1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu và thi công hệ thống điện điều hòa không khí trên xe kia morning 2015

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hệ thống sưởi không khí trên ô tô Khi người ngồi trong xe kích hoạt chế độ sưởi, hệ thống nhận được tín hiệu từ đó điều khiển motor trợ động trộn gió mở nhiều hơn về bên lò sưởi, các mot

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

NGHIÊN CỨU VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRÊN XE KIA MORNING 2015

GVHD: ThS TRẦN HỮU QUY SVTH: PHẠM NGỌC QUÝ

NGUYỄN HOÀNG THÁI BẢOĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

S K L 0 1 2 4 9 8

Tp Hồ Chí Minh, tháng 01/2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

Trang 11

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới gia đình, bố mẹ người luôn luôn dõi theo từng bước chân và cũng là những người đã tạo điều kiện để chúng em được học tập và làm việc ở mô trường đại học

Chúng em xin gửiilời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Trần Hữu Quy đã hết sức ủng hộ và hướng dẫn chỉ bảo tận tình để đồ án của chúng em hoàn thành

Nhưng vì kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu và thực hiện tương đối cấp bách nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, mức độ hoàn thiện không quá cao Chúng em mong được quý thầy cô và hội đồng có thể đưa ra những góp ý, những nhận xét để tụi em có thể ngày càng hoàn thiện hơn nữa

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn và gửiilời kính chúc đến quý Thầy/ Cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý Thầy/ Cô khoa Cơ Khí Động Lực và toàn thể gia đình quý Thầy/Cô lời chức sức khoẻ và thành công trong cuộc sống

Chúng em xin trân thành cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2023 Nhóm sinh viên thực hiện

Phạm Ngọc Quý Nguyễn Hoàng Thái Bảo

Trang 12

- Áp dụng kiến thức đã học để thực hiện mô hình hệ thống

- Mô hình hóa hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Morning 2015 4 Phương tiện:

- Ôn tập lại các kiến thức đã học về hệ thống điều hòa không khí - Tìm kiếm xe tài liệu liên quan đến hệ thống

- Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên xe - Tận dụng các trang thiết bị và nguồn lực sẵn có để tiết kiệm chi phí 5 Kết quả:

- Mô hình hệ thống điều hòa không khí trên Kia Morning 2015

- Quyển thuyết minh cơ sở lý thuyết về hệ thống điều hòa không khí, quá trình thực hiện, phiếu công tác và kết quả đạt được của đề tài

- Quyển hướng dẫn sử dụng mô hình.

