sẽ:
+ Phân tích và miêu tả các phụ âm theo các tiêu chí cầu âm-âm học như:
- Vị trí cầu âm: môi, răng, đầu lưỡi, mặt lưỡi, sốc lưỡi, thanh hầu;
- Phương thức cau âm: tắc, xát, bật hơi, mũi;
- Thanh tính: vô thanh, hữu thanh, Ôn, vang
+ Phân tích và miêu tả các nguyên âm theo các tiêu chí:
- Sự tiến - lùi của lưỡi: các dòng nguyên âm (trước, sau)
- Hình dáng của môi: các nguyên âm tròn môi, không tròn môi;
- Độ nâng của lưỡi: các nguyên âm cao, nguyên âm cao vừa, nguyên âm
thấp, nguyên âm thấp vừa;
- Độ mở của miệng: các nguyên âm (có độ mở của miệng) hẹp, các nguyên
âm (có độ mở của miệng) rộng, các nguyên âm (có độ mở của miệng) trung bình.
- Trường độ: ngắn - dài
Kèm theo các tiêu chí quan trọng như vừa nêu trên đây, là những tiêu chí
âm học khác như: trầm, bồng, v.v cũng sẽ có thể được quan tâm
+ Các thanh điệu sẽ được phân tích và miêu tả:
- Về mặt âm vực: âm vực cao là các thanh có điểm kết thúc ở cao độ cao
và âm vực thấp là các thanh có điểm kết thúc ơ cao độ thấp.
- Về mặt đường nét: các thanh có đường nét ngang bằng, đi lên, xuống
thâp và xuông-lên.
14
Trang 19- Về chất giọng: là kết quả của quá trình cấu tao âm thanh, mỗi thanh điệu
có chất giọng mang đặc tính riêng biệt khác nhau: chất giọng thường, chất giọng tắcthanh môn, chất giọng kẹt thanh
6.3 Phương pháp phân tích bằng ngữ âm học khí cu (instrumental
Phonetics) Trước đây, ngữ âm học khí cụ thường được gọi là ngữ âm học thực nghiệm - experimental phonetics; nhưng hiện nay, tên gọi ngữ âm học khí cụ thường
được dùng hơn để thay thế cho tên gọi cũ)
Phương pháp nghiên cứu ngữ âm học khí cụ và các kết quả nghiên cứu của
nó không phải mục dich mà là những phương tiện, công cụ, dé kiểm chứng và củng
có, điều chỉnh những kết quả miêu tả phân tích bằng cảm thụ thính giác của chúng
tôi Nó giúp nhận diện cu thể và chính xác đặc điểm của các đơn vị ngữ âm, bởithực tế có những đặc điểm ngữ âm không thể nhận diện bằng cảm thụ thính giác của
con người được.
Trước hết, chúng tôi thiết kế bang từ dé các nghiệm viên doc va chúng tôighi âm Bảng từ này gồm 463 từ đơn (âm tiết), trong đó có 67 từ đơn thê hiện day
đủ 22 phụ âm đầu tiếng Việt, 300 từ đơn thé hiện đầy đủ các phan van (không có
âm đệm) và 96 từ đơn thể hiện đầy đủ 6 thanh điệu tiếng Việt thuộc 4 loại hình âm
tiết (Tham khảo tại phần phụ lục) Riêng phần vần, chúng tôi chọn phân tích và
miêu tả phần van không có âm đệm (van cái) vì van không có âm đệm là đơn vịchính của phần van và được coi thành phần cốt lõi dé cầu tạo vần có âm đệm
Sau đó, chúng tôi thực hiện ghi âm trực tiếp với 16 nghiệm viên Việt kiều
tại tỉnh Mukdahan Chúng tôi chia 16 nghiệm viên (8 nam, 8 nữ) thành 4 nhóm
tượng trưng cho 4 thế hệ Việt kiều tại địa bàn nghiên cứu, để giúp chúng ta hìnhdung được đặc điểm ngữ âm tiếng Việt qua các thế hệ
Hiện nay, trong ngữ âm học khí cụ , người ta thường sử dụng các thiết bị kĩ
thuật ghi âm và phân tích âm học kết hợp với các chương trình phân tích âm thanh
như Praat, Speech Analzer, CECILL for Window, v.v Đề ghi âm trực tiếp từ cácnghiệm viên, chúng tôi sử dụng máy ghi âm chất lượng cao ZOOM H2 và đưa trước
bảng từ cho các nghiệm viên Quá trình thực hiện ghi âm được thực hiện từ ngày
15
Trang 2003-25/03/2019, trong phòng kín, không có tiếng ồn từ bên ngoài, các nghiệm viênđọc bang từ theo thứ tự, mỗi từ phát âm tách rời nhau 3 lần, tổng cộng 1.389 lượtphát âm/nghiệm viên Các file ghi âm đã thu thập được là cơ sở dữ liệu dé phuc vu
cho công trình nghiên cứu nay của chúng tôi.
4 = aigia 4) sie) Sit)
ee ete ee ee ee —
> - 'Ò$
Máy ghi âm ZOOM H2 và chương trình Gold Wave
Sau khi thực hiện ghi âm xong, chúng tôi xử lý các file ghi âm đó bang
cách cắt các file âm tiết đó thành file riêng bằng chương trình Gold Wave và chuyểncác file đó sang cỡ mẫu 22.050 Hz, 16-bit, định dạng wav và chuyên từ file stereo
sang mono trước khi phân tích.
Dé phan tich cac dac diém ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan,
chúng tôi chọn sử dụng chương trình phân tích âm thanh Praat (phiên bản 6.0.50).
Đây là chương trình phân tích âm thanh phô biến và chất lượng cao
6.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu ngữ âm, âm vị học Chúng tôi đốichiếu hệ thống ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan với hệ thống ngữ âm
phương ngữ Trung và hệ thống ngữ âm tiếng Việt do Đoàn Thiện Thuật phân tích,với ngụ ý là phương ngữ Bắc (như chúng tôi đã trình bày tại điểm nói về đối tượng
nghiên cứu của luận án, nêu bên trên).
Thuật ngữ “so sánh” thường được sử dụng trong phương pháp so sánh — lịch
sử là thủ pháp phân tích được sử dụng trong các việc nghiên cứu các ngôn ngữ thân
gan dé rút ra quy luật phát triển kết cầu của ngôn ngữ đó bắt đầu từ các âm vị và các
dạng thức cổ nhất đã được phục nguyên
16
Trang 21Còn thuật ngữ “đối chiếu” được sử dụng trong phương pháp đối chiếu tức làphương pháp phân tích dé phát hiện ra cái giỗng nhau và khác biệt nhau giữa cácngôn ngữ được so sánh Vì vậy, phương pháp so sánh — lịch sử và phương pháp đốichiếu khác nhau ở chỗ là phương pháp so sánh - lịch sử đối tượng là ngôn ngữ thân
thuộc với nhau còn phương pháp đối chiếu đối tượng là có thê đối chiếu được cảngôn ngữ thân thuộc và ngôn ngữ không thân thuộc với nhau.
