Hiện nay, trong xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nông nghiệp công nghệ cao là một trong những định hướng chính để phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Riêng đối với Lâm Đồng, một địa phương rất có thế mạnh trong phát triển kinh tế nông nghiệp với điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp với 4 vùng sinh thái đặc trưng, có gần 209.000 ha đất đỏ bazan thuận lợi cho phát triển đa dạng, quanh năm nhiều chủng loại cây trồng như rau, hoa, chè, cà phê, tiêu, điều, cây ăn trái, phát triển chăn nuôi bò sữa, nuôi cá nước lạnh. Toàn tỉnh hiện có hơn 50.000ha đất sản xuất nông nghiệp sản xuất theo mô hình ứng dụng công nghệ cao, chiếm 18% tổng diện tích sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đạt 30% giá trị toàn ngành, 80% giá trị xuất khẩu toàn tỉnh.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
TÊN TIỂU LUẬN:
TÌM HIỂU VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN LỘC TRỜI- CHI NHÁNH TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM NÔNG NGHIỆP ĐÀ LẠT
Lớp: D19QM02 MSSV: 1928501010117 Nhóm: Lê Văn Hùng
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Loan Bình Dương Năm 2022
Trang 2KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
CT QUẢN LÝ TNMT&ĐĐ
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Thực Tập Doanh Nghiệp
CBCT
1 CBCT 2
Tốt 100%
Khá
75%
Trung bình 50%
Kém 0%
Cấu trúc
Cân đối, hợp lý
Khá cân đối, hợp lý
Tương đối cân đối, hợp lý
Không cân đối, thiếu hợp lý 0.5
Phân tích khá rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề
Phân tích tương đối rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề
Phân tích chưa rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề
lý thuyết phù hợp
Trình bày quan điểm
lý thuyết khá phù hợp
Trình bày quan điểm lý thuyết tương đối phù hợp
Trình bày quan điểm lý thuyết chưa phù hợp
đầy đủ
Tổng quan, khái niệm:
khá
Tổng quan, khái niệm:
tương đối
Tổng quan, khái niệm:
không đầy đủ 1.0Nguyên
nhân hình thành: đầy đủ
Nguyên nhân hình thành: khá
Nguyên nhân hình thành:
tương đối
Nguyên nhân hình thành:
Trang 3nhỏ không gây ảnh hưởng
phần chưa đảm bảo, gây ảnh hưởng Kết luận
Phù hợp và đầy đủ
Khá phù hợp và đầy đủ
Tương đối phù hợp và đầy đủ
Không phù hợp và đầy
Vài sai sót nhỏ về định dạng
Vài chỗ không nhất quán
Rất nhiều chỗ không nhất quán 0.5
Lỗi
chính tả
Không có lỗi chính tả
Một vài lỗi nhỏ
Lỗi chính tả khá nhiều
Lỗi chính tả rất nhiều 0.5
Điểm trung bình
Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2
ThS Nguyễn Thị Xuân Hạnh
Trang 4Sau chuyến đi thực tập doanh nghiệp tại Đà Lạt em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến cô Nguyễn Thị Loan và cô Nguyễn Thị Xuân Hạnh, các cô đã liên hệ vớicác đơn vị cơ quan, công ty để cho chúng em thực tập và chúng em đã tận mắt nhìnthấy những điều thú vị, mới mẻ, rất nhiều kiến thức quý giá
Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các anh chị kỹ thuật viên tại các công tythực tập tại Đà Lạt đã tận tình truyền đạt, giải đáp các thắc mắc của em trong quá trìnhtham quan học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập sau chuyến
đi không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu tiểu luận mà còn là hành trang quýbáu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Cảm ơn tập thể lớp D19QM02 đã cùng tôi học tập và phát triển bản thân quatừng học kỳ và từng bài tập, bài tiểu luận, báo cáo
Một lần nữa xin cảm ơn tất cả mọi người
TP.Thủ Dầu Một, ngày …tháng năm 2022
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Hùng
Trang 5CT QUẢN LÝ TNMT&ĐĐ
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Thực Tập Doanh Nghiệp
CBC
T 1 CBC T 2
Tốt 100% 75% Khá Trung bình
50%
Kém 0%
Cấu trúc Cân đối,hợp lý Khá cânđối, hợp
lý
Tương đốicân đối,hợp lý
Không cânđối, thiếu
Phân tíchkhá rõràng tầmquantrọng củavấn đề
Phân tíchtương đối
rõ ràng tầmquan trọngcủa vấn đề
Phân tíchchưa rõràng tầmquan trọngcủa vấn đề
lý thuyếtphù hợp
Trình bàyquan điểm
lý thuyếtkhá phùhợp
Trình bàyquan điểm
lý thuyếttương đốiphù hợp
Trình bàyquan điểm
lý thuyếtchưa phùhợp
Tổngquan, kháiniệm: khá
Tổng quan,khái niệm:
tương đối
Tổng quan,khái niệm:
không đầyđủ
1.0
Nguyênnhân hìnhthành: đầyđủ
Nguyênnhân hìnhthành: khá
Nguyênnhân hìnhthành:
tương đối
Nguyênnhân hìnhthành:
không đầyđủ
Khá chặtchẽ, logic;
còn sai sótnhỏ
không gây
Tương đốichặt chẽ,logic; cóphần chưađảm bảo,
Không chặtchẽ, logic 1.0
Trang 6hưởng hưởngKết
Không phùhợp và đầy
Vài sai sótnhỏ vềđịnh dạng
Vài chỗkhông nhấtquán
Rất nhiềuchỗ khôngnhất quán 0.5
Lỗi
chính
tả
Không cólỗi chínhtả
Một vàilỗi nhỏ Lỗi chínhtả khá
Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2
Trang 71 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
NHẬT KÍ HÀNH TRÌNH THAM QUAN THỰC TẾ 3
1.1 Ngày 1: Bình Dương - Đà Lạt 3
1.1.1 Địa điểm 1: Công ty trồng rau Lộc Trời 3
1.2 Ngày 2: Học tập tại Đà Lạt 6
1.2.1 Địa điểm 2: Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt 6
1.3 Ngày 3: Đà Lạt - Bình Dương 7
1.3.1 Địa điểm 3: Công trình thủy điện Đại Ninh 8