Trang 13

1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1

1.3 Phương pháp nghiên cứu 1

1.4 Phạm vi ứng dụng 1

Chương 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2

2.1 Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa 2

2.2 Tổng quan về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô 2

2.2.1 Điều khiển nhiệt độ trên ô tô 3

2.2.2 Điều khiển dòng không khí trên ô tô 6

2.3 Khái quát về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô 7

2.3.1 Công dụng: 7

2.3.2 Yêu cầu: 8

2.3.3 Phân loại hệ thống điều hoà theo phương pháp điều khiển 8

2.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô 10

2.4.1 Cấu tạo của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô 10

2.4.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà trên ô tô 10

2.5 Các bộ phận chính trên hệ thống điều hoà trên ô tô 10

2.5.1 Giắc nối 10

Trang 14

2.5.2 Cầu chì 11

2.5.3 Relay 12

2.5.4 Ắc quy 12

2.6 Hệ thống điều hoà không khí tự động trên xe Kia Morning 2015 13

2.6.1 Khái quát hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015 13

2.6.2 Các bộ phận của hệ thống điều hoà không khí tự động 15

2.7 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015 30

2.7.1 Mạch điện điều khiển hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015 30

2.7.2 Mạch điện điều khiển hộp ECM 33

2.7.3 Điều khiển quạt két nước làm mát 34

3.3 Hoàn thiện mô hình 40

Chương 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH VÀ THỰC HÀNH 41

4.1 Quy trình sử dụng mô hình 41

4.2 Một số lưu ý khi thực hiện chẩn đoán sửa chữa trên mô hình 42

4.3 Hướng dẫn kết nối với máy chẩn đoán 43

4.4 Thiết kế PAN tạo lỗi cho mô hình 47

Chương 5: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH 51

Trang 15

5.5 Bài thực hành số 1: Đo kiểm điện áp của hệ thống 51

5.5.1 Nội dung: Thực hiện kiểm tra, vận hành, đo kiểm các chi tiết chính của hệ thống 51

5.5.2 Mục tiêu: 51

5.5.3 Chuẩn bị: 51

5.5.4 Thực hành: Các công việc cần thực hiện 51

5.6 Bài thực hành số 2: Đo kiểm các motor trợ động 52

5.6.1 Nội dung: Thực hành đo kiểm các motor trợ động 52

Trang 18

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

B+ (Battery positive voltage) – Nguồn dương acquy SW (Switch) – Công tắc

ECM (Engine control module) – Hộp điều khiển động cơ CAN (Controller area network) – Mạng điều khiển cục bộ DTC (Diagnostic trouble code) – Mã sự cố chẩn đoán ECU (Electronic control unit) – Hộp điều khiển điện tử GND (Ground) – Nối âm acquy

OBD (On board diagnotics) – Hệ thống chẩn đoán lỗi A/C (Air Condition) – Hệ thống điều hòa

AUTO (Automatic) – Chế độ tự động F/B (Feedback) – Phản hồi

Trang 19

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2 1 Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa 2

Hình 2.2 Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 3

Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống của làm mát không khí trên ô tô 3

Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống làm nóng không khí trên ô tô 4

Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô 4

Hình 2.6 Cánh hòa trộn không khí đóng hoàn toàn khoang sưởi 5

Hình 2.7 Cánh hòa trộn không khí mở một phần khoang sưởi 5

Hình 2.8 Cánh hoà trộn mở hoàn toàn khoang sưởi 6

Hình 2.9 Phương pháp lấy gió tự nhiên trên ô tô 6

Hình 2.10 Phương pháp lấy gió cưỡng bức trên ô tô 7

Hình 2.11 Nút chọn chế độ lấy gió trong hoặc gió ngoài trên ô tô 7

Hình 2.12 Các chế độ hướng gió 7

Hình 2.13 Bảng điều khiển loại manual 8

Hình 2.14 Các nút điều khiển của loại auto 9

Hình 2.15 Cấu tạo của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 10

Hình 2.16 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 10

Hình 2.17 Giắc cái 11

Hình 2.18 Giắc đực 11

Hình 2.19 Các loại cầu chì 11

Hình 2.20 Cấu tạo bên trong relay 12

Hình 2.21 Ắc quy 12V dùng trên ô tô 12

Hình 2.22 Hộp A/C Control Module trên Kia Morning 2015 13

Hình 2.23 Các nguồn tín hiệu được tiếp nhận để điều khiển hệ thống điều hoà tự động 14

Hình 2.24 Các bộ phận trong hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô 15

Hình 2.25 Hộp điều khiển điều hoà và chân jack cắm trên xe Kia Morning 2015 16

Hình 2.26 Hộp ECM điều khiển động cơ trên xe Kia Morning 2015 18

Hình 2.27 Chân jack của hộp ECM 18

Hình 2.28 Cảm biến nhiệt độ ngoài xe 21

Hình 2.29 Cảm biến nhiệt độ trong xe 22

Hình 2.30 Cảm biến bức xạ mặt trời 23

Trang 20

Hình 2.31 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh 23

Hình 2.32 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 24

Hình 2.33 Cảm biến tốc độ động cơ 25

Hình 2.34 Cảm biến áp suất ga 25

Hình 2.35 Sơ đồ mạch điều khiển của các motor trợ động 26

Hình 2.36 Nguyên lí hoạt động motor trợ động dẫn gió vào 26

Hình 2.37 Nguyên lí hoạt động motor trợ động trộn gió 27

Hình 2.38 Sơ đồ mạch nguyên lí hoạt động motor trợ động chia gió 28

Hình 2.39 Quạt dàn lạnh trên ô tô 29

Hình 2.40 Mạch điều khiển quạt dàn lạnh 29

Hình 2.41 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015 30

Hình 2.42 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015 31

Hình 2.43 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015 31

Hình 2.44 Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hoà không khí tự động trên Kia Morning 2015 32

