Tài liệu hướng dẫn viết tiểu luận về khảo sát hiện trạng và quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cụ thể tại một địa bàn nhất định. Từ những kết quả khảo sát đề xuất các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn có hiệu quả. Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn từ đó góp phần nâng cao hiệu quả (thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chê) dễ dàng hơn trên địa bàn Khu phố Bình Quới A, thành phố Thuận An nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chung.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT
THẢI NGUY HẠI
TÊN TIỂU LUẬN:
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU PHỐ BÌNH QUỚI A, BÌNH CHUẨN, THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG
Trang 2CT QUẢN LÝ TNMT&ĐĐ
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Tên học phần: Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Phân tích khá rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề
Phân tích tương đối rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề
Phân tích chưa
rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề
Trình bày quan điểm lý thuyết khá phù hợp
Trình bày quan điểm lý thuyết tương đối phù hợp
Trình bày quan điểm lý thuyết chưa phù hợp 1.0Các
sở y tế): đầy đủ
Thu thập tài liệu liên quan (tổng quan khu vực/nhà máy/cơ
sở y tế): khá
Thu thập tài liệu liên quan (tổng quan khu vực/nhà máy/cơ
sở y tế): tương đối
Thu thập tài liệu liên quan (tổng quan khu vực/nhà máy/cơ
sở y tế): không đầy đủ
1.0
Khảo sát thực địa (nguồn thải, khối lượng, thành phần, phân loại, lưu trữ/thu gom, vận chuyển, tuyến gom/quản lý hành chính): đầy đủ
Khảo sát thực địa (nguồn thải, khối lượng, thành phần, phân loại, lưu trữ/thu gom, vận chuyển, tuyến gom/quản lý hành chính): khá
Khảo sát thực địa (nguồn thải, khối lượng, thành phần, phân loại, lưu trữ/thu gom, vận chuyển, tuyến gom/quản
lý hành chính):
tương đối
Khảo sát thực địa (nguồn thải, khối lượng, thành phần, phân loại, lưu trữ/thu gom, vận chuyển, tuyến gom/quản lý hành chính):
không đầy đủ
1.0
Phân tích hiện trạng phát sinh, phân loại, lưu trữ/thu gom, vận chuyển/tuyến gom mới/quản
lý tại địa điểm lựa chọn: đầy đủ
Phân tích hiện trạng phát sinh, phân loại, lưu trữ/thu gom, vận chuyển/tuyến gom mới/quản
lý tại địa điểm lựa chọn: khá
Phân tích hiện trạng phát sinh, phân loại, lưu trữ/thu gom, vận
chuyển/tuyến gom mới/quản
lý tại địa điểm lựa chọn: tương đối
Phân tích hiện trạng phát sinh, phân loại, lưu trữ/thu gom, vận chuyển/tuyến gom mới/quản
lý tại địa điểm lựa chọn: không đầy đủ
2
Đề xuất phương
án quản lý thích hợp: đầy đủ, khả
Đề xuất phương
án quản lý thích hợp: khá, có ý
Đề xuất phương
án quản lý thích hợp: tương đối,
Đề xuất phương
án quản lý thích hợp: không đầy
1.0
Trang 3luận
chẽ, logic logic; còn sai sót
nhỏ không gây ảnh hưởng
chẽ, logic; chưa đảm bảo, gây ảnh hưởng
Vài sai sót nhỏ
về định dạng
Vài chỗ không nhất quán
Rất nhiều chỗ không nhất quán 0.5 Lỗi
chính
tả
Không có lỗi chính tả Một vài lỗi nhỏ Lỗi chính tả khánhiều Lỗi chính tả rấtnhiều 0.5
Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung 2
4 Đối tượng nghiên cứu 2
5 Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1 Vị trí địa lý 3
1.2 Điều kiện tự nhiên 4
1.2.1 Khí hậu 4
1.2.2 Thủy văn 5
1.2.3 Địa hình 5
1.3 Điều kiện kinh tế xã hội (dân số, số hộ dân, y tế, giáo dục,… ) 5
1.3.1 Dân số 5
1.3.2 Y tế 6
1.3.3 Giáo dục 6
1.3.4 Kinh tế 7
1.3.5 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của khu vực 7
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
2.1 Phương pháp luận 8
2.1.1 Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu 8
2.1.2 Nội dung nghiên cứu 8
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết 10
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 11
2.2.2 Phương pháp khảo sát phỏng vấn, điều tra 11
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 13
2.2.4 Phương pháp dự báo 14
2.2.5 Phương pháp PTHTMT: CED 15
2.2.6 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 15
3.1 Nguồn gốc phát sinh và thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Khu phố Bình Quới A 16
3.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Khu phố Bình Quới A 16