Tuy nhiên, phương pháp đối chiếu không chỉ sử dụng để đối chiếu các ngônngữ với nhau mà còn được sử dụng để đối chiếu các hiện tượng trong một ngôn
ngữ Lê Quang Thiêm (2004) cho rằng: việc đối chiếu các hiện tượng trong một
ngôn ngữ gọi là “phương thức đối lập” tức thực hiện đối chiếu trong một ngôn ngữ
(44, tr.332]
Trong luận án này, chúng tôi sử dụng thủ pháp và phương pháp đối chiếunhằm làm rõ đặc điểm tương đồng và khác biệt giữa tiếng Việt của Việt kiều ởMukdahan, Thái Lan và tiếng Việt ở Việt Nam nói chung Dé đối chiếu, chúng tôi
thực hiện qua các bước như sau:
Bước 1: Phân tích và miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở Mukdahan Ở
bước này, các phân tích và miêu tả ngữ âm, âm vị học cho hệ thống âm đầu, hệthong van va hé thong thanh điệu của tiếng Việt ở Mukdahan sẽ được thực hiện
Bước 2: Lần lượt đối chiếu từng tiêu hệ thống: phụ âm đâu, van và thanh
điệu trong tiếng Việt 6 Mukdahan với các tiểu hệ thong phu âm đầu, van và thanh
điệu, trong phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc ở Việt Nam
Nhiệm vụ đối chiếu của chúng tôi là: lần lượt đối chiếu tiểu hệ thống với
tiêu hệ thống dé phát hiện những tương đồng và khác biệt giữa hai tiểu hệ thống củahai bên: hai hệ thống âm đầu, hai hệ thống vần với trọng tâm chú ý là nguyên âmchính của van, hai hệ thống thanh điệu Tiếp theo đó, đối chiếu cụ thé các đơn vi,
với trọng tâm là những đơn vị (phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) có khác biệt giữa
hai bên để làm rõ những khác biệt giữa tiếng Việt ở Mukdahan với phương ngữ
Trung và phương ngữ Bắc ở Việt Nam
17
Trang 22Hệ thống ngữ âm tiếng Việt trong phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc
đã được nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống trong một số công trình củanhững nhà nghiên cứu đi trước như Đoàn Thiện Thuật (Vg âm tiếng Việt, 2016),Hoàng Thị Châu (Phương ngữ học tiếng Việt, 2008) Chúng tôi sẽ sử dụng những
kết quả phân tích và miêu tả đó Ngoài ra, chúng tôi cũng tham khảo thêm các kếtquả nghiên cứu của M.V Gordina, I.S Bystrov (1984), Trịnh Câm Lan (2017),
James P Kirby (2011), Nguyễn Văn Lợi (2009), Võ Xuân Trang (1997), v.v trong
các công trình nghiên cứu của họ.
Kết quả đối chiếu hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở Mukdahan với phương ngữ
Trung (phương ngữ gốc của của tiếng Việt ở Mukdahan), phương ngữ Bắc sẽ giúp
cho chúng ta nhận diện được những đặc điểm nào là tương đồng, khác biệt giữa haibên, dé thấy những gì được bảo lưu, những gi là biến đổi, phát triển trong phương
ngữ Việt ở Mukdahan.
7 Tư liệu nghiên cứu
Tư liệu nghiên cứu của luận án này được thu thập qua ghi âm bảng từ/âm
tiết được đọc gồm 463 từ/âm tiết dại diện đủ cho các loại hình âm tiết khác nhau
- Phải là Việt kiều ở Mukdahan;
- Sử dụng tiếng Việt giao tiếp hàng ngày:
- Có thể đọc và viết được tiếng Việt rõ ràng
Trước khi ghi âm chúng tôi đưa trước bảng từ cho nghiệm viên Trong lúc
ghi âm, nghiệm viên lần lượt đọc bảng từ theo thứ tự, mỗi từ phát âm 3 lần (tổngcộng 1.389 lượt phát âm/nghiệm viên) bằng máy ZOOM H2 bảo đảm chất lượngghi âm cao Chúng tôi chia 16 nghiệm viên thành 4 nhóm dé khảo sát như sau:
18
Trang 23e Nhóm]: Lớp cao tuôi: từ 60 tuổi trở lên (2 nam, 2 nữ)
e Nhóm II: Lớp trung niên: 40-60 tuổi (2 nam, 2 nữ)
e Nhóm III: Lớp thanh niên: 20-40 tuổi (2 nam, 2 nữ)
e Nhóm IV: Lớp thiếu niên: thấp hơn 20 tuổi (2 nam, 2 nữ)
Các file ghi âm được xử lý bằng cách bằng cách cắt thành file nhỏ của từng
âm tiết Chúng tôi sử dụng chương trình Gold Wave để cắt file ghi âm, sau đóchuyên các file ghi âm đó sang cỡ mẫu 22.050 Hz, 16-bit, định dạng wav vàchuyền từ file stereo sang mono trước khi phân tích Chúng tôi sử dụng chươngtrình Pratt (phiên bản 6.0.50) để phân tích các file ghi âm Các biểu đồ được vẽbằng chương trình Excel và chuyên sang file ảnh bằng chương trình Paint 3D
Việt Nam, cụ thể là so với phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc
- Các kết quả của luận án có thể cung cấp các thông tin về những thay đổi
của ngữ âm tiếng Việt được việt kiều sử dụng ở Mukdahan, qua đó có thể dự báo những xu hướng thay đôi, cung cấp thêm thông tin phục vụ cho việc dạy và học
tiếng Việt tại địa phương, góp phần duy trì, vảo vệ ngôn ngữ văn hóa Việt trong
cộng đồng người Việt ở Mukdahan nói riêng, ở Thái Lan nói chung
9 Bố cục của luận ánNgoài phần mở đầu và kết luận, luận án này chia thành 4 chương như sau:
Chương 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYÉT
CỦA LUẬN ÁN
Chương 2: HỆ THONG PHU ÂM ĐẦU TRONG TIENG VIỆT CUA VIỆT KIEU
Ở MUKDAHAN
19
Trang 24Chương 3: PHAN VAN TRONG TIENG VIỆT CUA VIỆT KIEU Ở
MUKDAHAN
Chương 4: THANH DIEU TRONG TIENG VIET CUA VIỆT KIEU Ở
MUKDAHAN
20
Trang 25Cho đến hiện nay, có rất nhiều các công trình nghiên cứu về ngữ âm tiếng
Việt ở Việt Nam và dưới đây là những công trình nghiên cứu nỗi tiếng quen thuộc
và có uy tín cao mà chúng tôi căn cứ vào đó đê làm cơ sở so sánh-đôi chiêu.
1.1.1.1 Nghiên cứu hệ thống ngữ âm trong phương ngữ Trung
Có thé nói, phương ngữ Trung là nhóm phương ngữ bảo lưu được rấtnhiều nét đặc trưng trong tiếng Việt nhiều hơn so với phương ngữ khác Sau đây
là các công trình nghiên cứu tiêu biểu về hệ thống ngữ âm tiếng Việt trong phương
ngữ Trung:
“Phương ngữ học tiếng Việt” của Hoàng Thị Châu (2008) là công trình
nghiên cứu miêu tả về hệ thống ngữ âm của ba phương ngữ lớn ở Việt Nam Có thé
nói, đây là công trình có giá tri cao trong lĩnh vực phương ngữ học của Việt Nam.