Hình 2.45 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM 33

Hình 2.46 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM 33

Hình 2.47 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM 34

Hình 2.48 Sơ đồ mạch điện cấp nguồn cho ECM 34

Hình 2.49 Mạch điện điều khiển quạt két nước làm mát trên xe 35

Hình 2.50 Sơ đồ đấu dây các chân OBD-II 36

Hình 3.1 Sơ đồ đấu dây cảm biến nhiệt độ dàn lạnh và hộp A/C Control Module 38

Hình 3.2 Sơ đồ đấu dây cảm biến bức xạ mặt trời và hộp A/C Control Module 38

Hình 3.3 Sơ đồ đấu dây cảm biến nhiệt độ nước làm mát và hộp ECM 39

Hình 3.4 Sơ đồ đấu dây cảm biến tốc độ động cơ và hộp ECM 39

Hình 3.5 Mô hình hoàn thiện 40

Hình 4.1 Giao diện phần mềm G-scan ( Chọn “Chẩn đoán”) 43

Hình 4.2 Chọn thị trường xe (Kia General) 44

Trang 21

Hình 4.3 Chọn DTC Analysis để đọc lỗi trong hệ thống 44

Hình 4.4 Chọn hãng xe Morning/Picanto /2015/ G1.2 45

Hình 4.5 Chọn AIRCON để đọc lỗi hộp 45

Hình 4.6 Chọn Data Analysis để đọc dữ liệu trên hệ thống 46

Hình 4.7 Một số dữ liệu của hộp 46

Hình 4.8 Chọn Actuation Test để kích hoạt một số chi tiết trên mô hình 47

Hình 4.9 Giao diện của Actuation Test 47

Hình 4.10 Công tắc PAN trên mô hình thực tế 48

Hình 4 11 Sơ đồ mạch điện PAN 1 48

Hình 4.12 Sơ đồ mạch điện PAN 2 49

Hình 4.13 Sơ đồ mạch điện PAN 3 49

Hình 4.14 Sơ đồ mạch điện PAN 4 49

Hình 4.15 Sơ đồ mạch điện PAN 5 50

Hình 4.16 Sơ đồ mạch điện PAN 6 50

Trang 22

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Chức năng của các nút bấm trên bảng điều khiển của hệ thống điều hoà 7Bảng 2.2 Các chân jack cắm của hộp điều khiển 16Bảng 2.3 Chân jack của hộp điều khiển động cơ ECM 18Bảng 2.4 Các giá trị nhiệt độ ngoài xe 22Bảng 2.5 Các giá trị tương ứng của cảm biến mặt trời 23Bảng 2.6 Các giá trị tương ứng của cảm biến nhiệt độ dàn lạnh 24Bảng 2.7 Thông số cảm biến nhiệt độ nước làm mát 24Bảng 2 8 Các giá trị điện áp 27Bảng 2.9 Thông số motor trộn gió 27Bảng 2.10 Điện áp motor chia gió 28Bảng 2.11 Điện áp motor quạt dàn lạnh 29Bảng 2.12 Sơ đồ vị trí các chân giắc OBD-II và A/C Control Module 35 Bảng 4.1 Bảng thông số và chức năng của các chi tiết 41 Bảng 5.1 Bảng giá trị điện áp của A/C Control Module 51Bảng 5.2 Bảng giá trị điện áp của Blower Motor 51Bảng 5.3 Chân jack của Intake Control Actuator 52Bảng 5.4 Giá trị điện áp của Intake Control Actuator 53Bảng 5.5 Chân jack của Temperature Control Actuator 53Bảng 5.6 Giá trị điện áp của Temperature Control Actuator 53Bảng 5.7 Chân jack của Temperature Control Actuator 53Bảng 5.8 Giá trị điện áp của Temperature Control Actuator 54Bảng 5.9 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 1 55Bảng 5.10 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 1 56Bảng 5.11 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 2 57Bảng 5.12 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 2 57Bảng 5.13 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 3 59Bảng 5 14 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 3 59Bảng 5.15 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 4 60Bảng 5.16 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 4 61Bảng 5.17 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 5 62

Trang 23

Bảng 5.18 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 5 63Bảng 5.19 Bảng giá trị điện áp sau khi bật PAN 6 64Bảng 5.20 Bảng đo thông mạch sau khi bật PAN 6 65

Trang 24

Vì vậy, những kỹ sư ô tô đều phải có kiến thức ít nhất là cơ bản về hệ thống này, cộng với việc tài liệu dạy học và nghiên cứu chưa đủ đáp ứng với nhu cầu, từ đó chúng em định hướng chọn đề tài Nghiên cứu thi công hệ thống điện đh tự động, nhằm giúp việc dạy và học trở nên trực quan hơn, dễ dàng tiếp cận hơn