PHẦN 1: TỔNG QUAN 9
1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9
1.1.1 Lịch sử phát triển NN hữu cơ 9
1.1.1.2 Những giai đoạn phát triển của nông nghiệp hữu cơ 11
1.1.2 Khái niệm Nông nghiệp hữu cơ 13
1.1.3 Các đặc điểm, tính chất của NN hữu cơ 13
1.1.4 Các yêu cầu (yếu tố) bắt buộc trong quá trình áp dụng NN hữu cơ 13
1.1.5 Lợi ích khi áp dụng NN hữu cơ 14
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16
1.2.1 Tình hình áp dụng NN hữu cơ ở Việt Nam 16
1.2.1.1 Về sản xuất 16
1.2.1.2 Về chứng nhận chất lượng 17
1.2.1.3 Về thị trường 18
1.2.1.4 Về chính sách 18
1.2.1.5 Về nghiên cứu và đào tạo 18
1.2.2 Tình hình áp dụng NN hữu cơ trên Thế giới 18
1.2.3 Cơ hội và thách thức cho sản xuất NNHC ở Việt Nam 20
1.2.3.1 Cơ hội 20
1.2.3.2 Thách thức 21
PHẦN 2: KẾT QUẢ THAM QUAN THỰC TẾ 22
2.1 TỔNG QUAN ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN 22
2.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI LỘC TRỜI 25
2.2.1 Ưu điểm 25
2.2.2 Nhược điểm 25
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN 27
3.1.Biện pháp cải thiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ 27
3.2.Giải pháp sản xuất nông nghiệp hữu cơ bền vững 27
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29
4.1 KẾT LUẬN 29
4.2 KIẾN NGHỊ 29
Trang 8DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1 Diện tích đất cho sản xuất NNHC của Việt Nam 2007-2014 16
DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH 1 Chi nhánh Trung tâm Nghiên cứu & Thực nghiệm Nông nghiệp Đà Lạt 3
HÌNH 2 Bẫy dính côn trùng (Nguồn: Ảnh tự chụp) 4
HÌNH 3 Ảnh lớp cùng chụp tại Đồi chè Cầu Đất 5
Hình 4 Ảnh lớp chụp cùng tại Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt 6
HÌNH 5 Ảnh chụp tại Nhà thờ Domain De Maria 7
HÌNH 6 Ảnh lớp chụp cùng tại Công trình thủy điện Đại Ninh 7
Trang 9Trong 2 thập kỉ qua ở các nước phát triển khi mà áp lực về lượng lương thực bịgiảm đi, thì áp lực về an toàn an toàn thực phẩm, chất lượng nông sản và môi trườnglại tăng lên Họ sử dụng mô hình nông nghiệp hữu cơ vào canh tác, tuy nhiên ở cácquốc gia khác nhau nông nghiệp hữu cơ là một vấn đề mới mẻ, được hiểu với nhiềunghĩa khác nhau, song Việt Nam chúng ta cũng không ngoại lệ Mô hình nông nghiệphữu cơ được hiểu là mô hình trồng trọt không xử dụng hóa chất, nguồn hữu cơ đượctái sử dụng một cách triệt để.
Nông nghiệp hữu cơ có lợi giúp những người nông dân và bảo vệ môi trường nhưthế nhưng cũng không thể giúp quá nhiều lợi nhuận cho những người nông dân, chonên mô hình nông nghiệp công nghệ cao ra đời, mô hình sử dụng những công nghệvào nông nghiệp nhằm nâng cao nâng xuất, chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầucủa mọi người và đảm bảo sự phát triển bền vững của nông nghiệp Việc sử dụng cácloại mô hình sản xuất vào nông nghiệp như thế này có lợi ích và tác hại như thế nào thì
đề tài “Tìm hiểu về nông nghiệp của Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Lộc Trời - ChiNhánh Trung Tâm Nghiên Cứu Và Thực Nghiệm Nông Nghiệp Đà Lạt”
Trang 102 Mục tiêu nghiên cứu
- Cơ sở lý luận cơ bản về nông nghiệp cây trồng ôn đới tại Lâm Đồng, về các vấn đềphương pháp trồng cây, thời tiết, môi trường trồng cây
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc trồng cây trong nhà kín
- Phương án trồng cây hiệu quả và phòng chống các tác nhân bên ngoài
3 Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận lý thuyết và hình ảnh, thông tin thực tế tại Công ty CP TĐ Lộc Trời chinhánh Trung tâm nghiên cứu và Thực nghiệm nông nghiệp Đà Lạt
- Phân tích thực trạng hoạt động về trồng cây trong và ngoài nhà kín
- Đề phương án tái sử dụng nguồn nước thải nông nghiệp
4 Phương pháp nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 28/03/2022 đến 30/03/2022
- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần Tập đoàn LộcTrời - chi nhánh Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm Nông nghiệp Đà Lạt
- Phạm vi nghiên cứu: Vườn trồng cây trong và ngoài nhà kín
- Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu: các nghiên cứu về nông nghiệp, cây trồng, cácbáo cáo khoa học, sách, tranh, ảnh, các bản đồ…liên quan đến đề tài nghiên cứu từtrang chủ công ty, thư viện, internet…
- Khảo sát thực tế: để phục vụ cho việc thu thập dữ liệu em đã có đợt khảo sát các côchú, anh chị đang làm việc tại Trung tâm ngày 28/03/2022 để tham quan các hoạt độngtrồng cây cũng như những tư liệu của Trung tâm và những loài cây trồng và hiện trạngcủa vườn, khảo sát bằng cách đặt câu hỏi cho các cô chú, anh chị về việc trồng và pháttriển nông nhiệp các loài cây ôn đới, những điểm hạn chế và khó khăn trong việc pháttriển nông nghiệp
- Phương pháp phân phân tầng mức độ rủi ro cháy rừng, QGIS là một công cụ hỗ trợphổ biến trong các lĩnh vực đất đai, khoáng sản, giao thông và môi trường Trong bàinghiên cứu này tôi đã sử dụng các lớp dữ liệu và ảnh viễn thám Landsat tại khu vựcTỉnh Đồng Nai để phân tầng mức độ rủi ro cháy từ đó đề xuất các biện pháp phòngchữa cháy rừng
Trang 11NHẬT KÍ HÀNH TRÌNH THAM QUAN THỰC TẾ