Theo tác giả, phương ngữ là một ngành nghiên cứu những đặc điểm tương đồng vàkhác biệt của một ngôn ngữ mà được coi là ngôn ngữ toàn dân được thé hiện mộtđịa phương khác nhau Sự khác nhau đó tạo nên các biến thé dé thê hiện đặc trưng
riêng Ngoài miêu tả cụ thể về hệ thống ngữ âm của ba vùng phương ngữ: Bắc,
Trung, Nam, tác giả còn có nhận xét về đặc điểm ngữ âm của từng phương ngữ Đốivới phương ngữ Trung, Hoàng Thị Châu (2008) cho răng: Hệ thống ngữ âm phươngngữ Trung bảo lưu được rất nhiều đặc điểm cô trong tiếng Việt từ thế kỷ XV và
XVII Chang hạn như “Phụ âm /p”/ là một âm vị cỗ xưa trong tiếng Việt được người
dân vùng Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên lưu giữ nhưng thế hệ mới có xu hướng phát
âm biến thành âm /f/” [4, tr.139] Đồng thời, Phương ngữ Trung còn bảo lưu được
21
Trang 26các vần có cách phát âm tương đối cô trong tiếng Việt như [-en, -ek] (êng, êc), [-en,
-ek] (eng, éc), [-on, -ok] (ôông, ôôc), [-or, -ok] (oong, ooc) [4, tr 175].
Tuy nhiên, các đặc trưng trong các phương ngữ đang đối mặt với ảnh hưởng
từ ngôn ngữ toàn dân thông qua các kênh giao tiếp như ngôn ngữ truyền thông cũng
như ngôn ngữ văn học Những yếu tổ này có tác động rất lớn và dẫn đến quá trình biếnmất của nhiều đặc điểm trong các phương ngữ
Kế tiếp công trình nghiên cứu về phương ngữ Trung của Hoàng Thị Châu là
công trình nghiên cứu của Võ Xuân Trang (1997) “Phương ngữ Bình Trị Thiên ” Đây
là công trình nghiên cứu về đặc điểm ngữ âm trong phương ngữ Bình Trị Thiên
(Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) Theo tác giả, phương ngữ Bình Trị Thiên
là một nhóm phương ngữ bảo lưu được nhiều nét đặc trưng cổ trong tiếng Việt Vì vậy,công trình nghiên cứu này là công trình nghiên cứu đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu vềphương ngữ Binh Trị Thiên Kết quả nghiên cứu cho thấy: các thé ngữ Binh Trị Thiênxuất hiện 19 phụ âm đầu': /t, s, 4 b, m, v, t, đ, n, s, 1, {, c, k, x, n, y, h, 2/, trong đó có 7phụ âm đầu không xuất hiện trong hệ thống phụ âm dau tiếng Việt toàn dân: /j, tl, b', d’,c!, k', p/ Sự xuất hiện của phụ âm đầu /j/ làm biến mat phụ âm dau /p/ Đối với phầnvần trong phương ngữ Bình Trị Thiên xuất hiện 183 vần, trong đó có 35 vần khôngxuất hiện trong hệ thống vần của tiếng Việt toàn dân Do sự xuất hiện của nhiềunguyên âm dẫn đến khả năng kết hợp tạo thành phần vần, cho nên số lượng phần vầntrong phương ngữ Bình Trị Thiên nhiều hơn so với tiếng Việt toàn dân Đối với thanhđiệu, trong phương ngữ này chỉ xuất hiện 5 thanh điệu: thanh ngang, thanh huyền,thanh sắc, thanh nặng và thanh hỏi Tuy nhiên, một số thổ ngữ thậm chí chỉ xuất hiện 4thanh điệu Những đặc điểm này tạo thành nét đặc trưng riêng biệt cho phương ngữTrung nói chung và phương ngữ Bình Trị Thiên nói riêng Đối với công trình nghiêncứu này của Võ Xuân Trang không chỉ miêu tả đặc điểm ngữ âm chung của phươngngữ Binh Trị Thiên mà còn miêu tả đặc điểm ngữ âm của một số thổ ngữ Sau đó sosánh-đối chiếu nội bộ dé nhận xét và đưa ra kết luận như đã nêu trên, giúp tao nên điểm
rõ nét cho đặc điểm của hệ thống ngữ âm trong phương ngữ Bình Trị Thiên
1 Các kí tự ngữ âm ở đây được trích dẫn nguyên văn của tác giả
22
Trang 27Ngoài hai công trình nghiên cứu tiêu biểu trên, còn có nhiều công trìnhnghiên cứu khác về phương ngữ Trung, chăng hạn như:
- Andrea Hoa Phạm (2005) nghiên cứu về hệ thống thanh điệu tiếng Nghi Lộc
với đề tài “Vietnamese tonal system in Nghỉ Loc dialect - A preliminary report”
- Nguyễn Văn Lợi (2006) nghiên cứu về hệ thống thanh điệu và ảnh hưởng
của tiếng Chăm trong thé ngữ Cao Lao Ha với đề tài “Thanh điệu và vấn dé cơ tang
Chăm trong thé ngữ Cao Lao Hạ (Bồ Trach, Quảng Bình)”
- Trần Hương Thục (2015) nghiên cứu về hệ thống và đặc điểm của thanhđiệu trong thổ ngữ Cuong Gian với dé tài “Miêu ta hệ thong thanh điệu thé ngữ
Cương Gián (Hà Tinh) dựa trên các kết quả phân tích bằng phan mém máy tinh”
- Nguyén Thi Lé Hang (2018) thực hiện nghiên cứu về đặc điểm ngữ âmtiếng Lộc Hà trong luận án tiến sĩ ngôn ngữ học đề tài “Ngữ âm tiếng Lộc Hà-
Hà Tĩnh `.
Các công trình nghiên cứu này là những công trình nghiên cứu có giá trị
khoa học cao và làm rõ thực trạng, nét đặc trưng của phương ngữ Trung Đặc điểm
chung của các công trình nghiên cứu đã nêu trên là sử dụng phương pháp nghiên
cứu ngữ âm học khí cụ dé miêu tả hệ thống ngữ âm cụ thé là hệ thống thanh điệu tạicác địa phương vùng Bắc Trung Bộ Các tiêu chí khu biệt đặc điểm của thanh điệu
bao gồm đường nét (F0), âm vực và thức tạo thanh (chất giọng) Đối với tiêu chí
thức tạo thanh (chất giọng) là tiêu chí được nhận diện băng các chương trình phân
tích âm thanh như Pratt, Speech Analyze, Cecil, v.v Tiêu chi nay giúp khu biệt va
chỉ ra rõ đặc điểm của các thanh điệu trong tiếng Việt
1.1.1.2 Nghiên cứu hệ thong ngữ âm trong phương ngữ Bac
Nếu phương ngữ Trung là nhóm phương ngữ mang tính bảo lưu nhiều nétđặc trưng cổ trong tiếng Việt thì phương ngữ Bắc lại mang đặc tính phổ biến và
hiện đại, thậm chí có thể coi là ngôn ngữ toàn dân Ta có thể thấy diện mạo của hệthống ngữ 4m trong phương ngữ Bắc trong cuốn sách Ngữ âm tiếng Việt của DoanThiện Thuật, tuy công trình này không dành riêng cho việc khảo luận riêng về
23
Trang 28phương ngữ Bắc bằng các phương pháp và nguyên tắc của phương ngữ học Điềunày, chúng tôi đã phân tích và trình bày trong mục nói về đối tượng nghiên cứu củaluận án ở phần mở đầu.
