1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Nghiên Cứu Hiệu Quả Can Thiệp Nâng Cao Sức Khỏe Thể Chất Và Tâm Thần Cho Người Bệnh Sau Đột Quỵ

246 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho người bệnh sau đột quỵ
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền, PGS.TS. Hoàng Bựi Hái
Trường học Trường Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Y tế Cộng cộng
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất, tâm thần và một sĀ yếu tĀ liên quan á ng°ßi bệnh sau đột quỵ.... Tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất, tâm thần và một sĀ liên quan á ng°ßi bện

Trang 1

Bà GIÁO DĂC VÀ ĐÀO T¾O Bà Y TÀ

TR¯äNG Đ¾I HâC Y HÀ NàI

NGUYÆN THà PH¯¡NG THÀO

NGHIÊN CĆU HIÈU QUÀ CAN THIÈP NÂNG CAO SĆC KHäE THÄ CHÂT VÀ TÂM THÄN CHO NG¯äI BÈNH SAU ĐàT QUþ

LUÂN ÁN TIÀN S) Y TÀ CÔNG CàNG

HÀ NàI - 2023

Trang 2

Bà GIÁO DĂC VÀ ĐÀO T¾O Bà Y TÀ

TR¯äNG Đ¾I HâC Y HÀ NàI

NGUYÆN THà PH¯¡NG THÀO

NGHIÊN CĆU HIÈU QUÀ CAN THIÈP NÂNG CAO SĆC KHäE THÄ CHÂT VÀ TÂM THÄN CHO NG¯äI BÈNH SAU ĐàT QUþ

Trang 3

LäI CÀM ¡N

Trong quá trình học tập và thực hiện luận án này, tôi đã nhận đ°ợc sự

hỗ trợ hiệu quÁ, t¿o điều kiện nghiên cāu, làm việc cÿa nhiều đ¡n vị, các thầy, cô giáo, đáng nghiệp, b¿n bè và ng°ời thân trong gia đình

Tôi xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng QuÁn lý Đào t¿o sau đ¿i học, Viện Đào t¿o Y học Dự phòng và Y tế Công cộng, giÁng viên, cán bộ các phòng, khoa cÿa Tr°ờng Đ¿i học Y Hà Nội luôn t¿o điều kiện cho tôi trong sußt quá trình học tập và hoàn thành luận án

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ¡n tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền và PGS.TS Hoàng Bùi HÁi, giÁng viên h°ớng dẫn đã giúp tôi định h°ớng, trực tiếp h°ớng dẫn tôi trong sußt quá trình học tập cũng nh° hoàn thành luận án

Tôi xin bày tỏ lòng biết ¡n đến Ban lãnh đ¿o Bệnh viện Lão khoa trung

°¡ng t¿o điều kiện ÿng hộ và phßi hợp trong quá trình thực hiện nghiên cāu

Tôi xin chân thành cÁm ¡n Viện Đào t¿o Y học Dự phòng và Y tế Công cộng và Dự án nghiên cāu phát triển giá trị chẩn đoán một sß rßi lo¿n tâm thần sử dụng hệ thßng quang phổ cận háng ngo¿i (Functional Near-Infrared Spectroscopy-FNIRS) thuộc Quỹ Đổi mới sáng t¿o Vingroup (VINIF) đã t¿o điều kiện cho tôi đ°ợc sử dụng thiết bị trong quá trình thực hiện nghiên cāu

Tôi xin cÁm ¡n Quỹ Đổi mới sáng t¿o Vingroup (VINIF) - Viện Nghiên cāu Dữ liệu lớn (VNCDLL) đã t¿o điều kiện và cấp học bổng trong 03 năm liên tiếp với các mã sß VINIF.2020.TS.47, VINIF.2021.TS.067, VINIF 2022.TS.117 Đây là nguán động lực lớn với bÁn thân tôi trong học tập và thực hiện đề tài nghiên cāu

Cußi cùng, tôi xin gửi lời cÁm ¡n sâu sắc đến cha mẹ, cháng con, anh chị em trong gia đình đã luôn là nguán động viên giúp tôi hoàn thành luận án

Tác giÁ luÃn án

Nguyễn Thị Phương ThÁo

Trang 4

LäI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Thị Ph°¡ng ThÁo, nghiên cứu sinh khóa 39, Tr°ßng Đ¿i học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế Công cộng, xin cam đoan:

1 Đây là luận án do bÁn thân tôi trực tiếp thực hiện d°ới sự h°ớng dẫn của PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền và PGS.TS Hoàng Bùi HÁi

2 Công trình này không trùng lÁp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đ°ợc công bĀ t¿i Việt Nam

3 Các sĀ liệu, kết quÁ nêu trong luận án là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã đ°ợc xác nhận và chấp thuận của c¡ sá nghiên cứu

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về những cam kết này

Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2023

Ng°åi viÁt cam đoan

NguyÇn Thá Ph°¢ng ThÁo

Trang 5

DANH MĂC CHČ VIÀT TÄT

ASPECTS

Thang điểm chụp cắt lớp vi tính sớm của ch°¡ng trình đột quỵ Alberta

Alberta Stroke Programme Early Computed Tomography Score

AUDIT C Thang điểm đánh giá sử dụng

r°ợu bia

Alcohol Use Disorders Identification Test BMI Chỉ sĀ khĀi c¡ thể Body Mass Index

CHT Cộng h°áng từ Magnetic Resonance Imaging CLCS Chất l°ợng cuộc sĀng Quality of life

CLVT Cắt lớp vi tính Computed Tomography Scan Deoxy-Hb Khử Oxy Hemoglobin Deoxy Hemoglobin

ĐLC Độ lệch chuẩn Standard deviation

DPC Vùng vỏ não phân khu tr°ớc

trán trên

Dorsolateral Prefrontal Cortex

ES Hệ sĀ hiệu quÁ Effect size

FNIRS Quang phổ cận hồng ngo¿i

chức nng

Functional Near-Infrared Spectroscopy

FPC Vùng vỏ não phân khu trung

tâm tr°ớc trán Frontopolar Prefrontal Cortex FSS Thang điểm đánh giá mức đọ

mệt mỏi Fatigue Severity Scale

FTND Thang điểm đánh giá hút thuĀc

MMSE Thang điểm đánh giá tr¿ng thái

tâm thần tĀi thiểu

Mini-Mental State Examination

Trang 6

Chč viÁt tÅt TiÁng ViÉt TiÁng Anh

mRS Thang điểm Rankin điều chỉnh modified Rankin scale

NIHSS Thang điểm đột quỵ của Viện

sức khỏe quĀc gia Hoa Kỳ

National Institute of Health Stroke Scale

OC Vùng vỏ não phân khu tr°ớc

trán d°ới Orbitofrontal Cortex Oxy-Hb Oxy Hemoglobin Oxy Hemoglobin

PHQ 9 Thang điểm đánh giá cÁm

Color-Word Task Stroop Color-Word Task

SIS Thang điểm chất l°¡ng cuộc

sĀng - tác động đột quỵ Stroke Impact Scale

TCYTTG Tổ chức y tế thế giới World Health Organization THCS Trung học c¡ sá Secondary school

THPT Trung học phổ thông High School

VFT Bài kiểm tra nhận thức l°u loát

bằng lßi nói Verbal Fluency Task VPC Vùng vỏ não phân khu hai bên

tr°ớc trán

Ventrolateral Prefrontal Cortex

Trang 7

M ĂC LĂC

Đ¾T VÂN Đ 1

Ch°¢ng 1: TêNG QUAN TÀI LIÈU 3

1.1 Dịch tễ học về đột quỵ não trên thế giới, châu Á và Việt Nam 3

1.1.1 Dịch tễ học về đột quỵ não trên thế giới 3

1.1.2 Dịch tễ học về đột quỵ não t¿i châu Á 4

1.1.3 Dịch tễ học về đột quỵ não t¿i Việt Nam 4

1.2 Khái niệm, phân lo¿i, chẩn đoán 5

1.2.1 Khái niệm về đột quỵ 5

1.2.2 Phân lo¿i các thể đột quỵ 5

1.2.3 Triệu chứng lâm sàng 6

1.2.4 Cận lâm sàng 8

1.2.5 Điều trị 8

1.2.6 Dự phòng 10

1.3 Suy giÁm sức khỏe thể chất sau đột quỵ và một sĀ yếu tĀ liên quan 10

1.3.1 Khái niệm về sức khỏe thể chất và tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất á ng°ßi bệnh sau đột quy 10

1.3.2 Yếu tĀ liên quan tới sức khỏe thể chất sau đột quỵ 14

1.4 Suy giÁm sức khỏe tâm thần sau đột quỵ và một sĀ yếu tĀ liên quan 17 1.4.1 Khái niệm về sức khỏe tâm thần và tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe tâm thần á ng°ßi bệnh sau đột quy 17

1.4.2 Yếu tĀ liên quan tới sức khỏe tâm thần sau đột quỵ 19

1.5 Những công cụ đo l°ßng đánh giá tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất và tâm thần sau đột quỵ 22

1.5.1 Những công cụ đo l°ßng đánh giá tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất sau đột quỵ 22

Trang 8

1.5.2 Những công cụ đo l°ßng đánh giá tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe

tâm thần sau đột quỵ 24

1.6 Những mô hình/ph°¡ng pháp can thiệp nhằm nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần của ng°ßi bệnh sau đột quỵ 30

1.6.1 Những mô hình/ph°¡ng pháp can thiệp nhằm nâng cao sức khỏe thể chất của ng°ßi bệnh sau đột quỵ 30

1.6.2 Những mô hình/ph°¡ng pháp can thiệp nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần của ng°ßi bệnh sau đột quỵ 35

1.7 Một sĀ nghiên cứu can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần sau đột quỵ trên thế giới và Việt Nam 39

1.7.1 Nghiên cứu can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất của ng°ßi bệnh sau đột quỵ trên thế giới và t¿i Việt Nam 39

1.7.2 Nghiên cứu can thiệp nâng cao sức khỏe tâm thần của ng°ßi bệnh sau đột quỵ trên thế giới và t¿i Việt Nam 40

Ch°¢ng 2: ĐæI T¯ĀNG VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĆU 42

2.1 Địa điểm và thßi gian nghiên cứu 42

2.2 ĐĀi t°ợng nghiên cứu 42

2.2.1 ĐĀi t°ợng nghiên cứu cho mục tiêu 1 42

2.2.2 ĐĀi t°ợng nghiên cứu cho mục tiêu 2 43

2.3 Thiết kế nghiên cứu 43

2.4 Cỡ mẫu 43

2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu cắt ngang (Mục tiêu 1) 43

2.4.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp có đĀi chứng (Mục tiêu 2) 44

2.5 Ph°¡ng pháp chọn mẫu 45

2.5.1 Ph°¡ng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu cắt ngang (Mục tiêu 1) 45 2.5.2 Ph°¡ng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp có đĀi chứng (Mục tiêu 2) 45

Trang 9

2.6 Biến sĀ/chỉ sĀ nghiên cứu, ph°¡ng tiện, ph°¡ng pháp thu thập sĀ liệu 46

2.6.1 Các biến sĀ đo l°ßng sức khỏe thể chất 49

2.6.2 Các biến sĀ đo l°ßng sức khỏe tâm thần 49

2.6.3 Các biến sĀ độc lập khác 52

2.7 Xây dựng và triển khai can thiệp 57

2.7.1 Can thiệp ho¿t động trị liệu vận động và phục hồi chức nng nhằm cÁi thiện sức khỏe thể chất 58

2.7.2 Can thiệp Phỏng vấn t¿o động lực 3 Motivational Interviewing nhằm hỗ trợ cÁi thiện sức khỏe tâm thần sau đột quỵ 60

