Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại 3
1.1 Khái quát chung về công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại 3
1.1.1 Đặc điểm và chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại 3
1.1.2 Quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại 4
1.1.2.1 Quá trình bán hàng và các phương thức bán hàng 4
1.1.2.2 Quá trình xác định kết quả kinh doanh 7
1.1.3 Sự cần thiết quản lý và yêu cầu quản lý công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 8
1.1.3.1 Sự cần thiết quản lý công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 8
1.1.3.2 Yêu cầu quản lý bán hàng và xác định kết quả bán hàng 9
1.1.4 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại 10
1.2 Công tác kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 11
1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 11
1.2.1.1 Khái niệm giá vốn và các phương pháp xác định giá vốn hàng bán .11
1.2.1.2 Hạch toán giá vốn hàng bán 13
1.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng 17
1.2.2.1 Khái niệm doanh thu và các nguyên tắc ghi nhận doanh thu 17
1.2.2.2 Hạch toán doanh thu bán hàng theo các phương thức tiêu thụ 18
Trang 21.2.3.2 Kế toán hàng bán bị trả lại 27
1.2.3.3 Kế toán giảm giá hàng bán 27
1.2.3.4 Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng trực tiếp 28
1.3 Công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại 30
1.3.1 Kế toán kết quả hoạt động tiêu thụ 30
1.3.2 Kế toán kết quả hoạt động tài chính 33
1.3.3 Kế toán kết quả hoạt động khác 35
1.3.4 Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh 37
1.4 Các hình thức kế toán trong doanh nghiệp thương mại 39
1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung 39
1.4.2 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái 41
1.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 42
1.4.4 Hình thức kế toán trên máy vi tính 43
Chương II: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 45
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 45
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 45
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 46
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 47
2.1.2.2 Thị trường của công ty 47
Trang 32.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 49
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 50
2.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 52
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 52
2.1.4.2 Hình thức kế toán tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 53
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam trong những năm gần đây 56
2.1.5.1 Khái quát về tình hình tài sản của công ty 56
2.1.5.2 Khái quát về tình hình nguồn vốn của công ty 58
2.1.5.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 59
2.2 Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 60
2.2.1 Đặc điểm hoạt động bán hàng tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 60
2.2.1.1 Các phương thức thanh toán 60
2.2.1.2 Đặc điểm hàng hoá tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 60
2.2.2 Công tác kế toán bán hàng tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 61
2.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán 61
2.2.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 73
2.2.3 Công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 73
2.2.3.1 Kế toán kết quả hoạt động tiêu thụ 73
2.2.3.2 Kế toán kết quả hoạt động tài chính 73
Trang 42.2.3.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương
mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 83Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần thương mại và xuất nhập
khẩu Hoàng Nam 863.1 Nhận xét về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam 863.1.1 Ưu điểm 863.1.2 Nhược điểm 893.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập
khẩu Hoàng Nam 92Kết luận 99
Trang 6Danh mục các bảng biểu, sơ đồ:
Sơ đồ 1: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX 15
Sơ đồ 2: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK 16
Sơ đồ 3: Kế toán doanh thu bán hàng 19
Sơ đồ 4: Kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp 20
Sơ đồ 5: Kế toán bán hàng theo phương thức trả góp 21
Sơ đồ 6: Kế toán bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán 22
Sơ đồ 7: Kế toán bán hàng vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán 22
Sơ đồ 8: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng hoa hồng ở đơn vị giao đại lý 23
Sơ đồ 9: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng hoa hồng ở đơn vị nhận đại lý 23
Sơ đồ 10: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng chênh lệch giá 24
Sơ đồ 11: Kế toán bán hàng nội bộ 25
Sơ đồ 12: Kế toán tiêu thụ hàng đổi hàng 26
Sơ đồ 13: Kế toán các khoản giảm trừ DT 28
Sơ đồ 14: Kế toán các khoản giảm trừ DT 28
Sơ đồ 15: Kế toán thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT trực tiếp 30