Trong cuốn sách của mình, Đoàn Thiện Thuật (2016) đã miêu tả hệ thống
ngữ âm tiếng Việt gồm phụ âm đầu, vần và thanh điệu Đồng thời tác giả còn bànluận và nhận xét về chữ Quốc ngữ và vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ Theo kết quảnghiên cứu của tác giả, tiếng Việt (Tiếng Việt toàn dân) có 22 phụ âm đầu, bao
gồm: /b, m, f, v, t",t, d,n,s, z, 1, t 8, % C, J, k, 0, x, y, ?, h/, trong đó phương ngữ Bac
có 19 phụ âm đầu: /b, m, f, v, t, t, d, n, s, z, 1,c, p, k, n, x, y, ?, h/, không có các phụ
âm quặt lưỡi /{, s, z/ Về phan van, tác giả miêu tả các các nguyên âm và chia chúng
thành 2 nhóm: nguyên âm đơn: /1, e, e, š, W, ¥, š, a, ă, u, 0, 9, 3/ và nguyên âm đôi
/ie, wy, uo/ Ngoài ra, phương ngữ Bắc là phương ngữ duy nhất xuất hiện đầy đủ 6
thanh điệu tiếng trong Việt, bao gồm: thanh ngang, thanh huyền, thanh hỏi, thanh ngã,thanh sắc và thanh nặng Phương ngữ Trung chỉ xuất hiện 5 thanh điệu, cụ thê là trongphương ngữ Trung không xuất hiện thanh ngã
Trịnh Cẩm Lan (2017) là một tác giả nghiên cứu về phương ngữ Hà Nội vớicông trình nghiên cứu “Tiếng Hà Nội - từ hướng tiếp cận Phương ngữ học xã hội”.Tác giả cho rằng: phương ngữ Hà Nội tiêu biểu cho phương ngữ Bắc có 19 phụ âm
đầu /b, m, f, v, th, t, d,n, s, z, L c, ], k, n, x, y, ?, h/, 13 nguyên âm đơn nguyên âm
đơn: /1, e, £, š, W, x, š, a, a, u, o, 2, 3⁄, 3 nguyên âm đôi ie, wy, uo/ va 6 thanh diéu
tương tự như kết quả nghiên cứu của Doan Thiện Thuật Công trình nghiên cứutiếng Hà Nội của Trịnh Câm Lan là công trình nghiên cứu về phương ngữ Hà Nội
mới nhất Tác giả đã đưa ra phương pháp nghiên cứu về phương ngữ học xã hội
Đồng thời, để miêu tả đặc điểm của phụ âm đầu trong tiếng Hà Nội ngoài tiêu chíphương thức cấu âm và vị trí cấu âm, tác giả còn miêu tả thêm về trường độ của hệthống phụ âm đầu tiếng Hà Nội bằng cách tính “Gid tri trung bình tuyệt doi” và
“Giá trị trung bình tương doi” của từng phụ âm Cách tính này giúp nhận diện được
trường độ của các phụ âm và trở thành một tiêu chí khu biệt đặc điểm của phụ âm
trong tiếng Việt
24
Trang 29Hoàng Thị Châu (2008) đã miêu tả hệ thống ngữ âm phương ngữ Hà Nội làmđại diện cho phương ngữ Bắc trong cuén “Phương ngữ học tiếng Việt” Kết quả miêu
tả của Hoàng Thị Châu cũng tương tự như kết quả của Đoàn Thiện Thuật Theo tác giả:phương ngữ Bắc không xuất hiện phụ âm quặt lưỡi /{, s, z/ Còn phụ âm /c/ (ch) và /t/
(tr) được phát âm như một phụ âm tắc — xát đầu lưỡi — răng /{Ƒ Về phần van, trong
phương ngữ Bac không xuất hiện van [-ưw] và [-ươw] ma biến thành van [-iw] và
[-iew] Về thanh điệu, phương ngữ Bac có day đủ 6 thanh điệu trong tiếng Việt
Ngoài miêu tả về hệ thống ngữ âm của phương ngữ Hà Nội làm đại diện chophương Bắc, tác giả còn bình luận về một số biến thể đáng quan tâm, trong đó là
biến thé của phụ âm /c/ biến thành tắc-xát /{{/ Van dé này không chỉ Hoàng Thi
Châu đã đề cập mà Đoàn Thiện Thuật cũng đề cập đến Đây là một biến thé xuất
hiện trong giới thanh niên và trở nên phổ biến hơn Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu phương ngữ Hà Nội về sau không quan tâm vấn đề này và chỉ xem đó làbiến thể mang tính cá nhân nhưng trên thực tế biến thể này đang dần dần chiếm vịtrí thay thế phụ âm /c/ bang phụ âm tắc-xát /tf/
Ngoài ba công trình nghiên cứu tiêu biểu đã trình bày trên còn có các côngtrình nghiên cứu về hệ thống ngữ âm tiếng Việt trong phương ngữ Bắc như sau:
- Nguyễn Văn Lợi và Edmondson (1997) đã thực hiện nghiên cứu hệ thốngthanh điệu trong tiếng Việt (phương ngữ Bắc) bằng cách sử dụng chương trình phântích tiếng nói CECIL for Windows với dé tài “Zones and voice quality in modern
northern Vietnamese ”.
- Andrea Hoa Phạm (2003) đã nghiên cứu về thanh điệu tiếng Việt với đề tài
“Vietnamese Tone: 4 New Analysis ”
- Nguyễn Văn Lợi (2009) trong bài viết về thanh điệu tiếng Việt với tên “Siw
hình thành cách ghỉ thanh điệu chữ Quốc ngữ ”
- James P Kirby (2011) đã thực hiện nghiên cứu phương ngữ Hà Nội với đề
tài “Vietnamese (Hanoi Vietnamese) ”.
25
Trang 30- Ta Thành Tan (2014) nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm trong luận văn thạc
sĩ đề tài “Hệ thống ngữ âm thổ ngữ Phục Lễ - Thủy Nguyên — Hải Phòng (Dựa trên
cứ liệu phân tích bằng computer)”
- Nguyễn Thị Hạnh (2015) nghiên cứu và hệ thống ngữ âm của phương ngữ
Hà Nội trong luật văn thạc sĩ “Đặc điển ngữ âm tiếng Hà Nội gốc ”
Các công trình nghiên cứu đã nêu trên là các công trình nghiên cứu miêu tả
hệ thống ngữ âm phương ngữ Hà Nội làm đại diện cho toàn bộ phương ngữ Bắc.Riêng công trình nghiên cứu của Tạ Thành Tan (2014) thì miêu tả hệ thống ngữ âmthô ngữ Phụ Lễ - Thủy Nguyên — Hải Phòng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu
này có chung đặc điểm là đều sử dụng phương pháp nghiên cứu ngữ âm học khí cụ
để miêu tả hệ thống ngữ âm Một vấn đề đáng chú ý là cách phiên âm phụ âm /b, d/.Theo Nguyễn Văn Lợi (1997), James P Kirby (2011) và Tạ Thành Tan (2014) chorang khi phan tich phu 4m /b/ trong tiéng Viét bang chuong trinh phan tich 4m
thanh, đã phát hiện có tinh hút vào (mplosive) của phụ âm /b, d/ Vì vậy, kí hiệu
của phụ âm này nên được ghi là /6, d7 dé đúng với cách ghi âm của IPA và phù hợp
với đặc tính của hai phụ âm này Đồng ý với quan điểm này, Đoàn Thiện Thuật
cũng đã từng cho rằng: “4m “đ” của tiếng Việt là hơi hút vào trong Còn âm “ad”của nhiều ngôn ngữ khác là hơi phải bật ra ngoài.” [40, tr.46]
Ngoài ra, các tác giả như Nguyễn Văn Lợi, Edmondson, Tạ Thành Tắn,
James P Kirby và Andrea Hoa Phạm khi phân tích đặc điểm của thanh điệu tiếng
Việt ngoài tiêu chí về âm vực và đường nét còn đề cập thêm tiêu chí chất giọng
(thức tạo thanh) để khu biệt đặc điểm của các thanh điệu Đây là một tiêu chí khubiệt đặc điểm của thanh điệu được nhận diện trên các chương trình phân tích âmthanh Dựa vào kết quả nghiên cứu của các công trình đã nêu trên cho thấy, hiệnnay việc miêu tả hệ thống ngữ âm không chỉ miêu tả thuần túy theo cảm thụ thính
giác mà các nhà nhà nghiên cứu còn bổ sung thêm kết quả phân tích ngữ âm thực
nghiệm dé giúp nhận diện đặc điểm chính xác của các đơn vị ngữ âm
Do công trình nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở
Mukahan, Thái Lan là một công trình nghiên cứu phương ngữ Việt ở hải ngoại nên
26
Trang 31chúng tôi sẽ đối chiếu hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở Mukdahan với tiếng Việt ởViệt Nam, cụ thể là đối chiếu với phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc Phươngngữ Trung được coi là nền tảng của phương ngữ gốc của Việt kiều ở Mukdahan,còn phương ngữ Bắc là đại diện cho tiếng Việt hiện đại và ngôn ngữ toàn dân Kết
quả đối chiếu sẽ góp phần làm rõ thực trạng tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan
Do đó, dé có cơ sở đối chiếu, chúng tôi chọn đối chiếu tiếng Việt ở Mukdahan vớikết quả miêu tả phương ngữ Trung và phương ngữ Bắc của Đoàn Thiện Thuật
(2016) và Hoàng Thị Châu (2008) vì đây là hai công trình nghiên cứu có giá trị
khoa học và có uy tín rất cao Đồng thời chúng tôi còn tham khảo kết quả nghiên
cứu khác như đã dé cập trên dé bé sung trong quá trình thực hiện nghiên cứu này
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan về ngữ âm tiếng Việt của Việtkiều Thái Lan
Hiện nay, việc nghiên cứu tiếng Việt ở Thái Lan van còn rất hiếm hoi mặc dùcộng đồng Việt kiều ở Thái Lan rất lớn Tuy nhiên, việc nghiên cứu tiếng Việt ở
đây chưa thu hút được sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu ngữ âm ở Việt Nam.