2.7.3 Đo l°ßng nồng độ Oxy Hemoglobin bằng thiết bị Functional Near-Infrared Spectroscopy cầm tay 63

2.8 Xử lí và phân tích sĀ liệu 65

2.8.1 Xử lý và phân tích sĀ liệu thu từ bộ câu hỏi 65

2.8.2 Phân tích đánh giá hiệu quÁ can thiệp 67

2.8.3 Xử lý và phân tích sĀ liệu nồng độ oxy-Hb thu đ°ợc từ máy Functional Near-Infrared Spectroscopy 68

2.9 Đ¿o đức nghiên cứu 69

Ch°¢ng 3: KÀT QUÀ NGHIÊN CĆU 70

3.1 Tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất, tâm thần và một sĀ yếu tĀ liên quan á ng°ßi bệnh sau đột quỵ 70

3.1.1 ĐÁc điểm chung của quần thể nghiên cứu 70

3.1.2 Tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất và một sĀ yếu tĀ liên quan của quần thể nghiên cứu 74

3.1.3 Tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe tâm thần và một sĀ yếu tĀ liên quan của quần thể nghiên cứu 80

3.2 Hiệu quÁ can thiệp cÁi thiện tình tr¿ng sức khỏe thể chất và tâm thần á bệnh nhân đột quỵ t¿i bệnh viện Lão khoa trung °¡ng nm 2021-2022 91

Trang 10

3.2.1 ĐÁc điểm chung của nhóm can thiệp và nhóm đĀi chứng 91 3.2.2 Sự thay đổi và hiệu quÁ can thiệp cÁi thiện sức khỏe thể chất của

nhóm can thiệp so với nhóm đĀi chứng t¿i thßi điểm ban đầu, 1, 3,

6 tháng 95 3.2.3 Sự thay đổi và hiệu quÁ can thiệp cÁi thiện sức khỏe tâm thần của

nhóm can thiệp so với nhóm đĀi chứng t¿i thßi điểm ban đầu, 1, 3,

6 tháng 97 3.2.4 Sự thay đổi và hiệu quÁ cÁi thiện sức khỏe tâm thần thông qua việc

đo l°ßng bằng thiết bị Functional Near-Infrared Spectroscopy 105

Ch°¢ng 4: BÀN LUÂN 121

4.1 Tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất, tâm thần và một sĀ liên quan á ng°ßi

bệnh sau đột quỵ t¿i bệnh viện Lão khoa Trung °¡ng nm 2021 121 4.1.1 Tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất của quần thể nghiên cứu 121 4.1.2 Tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe tâm thần của quần thể nghiên cứu 125 4.1.3 Những yếu tĀ liên quan đến tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất

của quần thể nghiên cứu 130 4.1.4 Những yếu tĀ liên quan đến tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe tâm thần

của quần thể nghiên cứu 133 4.2 Hiệu quÁ can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho bệnh nhân đột quỵ t¿i Bệnh viện Lão khoa trung °¡ng (2021-2022) 139 4.2.1 Can thiệp về cÁi thiện về sức khỏe thể chất và tâm thần cho ng°ßi

bệnh sau đột quỵ 139 4.2.2 Hiệu quÁ ph°¡ng pháp can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất cho ng°ßi

bệnh sau đột quỵ t¿i Bệnh viện Lão khoa trung °¡ng (2021-2022) 141 4.2.3 Hiệu quÁ ph°¡ng pháp can thiệp nâng cao sức khỏe tâm thần cho ng°ßi

bệnh sau đột quỵ t¿i Bệnh viện Lão khoa trung °¡ng (2021-2022) 144

Trang 11

4.2.4 Hiệu quÁ cÁi thiện suy giÁm sức khỏe tâm thần và mĀi liên quan

với kết quÁ đo l°ßng sự thay đổi nồng độ Oxy-Hb thông qua thiết

bị Functional Near-Infrared Spectroscopy 147

4.3 H¿n chế nghiên cứu 152

ĐIÄM MâI CĄA LUÂN ÁN 154

K ÀT LUÂN 155

KHUY ÀN NGHà 156

H¯âNG NGHIÊN CĆU TRONG T¯¡NG LAI 157

Trang 12

DANH MĂC BÀNG

BÁng 1.1 So sánh sĀ l°ợng tr°ßng hợp mắc mới, hiện mắc, và tử vong giữa

các khu vực nm 2019 4

BÁng 1.2 Các khuyến nghị về luyện tập kháng cự và sức bền tim m¿ch - hô hấp sau đột quỵ* 33

BÁng 2.1 Tóm tắt các chỉ sĀ và ph°¡ng tiện nghiên cứu 47

BÁng 3.1 ĐÁc điểm nhân khẩu học của quần thể nghiên cứu 70

BÁng 3.2 Chỉ sĀ sức khỏe và tiền sử bệnh của quần thể nghiên cứu 71

BÁng 3.3 ĐÁc điểm về hành vi (bao gồm sử dụng r°ợu, hút thuĀc và giấc ngủ) của đĀi t°ợng nghiên cứu 72

BÁng 3.4 Tiền sử đột quỵ từng mắc của quần thể nghiên cứu 73

BÁng 3.5 Một sĀ đÁc điểm của đĀi t°ợng nghiên cứu theo phân lo¿i phụ thuộc hoÁc độc lập sinh ho¿t dựa trên chỉ sĀ Barthel* 75

BÁng 3.6 Một sĀ yếu tĀ liên quan đến khÁ nng phụ thuộc sinh ho¿t (phân lo¿i theo chỉ sĀ Barthel) của ng°ßi bệnh sau đột quỵ 76

BÁng 3.7 Một sĀ đÁc điểm của đĀi t°ợng nghiên cứu theo phân lo¿i phụ thuộc hoÁc độc lập chức nng ho¿t động dựa trên thang đo IADL* 78

BÁng 3.8 Một sĀ yếu tĀ liên quan đến tình tr¿ng suy giÁm chức nng ho¿t động hàng ngày (phân lo¿i theo thang điểm IADL) 79

BÁng 3.9 Một sĀ đÁc điểm của đĀi t°ợng nghiên cứu theo phân lo¿i có hoÁc không trầm cÁm dựa trên thang đo PHQ-9* 81

BÁng 3.10 Một sĀ yếu tĀ liên quan đến tình tr¿ng trầm cÁm (phân lo¿i theo thang điểm PHQ-9) của ng°ßi bệnh sau đột quỵ 83

BÁng 3.11 Một sĀ đÁc điểm của đĀi t°ợng nghiên cứu theo phân lo¿i có hoÁc không mệt mỏi dựa trên thang đo FSS* 85

Trang 13

BÁng 3.12 Một sĀ yếu tĀ liên quan đến tình tr¿ng mệt mỏi (phân lo¿i theo

thang điểm FSS) của ng°ßi bệnh sau đột quỵ 87BÁng 3.13 Một sĀ đÁc điểm của đĀi t°ợng nghiên cứu theo phân lo¿i có suy

giÁm nhận thức hoÁc không dựa trên thang đo MMSE* 89

BÁng 3.14 Một sĀ yếu tĀ liên quan đến tình tr¿ng suy giÁm nhận thức (phân

lo¿i theo thang điểm MMSE) 90

BÁng 3.15 ĐÁc điểm nhân khẩu học của nhóm can thiệp và đĀi chứng 91

BÁng 3.16 Chỉ sĀ sức khỏe, tiền sử bệnh của nhóm can thiệp & đĀi chứng 92

BÁng 3.17 ĐÁc điểm về hành vi của nhóm can thiệp và đĀi chứng 93

BÁng 3.18 Tiền sử đột quỵ từng mắc của nhóm can thiệp và đĀi chứng 93

BÁng 3.19 Hiệu quÁ cÁi thiện sức khỏe thể chất (độc lập sinh ho¿t theo chỉ sĀ

Barthel) sau can thiệp đánh giá thßi điểm 0, 1, 3, và 6 tháng 96

BÁng 3.20 Hiệu quÁ cÁi thiện tình tr¿ng trầm cÁm (thang điểm PHQ-9) sau

can thiệp đánh giá t¿i thßi điểm 0, 1, 3, và 6 tháng 98

BÁng 3.21 Hiệu quÁ cÁi thiện tình tr¿ng mệt mỏi (thang điểm FSS) sau can

thiệp đánh giá t¿i thßi điểm 0, 1, 3, và 6 tháng 101

BÁng 3.22 Hiệu quÁ cÁi thiện tình tr¿ng suy giÁm nhận thức (thang điểm

MMSE) sau can thiệp đánh giá t¿i thßi điểm 0, 1, 3, và 6 tháng 103

BÁng 3.23 Phân tích hồi quy GEE về mĀi liên quan sự thay đổi nồng độ Oxy-Hb

t¿i 08 vùng vỏ não tr°ớc trán đ°ợc tính gộp trong 03 thßi điểm khÁo sát

và phân lo¿i trầm cÁm, mệt mỏi, và suy giÁm nhận thức 115

Trang 14

DANH MĂC BIÄU Đè

Biểu đồ 3.1 Đánh giá mức độ phụ thuộc sinh ho¿t của đĀi t°ợng nghiên cứu

dựa trên chỉ sĀ Barthel 74

Biểu đồ 3.2 Thang điểm đánh giá chức nng ho¿t động hàng ngày có sử dụng

dụng cụ (Instrumental Activities of Daily Living 3 IADL) 77

Biểu đồ 3.3 Đánh giá về tình tr¿ng trầm cÁm của đĀi t°ợng nghiên cứu dựa

trên thang điểm đánh giá trầm cÁm (PHQ-9) 80

Biểu đồ 3.4 Đánh giá về tình tr¿ng mệt mỏi của đĀi t°ợng nghiên cứu dựa

trên thang điểm mệt mỏi (FSS) 84

Biểu đồ 3.5 Đánh giá về tình tr¿ng suy giÁm nhận thức dựa trên thang điểm

đánh giá nhận thức tĀi thiểu (MMSE) 88

Biểu đồ 3.6 CÁi thiện độc lập sinh ho¿t theo chỉ sĀ Barthel sau can thiệp giữa

2 nhóm t¿i thßi điểm 0, 1, 3 và 6 tháng 95

Biểu đồ 3.7 CÁi thiện tình tr¿ng trầm cÁm theo thang điểm PHQ-9 sau can

thiệp giữa hai nhóm t¿i thßi điểm 0, 1, 3 và 6 tháng 97

Biểu đồ 3.8 CÁi thiện mệt mỏi theo thang điểm FSS sau can thiệp giữa hai

nhóm t¿i các thßi điểm 0, 1, 3 và 6 tháng 100

Biểu đồ 3.9 CÁi thiện mệt mỏi theo thang điểm MMSE sau can thiệp giữa hai

nhóm t¿i các thßi điểm 0, 1, 3 và 6 tháng 102Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi nồng độ Oxy-Hb (mmol.mm) t¿i 04 vùng phía BÊN

PHÀI của vỏ não thùy trán phía tr°ớc (Broadman) trong bài kiểm tra

nhận thức SCWT t¿i 03 thßi điểm đánh giá (0, 3, và 6 tháng) 105

Biểu đồ 3.11 Sự thay đổi nồng độ Oxy-Hb (mmol.mm) t¿i 04 vùng phía BÊN

TRÁI của vỏ não thùy trán phía tr°ớc (Broadman) trong bài kiểm tra

nhận thức SCWT t¿i 03 thßi điểm đánh giá (0, 3, và 6 tháng) 106

Trang 15

Biểu đồ 3.12 Sự thay đổi nồng độ Oxy-Hb (mmol.mm) t¿i 04 vùng phía BÊN

PHÀI của vỏ não thùy trán phía tr°ớc (Broadman) trong bài kiểm tra nhận thức l°u loát bằng lßi nói (VFT) sau 0, 3, và 6 tháng can thiệp 108

