1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh thương mại của tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh thanh hóa

101 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại của tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Nguyen Thi Huyen Trang
Người hướng dẫn TS. Vu Dang Hai Yen
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 22,79 MB

Cấu trúc

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đền đê tài luận văn (0)
  • CHUONG I: NHUNG VAN DE LY LUAN VẺ CÔNG CHỨNG CÁC (17)
    • 1.3. Mục đích, ý nghĩa về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại. I.3.I. Mục đích của công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mạti (27)
      • 2.1.3. Hoàn thiện các quy định pháp luật về Công chứng viên (75)
      • 2.1.4. Hoàn thiện quy định pháp luật về lưu trữ hô sơ công chứng, cơ sở (76)
      • 2.1.6. Hoàn thiện quy định pháp luật về thủ tục công chứng, Thủ tục Nữ VỆ CGNE CHỮ HD tú axa c6 Gk200864010034151A846541315g84016144143384404/616384645484044,14330144 74 2.1.7. Hoàn thiện quy định pháp luật về xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp trong hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại (78)
      • 2.1.8. Hoàn thiện quy định pháp luật về cơ chế thanh tra trong hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại của tổ chức hành nghề CễH CẽHỨH................ SG 00. 0000000008008 080 8800080068800600608899000800 16 75 2.2.Đây mạnh tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật công chứng, nâng (79)

Nội dung

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s

NHUNG VAN DE LY LUAN VẺ CÔNG CHỨNG CÁC

Mục đích, ý nghĩa về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại I.3.I Mục đích của công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mạti

1.3.1 Mục đích của công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại

Mục đích của công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại là để đảm bảo sự chính xác, mức độ đáng tin cậy về thông tin nhân thân, tư cách pháp nhân của chủ thể yêu cầu công chứng Đảm bảo tính an toàn pháp lý cho những giao dịch giao dịch kinh doanh, thương mại được công chứng và giúp cho các bên hiểu rõ hơn về quyền lợi và nghĩa vụ của mình thông qua việc tư vấn, giải thích của công chứng viên Ngoài ra, công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại còn nhằm mục đích bảo đảm hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực công chứng, chứng thực, bảo đảm an ninh-trật tự an toàn xã hội, nó còn có giá trị là căn cứ nêu tranh chấp xảy ra trong kinh doanh thương mại

1.3.2 Ý nghĩa của công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại

Việc công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực đối với chủ thể có yêu cầu công chứng, chủ thê trực tiếp thực hiện công chứng (Công chứng viên, tô chức hành nghề công chứng) và cho Nhà nước Đầu tiên, đối với công chứng viên thuộc tổ chức hành nghề công chứng, đóng vai trò như bên trung gian làm chứng cho giao dịch kinh doanh, thương mại tiến hành công chứng cho sự tự nguyện thỏa thuận của các bên chủ thé thông qua các điều khoản, quy định cụ thê trong văn bản giao dịch Đồng thời khi công chứng, công chứng viên sẽ có trách nhiệm giải thích những nội dung liên quan đến quyên, nghĩa vụ của các bên, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của từng bên khi tham gia vào giao dịch kinh doanh, thương mại đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng của pháp luật Đối với các bên chủ thể trong giao dịch kinh doanh, thương mại Hoạt động công chứng sẽ tạo được tâm lý yên tâm cho các bên khi tiến hành giao kết, xác lập thực hiện giao dịch Đặc biệt, trong trường hợp có tranh chấp xảy ra, văn bản công chứng sẽ là căn cứ, chứng cứ xác thực nhất để các bên bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của họ trước pháp luật Đối với hoạt động quản lý Nhà nước, việc công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại là biện pháp hữu hiệu cho việc phòng ngừa hành vi gian lận, lừa đảo, bảo đảm môi trường kinh doanh, thương mại trong sạch, lành mạnh, cạnh tranh công băng

1.4 Yêu cầu của hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại của tô chức hành nghề công chứng

Ngoài những quy định, yêu cầu chung về công chứng hợp đồng, giao dịch thì hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại khi thực hiện phải đáp ứng một số yêu cầu đặc thù sau đây:

Thứ nhất, hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại phải được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng và do công chứng viên trực tiếp thực hiện Đây là yêu cầu mang tính chất bắt buộc đầu tiên, đảm bảo tính đúng đăn về mặt hình thức là tiền đề cho quá trình công chứng giao dịch được diễn ra đúng căn cứ pháp lý

Thứ hai, dé dam bảo cho hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại được diễn ra một cách khách quan, nhanh chóng thì chủ thể yêu cầu công chứng các giao dịch này phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, các giây tờ xác minh liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại Do phạm vi các vấn đè, giao dịch trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại là rất lớn nên đôi khi công chứng viên phải mất nhiều thời gian đề tìm hiểu, đối chiếu và xác minh chính vì vậy việc chuẩn bị đầy đủ, chi tiết hồ sơ giấy tờ liên quan sẽ giúp cho hoạt động công chứng diễn ra thuận lợi và nhanh chóng thu được kết quả