Sơ đồ 16: Kế toán chi phí bán hàng 31
Sơ đồ 17: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 33
Sơ đồ 18: Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 34
Sơ đồ 19: Kế toán chi phí tài chính 35
Sơ đồ 20: Kế toán thu nhập khác 36
Sơ đồ 21: Kế toán xác định kết quả kinh doanh 39
Sơ đồ 22: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung 40
Sơ đồ 23 trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - sổ cái 41 Sơ đồ 23 trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - sổ cái 42 Sơ đồ 25 trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 43 Sơ đồ 26: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Cổ phần Thương mại & XNK Hoàng Nam 49
Sơ đồ 27: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty Cổ phần Thương mại & XNK Hoàng Nam 52
Sơ đồ 28: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung54
Trang 7Lời mở đầu
Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của
Xã hội loài người Cùng với xã hội, các hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp đã, đang được mở rộng và ngày càng phát triển khôngngừng
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ môcủa Nhà nước, các doanh nghiệp đang có một môi trường sản xuất kinhdoanh thuận lợi: các doanh nghiệp được tự do phát triển, tự do cạnh tranh vàbình đẳng trước pháp luật, thị trường trong nước được mở cửa; song cũngvấp phải không ít khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh của cơchế mới Để vượt qua quá trình chọn lọc, đào thải khắt khe của thị trườngcác doanh nghiệp phải giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mình trong đó việc đẩy mạnh sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm là vấn đề mang tính sống còn của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bán hàng là một trong nhữngnhiệm vụ cơ bản chi phối các nghiệp vụ khác Các chu kỳ kinh doanh có thểdiễn ra liên tục nhịp nhàng khi doanh nghiệp thực hiện tốt khâu tiêu thụ đó
có thể là cơ sở để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp mà lợi nhuận là mụctiêu sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Để thực hiệnmục tiêu này doanh nghiệp cần phải lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào cólợi nhất, các phương thức tiêu thụ để làm sao bán được nhiều hàng nhất, nên
mở rộng kinh doanh hay chuyển hướng đầu tư mặt hàng mới
Do vậy, để phản ánh và cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo vàtìm ra những phương án tổ chức công tác kế toán bán hàng một cách có hiệuquả đòi hỏi phải tổ chức công tác kế toán bán hàng một cách hợp lý và khoa
Trang 8Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam là một tổchức kinh doanh độc lập trên nhiều lĩnh vực từ khi thành lập cho đến naycông ty đã không ngừng lớn mạnh hoạt động có hiệu quả Tuy nhiên, trongnền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp bêncạnh những thuận lợi công ty gặp không ít những khó khăn trong quá trìnhtiêu thụ Song song với những thuận lợi và khó khăn đó toàn Công ty nóichung và bộ phận kế toán bán hàng nói riêng đã từng bước hoàn thiện vàphát triển.
Nhận thức tầm quan trọng của công tác này trong việc nâng cao hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp và quá trình thực tập tại công ty Cổ phầnthương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam em đã đi sâu và nghiên cứu về
tổ chức công tác kế toán bán hàng với đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toánbán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại vàXuất nhập khẩu Hoàng Nam” để viết chuyên đề tốt nghiệp của mình
Chuyên đề tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam.
Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam.
Trang 9CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Hoạt động kinh doanh thương mại có những đặc điểm sau:
- Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm
các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay vô hình mà doanh nghiệpmua về với mục đích để bán
- Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh
thương mại là lưu chuyển hàng hoá, lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp cáchoạt động thuộc các quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá Hoạtđộng thương mại gồm hai nghiệp vụ cơ bản là mua và bán Mục đích nghiêncứu của luận văn là nghiên cứu nghiệp vụ bán hàng (hoạt động chính trongquá trình kinh doanh cũng như tạo ra nguồn lợi nhuận chính của các doanhnghiệp thương mại)
- Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: Phương thức bán
hàng có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoản kế toán phản
Trang 10Lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm hai phươngthức là bán buôn và bán lẻ Bán buôn là bán cho nhà kinh doanh trung giantrước khi đến với tay người tiêu dùng Bán lẻ hàng hoá là việc bán thẳnghàng hoá đến với tay người tiêu dùng.
- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có
thể theo nhiều mô hình khác nhau: tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công tymôi giới, xúc tiến thương mại, công ty kinh doanh tổng hợp
- Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá: Tuỳ thuộc vào nguồn hàng
và ngành hàng mà sự vận động của hàng hoá trong kinh doanh thương mạikhông giống nhau Do vậy, chi phí mua hàng và thời gian lưu chuyển hànghoá cũng rất khác nhau giữa các loại hàng hoá
1.1.2 Quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại:
1.1.2.1 Quá trình bán hàng và các phương thức bán hàng:
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh củamột doanh nghiệp thương mại, nó chính là quá trình nhận quyền sở hữu vềtiền tệ hoặc quyền được đòi tiền ở người mua thông qua hình thức chuyểngiao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua
Trong doanh nghiệp thương mại, quá trình bán hàng có thể được thựchiện theo các phương thức sau:
Xét theo thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ (được chuyển quyền sở hữu): Hoạt động bán hàng bao gồm 2 phương thức:
Trang 11Theo phương thức này, khi doanh nghiệp giao hàng hoá, thành phẩmhoặc lao vụ dịch vụ cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán ngay; có nghĩa là quá trình chuyển giao hàng vàghi nhận doanh thu diễn ra đồng thời với nhau, tức là bảo đảm các điều kiệnghi nhận doanh thu chính ngay tại thời điểm bán.
Bán hàng theo phương thức gửi hàng:
Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho kháchhàng theo những thoả thuận trong hợp đồng Khách hàng có thể là nhữngđợn vị nhận bán hàng đại lý hoặc những khách hàng mua thường xuyên theohợp đồng kinh tế Khi xuất kho hàng hoá giao cho khách hàng thì số hànghoá đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì chưa thoả mãn cácđiều kiện ghi nhận doanh thu Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán, kế toán ghi nhận doanh thu, do doanh nghiệp đã chuyển cáclợi ích gắn với quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng
Xét theo thời điểm thanh toán tiền hàng: Bao gồm:
Bán hàng thu tiền ngay
Bán hàng thu tiền trước
Bán hàng thu tiền chậm
Đối với khâu bán buôn: Thường sử dụng các
phương thức bán hàng:
Bán buôn qua kho: Hàng hoá xuất từ
kho của doanh nghiệp để bán cho người mua Trong phương thức này lạichia thành hai hình thức:
Trang 12- Bán trực tiếp qua kho: Doanh nghiệp xuất hàng từ kho giao
trực tiếp cho người mua Hàng hoá được coi là bán khi người mua đã nhậnhàng, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng
đã ký giữa hai bên
- Bán qua kho theo hình thức chuyển hàng: Doanh nghiệp xuất
hàng từ kho chuyển cho người mua bằng phương thức vận tải tự có hoặcthuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉkhi nào người mua xác nhận đã nhận được hàng hoặc chấp nhận thanh toánthì hàng hoá mới chuyển quyền sở hữu và được coi là tiêu thụ
Bán buôn vận chuyển thẳng: Doanh nghiệp mua hàng của bên
cung cấp để bán thẳng cho người mua Phương thức này cũng được chiathành hai hình thức:
- Bán vận chuyển thẳng trực tiếp: Doanh nghiệp mua hàng của
bên cung cấp để giao bán thẳng cho người mua do bên mua uỷ nhiệm đếnnhận hàng trực tiếp ở bên cung cấp hàng cho doanh nghiệp Hàng hoá chỉđược coi là bán khi người mua đã nhận đủ hàng và ký xác nhận trên chứng
từ bán hàng của doanh nghiệp, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bênmua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký kết giữa hai bên
- Bán vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh
nghiệp mua hàng của bên cung cấp và chuyển hàng đi để bán thẳng cho bênmua bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua xác nhận đã nhậnđược hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp mới coi là thời điểmbán hàng
Trang 13hàng trả tiền, người bán hàng giao hàng Cuối ngày (hoặc cuối ca) người bánhàng lập báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền để lám cơ sở cho việc ghi sổ kếtoán
Phương thức bán hàng thu tiền tập trung: Nghiệp vụ giao