Biểu đồ 3.13 Sự thay đổi nồng độ Oxy-Hb (mmol.mm) t¿i 04 vùng phía BÊN

TRÁI của vỏ não thùy trán phía tr°ớc (Broadman) trong bài kiểm tra nhận thức l°u loát bằng lßi nói (VFT) sau 0, 3, và 6 tháng can thiệp 109

Biểu đồ 3.14 Thay đổi nồng độ Oxy-Hb trong khi bài kiểm tra nhận thức

SCWT giữa 02 nhóm t¿i 0, 3, và 6 tháng theo bÁn đồ màu sắc t¿i

vỏ não thùy trán phía tr°ớc (mô hình tuyến tính chung - General Linear Model) 111

Biểu đồ 3.15 Thay đổi nồng độ Oxy-Hb trong khi bài kiểm tra nhận thức

VFT giữa 02 nhóm t¿i 0, 3, và 6 tháng theo bÁn đồ màu sắc t¿i vỏ não thùy trán phía tr°ớc (theo mô hình tuyến tính chung -

General Linear Model) 113

Biểu đồ 3.16 Thay đổi nồng độ Oxy-Hb t¿i vùng OC phÁi sau 0, 3, 6 tháng

trong bài kiểm tra SCWT theo phân lo¿i trầm cÁm giữa hai nhóm 117

Biểu đồ 3.17 Thay đổi nồng độ Oxy-Hb t¿i vùng DPC trái sau 0, 3, 6 tháng

trong bài kiểm tra SCWT theo phân lo¿i trầm cÁm giữa hai nhóm 118

Biểu đồ 3.18 Thay đổi nồng độ Oxy-Hb t¿i vùng FPC trái sau 0, 3, 6 tháng

trong bài kiểm tra SCWT theo phân lo¿i trầm cÁm giữa hai nhóm 119

Biểu đồ 3.19 Thay đổi nồng độ Oxy-Hb t¿i vùng DPC trái sau 0, 3, 6 tháng trong

bài kiểm tra SCWT theo phân lo¿i mệt mỏi giữa hai nhóm 120

Trang 16

Quỹ đ¿o xác suất của các photon từ nguồn đến máy dò ánh sáng cận

hồng ngo¿i tới đ°ợc mô tÁ theo mũi tên; (c) Thiết bị fNIRS 28Hình 1.5 S¡ đồ tổng hợp những biện pháp can thiệp cÁi thiện sức khỏe thể

chất sau đột quỵ đã điều chỉnh theo mô hình Phân lo¿i quĀc tế về

Chức nng, Khuyết tật và Sức khỏe 30Hình 1.6 Mô hình chm sóc từng b°ớc can thiệp tâm lý cho ng°ßi bệnh sau

đột quỵ 35Hình 2.1 Vị trí của tám vùng giÁi phẫu thần kinh dựa trên 48 kênh 51Hình 2.2 S¡ đồ nghiên cứu 56Hình 2.3 Khung can thiệp với PVTĐL, ho¿t động trị liệu vận động và phục

hồi chức nng, đo máy fNIRS và đánh giá sức khỏe chung, đ°ợc đánh giá vào các tháng 0, 1 , 3, và 6 tháng 57Hình 2.4 Định vị vị trí đeo máy đo fNIRS 64Hình 2.5 Góc d°ới cùng đÁm bÁo cÁm biến của fNIRS tiếp xúc tĀt da đầu 64Hình 2.6 Cách thức máy fNIRS ho¿t động đ°ợc chụp từ thiết bị 65

Trang 17

Đ¾T VÂN ĐÂ

Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và nguyên nhân thứ hai gây

tử vong trên toàn thế giới.1¯ớc tính đã có khoÁng 101,5 triệu ng°ßi mắc đột quỵ và sĀ tr°ßng hợp tử vong là h¡n 6,5 triệu ng°ßi vào nm 2019.2 Sau một nm kể từ thßi điểm mắc đột quỵ, khoÁng 57% ng°ßi bệnh cần đ°ợc hỗ trợ trong các ho¿t động sinh ho¿t hàng ngày.3 Ngoài ra, những vấn đề về sức khỏe tâm thần sau đột quỵ nh° trầm cÁm, mệt mỏi và suy giÁm nhận thức cũng đ°ợc đánh giá là Ánh h°áng lớn đến kết quÁ phục hồi chức nng, suy giÁm chất l°ợng cuộc sĀng á nhóm đĀi t°ợng này.4

Phát hiện sớm suy giÁm thể chất và tâm thần sau đột quỵ là vô cùng quan trọng giúp quá trình điều trị và phục hồi chức nng đ¿t đ°ợc hiệu quÁ tĀi °u.5

Tuy nhiên, c¡ sá dữ liệu tổng hợp về tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất, tâm thần và một sĀ yếu tĀ liên quan đến những vấn đề này ch°a thật sự đ°ợc

đề cập nhiều trong những nghiên cứu tr°ớc đây t¿i Việt Nam.6,7 Ngoài ra, việc tiếp cận những can thiệp nhằm cÁi thiện sức khỏe thể chất và tâm thần sau đột quỵ ngày càng trá nên quan trọng trong những nm gần đây Những can thiệp này gồm các chiến l°ợc, chẳng h¿n nh° các ch°¡ng trình phục hồi thể chất tập trung vào việc khôi phục khÁ nng vận động và chức nng; hoÁc những liệu pháp tâm lý hành vi nh° phỏng vấn t¿o động lực nhằm giÁi quyết các vấn

đề về sức khỏe tâm thần nh° trầm cÁm, mệt mỏi và suy giÁm nhận thức.8,9

Nh° vậy, việc tiếp cận can thiệp cÁi thiện toàn diện bao gồm chm sóc sức khỏe thể chất và tâm thần cho bệnh nhân đột quỵ có thể t¿o điều kiện đẩy nhanh quá trình phục hồi và nâng cao sức khỏe tổng thể.9 T¿i Việt Nam, một sĀ nghiên cứu can thiệp gần đây đã đ°ợc thực hiện t¿i Bệnh viện đa khoa S¡n Tây (2021)10 và Bệnh viện Phục hồi chức nng Hà Nội (2022),11 nh°ng các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào can thiệp phục hồi chức nng vận động

Trang 18

sớm Gần nh° ch°a có bất kể nghiên cứu nào t¿i Việt Nam thực hiện can thiệp cÁi thiện sức khỏe tâm thần cho ng°ßi bệnh sau đột quỵ đã đ°ợc công bĀ Nh° vậy, những nghiên cứu về can thiệp nâng cao sức khỏe thể chất và tâm thần cho ng°ßi bệnh sau đột quỵ vẫn còn rất h¿n chế, ch°a cung cấp đầy đủ những bằng chứng tin cậy cho công tác lập kế ho¿ch và xây dựng chính sách

hỗ trợ chm sóc cho nhóm bệnh nhân này

Ngoài ra, những ph°¡ng pháp kỹ thuật thm dò hình Ánh truyền thĀng nh° cộng h°áng từ, chụp cắt lớp, điện não đồ không phù hợp trong việc theo

quang phổ cận hồng ngo¿i chức nng (Functional Near-Infrared Spectroscopy

- fNIRS) là một thiết bị giúp theo dõi sự thay đổi nồng độ oxy não đ°ợc

minh và ứng dụng fNIRs là một công cụ đÁc hiệu cho việc đánh giá tiến triển của các vấn đề về sức khỏe tâm thần nh° trầm cÁm, tâm thần phân liệt, rĀi

Ánh hệ thần kinh không xâm lấn, giá thành thấp, đ¡n giÁn, dễ cầm tay, thiết bị t°¡ng đĀi nhỏ, và rất an toàn phù hợp với việc đo l°ßng trên nhóm bệnh nhân

Từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi đã muĀn tìm hiểu tình tr¿ng suy giÁm thể chất và tâm thần th°ßng gÁp á bệnh nhân đột quỵ, một sĀ yếu tĀ liên quan, và những biện pháp can thiệp phù hợp nhằm giúp cÁi thiện hai vấn đề

và tâm thÅn cho ng°åi bÉnh sau đát quÿ= đ°ợc thực hiện với 02 mục tiêu:

1 Mô tÁ tình tr¿ng suy giÁm sāc khỏe thể chất, tâm thần và một sß yếu tß liên quan ở ng°ời bệnh sau đột quỵ t¿i Bệnh viện Lão khoa Trung °¡ng năm 2021

2 Đánh giá hiệu quÁ can thiệp cÁi thiện sāc khỏe thể chất và tâm thần cho

ng°ời bệnh sau đột quỵ t¿i Bệnh viện Lão khoa Trung °¡ng năm 2021-2022

Trang 19

C h°¢ng 1 TêNG QUAN TÀI LIÈU

1.1 Dách tÇ hãc và đát quÿ não trên thÁ giãi, châu Á và ViÉt Nam

1.1.1 D ịch tễ học về đột quỵ não trên thế giới

Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và nguyên nhân thứ hai gây

tử vong trên toàn thế giới.1 Theo dữ liệu của Gánh nÁng bệnh tật toàn cầu (Global Burden of Disease) đ°ợc công bĀ bái Viện đo l°ßng và đánh giá sức khỏe (Đ¿i học Washington, Seattle), sĀ tr°ßng hợp hiện mắc đột quỵ trên toàn cầu là khoÁng 101,5 (93,2-110,5) triệu ng°ßi, trong đó sĀ tr°ßng hợp tử vong

là h¡n 6,5 (5,9-7,0) triệu ng°ßi trong nm 2019 Về phân hóa tỷ lệ hiện mắc bệnh giữa nam và nữ lần l°ợt là khoÁng 45,0 và 56,4 triệu ng°ßi Ngoài ra, tỷ suất hiện mắc đột quỵ trên thế giới là 1.311,47/100.000 dân Đột quỵ khiến h¡n 143,2 (133,1-153,2) triệu ng°ßi trên toàn thế giới mất đi sĀ nm sĀng khỏe m¿nh đ°ợc điều chỉnh theo mức độ bệnh tật (Disability-Adjusted Life Year), sĀ liệu theo thĀng kê nm 2019.2

Hình 1.1 Tỷ suất mắc mới đột quỵ trên trên thế giới (số trường hợp

mắc mới đột quỵ trên 100.000 dân) 2

Nguán: Viện đo l°ờng và đánh giá sāc khỏe, Đ¿i học Washington, Seattle, 2019

Trang 20

1.1.2 Dịch tễ học về đột quỵ não t¿i châu Á

Đột quỵ là một gánh nÁng bệnh tật đÁc biệt nghiêm trọng t¿i châu Á,

n¡i có h¡n 60% dân sĀ thế giới và nhiều quĀc gia t¿i đây thuộc nền kinh tế

<đang phát triển= Khu vực này là n¡i sinh sĀng của 1,5 tỷ ng°ßi, đ°ợc đÁc tr°ng bái sự đa d¿ng về địa lý, sắc tộc, và kinh tế xã hội Theo sĀ liệu thĀng

kê nm 2019, sĀ l°ợng tr°ßng hợp mắc đột quỵ t¿i châu Á chiếm h¡n một nửa tổng sĀ ca mắc trên toàn thế giới (khoÁng 62,5 triệu ng°ßi) Trong đó, sĀ tr°ßng hợp tử vong do đột quỵ t¿i khu vực này chiếm 2/3 so với sĀ liệu toàn cầu (4,7 triệu ng°ßi).2

BÁng 1.1 So sánh số lượng trường hợp mắc mới, hiện mắc, và tử vong

giữa các khu vực năm 2019

Sç tr°ång hāp mÅc mãi

Nm 2016, một nghiên cứu đ°ợc thực hiện t¿i miền Trung Việt Nam đã công bĀ

tỷ lệ mắc thô hàng nm trong tổng sĀ ca mắc đột quỵ lần đầu là 90,2/100.000 dân.18 Một nghiên cứu khác đ°ợc thực hiện t¿i bệnh viện Quân đội 103 (nm 2016) trong thßi gian 10 nm, tỷ lệ bệnh nhân đột quỵ đ°ợc ghi nhận là 66,7%, trong đó nhồi máu não chiếm 68,4% và tỷ suất mắc theo giới nam/nữ là 1,6.19

T¿i Đà N¿ng, một nghiên cứu thuần tập đ°ợc thực hiện vào nm 2012 trên 754

Trang 21

bệnh nhân đột quỵ trong h¡n một nm theo dõi và quan sát thấy tỷ lệ tử vong thô trong 28 ngày là 37% Một sĀ yếu tĀ đ°ợc tìm thấy có liên quan độc lập với tỷ lệ

tử vong trong 28 ngày, trong đó có hai yếu tĀ liên quan m¿nh nhất là mức độ suy giÁm nhận thức và đột quỵ xuất huyết não.20 Trong một nghiên cứu nm 2022 khÁo sát trên 2.300 bệnh nhân đột quỵ t¿i 10 trung tâm điều trị đột quỵ, đã tìm thấy kết quÁ nữ giới lớn tuổi mắc đột quỵ có tỷ lệ mắc đái tháo đ°ßng cao h¡n (21,1% so với 15,3%), tỷ lệ sử dụng thuĀc lá thấp h¡n (1,0 % so với 23,6%), và chỉ sĀ khĀi c¡ thể thấp h¡n (21,4 ± 2,70 so với 22,0 ± 2,72 ) so với nam giới ĐÁc biệt, nghiên cứu này chỉ ra không có sự khác biệt về giới tính liên quan đến kết quÁ về phục hồi chức nng sau 90 ngày kể từ thßi điểm mắc đột quỵ.21

1.2 Khái niÉm, phân lo¿i, ch¿n đoán

1.2 1 Khái niệm về đột quỵ

Theo Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) định nghĩa đột quỵ não (còn gọi là tai biến m¿ch não) là tình tr¿ng xuất hiện <các dấu hiệu rĀi lo¿n chức nng của não (khu trú hoÁc toàn thể), tiến triển nhanh, kéo dài trên 24 giß hoÁc dẫn đến tử vong, không xác định nguyên nhân nào khác ngoài cn nguyên m¿ch máu=.22

1.2 2 Phân lo¿i các thể đột quỵ

Theo hệ thĀng phân lo¿i đột quỵ xây dựng dựa trên thử nghiệm đa trung tâm điều trị đột quỵ cấp (TOAST - Trial Org 10172 classification in Acute Stroke Treatment), phân đột quỵ thành 05 nhóm dựa theo nguyên nhân gồm: (1) X¡ vữa động m¿ch lớn bao gồm thuyên tắc hoÁc huyết khĀi (Large‐artery atherosclerosis (embolus/thrombosis));

(2) Tắc m¿ch máu nhỏ (Small vessel occlusion (lacune));

(3) Đột quỵ cn nguyên tim (Cardioembolism);

(4) Đột quỵ cn nguyên khác (Stroke of other determined etiology); (5) Đột quỵ không rõ cn nguyên (Cryptogenic)

Tuy nhiên, theo Quyết định sĀ 5331/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu chuyên môn <H°ớng dẫn chẩn đoán và xử trí đột quỵ não= phân lo¿i đột quỵ thành 02 nhóm chính là nhồi máu não và xuất huyết não.23

Trang 22

1.2.2.1 Nhái máu não

Đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tính (acute ischemic stroke) hay còn gọi là nhồi máu não là tình tr¿ng dòng máu đột ngột không l°u thông đến một khu vực của não làm mất chức nng thần kinh t°¡ng ứng

1.2.2.2 Xuất huyết não

Xuất huyết não đ°ợc chia làm hai lo¿i là xuất huyết não nguyên phát và xuất huyết não thứ phát.23 Xuất huyết não nguyên phát điển hình là do cn nguyên của bệnh lý m¿ch máu nhỏ Xuất huyết não thứ phát là do các cn nguyên dị d¿ng m¿ch máu (phình m¿ch, thông động - tĩnh m¿ch, rò động - tĩnh m¿ch màng cứng, dị d¿ng m¿ch thể hang), chuyển d¿ng chÁy máu sau nhồi máu, bệnh lý đông máu, các khĀi u 23

1.2.3 Triệu chứng lâm sàng

1.2.3.1 Triệu chāng lâm sàng cÿa nhái máu não

Có các yếu tĀ nguy c¡ x¡ vữa động m¿ch và bệnh lý tim m¿ch, bao gồm: tng huyết áp, đái tháo đ°ßng, hút thuĀc lá/thuĀc lào; rĀi lo¿n lipid máu; tiền sử bệnh động m¿ch vành, bắc cầu chủ vành, rung nhĩ

Cần nghĩ tới đột quỵ khi bệnh nhân có dấu hiệu thần kinh (khu trú hoÁc lan tỏa) hoÁc rĀi lo¿n ý thức đột ngột Các dấu hiệu và triệu chứng của nhồi máu não th°ßng xuất hiện đột ngột, bao gồm:

- Liệt nửa ng°ßi hoÁc liệt một phần c¡ thể;

- Mất hoÁc giÁm cÁm giác một bên c¡ thể;

Trang 23

- Thất ngôn;

- RĀi lo¿n ý thức đột ngột

Các triệu chứng này có thể xuất hiện đ¡n độc hoÁc phĀi hợp Một sĀ thể lâm sàng định khu nh° nhồi máu não động m¿ch não giữa, nhồi máu não động m¿ch não tr°ớc, nhồi máu não động m¿ch não sau, nhồi máu ổ khuyết

1.2.3.2 Triệu chāng lâm sàng cÿa xuất huyết não

Dấu hiệu thần kinh khu trú phụ thuộc vào khu vực não bị tổn th°¡ng Nếu tổn th°¡ng bán cầu chiếm °u thế (th°ßng là bên trái), thm khám lâm sàng có thể thấy những dấu hiệu và triệu chứng sau: liệt nửa ng°ßi phÁi; mất cÁm giác nửa ng°ßi phÁi; nhìn sang trái; mất thị tr°ßng phÁi; thất ngôn; quên nửa thân bên liệt (không điển hình)

Nếu tổn th°¡ng bán cầu không chiếm °u thế (th°ßng là bên phÁi), ng°ßi bệnh có thể có: liệt nửa ng°ßi trái; mất cÁm giác nửa ng°ßi trái; mắt nhìn sang phÁi; mất thị tr°ßng bên trái Nếu tiểu não bị tổn th°¡ng, bệnh nhân

có nguy c¡ cao bị thoát vị và chèn ép não Thoát vị có thể làm giÁm nhanh mức độ ý thức và có thể dẫn đến ngừng thá hoÁc tử vong

Các dấu hiệu khác của tổn th°¡ng t¿i tiểu não hoÁc thân não bao gồm: dáng đi hoÁc vận động tay chân mất điều hòa; chóng mÁt hoÁc ù tai; buồn nôn

và nôn; liệt nửa ng°ßi hoÁc liệt tứ chi; mất cÁm giác nửa ng°ßi hoÁc mất cÁm giác tứ chi; bất th°ßng vận nhãn dẫn đến nhìn đôi hoÁc chứng rung giật nhãn cầu; suy giÁm chức nng hầu họng hoÁc khó nuĀt; dấu hiệu bắt chéo (mÁt cùng bên và c¡ thể đĀi bên)

Các triệu chứng xuất huyết d°ới nhện bao gồm: đột ngột đau đầu dữ

dội; dấu hiệu màng não với gáy cứng; chứng sợ ánh sáng và đau khi cử động mắt; buồn nôn và nôn; ngất (kéo dài hoÁc không điển hình)

Nhiều hội chứng đột quỵ khác có liên quan đến xuất huyết nội sọ, từ đau nhẹ đến suy giÁm nÁng nề chức nng thần kinh Đôi khi, xuất huyết não

có thể biểu hiện bằng một c¡n động kinh mới khái phát

Trang 24

- Chụp cộng h°áng từ (CHT) não;

- Các ph°¡ng pháp chẩn đoán hình Ánh khác: siêu âm Doppler xuyên sọ; siêu âm tim; chụp X-Quang ngực; chụp động m¿ch não qua da

Xét nghiÉm máu: Chỉ nên xét nghiệm cấp các thông sĀ nh° đ°ßng

máu, đông máu c¡ bÁn (nếu bệnh nhân đang dùng heparin, warfarin, hoÁc các thuĀc chĀng đông trực tiếp), công thức máu, sinh hóa máu c¡ bÁn Các chỉ định xét nghiệm khác tùy thuộc vào lâm sàng của từng ng°ßi bệnh

1.2.4.2 Cận lâm sàng xuất huyết não

1.2.5 Điều trị

1.2.5.1 Điều trị nhái máu não

Mục tiêu trung tâm trong xử trí, điều trị đột quỵ thiếu máu não cấp là bÁo tồn nhu mô não á vùng giÁm t°ới máu nh°ng bị ho¿i tử Tế bào não trong

Trang 25

khu vực này có thể đ°ợc bÁo tồn bằng cách khôi phục l°u l°ợng máu đến và tĀi °u hóa tuần hoàn bàng hệ khu vực bị tổn th°¡ng Việc điều trị cụ thể:

- Đánh giá tình tr¿ng hô hấp tuần hoàn;

- Bổ sung oxy;

- Kiểm soát đ°ßng máu;

- Kiểm soát huyết áp;

- Tái t°ới máu bằng thuĀc tiêu sợi huyết và/hoÁc can thiệp nội m¿ch;

- Điều trị với thuĀc kháng kết tập tiểu cầu;

- Kiểm soát thân nhiệt;

- ChĀng phù não;

- ChĀng động kinh;

- ThuĀc chĀng đông máu và dự phòng huyết khĀi;

- BÁo vệ tế bào thần kinh

1.2.5.2 Điều trị xuất huyết não

Nguyên tắc chung khi điều trị bệnh nhân xuất huyết não phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ xuất huyết Kiểm soát các dấu hiệu sinh tồn, chÁy máu, co giật, huyết áp và áp lực nội sọ Các thuĀc sử dụng trong đột quỵ cấp bao gồm: (1) thuĀc chĀng động kinh (dự phòng co giật); (2) thuĀc h¿ áp (kiểm soát huyết áp và các yếu tĀ nguy c¡ bệnh tim m¿ch); (3) lợi tiểu thẩm thấu (giÁm áp lực nội so trong khoang d°ới nhện) Việc điều trị nh° sau:

- Kiểm soát c¡n co giật;

- Dự phòng động kinh;

- Kiểm soát huyết áp;

- Kiểm soát áp lực nội sọ;

- Điều trị xuất huyết não liên quan tới thuĀc chĀng đông;

- Điều trị xuất huyết não liên quan đến thuĀc kháng kết tập tiểu cầu;

- PhĀi hợp thuĀc Statin

Ngoài ra, có thể áp dụng điều trị phẫu thuật, điều trị can thiệp nội m¿ch, dẫn l°u não thất theo từng điều kiện cụ thể

Trang 26

1.2.6 Dự phòng

1.2.6.1 Dự phòng nhái máu não

Dự phòng đĀi với những ng°ßi ch°a bị đột quỵ, gồm thuĀc kháng kết tập tiểu cầu, điều trị rĀi lo¿n lipid máu bằng statin, cai thuĀc lá và tập thể dục H°ớng dẫn AHA/ASA (American Heart Association/American Stroke Association) nm 2011 về dự phòng đột quỵ tiên phát nhấn m¿nh tầm quan trọng của biện pháp thay đổi lĀi sĀng để làm giÁm các yếu tĀ nguy c¡ có thể thay đổi đ°ợc, những ng°ßi theo lĀi sĀng lành m¿nh có nguy c¡ đột quỵ thấp h¡n 80% so với những ng°ßi không theo lĀi sĀng nói trên.24,25

1.2.6.2 Dự phòng xuất huyết não

AHA/ASA nm 2010 khuyến cáo các bệnh nhân xuất huyết não tự phát

mà không có chỉ dùng thuĀc h¿ huyết áp thì vẫn cần kiểm soát huyết áp chÁt chẽ, nhất là những bệnh nhân có vị trí xuất huyết não điển hình do tng huyết

áp.26 Ngoài ra, khuyến cáo duy trì huyết áp mục tiêu < 140/90 mmHg dự phòng c¡n đột quỵ đầu tiên Các bệnh nhân tng huyết áp kèm đái tháo đ°ßng hoÁc bệnh thận, mục tiêu huyết áp < 130/80 mmHg.25 Các thuĀc h¿ áp gồm: lợi tiểu thiazid, chẹn kênh canxi, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể Bệnh nhân có đái tháo đ°ßng, sử dụng ức chế men chuyển/ức chế thụ thể là khuyến cáo theo AHA/ASA.26 Chẹn beta giao cÁm thuộc hàng thứ hai tác dụng dự phòng các biến cĀ m¿ch máu thấp h¡n mÁc dù tác dụng h¿ áp t°¡ng đ°¡ng

Một sĀ biện pháp dự phòng không dùng thuĀc bao gồm ngừng hút thuĀc lá, chế độ n ít chất béo, giÁm cân, h¿n chế n muĀi, tng c°ßng chế độ

n giàu kali để giÁm huyết áp Ngừng uĀng r°ợu bia do làm tng nguy c¡ xuất huyết não Tập thể dục là biện pháp không dùng thuĀc đ°ợc khuyến khích, nên tập thể dục với c°ßng độ trung bình ít nhất 150 phút mỗi tuần, biện pháp này đ°ợc AHA/ASA nhấn m¿nh từ nm 2011.25

1.3 Suy giÁm sćc khåe thÅ chÃt sau đát quÿ và mát sç yÁu tç liên quan

1.3.1 Khái niệm về sức khỏe thể chất và tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất ở người bệnh sau đột quy

1.3.1.1 Khái niệm về sāc khỏe thể chất

Sức khỏe thể chất hay chức nng thể chất th°ßng đ°ợc hiểu là khÁ nng có thể thực hiện các ho¿t động liên quan đến thể chất cần thiết cho cuộc sĀng hàng

Trang 27

ngày Theo Phân lo¿i quĀc tế về chức nng, khuyết tật và sức khỏe (International Classification of Functioning, Disability and Health) của TCYTTG, thì việc đánh giá chức nng thể chất rất quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe chung

và dự báo mức độ tàn tật trong t°¡ng lai của bệnh nhân.27

1.3.1.2 Các vấn đề về suy giÁm sāc khỏe thể chất ở ng°ời bệnh sau đột quỵ

Từ khái niệm trên, nghiên cứu hiện t¿i tâp trung vào các vấn đề về suy giÁm sức khỏe thể chất th°ßng gÁp sau đột quỵ gồm: (1) Liệt vận động; (2) RĀi lo¿n cÁm giác; (3) RĀi lo¿n ngôn ngữ và chữ viết; (4) RĀi lo¿n thị giác

(1) Liệt vận động

Liệt là một trong các khuyết tật phổ biến nhất sau đột quỵ Liệt th°ßng xÁy ra á một bên c¡ thể đĀi diện với bên não bị tổn th°¡ng, có thể Ánh h°áng á mÁt, tay, chân hoÁc toàn bộ một bên c¡ thể Liệt hoàn toàn khi bệnh nhân mất hoàn toàn vận động, liệt bán phần khi bệnh nhân còn khÁ nng vận động một phần Bệnh nhân đột quỵ bị liệt có thể gÁp khó khn khi thực hiện các vận động hàng ngày, một sĀ gÁp khó khn khi nuĀt (gọi là nuĀt khó) do tổn th°¡ng phần não kiểm soát các c¡ nuĀt Tổn th°¡ng tiểu não Ánh h°áng đến khÁ nng giữ thng bằng và t° thế của c¡ thể.23

Lịch sử nghiên cứu về liệt vận động sau đột quỵ đ°ợc mô tÁ đầu tiên trong một nghiên cứu t¿i Auckland, New Zealand (1998).28 Trong đó, 88% bệnh nhân báo cáo tình tr¿ng liệt nửa ng°ßi trên tổng cỡ mẫu là 680 Tỷ lệ những bệnh nhân có tình tr¿ng liệt vận động khoÁng 71% trong tháng đầu tiên, sau đó giÁm xuĀng 62% trong 06 tháng tiếp theo sau đột quỵ T¿i thßi điểm khái phát bệnh, tỷ lệ suy giÁm chức nng vận động á mức độ nhẹ, trung bình, và nÁng là nh° nhau.28 Một nghiên cứu tổng quan hệ thĀng trên 174 bài báo khoa học có chủ đề liên quan đã tìm thấy tỷ lệ trung bình bệnh nhân đột quỵ liệt nửa ng°ßi t¿i thßi điểm nhập viện là 89% KhoÁng 65% bệnh nhân đột quỵ sĀng chung với di chứng yếu liệt vận động chi d°ới sau khi đã phục hồi chức nng Những tr°ßng hợp không cÁi thiện đ°ợc tình tr¿ng yếu liệt vận động hoÁc liệt nÁng

Trang 28

h¡n đ°ợc giÁi thích do đột quỵ tái phát.29 Khía c¿nh thßi gian của quá trình phục hồi liệt vận động cũng đ°ợc đề cập trong những nghiên cứu tr°ớc đây với

sự cÁi thiện tổng thể về chức nng vận động diễn ra tĀt nhất trong tháng đầu tiên sau đột quỵ, mÁc dù quá trình này vẫn tiếp tục tiến triển nh°ng chậm h¡n trong 06 tháng sau.28,30

(2) Rối lo¿n cÁm giác

Bệnh nhân đột quỵ có thể mất khÁ nng cÁm giác sß, đau, nhiệt độ hoÁc

vị trí Bệnh nhân rĀi lo¿n cÁm giác nÁng có thể mất khÁ nng nhận biết một phần c¡ thể Một sĀ bệnh nhân có cÁm giác đau, tê, ngứa hoÁc nh° bị châm chích, đ°ợc gọi là dị cÁm.23

Mất cÁm giác tiểu tiện ngay sau đột quỵ khá th°ßng gÁp Một sĀ bệnh nhân mất khÁ nng đi tiểu hoÁc kiểm soát c¡ bàng quang, trong khi một sĀ mất khÁ nng nhịn tiểu tr°ớc khi đến phòng vệ sinh.23

Mất kiểm soát nhu động ruột hoÁc táo bón cũng hay gÁp Ngoài ra, đôi khi xuất hiện hội chứng đau m¿n tính do tổn th°¡ng hệ thần kinh (bệnh lý đau do thần kinh) à một sĀ bệnh nhân, đ°ßng dẫn truyền cÁm giác trong não bị tổn th°¡ng dẫn tới dẫn truyền tín hiệu sai l¿c gây ra cÁm giác đau á chi hoÁc một bên c¡ thể bị rĀi lo¿n cÁm giác Hội chứng đau phổ biến là hội chứng đau vùng đồi thị (do tổn th°¡ng vùng đồi thị - là vị trí trung gian dẫn truyền cÁm giác đau từ c¡ thể đến não) Đau cũng có thể xÁy ra mà không có tổn th°¡ng hệ thần kinh, th°ßng do tình tr¿ng yếu liệt c¡ gây ra, phổ biến nhất là đau do mất vận động của khớp bị bất động trong thßi gian dài cùng với tổn th°¡ng gân và dây chằng quanh khớp Hiện t°ợng này th°ßng đ°ợc gọi là "khớp đông cứng", cần dự phòng bằng tập vận động thụ động sớm.23 KhoÁng 89% bệnh nhân đột quỵ có rĀi lo¿n cÁm giác, tỷ lệ này phụ thuộc vào lo¿i cÁm giác và cách đánh giá đ°ợc sử dụng.31 Một sĀ nghiên cứu khác cũng cho thấy tỷ lệ rĀi lo¿n cÁm giác dao động trong khoÁng 50-85% bệnh nhân mắc đột quỵ Tỷ lệ phổ biến này cũng đ°ợc đề cập trong một

Trang 29

nghiên cứu t¿i Anh (2008) với sĀ liệu đ°ợc báo cáo là 65,7%.32 RĀi lo¿n cÁm giác đã đ°ợc phát hiện là có Ánh h°áng đến sự an toàn, giÁm khÁ nng kiểm soát vận động và sử dụng chi trên chủ động, giÁm khÁ nng kiểm soát vận động tinh, thao tác và điều khiển lực cầm nắm.33 Ngoài ra, rĀi lo¿n cÁm giác Ánh h°áng đến sự gia tng thßi gian nằm viện, giÁm tỷ lệ xuất viện sớm, giÁm khÁ nng hồi phục chức nng, và tng tỷ lệ tử vong.32

(3) Rối lo¿n ngôn ngữ và chữ viết

Một phần t° bệnh nhân đột quỵ mắc rĀi lo¿n ngôn ngữ, liên quan đến khÁ nng nói, viết và hiểu ngôn ngữ Trung tâm chính kiểm soát ngôn ngữ nằm á bán cầu não trái của những ng°ßi thuận tay phÁi và nhiều ng°ßi thuận tay trái Tổn th°¡ng trung tâm ngôn ngữ á vùng bán cầu °u thế (vùng Broca) gây chứng mất vận ngôn Những ng°ßi bị tổn th°¡ng vùng này gÁp khó khn khi thể hiện suy nghĩ của họ do mất khÁ nng nói những từ ngữ họ nghĩ và viết câu không hoàn chỉnh Trái l¿i, tổn th°¡ng một vùng ngôn ngữ khác là vùng Wernicke làm cho ng°ßi bệnh nói không l°u loát, khó hiểu ng°ßi khác nói gì hoÁc viết gì D¿ng nÁng nhất của mất ngôn ngữ là mất ngôn ngữ hoàn toàn do tổn th°¡ng rộng vùng não kiểm soát ngôn ngữ, bệnh nhân mất khÁ nng nói, nghe hiểu, đọc, viết.34

Một sĀ nghiên cứu đã cho thấy khoÁng 30340% bệnh nhân đột quỵ đ°ợc đánh giá trong tuần đầu tiên có mắc chứng mất ngôn ngữ toàn thể, 12% đ°ợc tìm thấy mắc chứng mất ngôn ngữ thể Broca và khoÁng 15% mắc chứng mất ngôn ngữ Wernicke.35 Có khoÁng 61% bệnh nhân vẫn có thể bị mất ngôn ngữ t¿i thßi điểm một nm sau đột quỵ, nh°ng th°ßng á d¿ng nhẹ h¡n.35 Sự thay đổi về chứng mất ngôn ngữ từ thßi điểm nhập viện cho đến một nm sau đó luôn có thể tiến triển thành d¿ng mất ngôn ngữ "nhẹ h¡n" Tiến triển này có thể cÁi thiện từ d¿ng nói không trôi trÁy sang d¿ng nói l°u loát h¡n.35