Dưới đây là một số nghiên cứu tiếng Việt ở một số tỉnh ở Thái Lan, các kí tự ngữ
âm được trích dẫn nguyên văn của các tác giả:
1) Sujika Phuget (1996) đã thực hiện nghiên cứu tiếng Việt ở tỉnh Sa-kaeo trongmột luận văn thạc sĩ ở Đại học Mahidol với đề tài “A Phonological of Vietnamese in
Aranyaprathet District, Sa-kaeo Province’ [Hệ thống âm vị tiếng Việt ở huyện
Aranyaprathet, tỉnh Sa-kaeo] Sujika đã kết luận răng tiếng Việt ở đây có 20 phụ âm đầu
bao gồm /b, t, Ủ, d, c, k, y, ?, m,n, 1), p, s, f, x, h, 1, r, w, j/; 8 phụ 4m cuối /b, t, k, m, n, n,
w, j/, còn phụ âm ghép thường kết hợp với những âm /t, c, n, x/ đứng trước và những âm
/r, w/ đứng sau Ngoài ra còn có 11 nguyên âm đơn ¡1, e, £, 9, A, UI, a, at, U, O, 2/; 3
nguyên âm đôi /ia, wa, ua/ và 5 thanh điệu: thanh ngang / không dấu /, thanh huyền / ` /,thanh sắc / ˆ /, thanh hỏi /’ / và thanh nặng /, /
2) Jinda Ubolchoteit (1998) thực hiện nghiên cứu về tiếng Việt ở tỉnhJanthaburi của Thái Lan với đề tai: “A Phonological Study of Vietnamese at
Tambon Khlung, Khlung District, Janthaburi Province” [Nghiên cứu âm vi học
27
Trang 32tiếng Việt ở xã Khlung, huyện Khlung, tỉnh Janthaburi] Theo nghiên cứu nay, tiếng
Việt ở đây có tat cả 21 phụ âm đầu bao gồm /b, d, y, t, c, k, 2, p`, t , ch, f, s, x, h, m,
n, 0, ], 1, w, j/; 8 phụ âm cuối /b, t, k, m, n, y, w, J/; âm /I, w/ là bán nguyên âm
Ngoài ra, còn có 11 nguyên âm đơn /i, e, €, 9, A, UW, a, a:, u, 0, 2/; 3 nguyên âm đôi
/i9, wa, ua/ và 4 thanh điệu: thanh ngang / không dấu /, thanh huyền //, thanh sắc /’/
và thanh hỏi //.
3) Woraya Som-Indra (2003) đã thực hiện nghiên cứu tiếng Việt ở tỉnhNakhon Phanom trong luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tại Đại học Mahidol với đề tài: “A
Phonological study of the Vietnamese dialect as spoken at Na Jok village, Nong Yat
subdistrict, Muang district, Nakhon Phanom Province” [Nghién cứu hệ thông âm vi
phương ngữ Việt được sử dung tại làng Na Jok, xã Nong Yat, huyện Muang, tỉnh
Nakhon Phanom] Kết quả nghiên cứu cho thấy: phụ âm đầu trong tiếng Việt tại
làng Na Jok có tất cả 24 phụ âm đầu bao gồm: /p", b, t, th, d, c, k, y, ?, m, n, J), J], s,
f, x, h, 1, r, w, J, r, v, z/, 11 nguyên âm don: /1, e, €, Ww, x, š, a, a:, u, 0, 2/; 3 nguyên
âm đôi: /ie, uz, uo/ và 5 thanh điệu: thanh ngang / không dấu /, thanh huyền/ ` /,thanh sắc / ˆ /, thanh hỏi / ° / và thanh nặng /, / Về phần âm tiết chia làm 2 loại: âmtiết mở và âm tiết khép Kết quả đối chiếu với hệ thông ngữ âm tiếng Việt ở ViệtNam cho thấy rằng: hệ thống ngữ âm ở đây hoàn toàn giống tiếng Việt ở Việt Nam
và giọng nói Na Jok giống với cách phát âm tiếng Việt tại làng Watsrithep và giống
phương ngữ Nam hơn phương ngữ khác.
Các công trình nghiên cứu đã nêu trên là các công trình nghiên cứu hệ thốngngữ âm tiếng Việt ở Thái Lan Đặc điểm chung của các nghiên cứu này là chỉ dừng ởmức độ khảo sát và miêu tả hệ thống ngữ âm bao gồm phụ âm đầu, âm chính (nguyên
âm), phụ âm cuối và thanh điệu bằng cảm thụ thính giác là chính Cho đến hiện nay, vẫn
chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu sâu hơn về hệ thống ngữ âm tiếng Việt ởThái Lan, đặc biệt là miêu tả và phân tích hệ thống vần trong tiếng Việt
4) Chalermchai Chaichompoo (2005) nghiên cứu về Sự biến đổi của tiếngViệt ở Thái Lan với đề tài “Varation of Vietnamese in the Northeast of Thailand”[Sự biến đổi của tiếng Việt ở vùng Đông Bắc-Thái Lan] Kết quả nghiên cứu củaChalermchai cho thấy: tiếng Việt được sử dụng ở vùng Đông Bắc-Thái Lan gồm có
28
Trang 33hai phương ngữ: phương ngữ Bắc và phương ngữ Trung Số lượng người nóiphương ngữ Trung nhiều hơn phương ngữ Bắc Đối với phương ngữ Bắc, các phụ
âm quặt lưỡi [{, s] nhập vào với phụ âm không quặt lưỡi [c, s] còn phụ âm rung [r]
nhập vào với phụ âm [z] Đối với người nói phương ngữ Trung, có sự phân biệtgiữa phụ âm quặt lưỡi và không quặt lưỡi, còn phụ âm [z] thì biến thành phụ âm [j]
Người cao tuổi nói phương ngữ Bắc vẫn phát âm đúng đặc điểm của 6 thanh điệu
trong tiếng Việt, còn người nói phương ngữ Trung chỉ xuất hiện 5 thanh điệu, thanhngã nhập vào với thanh hỏi Ngoài ra, người cao tuổi vẫn còn phát âm được các phụ
âm cuối môi hóa và ngạc hóa trong tiếng Việt, còn đối với thanh niên thì không xuất
hiện hiện tượng này Đây là công trình duy nhất ở Thái Lan nghiên cứu về sự biếnđổi của ngữ âm tiếng Việt ở Thái Lan nói chung và ở vùng Đông Bắc Thái Lan nóiriêng Ngoài miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt theo cảm thụ thính giác, tác giảcòn bé sung thêm kết quả phân tích ngữ âm học khí cụ dé kiểm chứng và rút ra các
biến thể ngữ âm Điều đáng chú ý nhất là tác giả không chỉ nghiên cứu hệ thống
ngữ âm của một cộng đồng Việt kiều duy nhất mà chọn nghiên cứu nhiều cộngđồng Việt kiều đang sinh sống tại vùng Đông Bắc Thái Lan Do đó, kết quả nghiên
cứu của Chalermchai Chaichompoo (2005) không chỉ chỉ ra được sự biến đổi trong
tiếng Việt ở Thái Lan, mà còn làm rõ hệ thống ngữ âm của một số cộng đồng Việt
kiều ở vùng Đông Bắc Thái Lan
5) Songgot Paanchiangwong (2012) đã thực hiện nghiên cứu tiếng Việt ở
tỉnh Udonthani trong luận án tiễn sĩ tại trường Đại học Khoa học Xã hội và NhânVăn, Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Tiếng Việt ở vùng Đông Bắc Thái Lan(sự khác biệt do tiếp xúc tiếng Thái) ” Đây được coi nghiên cứu tiếng Việt đầu tiên
ở Thái Lan nói chung và ở tỉnh Udonthani nói riêng, nơi có cộng đồng Việt kiều lớnnhất ở Thái Lan Kết quả nghiên cứu của Songgot cho thấy: Việc sử dụng tiếng Việt
ở Thái Lan có sự giao thoa về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Sự giao thoa về ngữ
âm có 3 kiểu: (1) Sự khu biệt dưới cấp âm vị (under-differentiation of phonemes) là
giao thoa xuất hiện với phương thức phát âm hai âm đầu (âm [k] và âm [k"]), âm
đệm và thanh hỏi (2) Sự khu biệt trên cấp âm vi (over-differentiation of phonemes)xuất hiện với phương thức phát âm hai âm cuối (âm /n/ va âm /k/) (3) Sự thay thé
29
Trang 34hiện thực về âm tổ (actual phone substitution) xuất hiện với phương thức phát âmnguyên âm ngắn.
Nhân tổ xảy ra sự giao thoa giữa tiếng Việt và tiếng Thái của Việt kiều ởtỉnh Udonthani, Thái Lan theo kết quả nghiên cứu của Songgot được chia thành hailoại: (1) Sự giao thoa mang tính cộng đồng: Do cuộc sống thường nhật của Việt
kiều tại đây đa số làm nghề buôn bán, vì vậy ngôn ngữ thường được sử dụng là
tiếng Thái chuẩn (tiếng Thái phổ thông) Do đó, tiếng Thái chuẩn có tác động vàảnh hưởng tắt lớn tạo nên sự giao thoa mang tính cộng đồng, chỉ có phần nhỏ bị ảnh
hưởng của tiếng Thái địa phương (Thái Isan) (2) Sự giao thoa mang tính cá nhân:Theo kết quả nghiên cứu cho thấy sự giao thoa về ngữ âm xảy ra trong quá trình sử
dụng tiếng Việt của Việt kiều thế hệ thứ hai Sự giao thoa về ngữ pháp xảy ra trong
câu nói của Việt kiều cả hai thế hệ Còn sự giao thoa về từ vựng thì trong tiếng Việt
của Việt kiều Udonthani xuất hiện phương thức cau tạo từ láy hai âm tiết thuộc kiểu
biến đôi thanh điệu ở từ láy trong tiếng Thái được áp dụng trong tiếng Việt do Việt
kiều ở đây
Công trình nghiên cứu của Songgot Paanchiangwong (2012) là công trình
nghiên cứu về hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở Thái Lan đầu tiên của Khoa Ngôn ngữ,Trường ĐHKHXH&NV Công trình không chỉ miêu tả về hệ thống ngữ âm củacộng đồng Việt kiều tại miền Đông Bắc Thái Lan mà còn phân tích sâu về hệ quảtiếp xúc ngôn ngữ tại địa bàn nghiên cứu của tác giả
Hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu tiếngViệt tại tỉnh Mukdahan Vì vậy, công trình nghiên cứu “Hệ thống ngữ âm tiếng Việtcủa Việt kiều ở Mukdahan, Thái Lan” của chúng tôi là công trình đầu tiên nghiêncứu về hệ thống ngữ âm tiếng Việt của Việt kiều ở tỉnh Mukdahan
1.2 Cơ sở lý thuyết của luận án
Luận án này được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết của các lĩnh vực liên
quan như phương ngữ học, tiếp xúc ngôn ngữ, ngữ âm - âm vị học, ngữ âm học khícu, Không những cơ sở lý thuyết mà các bộ khái niệm công cu của mỗi lĩnh vựccũng cần phải được tập hợp để xây dựng khung lý thuyết cho các khảo sát và phân
30
Trang 35tích, miêu tả Dưới đây chúng tôi sẽ lần lượt trình bày một số điểm cốt lõi của
những vân đê hữu quan.
1.2.1 Co sở lý thuyết về phương ngữ và nghiên cứu phương ngữ
1.2.1.1 Khái niệm phương ngữ
Phương ngữ hay tiếng địa phương là những thuật ngữ khác nhau trong tiếngViệt dùng để gọi các thô ngữ khác nhau của cùng một ngôn ngữ chung của một cộngđồng, ví dụ như trong tiếng Việt có ba phương ngữ lớn, là phương ngữ Bắc, phương ngữ
Trung và phương ngữ Nam Hoàng Thị Châu (2008) cho rằng: “Phương ngữ là một thuật
ngữ ngôn ngữ học dé chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phương cụ thé
với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phương ngữ khác.”
[4 tr.29] Nguyễn Thiện Giáp (2016) cũng cho rang: “Phương ngữ là biến thé địa lý của
một ngôn ngữ Cùng một ngôn ngữ, nhưng ở địa phương khác nhau, nó được nói với hình thức khác nhau Những hình thức khác nhau đó gọi là phương ngữ” [13 tr.419].