Em đã đến bến xe Đà Lạt vào lúc 1 giờ 40 và bắt xe Grab đến Khách sạn Mỹ Hoa Ivào lúc 1 giờ 45 phút chiều
HÌNH 1 Chi nhánh Trung tâm Nghiên cứu & Thực nghiệm Nông nghiệp Đà Lạt
(Nguồn: Ảnh tự chụp từ bạn của em)
1.1.1 Địa điểm 1: Công ty trồng rau Lộc Trời
− Thời tiết: Mát mẻ
− Nhiệt độ: 260C
− Khoảng cách: Từ điểm xuất phát đến địa điểm tham quan là13km
− Thời gian:
• Thời gian khởi hành: 14 giờ 30 phút
• Thời gian đến: 15 giờ
• Thời gian tham quan: 1 tiếng
Trang 12− Vị trí: X: 11.945681; Y: 108.510860
− Cảnh quan: Cà chua được trồng trong nhà màn nên không khí bên trong hơi nóng,
cà chua được trồng theo từng luống và treo lên cao
− Công việc sinh viên thực hiện: nghe giới thiệu về cây cà chua beef, học hỏi đượccách thức trồng loại cây này, cách họ chống thiên địch bảo vệ cây cà chua, đặt câuhỏi liên quan đến công trình và ghi chép lại thông tin đã được giải đáp
− Cuộc sống người dân xung quanh: không có người dân sinh sống xung quanh khuvực trồng rau
− Học được gì từ nơi này:
• Quy trình nghiên cứu khảo nghiệm trồng cây trong nhà kính công nghệ cao củaIsrael, cây cà chua beef được trồng bằng 100% sơ dừa (không cung cấp dinhdưỡng) kết hợp với bón phân hóa học, tưới nước nhỏ giọt
• Nước tưới cây được lấy từ nguồn nước ngầm đạt tiêu chuẩn, 1 ngày cần 1 lít nước(tổng diện tích trồng cây cà chua là 2500 cây/m2) 3-4 ngày thu hoạch 1 lần
• Đây là giống cà chua vô hạn tức là trên 1 cây có hiện tượng vừa ra hoa - vừa tạoquả - vừa chín Khi trồng cây cà chua beef này có sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtcho cây nhà màn - tạo bất lợi cho nấm, vi sinh vật (các đối tượng gây hại), tạothuận lợi cho cây trồng phát triển – chống tia uv, chống bám bụi, giảm nhiệt
HÌNH 2 Bẫy dính côn trùng (Nguồn: Ảnh tự chụp)
− Lắp đặt bẫy dính côn trùng màu vàng để thu hút thiên địch gây hại cho cây trồng
− Nhà màn tạo tiểu khí hậu cho cây phát triển tốt, năng suất cao hơn trồng đấtthường Chi phí nhà màn 1000 m2 (2 tỷ 9)
Những điều gì theo suy nghĩ của sinh viên nên bổ sung, cải thiện trong chuyến đi:
Em sẽ rút kinh nghiệm và khắc phục điểm sai của mình khi đã đi trễ, trang bị chobản thân những kinh nghiệm phỏng vấn và đặt những câu hỏi giá trị trong chuyếntham quan với mục đích có nhiều kiến thức và những thông tin hữu ích về cơ sở,
cơ quan, địa điểm mà mình đã tham quan
Trang 13HÌNH 3 Ảnh lớp cùng chụp tại Đồi chè Cầu Đất
Trang 141.2 Ngày 2: Học tập tại Đà Lạt
Vào lúc 7 giờ sáng, đoàn ăn sáng tại quán bún bò, sau đó lên xe tiếp tục di chuyểnđến địa điểm tham quan thứ 2
Hình 4 Ảnh lớp chụp cùng tại Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt
1.2.1 Địa điểm 2: Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt
− Thời tiết: Mát mẻ
− Nhiệt độ: 190C
− Khoảng cách: so với nơi xuất phát khoảng 3,3km
− Thời gian:
• Thời gian khởi hành: 8 giờ
• Thời gian đến: 8 giờ 15 phút
• Thời gian tham quan: 1 tiếng 15 phút
− Cuộc sống người dân xung quanh: Không gây ảnh hưởng nhiều
− Học được gì từ nơi này: Quá trình hình thành nhà máy, công nghệ xử lý nước thải,công suất xử lý, lưu nước nước thải, tải lượng, quy trình xử lý nước thải tại Nhàmáy xử lý nước thải Đà Lạt
− Những điều gì theo suy nghĩ của sinh viên nên bổ sung, cải thiện trong chuyến đi:
Do thời gian tham quan có hạn và số lượng sinh viên cũng khá đông nên khó lắngnghe hết được toàn bộ nội dung các a/c kỹ thuật viên của công ty thuyết minh
− Sau khoảng thời gian là 1 tiếng 15 phút tham quan tại nhà máy xử lý nước thải ĐàLạt, đoàn xe tiếp tục ghé tham quan tại nhà thờ Domain De Maria vào lúc 10 giờ
Trang 15HÌNH 5 Ảnh chụp tại Nhà thờ Domain De Maria
Tham quan trong vòng 40 phút, cả đoàn lên xe di chuyển đến quán ăn Mái Lá để ăntrưa Ăn trưa xong cả đoàn quay trở lại khách sạn Mỹ Hoa I để nghỉ ngơi, chuẩn bị điđến điểm tham quan kế tiếp vào 15 giờ chiều tại Ga xe lửa Đà Lạt Vào lúc 17 giờchiều cả đoàn ăn uống
Trang 161.3.1 Địa điểm 3: Công trình thủy điện Đại Ninh
− Thời tiết: Mát mẻ
− Nhiệt độ: 160C
− Khoảng cách: so với nơi xuất phát 53km
− Thời gian:
• Thời gian khởi hành: 7 giờ 30 phút
• Thời gian đến: 8 giờ 15 phút
• Thời gian tham quan: 45 phút
− Vị trí: X: 11.651717; Y: 108.319692
− Cảnh quan: Rộng rãi, nhiều cây xanh nên tạo cảm giác rất mát mẻ
− Công việc sinh viên thực hiện: nghe giới thiệu về quá trình hình thành công trìnhthủy điện Đại Ninh, đặt câu hỏi liên quan đến công trình và ghi chép lại thông tin
đã được giải đáp
− Cuộc sống người dân xung quanh: Không có người dân sống xung quanh
− Học được gì từ nơi này: Quá trình hình thành công trình, công suất, lưu lượng,nguồn xả thải, tuổi thọ của công trình thủy điện Đại Ninh - Những điều gì theosuy nghĩ của sinh viên nên bổ sung, cải thiện trong chuyến đi: Tập trung lắng nghe
và đặt câu hỏi nhiều hơn để thu thập được nhiều thông tin, kiến thức bổ ích vềCông trình thủy điện Đại Ninh Kết thúc buổi tham quan Công trình thủy điện ĐạiNinh, cả đoàn nhanh chóng lên xe đến điểm ăn trưa tại nhà hàng Hưng Phát vàolúc 11 giờ trưa, sau đó tiếp tục hành trình quay trở lại Bình Dương