3.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 16
Trang 5Theo kết quả điều tra được từ phiếu khảo sát từ các hộ gia đình thì tỷ lệ chất hữu cơ phân hủy sinh học trong thành phần CTRSH rất cao và thay đổi theo các năm Dưới đây là kết quả thể hiện sự lựa chọn của người dân về thành
phần CTRSH tại thải địa điểm nghiên cứu 19
3.1.4 Kết quả dự báo 21
3.2 Hiện trạng công tác lưu trữ, phân loại CTRSH 23
3.2.1 Công tác phân loại 23
3.2.2 Công tác lưu trữ 23
3.3 Đánh giá sơ bộ về công tác lưu trữ và phân loại CTRSH 23
3.3.1 Thuận lợi 23
3.3.2 Khó khăn 23
3.4 Đề xuất biện pháp cải thiện 24
3.4.1 Xác định nguyên nhân gây khó khăn trong công tác lưu trữ và phân loại CTRSH (CED) 24
3.4.2 Đối với quản lý nguồn phát sinh 24
3.4.3 Đối với công tác phân loại 24
3.7.4 Đối với công tác lưu trữ 25
3.7.6 Đề xuất các giải pháp 25
PHẦN 4 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30
4.1 Kết luận 30
4.2 Kiến nghị 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
PHỤ LỤC 1 33
PHỤ LỤC 2 35
PHỤ LỤC 3 37
Trang 6Hình 1 Vị trí thành phố Thuận An 3
Hình 2 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 9
Hình 3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) nguồn phát sinh CTRSH tại Khu phố Bình Quới A 18
Hình 4 Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn thành phần CTRSH 20
Hình 5 Biểu đồ dự báo khối lượng CTRSH tăng qua các năm trên địa bàn Phường Bình Chuẩn 22
Hình 6 Mô hình chôn lấp hộ gia đình 29
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1 Dân số thành phố Thuận An 5
Bảng 2 Số phiếu khảo sát của từng cấp 12
Bảng 3 Nguồn phát sinh chất thải chủ yếu 16
Bảng 4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 19
Bảng 5 Kết quả lựa chọn thành phần CTRSH của các hộ dân khảo sát 19
Bảng 6 Thành phần CTRSH đã phân loại 20
Bảng 7 Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH trong tương lai tại Phường Bình Chuẩn 22
Trang 7CTR - Chất thải rắn
CTRSH - Chất thải rắn sinh hoạt
UBND - Ủy ban nhân dân
PTHTMT - Phân tích hệ thống môi trường
CT - Cấp thiết
MT- Môi trường
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, các đô thị cũng được mở rộng vàphát triển nhanh chóng Sự phát triển này một mặt góp phần tang trưởng kinh tế, mộtmặt khác lại tạo ra một lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt gây ảnh hưởng tới môitrường vào cuộc sống của con người
Để đảm bảo phát triển các đô thị bền vững và ổn định, vấn đề quản lý chất thải rắn sinhhoạt phải được nhìn nhận một cách tổng hợp, không chỉ đơn thuần là việc tổ chứcxây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một đô thị phần lớn các dự án hiện nayđang được thực hiện mà cần phải được xem xét toàn diện ở trên diện rộng như vùng,liên đô thị,… Mặt khác việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn muốn đạt hiệuquả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển chứ không chạy theo sự phát triển củacác đô thị hiện nay
Thành phố Thuận An có diện tích tự nhiên 83,71 km2, nằm ở phía Nam của tỉnh BìnhDương; phía Đông giáp thành phố Dĩ An, phía Bắc giáp thành phố Thủ Dầu Một vàthị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, phía Tây giáp quận 12, phía Nam giáp quận ThủĐức, thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Thuận An là một trung tâm có quy lớn cả
về diện tích, dân số và kinh tế của Bình Dương Với nền kinh tế phát triển và dân sốkhông ngừng gia tăng tại thành phố Thuận An, dẫn đến khối lượng chất thải rắn sinhhoạt ngày càng tăng
Để góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển kinh tế và mỹ quan tại thành phốThuận An, tôi thực hiện đề tài “Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chấtthải rắn sinh hoạt tại Khu phố Bình Quới A, phường Bình Chuẩn, Thành phố Thuận
An - Tỉnh Bình Dương” Với mục đích đi sâu vào tìm hiểu thực trạng chất thải rắnsinh hoạt và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của khu phố Đồng thời đề xuấtmột số giải pháp nhằm quản lý chất thải rắn sinh hoạt tốt hơn góp phần xây dựngKhu phố Bình Quới A văn minh, giàu đẹp
Trang 92 Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn Khu phố Bình Quới A, phườngBình Chuẩn, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