Thứ ba, hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Đối với trường hợp giao dịch đã được soạn thảo săn, trình tự thủ tục công chứng được quy đinh tại Điều 40 Luật Công chứng năm 2014 đối với trường hợp công chứng viên tiến hành soạn thảo theo yêu cầu của người yêu cầu công chứng thì trình tự thủ tục được quy định tại Điều 41 Luật Công chứng năm 2014 Do phạm vi đôi tượng áp dụng của giao dịch kinh doanh, thương mại là rất rộng nên mỗi một giao dịch lại mang những nét đặc thù khác nhau, trên cơ sở những yêu cầu chung còn cần thiết phải vận dụng những kiến thức chuyên ngành đặc trưng để xác thực, đảm bảo tính chính xác

Thứ tư, công chứng viên trực tiếp thực hiện hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, do tính chất đa dạng và phức tạp của các giao dịch kinh doanh, thương mại hiện nay, dé đảm bảo tính chính xác cao khi thực hiện nhiệm vụ người công chứng viên bắt buộc phải cân trọng và có vốn kiến thức nhất định về kinh doanh, thương mại dé phục vụ cho công việc của mình

2 Quy định của pháp luật về hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại của tổ chức hành nghề công chứng

2.1 Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mạt

2.1.1 Khái niệm pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại

Xuất phát từ nội dung về khái niệm, đặc điểm của pháp luật nói chung, Pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại về mặt lý luận được hiểu là tống hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong việc thực hiện công chứng các giao dịch liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại với mục đích đảm bảo an toàn pháp lý cho các giao dịch đó

2.1.2 Đặc điểm pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại

Công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại là một hoạt động đặc thù, chính vì vậy mà Pháp luật quy định về công chứng các giao dịch này cũng mang những đặc điểm riêng nhất định:

Thứ nhất, pháp luật về công chứng đã bắt đầu xuất hiện ở nước ta từ thời kỳ lập pháp Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam bat dau phat trién (năm 1945) và được thành lập kề từ khi Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) ban hành Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 về tổ chức và hoạt động công chứng Nhà nước)? Tuy nhiên các quy phạm pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại còn chung chung chưa cụ thê phần lớn là dựa trên cơ sở của pháp luật công chứng nói hung

Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động này có quy định được dựa trên hoạt động kinh doanh thương mại về hàng hóa, dịch vụ là nên móng phát triển của nên kinh tế quốc dân Hoạt động công chứng có đối tượng rất đa dạng, hầu như mọi quan hệ phát sinh trong đời sông xã hội đều có thể là đối tượng của công chứng và kinh doanh, thương mại cũng không phải ngoại lệ Kinh doanh, thương mại là hoạt động có tính đặc thù, nó liên quan đến lợi ích của các bên Nếu hoạt động kinh doanh, thương mại diễn ra thuận lợi sẽ thu được kết quả là lợi nhuận tốt ngược lại nếu đề thua lỗ thi sẽ đề lại mối nguy hại đến tài sản của chủ thể, pháp nhân Quan hệ kinh doanh, thương mại giữa các chủ thể, pháp nhân với nhau thường xuyên xảy ra những tranh cãi, bất đồng và chính những lúc như vậy cần thiết phải có một văn bản làm căn cứ pháp lý để điêu hòa, ôn định lại giao dịch giữa các bên

Thứ hai, pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại là bộ phận cầu thành của pháp luật về công chứng, chặt chẽ về mặt hình thức và đầy đủ về nội dung Bên cạnh những quy phạm mang tính chất chung của hoạt động công chứng, pháp luật công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại còn chứa đựng những đặc thù riêng biệt

Cùng với những quan hệ, giao dịch khác của đời sống xã hội, công chứng các giao dịch kinh doanh thương mại cũng là một hoạt động đặc thù chịu sự điều

!2 Nguyễn Thanh Hà (2014), Khóa luận tốt nghiệp/Khoa Luật-Đại học Quốc Gia

Hà Nội, “7hực hiện pháp luật công chứng trên địa bàn thành phố Ha Noi”; tl5 chỉnh của pháp luật Đề có thê bảo đảm an toàn pháp lý cho văn bản của một giao dịch nào đó, chủ thê đủ tư cách và phù hợp nhất không ai khác chính là cơ quan nhà nước, tô chức hành nghề công chứng là một đơn vị chịu sự kiểm soát của Bộ Tư Pháp trực tiếp thực thi pháp luật về hành nghề công chứng Không giống với hoạt động của các thê nhân, công ty, tô chức khác trong xã hội; hoạt động công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại của tô chức hành nghề công chứng chịu sự điều chỉnh hoàn toàn bởi pháp luật, công chứng viên cũng phải chịu mọi trách nhiệm pháp lý trước pháp luật

Thứ ba, những quy định của pháp luật về công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại mang tính quy phạm phô biến áp dụng đối với mọi chủ thẻ, mọi đối tượng của quan hệ công chứng khi phát sinh nhu cầu xác thực tính pháp lý giao dịch Việc công chứng các giao dịch kinh doanh, thương mại phải tuân theo trình tự, thủ tục nhất định theo quy định của pháp luật Trình tự, thủ tục công chứng các giao kinh doanh, thương mại được pháp luật Việt Nam quy định cụ thể trong Luật Công chứng 2014 và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan

Ngày đăng: 09/06/2024, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w