Trang 17Nông nghiệp đã được sản xuất từ hàng ngàn năm mà không có việc sử dụng cáchóa chất nhân tạo Phân bón tổng hợp đầu tiên được tạo ra trong thế kỷ XIX Nhữngphân bón đầu tiên có giá rẻ, tác dụng mạnh mẽ và dễ dàng vận chuyển mua bán sốlượng Sự ra đời tương tự cũng được diễn ra đối với thuốc trừ sâu vào những năm
1940, dẫn đến những thập kỷ được gọi là "thời đại thuốc trừ sâu" Những kỹ thuậtnông nghiệp mới, đem lại tác dụng lợi ích nhanh chóng nhưng lại ngắn hạn, chúng lạiđem đến những tác dụng phụ khác lâu dài nghiêm trọng như đất bị nén chặt, xói mòn,giảm độ màu mỡ, cùng với mối quan tâm sức khỏe về các hóa chất độc hại xâm nhậpvào nguồn thực phẩm Vào cuối những năm 1800 và đầu những năm 1900, các nhàkhoa học sinh học đất bắt đầu tìm cách để khắc phục những tác dụng phụ trong khi vẫnduy trì cao hơn sản xuất
Nông nghiệp sinh thái (hay còn gọi nông nghiệp năng lượng sinh học) là hệ thốnghiện đại đầu tiên của nông nghiệp để tập trung hoàn toàn vào phương pháp hữu cơ Sựphát triển của nó bắt đầu vào năm 1924 với một loạt tám bài giảng về nông nghiệp củaRudolf Steiner Những bài giảng, thuyết trình đầu tiên được biết về những gì sau nàygọi là nông nghiệp hữu cơ, đã được tổ chức để đáp ứng yêu cầu của những người nôngdân nhận thấy việc sử dụng phân bón hóa học dẫn đến điều kiện đất bị suy thoái và suygiảm sức khỏe và chất lượng cây trồng, vật nuôi Có 111 người tham dự, gần một nửatrong số đó là nong dân đến từ sáu quốc gia, chủ yếu là Đức và Ba Lan Các bài giảng
đã được công bố trong tháng 11 năm 1924, bản dịch tiếng Anh đầu tiên xuất hiện vàonăm 1928 mang tên “The Agriculture Course” Năm 1921, Albert Howard và vợ làGabrielle Howard trở thành nhà thực vật học, thành lập một Viện Công nghiệp thựcvật để cải thiện phương pháp canh tác truyền thống ở Ấn Độ Trong số những cảithiện, họ tiến hành cải tiến dụng cụ và phương pháp chăn nuôi từ những tài liệu khoahọc của mình, sau đó bằng cách kết hợp với các phương pháp truyền thống của địaphương, phát triển những quan sát thực nghiệm cho sự quay của các loại cây trồng, kỹthuật phòng chống xói mòn, và sử dụng hệ thống phân và phân bón compost Đượcgây chú ý bởi những kinh nghiệm canh tác truyền thống, khi Albert Howard trở lạiAnh trong năm 1930 ông bắt đầu ban hành một hệ thống nông nghiệp tự nhiên
Trang 18
Văo thâng 7 năm 1939, Ehrenfried Pfeiffer chuyín gia về nông nghiệp sinh thâi(nông nghiệp năng lượng sinh học) tâc giả của câc quy chuẩn trong Bio-DynamicFarming and Gardening đến Vương quốc Anh theo lời mời của Walter James, 4 BaronNorthbourne trở thănh một người dẫn chương trình tại Betteshanger Summer School
vă Hội nghị về nông nghiệp sinh thâi (năng lượng sinh học) ở nông trại củaNorthbourne tại Kent Một trong những mục đích chính của hội nghị lă để mang tớicho những người ủng hộ những câch tiếp cận khâc nhau để sản xuất nông nghiệp hữu
cơ vă để họ có thể cùng hợp tâc được trong một phong trăo lớn Howard đê tham dựhội nghị, ông gặp Pfeiffer Trong năm sau, Northbourne xuất bản những khâi niệm củanông nghiệp hữu cơ, Look to the Land (Nhìn văo đất), trong đó ông đưa ra khâi niệmđânh dấu sự ra đời của "nông nghiệp hữu cơ." Hội nghị Betteshanger đê được mô tảnhư lă "mắt xích còn thiếu" giữa nông nghiệp sinh thâi vă câc hình thức canh tâc hữucơ
Trong năm 1940, Howard đê xuất bản cuốn sâch của ông An AgriculturalTestament (Nông ước) Trong cuốn sâch năy, ông đê thông qua thuật ngữ củaNorthbourne về "nông nghiệp hữu cơ" Việc lăm của Howard lan truyền rộng rêi vẵng trở nín được biết đến như lă cha đẻ của nông nghiệp hữu cơ hêy cha đẻ cho côngviệc âp dụng kiến thức khoa học vă nguyín tắc khâc nhau giữa phương phâp truyềnthống vă tự nhiín Ở Hoa Kỳ, JI Rodale, người đê rất quan tđm đến cả ý tưởng củaHoward vă nông nghiệ sinh thâi (biodynamics) văo những năm 1940 đê thănh lậptrang trại hữu cơ chuyín cho câc thực nghiệm được thănh lập văo những năm 1940 cảmột trang trại hữu cơ lăm việc cho câc thử nghiệm vă thử nghiệm, ông cũng thănh lậpViện Rodale vă nhă xuất bản Rodale Press chuyín nghiín cứu, dạy vă ủng hộ rộng rêiphương phâp hữu cơ cho công chúng Những việc lăm đó trở thănh những ảnh hưởngquan trọng về sự phỏ biến của nông nghiệp hữu cơ Những bước phât triển tiếp theođược thực hiện bởi Lady Eve Balfour ở Vương quốc Anh, vă nhiều nước khâc trín thếgiới
Nđng cao nhận thức về môi trường trong dđn chúng trong thời hiện đại đê lăm thayđổi câc phong trăo hữu cơ ban đầu Giâ thănh sản phấm cao vă một số chính phủ đê trợcấp thu hút nông dđn sản xuất nông nghiệp hữu cơ Trong thế giới đang phât triển,nhiều nhă sản xuất nông nghiệp theo phương phâp truyền thống được so sânh với canhtâc hữu cơ, nhưng không được xâc nhận, vă có thể không bao gồm câc tiến bộ khoahọc mới nhất trong nông nghiệp hữu cơ Trong trường hợp khâc, nông dđn ở câc nướcđang phât triển đê chuyển đổi sang phương phâp hữu cơ hiện đại vì những lý do kinhtế
Trang 19Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) bắt đầu xuất hiện vào đầu thế kỷ XX và đã trải quanhiều giai đoạn, bao gồm Hữu cơ 1.0, Hữu cơ 2.0 và Hữu cơ 3.0 đang được phát triển.
Hữu cơ 1.0
Hữu cơ 1.0 là giai đoạn hình thành ý tưởng, tầm nhìn về NNHC của những ngườitiên phong Hữu cơ 2.0 là thời kỳ tăng trưởng và tiếp thị các sản phẩm hữu cơ Cuốicùng, Hữu cơ 3.0 tập trung giải quyết những thách thức trong tương lai và nhằm vàoviệc mở rộng sản xuất NNHC trên phạm vi toàn cầu Hữu cơ 1.0 được đánh dấu bằngmột số khám phá và sự kiện quan trọng vào đầu thế kỷ XX Ví dụ, một trong nhữnglĩnh vực khoa học đầu tiên ảnh hưởng đến các phương thức canh tác NNHC là "vikhuẩn học nông nghiệp" (agricultural bacteriology) được phát triển vào đầu nhữngnăm 1900 Các nhà khoa học đã phát hiện ra vi khuẩn cố định đạm, dẫn đến việc mởrộng các kiến thức về độ màu mỡ của đất và tầm quan trọng của các chất hữu cơ trongđất Các biện pháp nông nghiệp được cho là có lợi cho sự màu mỡ của đất bao gồmviệc sử dụng phân chuồng, phân xanh, hạn chế hoặc không cày đất Cùng thời gian đó,các bài giảng của Rudolf Steiner (1861-1925) đã cho ra đời phong trào nông nghiệpsinh học năng động (biodynamic agriculture) Đây là bước đi đầu tiên của NNHC.Steiner đã không trình bày một hệ thống NNHC dựa vào khoa học mà mà trình bày cáckhái niệm và thực tiễn canh tác như các chu trình khép kín, nông trại là một cơ thểsống (có đời sống hữu cơ cân bằng) và tư duy toàn diện và tâm linh Ngay sau khi ôngmất, nông dân và các nhà khoa học (ví dụ E Pfeiffer, L Kolisko) bắt đầu áp dụng,kiểm nghiệm và cải tiến phương pháp của ông trên các trang trại để phát triển một hệthống nông nghiệp sinh học năng động mạnh mẽ hơn Các viện nghiên cứu về canh tácnông nghiệp sinh học năng động được thành lập, ví dụ: ở Järna, Thụy Điển vàDarmstadt, Đức Một phát triển khác của Hữu cơ 1.0 diễn ra dưới sự lãnh đạo củaHans (1891-1988) và Maria Müller (1894-1969), những người phát triển hệ thống sinhhọc hữu cơ ở Thụy Sĩ dựa trên các kinh nghiệm thực tiễn Ngoài các hệ thống pháttriển từ thực tiễn, nhà vi sinh học Hans Peter Rusch (1906-1977) đã tiến hành các côngtrình nghiên cứu về hệ thống sinh học hữu cơ dựa trên nền tảng lý thuyết Rusch đãhoài nghi về việc sử dụng các loại phân khoáng và các chủ đề quan tâm chính của ông
là sự màu mỡ và sức khoẻ của đất cũng như sự hình thành mùn
Hữu cơ 2.0
Ngoài những người tiên phong ban đầu về NNHC dựa trên nghiên cứu, các nhàkhoa học tiếp tục khuyến khích nông dân sử dụng các phương pháp hữu cơ thông quaviệc thiết lập phong trào Hữu cơ 2.0 và thành lập các viện nghiên cứu, hiệp hội và cácnhóm hữu cơ IFOAM được thành lập năm 1972 và đặt trụ sở tại Bonn, Đức Bốnnguyên tắc cơ bản của của NNHC do IFOAM đưa ra (sức khoẻ, sinh thái, hài hòa, cẩntrọng) được hiểu là "liên kết với nhau" và được xây dựng để "truyền cảm hứng chohành động" Những nguyên tắc này cung cấp đường hướng cho nghiên cứu NNHC.Nhờ sự hỗ trợ và nỗ lực của các nhà khoa học và các tổ chức như IFOAM, các cơ sở
và các tổ chức nghiên cứu về NNHC đã được thành lập trên toàn thế giới Đến nay,hầu hết các cơ sở và tổ chức nghiên cứu này nằm ở các nước phương Tây, nhưng gầnđây đã có sự gia tăng các tổ chức nghiên cứu về NNHC ở các nước đang phát triển.Các tổ chức nghiên cứu NNHC đầu tiên được các cá nhân thành lập Một trong số đó
Trang 20khác bao gồm Viện Nghiên cứu sinh học năng động "Forschungsring", được thành lậpnăm 1950 tại Darmstadt, Đức; Forschungsinstitut für biologischen Landbau đượcthành lập vào năm 1974 tại Oberwil, Thụy Sĩ và hiện có trụ sở tại Frick, Thụy Sĩ, vớicác chi nhánh tại Frankfurt, Đức và Vienna, Áo; Viện Louis Bolk ở Driebergen, HàLan, được thành lập vào năm 1976; Trung tâm Nghiên cứu trang trại Elm ở Newbury,Anh, được thành lập vào năm 1982 và Trung tâm Nông nghiệp Na Uy tại Tingvoll, Na
Uy, được thành lập năm 1986
Hữu cơ 3.0 - Phổ biến rộng rãi các hệ thống thực sự bền vững
Nếu như Hữu cơ 2.0 tập trung vào các yêu cầu tối thiểu được xác định rõ ràng vàcác cam kết hữu cơ đối với các sản phẩm, thì Hữu cơ 3.0 sẽ đặt ảnh hưởng của hệthống canh tác lên hàng đầu Các cách tiếp cận và thành tựu của Hữu cơ 1.0 và 2.0không bị bỏ rơi Hữu cơ 3.0 giữ lại khái niệm nền tảng ban đầu của Hữu cơ 1.0 và mởrộng tiến bộ được thực hiện trong Hữu cơ 2.0 Hữu cơ 3.0 bao hàm một chiến lược cảitiến năng động và liên tục Câu chuyện hữu cơ phát triển từ việc đưa ra các sản phẩmnông nghiệp được chứng nhận trong quá khứ thành quá trình sản xuất và tiêu thụ thôngminh nhất, xác thực nhất và tái sinh hoàn toàn các thực phẩm bổ dưỡng, hàng dệt thânthiện môi trường và các sản phẩm chăm sóc cơ thể từ thiên nhiên Đất chứa các vi sinhvật sống, các hệ sinh thái còn nguyên vẹn, nông dân, các nhà chế biến và thương lái có
ý thức và người tiêu dùng có trách nhiệm thúc đẩy sự thịnh vượng lâu dài và được hỗtrợ bởi xã hội dân sự và khu vực công
Sáu tính năng chính của Hữu cơ 3.0 được nêu chi tiết như sau:
1 Một nền văn hóa đổi mới: Khuyến khích nhiều nông dân hơn nữa chuyển đổi và
áp dụng các phương pháp hay nhất Hữu cơ 3.0 tích cực kết hợp các phương pháptruyền thống tốt nhất với những đổi mới hiện đại Đánh giá thực tiễn, kiến thức và đổimới đối với những rủi ro và tiềm năng
2 Cải tiến liên tục theo hướng thực hành tốt nhất: Cải tiến liên tục bao gồm tất cảcác khía cạnh của tính bền vững: Sinh thái, xã hội, kinh tế, văn hoá
3 Đa dạng hoá các phương thức để đảm bảo tính minh bạch toàn vẹn: Mở rộngviệc chấp nhận NNHC với sự đảm bảo và chứng nhận của bên thứ ba Niềm tin đượcthấm nhuần bởi tính minh bạch và tính toàn vẹn sẽ tạo ra sự chấp nhận và xây dựng thịtrường
4 Bao gồm các lợi ích bền vững hơn: Thông qua việc liên kết với nhiều phong trào
và tổ chức có cách tiếp cận bổ sung cho thực phẩm và nông nghiệp thực sự bền vững.Tuy nhiên, Hữu cơ 3.0 cũng có sự khác biệt rõ ràng với các hệ thống nông nghiệpkhông bền vững và nông nghiệp sạch
5 Nâng cao năng lực toàn diện từ trang trại đến người tiêu dùng cuối cùng: Thừanhận sự phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ đối tác thực sự trong chuỗi giá trị và trên
cơ sở lãnh thổ Hữu cơ 3.0 đặc biệt thừa nhận vị trí cốt lõi của hộ nông dân quy mônhỏ, bình đẳng giới và thương mại công bằng
6 Đạt giá trị và giá cả hợp lý: Tính đủ các chi phí và lợi ích của các tác động bênngoài, khuyến khích sự minh bạch đối với người tiêu dùng và các nhà hoạch địnhchính sách và trao quyền cho người nông dân với tư cách là đối tác
Trang 21Nông nghiệp hữu cơ theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa là Hệ thốngcanh tác và chăn nuôi tự nhiên, không sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, diệt cỏ,thuốc bảo quản… sản xuất từ các nhà máy hóa chất Vì sản xuất theo cách tự nhiên,nên nền nông nghiệp hữu cơ được cho là lành mạnh, giúp giữ độ phì nhiêu của đất,bảo vệ nguồn nước và giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như bảo đảm sức khỏe chocon người và vật nuôi.
Người ta nhấn mạnh đặc điểm hữu cơ (organic) để phân biệt với hóa học(chemical) là những thực phẩm thông dụng của chúng ta từ trước tới nay vốn sử dụngnhiều hóa chất trong quá trình sản xuất, bảo quản cũng như khi chế biến Do đó thựcphẩm hữu cơ (organic foods), còn được gọi là thực phẩm thiên nhiên (natural foods)hay thực phẩm lành mạnh (healthy food)
1.1.3 Các đặc điểm, tính chất của NN hữu cơ
− Bảo vệ độ phì của đất trong thời gian dài bằng cách duy trì các mức chất hữu cơ,khuyến khích hoạt động sinh học trong đất, và sự can thiệp cơ học cẩn thận
− Cung cấp dinh dưỡng cây trồng gián tiếp bằng cách sử dụng các nguồn dinh dưỡngtương đối không hòa tan được cung cấp cho cây trồng do hoạt động của vi sinh vậttrong đất
− Sự tự cung cấp Nitơ thông qua việc sử dụng cây họ đậu và cố định đạm sinh họccũng như tái chế hữu cơ các vật liệu hữu cơ bao gồm dư lượng cây trồng và phânchuồng gia súc
− Kiểm soát cỏ dại, bệnh tật và sâu bệnh chủ yếu dựa vào sự luân canh cây trồng,những kẻ thù tự nhiên, sự đa dạng, hữu cơ, các giống kháng bệnh và sự can thiệp
về nhiệt
− Việc quản lý chăn nuôi gia súc rộng khắp, chú trọng đến sự thích ứng tiến hóa, nhucầu hành vi và các vấn đề phúc lợi động vật liên quan đến dinh dưỡng, nhà ở, sứckhoẻ, sinh sản và nuôi dưỡng
− Chú ý cẩn thận đến tác động của hệ thống canh tác đến môi trường rộng lớn hơn
và bảo tồn động vật hoang dã và môi trường sống tự nhiên
1.1.4 Các yêu cầu (yếu tố) bắt buộc trong quá trình áp dụng NN hữu cơ
− Quản lý đất: phải sử dụng phân tự nhiên như phân chuồng, phân xanh hay phâncomppost, không sử dụng phân hoá học, bùn thải hay các chất dạng sinh học rắn.Ngoài ra phải chú ý bảo vệ đất trước tác hại xói mòn của gió và nước…
− Hạt giống và gốc ghép sử dụng trong trồng trọt phải có nguồn gốc hữu cơ, không
sử dụng hạt giống biến đổi gen hay có các chất bảo quản…
− Hệ thống luân canh: nhằm gián đoạn chu kỳ sống của côn trùng, giảm những bệnhcây trồng gay ra sự suy thoái đất, ngăn cản xói mòn đất, cố định đạm và tăng tính
đa dạng di truyền của nông trại…
− Cách thức quản lý vật nuôi (trong trại), cỏ dại và mầm bệnh: các phương thức nàynhằm quản lý, ngăn ngừa, giám sát và ngăn chặn… sự lây lan các mầm bệnh theocách thức tự nhiên
− Duy trì tính toàn vẹn của hệ thống canh tác hữu cơ bằng cách phân tách rõ rệt giữahai hệ thống canh tác hữu cơ và truyền thống, cũng như ngăn ngừa sự lây lan cácảnh hưởng từ hệ thống canh tác truyền thống (như phun xịt thuốc trừ sâu, phân bón
Trang 221.1.5 Lợi ích khi áp dụng NN hữu cơ
NNHC tạo ra năng suất cao hơn
Một báo cáo của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD)
và Chương trình môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) đã đề cập về Nông nghiệpHữu Cơ tại Châu Phi bao gồm 2 triệu ha và 1.9 triệu nông dân Cho thấy: năng suấttrung bình gia tăng 116% cho tất cả các dự án toàn Châu Phi và 128% cho những dự
án ở Đông Phi
Giảm Các tải độc: xóa bỏ Hóa chất ra khỏi không khí, nước, đất và cơ thể chúng taMua thực phẩm hữu cơ thúc đẩy một môi trường ít độc hại hơn đối với tất cả cácsinh vật sống Theo Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ Chỉ với 0,5 % cây trồng và đất đồng cỏhữu cơ, còn lại đến 99,5 % mẫu đất nông nghiệp hiện nay đều có nguy cơ tiếp xúc vớicác hóa chất nông nghiệp độc hại
Giảm / loại bỏ ô nhiễm các Trang Trại
Nông nghiệp hóa hiện nay không chỉ gây ô nhiễm đất nông nghiệp và nông trại;mà
nó cũng tàn phá môi trường Thuốc trừ sâu trôi ảnh hưởng đến cộng đồng phi nôngnghiệp với chất độc không mùi và vô hình phân bón tổng hợp trôi xuôi dòng là thủphạm chính cho vùng chết trong môi trường đại
Bảo vệ thế hệ tương lai
Bắt đầu từ người mẹ , nguy cơ độc hại từ thuốc trừ sâu đã bắt đầu Nghiên cứu chothấy rằng trẻ được tiếp xúc với hàng trăm hóa chất độc hại trong tử cung Trong thực
tế, hiện nay ảnh hưởng đến cả bốn thế hệ tiếp xúc với các hóa chất nông nghiệp vàcông nghiệp, mà định nghĩa an toàn hiện nay được coi là trên mức độ phù hợp vớingười lớn, không phải trên trẻ em Theo Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia, "thần kinh
và ảnh hưởng hành vi có thể do tiếp xúc ở mức độ thấp từ thuốc trừ sâu." Nhiềunghiên cứu cho thấy thuốc trừ sâu có thể ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh, làm tăngnguy cơ ung thư, và làm giảm khả năng sinh sản
Xây dựng Đất sạch & bền vững
Độc canh và sự phụ thuộc phân bón hóa học đã gây thiệt hại với một sự mất mátlớn trên đất nông nghiệp, ước tính chi phí chỉ riêng Hoa kỳ mỗi năm trên $40 tỷ , theoDavid Pimental của Đại học Cornell Thêm vào đó là một mất mát không kém đáng longại của các chất dinh dưỡng vi lượng và khoáng chất trong trái cây và rau quả Nuôidưỡng đất với chất hữu cơ thay vì amoniac và phân bón tổng hợp khác đã được chứngminh để tăng chất dinh dưỡng trong sản phẩm nông nghiệp, với mức độ cao hơn củavitamin và khoáng chất được tìm thấy trong thực phẩm hữu cơ, theo nghiên cứu năm
2005, "mức độ nâng cao chất chống oxy hóa trong thực phẩm thông qua canh tác hữu
cơ và thực phẩm chế biến, "
Hương vị rau, củ, quả tốt hơn và thật hơn
Thực phẩm hữu cơ thường có mùi vị tốt hơn Nó làm cho cảm giác rằng dâu tâynếm ngon hơn khi được nuôi trong sự hài hòa với thiên nhiên, nhưng các nhà nghiêncứu tại Đại học bang Washington chỉ chứng minh điều này là thực tế trong các thửnghiệm hương vị phòng thí nghiệm nơi các quả hữu cơ được thống nhất đánh giá làngọt ngào Thêm vào đó, một nghiên cứu mới xác nhận rằng một số sản phẩm hữu cơthường thấp nitrates và cao hơn trong chất chống oxy hóa hơn so với thực phẩm thôngthường
Trang 23Theo Nghiên cứu Hộ nông nghiệp hữu cơ, đến năm 2006 có khoảng 10.000 nhàsản xuất được chứng nhận hữu cơ tại Hoa Kỳ so với 2500 đến 3000 theo dõi trong năm
1994 So với tổng hai triệu nông trại ước tính hiện nay của Hoa Kỳ, thì hữu cơ vẫn cònnhỏ bé các trang trại gia đình được chứng nhận trang trại hữu cơ có lợi ích kinh tế:chúng là lợi nhuận và họ trang trại trong sự hài hòa với môi trường xung quanh Cho
dù các trang trại là một vườn cây ăn quả 4 mẫu Anh hoặc một trang trại lúa mì 4.000mẫu
Tránh vội vàng và kém khoa học trong việc xử dụng thực phẩm
Thực phẩm nhân bản vô tính cách nhanh chóng các công nghệ thực phẩm đã đượcchuyển đến thị trường Mười một năm trước, thực phẩm biến đổi gen không phải làmột phần của cung cấp thực phẩm của chúng tôi; ngày hôm nay đáng kinh ngạc có đến
30 % đất trồng trọt dùng sản phẩm biến đổi gen Chỉ có thực phẩm hữu cơ là dấu hiệuduy nhất bảo đảm chống lại những điều này
Giảm sử dụng quá mức phân hóa học và thuốc BVTV
Cơ hội cho phát triển sản phẩm bản địa, đặc sản; NNHC còn giúp bảo vệ môitrường, đa dạng sinh học và độ phì nhiêu đất , tăng cường sử dụng các nguồn phân hữu
cơ, phân xanh, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường, nhờ đó tạo thêm công ăn việc làm,nhất là cho phụ nữ Nông ngiêp hữu cơ đã được chứng minh để sử dụng ít năng lượng(30%), có lợi cho đất, nước và môi trường sống địa phương, và an toàn hơn cho nhữngngười thu hoạch thực phẩm của chúng ta
Đẩy mạnh đa dạng sinh học
Ghé thăm một trang trại hữu cơ và bạn sẽ nhận thấy một khu vực của động vật,chim và hoạt động của côn trùng Những ốc đảo hữu cơ được phát triển mạnh, môitrường sống đa dạng thực vật bản địa, các loài chim và diều hâu trở lại thường là saukhi mùa giải đầu tiên của biện pháp hữu cơ; côn trùng có ích cho phép một sự cânbằng hơn, và động vật bản địa tìm các trang trại này là một nơi trú ẩn an toàn Mộttrang trại hữu cơ là tương đương với việc trồng rừng, trang trại công nghiệp là tươngđương với việc chia tách rõ ràng về môi trường tự nhiên với một tập trung vào sảnlượng nông nghiệp cao
Trang 241.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
Có thể nói NNHC là phương thức sản xuất đỏi hỏi những yêu cầu khắt khe vớingười sản xuất và do vậy thị trường rất hạn chế Nhìn vào sự phát triển của NNHCtoàn cầu với trên 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, song có thể thấy rất rõ, thị trườngNNHC tập trung ở các nước phát triển, dân số không cao, còn sản xuất hữu cơ lạichủyếu ở các nước đất rộng, người thưa, không chịu áp lực về dân số, an ninh lươngthực Để có thể sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam rất cần quan điểm rõ ràng và
hệ thống giải pháp cụ thể
1.2.1 Tình hình áp dụng NN hữu cơ ở Việt Nam
Từ nhiều thế kỷ nay, nông dân Việt Nam đã có tập quán sử dụng phân hữu cơ nhưphân chuồng, phân xanh, phân bắc và phế phụ phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, do áplực ngày càng tăng của dân số, đất canh tác hạn hẹp… nền nông nghiệp hữu cơ vớilịch sử hàng ngàn năm đã không thể đảm bảo an ninh lượng thực cho quốc gia và dovậy, nông nghiệp Việt Nam đã phải chuyển từ một nền nông nghiệp dựa vào đất, dựavào hữu cơ sang một nền nông nghiệp dựa vào phân bón (chủ yếu là vô cơ) Chínhphân bón hóa học như là một yếu tố quan trọng của thâm canh đã góp phần làm nênnhững thành tựu to lớn của nông nghiệp thời gian qua, đặc biệt là trong thời kỳ đổimới Tuy nhiên, do đã xuất hiện những cơ hội mới cho sản phẩm NNHC trong phạm vikhu vực và thế giới, NNHC của Việt Nam bắt đầu có điều kiện phát triển cho dù trướcmắt còn rất nhiều khó khăn và thách thức Chúng tôi cũng hy vọng rằng với sự giúp đỡcủa các tổ chức Quốc tế, đặc biệt là IFOAM, trong việc huấn luyện, cung cấp côngnghệ và nhất là tiếp cận thị trường và sự ủng hộ mạnh mẽ, thiết thực của Nhà nước sẽthúc đẩy NNHC Việt Nam từng bước phát triển
1.2.1.1 Về sản xuất
Giống như nhiều nước khác trên thế giới, nông dân nước ta được hiểu là đã biếtcanh tác hữu cơ theo cách truyền thống từ hàng nghìn năm nay, nhưng sản xuất NNHCtheo khái niệm hiện tại của IFOAM thì mới chỉ được bắt đầu từ cuối những năm 90của thế kỷ trước với một vài sáng kiến, chủ yếu tập trung vào việc khai thác các sảnphẩm tự nhiên, chẳng hạn như các loại gia vị, tinh dầu thực vật, mật ong và dượcliệu… để xuất khẩu sang một số nước châu Âu
Theo FiBL và IFOAM (2016), năm 2014 diện tích sản xuất NNHC của Việt Namđạt hơn 43.000 ha, đứng thứ 56/172 nước trên thế giới, thứ 3 trong ASEAN (sauIndonesia và Philippines) Ngoài ra, Việt Nam còn có 20.030 ha mặt nước cho thuhoạch sản phẩm hữu cơ, 2.200 ha cho thu hái tự nhiên, đưa tổng diện tích NNHC củaViệt Nam lên hơn 65.000 ha Diện tích sản xuất NNHC của Việt Nam tăng nhanh, gấphơn 3 lần trong giai đoạn 2007-2014
BẢNG 1 Diện tích đất cho sản xuất NNHC của Việt Nam 2007-2014
Trang 25rau Rất tiếc các cây có tiềm năng như cà phê lại không có diện tích canh tác hữu cơ,trong khi Indonesia có tới 81.522 ha, Lào cũng có 4.301 ha.
Theo báo cáo của Cục Trồng trọt (2017), năm 2016 có 26 cơ sở sản xuất hữu cơ ở
15 tỉnh, thành phố (Lào Cai, Hòa Bình, Hà Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, TháiNguyên, Hà Nội, Hà Nam, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Lâm Đồng, Bến Tre,Trà Vinh, Cà Mau) với tổng diện tích hơn 4.100 ha Các cây chủ yếu là dừa (3.052,3ha), chè (538,9 ha), lúa (489,8 ha) và rau (94,1 ha) Trong các tỉnh, Bến Tre có diệntích canh tác hữu cơ nhiều nhất với hơn 3.050 ha (chủ yếu là dừa) Một số mô hình kháhiệu quả như nuôi cá basa hữu cơ tại An Giang, nuôi tôm sinh thái ở rừng ngập mặn
Cà Mau đã có chứng nhận hữu cơ với diện tích khoảng 10.000 ha xuất khẩu sang EU.Một số doanh nghiệp đi đầu trong sản xuất hữu cơ như Công ty Viễn Phú sản xuất lúa
- cá tại Cà Mau với diện tích canh tác trên 250 ha; Công ty Organic Đà Lạt sản xuấtrau hữu cơ… Ngoài ra, cũng có 33 cơ sở sản xuất trồng trọt theo hướng hữu cơ, tức làmới chú trọng đến sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc BVTV sinh học với 1.197 ha lúa,90,3 ha rau, 284,7 ha nho và 79,4 ha táo, trong đó Ninh Thuận là tỉnh có diện tích lớnnhất (448,3 ha), chủ yếu vẫn là nho (284,7 ha)
Còn theo Hiệp hội NNHC Việt Nam, từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước đã cómột số tổ chức phi chính phủ đầu tư sản xuất hữu cơ như sản xuất và tiêu thụ chè vàrau hữu cơ của Ecolink và Hanoi Organics (HO) ADDA đã đầu tư dự án rau an toàntại Hà Nội (1998-2004) và sau đó hình thành dự án “Phát triển khung sản xuất và thịtrường NNHC Việt Nam” trong giai đoạn 2005-2012 tại 7 tỉnh phía Bắc (Lào Cai,Tuyên Quang, Hà Nội, Hòa Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng) Sản phẩm của dự
án tập trung vào rau, lúa, cam, bưởi, vải, chè… Những mô hình sản xuất hữu cơ từ dự
án vẫn đang được triển khai như sản xuất rau ở Lương Sơn (Hòa Bình), Sóc Sơn (HàNội) hay chè Shan Tuyết ở Bắc Hà (Lào Cai) và cam ở Hàm Yên (Tuyên Quang)
1.2.1.2 Về chứng nhận chất lượng
Có thể nói, trên thế giới hệ thống chứng nhận và tiêu chuẩn sản phẩm hữu cơ cũngchưa thật sự được quan tâm Hiện mới có 87/172 quốc gia có quy định về sản xuất hữu
cơ và 18 quốc gia đang xây dựng dự thảo
Tại Việt Nam, năm 2015, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hànhTCVN11041:2015 hướng dẫn sản xuất, chế biến, ghi nhãn và tiếp thị thực phẩm đượcsản xuất theo phương pháp hữu cơ Tuy nhiên, qua tổng hợp của 47/63 Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) các tỉnh, thành phố mới chỉ có TháiNguyên sản xuất 5 ha chè theo tiêu chuẩn này Ngoài ra, hầu hết các sản phẩm hữu cơđều được sản xuất tại các dự án hợp tác với nước ngoài hay các doanh nghiệp tư nhântheo các tiêu chuẩn khác nhau như: 94,9 ha rau theo Hệ thống đảm bảo cùng tham gia(Participatory Guarantee System - PGS), 4.070,1 ha theo tiêu chuẩn EU, USDA, JAS(chè, lúa, rau, quả, trong đó quả chiếm 75%) Như vậy, có thể nói hầu hết sản phẩmNNHC của Việt Nam là theo các tiêu chuẩn nêu trên mà không phải theo TCVN