Đề xuất các biện pháp phân loại và xử lý CTRSH trên địa bàn Khu phố
3 Nội dung
Giới thiệu tổng quan về hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Thực hiện khảo sát về tình hình thu gom, vận chuyển, mức độ hài lòng của người dânĐánh giá hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bànKhu phố
Xác định những vấn đề còn tồn đọng trong hệ thống quản lý Từ đó đề xuất các giải phápquản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Khu phố
Kết luận và kiến nghị
4 Đối tượng nghiên cứu
Chất thất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của các hộ dân trên địa bàn Khu phốBình Quới A, phường Bình Chuẩn, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian:
Hộ dân trên địa bàn Khu phố Bình Quới A, phường Bình Chuẩn, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Thời gian khảo sát:
Thời gian khảo sát và lấy mẫu (11/2021 – 12/2021)
6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
Từ những kết quả khảo sát đề xuất các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản
lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn có hiệu quả Góp phần nâng cao hiệu quả quản
lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn từ đó góp phần nâng cao hiệu quả (thugom, vận chuyển, xử lý, tái chê) dễ dàng hơn trên địa bàn Khu phố Bình Quới A nóiriêng và tỉnh Bình Dương nói chúng
Trang 10PHẦN 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Vị trí địa lý
Hình 1 Vị trí thành phố Thuận An
Thành phố Thuận An nằm ở phía nam tỉnh Bình Dương, giữa thành phố ThủDầu Một, tỉnh lỵ của tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp thành phố Dĩ An
- Phía tây giáp Quận 12 và huyện Củ Chi, huyện Hóc Môn, Thành phố HồChí Minh
- Phía nam giáp thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
- Phía bắc giáp thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Tân Uyên
Trang 111.2 Điều kiện tự nhiên
1.2.1 Khí hậu
Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau như:
• Vùng thung lũng bãi bồi: phân bố dọc theo các sông Đồng Nai, sông SàiGòn và sông Bé Đây là vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằngphẳng, cao trung bình 6 – 10m
• Vùng địa hình bằng phẳng: nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi, địahình tương đối bằng phẳng, có độ dốc 3 – 120, cao trung bình từ 10 – 30m
• Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu: nằm trên các nền phù sa cổ, chủyếu là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5 – 120,
độ cao phổ biến từ 30 – 60m
Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đông Nam Bộ, nắngnóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuấthiện những cơn mưa rào lớn, rồi sau đó dứt hẳn
• Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26 °C–27 °C Nhiệt độ caonhất có lúc lên tới 39,3 °C và thấp nhất từ 16 °C–17 °C (ban đêm) và 18 °Cvào sáng sớm
• Lượng mùa mưa trung bình hàng năm từ 1.800–2.000 mm
• Chế độ gió tương đối ổn định, Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo trongnăm là gió Tây – Tây Nam và gió Đông – Đông Bắc Gió Tây – Tây Nam làhướng gió thịnh hành trong mùa mưa và hướng gió Đông – Đông Bắc làhướng gió thịnh hành trong mùa khô
Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm
độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt
là trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày Khí hậu Bình Dương tương đối hiềnhoà, ít thiên tai như bão, lụt, thuận lợi cho việc phát triển Khu công nghiệp lớn vàphát triển đô thị
Trang 121.2.2 Thủy văn
Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dươngthay đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và mùakhô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa nắng.Bình Dương có ba con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suốinhỏ khác Về hệ thống giao thông đường thủy, Bình Dương nằm giữa ba con sônglớn, nhất là sông Sài Gòn Bình Dương có thể nối với các cảng lớn ở phía nam vàgiao lưu hàng hóa với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
1.2.3 Địa hình
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãyTrường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnhbình nguyên có địa hình lượn sóng từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so vớimặt biển Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam Nhìn tổngquát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau như:
Vùng thung lũng bãi bồi: phân bố dọc theo các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn
và sông Bé Đây là vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằng phẳng, cao trungbình 6 – 10m
Vùng địa hình bằng phẳng: nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi, địahình tương đối bằng phẳng, có độ dốc 3 – 120, cao trung bình từ 10 – 30m
Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu: nằm trên các nền phù sa cổ, chủyếu là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5 – 120, độ caophổ biến từ 30 – 60m
1.3 Điều kiện kinh tế xã hội (dân số, số hộ dân, y tế, giáo dục,… )
1.3.1 Dân số
Thành phố Thuận An Diệ
n tích (km
2 )
Dânsố(người)
Mậtđộ
Loạ
i đôthị
Trang 131 984 4
Bảng 1 Dân số thành phố Thuận An
Trang 141.3.2 Y tế
Công tác khám chữa bệnh được quan tâm thực hiện, đáp ứng nhu cầu phục
vụ nhân dân Theo thống kê tháng 9 năm 2019, tổng số lần khám bệnh của các bệnhviện trên địa bàn tỉnh là 4.210.714 lượt người, đạt 67% kế hoạch (trong đó: cácbệnh viện ngoài công lập khám 1.688.455 lượt người, chiếm tỷ lệ 40%)
Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Bình Dương
Đại học quốc tế Miền Đông
Đại học Việt - Đức
Đại học Mở Tp.HCM (Cơ sở Bình Dương)
Đại học Thủy lợi (Cơ sở Bình Dương)
Trường Sĩ quan Công binh - Đại học Ngô Quyền (Quyết định số1359/QĐ-TTg)
Cao đẳng Y tế Bình Dương
Cao đẳng Nghề Việt Nam - Singapore
Cao đẳng nghề Đồng An
Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ
Trường Trung cấp nghề tỉnh Bình Dương Trường Trung cấp nghềThủ Dầu Một
Trường Trung cấp Nông Lâm nghiệp
Trường Trung cấp Kinh tế Tài chính
Trường Trung cấp Bách Khoa
Trường Trung cấp nghề Việt - Hàn Bình Dương
Trường trung cấp kinh tế và công nghệ Đông Nam
Trường Trung cấp Mỹ thuật Văn hóa Bình Dương
Tính vào thời điểm cuối tháng 11 năm 2019, trên địa bàn toàn tỉnh có khoảng
180 nhà trẻ - mầm non - mẫu giáo, 136 trường tiểu học, 67 trường trung học cơ sở,
35 trường trung học phổ thông, 7 trung tâm giáo dục thường xuyên, 9 trường đạihọc và cao đẳng
Trang 151.3.4 Kinh tế
GDP tăng bình quân của thành phố Thuận An đạt khoảng 18,5%/năm Lĩnhvực kinh tế chuyển biến tích cực theo cơ cấu công nghiệp, dịch vụ - thương mại,nông nghiệp năm 2011, tỷ lệ công nghiệp 73,35%, dịch vụ 26,29% và nông lâmnghiệp 0,36%
Toàn thành phố hiện có 3 khu công nghiệp và 2 cụm công nghiệp tập trung,thu hút 2.368 doanh nghiệp trong và ngoài nước Trong đó, số doanh nghiệp hoạtđộng trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp là 400 doanh nghiệp
Các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Thuận An:VSIP 1 (Việt Nam - Singapore 1), Việt Hương, Đồng An
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Thuận An đã và đang hình thành một sốkhu đô thị mới như khu đô thị An Phú Hưng, khu đô thị An Thạnh, khu đô thị EcoXuân Lái Thiêu, khu đô thị The Seasons Lái Thiêu, khu đô thị Vĩnh Phú I
1.3.5 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của khu vực
Thành phố Thuận An là địa bàn có diện tích 83,71 km², dân số trungbình năm 2019 là 508.433 người, mật độ dân số đạt 6.074người/km² Đây là trung tâm kinh tế và là thành phố lớn nhất tỉnh vềdân số Có các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bànTỉnh Có nhiều trường học và bệnh viện Qua đó cho thấy đượcThuận An có tiềm năng phát triển rất lớn về kinh tế - xã hội ở hiệntại và tương lai, cùng với đó số lượng dân số tăng cao qua các năm,nhu cầu hoạt động sinh hoạt thải ra chất thải rắn lớn
Trang 16PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu
- Khảo sát thực tế về hệ thống lưu trữ chất thải rắn của các hộ dân trên địabàn Khu phố Bình Quới A
- Lấy mẫu chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của từng hộ dân
- Sử dụng phiếu khảo sát về hoạt động lưu trữ và dịch vụ thu gom chất thảirắn sinh hoạt
2.1.2 Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng được mục tiêu nêu trên, đề tài đã tiến hành nghiên cứu các nộidung sau:
- Khảo sát hoạt động phát sinh CTRSH tại nguồn trên địa bàn khu phố BìnhQuới A, phường Bình Chuẩn, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương: nguồn thải,khối lượng, thành phần CTR