(4) Rối lo¿n thị giác

RĀi lo¿n thị giác sau đột quỵ có thể xÁy ra nh° bán manh một phần, bán manh hoàn toàn, và th°ßng dễ dàng đ°ợc phát hiện Tuy nhiên, các cử động

Trang 30

mắt phức t¿p, nhanh, và giÁm khÁ nng nhìn th°ßng khó xác định h¡n á ng°ßi bệnh sau đột quỵ nếu không đ°ợc đánh giá theo tiêu chuẩn và hệ thĀng.36 RĀi lo¿n thị giác Ánh h°áng đến khÁ nng di chuyển, phán đoán khoÁng cách do song thị hoÁc suy giÁm khÁ nng đọc do rĀi lo¿n chức nng

vỏ não hoÁc mắt.37

Nghiên cứu dịch tễ học của Rowe và cộng sự chỉ ra rằng 52370% những ng°ßi sĀng sót sau đột quỵ có tình tr¿ng rĀi lo¿n thị giác.38 Một nghiên cứu quan sát đa trung tâm khác đã đ°ợc thực hiện trên 14 bệnh viện t¿i Anh trên

323 bệnh nhân đột quỵ, đã tìm thấy 27% đĀi t°ợng có rĀi lo¿n thị giác, 20%

bị rĀi lo¿n vận động mắt, 4% có thị lực kém.39 Ngoài ra, gần 20360% những ng°ßi sĀng sót sau đột quỵ bị khiếm khuyết thị tr°ßng vĩnh viễn, và 70% có thể bị Ánh h°áng bái rĀi lo¿n vận nhãn.40

1.3.2 Yếu tố liên quan tới sức khỏe thể chất sau đột quỵ

Hình 1.2 Khung lý thuyết tổng quan về các yếu tố liên quan đến suy giÁm

sức khỏe thể chất sau đột quỵ 41

Kích th°ớc - vị trí

và phân lo¿i đột quỵ

YÁu tç liên quan khác: mức độ phục hồi sau đột quỵ, mệt mỏi và trầm cÁm sau đột quỵ

SUY GIÀM SĆC KHäE

THÄ CHÂT

LiÉt vÃn

đáng cÁm giác Rçi lo¿n Ngôn ngč & viÁt Rçi lo¿n thá giác

Trang 31

1.3.2.1 Nhóm yếu tß về đặc điểm nhân khẩu học

- Tuổi: Yếu tĀ về tuổi càng cao đã đ°ợc phân tích và kết luận là có mĀi

liên quan với mức độ liệt và khÁ nng phục hồi vận động của bệnh nhân đột quỵ.28 Ngoài ra, sự khác biệt về tuổi giữa chứng mất ngôn ngữ l°u loát và không l°u loát/hay chứng mất ngôn ngữ thể Broca và Wernicke cũng đã đ°ợc xác nhận trong nhiều nghiên cứu tr°ớc đây.42 Một nghiên cứu khác tìm thấy sự khác biệt về tuổi liên quan đến sự tiến triển của chứng mất ngôn ngữ thßi điểm sau mắc đột quỵ một nm.35

- Giới tính: Yếu tĀ về giới tính đã đ°ợc đề cập tới là liên quan với mức

độ liệt cũng nh° khÁ nng phục hồi vận động, nh°ng không đồng nhất giữa các nghiên cứu.28 Ngoài ra, giới tính đ°ợc đánh giá là yếu tĀ liên quan phổ biến với mức độ nghiêm trọng của chứng mất ngôn ngữ De Renzi và cộng

sự đã báo cáo tỷ lệ nam giới mắc chứng mất ngôn ngữ không l°u loát cao h¡n nữ giới.43 Trong khi đó, Hier và cộng sự ghi nhận rằng chứng mất ngôn ngữ hoàn toàn và chứng mất ngôn ngữ thể Wernicke phổ biến h¡n á phụ nữ, tuy nhiên, chứng mất ngôn ngữ Broca th°ßng gÁp h¡n á nam giới.44

1.3.2.2 Nhóm yếu tß về tiền sử đặc điểm đột quỵ từng mắc

- Kích thước và vị trí tổn thương: Yếu tĀ về kích th°ớc và vị trí t¿i khu

vực não bị tổn th°¡ng sau đột quỵ đã đ°ợc Dominkus và công sự tìm thấy

có liên quan đến tình tr¿ng liệt vận động.45 Việc phục hồi vận động cũng đ°ợc tìm thấy có tiến triển tích cực h¡n đĀi với những bệnh nhân có tổn th°¡ng nhỏ t¿i vùng não bị đột quỵ h¡n là tổn th°¡ng lớn, và đĀi với vùng d°ới vỏ so với tổn th°¡ng t¿i vỏ não.45 Đột quỵ á vùng thân não đ°ợc xác nhận là có liên quan đến mức độ rĀi lo¿n vận động mắt nh° liệt dây thần kinh sọ d°ới nhân, liệt nhìn trên nhân, liệt c¡ vận nhãn liên nhân, rung giật nhãn cầu hoÁc lệch Biểu hiện lác mắt, do liên quan đến dây thần kinh sọ sĀ

ba, bĀn và sáu (bao gồm cÁ nhân xám), th°ßng gÁp trong đột quỵ vùng thân não và có thể dẫn đến nhìn đôi và/hoÁc nhìn mß.46

Trang 32

- Phân lo¿i đột quỵ: Yếu tĀ về phân lo¿i đột quỵ bao gồm có nhồi máu

hoÁc xuất huyết não tìm thấy là có mĀi liên quan với liệt vận động Một sĀ nghiên cứu đã tìm thấy sự khác biệt về kết quÁ phục hồi chức nng vận động

và cÁi thiện tình tr¿ng suy giÁm thể chất giữa những ng°ßi mắc nhồi máu não và xuất huyết não Những nghiên cứu đ°ợc tìm thấy đã chứng minh tiên l°ợng cÁi thiện tình tr¿ng suy giÁm thể chất tĀt h¡n á những bệnh nhân đột quỵ xuất huyết não sau khi phục hồi chức nng t¿i bệnh viện hoÁc c¡ sá phục hồi chức nng.47 Trong khi những nghiên cứu khác phát hiện ra rằng những ng°ßi mắc đột quỵ nhồi máu não có biểu hiện suy giÁm thể chất và chức nng vận động cao h¡n so với đột quỵ xuất huyết não nh°ng quá trình tiến triển chậm h¡n.48

1.3.2.3 Nhóm yếu tß liên quan khác

- Mức độ phục hồi sau đột quỵ: Một sĀ nghiên cứu cũng đ°a ra giÁ

thuyết về mĀi liên quan giữa mức độ phục hồi sau đột quy và tình tr¿ng suy giÁm cÁm giác xúc giác, cÁm giác sá hữu, và cÁm giác tổng thể; tuy nhiên kết quÁ đ°ợc tìm thấy chỉ là mĀi liên quan á mức độ yếu đến trung bình.32

Nhiều nghiên cứu tr°ớc đây đã chỉ ra rằng bệnh nhân đột quỵ có đồng thßi tình tr¿ng rĀi lo¿n cÁm giác và suy giÁm khÁ nng vận động có kết quÁ phục hồi kém h¡n những đĀi t°ợng chỉ bị suy giÁm khÁ nng vận động.49

- Mệt mỏi sau đột quỵ: Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy mệt

mỏi là một yếu tĀ Ánh h°áng đáng kể đến tình tr¿ng suy giÁm thể chất sau đột quỵ.41 Các nghiên cứu đã phát hiện ra mệt mỏi sau đột quỵ có liên quan đến việc giÁm chức nng vận động, giÁm khÁ nng đi l¿i và tng nguy c¡ ngã.50 Ngoài ra, mệt mỏi có Ánh h°áng đến việc mất thng bằng, giÁm sức m¿nh c¡ bắp và giÁm sức bền, tất cÁ những điều này có thể dẫn đến những h¿n chế về thể chất và khuyết tật.50 Mệt mỏi sau đột quỵ cũng đã đ°ợc chứng minh là có liên quan đến chức nng nhận thức, khiến những ng°ßi sĀng sót sau đột quỵ khó thực hiện các ho¿t động hàng ngày và tham gia phục hồi chức nng h¡n.41

Trang 33

- Trầm cÁm sau đột quỵ: Một sĀ nghiên cứu tr°ớc đây đã chỉ ra rằng

trầm cÁm là một yếu tĀ nguy c¡ gây suy giÁm thể chất sau đột quỵ.41 Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những ng°ßi sĀng sót sau đột quỵ bị trầm cÁm có nhiều khÁ nng bị h¿n chế và tàn tật về chức nng, bao gồm giÁm khÁ nng vận động và thực hiện các ho¿t động hàng ngày Ngoài ra, trầm cÁm có Ánh h°áng đến giÁm chất l°ợng cuộc sĀng và tng tỷ lệ tử vong á những ng°ßi sĀng sót sau đột quỵ.51 Những tác động tiêu cực của trầm cÁm đĀi với quá trình phục hồi thể chất có thể Ánh h°áng tới động lực, sự tự tin vào nng lực bÁn thân và tham gia vào quá trình phục hồi chức nng.52

1.4 Suy giÁm sćc khåe tâm thÅn sau đát quÿ và mát sç yÁu tç liên quan

1.4.1 Khái niệm về sức khỏe tâm thần và tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe tâm thần ở người bệnh sau đột quy

1.4.1.1 Khái niệm về sāc khỏe tâm thần

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe tâm thần là <tr¿ng thái thoÁi mái trong đó cá nhân nhận ra khÁ nng của mình, có thể đĀi phó với những cng thẳng bình th°ßng của cuộc sĀng, có thể làm việc nng suất và hiệu quÁ, và có thể đóng góp cho cộng đồng của mình=.53

1.4.1.2 Các vấn đề về suy giÁm sāc khỏe tâm thần ở ng°ời bệnh sau đột quỵ

Từ khái niệm trên, nghiên cứu hiện t¿i tập trung vào các vấn đề về suy giÁm sức khỏe tâm thần th°ßng gÁp sau đột quỵ bao gồm: (1) Trầm cÁm sau đột quy; (2) Mệt mỏi sau đột quỵ; (3) Suy giÁm nhận thức

(1) Trầm cÁm sau đột quỵ

Trầm cÁm sau đột quỵ đ°ợc định nghĩa là trầm cÁm xÁy ra trong bĀi cÁnh sau khi mắc đột quỵ và có biểu hiện lâm sàng rõ ràng Khái niệm này nhấn m¿nh vào bÁn chất tuần tự của hai sự kiện có liên quan đến thßi gian đó

là đột quỵ xuất hiện tr°ớc, sau đó là trầm cÁm.54Theo BÁng phân lo¿i bệnh tật quĀc tế lần thứ 10 (International Classification of Diseases - 10) đề cập đến việc ng°ßi bệnh trầm cÁm th°ßng có ba triệu chứng đÁc tr°ng là khí sắc trầm,

Trang 34

mất mọi quan tâm và thích thú, giÁm nng l°ợng dẫn đến mệt mỏi và giÁm ho¿t động Ngoài ra, ng°ßi bệnh có thể có bÁy triệu chứng phổ biến khác, bao gồm: giÁm sút sự tập trung và chú ý, giÁm sút tính tự trọng và lòng tự tin, những ý t°áng tội lỗi và không xứng đáng, nhìn vào t°¡ng lai Ám đÁm và bi quan, ý t°áng và hành vi hủy ho¿i hoÁc tự sát, rĀi lo¿n giấc ngủ, và n ít ngon miệng.55

Trầm cÁm á những ng°ßi bệnh sau đột quỵ đ°ợc các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu nhiều trong thßi gian gần đây KhoÁng 33% bệnh nhân đột quỵ có các triệu chứng trầm cÁm và 40% bệnh nhân vẫn còn triệu chứng trầm cÁm ít nhất một nm đầu tiên sau đó.56,57 Di chứng tàn tật do đột quỵ gây ra là nguyên nhân chính góp phần làm cho ng°ßi bệnh r¡i vào tr¿ng thái trầm cÁm.57 Một sĀ nghiên cứu đã so sánh tỷ lệ trầm cÁm á bệnh nhân đột quỵ với bệnh nhân tàn tật không do nguyên nhân từ đột quỵ đã cho thấy rằng tổn th°¡ng não bộ sau khi mắc đột quỵ có thể là yếu tĀ góp phần đáng kể vào tình tr¿ng này.57 Trầm cÁm sau đột quỵ có thể gây ra nhiều vấn đề có h¿i cho sức khỏe nh° tng tỷ lệ tàn tật và tử vong Các triệu chứng của bệnh có thể diễn biến nÁng h¡n trong giai đo¿n mãn tính.56 Ng°ßi bệnh sau đột quỵ bị trầm cÁm có nguy c¡ tự tử cao và đồng thßi gia tng tỷ lệ tử vong á nhóm này.58

(2) Mệt mỏi sau đột quỵ

Mệt mỏi sau đột quỵ đ°ợc định nghĩa là cÁm giác kiệt sức kèm theo thiếu nng l°ợng và chán ghét nỗ lực thực hiện các ho¿t động thể chất Mệt mỏi bệnh lý th°ßng không cÁi thiện sau khi nghỉ ng¡i.59Mệt mỏi có thể đ°ợc phân lo¿i gồm mệt mỏi khách quan và chủ quan Trong đó, mệt mỏi khách quan là sự giÁm hiệu suất ho¿t động có thể quan sát và đo l°ßng đ°ợc khi bệnh nhân thực hiện một nhiệm vụ thể chất, trong khi mệt mỏi chủ quan là cÁm giác kiệt sức và chán ghét sự nỗ lực.60

Dấu hiệu mệt mỏi sau đột quỵ đ°ợc phát hiện á 40-74% bệnh nhân đột quỵ,61 tuy nhiên sinh lý bệnh vẫn ch°a đ°ợc làm rõ Mệt mỏi đôi khi đ°ợc đánh giá một cách chủ quan, dựa vào cÁm giác của bệnh nhân.60

Trang 35

(3) Suy giÁm nhận thức

Nhận thức là chức nng ho¿t động cao cấp của con ng°ßi, liên quan đến kiến thức, sự hiểu biết cũng nh° vận dụng khÁ nng để phục vụ cho cuộc sĀng hàng ngày nh° sinh ho¿t, học tập, lao động Trong lĩnh vực tâm thần-thần kinh thì nhận thức liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực: trí nhớ, tri giác, t° duy, định h°ớng, chú ý, các chức nng ho¿t động cao cấp khác của con ng°ßi Trong nhiều tr°ßng hợp suy giÁm nhận thức nhẹ sau đột quỵ có thể sẽ tiến triển thành sa sút trí tuệ thể m¿ch.62

Một nghiên cứu cắt ngang đ°ợc tiến hành rộng rãi t¿i 10 quĀc gia cho thấy khoÁng 30% những ng°ßi sĀng sót sau đột quỵ thiếu máu cục bộ có biểu hiện suy giÁm nhận thức.63Một sĀ nghiên cứu khác t¿i châu Âu cho thấy tỷ lệ suy giÁm nhận thức sau 03 tháng mắc đột quỵ dao động từ 24-39% theo thang điểm đánh giá tr¿ng thái tâm thần tĀi thiểu (MMSE).64 T¿i châu Á, một sĀ nghiên cứu trên bệnh nhân đột quỵ t¿i thßi điểm sau 03 tháng cho thấy tỷ lệ suy giÁm nhận thức trong khoÁng từ 20-40%.65,66

1.4.2 Yếu tố liên quan tới sức khỏe tâm thần sau đột quỵ

1.4.2.1 Nhóm yếu tß về đặc điểm nhân khẩu học

- Ành h°ởng đến trầm cÁm: Các yếu tĀ về đÁc điểm nhân khẩu học có

liên quan tới trầm cÁm sau đột quỵ bao gồm giới tính nữ, tuổi d°ới 60 tuổi, ít

tham gia vào các ho¿t động xã hội và cộng đồng Một sĀ yếu tĀ nguy c¡ khác ít đ°ợc đề cập tới h¡n bao gồm đã ly hôn; trình độ học vấn thấp; thất nghiệp; nghèo đói; và sĀng một mình.67

- Ành h°ởng đến mệt mỏi: Một sĀ yếu tĀ đ°ợc đề cập và chứng minh

trong những nghiên cứu tr°ớc đây là có liên quan đến mệt mỏi sau đột quỵ bao gồm tuổi trên 65, giới tính nữ, sĀng chung với vợ/chồng.68

- Ành h°ởng đến suy giÁm nhận thāc: Suy giÁm nhận thức sau đột quỵ

đ°ợc tìm thấy có sự gia tng á những bệnh nhân trên 65 tuổi.69Một nghiên cứu thuần tập đ°ợc thực hiện bái Elbaz đã cho thấy trình độ học vấn từ đ¿i học trá lên có liên quan đến tình tr¿ng nhận thức tĀt h¡n sau đột quỵ.70,71

Trang 36

Hình 1.3 Khung lý thuyết tổng quan về các yếu tố liên quan đến suy giÁm

sức khỏe tâm thần sau đột quỵ 67,68,71

tuổi cao; độc thân; thất nghiệp;

YÁu tç và đ¿c điÅm nhân kh¿u hãc: Tuổi

m¿ch, tiểu đ°ßng, các bệnh thần kinh nh° đau nửa đầu, đột quỵ tr°ớc đó

YÁu tç và tiÃn sċ và bÉnh mÅc kèm: tng HA,

mắc đái tháo đ°ßng, tng lipid máu, rung tâm nhĩ

th°¡ng nhồi máu não động m¿ch thân nền và đồi thị; mắc đột quỵ nhiều lần; rĀi lo¿n thị giác, liệt mÁt, và đau sau đột quỵ

YÁu tç khác: trầm cÁm, CLCS thấp, co cứng vai, mức độ ho¿t động thế chất thấp, Sarcopenia, mất ngủ và mệt mỏi tr°ớc đột quỵ

YÁu tç và hành vi: hút

thuĀc, uĀng r°ợu, ngủ nhiều, chế độ n ít chất x¡

YÁu tç đ¿c điÅm và di chćng đát quÿ: vị trí tổn

th°¡ng nhồi máu vỏ não tr°ớc trên hình Ánh MRI; chỉ sĀ Barthel cao, phụ thuộc vào chức nng và sinh ho¿t hàng ngày (IADL)

Y Áu tç khác: trầm cÁm sau đột quỵ, xuất hiện các dấu ấn sinh học nh° nồng

độ Homocysteine, kiểu gen APOE �㔀4, HbA1c, LDL, và HDL

TRÄM

CÀM

MÈT MäI

SUY GIÀM NHÂN THĆC

SUY GIÀM SĆC KHäE TÂM THÄN

Trang 37

1.4.2.2 Nhóm yếu tß về chỉ sß sāc khỏe và tiền sử bệnh

- Ành h°ởng đến trầm cÁm: Nhóm các yếu tĀ tiền sử bệnh, sĀ l°ợng bệnh

mắc kèm theo cao, có tiền sử mất ngủ, tng huyết áp đ°ợc tìm thấy là có liên quan tới chứng trầm cÁm sau đột quỵ.67

- Ành h°ởng đến suy giÁm nhận thāc: Các yếu tĀ m¿ch máu nh° tng

huyết áp, đái tháo đ°ßng, tng lipid máu, rung tâm nhĩ và hút thuĀc làm tng nguy c¡ suy giÁm nhận thức sau đột quỵ.71

1.4.2.3 Nhóm yếu tß về đặc điểm hành vi

- Ành h°ởng đến trầm cÁm: Nhóm các yếu tĀ về hành vi của đĀi t°ợng

nghiên cứu có liên quan đến sự gia tng trầm cÁm sau đột quỵ bao gồm hút thuĀc lá, đ°ợc coi là yếu tĀ hành vi phổ biến nhất.67

- Ành h°ởng đến suy giÁm nhận thāc: Nhóm các yếu tĀ liên quan bao

gồm hút thuĀc, uĀng nhiều r°ợu, ngủ nhiều, chế độ n ít chất x¡.71

1.4.2.4 Nhóm yếu tß về tiền sử đặc điểm và di chāng sau đột quỵ từng mắc

- Ành h°ởng đến mệt mỏi: Một sĀ yếu tĀ đ°ợc đề cập có liên quan đến

mệt mỏi sau đột quỵ bao gồm đã từng trÁi qua c¡n đột quỵ vừa hoÁc nÁng, có vấn đề đau sau đột quỵ, có vị trí tổn th°¡ng t¿i não bộ do đột quỵ t¿i các vị trí bên phÁi, đồi thị và thân não, có suy giÁm trí nhớ và chú ý.68

- Ành h°ởng đến suy giÁm nhận thāc: Các vị trí hoÁc mức độ tổn th°¡ng

sau đột quỵ cũng đ°ợc kết luận có liên quan đến sự gia tng tình tr¿ng suy giÁm nhận thức, cụ thể là nhồi máu vỏ não tr°ớc trên hình Ánh cộng h°áng từ

đã đ°ợc đề cập trong nghiên cứu tr°ớc đây.74Ngoài ra, các yếu tĀ khác nh° chỉ

Trang 38

sĀ Barthel cao, phụ thuộc vào chức nng và sinh ho¿t hàng ngày (đánh giá theo thang đo IADL) cũng Ánh h°áng đến suy giÁm nhận thức sau đột quỵ 71

1.4.2.5 Nhóm yếu tß khác

- Ành h°ởng đến trầm cÁm: Những bệnh nhân có tiếp xúc với sự kiện

cng thẳng trong cuộc sĀng tr°ớc khi xÁy ra đột quỵ và suy giÁm nhận thức đ°ợc đánh giá là có liên quan đáng kể đến sự gia tng trầm cÁm nÁng.75 Một nghiên cứu khác đ°ợc thực hiện t¿i Hàn QuĀc đã kết luận sâu h¡n về mĀi liên quan giữa việc xuất hiện triệu chứng trầm cÁm sớm và sự gia tng chất trắng t¿i vùng vỏ não quanh não thất, trong khi trầm cÁm xuất hiện muộn đ°ợc kết luận liên quan tới sự gia tng chất trắng t¿i vùng sâu d°ới vỏ não.76

- Ành h°ởng đến mệt mỏi: Trầm cÁm và lo âu đ°ợc xem là triệu chứng

song hành với mệt mỏi sau đột quỵ.77 Những yếu tĀ liên quan đến tình tr¿ng mệt mỏi sau đột quỵ bao gồm chất l°ợng cuộc sĀng thấp, mức độ ho¿t động thể chất thấp và có tình tr¿ng co cứng vai, có hội chứng Sarcopenia á ng°ßi cao tuổi và mất ngủ, và có tình tr¿ng mệt mỏi tr°ớc đột quỵ.68