1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong suốt thời gian học tập tại trường Em nhận thấy rằng các mô hình hệ thống điều hòa tự động của trường đã cũ và đa số không chạy đúng với điều kiện ngoài thực tế Do đó chúng em chọn đề tài này để giúp các bạn sinh viên có cơ hội được tiếp cận, cũng như trang bị đủ kiến thức cần thiết về hệ thống điều hòa tự động, giúp các thầy cô có thêm phương pháp giảng dạy một cách trực quan Giúp các bạn sinh viên dù bất kì ngành nghề nào cũng sẽ có những kiến thức cơ bản nhất về điều hòa để dễ dàng ứng dụng, ứng biến trong đời sống xã hội ngày càng phát triển như hiện nay

1.3 Phương pháp nghiên cứu

- Tham khảo các tài liệu được cung bởi hãng và thư viện

- Tìm hiểu thông qua mạng internet và tham khảo ý kiến từ giảng viên hướng dẫn - Tiến hành thực hiện các phương pháp đo kiểm và đối chiếu nhằm đưa ra kết quả mang tính khách quan và chính xác nhất có thể

1.4 Phạm vi ứng dụng

Sau khi mô hình được hoạt thiện có thể đưa vào chương trình giảng dạy và thực nghiệm Mô hình cùng với tài liệu thuyết minh giúp cho việc thực hiện một cách dễ dàng hơn cả

Trang 25

2

Chương 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa

Hình 2 1 Sơ đồ khối của hệ thống điều hòa

Hệ thống điều hòa sử dụng các tính hiệu đầu vào từ cảm biến, các tín hiệu từ cụm điều khiển để theo dõi, điều khiển kiểm soát các hoạt động của máy nén, kích hoạt các cơ cấu truyền động khác nhau để phục vụ cho mục đích làm lạnh theo yêu cầu của người ngồi trong xe Bên cạnh việc sử dụng chế độ tự động điều chỉnh thì toàn bộ chức năng cũng đều có thể được điều khiển bằng tay

2.2 Tổng quan về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô không những thay đổi nhiệt độ không khí bên trong xe mà còn giúp lọc sạch những cặn bẩn, những tác động từ bên ngoài gây ảnh hưởng tới tầm nhìn như tuyết, sương mù bám trên kính

Trang 26

3

Hình 2.2 Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 2.2.1 Điều khiển nhiệt độ trên ô tô

2.2.1.1 Hệ thống làm mát không khí trên ô tô

Khi người ngồi trong xe khởi động xe và mở điều hòa, hệ thống sẽ so sánh các điều kiện cần thiết sau đó gửi tín hiệu kích hoạt máy nén Máy nén hoạt động nén môi chất thành khí có áp suất cao đi đến dàn lạnh Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra tại dàn lạnh sẽ làm cho nhiệt độ trong không khí giảm xuống và không khí đã được làm lạnh được đưa vào xe thông qua quạt dàn lạnh

Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống của làm mát không khí trên ô tô

2.2.1.2 Hệ thống sưởi không khí trên ô tô

Khi người ngồi trong xe kích hoạt chế độ sưởi, hệ thống nhận được tín hiệu từ đó điều khiển motor trợ động trộn gió mở nhiều hơn về bên lò sưởi, các motor trợ động khác cũng lần lượt kích hoạt để phục vụ cho việc sưởi không khí và sấy kính

Trang 27

4

Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống làm nóng không khí trên ô tô

2.2.1.3 Hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô

Hệ thống hút ẩmitrên ô tô đóng một vaiitròivô cùng quan trọngitrong hệ thống, giúp làm giảm độ ẩm trong xe và duy trìisự thoải mái cho người ngồi trong xe

Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô

2.2.1.4 Điều khiển nhiệt độ không khí trên ô tô

Để tối ưu nhiệt độ không khí trong xe, hệ thống sử dụng các motor như là motor trợ động trộn khí để đóng mở một cách hợp lí độ mở về phía dàn lạnh hay két sưởi tùy theo tín hiệu nhận được khi người ngồi trong xe kích hoạt núm chỉnh nhiệt độ, hay tín hiệu từ các cảm biến khi sử dụng chế độ auto