- Khảo sát hoạt động phân loại, lưu trữ CTRSH tại nguồn trên địa bàn khuphố Bình Quới A, phường Bình Chuẩn, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương:cách phân loại, vị trí lưu trữ, thời gian lưu trữ, thiết bị dụng cụ lưu trữ,…
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn khi phân loại CTRSH tại nguồn
- Đề xuất giải pháp (biện pháp) cải thiện công tác phân loại, hệ thống lưu trữCTRSH tại nguồn của các hộ dân trên địa bàn
Trang 17Hình 2 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp và xử lý số liệuPTHTMT: CED
Thu thập số liệu(thứ cấp, sơ cấp)
Xác định khối lượng,thành phầnPhương pháp nghien cứu
Trang 182.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra
từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải thôngthường là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại hoặc thuộc danh mụcchất thải nguy hại nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy hại
Theo Tchobanoglous và các cộng sự (1993): “Chất thải rắn được hiểu là tất
cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và sinh vật,được thải bỏ khi chúng không còn hữu dụng hay khi con người không muốn sửdụng nữa”
Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộngđược gọi là chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất công nghiệp,làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thảirắn công nghiệp (Nghị định 59/2007/NĐ-CP)
CTR có thể phân loại thành nhiều cách khác nhau:
- Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: chất thải rắn sinh hoạt,văn phòng thương mại, công nghiệp đường phố, chất thải trong quá trình xây dựnghay đập phá nhà xưởng
- Phân loại theo đặc tính tự nhiên như là các chất hữu cơ, vô cơ, chất cóthể cháy hoặc không có khả năng cháy
Khái niệm chất thải sinh hoạt:
Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP “Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinhhoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) gồm những chất thải liên quan đến các hoạtđộng của con người, chủ yếu từ: Gia đình, trường học, chợ, nơi công cộng, khu vuichơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò…
Trang 192.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Để tìm hiểu hiện trạng cũng như đánh giá hiệu quả công tácquản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Khu phố Bình Quới A,Phường Bình Chuẩn, Thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương cầnthu thập các số liệu và thông tin về:
Dữ liệu thứ cấp:
- Tổng dân số, tổng số hộ dân của Khu phố Bình Quới A.
- Tổng số hộ dân được cung cấp dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt của tổ
Môi trường UBND Phường Bình Chuẩn
- Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Phường Bình Chuẩn.
Tìm hiểu các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý CTRSH
như: Quyết định số 23/2016/QĐ-UBND Về việc quy định giá dịch
vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt sử dụng nguồn ngân sáchnhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Dữ liệu sơ cấp:
- Tổng số lượng chất thải rắn của Khu phố Bình Quới A
- Số lượng chất thải rắn sinh hoạt của từng hộ dân
- Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
- Hệ thống lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
2.2.2 Phương pháp khảo sát phỏng vấn, điều tra
Đối tượng phỏng vấn: hộ gia đình, các bộ quản lý, công nhân thu gom và vậnchuyển CTRSH
Đối với hộ gia đình:
Mục đích:
- Điều tra khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình
- Đánh giá công tác thu gom ở địa phương
Trang 20- Cách thức xử lý lượng CTRSH đó từ trước tới nay.
= > Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để xử lý lượng CTRSH trênđịa bàn
Trang 21Cách thức thực hiện:
Tiến hành điều tra khảo sát thông qua bảng câu hỏi (phụ lục 1) cho từng hộ gia đình theophương pháp lựa chọn ngẫu nhiên: Căn cứ vào số hộ dân, sự phân bố giữa các hộ ởtừng khu vực mà ta chia đều số phiếu để tiến hành khảo sát
Ta có công thức tính số phiếu điều tra như sau:
Công thức Yamane:
n= N
1+ N × e2= 448
1+ 448 ×0.12= 241 phiếuTrong đó:
n: Số lượng điều tra được chọn (số phiếu khảo sát).