- Ành h°ởng đến suy giÁm nhận thāc: Trầm cÁm đã đ°ợc nhiều nghiên

cứu tr°ớc đây đánh giá là yếu tĀ liên quan đến suy giÁm nhận thức Một sĀ nhà nghiên cứu đã xem xét các dấu ấn sinh học nh° những yếu tĀ liên quan đến tình tr¿ng suy giÁm nhận thức sau đột quỵ, bao gồm homocysteine huyết t°¡ng, kiểu gen APOE ε4, HbA1c, LDL và HDL.71

1.5 Nhčng công că đo l°ång đánh giá tình tr¿ng suy giÁm sćc khåe thÅ chÃt và tâm thÅn sau đát quÿ

1.5.1 Những công cụ đo lường đánh giá tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất sau đột quỵ

Có rất nhiều công cụ đánh giá tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe thể chất sau đột quỵ, bao gồm bÁng đánh giá Fugl-Meyer (FMA), thang đánh giá vận động (MAS), bÁng đánh giá đột quỵ Chedoke-McMaster (CMSA), thang đo

Trang 39

Ashworth đã điều chỉnh (MAS), kiểm tra Action Research Arm (ARAT), thử nghiệm chức nng vận động Wolf (WMFT), kiểm tra Nine-Hole Peg (NHPT) Tuy nhiên, trong khuôn khổ của nghiên cứu này, chúng tôi xin phép đề cập đến những thang đo phổ biến nhất và đã đ°ợc nghiên cứu xác thực trên quần thể ng°ßi Việt Nam tr°ớc đây bao gồm:

1.5.1.1 Chỉ sß Barthel (Barthel Index)

- Lịch sử phát triển: Chỉ sĀ Barthel là một công cụ th°ßng đ°ợc sử

dụng để đo l°ßng mức độ độc lập trong việc thực hiện các ho¿t động sinh ho¿t hàng ngày Công cụ này đ°ợc phát triển bái bác sĩ Mary Barthel và Carl B Mahoney t¿i Đ¿i học Y khoa New York vào nm 1965 và đã đ°ợc

sử dụng rộng rãi trong các c¡ sá nghiên cứu và thực hành lâm sàng.78

- ¯u điểm: Chỉ sĀ Barthel có một sĀ °u điểm khi đánh giá về sức khỏe

thể chất trên bệnh nhân đột quỵ, bao gồm tính đ¡n giÁn và dễ quÁn lý, hệ thĀng tính điểm đ°ợc tiêu chuẩn hóa, khÁ nng đánh giá nhiều lĩnh vực ho¿t động sinh ho¿t hàng ngày và tính hữu ích của công cụ này trong việc theo dõi quá trình phục hồi chức nng và đánh giá hiệu quÁ điều trị

- Nh°ợc điểm: Một nh°ợc điểm của Chỉ sĀ Barthel đĀi với bệnh nhân

đột quỵ là nó chủ yếu tập trung vào các ho¿t động c¡ bÁn của cuộc sĀng hàng ngày và có thể khó đánh giá đ°ợc các chức nng phức t¿p h¡n

1.5.1.2 Thang điểm đánh giá chāc năng ho¿t động hàng ngày có sử dụng dụng cụ (Instrumental Activities of Daily Living Scale)

- Lịch sử phát triển: Thang điểm Instrumental Activities of Daily

Living Scale (IADL) đ°ợc giới thiệu vào nm 1969 bái Sidney Katz nh° một công cụ đánh giá tình tr¿ng chức nng ho¿t động hàng ngày á ng°ßi lớn tuổi Thang điểm này giúp đánh giá những ho¿t động chức nng đòi hỏi những t°¡ng tác phức t¿p h¡n là chỉ chm sóc bÁn thân Thang đo đã đ°ợc nghiên cứu xác thực và sử dụng trên các nhóm quần thể khác nhau tr°ớc đây, bao gồm cÁ những ng°ßi mắc sa sút trí tuệ và đột quỵ.79

Trang 40

- ¯u điểm: Thang đo IADL có khÁ nng đánh giá chức nng cấp cao

cần thiết cho cuộc sĀng độc lập, chẳng h¿n nh° quÁn lý tài chính, sử dụng ph°¡ng tiện đi l¿i, mua sắm, chuẩn bị bữa n và quÁn lý thuĀc

- Nh°ợc điểm: Nh°ợc điểm của thang IADL là gÁp phÁi sai sĀ tiềm ẩn

có thể xÁy ra thông qua việc tự báo cáo hoÁc ủy quyền trÁ lßi

1.5.2 Những công cụ đo lường đánh giá tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe tâm thần sau đột quỵ

Hiện nay, có rất nhiều thang đo đánh giá tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe tâm thần sau đột quỵ Điều quan trọng là việc lựa chọn công cụ đánh giá có thể phụ thuộc vào các triệu chứng và phân lo¿i tình tr¿ng suy giÁm sức khỏe tâm thần cụ thể Ngoài ra, có thể sử dụng kết hợp các công cụ này cùng với các ph°¡ng pháp trị liệu tâm lý và quan sát các triệu chứng thực thể trên lâm sàng để t¿o thành một đánh giá toàn diện về sức khỏe tâm thần sau đột quỵ Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, một sĀ thang đo đ°ợc đề cập d°ới đây

có tính phổ biến và phù hợp khi đánh giá các vấn đề suy giÁm sức khỏe tâm thần th°ßng gÁp á ng°ßi bệnh sau đột quỵ bao gồm:

1.5.2.1 Thang đánh giá trầm cÁm (Patient Health Questionnaire 9)

- Lịch sử phát triển: Patient Health Questionnaire 9 (PHQ-9) là một

công cụ sàng lọc đ°ợc sử dụng nhằm đánh giá mức độ trầm cÁm Thang đo này đ°ợc phát triển vào nm 1999 bái Robert L Spitzer, Janet B.W Williams, Kurt Kroenke và cộng sự PHQ-9 dựa trên các tiêu chí của Sổ tay Chẩn đoán và ThĀng kê RĀi lo¿n Tâm thần IV (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders IV) đĀi với chứng rĀi lo¿n trầm cÁm, và đã đ°ợc

sử dụng rộng rãi trong lâm sàng và nghiên cứu.80Công cụ này có thể đ°ợc sử dụng để chẩn đoán s¡ bộ về rĀi lo¿n trầm cÁm cho những nhóm đĀi t°ợng có nguy c¡ cao, chẳng h¿n nh° ng°ßi bệnh sau đột quỵ.81

Ngày đăng: 07/06/2024, 08:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Feigin VL, Norrving B, Mensah GA. Global burden of stroke. Circulation research. 2017;120(3):439-448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation research
3. Minelli C, Fu Fen L, Camara Minelli DP. Stroke incidence, prognosis, 30-day, and 1-year case fatality rates in Matao, Brazil: a population- based prospective study. Stroke. 2007;38(11):2906-2911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
5. Solomon NA, Glick HA, Russo CJ, Lee J, Schulman KA. Patient preferences for stroke outcomes. Stroke. 1994;25(9):1721-1725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
6. Shuaib A, Hachinski VC. Mechanisms and management of stroke in the elderly. CMAJ: Canadian Medical Association Journal.1991;145(5):433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CMAJ: Canadian Medical Association Journal
7. Chen R-L, Balami JS, Esiri MM, Chen L-K, Buchan AM. Ischemic stroke in the elderly: an overview of evidence. Nature Reviews Neurology. 2010;6(5):256-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature Reviews Neurology
8. Watkins CL, Wathan JV, Leathley MJ, et al. The 12-month effects of early motivational interviewing after acute stroke: a randomized controlled trial. Stroke. 2011;42(7):1956-1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
9. Sims J, Galea M, Taylor N, et al. Regenerate: assessing the feasibility of a strength ‐ training program to enhance the physical and mental health of chronic post stroke patients with depression. International Journal of Geriatric Psychiatry: A journal of the psychiatry of late life and allied sciences. 2009;24(1):76-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Geriatric Psychiatry: A journal of the psychiatry of late life and allied sciences
10. Nguy ễ n Th ị Hoài T. Đánh giá kế t qu Á ph ụ c h ồ i ch ức nng vận độ ng s ớ m c ủ a b ệnh nhân sau độ t qu ỵ nh ồ i máu não. Luận văn chuyên khoa 2.http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3835. 2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn chuyên khoa 2. "http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3835
11. Bùi N, Vn MP. Đ ánh giá k ế t qu Á ph ụ c h ồ i ch ức nng vận độ ng chi trên á b ệ nh nhân li ệ t n ửa ng°òi do độ t qu ỵ nh ồ i máu não trên l ề U. T ¿ p chí Sinh lý h ọ c Vi ệ t Nam. 2022;26(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: T¿p chí Sinh lý học Việt Nam
12. Strangman G, Goldstein R, Rauch SL, Stein J. Near-infrared spectroscopy and imaging for investigating stroke rehabilitation: test- retest reliability and review of the literature. Archives of physical medicine and rehabilitation. 2006;87(12):12-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of physical medicine and rehabilitation
13. Mihara M, Miyai I. Review of functional near-infrared spectroscopy in neurorehabilitation. Neurophotonics. 2016;3(3):031414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurophotonics
14. Jửbsis FF. Noninvasive, infrared monitoring of cerebral and myocardial oxygen sufficiency and circulatory parameters. Science (New York, NY).1977;198(4323):1264-1267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science (New York, NY)
15. Tran BX, Nguyen TT, Boyer L, et al. Differentiating people with schizophrenia from healthy controls in a developing Country: An evaluation of portable functional near infrared spectroscopy (fNIRS) as an adjunct diagnostic tool. Frontiers in Psychiatry. 2023;14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frontiers in Psychiatry
16. Tran BX, Nguyen TT, Nguyen HSA, et al. Utility of portable functional near-infrared spectroscopy (fNIRS) in patients with bipolar and unipolar disorders: A comparison with healthy controls. Journal of Affective Disorders. 2023;323:581-591 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Affective Disorders
17. Husain SF, Yu R, Tang T-B, et al. Validating a functional near-infrared spectroscopy diagnostic paradigm for Major Depressive Disorder.Scientific reports. 2020;10(1):1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scientific reports
18. Yamanashi H, Ngoc MQ, Huy TV, et al. Population-based incidence rates of first-ever stroke in central Vietnam. Plos one.2016;11(8):e0160665 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plos one
19. Hi ện NM. Đánh giá c¡ cấu thu dung điề u tr ị độ t qu ỵ não 10 nm t¿ i B ệ nh vi ệ n Quân y 103 t ừ tháng 6/2006 đế n tháng 6/2016. T ¿ p chí Y D°ợc học Quõn sự, sò chuyờn đề đột quỵ, tr. 2016:5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T¿p chí Y D°ợc học Quõn sự, sò chuyờn đề đột quỵ, tr
20. Tirschwell DL, Ton TG, Ly KA, et al. A prospective cohort study of stroke characteristics, care, and mortality in a hospital stroke registry in Vietnam. BMC neurology. 2012;12(1):1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC neurology
34. Moore RL. Physical And Mental Effects Of Stroke. http://www.caregiverslibrary.org/Caregivers-Resources/GRP-Diseases/HSGRP-Stroke/Physical-And-Mental-Effects-Of-Stroke-Article Link
152. Cohen J. Statistical power analysis for the behavioral sciences. http://www.utstat.toronto.edu/~brunner/oldclass/378f16/readings/CohenPower.pdf Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w