Trong công trình ngiên cứu về tiếng Hà Nội với đề tài “Sự biến đổi ngôn
từ của các cộng đồng chuyển cư đến thủ đô”, Trịnh Câm Lan (2007) cũng đưa ra kháiniệm về phương ngữ là “Nhìn từ góc độ cấu trúc gọi là phương ngữ của một ngôn ngữ
khi phương ngữ đó có cùng hệ thống, cấu trúc với ngôn ngữ như là hệ thống ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp Còn nếu nhìn từ góc độ chức năng thì phương ngữ là một biến thé ngôn
ngữ mà các chức năng giao tiếp chịu sự hạn chế mang tính địa phương và sự phát triểncủa nó chưa đạt đến mức tiêu chuẩn hóa” [27, tr.55]
Sự khác biệt của phương ngữ và ngôn ngữ toàn dân thể hiện ở nhiều mặt
nhưng về cơ bản, ngôn ngữ toàn dân là ngôn ngữ chung của một quốc gia hay là
một dân tộc nào đó Ngôn ngữ toàn dân mang tính trung gian và được sử dụng dé
giao tiếp với tất cả mọi người trên các vùng miền dé có thé hiểu được nhau Cònphương ngữ là một thé ngữ có phạm vi sử dụng hẹp hơn so với ngôn ngữ toàn dân,
phương ngữ chi được sử dụng trong một vùng nào đó, một cộng đồng người nao đó
mà thôi |4, tr.56].
31
Trang 36Vì vậy có thể nói, phương ngữ là một phần của hệ thống ngôn ngữ chung hay
ngôn ngữ toàn dân, là một phần của một cộng đồng người nhất định trong xã hội hoặc
một quốc gia nào đó được phân chia theo vùng lãnh thổ Phương ngữ mang tính địa
phương và tồn tại dưới dạng tiếng nói, khác với ngôn ngữ toàn dân khi nó mang tính
chính thức, phô thông và mang tính trung gian giữa các phương ngữ và ngôn ngữ vănhọc Nói một cách khác, phương ngữ chính là một nhánh của ngôn ngữ toàn dân, thể
hiện sự khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân hoặc so với phương ngữ khác Ví dụ: trong
phương ngữ Nghệ Tĩnh xuất hiện phụ âm đầu /p' là phụ âm tắc bat hơi, là một âm vị cổ
xưa trong tiếng Việt được người dân vùng Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên lưu giữ, nhưngthế hệ mới có xu hướng phát âm biến thành âm /f/ [4, tr.29] Hiện nay, phương ngữ Bắc
và phương ngữ Nam không còn xuất hiện phụ âm đầu /p” này
1.2.1.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu phương ngữViệc nghiên cứu phương ngữ thường được tiếp cận theo hai hướng là thờigian và không gian Nhưng trên thực tế còn có những hướng tiếp cận khác, chănghạn như tiếp cận về mặt xã hội F de Saussure cũng đã từng khang định rằng: “Cóbao nhiêu địa phương thì có bấy nhiêu phương ngữ địa lý, có bao nhiêu nhóm xãhội thì có bấy nhiêu phương ngữ xã hội” [23, tr.204] Bởi vậy, có thé kế ra dưới đâycác hướng tiếp cận nghiên cứu phương ngữ như sau:
a) Hướng tiếp cận thứ nhất là tiếp cận về mặt thời gian (lịch sử), nhằmmục dich tìm ra các bằng chứng về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp đang còn tồntại đến hiện nay của một phương ngữ nào đó Sau đó, tiến hành so sánh với cácngôn ngữ khác cùng ngữ hệ dé tìm ra những đặc điểm chung giữa các ngôn ngữ
đó và phục nguyên lại từ vựng, phô hệ ngôn ngữ hoặc tìm hiểu về nguồn văn hóa
xã hội của nhóm tộc người và ngôn ngữ đó Hướng tiếp cận này gọi là ngôn ngữ
học so sánh lịch sử.
b) Hướng tiếp cận thứ hai, là tiếp cận về mặt địa lý hay có thé gọi là
phương ngữ học địa lý nhằm nghiên cứu những đặc điểm về ngữ âm, từ vựng vàngữ pháp giữa ngôn ngữ toàn dân và phương ngữ, tìm ra các đặc điểm tương đồng
và khác biệt giữa chúng Việc nghiên cứu phương ngữ học địa lý thường sử dụng
32
Trang 37phương pháp so sánh và đối chiếu để tìm ra các biến thể (sự khác biệt) Nhiệm vụnghiên cứu phương ngữ học địa lý là để xác định các vùng phương ngữ dựa trênnhững đặc điểm tương đồng và khác biệt mà chúng ta quen gọi là “giọng”.
Vì vậy, có thể nói phương ngữ học địa lý nghiên cứu ngôn ngữ thườngđược sử dụng hàng ngày trong một cộng đồng riêng biệt của họ Đặc điểm của ngônngữ đó có đặc tính riêng biệt so với ngôn ngữ chuẩn hoặc ngôn ngữ toàn dân.Chang hạn như anh A nói tiếng Hưng Yên, chị B nói tiếng Huế, em C nói tiếng SàiGòn Theo Nguyễn Văn Khang (2014): “Cái được gọi là “tiếng” đó chính là phương
ngữ học địa lý” [23, tr.204] Tương tự như vậy, Hoàng Thị Châu (2008) đã chia
tiếng Việt thành 3 vùng phương ngữ: Phương ngữ Bắc bao gồm các tỉnh Bắc bộ đếnranh giới ở tỉnh Thanh Hóa; phương ngữ Trung bao gồm các tỉnh Bắc Trung Bộ bắt
đầu từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân; phương ngữ Nam bắt đầu từ đèo Hải Vân
trở vào Tuy nhiên trong ba nhóm phương ngữ lớn còn có các phương ngữ nhỏ hạn
như phương ngữ Hà Nội, phương ngữ Nghệ Tĩnh, phương ngữ Bình Trị Thiên.
c) Hướng tiếp cận thứ ba, là tiếp cận về mặt xã hội hay còn gọi là phương
ngữ học xã hội Hướng tiếp cận này nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ được sử dụngtrong các nhóm xã hội nhất định như ngôn ngữ trong các nghề nghiệp, giới tính, địa
vị trong xã hội v.v khác nhau Các đặc điểm của giai tầng xã hội có tác động trực
tiếp và tạo nên đặc trưng của ngôn ngữ trong khi được sử dụng Theo Hoàng ThịChâu (2008), có 4 cơ sở để hình thành phương ngữ học xã hội [4, tr.58] là:
(1) Sự phân chia giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ nhân dân Ngôn ngữ
bác học là ngôn ngữ cổ và ngôn ngữ ngoại lai, còn ngôn ngữ nhân dân là ngôn ngữ
sinh động của quần chúng
(2) Sự phân chia của ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ thường nhật Ngôn
ngữ văn học bao giờ cũng mang đặc tính chính thức, phổ thông gan liền với việcchuẩn hóa ngôn ngôn ngữ, còn ngôn ngữ thường nhật là ngôn ngữ được sử dụng
trong sinh hoạt hàng ngày.
(3) Sự phân chia giữa phương ngữ thành thị và nông thôn Phương ngữ thành
thị thường mang tính chất hiện đại góp phần chuẩn hóa ngôn ngữ, còn phương ngữ
nông thôn mang tính cô kính, có vai trò bảo lưu các đặc diém cô xưa của ngôn ngữ.
33
Trang 38(4) Sự phân chia trong cách nói ngôn ngữ giữa các nghề nghiệp Mỗi nghề
nghiệp đều sử dụng ngôn ngữ khác nhau tạo nên nhóm ngôn ngữ riêng chắng hạn
như tiếng Việt thương mại, tiếng Việt du lịch v.v.
Vì vậy, khi thêm giá trị về xã hội thì việc nghiên cứu phương ngữ học đã
trở thành phương ngữ học xã hội.
Việc nghiên cứu tiếng Việt của Việt kiều ở Mukdahan, Thái Lan chính
là nghiên cứu một phương ngữ Việt ở ngoài lãnh thé Việt Nam Do đó, luận ánnày là một công trình nghiên cứu tiếng Việt đồng đại theo hướng tiếp cận
phương ngữ địa lý.
12.13 Giới thiệu khái quát về tỉnh Mukdahan Thái Lan
Tỉnh Mukdahan là một tỉnh biên giới miền Đông Bắc Thái Lan, cách thủ đôBăng Cốc 642 km, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Nakhon Phanom, phía Đông tiếp giápvới sông Mê Kông và đối diện là tỉnh Savannakhet (CHDCND Lào), phía Nam tiếpgiáp với tỉnh Amnat Charoen và Yasonthon, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Roi Et vàKalasin Nơi đây được coi là điểm trung chuyển và kết nối 3 nước:Thái Lan, Lào và
Việt Nam.
Hiện nay, tỉnh Mukdahan có diện tích 4.339 km”, đứng thứ 51 trong số 77
tỉnh của Thái Lan với tổng dân số là 349.474 người, gồm 7 huyện 53 xã, 562 thôn
với trung tâm hành chính là Muang Mukdahan Trước đây Mukdahan là một huyện
thuộc tỉnh Nakhon Phanom Ngày 27 tháng 9 năm 1983, Chính phủ Thái Lan tách
huyện Mukdahan thuộc tỉnh Nakhon Phanom dé thành lập tỉnh Mukdahan
Ở Mukdahan có các cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa, bao gồm dân tộc
Thái I-san, Phu Thái, Thai Kha, Thái Ka Xo, Thái Ka Leang, Thái Sek, Thái Yo,
Thái Ku La, Việt kiều, Hoa kiểu
Về kinh tế, ngành nghề sản xuất chính của tỉnh Mukdahan là nông nghiệp
và tỉnh này cũng được coi là thị trường phân phối, xuất khâu hàng hóa sang Lào và
Việt Nam qua đường bộ.
34
Trang 391.2.1.4 Quá trình hình thành cộng đồng Việt kiều ở tỉnh Mukdahan,
Thái Lan
Vào đầu thế kỷ XX, có khoảng 4-5 gia đình có gốc gác từ Quảng Trị di cư
đến Mukdahan, lập thành xóm ven sông Mê Kông Sau đó, số người di cư đếntăng dần Việt kiều di cư vào tỉnh Mukdahan trong khoảng thời gian này được gọi làngười “Việt Cũ” Hiện nay, chỉ còn 2-3 gia đình người Việt Cũ làm ăn sinh sống tại
khu vực định cư đầu tiên, còn các gia đình khác sau khi nhập quốc tịch Thái Lanđều chuyên đi làm ăn sinh sống ở tỉnh khác
Những năm 1945-1946, do chiến tranh với quân đội Pháp nên nhiều ngườiViệt Nam đành phải rời bỏ quê hương đi lánh nạn Người Việt Nam từ miền Bắc vàmiền Trung phải chạy xuống phía Nam, số đông chạy sang phía Tây, đến ViêngChăn, Khammuan và Savannakhet của Lào Có một cộng đồng với phần lớn làngười gốc Thừa Thiên Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, một số ít gốc Huế di cư đến
Savannakhet (CHDCND Lào), định lánh nạn tạm thời, chờ khi tình hình ở Việt
Nam 6n định sẽ quay về nước Tuy nhiên, đầu năm 1946 quân đội Pháp chiếmVientiane, Khammuan và Savannakhet thì cộng đồng Việt kiều này vượt qua sông
Mê Kông sang Mukdahan (lúc đó là một huyện thuộc tinh Nakhon Phanom) Họ đã nhận được sự giúp đỡ của người dân Thái Lan tại Mukdahan và những người Việt
đã ở đó từ trước và được gọi là “Việt Mới” Về sau, tất cả đều chỉ gọi là “Việt
kiều”
Ngay từ lúc đầu, Việt kiều tại Mukdahan đã tập trung với nhau thành mộtcộng đồng chung tại thị xã Muang, huyện Muang, tỉnh Mukdahan và thành lập raban lãnh đạo cộng đồng, lập hệ thống làng xóm, hệ thống giáo dục trong cộng đồng
theo phong trào “Bình dân học vụ”, xóa nạn mù chữ như ở Việt Nam Tuy nhiên, vì
sự khác biệt giữa chế độ chính trị giữa hai nước lúc đó, vì quan hệ giữa Thái Lan và
Việt Nam căng thắng nên việc dạy chữ Việt ở Thái Lan lúc đó bị coi là bất hợppháp Chính phủ Thái Lan đã quy định khu vực sinh sống và hạn chế việc đi lại củaViệt kiều ở các tỉnh ven sông Mê Kông để thuận tiện cho việc quản lý và theo dõi
35
Trang 40Do đó, tại thị xã Muang, huyện Muang, tỉnh Mukdahan là nơi tập trung duy nhấtcủa cộng đồng Việt kiều tại tỉnh Mukdahan.
Tuy vậy, chữ Việt vẫn được dạy và học không công khai Cộng đồng Việtkiều ở Thái Lan là sự liên kết Việt kiều giữa các tỉnh với nhau với mục đích xóa nạn
mù chữ cho tất cả kiều bào ở Thái Lan, nhằm bảo tồn ngôn ngữ và bản sắc văn hóa
dân tộc nơi xa xử.
Vào những năm 1960-1964, dựa trên hợp tác của hai chính phủ Thái Lan
và Việt Nam, đã có chuyến hồi hương đưa Việt kiều ở Thái Lan về Việt Nam Liềnsau đó, do Việt Nam phải bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ nên việc hồi hương
bị hoãn Nhiều Việt kiều tiếp tục ở lại Thái Lan nói chung và ở tỉnh Mukdahan nói
riêng Cộng đồng Việt kiều khi đó vẫn tiếp tục mở lớp dạy chữ Việt và các mônhọc cơ sở Các lớp dạy tiếng Việt đã hoạt động đến tận năm 1975 Sau khi ViệtNam thống nhất đất nước và không tổ chức hồi hương nữa thì Ban Đại diệnViệt kiều ở Thái Lan chấm dứt tất các lớp học chữ Việt trong cộng đồng Việtkiều Từ đó, việc học tiếng Việt chỉ còn tôn tại trong phạm vi gia đình theo
cách cha dạy con, anh dạy em.
Theo thông tin do Hội Việt kiều tỉnh Mukdahan cung cấp, hiện nay tỉnhMukdahan có khoảng 800 gia đình với tổng số khoảng 5.000 người tập trung sinhsông tại thị xã Muang, huyện Muang (thủ phủ của tỉnh Mukdahan) Phần lớn Việtkiều tại tỉnh Mukdahan làm nghề buôn bán Ngoài ra, họ cũng làm những ngànhnghề khác như thợ xây, nhà thầu, nhà xuất khâu hàng hóa, v.v Thị trường thươngmại của tỉnh Mukdahan hiện nay có tới 70-80% là Việt kiều
1.2.2 Cơ sở lý thuyết về cộng đồng song ngữ và tiếp xúc ngôn ngữ1.2.2.1 Cộng đồng song ngữ
Trong một cộng đồng, một nhóm người nào đó sử dụng một ngôn ngữ hoặcmột phương ngữ dé giao tiếp với nhau và hiểu được nhau, được gọi là cộng đồng
ngôn ngữ Nếu trong một cộng đồng nào đó có sử dụng và giao tiếp được bằng hai
36