N: Là tổng số lượng nghiên cứu (tổng số hộ dân)
e: Là mức độ sai số (e = 0,1)
ST T
Bảng 2 Số phiếu khảo sát của từng cấp
Vì lý do dịch bệnh và thời gian nghiên cứu ngắn hạn nên chỉ lấy 100 phiếu khảosát và mẫu CTRSH trên Khu phố Bình Quới A (Nhưng vẫn tính theo 241 mẫu)
Trang 22Đối với cán bộ quản lý, công nhân thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Mục đích: Tìm hiểu các nội dung cần thiết liên quan đến đề tài tốt nghiệp Cách thực hiện: Phỏng vấn trực tiếp đối với 1 cán bộ quản lý chất thải sinh
hoạt và 2 công nhân thu gom, vận chuyển
- Cán bộ quản lý chất thải rắn sinh hoạt: Chị Trần Thị Ánh Tuyết - chuyên +viên tổ Môi trường UBND Phường Bình Chuẩn
+ Số lượng công nhân thu gom
+ Số lượng và loại phương tiện thu gom
+ Thời gian thu gom
+ Tuyến thu gom
+ Trang bị bảo hộ lao động của công nhân
+ Khối lượng rác phát sinh hàng ngày
- Đối với công nhân thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt: Phỏng vấntrực tiếp: Anh Lê Hoàng Bảo - công nhân thu gom và vận chuyển chất thảirắn sinh hoạt
Câu hỏi phỏng vấn:
+ Thời gian làm việc
+ Phương tiện làm việc
+ Trang bị bảo hộ lao động
+ Lương, phụ cấp hàng tháng cho từng công nhân
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
Mục đích: Tổng hợp số liệu thu thập được để làm căn cứ đề xuất các biện
pháp quản lý phù hợp với tình hình của Khu phố Bình Quới A
Cách thức thực hiện: Xử lý các số liệu thu thập được và thống kê, trình bày
dưới dạng bảng, biểu đồ, hình ảnh bổ sung cho bài báo cáo Sử dụng excel để tínhtoán, vẽ biểu đồ
Trang 232.2.4 Phương pháp dự báo
Mục đích: Sử dụng mô hình toán để dự báo tốc độ phát sinh rác sinh hoạt
đến năm 2030, tốc độ gia tăng dân số được dự báo bằng phương pháp Euler
Phương pháp thực hiện: Sử dụng công thức Euler để dự báo dân số làm cơ
sở dự báo khối lượng CTRSH Dựa vào dân số và tỷ lệ gia tăng dân số hằng nămcủa địa phương tính lượng rác thải sinh hoạt hiện tại và ước tính khối lượng phátsinh đến năm 2030
Phương trình biểu diễn tốc độ gia tăng dân số
N t = N 0 (1 + K) n
Trong đó:
N t : Số dân dự báo ở năm định hình quy hoạch.
N 0 : Số dân hiện trạng (ở thời điểm làm quy
hoạch)
K: Tỷ lệ tăng dân số bình quân.
n: hiệu số giữa năm cần tính và năm được lấy làm
gốc
Phương pháp sử dụng hệ số phát thải
- Mục đích: dự báo tốc độ CTRSH phát sinh đến năm 2030, để đảm bảo việc
thu gom - vận chuyển và xử lý rác thải luôn được thực hiện, tránh để tồn đọng gây ônhiễm môi trường và mỹ quan
- Cách thực hiện: Để dự báo khối lượng CTRSH trong tương lai ta tính toán
theo công thức sau:
M t = (N t x m)/1000 (tấn/ngày)
Trong đó:
M t: Khối lượng CTRSH năm thứ t (tấn/ngày)
m: Mức độ phát thải CTRSH (kg/người/ngày)
Trang 24Phương pháp xác định phần tram độ ẩm
- Mục đích: dự báo độ ẩm CTRSH phát sinh tại nguồn, để đảm bảo việc thu
gom - vận chuyển và xử lý rác thải được xử lý tốt, tránh để tồn đọng phát sinh mùi
và gây khó khan trong quá trình vận chuyển và xử lý
- Cách thực hiện: Để tính phần tram độ ẩm CTRSH ta tính toán theo công
2.2.6 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
− Tổng hợp mẫu CTRSH và số phiếu khảo sát người dân
− Phân loại CTRSH
− Tính toán lượng chất thải rắn khu phố trên ngày, dự báo gia tăng, độ ẩm
Trang 25PHẦN 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Nguồn gốc phát sinh và thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Khu phố Bình Quới A
3.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Khu phố Bình Quới A
Chất thải rắn phát sinh trên địa bàn khu phố từ nhiều nguồn khác nhau chủyếu từ hộ gia đình, chợ, cơ quan, trường học, khu công nghiệp, đường phố… Cácnguồn phát sinh khác nhau có thành phần, khối lượng, tỉ lệ khác nhau đặc trưng chotừng nguồn:
Ngu ồn phát sinh
Số lư ợn g
Chi tiết nguồn phát sinh
Cáchộgiađình
448hộ
Số hộ dân tính đến 2020
Trườnghọc
4
Trường mẫu giáo ( với 1 điểm
trường)Trường tiểu học ( với 2 điểm
trường)Trường THCS ( với 1 điểm
trường)Cơ
UBND khu phố Bình Quới A,
trạm y tế
Đườngxá
Bảng 3 Nguồn phát sinh chất thải chủ yếu
(Nguồn: UBND Phường Bình Chuẩn)
Trang 263.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
Từ các hộ gia đình:
Theo kết quả điều tra trong 241 hộ gia đình thì có: 640 người
Hệ số phát sinh chất thải=
tổnglượng rác phát sinh từ các hộ gia đìnhđược khảo sát
tổng số thành viêncủa các hộ giađình đượckhảo sát
= 250 người 105 kg = 0,42 kg/ người
Tổng lượng rác phát sinh từ các hộ dân được tính như sau:
Lượng rác phát sinh = số dânhệ số phát sinh chất thải
Bảng 4 1 Tỉ lệ nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn Khu phố
STT
Nguồn phát sinh
Khối lượng (kg/ng ày)
Tỉ lệ (%)
0
Trang 27Nguồn phát sinh
Khối lượng (kg/ng ày)
Tỉ lệ (%)
Trang 28Chất thải rắn sinh hoạt 0
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Biểu Đồ Phát Sinh CTRSH (%)
Hộ dân Chợ Trường học Cơ quan Đường phố
Hình 3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ (%) nguồn phát sinh CTRSH tại Khu phố Bình Quới A
Kết luận: Tổng chất thải rắn trên địa bà Khu phố Bình Quới A là 501,4 kg/
ngày Trong đó lượng chất thải phát sinh từ các hộ gia đình là khoảng 442,88 kg/ngày Còn lại là lượng rác phát sinh từ các cơ quan, trường học, chợ, đường phố
3.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại Khu phố Bình Quới A
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các nguồn phát sinh khác nhau nên thành phần CTRSH cũng khác nhau, mang đặc trưng của nguồn phát sinh
Nguồn gốc phát sinh CTRSH
Thành phần CTR
1
Từ hộ dân ( hộgia đình, khudân cư,…)
Thành phần chủ yếu là thựcphẩm, đồ hộp, túi nilon, kimloại, thủy tinh, ngoài ra cònchứa một lượng chất thải độchại như pin, bóng đèn vỡ,
Trang 29từ hoạt độngmua bán
hữu cơ: rau, củ, quả hư, giấygói, bao nilon,…
3 Cơtrường họcquan, Chủ yếu là giấy vụn, túinilong, chai, lon nước,
4
Công cộng,
Nguồn CTRnày do nhữngngười đi đường
và những hộdân sống haibên đường vứt
ra bừa bãi
Thành phần chủ yếu là cánhcây, lá cây, giấy vụn, bao góinilon từ các thực phẩm chếbiến sẵn, xác động vật, ngoài
ra còn có một lượng gạch,đất do vận chuyển hay sửachữa nhà cửa làm vương vãi
ra đường
Bảng 4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
(Nguồn: Sinh viên khảo sát tổng hợp)
Theo kết quả điều tra được từ phiếu khảo sát từ các hộ giađình thì tỷ lệ chất hữu cơ phân hủy sinh học trong thành phầnCTRSH rất cao và thay đổi theo các năm Dưới đây là kết quả thểhiện sự lựa chọn của người dân về thành phần CTRSH tại thải địađiểm nghiên cứu
Thành phần CTRSH
Số đáp án về lựa chọn của người dân về thành phần CTRS H
Tỷ lệ (%)
Bọc nilon, chai