Nước ngưng tụ

Trang 28

5

Hình 2.6 Cánh hòa trộn không khí đóng hoàn toàn khoang sưởi

Khi người điều khiển vặn về bên lạnh nhất, hoặc là khi nhiệt độ bên ngoài rất cao và đang cần làm lạnh nhanh Lúc này module điều hòa gửi một tín hiệu đến motor trộn gió khiến nó điều chỉnh cửa điều khiển nhiệt độ về vị trí đóng hoàn toàn khoang sưởi nhằm đưa toàn bộ không khí lạnh ở khoang trên cung cấp cho xe đáp ứng với nhu cầu làm lạnh tối đa

Hình 2.7 Cánh hòa trộn không khí mở một phần khoang sưởi

Khi vặn núm điều chỉnh về vị trí khác với vị trí lạnh nhất và vị trí nóng nhất Lúc này module điều hòa điều chỉnh motor trợ động trộn gió bằng cách gửi một điện áp tương ứng

với vị trí đã chọn trên núm điều chỉnh nhiệt độ, motor trộn gió hoạt động sẽ mở một phần két sưởi tương ứng với tín hiệu được gửi đến Lúc này 2 dòng khí nóng lạnh kết hợp cho

Trang 29

6

ra nhiệt độ phù hợp với mức đã chọn và đi vào trong xe thông qua các cửa gió

Hình 2.8 Cánh hoà trộn mở hoàn toàn khoang sưởi

Ở chế độ này ( tương ứng với nhiệt độ nóng nhất ) module điều hòa gửi tín hiệu điện áp điều khiển motor trợ động trộn gió mở hoàn toàn két sưởi thông qua cửa điều khiển nhiệt độ Lúc này không khí qua hoàn toàn két sưởi nên nhiệt độ rất cao

2.2.2 Điều khiển dòng không khí trên ô tô 2.2.2.1 Phương pháp lấy gió tự nhiên

Khi kích hoạt chế độ lấy gió tự nhiên, hệ thống nhận được tín hiệu thông qua cụm module điều hòa, lúc này module điều hòa kích hoạt motor trợ động dẫn gió vào khiến nó mở cửa gió thông với bên ngoài lúc này, nhờ vào sự chênh lệch áp suất không khí được hút vào bên trong xe

Hình 2.9 Phương pháp lấy gió tự nhiên trên ô tô

2.2.2.2 Phương pháp lấy gió cưỡng bức

Khi kích hoạt chế độ lấy gió cưỡng bức, motor quạt sẽ hút không khí từ bên ngoài vào xe thông qua các cửa hút và cửa xả

Trang 30

7

Hình 2.10 Phương pháp lấy gió cưỡng bức trên ô tô

Có thể lựa chọn lấy gió bên trong hoặc bên ngoài để phù hợp với điều kiện hiện tại

Lấy gió trong xe Lấy gió ngoài xe

Hình 2.11 Nút chọn chế độ lấy gió trong hoặc gió ngoài trên ô tô

2.2.2.3 Điều chỉnh hướng gió trong xe

Các tùy chỉnh hướng gió trong xe được người ngồi trong xe lựa chọn thông qua các nút bấm trên bảng điều khiển

Hình 2.12 Các chế độ hướng gió

Bảng 2.1 Chức năng của các nút bấm trên bảng điều khiển của hệ thống điều hoà Face — Hướng gió được điều chỉnh lên mặt

B/L — Hướng gió được điều chỉnh lên mặt và xuống dưới chân

Foot — Hướng gió được điều chỉnh xuống chân

F/D — Hướng gió được điều chỉnh xuống chân và sấy kính

2.3 Khái quát về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô 2.3.1 Công dụng:

- Hệ thống có khả năng làm mát và sưởi ấm không khí trong xe

- Hút ẩm không khí, lọc sạch bụi bẩn và mùi hôi đảm bảo một không khí trong lành và

Trang 31

- Cung cấp khả năng đáp ứng chính xác và nhanh chóng

2.3.3 Phân loại hệ thống điều hoà theo phương pháp điều khiển

2.3.3.1 Điều khiển cơ (manual)

Ở kiểu điều khiển này các chế độ thường được điều chỉnh thông qua các cần gạt, núm xoay hoặc nút bấm Chế độ này các cơ cấu được điều khiển bằng cáp tuy tốc độ phản hồi và độ chính xác không cao nhưng lại mang tính kinh tế hơn

Hình 2.13 Bảng điều khiển loại manual Bảng 2.2 Các nút chức năng trên bảng điều khiển bằng tay (Manual)

1 Núm xoay điều chỉnh tốc độ quạt

Trang 32

9

2.3.3.2 Điều khiển tự động (AUTO)

Hệ thống điều hòa sử dụng phương pháp điều khiển này thường được tích hợp với nhiều cảm biến khác nhau, và thường được giao tiếp với ECM thông qua mạng nội bộ Hệ thống thu thập các tín hiệu từ cảm biến và thông qua đó để điều chỉnh các motor trộn gió và máy nén Tuy nhiên những chức năng điều khiển bằng tay vẫn hoạt động bình thường

Tuy giá thành cao và cơ cấu có vẻ phức tạp, nhưng nhiều mẫu xe hiện đại vẫn sử dụng nó vì độ thuận tiện cũng như là khả năng sử dụng năng lượng hiệu quả

Hình 2.14 Các nút điều khiển của loại auto Bảng 2.3 Các nút chức năng trên bảng điều khiển (AUTO)

1 Nút điều chỉnh nhiệt độ

2 Các nút điều chỉnh chọn luồng khíira 3 Nút điều chỉnh luồng khíiđến kính chắn gió 4 Nút điều chỉnh tốc độ quạt

5 Nút chọn chế độ lấy gió trong hoặc ngoài xe 6 Nút bật tắt chế độ A/C

8 Nút chọn chế độ tự động AUTO

Trang 33

10

2.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô 2.4.1 Cấu tạo của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

Hình 2.15 Cấu tạo của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

Cấu tạo của một hệ thống điều hoàikhông khíitrên ô tô bao các bộ phận như hình trên

2.4.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà trên ô tô

Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà được thực hiện theo quy trình như sau

Hình 2.16 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 2.5 Các bộ phận chính trên hệ thống điều hoà trên ô tô

Trang 35

Hình 2.20 Cấu tạo bên trong relay

2.5.4 Ắc quy

Để cung cấp nguồn điện cho các phụ tại khi động cơ không làm việc, người ta sử dụng một nguồn điện một chiều gọi là ắc quy Ắc quy sử dụng trong hệ thống của ô tô thường là ắc quy có điện áp 12V

Hình 2.21 Ắc quy 12V dùng trên ô tô

Trang 36

13

2.6 Hệ thống điều hoà không khí tự động trên xe Kia Morning 2015 2.6.1 Khái quát hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015

Hình 2.22 Hộp A/C Control Module trên Kia Morning 2015

A/C Control Module bao gồm các nút và chức năng như sau: 1 Nút bật và tắt chế độ tự động điều chỉnh

2 Núm điều chỉnh nhiệt độ mong muốn 3 Màn hình hiển thị

4 Núm điều chỉnh tốc độ quạt gió mong muốn 5 Nút bật/tắt máy nén

Hệ thống điều hòa khôngikhíitự động trên ô tô đượcithiết kế để tự động điềuichỉnh các thông số để tạo ra nhiệtiđộ giúp cho người ngồi trongixe cảm thấy thoải mái Một số chức năng chính của hệ thống điều hòa ô tô là:

- Điều chỉnh nhiệt độ - Điều chỉnh hướng gió

- Điều chỉnh lưu lượng không khí - Chế độ tự động

Trang 37

14

- Hệ thống lọc không khí

Hình 2.23 Các nguồn tín hiệu được tiếp nhận để điều khiển hệ thống điều hoà tự động Hệ thống điềuihoà không khí tự độngitrên ô tô sử dụng nhiều cảmibiến và công tắc có nhiệmivụ chính là để thuithập tín hiệu, bộ điều khiểniđiều hòa sẽ xử lý và đưaira tín hiệu đến cácicơ cấu chấp hành Các tínihiệu được đưa đến bộiđiều khiển bao gồm:

- Cảm biến ánh sáng mặt trời - Cảm biến nhiệt độ trong xe

- Cảm biến nhiệt độ ngoài xe hay cảm biến nhiệt độ môi trường - Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ

- Cảm biến áp suất ga (công tắc áp suất apt) có chức năng bảo vệ cho hệ thống điều hòa trong các trường hợp hệ thống làm việc bất thường, đóng/ngắt máy nén

- Tín hiệu điềuikhiển nhiệt độ và tốciđộ quạt thổi từ bảng điềuikhiển, bao gồmitín hiệu điềuikhiển nhiệt độ và tốciđộ thổi của quạtilồng sóc

Sau khi thuithập được tín hiệuitừ các cảm biến trên, bộixử lý sẽ xử lý và phátira tín hiệu điềuikhiển tốc độ quạt dàninóng, dàn lạnh, các chếiđộ thổi khí và lấyigió trong/ ngoài ứng vớiinhiệt độ phù hợp

Trang 38

15

2.6.2 Các bộ phận của hệ thống điều hoà không khí tự động

Hình 2.24 Các bộ phận trong hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô 1 ECU điều khiển A/C 2 ECU động cơ (ECM)

3 Bảng điều khiển 4 Cảm biến nhiệt độ trong xe 5 Cảm biến nhiệt độ môi trường 6 Cảm biến bức xạ mặt trời

7 Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh 8 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 9 Cảm biến áp suất ga 10 Motor trợ động trộn khí

11 Motor trợ động dẫn khí vào 12 Motor trợ động thổi khí vào 13 Motor quạt gió 14 Mosfet điều khiển tốc độ quạt

2.6.2.1 Bộ A/C Control Module

A/C Control Module có chứcinăng như một trung tâm thuithập các tín hiệu: cảmibiến nhiệt độ trong xe, nhiệtiđộ ngoài xe, bức xạ mặtitrời, nhiệt độ càiiđặt,… Ngoài ra, A/C Control Module còn truyềnitín hiệu đóng hoặc ngắtimáy nén đến hộp ECM thôngiqua hai dây CAN_H và CAN_L Sau khiinhậniđược tín hiệu, A/C Control Module sẽ thựcihiện điều khiển cácicơ cấu chấp hành như: motor quạt gió, motor cánh trộn gió, motor trợ động dẫn gió vào, motor trợ động chia gió, motor trợ động gió ra vào cácichế độ tương ứng nhằm để duyitrì nhiệt độ trong xe bằng với nhiệtiđộ được cài đặt

Trang 39

16

Hình 2.25 Hộp điều khiển điều hoà và chân jack cắm trên xe Kia Morning 2015

Bảng 2.2 Các chân jack cắm của hộp điều khiển

Connector Chân số Tên gọi Chức năng

A

1 Tail Lamp (ILL+) Chân dương đèn

2 Battery (+) Nguồn thường trực cấp cho hộp

4 ECV (+) Chân dương van điều khiển điện từ

5 ECV (-) Chân mass van điều khiển điện từ

7 C-CAN High Chân truyền tín hiệu CAN

8 C-CAN Low Chân truyền tín hiệu CAN

10 HTD

11 Rear Defog S/W Công tắc sưởi kính phía sau

13 ILL (-) Chân mass đèn

14 IGN2 Nguồn cấp cho hộp sau công tắc

15 ING1 Nguồn cấp cho hộp sau công tắc

16 Temp Actuator (Cool) Chân điều khiển motor trộn gió (mát)

17 Temp Actuator (Warn) Chân điều khiển motor trộn gió (sưởi)

18 Temp Actuator F/B Chân phản hồi của motor trộn gió

Trang 40

17

19 Mode Actuator (Vent) Chân điều khiển motor cửa gió (

20 Mode Actuator (Def) Chân điều khiển motor cửa gió

21 Mode Actuator F/B Chân phản hồi của motor cửa gió

22 Intake Actuator (Fre) Chân điều khiển motor lấy gió trong

23 Intake Actuator (Rec) Chân điều khiển motor lấy gió ngoài

24 Intake Actuator F/B Chân phản hồi của motor lấy gió

25 GND Chân mass của hộp

26 GND Chân mass của hộp

Connector Chân số Tên gọi Chức năng

4 Evaporator Sensor Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

9 FET (Gate) Chân Gate của Mosfet

10 FET (Drain F/B) Chân Drain F/B của Mosfet

11 Sensor GND Chân mass của cảm biến

12 Blower Motor (+) Chân dương của motor quạt lồng sóc

15 Sun SenSor (-) Chân mass của cảm biến bức xạ mặt trời

21 K-Line Chân sử dụng để chẩn đoán

Ngày đăng: 07/06/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w