hàng và thu tiền của khách hàng tách rời nhau Mỗi quầy hàng bố trí nhânviên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn để khách hàngnhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Cuối ca hoặc ngày,nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng để nhân viên bán hàng căn cứvào hoá đơn kiểm kê hàng còn lại cuối ca, ngày để xác định lượng hàng đãbán rồi lập báo cáo trong ngày, trong ca
Phương thức bán hàng thu tiền tự động: Là hình thức bán
hàng mà khách hàng lựa chọn hàng hoá cần mua và thanh toán tiền tậptrung Phương thức bán hàng này thường được thực hiện ở các siêu thị Kếtoán căn cứ vào các phiếu bán hàng (tích kê) để ghi nhận doanh thu và sốtiền nộp
Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm:
Bán hàng trả góp, trả chậm là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần.Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lạingười mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãisuất nhất định
1.1.2.2 Quá trình xác định kết quả kinh doanh:
Công tác xác định kết quả kinh doanh cũng như với công tác bán hàng,
là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong mộtthời kỳ nhất định tại doanh nghiệp thương mại Kết quả bán hàng là điều
Trang 14doanh, phương án đầu tư có hiệu quả nhất đồng thời cung cấp kịp thời thông
tin tài chính cho các bên liên quan Mục đích kinh doanh trong nền kinh tế
thị trường của các doanh nghiệp luôn là lợi nhuận
Kết quả hoạt động
kinh doanh =
Doanh thuthuần -
Giá vốnhàng bán -
Chi phíbán hàng -
Chi phí quản lýdoanh nghiệp
1.1.3 Sự cần thiết quản lý và yêu cầu quản lý công tác bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh:
1.1.3.1 Sự cần thiết quản lý công tác bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh:
Công tác bán hàng:
Hoạt động kinh doanh thương mại không chỉ đơn thuần là nội thương,
mà còn cả ngoại thương, do đó việc quản lý lại ngày càng phức tạp, tuy
nhiên để quản lý tốt công tác bán hàng ta cần bám sát các yêu cầu cơ bản
sau:
Về khối lượng hàng hoá tiêu thụ: Phải nắm chính xác số lượng
từng loại hàng hoá tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất tiêu thụ và lượng dự
trữ cần thiết để có kế hoạch tiêu thụ hợp lý
Về giá vốn hàng xuất bán trong kỳ: Đây là toàn bộ chi phí thực
tế cấu thành nên sản phẩm hàng hoá và là biểu hiện về mặt giá trị của hàng
hoá
Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Là khoản
chi phí thời kỳ, cùng với giá vốn hàng bán tạo nên giá thành toàn bộ hàng
Trang 15kiệm chi phí, giảm chi phí tới mức tối thiểu để đem lại lợi nhuận cao chodoanh nghiệp.
Về giá bán và doanh thu bán hàng: Giá bán phải đảm bảo bùđắp chi phí và có lãi, đồng thời phải được khách hàng chấp nhận Tuy nhiênviệc xây dựng giá bán cần linh hoạt, mềm dẻo, ngoài việc căn cứ vào giávốn, việc định giá bán phải được tiến hành sau khi xem xét, nghiên cứu kỹthị trường, tránh trường hợp giá cả lên xuống thất thường, gây mất uy tín củahàng hoá, của doanh nghiệp
Về phương thức thanh toán và thời hạn thanh toán với nhà cungcấp cũng như khách hàng: Bộ phận quản lý bán hàng hay trực tiếp ban quản
lý của doanh nghiệp tuỳ theo yêu cầu đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp,yêu cầu của nhà cung cấp và từng loại khách hàng mà thoả thuận phươngthức, thời hạn thanh toán hợp lý
Về thuế liên quan đến hàng hoá gồm thuế giá trị gia tăng, thuếtiêu thụ đặc biệt (nếu có) Để quản lý tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhànước một cách chặt chẽ, phải xác định đúng đắn doanh thu bán hàng trong
kỳ làm cơ sở xác định số thuế phải nộp
Như vậy, việc quản lý công tác bán hàng có vị trí cực kỳ quan trọng vìcông tác bán hàng có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp.Thực hiện tốt các yêu cầu trên sẽ đảm bảo doanh nghiệp đạt kết quả tốt trongsản xuất, kinh doanh
Công tác xác định kết quả kinh doanh:
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định baogồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính Đốivới những doanh nghiệp chỉ có hoạt động thương mại (nhập mua hàng hoá
Trang 161.1.3.2 Yêu cầu quản lý bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
Quản lý về doanh thu bán hàng: Đây là cơ sở quan trọng để xác địnhnghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước, đồng thời là cơ sở để xác địnhchính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Trong nền kinh
tế thị trường, quản lý doanh thu bao gồm:
- Quản lý doanh thu thực tế: Doanh thu thực tế là doanh thu được tínhtheo giá bán trên hoá đơn hoặc trên hợp đồng bán hàng
- Quản lý các khoản giảm trừ doanh thu: Là các khoản phát sinh trongquá trình bán hàng, theo quy định cuối kỳ mới được trừ khỏi doanh thu thực
tế Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
+ Giảm giá hàng bán
+ Hàng bán bị trả lại
+ Chiết khấu thương mại
- Doanh thu thuần: Là doanh thu thực tế về bán hàng của doanh nghiệptrong kỳ kế toán, là cơ sở để xác định kết quả bán hàng
Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công
nợ phải thu ở người mua
Quản lý giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ: Đây cũng là cơ sở để xácđịnh kết quả bán hàng
1.1.4 Vai trò, nhiệm vụ của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại:
Từ những phân tích trên có thể thấy tầm quan trọng của công tác kếtoán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương
Trang 17- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng hàng hoá bán ra và tiêu thụ nội
bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kếtquả kinh doanh
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợinhuận, phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán, làm nghĩa vụ với Nhà nước
- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực, đầy đủ về tình hình bánhàng, xác định kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tàichính và quản lý doanh nghiệp
1.2 Công tác kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại:
1.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán:
1.2.1.1 Khái niệm giá vốn và các phương pháp xác định giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán: Là giá trị của hàng hoá, dịch vụ đã
tiêu thụ Đối với doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn của hàng bán baogồm: Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ và chi phí mua hàng phân bổ cho sốhàng tiêu thụ
Các phương pháp xác định giá mua của hàng bán: Có
rất nhiều phương pháp tính giá mua của hàng hoá xuất kho Vì vậy, doanhnghiệp sử dụng phương pháp tính giá vốn nào cũng phải tuân theo nguyêntắc nhất quán trong tính giá giữa các kỳ hạch toán Hiện nay, các doanhnghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp sau để tính giá mua của
Trang 18Theo phương pháp này, hàng hoá được xác định theo đơn chiếc và vẫngiữ nguyên giá từ lúc nhập cho đến lúc xuất bán, trừ trường hợp điều chỉnh.Khi xuất hàng hoá nào sẽ tính theo giá thực tế của hàng hoá đó.
Phương pháp tính giá bình quân: Giá mua của hàng hoá xuất
bán trong kỳ được tính theo giá đơn vị bình quân
Đơn giá bình quân có thể được tính theo các cách sau:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá đơn vị bình
quân dự trữ =
Trị giá hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLượng hàng hoá thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá đơn vị đầu kỳ này hoặc cuối kỳ trước:
Giá đơn vị bình quân
Trị giá hàng hoáthực tế lần nhập N
Số lượng hàng hoá tồnkho trước lần nhập N +
Số lượng hàng hoálần nhập N
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Theo phương pháp này, giá hàng hoá xuất bán được tính trên cơ sở giảđịnh hàng hoá nhập kho trước được xuất bán trước và giá hàng hoá xuất
Trang 19Phương pháp này giả định những hàng hoá mua sau cùng sẽ được xuấttrước tiên.
Phương pháp giá hạch toán (Hệ số giá):
Theo phương pháp này, toàn bộ hàng hoá biến động trong kỳ được tínhtheo giá hạch toán (giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn địnhtrong kỳ) Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh hàng hoá xuất và tồn cuối
kỳ từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau:
x Hệ số giáhàng hoá
Tài khoản 156 “Hàng hoá”: Tài khoản này được dùng để phản
ánh giá trị của hàng tồn kho, nhập xuất trong kỳ theo phương pháp kê khaithường xuyên
- Tài khoản 1561 “Giá mua hàng hoá”
- Tài khoản 1562 “Chi phí mua hàng hoá”
Tài khoản 157 “Hàng gửi bán”: Dùng để phản ánh giá trị
thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoàn thành đã gửi cho khách hàng hoặc nhờđại lý, ký gửi nhưng chưa được chấp nhận thanh toán
Trang 20từng mặt hàng, từng quầy hàng, từng kho Tài khoản này được sử dụng khidoanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để
phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư;giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (Đối với doanh nghiệp xây lắp) bántrong kỳ
(7a)
(5a)
(7b)(5b)
(6b)
TK 111, 112, 331, 311
Trang 21(1a) Xuất kho hàng hoá bán trực tiếp
(1b) Nhập kho hàng bán bị trả lại
(2) Xuất kho hàng hoá gửi đi bán
(3) Trị giá vốn thực tế của hàng hoá gửi bán đã được xác định là tiêu thụ(4) Kết chuyển trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ
(5a) Giá vốn thực tế của hàng bán không qua kho
(5b) Thuế GTGT được khấu trừ của hàng bán thẳng không qua kho
(6a) Các khoản giảm mua hàng hoá
(6b) Thuế GTGT của hàng hoá bị trả lại
(7a) Giá vốn thực tế hàng gửi bán không qua kho
(7b) Thuế GTGT được khấu trừ của hàng gửi bán không qua kho
Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Sơ đồ 2: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK
Trang 22(1b) Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ
(2) Trị giá vốn hàng bán ra trong kỳ
(3) Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả
(4a) Thuế GTGT hàng mua vào (phương pháp khấu trừ)
(4b) Trị giá hàng mua trong kỳ
(5a) Các khoản giảm mua hàng hoá
(5b) Thuế GTGT hàng bán bị trả lại
Trang 231.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng:
1.2.2.1 Khái niệm doanh thu và các nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng hoá, tiền cung cấp dịch
vụ cho khách hàng gồm cả phụ thu và phí thu thêm bên ngoài giá bán (nếucó) Số tiền bán hàng được ghi trên hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, trêncác chứng từ khác có liên quan tới việc bán hàng, có thể là giá thoả thuậngiữa người mua và người bán
Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoảngiảm giá, doanh thu số hàng bán bị trả lại, thuế TTĐB, thuế XNK, thuếGTGT trong trường hợp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp(gọi chung là các khoản giảm trừ doanh thu)
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (Chuẩn mực số 14), doanh thu bánhàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu hoặc hàng hoá cho người mua
- Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như sở hữuhàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
1.2.2.2 Hạch toán doanh thu bán hàng theo các phương thức tiêu thụ:
Chứng từ sử dụng:
Trang 24- Hoá đơn bán hàng thông thường (dùng cho doanh nghiệp áp dụngphương pháp trực tiếp để tính thuế GTGT hoặc những mặt hàng không chịuthuế GTGT).
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Bảng kê bán lẻ hàng hoá
- Hoá đơn cước phí vận chuyển
- Hoá đơn thuê kho, thuê bãi, thuê bốc dỡ trong quá trình bán hàng
- Hợp đồng kinh tế với khách hàng
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, báo Có của ngân hàng
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”:
Dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiệntrong một kỳ kế toán của hoạt động kinh doanh Tài khoản 511 không có số
dư cuối kỳ và có 5 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”
- Tài khoản 5112 “Doanh thu bán các thành phẩm”
- Tài khoản 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”
- Tài khoản 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”
- Tài khoản 5117 “Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư”
Tài khoản 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”: Phản ánh doanh
thu của số hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ các doanh nghiệp (giữacác đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty ) Ngoài ra, tàikhoản này còn được sử dụng để theo dõi một số trường hợp được coi là tiêu
Trang 25 Tài khoản 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: Tài khoản áp dụng
chung cho đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phươngpháp khấu trừ thuế
- Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thìthuế GTGT hạch toán riêng, không hạch toán vào chi phí vàdoanh thu của đơn vị
- Đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thìkhoản thuế này lại được coi là một khoản làm giảm trừ doanhthu
- Các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại,giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT nộp theophương pháp trực tiếp, thuế TTĐB và thuế xuất khẩu được tínhvào doanh thu ghi nhận ban đầu, để xác định doanh thu thuần,làm cơ sở để tính kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán
TK 521, 531, 532 TK 511 TK 111, 112, 131, 138
K/c chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT)K/c DT thuần
DT chưa thuế
Thuế GTGT
Trang 26 Phương thức tiêu thụ trực tiếp:
Khi phát sinh nghiệp vụ tiêu thụ theo phương pháp này, kế toán phản
ánh ngay giá vốn hàng tiêu thụ vào TK 632, doanh thu bán hàng vào TK 511
và các khoản giảm trừ doanh thu (nếu có)
Sơ đồ 4: Kế toán bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp
Phương thức bán trả góp:
- Theo phương thức này, người mua được phép trả chậm cho một
phần tiền mua hàng nhưng phải trả lãi cho số tiền đó Doanh thu được xác
định giống như trường hợp bán hàng thu tiền một lần
DT bán hàng
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
TK 154, 155
K/c chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Trang 27Sơ đồ 5: Kế toán bán hàng theo phương thức trả góp
Phương thức bán hàng vận chuyển thẳng không qua kho:
- Phương thức vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán:
Căn cứ vào hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng) do bên bán chuyển
giao và Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (do doanh nghiệp thương
mại lập) Khi bên mua kiểm hàng và chấp nhận, doanh nghiệp thương mại
phải lập hoá đơn GTGT (hoặc hoá đơn bán hàng về lượng hàng chuyển
Kết chuyển doanh thu thuần
TK 515
Kết chuyển doanh thu trả góp
TK 3387
Phần lãi trả góp khách hàng đã
thanh toán
Gía bán một lần chưa thuế GTGT
Khách hàng thanh toán
K/C giá vốn, hàng trả góp
Trang 28Sơ đồ 6: Kế toán bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
- Phương thức vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán:
Trong phương thức này thực chất doanh nghiệp thương mại đứng ralàm trung gian, môi giới giữa bên bán và bên mua để hưởng hoa hồng Bênmua chịu trách nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán
Sơ đồ 7: Kế toán bán hàng vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
Phương thức bán hàng qua đại lý, ký gửi:
- Đại lý bán đúng giá quy định hưởng hoa hồng:
Trang 29Sơ đồ 8: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng hoa hồng ở đơn vị giao
Giảm số tiền phải trả cho chủ hàng theo giá bán chưa có thuế
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Trang 30Sơ đồ 10: Kế toán bán hàng qua đại lý, ký gửi hưởng chênh lệch giá
Phương thức bán hàng nội bộ:
Theo phương thức này, các cơ sở kinh doanh khi xuất hàng thì chuyểncho các đơn vị hạch toán phụ thuộc như các chi nhánh, các cửa hàng, các cơ
sở có thể lựa chọn một trong hai cách sử dụng hoá đơn chứng từ sau:
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh điềuđộng nội bộ
- Hoá đơn GTGT (hoá đơn bán hàng) làm căn cứ thanh toán vànộp thuế GTGT ở từng đơn vị và từng khâu độc lập
- Hạch toán bán hàng nội bộ sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ
TK 3331
Bán hàng
Thuế GTGT phải nộp
Trang 31Sơ đồ 11: Kế toán bán hàng nội bộ
Phương thức hàng đổi hàng:
Đây là phương thức bán hàng mà trong đó người bán đem vật tư, hàng
hoá của mình để đổi lấy hàng hoá, vật tư của người mua Giá trao đổi là giá
bán của hàng hoá, vật tư trên thị trường
TK 155, 156 TK 632 TK 512 TK 111, 112, 136, 334
Giá vốn xuất cho các
đơn vị trực thuộc để
biếu tặng hoặc trả
lương cho nhân viên
Ghi doanh thu hàng bán nội
bộ ngay khi xuất giao hàng
TK 3331
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
TK 431
Doanh thu bán hàng không chịu thuế hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp
TK 911
K/c DTT
Trang 32Sơ đồ 12: Kế toán tiêu thụ hàng đổi hàng
1.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
1.2.3.1 Kế toán chiết khấu thương mại:
Chiết khấu thương mại là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho kháchhàng từ việc đã mua hàng theo khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấuthương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán, các cam kết bán hàngkhác
TK sử dụng: TK 521 “Chiết khấu thương mại”
TK này có 3 TK cấp 2:
- TK 5211 “Chiết khấu hàng hoá”: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu
TK 511, 111, 112, 131 TK 131 TK 151, 1561, 157
DT hàng hoáđem đi trao đổi
TK 3331
VAT hàng hoá đem đi trao đổi
TK 111, 112
Số chênh lệch nhỏ hơn giữa hàng xuất bán so với hàng nhập về
Giá trị hàng hoá trao đổi
TK 133
VAT hàng hoá trao đổi
TK 111, 112
Số chênh lệch lớn hơn giữa hàng xuất bán so với hàng nhập về
Trang 33- TK 5213 “Chiết khấu dịch vụ”: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu
thương mại tính trên khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho người mua
1.2.3.2 Kế toán hàng bán bị trả lại:
Hàng bán bị trả lại xuất hiện trong trường hợp hàng giao cho kháchhàng không đúng với hợp đồng hoặc hàng còn đang trong thời hạn bảo hành.Người mua trả lại phải có văn bản khiếu nại và doanh nghiệp phải có phiếunhập kho hàng bán bị trả lại trên cơ sở hoá đơn khách hàng lập để gửi trả lại
số hàng đã mua của đơn vị bán
Tài khoản sử dụng: TK 531 “Hàng bán bị trả lại”
1.2.3.3 Kế toán giảm giá hàng bán:
Giảm giá hàng bán là khoản tiền dành cho khách hàng khi người bán viphạm hợp đồng về thời gian, chất lượng Việc tính vào khoản giảm giá hàngbán còn bao gồm khoản thưởng khách hàng do trong một thời gian nhất định
đã tiến hành mua một khối lượng hàng hoá và khoản giảm trừ trên giá bánthông thường vì khối lượng lớn hàng hoá trong một đợt
TK sử dụng: TK 532 “Giảm giá hàng bán”
Trang 34Sơ đồ 13: Kế toán các khoản giảm trừ DT (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Sơ đồ 14: Kế toán các khoản giảm trừ DT (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)
1.2.3.4 Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng trực tiếp:
Thuế GTGT trực tiếp, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu là các loại thuế giánthu tính trên doanh thu bán hàng Các khoản thuế này tính cho các đối tượng
TK 111, 112, 131 TK 521, 531, 532 TK 511, 512
Chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Cuối kỳ k/c DT do các khoản giảm trừ
PS trong kỳ
TK 333
Thuế GTGTgiảm tương ứng
TK 111, 112, 131 TK 521, 531, 532 TK 511
PS các khoản giảm trừ DT Cuối kỳ k/c DTT
Trang 35TK sử dụng: TK 3332 “Thuế TTĐB”
TK 3333 “Thuế XNK”
TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp” (nếu doanh nghiệp
tính VAT theo phương pháp trực tiếp)
Cuối kỳ, số thuế phải nộp được tính ra trên doanh số bán ra trong kỳ theo công thức:
Thuế TTĐB
phải nộp =
Giá bán hàng có thuếTTĐB (giá hoá đơn)
x Thuế suấtthuế TTĐB
1 + Thuế suất thuế TTĐB
-Giá vốnhàng hoábán ra
x Thuế suất
thuế GTGT
Trang 36Sơ đồ 15: Kế toán thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT trực tiếp
1.3 Công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh trong các
doanh nghiệp thương mại:
1.3.1 Kế toán kết quả hoạt động tiêu thụ:
Chi phíbán hàng -
Chi phí quản lýdoanh nghiệp
Số thuế xuất khẩu phải nộp
được khấu trừ vào DT
Số thuế GTGT trực tiếp phải
nộp được khấu trừ vào DT
DT tiêu thụ gồm cả thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT trực tiếp
TK 3331
Trang 37- TK 6412 “Chi phí vật liệu bao bì”
TK 911
Cuối kỳ k/c CP bán hàng
để xác định KQKD
Trang 381.3.1.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanhnghiệp, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt độngchung của doanh nghiệp
TK sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
TK 642 có 8 TK cấp 2:
- TK 6421 “Chi phí nhân viên quản lý”
- TK 6421 “Chi phí vật liệu quản lý”
Trang 39Sơ đồ 17: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.2 Kế toán kết quả hoạt động tài chính:
TK 911
Cuối kỳ k/c CP quản lý doanh nghiệp để xác định KQKD
TK 333
Thuế, phí, lệ phí
Trang 401.3.2.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:
Doanh thu hoạt động tài chính là toàn bộ số tiền thu được từ các hoạtđộng đầu tư và cho vay vốn của doanh nghiệp nhằm thu lợi
TK sử dụng: TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ 18: Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
1.3.2.2 Kế toán chi phí tài chính:
Chi phí tài chính là các khoản chi phí trực tiếp liên quan tới các hoạtđộng đầu tư tài chính và hoạt động cho vay vốn của doanh nghiệp
TK sử dụng: TK 635 “Chi phí tài chính”
K/c thu nhập hoạt
động tài chính
Các khoản lãi đầu kỳ
từ đầu tư chứng khoán
TK 121, 128, 221, 222, 228
Các khoản thu nhập từ hoạt động chứng khoán
TK 333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước