1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội trong phòng ngừa lao động trẻ em (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội)

236 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRƯƠNG THỊ TÂM

LAO ĐỘNG TRẺ EM

(nghiên cứu trường hợp thành phó Hà Nội)

LUẬN ÁN TIEN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRƯƠNG THỊ TÂM

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã số: 9760101.01

LUẬN ÁN TIEN SĨ CÔNG TÁC XÃ HOI

Chủ tịch hội đồng Người hướng dan 1 Người hướng dẫn 2

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa GT.TS Pham Tất Dong TS Nguyễn Hải Hữu

HÀ NỘI - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi Nội

dung cũng như các số liệu trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực Những kếtluận khoa học của luận án chưa được công bé trong bat kỳ công trình nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Trang 4

LOI CAM ON

Với su chân thành và biết sơn sâu sắc, NCS xin được gửi lời cảm ơn tới Bangiám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc Gia HàNội, Ban Chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học đã nhiệt tình

giảng dạy, tạo điều kiện cho NCS trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt, NCS cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS PhạmTất Dong và TS Nguyễn Hải Hữu là những người hướng dẫn khoa học đã hết lòngtận tâm, chỉ bảo, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho NCS trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án này.

NCS cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, cán bộ UNBD huyện

Chương Mỹ, huyện Hoài Đức; UBND xã Phú Nghĩa, Trung Hoà, Đông Phương

Yên, Dương Liễu, La Phù, Cát Quế; Trung Tâm Công tác xã hội Thành phố Hà

Nội; Dự án ENHANCE (ILO Hà N6i) cùng toàn thé đội ngũ cộng tác viên, người

dân, hộ gia đình, trẻ em tại các địa bàn đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi

cho NCS trong quá trình khảo sát, thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu, luận án vẫn còn những thiếu sót, hạn chế Kínhmong các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, quý Thầy cô và đọc giả quan tâm tham gia

góp ý dé Luận án được hoàn thiện hon.

Xin chân thành cảm ơn.

NGHIÊN CỨU SINH

Trương Thị Tâm

Trang 5

MỤC LỤC

061000 9L LY U01: n4 9

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - <2 S122 E*EE*EE+EEESeeEErkrkesrkrrrerrke 12

3 Đối tượng, khách thé và phạm vi nghiên cứu của luận án - 124 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu - 2 ss++x++x++rxsrxerez 145 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 2-5 2£ x+EEt2E£+EE+EEtrErrEerrxerxrrkeree 15

6 Những đóng góp mới của luận ái - - 2 +1 21191119 1 1 ng ng niên 16

7 Bố cục của LUAN AN oo áăằằằằằ ẽẼăằẼằŠẼẽ an 16Chương 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 2- 5z: 17

1.1 Những nghiên cứu về lao động trẻ em - 2-22 2+EE+ExerEezErrxrrxerreee 171.1.1 Những quan điểm tiếp cận và nhận diện về lao động trẻ em 171.1.2 Những nghiên cứu về thực trạng lao động trẻ em -:¿s szxz+s+ 191.1.3 Những nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến thực trạng lao động trẻ em 231.2 Những nghiên cứu về công tác xã hội trong phòng ngừa lao động trẻ em 32

1.2.1 Cách tiếp cận của các tổ chức quốc tế về phòng ngừa lao động trẻ em 321.2.2 Những nghiên cứu về nội dung hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa

lao AON tre CM eee cẳẲ.Ồ 34

1.2.3 Những nghiên cứu về mô hình, cách thức triển khai các hoạt động công tác xã

hội trong phòng ngừa lao động trẻ ©m - - 5 5s +19 vn ng nưkp 38

1.3 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu - 2-2 52+ ezscrxerseez 43Tiểu kết chương 1 - 2-2 2 + +E£EE#EE9EEEEE2E12E121E7171112111111 71.1111 T1EE.cxe 44

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VE CÔNGTÁC XÃ HOI TRONG PHÒNG NGỪA LAO DONG TRE EM 46QL Co án 46

2.1.1 Một số khái 00120099150 01 462.1.2 Những lý thuyết vận dung trong nghiên cứu - 2 22 +++zx+zs+zszse2 56

2.1.3 Khung phân tich - - - - 2c 1311111113111 1 911 11 11 911 HH ng ng rưy 63

Trang 6

2.2 Pháp luật Việt Nam và các chính sách có liên quan đến công tác xã hội

trong phòng ngừa lao động frẻ eim - G22 22331 1192119511111 1T ng rưy 63

2.2.1 Luat 2.0/00 000 642.2.2 Bộ luật lao động (20119) - - 1 1121191111931 11 11 911 g1 1H HH ng rry 64

2.2.3 Chương trình phòng ngừa, giảm thiêu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020.652.2.4 Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu trẻ em lao động trái quy định của phápluật giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 ¿-2+s+csEze+Esrsreseee 652.2.5 Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021-2030 662.2.6 Chương trình phát triển Công tác xã hội giai đoạn 2021-2030 - 66

2.3 Phương pháp nghiên CỨU - - <1 k9 HH TH ng ng nhệt 672.3.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tai WU eee eeeeseeeeeeseeeeeeeeeeneeaeens 67

2.3.2 Phương pháp phỏng van sâu 2-2 ¿+ 2+SE+EE£EEt2EE2EESEEEEEEEEEEErrkrrkrer 67

2.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm - + + 2+2 E1 93991 9 ng ng gưkp 68

2.3.4 Phương pháp điều tra bằng bảng Nb ceccecceccssessessessessessessessessescsessesseeseeseese 69

2.3.5 Phương pháp thực nghiỆm - G E22 122311351113 11 8111 111811 11p rry 72

2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu ¿- 5© +++EE2EEtEEEEEEESEESEEerEkerkrsrkrrrrees 72

2.3.7 Thao tác hoá khái niệm và các chỉ báo do lường trong nghiên cứu 72

2.4 Thông tin về địa bàn nghiên cứu - 2 2© +2E2+EE+EEeEEerEerrkerkerrrrex 73Tiểu kết chương 2 2-2 2 SE EE E9 1211211215 11111111111111 11111111 Le 76Chương 3: THUC TRẠNG LAO DONG TRE EM VA CONG TÁC XÃ HOITRONG PHONG NGUA LAO DONG TRE EM 0 ccsscesscsssesssesssessseesessseesses 713.1 Tình hình lao động trẻ em tại địa bàn Ác sssseieeeerrrrrrrre 77

3.1.1 Đặc điểm tham gia lao động của tTề + ¿+ t+SE+EE£EE£E2E2Eerkerkerkersrree 773.1.2 Những nguy co khi tham gia lao động và nhu cau cần hỗ trợ của trẻ 84

3.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa lao động trẻ em 90

3.2.1 Truyền thông nâng cao nhận thức - -¿¿++++++x++zx+++++zx++zxezzxeex 913.2.2 Hỗ trợ về học tap ccescsscsssessesssssessecsecsusssessecsessusssessessessussusssessessessussseeseeseseneess 1003.2.3 Phát triển kỹ năng sống -.2- 2: 2£ ©22+EE+2EE2EEE2EEE232271221 21 21ecrkrrred 1083.2.4 Hỗ trợ giáo dục nghề nghiỆp - 2 2+S2+E£+E££E£EEEEEEEEEEEEEErEkrrrrrervee 114

Trang 7

3.2.5 Hỗ trợ cải thiện điều kiện sinh kế gia đình -2 5¿©252©5+ccxz+zxzsed 1213.3 Đánh giá kết qua hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa lao động

0.0 L-((dAI:IƠlmnnốó ẻằnnh 129

Tiểu kết chương 3 -¿ 2-52 +SE+EESEEEEEE2E1211571711211211271111 1111.1111.111 131Chương 4: CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HIỆU QUÁ HOAT DONGCÔNG TÁC XA HOI TRONG PHONG NGUA LAO DONG TRE EM I344.1 Nhóm yếu tố thuộc về bản thân trẻ - 2-2 +E£+Ez+EEerxezrerrerrxee 137

AV GiGi ti Ẳ -.- ”-”-.- 137

FWA\H 139

4.1.3 Thời gian lao động CỦa tTẺ - - G131 TH TH ng TH ng rệt 141

4.2 Nhóm yếu tố thuộc về gia đình trẻ - 2 2 2+ eSEeEEeEEeEEeErrxrrerrees 1424.2.1 Hoàn cảnh và điều kiện kinh tế của gia đình trẻ 2-5 sz+sz+ss+cseẻ 142

4.2.2 Mức độ nhận thức của cha me va sự phân chia vai trò của các thành viên 44

4.2.3 Đặc điểm cư trú hộ và tệ nạn xã hội trong gia đình -‹c+ss+<xsexss 145

4.3 Nhóm yếu tố thuộc về cộng đồng - 2 2 s+E+£EE+EE£EEeEEerEerrrrrxee 1464.3.1 Tính cô kết, truyền thống văn hoá và nhận thức của người dân trongcộng đỒng :- 2-2219 E9EE2112112717112112112111111.21111111121.1E 111111 1464.3.2 Sự phối hợp giữa các co quan, tổ chức và co sở vật chat ha tang của010777 ằ 1474.4 Nhóm yếu tố thuộc về cán bộ lao động thương binh xã hội, nhân viên công

tác xã hội, cộng tác viÊn CO SỞ: - - -Q Sàn HH HH HH Hit 150

4.5 Nhóm yếu tố thuộc về chính sách, nguồn lực tài chính, chương trình dự án 1534.5.1 Tác động từ hiệu quả thực thi chính sách và các nguồn lực tài chính 1534.5.2 Sự tham gia từ các tô chức quốc tế, phi chính phủ - : -:-+- 154

Tiểu kết chương 4 ¿2° S£+SE2EESEEEEE211211271711211211111121111 111111 cyee 157Chương 5: MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP DE XUẤT NHẰM NANG CAO HIỆUQUÁ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA LAOĐỘNG TRE EM 2522 2E22E12E127121121121171211211111111.11 21111111 cye 159

5.1 Mô hình Công tác xã hội nhóm trong truyền thông nâng cao nhận thức, pháttriển kỹ năng sống cho trẻ em có nguy cơ, đã hoặc đang là lao động trẻ em 159

Trang 8

5.1.1 Cơ sở đề xuất mô hình ¿-¿-c-s SE SE SEEEEESESEtESEEEEEEEEEEEEEEEErrrrerrrerrrs 159

5.1.2 Mục tiêu hoạt động của mô hình - + 5+ + 2+ 13333 SEErirrrrrrerrrrrreres 162

5.1.3 Nội dung hoạt động của mô Ninh eee eeeeeeseceeeeeeeeeceeeesaeceseeeeeeeeaeeeeas 163

5.1.4 Sơ đồ hoá mô hình - ¿2-2 + ©+£+E£+EE+EE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkrrrrred 1655.1.5 Tiến trình triển khai mô hình: -2- ¿2£ £+E+£E££E++E++rxerxezrezrerrxee 1665.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm mô hình - ¿s2 2+ s+x£xz+zz+cxez 1685.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công tác xã

hội trong phòng ngừa lao động tré em 5-55 3c sereerreerrerresxrs 176

5.2.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp :- ¿- 252+E+ESEEeEEeEkEEeEkrrkrrrrerree 1765.2.2 Các giải pháp đề xuất và cách thức thực hiện 2-2 5z ©sz+ss+cse¿ 178Tiểu kết chương 5 2-22 St 221£SEESEE2EEE22127112711211211711271211 21111 re 187KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, 2222< 2EEC2EECEEEEEEEE 221221 EE.crrrree 188DANH MỤC CÔNG TRINH KHOA HỌC LIEN QUAN DEN LUẬN ÁN 194

TÀI LIEU THAM KHẢO 22 5£SS2EE£EEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrkerred 194

PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VÀ CHU VIET TATTừ viết tắt | Nội dung

CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình DươngCTV Cộng tác viên

TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội

TTCTXH Trung tâm công tác xã hộiUBND Uy ban nhân dân

XHTD Xâm hại tình dục

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2 1: Bảng nhận diện trường hợp lao động trẻ em - 5 5< +s<+s<+s+2 49

Bảng 2 2: Bảng dữ liệu chọn TAU CỤI - - cSsSE 3135128 EEEEEEEEEEEEESEekskekrkrerrrrre 71

Bang 2 3: Một số đặc điểm của mau khảo sát (N = 262) ¿5c 5 s+csz s52 71Bảng 2 4: Thao tác hoá khái niệm và các chỉ báo, đo lường về lao động trẻ em và

hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa lao động trẻ em -. -«« + 72

Bang 3 1: Lĩnh vực công việc trẻ tham gia theo nhóm tui và huyện 78Bảng 3 2: Tỉ lệ % địa điểm lao động chia theo nhóm tuổi và giới tính của trẻ 79

Bảng 3 3: Những lý do trẻ tham gia lao động (N = 262) 80

Bang 3 4: Số giờ làm việc trung bình/ngày của trẻ phân chia theo nhóm tuổi _ — 82Bảng 3 5: Số lượng và cơ cấu LĐTE được nhận diện theo tiêu chí về thời gian làm

việc của trẻ 82

Bang 3 6: Thu nhập bình quân của trẻ phân theo giới tính và nhóm tuổi 83

Bang 3 7: Những khó khăn trẻ gặp phải khi di học (N = 237) 85

Bảng 3 8: Những lý do trẻ không còn di học (N = 25) 85

Bang 3 9: Các van dé sức khoẻ trẻ từng gặp khi tham gia lao động (N = 262) 86Bảng 3 10: Nhu cầu của trẻ với hoạt động CTXH phòng ngừa LDTE (N = 262) _89Bảng 3 11: Tỉ lệ % nội dung truyền thông nâng cao nhận thức theo nhóm tuổi _ 93Bảng 3 12: Ý kiến đánh giá của trẻ về mức độ cần thiết của các nội dung truyềnthông nâng cao nhận thức về phòng ngừa LDTE (N=262) 94Bảng 3 13: ĐTB ý kiến đánh giá của trẻ về mức độ cần thiết trong các nội dungtruyền thông theo nhóm tuôi và giới tính của trẻ 95Bảng 3 14: Ý kiến đánh giá của trẻ về hiệu quả tác động của các phương tiệntruyền thông nâng cao nhận thức đã trải nghiệm 96Bảng 3 15: DTB mức độ hài lòng của trẻ về Truyền thông nâng cao nhận thức 99Bang 3 16: Những nội dung hỗ trợ về học tập trẻ được nhận 101

Bảng 3 17: Ý kiến đánh giá của trẻ về mức độ cần thiết của các 102Bang 3 18: DTB ý kiến đánh giá của trẻ về mức độ cần thiết trong các nội dung hỗtrợ về học tập chia theo nhóm tuổi và giới tính của trẻ 103Bảng 3 19: Ý kiến đánh giá của trẻ về hiệu quả tác động của các phương tiện hỗ trợvề học tập đã được trải nghiệm 104Bang 3 20: DTB ý kiến đánh giá của trẻ về hiệu quả tác động của các phương tiệnhỗ trợ học tập đã được trải nghiệm chia theo nhóm tuổi của trẻ 105Bảng 3 21: Ý kiến đánh giá của trẻ về tần suất tổ chức hỗ trợ học tập 107

Trang 11

Bảng 3 22: ĐTB mức độ hài lòng của trẻ về hoạt động hỗ trợ học tập 107Bảng 3 23: Tỉ lệ % nội dung hỗ trợ phát triển KNS phân theo nhóm tuổi 110Bảng 3 24: ĐTB ý kiến đánh giá của trẻ về mức độ cần thiết của các nội dung tronghỗ trợ phát triển kỹ năng sống 110Bảng 3 25: Ý kiến đánh giá của trẻ về hiệu quả tác động của các hình thức tô chứchỗ trợ phát triển KNS đã trải nghiệm 111Bảng 3 26: Y kiến đánh giá của trẻ về tần suất tổ chức các hoạt động hỗ trợ pháttriển kỹ năng sống 113Bảng 3 27: ĐTB ý kiến đánh giá của trẻ về tần suất tổ chức 113Bảng 3 28: ĐTB mức độ hài lòng của trẻ về Hỗ trợ phát triển KNS 114Bảng 3 29: ĐTB ý kiến đánh giá của trẻ về mức độ cần thiết của các nội dung hỗtrợ giáo dục nghề nghiệp theo địa bàn xã 115Bảng 3 30: Một số loại hình nghề trẻ mong muốn được học 117Bảng 3 31: Ý kiến đánh giá của trẻ về tần suất t6 chức các hoạt động hỗ trợ giáo

dục nghề nghiệp 120Bảng 3 32: ĐTB mức độ hài lòng của trẻ về Hỗ trợ giáo dục nghề nghiệp 120Bảng 3 33: ĐTB ý kiến đánh giá của các hộ gia đình về mức độ cần thiết trongnhững nội dung hỗ trợ cải thiện điều kiện sinh kế 123Bảng 3 34: ĐTB ý kiến đánh giá của các hộ gia đình về mức độ cần thiết trong cácnội dung hé trợ cải thiện SKGD chia theo nhóm tuổi và giới tính của trẻ 124Bảng 3 35: DTB mức độ hài lòng của hộ gia đình về Hỗ trợ cải thiện sinh kế 128Bảng 4 1: So sánh ti lệ được tiếp cận các hoạt động CTXH trong phòng ngừa

LDTE theo giới tính của trẻ (DON VỊ: f%) - -.c SG 1 1193 việt 138

Bảng 4 2: So sánh tỉ lệ được tiếp cận các hoạt động CTXH trong phòng ngừaLDTE theo độ tuổi của trẻ (Đơn vị: %) coceccssescsessessesssessessessesssessecsessusssessessessesseeeees 139Bảng 4 3: So sánh DTB mức độ hài lòng của trẻ về hoạt động CTXH trong phòngngừa LĐTE theo độ tuổi Của tFẺ - 2-2 St SE9SE‡EEEEE2EE2EE2E2EE2EE1E122121 2E cyeeU 140Bảng 4 4: So sánh DTB mức độ hài lòng của trẻ về hoạt động CTXH trong phòng

ngừa LDTE với Thời gian lao động CỦa tYẺ - - 2c S21 + v3 sirrerrrrrerres 141

Bảng 4 5: So sánh DTB mức độ hài lòng của gia đình trẻ về hoạt động Hỗ trợ cảithiện sinh kế gia đình với Mức sống của gia đình -¿- 2 2 ssz+sz+cse¿ 143

Bảng 4 6: Chân dung Cộng tác viên cơ sở chia theo địa bàn huyện 150

Bang 4 7: Chân dung Cán bộ LDTBXH chia theo địa bàn huyện 151

Trang 12

Bảng 4 8: Ti lệ trẻ đã tiếp cận hoạt động CTXH trong hỗ trợ phòng ngừa lao động

trẻ em giữa các xã (DON VỊ: %) - - -s + kHHHnHnH H HH T T g Th nhH H HưnHh 155

Bảng 4 9: So sánh ĐTB mức độ hài lòng của trẻ về hoạt động CTXH trong phòng

I4) 88)9ẮNS8 cv? 0 OAEH 156

DANH MỤC BIEU DOBiểu đồ 3 1: Thời gian làm việc trung bình/ngày của trẻ (N = 262) - 81

Biểu đồ 3 2: Những cảm xúc, tâm lý, hành vi trẻ từng trải qua (N = 262) 87

Biểu đồ 3 3: Những tinh huống nguy co trẻ từng trải qua (N = 262) - 88

Biểu đồ 3 4: Những nội dung truyền thông nâng cao nhận thức trẻ được nhận 93

Biểu đồ 3 5: Ý kiến đánh giá của trẻ về tần suất tổ chức các hoạt động truyền thôngnâng cao nhận thức về phòng ngừa LDTE (N = 212) - 2-2 5c©cz+zs+cxvrxcres 98Biểu đồ 3 6: Những nội dung hỗ trợ phát triển KNS trẻ đã được tiếp cận 109

Biểu đồ 3 7: Nội dung hỗ trợ cải thiện sinh kế gia đình 2- 2 25c: 122Biểu đồ 3 8: ĐTB ý kiến đánh giá của hộ gia đình về hiệu quả tác động của cáchình thức hỗ trợ cải thiện SKGD đã trải 0140100011711 -.a 125

Biểu đồ 3 9: Ý kiến đánh giá của hộ gia đình về tần suất tổ chức hoạt động hỗ trợcải thiện sinh kế gia đình (N = 166) ¿2-52 SESE2EE2EEEEEE2E2E1211271 71.1 1ecrxee 127Biểu đồ 3 10: Tỉ lệ trẻ đã được tiếp cận các hoạt động công tác xã hội trong phòng

ngừa lao động trẻ em tại địa bàn - - 5+ 3+ 3k S191 111111 1 kg nếp 131

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 2 1: Tháp nhu cầu của MaslOwW -2-©2¿©52 E+SEt2E2EE£EEeEEerkerrkerkerkrree 57

Hình 2 2: Mô hình sinh thái của lao động trẻ em 5-55 *++sexsseeeesers 60

Hình 2 3: Hệ thống nguồn lực của hoạt động CTXH trong phòng ngừa LĐTE 6 1

Hình 2 4: Khung phân tích sử dụng trong nghiên CỨU - +5 «+ ++s<++sse++ss+ 63

Trang 13

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Tính đến tháng 6/2021, số lao động trẻ em trên toàn thế giới là 160 triệu trẻ(trong đó có 63 triệu bé gái, 97 triệu bé trai) - chiếm gan 1/10 dân số trẻ em toàncầu Đáng nói, từ năm 2016 đến nay những nỗ lực trong việc phòng chống, giảmthiểu lao động trẻ em trên thế giới đang bị ngưng trệ trước những tác động tiêu cực

từ đại dịch Covid — 19 Theo ước tính, sẽ có thêm 9 triệu trẻ em chịu ảnh hưởng từ

Covid — 19 bị day thành lao động trẻ em vào cuối năm 2022 Con số này có thé tănglên 46 triệu nếu trẻ em không được tiếp cận với các cơ chế an sinh xã hội thiết yếu[ILO, UNICEF, 2021] Việt Nam là một trong những quốc gia vẫn còn tình trạnglao động trẻ em Theo báo cáo từ cuộc điều tra quốc gia về lao động trẻ em 2018, cảnước có khoảng 1,75 triệu trẻ em tham gia hoạt động kinh tế (chiếm 9,1% dân số trẻem 5-17 tuổi) Trong đó có hơn 1,03 triệu là lao động trẻ em (chiếm 5,4% dân số trẻ

em 5-17 tudi) Dac biét, trong số lao động trẻ em có 519,805 em được xác định là

đang làm các công việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Trong đó, trẻ emtham gia hoạt động kinh tế (hay còn gọi là trẻ em tham gia lao động) được hiểu lànhững trẻ từ 5 — 17 tuổi làm việc ít nhất 1 giờ đồng hồ vào bat kỳ ngày nao trongtuần và lao động trẻ em được xác định là trẻ em làm công việc nặng nhọc, độc hại,

nguy hiểm, những công việc bị cắm theo quy định của pháp luật quốc gia và quốc tế[NCLS, 2018] Lao động trẻ em thường tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, đặcbiệt những nơi có nhiều làng nghề truyền thống hoặc những cơ sở sản xuất kinhdoanh nhỏ lẻ theo hộ gia đình, thuộc khu vực kinh tế phi chính thức Ở những địabàn này, lao động trẻ em khó được phát hiện, theo dõi, giám sát Vấn đề lao độngtrẻ em có ảnh hưởng tiêu cực đối với bản thân trẻ, gia đình, cộng đồng và sự pháttriển của các quốc gia Trước hết, do còn thiếu kinh nghiệm, sức khỏe vả sự dẻo dainên lao động trẻ em dé bị tổn thương và gặp nhiều rủi ro về thé chất hơn người lớn

khi làm việc Lao động trẻ em còn dé lại những tốn thương nặng nè về tinh than,

tâm lý cho trẻ khi bị đối xử bất công, bị xúc phạm, bị bóc lột Hơn thế, việc thamgia lao động sớm làm giảm khả năng tiếp cận giáo dục, ảnh hưởng đến khả năng

hoà nhập và phát triên các môi quan hệ xã hội tích cực của trẻ em Lao động trẻ em

Trang 14

tiềm ẩn những nguy cơ gia tăng tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, ảnh hưởng xấuđến chất lượng nguồn lao động, cản trở sự phát triển nhiều mặt của xã hội và uy tín

của quốc gia trên trường quốc tế.

Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều nỗ lực trong việc giải quyếtvấn đề về lao động trẻ em Bằng việc phê chuân hai Công ước cơ bản của Tổ chức

Lao động quốc tế (ILO) có liên quan là Công ước 138 (năm 1973) và Công ước 182(năm 1999) đã cho thấy những cam kết mạnh mẽ của Chính phủ đối với van dé này.Cụ thé, Công ước 138 có nêu quy định về độ tudi tối thiểu chung tham gia làm việclà không dưới 15 tuổi, đối với những công việc nguy hại là không dưới 18 tuổi vàvới những công việc nhẹ nhàng là từ 13 — 15 tuổi; Công ước 182 quy định về 4nhóm hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhất cần được xoá bỏ ngay lập tức bao gồmlao động nô lệ, mại dâm, các công việc bất hợp pháp như sản xuất buôn bán ma tuývà những công việc khác mà tính chất và hoàn cảnh làm việc xâm hại đến sức khoẻ,

sự an toàn và đạo đức của trẻ Sau khi được phê duyệt, những nội dung này đã được

tích hợp, cụ thể hoá trong những văn bản của pháp luật Việt Nam có liên quan Bêncạnh đó, cùng với sự hỗ trợ từ các tô chức quốc tế như ILO, UNICEF Chính phủViệt Nam cũng đã triển khai nhiều chương trình quốc gia về phòng ngừa lao độngtrẻ em như: Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 -2020; Chương trình phòng ngừa, giảm thiêu trẻ em lao động trái quy định của phápluật giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; Lồng ghép các mục tiêu vềxoá bỏ lao động trẻ em vào các chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Đểthực hiện được những mục tiêu chiến lược đặt ra, cần có sự chung tay của nhiều cơ

quan, lĩnh vực, ban, ngành trong đó phải kế đến Công tác xã hội.

Công tác xã hội là một ngành khoa học ứng dụng, đồng thời là một nghềnghiệp có tính chuyên môn cao Công tác xã hội theo đuổi những mục tiêu nhằmđưa đến những giải pháp can thiệp tông thé, hiệu quả và bền vững cho thân chủ (cánhân, nhóm, gia đình, cộng đồng yếu thế trong xã hội) Mặc dù là một ngành nghềmới, bước đầu được đào tạo chuyên nghiệp vào những năm 2000 Nhưng với sự

quan tâm của Chính phủ khi phê duyệt Đề án 32 về phát triển nghề Công tác xã hộigiai đoạn 2010 — 2020 đã tạo động lực cho những bước di đầu tiên của Công tác xã

10

Trang 15

hội trong việc triển khai các chính sách xã hội, chương trình an sinh xã hội và gópphần giải quyết các vẫn đề xã hội Công tác xã hội đã và đang từng bước thể hiệnđược vi trí, vai trò của mình trong tuyến đầu thực hiện công bằng và tiễn bộ của xãhội Hiện tại, Công tác xã hội vẫn dang trong giai đoạn dao tạo nguồn nhân lực, xâydựng mạng lưới, phát trién những hoạt động hỗ trợ theo hướng chuyên nghiệp hoá.Việc ban hành quyết định số 112/GD-TTg về Chương trình phát trién Công tác xãhội giai đoạn 2021 — 2030 mới đây đã cho thấy những quyết tâm và niềm tin củaChính phủ đối với sự phát triển của ngành, nghề trong thời gian tới Trong quá trìnhhoạt động, Công tác xã hội luôn coi trẻ em là một trong những đối tượng cần đượchỗ trợ và quan tâm hàng đầu, nhất là nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm

lao động trẻ em Vai trò đó được thực hiện trước nhất bằng những đóng góp về mặt

lý luận trong việc nghiên cứu, xây dựng và thực nghiệm những mô hình, giải pháp

can thiệp của Công tác xã hội trong phòng ngừa lao động trẻ em Sau đó tiến tớihiện thực hoá những kết quả nghiên cứu thành những chương trình, dịch vụ dé giảiquyết vấn đề về lao động trẻ em trong thực tiễn Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay,trước sự non trẻ của ngành với nhiều khó khăn, thách thức đã ảnh hưởng không nhỏđến việc thực hiện các mục tiêu nêu trên Những nghiên cứu lý luận về hoạt độngCông tác xã hội trong lĩnh vực này còn ít, các hoạt động hỗ trợ trên thực tẾ cònthiếu tính chuyên nghiệp và bền vững, hệ thống dịch vụ Công tác xã hội mới bướcđầu hình thành khiến việc tiếp cận các dịch vụ của một số nhóm đối tượng, trong đócó lao động trẻ em gặp nhiều rào cản, lực lượng nhân viên Công tác xã hội cònmỏng, năng lực chuyên môn thấp

Với vị trí là thủ đô của cả nước, trong những năm qua Hà Nội đã có nhiềubước phat triển toan diện cả về kinh tế - xã hội Bên cạnh những thành tựu đạt được,nơi đây cũng tiềm ấn không ít nguy cơ về lao động trẻ em, đặc biệt trong các khuvực kinh tế phi chính thức, các làng nghề truyền thống Theo thống kê, Hà Nội cókhoảng 1.350 làng nghề tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành Tính đến hếtnăm 2019, thành phố có khoảng 40.825 trẻ em có nguy cơ trở thành lao động trẻ em(chiếm 2,2% tổng dân số trẻ em của thành phố) [UBND T.P Hà Nội, 2020] Nhữngcon số này đặt ra những thách thức lớn, đòi hỏi chính quyền thành phố cần phải

II

Trang 16

thực thi những giải pháp ngay lập tức nhằm phòng ngừa, giảm thiêu lao động trẻ em

trong thời gian toi.

Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Công tác xã hội trong phòng ngừa laođộng trẻ em” (nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội) được lựa chọn thực hiệnnhằm làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của Công tác xã hội trongphòng ngừa, giải quyết vấn đề về lao động trẻ em ở nước ta hiện nay.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứu

Từ việc mô tả về thực trạng LĐTE, thực trạng CTXH trong phòng ngừaLĐTE và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động này tại địa bàn;nghiên cứu hướng đến việc đề xuất những mô hình và giải pháp phù hợp nhằm nâng

cao hiệu quả của hoạt động CTXH nhằm phòng ngừa LĐTE trong thời gian tới.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận án tập trung giải quyết các

nhiệm vụ sau đây:

- Tổng quan những nghiên cứu trong nước và quốc tế có liên quan về LDTE va

CTXH trong phòng ngừa LDTE.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về CTXH trong phòng ngừa LĐTE

- Mô tả thực trạng và chỉ ra các yếu tố nguy cơ của LDTE tại dia bàn

- Mô tả thực trạng và đánh giá hiệu quả của hoạt động CTXH trong phòng ngừa

LĐTE tại địa bàn

- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả triển khai những hoạt động CTXH

trong phòng ngừa LĐTE.

- Đề xuất mô hình, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTXH trong phòng

Trang 17

3.2 Khách thể nghiên cứu:

- 300 trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy cơ hoặc đang là LDTE từ 13 đến 17tuổi (sau đây gọi tắt là trẻ);

- 300 đại diện hộ gia đình là Bố, mẹ/ người chăm sóc của trẻ em có nguy cơ, đã

hoặc đang là LDTE tai địa ban;

- 22 cán bộ là nhân viên công tác xã hội, cộng tác viên cơ sở, cán bộ LĐTBXH tạiđịa bàn.

3.3.3 Giới hạn nội dung:

Nghiên cứu tìm hiểu van đề về phòng ngừa LDTE từ cách tiếp cận của Công

tác xã hội - một ngành khoa học mang tính thực nghiệm và ứng dụng Theo đó,

CTXH trong phòng ngừa LĐTE bao gồm nhiều nội dung khác nhau Tuy nhiên,nghiên cứu này chỉ tập trung làm rõ 5 hoạt động đã được triển khai chủ yếu tại một

số làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua baogồm: Truyền thông nâng cao nhận thức; Hỗ trợ về giáo dục văn hoá; Phát triển kỹnăng sống: Hỗ trợ giáo dục nghề nghiệp; Cải thiện điều kiện sinh kế gia đình.

3.3.4 Giới hạn về khách thể khảo sát và hạn chế của nghiên cứu:

Việc lựa chọn trẻ em là khách thể điều tra bảng hỏi sẽ có ảnh hưởng nhấtđịnh đến kết quả khảo sát thu được từ phương pháp này do những hạn chế trongmức độ nhận thức theo độ tuổi của trẻ Tuy nhiên, từ cách tiếp cận “lay thân chủ là

trọng tâm” trong CTXH, với mong muôn được tìm hiệu vân đê từ góc nhìn của trẻ

13

Trang 18

em - đối tượng hưởng lợi chính từ những hoạt động CTXH trong phòng ngừa LĐTEnên nghiên cứu vẫn lựa chọn nhóm khách thể này dé tiễn hành khảo sát định lượng.Những hạn chế nêu trên nếu có sẽ được bé sung, đối chiếu với những dữ liệu khảo

sát thu được từ các phương pháp nghiên cứu định tính qua PVS và TLN.

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu4.1 Ý nghĩa lý luận

Luận án góp phan hệ thống hoá một cách khoa học và tường minh những vanđề lý luận về phòng ngừa LĐTE từ cách tiếp cận của CTXH Những nội dung đượcnghiên cứu trong luận án có thể cung cấp cơ sở dữ liệu và tài liệu tham khảo cho

các lĩnh vực công tác xã hội, an sinh xã hội, chính sách công, tâm lý, giáo dục có

liên quan đến LDTE; Là tai liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu,giảng dạy các học phần liên quan đến CTXH với trẻ em; An sinh gia đình và trẻ em;CTXH trong trường học; Tổ chức và phát triển cộng đồng; CTXH với nhóm;CTXH với cá nhân; Thực hành CTXH Theo đó, nghiên cứu đã hệ thống các tàiliệu, nghiên cứu có liên quan về CTXH trong phòng ngừa LĐTE; xây dựng hệthống khái niệm LĐTE, dấu hiệu nhận biết LDTE, khái niệm CTXH trong phòngngừa LĐTE Nghiên cứu cũng cung cấp thêm thông tin dựa trên bằng chứng thựcnghiệm về mục tiêu, nội dung, quy trình, bộ công cụ của mô hình CTXH nhómtrong phòng ngừa LĐTE trong thực tiễn đề hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu và thực

hành CTXH trong lĩnh vực này.

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả của luận án là tài liệu tham khảo tốt cho các cấp lãnh đạo, ban,ngành có liên quan của thành phố Hà Nội trong việc quản lý và thực thi những

chính sách, chương trình hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa, giảm thiêu LĐTE trong thời

gian tới Những kết quả của luận án hướng đến việc góp phần thực hiện những quyđịnh trong Luật Trẻ em 2016; Bộ Luật Lao động 2019 Cụ thể hoá các chương trìnhphòng ngừa, giảm thiêu LĐTE trái pháp luật giai đoạn 2021-2025, định hướng đếnnăm 2030; Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021-2030; Côngước quốc tế về quyền trẻ em Và hướng đến việc xây dựng một cộng đồng thân

thiện, an toàn, hồ trợ tôi đa cho sự phát triên toàn diện của trẻ em.

14

Trang 19

5 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

5.1 Câu hỏi nghiên cứu

- Cần làm rõ những cơ sở lý luận nào về công tác xã hội trong phòng ngừa

- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động CTXH trong

phòng ngừa LDTE tại địa bàn?

- Mô hình CTXH nhóm có phù hợp trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt

động CTXH trong phòng ngừa LĐTE tại dia bàn trong thời gian tới hay không?

- Đề nâng cao hiệu quả hoạt động CTXH trong phòng ngừa LĐTE tại địa bàntrong thời gian tới, cần có những giải pháp nào?

5.2 Giả thuyết nghiên cứu

- Những cơ sở lý luận về công tác xã hội trong phòng ngừa LDTE cần đượclàm rõ như các khái niệm có liên quan về LDTE, CTXH trong phòng ngừa LDTEvà các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu như lý thuyết hệ thống sinh thái, lýthuyết thực nghiệm

- Trẻ em tham gia lao động hoặc đang là LDTE tại địa bàn hiện nay đang

phải đối mặt với nhiều nguy cơ tiềm an Việc tham gia lao động có thé ảnh hưởngđến mức độ tiếp cận giáo dục, sự phát triển về thể chất, tâm lý, hành vi của trẻ; rơi

vào các tệ nạn xã hội hoặc phải đối mặt với các tình huống nguy hiểm.

- Cán bộ LĐTBXH, NVCTXH chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp, CTV, tình

nguyện viên CTXH tại địa bàn đã triển khai nhiều hoạt động với những nội dung, hìnhthức khác nhau để phòng ngừa LĐTE Những hoạt động đó đã bước đầu đáp ứng được

nhu cầu, sự hài lòng của trẻ và gia đình của trẻ nhưng vẫn còn hạn chế.

- Có nhiều yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động CTXH trong phòngngừa LĐTE tại địa bàn Những yếu tổ đó có thé đến từ phía bản thân trẻ, gia đình

của trẻ, nguồn lực từ cộng đồng hay chính sách pháp luật

15

Trang 20

- Ung dụng mô hình CTXH nhóm có thé góp phan nâng cao hiệu quả của

hoạt động CTXH trong phòng ngừa LĐTE tại địa bàn trong thời gian tới.

- Cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau dé nâng cao hiệu quả của

hoạt động CTXH trong phòng ngừa LDTE tại địa ban trong thời gian tới.

6 Những đóng góp mới của luận án

Nghiên cứu thực hiện tiếp cận vấn đề về phòng ngừa, giảm thiểu LĐTE từgóc độ của chuyên ngành CTXH - một ngành, nghề còn khá non trẻ ở Việt Namhiện nay Theo đó, đóng góp mới của luận án là làm sáng tỏ những lý luận về hoạtđộng CTXH trong phòng ngừa LĐTE; phân tích, đánh giá về thực trạng của hoạtđộng và chỉ ra những yếu tố tác động đến hiệu quả triển khai các hoạt động này

trong thực tiễn Từ đó, nghiên cứu tiễn hành thực nghiệm và đề xuất một mô hìnhhỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động CTXH trong phòng ngừa LĐTE.

7 Bố cục của Luận án

- Phần Mở đầu

- Phần Nội dung chính gồm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Chương 3: Thực trạng lao động trẻ em và công tác xã hội trong phòng ngừa lao

động trẻ em

Chương 4: Các yếu t6 ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động công tác xã hội trong

phòng ngừa lao động trẻ em

Chương 5: Mô hình và giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công

tác xã hội trong hỗ trợ phòng ngừa lao động trẻ em

- Kết luận và khuyến nghị

16

Trang 21

Chương 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU

Tổng quan cung cấp một cái nhìn phổ quát về van dé nghiên cứu: Các cáchtiếp cận và nhận diện về lao động trẻ em; thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đếnlao động trẻ em; các nghiên cứu có liên quan về hoạt động công tác xã hội trongphòng ngừa lao động trẻ em trên Thế giới và Việt Nam.

1.1 Những nghiên cứu về lao động trẻ em

Lao động trẻ em (LĐTE) là vấn đề đã được đề cập khá nhiều trong cácnghiên cứu của các tổ chức, ban ngành và nhiều học giả thuộc những lĩnh vực

khác nhau.

1.1.1 Những quan điểm tiếp cận và nhận diện về lao động tré em

Việc lạm dụng LĐTE đã có từ lâu trong quá khứ của hầu hết các quốc gia.Ngay từ thời trung cô, trẻ em đã bị coi như người lớn thu nhỏ với sự phát triển đầyđủ và có thé thực hiện được các hoạt động lao động thé chất đáp ứng những tiêuchuẩn giống như người lớn Từ rất sớm, khoảng 6 — 7 tuổi, trẻ đã được gửi đi họcVIỆC VỚI Các nghề như mộc, trồng trọt, dịch vụ, dệt và nhiều hơn thế nữa [Aries,1962] Thời kỳ công nghiệp vào đầu những năm 1800 đã chứng kiến tỉ lệ cao nhấtsự tham gia làm việc của LĐTE và độ tuổi mà các em tham gia là thấp nhất [Horrellva Humphries, 1995] Tuy nhiên cho đến nay, trong cách nhận diện về LĐTE vancòn những quan điểm chưa thống nhất do những hợp phan trong tên gọi của nó “tréem”, “lao động và việc lam” chưa được xác định nhất quán giữa các quốc gia, cácnền văn hoá hay theo từng bối cảnh [Alec Fyfe, 1993], [Augendra Bhukuth, 2008].

Có những quan điểm tiếp cận dưới góc độ lay khoảng thời gian của một đứatrẻ, trong một độ tuôi nhất định nào đó, thay vì được học hành, vui chơi giải trí thì

chúng phải tham gia làm việc (trừ những công việc nhà vì không trả công) có nghĩa

là LĐTE, tức là bao gồm bất kỳ hình thức làm việc nào ngoài phạm vi gia đình.Những quan điểm này khi đưa ra đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều khi được biện

dẫn ví dụ cho thấy trong nhiều bối cảnh những đứa trẻ phải tham gia vào công việcphụ giúp gia đình, không được trả công nhưng tính chất công việc chiếm phần lớn

17

Trang 22

thời gian của trẻ hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nên sẽ vẫn bị coi là LDTE

(lao động gan nợ, lao động giúp việc gia đình ) Bên cạnh đó, cũng có những quan

điểm khác nhìn dưới góc độ kinh tế cho rang chỉ xem xét LDTE với những hìnhthức việc làm đầy đủ thời gian diễn ra trong các hoạt động kinh tế với việc xác lậpcác mối quan hệ lao động rõ ràng Quan điểm này cũng không nhận được nhiều ýkiến đồng tình vì cho rằng đã loại bỏ một số lượng không nhỏ những trường hợp trẻem làm việc ban thời gian, không có hợp đồng lao động, nhưng loại hình công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (VD: ban dâm ) [Athena Infonimics, 2018].

Edmonds đã tóm tắt định nghĩa về LDTE ở 26 quốc gia dựa trên các báo cáoquốc gia của họ Trong đó, có ba quốc gia là Bangladesh, Belize và Mông Cổ cóđịnh nghĩa về LDTE phù hợp với định nghĩa của ILO Các nước còn lại sử dụng

những định nghĩa đã được sửa đôi Ví dụ, Kenya, Tanzania, Nicaragua, Pakistan và

Philippines sử dung thuật ngữ “tré em tham gia hoạt động kinh tế” Cách gọi nàycho thấy sự không phù hợp khi không phân tách được những trường hợp trẻ em

tham gia làm việc đúng quy định pháp luật với những trường hợp lạm dụng sức lao

động của trẻ em Bởi lẽ, nếu hoạt động làm việc phù hợp với lứa tudi, không lam

ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ thì việc tham gia hoạt động kinh tế sẽ giúp trẻrèn luyện được tinh thần yêu lao động Trong các báo cáo quốc gia của Argentina,

Costa Rica, Ethiopia, Gambia, Honduras, Malawi và Nam Phi đưa ra định nghĩa

LDTE bao gồm cả việc trẻ em tham gia vào các công việc gia đình Uganda, Thổ

Nhĩ Kỳ, Campuchia và Sri Lanka tránh hoan toan trong việc sử dụng thuật ngữ “Jaođộng trẻ em” Chile, Ecuador, El Salvador, Ghana, Guyana và Guatemala xác định

LDTE dựa trên số giờ, điều kiện làm việc va giới hạn độ tuổi Trong khi đóNamibia lại xem xét các điều kiện gây hại cho trẻ em trong các công việc cụ thểnhư làm việc trong các nhà máy, ham mỏ và thị trường để xác định LDTE

[Edmonds, 2009] Sự khác biệt trong định nghĩa về LĐTE đến từ những khác biệtvề mục tiêu, mức độ ưu tiên, quyền lợi và bối cảnh chính trị - xã hội của từng quốc

gia trong việc giải quyét vân đê nay.

18

Trang 23

Việc nhận diện LDTE có ảnh hưởng trực tiếp đến việc ước lượng về quy môcủa LDTE Chính từ việc chưa thống nhất được cách xác định, nên kết quả của cáccuộc khảo sát luôn phải găn liền với những tiêu chí đưa ra khi nhận diện về kháchthể được điều tra Tuy theo mục đích, đặc điểm trong từng cuộc nghiên cứu sẽ có sựlựa chọn việc áp dụng theo tiêu chuẩn nào để nhận diện và đánh giá về LĐTE Tuynhiên, cũng có những quốc gia thực hiện những khảo sát về LĐTE nhưng khôngcần đưa ra những câu hỏi trực diện hoặc thao tác hoá làm rõ cách hiểu LĐTE trongkhảo sát - điển hình như Ấn Độ Có hai nguồn dữ liệu chính được sử dụng chonhững nghiên cứu về LĐTE tại An Độ là Điều tra dân số và Khảo sát việc làm quốcgia Cả hai cuộc khảo sát này không có câu hỏi trực tiếp nào về LĐTE, thay vào đóhọ cung cấp những dữ liệu về việc làm và thất nghiệp Từ việc nhìn vào tinh trạngviệc làm và độ tuôi của người được hỏi để tạo ra một biến số xác định về tình trạng

LDTE [Barsa Priyadarsinee Sahoo, 2020].

1.1.2 Những nghiên cứu về thực trang lao động tré em

Dù còn chưa thống nhất trong các cách nhận diện, nhưng cơ sở đữ liệu thực

tế đang cho thấy Thế giới nói chung và nhiều quốc gia, khu vực nói riêng vẫn đangphải đối mặt với tỉ lệ LĐTE đáng báo động Theo ILO, ở thời điểm 6/2016, có 168

triệu LĐTE trên thế giới, trong đó Tiểu vùng Sahara của châu Phi có tỷ lệ LĐTEcao nhất (với 28% trẻ em trong độ tuôi từ 5-14), sau đó đến các vùng Trung Đôngvà Bắc Phi; Đông A và Thai Bình Dương (mỗi vùng đều có ty lệ 10%), Mỹ La tinhvà Caribê (9%) Gần một nửa trong số LĐTE (tức khoảng 73 triệu trẻ) có hoàn cảnhkhó khăn và đang phải làm những công việc nguy hiểm trực tiếp gây nguy hại cho

sức khoẻ, sự an toàn và phát triển tinh thần của trẻ Số trẻ em làm việc, bao gồm

LĐTE và các hình thức làm việc khác của trẻ em là 218 triệu Những lĩnh vực chủ

yếu tập trung LĐTE là nông nghiệp (70,9%), địch vụ (17,1%) và công nghiệp(11,9%) [ILO, 2017] Như vậy, tình từ năm 2000 đến năm 2016, số lượng LĐTEtrên toàn cầu đã giảm 94 triệu Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 xảy ra đang đe dọa

làm đảo ngược xu hướng này Chỉ tính riêng năm 2020 đã có tới 60 triệu người dự

kiên sẽ rơi vào cảnh nghẻo đói, và điêu đó sẽ thúc đây các gia đình phải gửi trẻ em

19

Trang 24

đi làm Ước tính rằng khi tỷ lệ nghèo đói tăng 1% thì tình trạng LĐTE sẽ tăng ítnhất 0,7% [Sarkar K (2020), Navpreet Kaur and Roger W Byard (2021)] Một báocáo chung của ILO và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc đưa ra vào tháng 6/2021 sửdụng kết quả tông hợp từ hơn 100 cuộc khảo sát quốc gia về hộ gia đình, chiếm 2/3dân số trẻ em từ 5 -17 tuổi của thé giới Kết quả cho thấy, lần đầu tiên trong hai thậpkỷ, những nỗ lực giảm thiểu LĐTE trên toàn thế giới đang bị ngưng trệ, thậm chínếu các quốc gia không thực hiện ngay những biện pháp cần thiết để phòng ngừa,can thiệp thì sẽ có thêm khoảng 8,9 triệu LDTE mới xuất hiện vào cuối năm 2022

do tác động từ đại dich Covid-19 làm gia tăng đói nghéo Cũng theo báo cáo nay,

đến tháng 6/2021, con số LĐTE trên toàn thé giới là 160 triệu trẻ (63 triệu bé gái,97 triệu bé trai) — chiếm gần 1/10 dân số trẻ em toàn cầu Gần một nửa trong số đóđang phải làm các công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm gây tổn hại tới sức khỏe,sự an toàn va tinh thần của trẻ (khoảng 79 triệu trẻ, tăng thêm 6,5 triệu so với năm2016) Báo cáo cũng dé cập đến tình hình LĐTE tại các khu vực trên thế giới, theođó LĐTE vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất tại Tiêu vùng Sahara của châu Phi (với 24%), caogấp 3 lần so với nhóm khu vực thứ hai là ở Trung Đông và Bắc Phi Nhóm khu vựccòn lại gồm Đông Á, Thái Bình Dương, Mỹ La tinh và Caribê, tỉ lệ LĐTE đã giảmliên tục từ năm 2008 đến nay [ILO, UNICEE, 2021].

Ngoài những nghiên cứu về tình hình LĐTE chung trên thế giới, các tài liệucũng cung cấp những dữ liệu quan trọng mô tả về thực trạng LĐTE tại một số quốcgia hiện nay Theo UNICEF, An Đó là quốc gia có số LĐTE dưới 14 tuổi nhiều nhấtthé giới Báo cáo của ILO (2015) cho thấy, số lao động An Độ từ 5 đến 17 tuổi là5,7 triệu em Còn UNICEF đưa ra con số là 10,2 triệu - nhiều hơn bất cứ nơi nàokhác trên thé giới Riêng tỷ lệ LĐTE trong độ tuổi từ 5 - 9 đã tăng lên gần 25% vớicác công việc nặng nhọc như: thu nhặt phế liệu, bán hàng rong trên đường phố, làmnông nghiệp [UNICEF, 2019] Trong các cuộc điều tra của chính phủ An Độ chothấy có khoảng 11 triệu LĐTE, trong đó 70% là ở vùng nông thôn Tuy nhiên, theoquan sát từ các tổ chức phi chính phủ tại nước này, con số LĐTE thực tế phải lên tới40 triệu [Rajendra N Srivanstava, 2019] Tai Trung Quốc, có khoảng 7,7% trẻ em

20

Trang 25

trong độ tuổi từ 10-15 tuổi đang lao động, mặc dù độ tuổi lao động hợp pháp củaTrung Quốc là 16 tuổi Vùng Tây Bắc và Thanh Hải - Tây Tạng là khu vực kémphát triển nhất và có ty lệ LĐTE cao nhất Trong khi ở các khu vực khác như ởmiền Đông và miền Trung Trung Quốc tiên tiến hơn thì vấn đề về LĐTE ít hơn[Henry Burkert, 2019] Mặc dù gần đây, Trung Quốc đã không công bố cũng nhưkhông gửi số liệu thống kê chính thức về LDTE, không có trường hợp LDTE nàođược thanh tra lao động tìm thấy trong báo cáo của ILO [ILO (a), 2019] Nhưng

mới đây, vào tháng 8 năm 2019, báo cáo của tập đoàn China Lab Watch có trụ sở

tại New York cho thấy có 1.500 học sinh trong độ tuổi 1618 đã duoc Foxconn nhà cung cấp của Apple thuê làm việc ngoài giờ và ca đêm đề đáp ứng cho các mụctiêu trong thời kỳ sản xuất cao điểm Hành vi này là bất hợp pháp với những quyđịnh hiện hành trong luật pháp Trung Quốc về thời gian và điều kiện mà lao độngchưa thành niên được phép làm việc Báo cáo cũng cho biết công nhân thực tập sinh

-tại nhà máy Hengyang của Foxconn ở miền Đông Trung Quốc nhận mức lương

thấp hơn và ít lợi ích hơn so với lao động bình thường Số lao động này chiếmkhoảng 20% công nhân tại nhà máy, gấp đôi giới hạn mà luật pháp Trung Quốc chophép [Chosunilbo & Chosun.com, 2019] Thực tế này tại Trung Quốc đang đặt racâu hỏi về tính thống nhất trong những số liệu được báo cáo chính thống với tìnhhình thực tế về LĐTE em tại một số quốc gia Tại Philippines, theo báo cáo tại cuộckhảo sát về trẻ em của Cục Thống kê Philippines (PSA) vào năm 2011 cho thấy có2,1 triệu LDTE trong độ tuổi 5-17 Khoảng 95% trong số này đang làm các côngviệc độc hại, nguy hiểm, 69% trong số này ở độ tuổi từ 15-17, vượt quá độ tuôi tốithiểu cho phép tiếp xúc với công việc nguy hiểm Trẻ em làm việc trong các trangtrai và đồn điền, các ham mỏ nguy hiểm, trên đường phố, trong các nhà máy và

trong nhà riêng như những người giúp việc gia đình Trong đó, LDTE trong nông

nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất với 58% [ILO, 2019] LĐTE tai Pakistan làm việc chủyếu trong các ngành công nghiệp dệt thảm, than và cả hình thức lao động tồi tệ nhấtlà buôn bán tình dục Trẻ em làm việc trong các nhà máy sản xuất thảm thậm chíphải làm việc tới 20 giờ một ngày và 7 ngày một tuần và thường ăn ngủ tại nơi làm

21

Trang 26

việc Nhiều em gặp các van đề về thị lực và phối do lượng bụi chúng phải tiếp xúchàng ngày UNICEF tin rang trẻ em từ 4 đến 14 tuổi chiếm tới 90% lực lượng laođộng của ngành công nghiệp thảm của nước này Các nhà sản xuất nhắm đến trẻ emvì họ có thé trả lương ít hơn rất nhiều so với thợ dệt trưởng thành, điều này chophép họ cạnh tranh với các công ty khác bằng cách cung cấp một sản phâm chấtlượng với giá thành thấp hon [Lisa Di Nuzzo, 2019] Châu Phi có số lượng LDTElớn nhất thé giới: 72,1 triệu trẻ em châu Phi được ước tính là LDTE và 31,5 triệu trẻlàm những công việc nguy hiểm Trong đó, 85% trẻ làm việc trong nông nghiệp,

11% trong lĩnh vực dịch vụ và 4% trong công nghiệp Hầu hết LĐTE không được

trả lương, làm việc trong các trang trại và doanh nghiệp của chính gia đình mình.

Theo độ tuổi: 59% LĐTE tại châu Phi từ 5-11 tuổi, 26% từ 12-14 tuổi và 15% từ15-17 tuổi Những con số này cho thấy tỉ lệ LĐTE nhỏ tuổi ở Châu Phi cao hơn rấtnhiều so với những khu vực khác trên Thế giới [ILO (b), 2019].

Dữ liệu về tình hình LĐTE tai Việt Nam được tìm thấy chủ yếu trong các báo

cáo Điều tra Quốc gia về Lao động Trẻ em (NCLS), Điều tra Đánh giá các Mục tiêuTrẻ em và Phụ nữ (MICS), Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (VHLSS),Thống kê Giới của Ngân hàng Thế giới và Báo cáo về Nguồn lao động của Tổngcục Thống kê Đầu tiên phải kể đến cuộc điều tra Đánh giá các Mục tiêu Trẻ em vaPhụ nữ (MICS) và Điều tra Quốc gia về Lao động Trẻ em (NCLS) Hai cuộc điềutra này cùng cung cấp những số liệu có liên quan đến thực trạng LĐTE của ViệtNam Tuy nhiên, có sự khác nhau trong tiêu chí xác định LĐTE trong hai nguồn sốliệu Cụ thé: trong khi MICS (2014) cho rằng trẻ em là “lao động trẻ em” khi: (i)thực hiện các hoạt động kinh tế với thời gian vượt ngưỡng thời gian cho phép đốivới độ tuổi quy định; (ii) làm việc trong môi trường nguy hiểm; (iii) làm các côngviệc nhà với thời gian vượt ngưỡng thời gian cho phép đối với độ tuổi tương ứng thì

NCLS (2012, 2018) lại chỉ xem xét những trẻ em thuộc hai hình thức (i) va (ii) của

MICS (2014) và không tính đến nhóm trẻ làm các công việc nội trợ trong gia đìnhhay các công việc vặt tại trường học Ngoài ra, trong điều tra MICS cũng không đề

cập đên nhóm LDTE làm các công việc nặng nhọc độc hại nguy hiém như tại cuộc

22

Trang 27

điều tra quốc gia về LDTE Điều tra quốc gia về LDTE (2018) được tiến hành kếthợp với cuộc điều tra Lao động — Việc làm 2018 với quy mô mau là 38.280 hộ giađình thu thập thông tin của 29.192 trẻ em trong độ tudi từ 5-17 tuôi (số lượng mau íthơn trong cuộc điều tra năm 2012, với 50.640 hộ gia đình, thu thập thông tin của41.459 trẻ em trong độ tuôi từ 5 - 17 tuổi) Người cung cấp thông tin chính là chủhộ hoặc trẻ em từ 5 đến 17 tuổi nếu được sự cho phép của bố mẹ hoặc người giámhộ trẻ Cuộc điều tra đã cung cấp những số liệu cập nhật về tình hình LĐTE ở nướcta hiện nay trên các khía cạnh Kết quả thu được cho thấy, cả nước có 19.254.271trẻ em từ 5-17 tuổi (chiếm 20,3% tổng dân s6), trong đó có 52,1% là trẻ em trai và47,9% là trẻ em gái Cụ thé, phân chia theo từng độ tuổi có 66% từ 5-12 tuổi; 13,9%từ 13-14 tuổi và 20,1% còn lại ở nhóm tuổi từ 15-17 Số trẻ em sống ở khu vựcthành thị là 32% Số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế (hay còn gọi là trẻ em làmviệc, trẻ em tham gia lao động) là 1.754.066 trẻ (chiếm 9,1% tổng số trẻ em 5-17tuổi của cả nước) Trong số đó, có 1.031.944 trẻ được xác định là LDTE (chiếm

5,4% tổng số trẻ em 5-17 tuổi của cả nước; chiếm 58,8% số trẻ em tham gia hoạtđộng kinh tế) So với kết quả từ cuộc điều tra về LĐTE năm 2012 cho thấy tỉ lệLĐTE của nước ta đã có xu hướng giảm đáng ké Day là kết quả từ những nỗ lựccủa Chính phủ cùng với sự hỗ trợ của các tô chức quốc té tại Việt Nam trong việctriển khai các chương trình, mô hình can thiệp nhằm phòng ngừa, giảm thiêu LĐTE.1.1.3 Những nghiên cứu về các yéu tổ ảnh hưởng đến thực trạng lao động trẻ em

Các nghiên cứu tông quan cũng bàn về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trangLĐTE trên thế giới Theo đó, bốn nhóm yếu tô chính được đề cập phổ biến baogồm: những yếu tổ từ phía trẻ em, những yếu tố từ hộ gia đình, những yếu tố từcộng đồng và điều kiện kinh tế vĩ mô [UCW, 2009] Ngoài ra, những nhân tố nhấtđịnh như di cư, các chuẩn mực văn hóa và chính sách không hắn là "yêu tố cấuthành" nhưng nó đóng vai trò xúc tác cho việc tuyển dụng LĐTE.

© Những yếu to từ phía bản thân trẻ em:

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố từ phía trẻ em như tudi, giới tính, thứtự sinh, thành phần giới tính của anh chị em, hoặc khoảng cách giữa anh chị em

23

Trang 28

trong gia đình có mối liên hệ đến thực trạng LDTE Trẻ em lớn tuổi hơn tham gianhiều hơn vào làm việc nhà và các hoạt động kinh tế [Edmonds, 2003] Tỷ lệ trẻ emtrong độ tuổi 5-11 tham gia lao động là 3,7% trong khi đối với độ tuổi 12-14 tỷ lệnày là 19,2 % [UCW, 2015] Về giới tính, trẻ em gái thường tham gia vào các côngviệc có tính thị trường, công việc sản xuất tại gia đình nhiều hơn so với trẻ em trai.Do những đặc tính về sự cân thận, khéo léo nên trẻ em gái thường được lựa chọn

trong những công việc như may mặc, thủ công, mỹ nghệ, dịch vụ còn trẻ em nam

thường tham gia vào những công việc đòi hỏi nhiều sức lực hơn như công nghiệp,xây dựng [Edmonds và Turk, 2002] Philippines có sự chệnh lệch về giới trong

LDTE khá rõ rệt Mặc dù một số công ty có sử dụng cả bé trai và bé gái trong hoạt

động của mình, nhưng bé trai có nguy cơ trở thành LDTE cao hơn bé gái; 67%

LĐTE tại Philippines là trai [Child Fund, 2019] Tại Việt Nam, trong số liệu côngbố những năm gần đây cho thấy không có sự khác biệt quá lớn về giới trong các kếtquả khảo sát về LDTE (55,1% nam và 44,9% nữ - tại Điều tra mức sống hộ gia đìnhnăm 2014); (59% nam và 41% nữ - tại Điều tra quốc gia về LDTE, 2018) Tuynhiên, có sự khác nhau nhất định trong loại hình công việc mà trẻ nam va trẻ nữtham gia Trẻ em nhỏ tuổi hơn thường tham gia vào những công việc trong gia đình,phụ giúp bố mẹ trong khi những anh chị lớn hơn thường tham gia vào những hoạtđộng kinh tế bên ngoài gia đình dé nhận lương Trong một nghiên cứu với 100 bảnghỏi với khách thé là LĐTE trên dia bàn huyện Phú Vang- Thừa Thiên Huế năm

2015, đã cho thấy 54% LĐTE trả lời là con đầu trong gia đình, 32% trả lời là con

giữa (thứ 2, 3 hoặc hon trong gia đình), 24% các em trả lời là con út Các em nhỏ,

sinh ra trong gia đình khó khăn, nếu đứng thứ bậc là con cả trong nhà có xu hướngbỏ hoc sớm dé kiếm tiền phụ giúp gia đình [Nguyễn Thị Phuong Thảo, 2015].

e_ Những yếu to từ phía hộ gia đình:

Có nhiều yếu tố khác xuất phát từ hộ gia đình cũng được đề cập trong nhiềunghiên cứu chứng minh có ảnh hưởng đến tình trạng LĐTE Việc tham gia vào họchành của trẻ cũng như sự đầu tư của cha mẹ cho trẻ học hành bị giảm đi khi quy mô

gia đình tăng lên [Lloyd 1994, Patrinos và Psacharopoulos, 1997] Một số các yếu

24

Trang 29

tố khác như thu nhập, nghèo đói, tài sản và của cải của các hộ gia đình cũng chothấy có ảnh hưởng đến tình hình LĐTE Báo cáo hội thảo của Basu và cộng sự nêura rằng trẻ em chỉ làm việc khi nguồn thu nhập của gia đình không thé đáp ứngnhững nhu cầu thiết yếu của trẻ [Basu, Kaushik, and Pham Hoang Van, 1998] Mức

độ nghèo đói cao hơn, mức độ bao phủ các dịch vụ căn bản nghèo nàn hơn, khả

năng tiếp cận giáo dục ít hơn, đặc biệt ở các cấp học sau tiểu học ở khu vực nôngthôn là các yếu tô có ảnh hưởng đến quyết định cho con em mình lao động của cáchộ gia đình [UNICEF, 2016] Tuy nhiên trong một số nghiên cứu khác, khi tìm hiểumối liên hệ giữa tài sản, của cải trong gia đình với vấn đề LĐTE lại cho thấy: nhữnghộ gia đình càng có nhiều đất đai thì càng dễ dẫn đến LĐTE, do trong các gia đìnhnày có nhiều hoạt động kinh tế hơn và điều này làm gia tăng cơ hội làm việc cho trẻ

em [Bhalotra và Heady 2003, Menon 2005; Dumas 2007] Những nghiên cứu tìm

hiểu về tác động của của cải đối với LĐTE đã củng cố rằng tỉ lệ LDTE tăng lêncùng với mức tăng về việc nam giữ dat đai trong các hộ gia đình Cụ thể, LDTE cóxu hướng tăng dần khi gia đình đạt mức nắm giữ đất đai trung bình và có xu hướnggiảm dần ngay khi các gia đình đạt mức nắm giữ đất đai tối đa [Basu và cộng sự,2010] LĐTE tăng lên trong những gia đình nhiều đất dai và trong những gia đìnhcó ít tiêu dùng, rồi giảm đi trong những hộ gia đình không phải điện nghèo Nhữngtính toán cũng cho thay mối quan hệ phi tuyến tính cực kỳ quan trọng giữa quy môđất đai và LDTE [Hien, 2012] Những băng chứng này đường như đã phan bác lạinhững quan điểm trước đó khi cho rằng LĐTE luôn gắn với vấn đề nghèo đói trongcác gia đình, hay những quan niệm rang LĐTE là van dé của những quốc gia nghèo,chậm phát triển Tại Việt Nam, nhằm đánh giá tác động của thu nhập và nghèo đóiđến thực trạng LĐTE, Edmonds (2003) sử dụng bộ dữ liệu về hộ gia đình Việt Namtrong khoảng thời gian từ 1993 đến 1997 là giai đoạn mà GDP trên đầu người củanước ta tăng từ 6 đến 7%/năm Kết quả kiểm định cho thấy suốt giai đoạn này tình

trạng LĐTE tại Việt Nam cũng giảm 28% Các gia đình có hoàn cảnh khó khăn dẫn

tới kinh tê gia đình nghéo không đảm bảo các nhu câu tôi thiêu của cuộc sông khiên

25

Trang 30

trẻ phải bỏ học sớm dé tham gia lao động sản xuất phụ giúp kinh tế cho gia đình[Nguyễn Kim Loan, 2018] Tuy nhiên, ở một chiều cạnh khác, cũng có không ítnghiên cứu đã cho thấy các hộ gia đình Việt Nam có kinh doanh riêng thường hay

sử dụng chính con em mình vào lao động [Edmonds and Turk, 2002] Theo UCW

(2015) tại Việt Nam, có 84,3% trẻ em chủ yếu làm việc ngay trong chính gia đìnhcủa mình Nhiều gia đình khá giả nhưng vì lợi ích trước mắt vẫn ép buộc con trẻ đilàm, thậm chí làm quá sức, bat chấp mọi hệ luy [Doan Văn Trường, 2018].

Những cú sốc từ mùa màng, dịch bệnh, thiên tai cũng cho thấy có tác độngto lớn đến kinh tế của các hộ gia đình, ảnh hưởng trực diện đến việc học hành củatrẻ, nhất là trong những hộ gia đình có nặng gánh vay mượn và làm gia tăng nguycơ về LĐTE Baland và Robinson (2000) nhấn mạnh rằng nếu thị trường tín dụngcho phép các hộ gia đình vay mượn trước cho những khoản sẽ kiếm được trongtương lai, thì LĐTE sẽ giảm đi Khi những cú sốc xảy ra, các gia đình phải cắt giảmchỉ tiêu cho giáo dục, giảm thời gian học hành của trẻ em, làm gia tăng xác suất bỏhọc và tăng nguy cơ LĐTE khi trẻ phải làm việc nhiều giờ hơn [Dung, 2013] TạiViệt Nam, UNICEF (2020) quan ngại rằng ngày càng có nhiều bằng chứng cho thaynhiều trẻ em đã không đi học lại khi các trường mở cửa trở lại vào tháng 5/2020 vừaqua Khi đại dịch Covid - 19 ảnh hưởng đến thu nhập của gia đình, nhiều trẻ emthậm chí còn có nguy cơ phải làm việc nhiều giờ hơn hoặc trong điều kiện tôi tệhơn Một yếu tố quan trọng khác cũng được đề cập đến là thái độ của bố mẹ đối vớivấn đề LĐTE Một nghiên cứu của ILO thực hiện tại Việt Nam cho thấy vẫn có mộtphần nhỏ bố mẹ trong những gia đình có con tham gia lao động tỏ thái độ đồng tìnhđối với van đề về LDTE và xem nó là điều bình thường ILO đã thống kê ba lý domà các bậc cha mẹ cho con cái của họ tham gia hoạt động kinh tế tại Việt Namgồm: (i) nó tạo ra thu nhập cho cuộc sống của trẻ; (ii) nó giúp trẻ yêu lao động; (iii)nó tránh cho trẻ khỏi nhàn dỗi và mắc phải các tệ nạn xã hội [ILO, 2009] Liên HợpQuốc tại Việt Nam (2010) lưu ý rằng cha mẹ tại Việt Nam có mức độ mong chờ sự

đóng góp của trẻ vào nguôn thu nhập của hộ gia đình cao hơn nhiêu so với tại các

26

Trang 31

nước Phuong Tây Kết quả hồi quy cho thấy các yếu tô tuổi, giới tính, trình độ giáodục của gia đình và thu nhập hộ gia đình khiến trẻ em ở nông thôn có khả năng làm

việc cao hơn 8% so với trẻ em ở thành thị [UCW, 2015].

e Những yếu to từ phía cộng dong:

Các yếu tố từ phía cộng đồng như vị trí địa lý hay thành phần dân tộc, vị thếcủa phụ nữ, chất lượng giáo dục và khả năng tiếp cận những dịch vụ xã hội cơ bảncủa cộng đồng cũng được tìm thấy trong những nghiên cứu chỉ ra có tác động đếnthực trạng LDTE Rubenson, và cộng sự (2003) cho rằng cần lưu ý về thái độ tiêucực của cộng đồng đối với giáo dục của trẻ em gái và quan niệm truyền thống gắn

với vai tro của phụ nữ trong quản lý các công việc gia đình Theo Viện nghiên cứu

phát triển xã hội (ISDS), gần 20% TE gái được hỏi đồng ý rằng phải làm các côngviệc gia đình là một trong ba lý do chính khiến trẻ bỏ học (trong khi chỉ có 7% namgiới đồng ý với lý do trên) Các nghiên cứu đã cố gắng tìm hiểu những ảnh hưởngcủa luật pháp và cải cách trong đảm bảo quyền công bằng của nam giới và phụ nữvà thấy rằng sự công băng giúp làm giảm mức độ của LĐTE [Field 2003, Bezabih

an Holden 2010, Newman và cộng sự 2015] Tại Việt Nam, UCW (2009) lưu ý

rằng trẻ em sống ở các khu vực nông thôn vùng Đông Nam và Tây Bắc của ViệtNam phải đối mặt với nguy cơ làm việc cao nhất và không được đi học Trong khi tỉ

lệ LĐTE tại đồng bằng sông Hong là 3% thì trung du miền núi phía Bắc là 25,5%;

dân tộc thiêu số là 26,1% còn Kinh/Hoa chỉ chiếm 9,2% [MICS, 2014] Các nghiêncứu cũng chỉ ra rằng trẻ em gái từ các cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia vào thịtrường lao động từ rất sớm - tỷ lệ trẻ em gái dân tộc thiểu số tham gia vào thị trườnglao động là 82,9%, cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ 70,2% đối với trẻ em gái dân tộc

Kinh và Hoa [UN WOMEN, 2015] Thêm vào đó tính riêng trong từng nhóm dân

tộc thiểu số cũng cho thấy, trẻ em gái tham gia lao động nhiều hơn so với trẻ em trai(11% so với 9%) Kết quả thu được từ hai cuộc khảo sát quốc gia về LĐTE cũng chỉra có sự khác nhau về tỉ lệ LĐTE ở nông thôn và đô thị Có 84% LĐTE là ở vùngnông thôn (năm 2012 là 84,9%) [Điều tra quốc gia về LDTE 2012, 2018] Chat

lượng giáo dục cũng là một yếu tố lớn được nhắc đến nhiều trong những nghiên cứu

27

Trang 32

tổng quan khi thừa nhận tác động mạnh mẽ của nó đến tình trạng LĐTE Tỉ lệ giáoviên có kinh nghiệm cao hơn đồng nghĩa với chất lượng giáo dục tốt hơn sẽ giúpgiảm đáng ké tỉ lệ LDTE tại cộng đồng [Le Huong Thu & Homel, 2015] Chươngtrình học không phù hop, mat gốc kiến thức, những khó khăn trong học tập hay bịbạn bè trêu đùa, bị bạn bè cô lập, đường đến trường xa, thiếu tiền đóng học phí lànhững khó khăn từ phía hệ thống giáo dục có ảnh hưởng đến LĐTE [Nguyễn ThịPhương Thảo, 2015] Trẻ em ngoài trường học có nguy cơ lao động rất cao Trongnăm học 2013-2014, tình trạng học sinh bỏ học hoặc không ghi danh theo học tiểuhọc, THCS và THPT được ghi nhận ở 50% số xã trên toàn quốc Đây là nguy cơ lớntiềm ân làm gia tăng trẻ em tham gia vào thị trường lao động do nghỉ học Nghiêncứu cũng phát hiện ra rằng giáo dục THCS giúp làm giảm khoảng trên 5% xác suất

trẻ em phải lao động [UNICEF, 2016].

e Những yếu to về đặc điểm, điều kiện kinh tế vĩ mô:

Tình trạng sử dụng LĐTE cũng cho thấy chịu sự tác động từ cơ cấu sở hữucủa các doanh nghiệp trong cộng đồng — sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngoài, hợptác xã hay tư nhân Đã có bằng chứng thực nghiệm trong tài liệu về việc thay đổi kỹthuật có thể đóng vai trò quan trọng như thế nào trong việc xóa bỏ LĐTE Levy(1985) đã chứng minh mối quan hệ giữa việc gia tăng cơ giới hóa trong nôngnghiệp ở Ai Cập và việc giảm LĐTE trong ngành trồng bông ở nước này Một ví dụkhác là sự thay đôi kỹ thuật trong ngành chế biến đồ hộp rau, hoa quả tại Mỹ đã dẫnđến sự chuyên dịch LĐTE sang người lớn [Brown và cộng sự, 1992] Tuy nhiên,cũng “không thể dự báo chắc chắn về việc thay đổi công nghệ sẽ luôn khôngkhuyến khích LDTE” [Edmonds 2015] Toàn cầu hóa và thương mại có thé cónhững tác động hai chiều đến LDTE: chúng có thé làm tăng LDTE do sự tăng nhucầu về hang hóa, khiến một số doanh nghiệp sử dụng LDTE dé giảm chi phí nhâncông, tăng mức độ cạnh tranh Song, sự tham gia hiệu quả vào các thị trường quốctế cũng có thé tác động tích cực đến việc giảm LĐTE do những điều khoản ràngbuộc mang tính quốc tế [Edmonds, 2002] Nhiều nghiên cứu tại Philippines cũngchỉ ra cơ cau ngành nghề có ảnh hưởng đến tình trạng LDTE Theo Trung tâm Báo

28

Trang 33

cáo Khủng hoảng Pulitzer, giá vàng leo thang đã day hoạt động khai thác vàng ởPhilippines lên một tam cao mới, và nhiều công ty khai thác đã sử dụng LDTE Có

tới 18.000 trẻ em tham gia vào các hoạt động khai thác vàng trong các khu vực trên

khắp Philippines và hiện tại quốc gia này đứng thứ 18 thế giới về sản lượng vàng.Khi nhu cầu về vàng tăng lên, cùng với giá của nó, số trẻ em sẽ phải làm việc cũngvậy [Child Fund, 2019] Các dữ liệu phân tích cho thấy LDTE tại Việt Nam tậptrung nhiều hơn trong lĩnh vực nông nghiệp Các ngành và lĩnh vực khác ở Việt

Nam có sử dụng LDTE là chế biến mây tre, kim loại, thực phẩm và đồ uống, sản

xuất gach, dệt may, xây dựng, giao thông vận tai và da Theo UCW (2009) LDTE ởcác xã Lao Chải và San Sả Hồ, huyện Sa Pa tăng lên khi có sự phát triển của ngànhdu lịch Cơ hội việc làm và kinh doanh khiến các hộ gia đình tại đây thúc đây conem họ tham gia làm việc Bên cạnh đó, sự tham gia hiệu quả vào thị trường quốc tếcũng có thể tạo nên những tác động tích cực đến việc giảm tình trạng LĐTE Trong

những nghiên cứu, khảo sát dữ liệu xuyên quốc gia về LDTE cho thấy các nước

càng tham gia thương mại nhiều thì tỉ lệ LĐTE càng thấp Nguyên nhân do mứcsông được cải thiện, thu nhập tăng lên từ hoạt động thương mại và tác động từnhững điều khoản ràng buộc trong các thoả ước thương mại được ký kết Cácnghiên cứu nay cũng đã tìm hiểu mối quan hệ giữa sự thay đổi của hàng hoá xuấtkhâu đến LĐTE thông qua việc phân tích những dữ liệu cấp hộ gia đình Kết quảcho thấy, ở Việt Nam việc tăng giá gạo xuất khẩu vào những năm 1990 đã làm giảm1/3 việc sử dụng LĐTE trong giai đoạn nay Các điều khoản về lao động trong cáchiệp định ưu đãi thương mại của Việt Nam đã có tác động tích cực vào việc thiết lậpkhuôn khổ pháp lý trong nước về lao động, cam kết chính trị trong nước mạnh mẽhơn về cải cách lao động, mức độ bảo hộ lao động, tiền lương cao hơn, điều kiện

làm việc tốt hơn và giúp giảm tỉ lệ LĐTE [Hoàng và cộng sự, 2014].e Mội số yếu tô khác:

Bên cạnh những yếu tố có tác động đến cung và cầu về LĐTE ké trên thì didân, chuẩn mực văn hoá và cải cách chính sách được coi là những tác nhân kíchthích hoặc tạo điều kiện dé “xử lý” van đề LDTE trong thực tiễn Bàn về chuân mực

29

Trang 34

xã hội và văn hoá, Anker (2000) đã xác định các cộng đồng bao gồm các làng xã vàkhu dân cư; các nhóm tôn giáo, dân tộc và bộ lạc; các nhóm người cùng đăng cấp vàcó quan hệ quyến thuộc mở rộng là các yếu tố quan trọng quyết định mức độ vàphạm vi của LĐTE, nhất là với các hình thức LDTE tồi tệ Một số nghiên cứu chothấy việc cha mẹ đói nghèo, mù chữ và các khoản nợ của các hộ gia đình là lý dokhiến trẻ em phải di dân dé làm việc Tình trạng di dân khổ sở dẫn đến tình trang sử

dụng và khai thắc LDTE [Kneebone (2013), Jones (2014), UNICEF (2016)] Ở ViệtNam, yếu tố truyền thống đóng vai trò quan trọng trong vấn đề LĐTE, theo đó nếuvới khối lượng công việc vừa phải thì việc tham gia lao động của trẻ tại các hộ giađình được coi là tích cực cho sự phát triển chung về thé chất, trí tuệ và nhân cách

của trẻ [Edmonds và Turk, 2002] Tuy nhiên, cái khó khăn hiện nay ở nước ta là

mức độ nhận thức của cộng đồng về quyền trẻ em và LĐTE còn thấp, điều này cótác động tiệu cực đến việc trẻ em tham gia lao động [ILO, 2009] Theo Điều tra dansố năm 2009, chi có 2,5% trẻ em Việt Nam trong độ tuổi 5-18 là dan di cư, tức là tỷlệ trẻ em di dân tại Việt Nam không chiếm cao Tuy vậy, di cư vẫn là một trongnhững yếu tố được tìm thấy trong những tài liệu tong quan cho thấy có mối liênquan đến vấn đề LĐTE Bởi lẽ, đối với những hộ gia đình sống ở mức nghèo đặcbiệt là ở vùng nông thôn Việt Nam, di dân trở thành một chiến lược sinh tồn và cóthé giúp làm giảm bớt mức độ nghiêm trọng của đói nghèo bang kiều hối [Nguyễnvà cộng sư 2011, Vũ 2013] Kiều hối do di dan đem lại có thé giúp cải thiện phúclợi của các hộ gia đình có thu nhập thấp, giúp giảm tỉ lệ đói nghèo, tăng chi tiêu cho

thực phẩm, chăm sóc sức khỏe và giáo dục Ở Việt Nam, các khoản kiều hối trong

nước đã có tác động tích cực vào việc giảm LDTE và cải thiện điều kiện giáo dụccho trẻ em [Binci và Giannelli, 2012] Tuy nhiên, ở góc độ khác cũng cần lưu ýrằng việc trẻ em di dân cùng với cha mẹ (hoặc không cùng với cha mẹ) thườngkhông được tiếp cận tốt tới giáo dục; trẻ em di dân nếu tham gia làm việc thườnggắn với những công việc lương thấp hoặc công việc độc hại (hoặc cả hai) đối với trẻem [Jones và cộng sự, 2014] Nghiên cứu gần đây của Đại học Monash và Tổ ChứcRồng Xanh tập trung vào những nguyên nhân của việc LĐTE di cư từ Huế vào T.PHồ Chí Minh cho thấy: quyết định đi cư vào T.P Hồ Chí Minh thường được đưa ra

30

Trang 35

khi các gia đình đã cạn kiệt tài chính LDTE di cư dường như phô biến hơn trongcác gia đình có từ 5 con trở lên Nghiên cứu nhắn mạnh răng trong đa số các trườnghợp, trẻ em đi cư và tham gia làm việc tại T.P Hồ Chí Minh đều bị bóc lột trong laođộng: gán nợ, không được trả lương hoặc trả rất thấp, làm việc và sống trong điềukiện khắc nghiệt Các em này thường được thuê mướn dé làm trong các xưởng vàgia đình (lao động giúp việc), kinh doanh dịch vụ (bán lẻ hoặc trung tâm ăn uống);trong các doanh nghiệp nhỏ gia công lại (may mặc, công nghiệp đồ dùng gia đình)

[Nguyễn Thị Phương Thảo, 2015].

Một trong những nhân té xúc tác khác cũng được dé cập nhiều trong cácnghiên cứu cho thay có ảnh hưởng đến tình hình LDTE là khoảng trống trong chínhsách Tại Việt Nam, từ sau năm 1986 đến nay, thực hiện công cuộc đôi mới với mụctiêu chính là kích thích năng suất lao động đã tạo nên sự tăng trưởng vượt bậc vềkinh tế Nhưng cùng với đó, nó cũng tạo ra những tác động ngược như: giảm cơ hộiviệc làm tại địa phương, giảm cơ hội tiếp cận vốn, dịch vụ y tế, và lam tăng bất bìnhđăng thu nhập [Boothroyd và Nam, 2000] Đánh giá khung pháp lý về bảo vệ trẻ emkhỏi các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại do Bộ LĐTBXH và UNICEF

(2009) thực hiện đã chỉ ra những khoảng trống trong chính sách có ảnh hưởng đếnviệc giải quyết van đề về LDTE trong thực tiễn gồm: Ngành nghề không chính thứckhông được điều chỉnh đầy đủ bởi pháp luật và chính sách hiện hành; Bộ Luật Laođộng chưa phát hiện được hết các hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao độngchưa thành niên, đặc biệt là trong các ngành nghề không chính thức do yếu kémtrong công tác thanh tra và cưỡng chế thực thi pháp luật về lao động; Thiếu cơ chếphối hợp giữa các cơ quan thực thi pháp luật và các cơ quan hỗ trợ trẻ em trong việcgiải cứu LĐTE, bảo vệ và hỗ trợ tái hòa nhập Chế tải xử phạt không đủ mạnh; chưacó hệ thống quy chuẩn dé xác định các mức độ tổn hại tới nạn nhân là LDTE; việcxác định, phát hiện và xử phạt pháp lý về sử dụng LĐTE gặp nhiều khó khăn nhất là

ở khu vực phi chính thức [MOLISA, UNICEF (2009), Nguyễn Hải Hữu (2018)].

Những nghiên cứu về LĐTE đã giúp cung cấp những nội dung quan trọngđược kế thừa trong luận án như cơ sở đữ liệu khái quát về thực trạng LĐTE, cáchtiếp cận khi nghiên cứu về những yếu tô ảnh hưởng đến van đề LĐTE Đồng

31

Trang 36

thời cũng cho thay những luận điểm chưa thống nhất trong cách tiếp cận, nhận

diện về LDTE đòi hỏi những nghiên cứu đi sau cần tiếp tục làm rõ, bồ sung.1.2 Những nghiên cứu về công tác xã hội trong phòng ngừa lao động trẻ em1.2.1 Cách tiếp cận của các tổ chức quốc tế về phòng ngừa lao động trẻ em

Giữa các tô chức quốc tế cũng có những cách tiếp cận khác nhau trong việcxây dựng, triển khai các giải pháp nhằm phòng ngừa LĐTE như: ban hành các côngƯớc quốc tế; thực hiện các chương trình, mô hình can thiệp trực tiếp với LDTE; cảitiến hệ thống giáo dục; tăng cường truyền thông và phát triển các nguồn tài liệu; hỗtrợ nguồn vốn cải thiện điều kiện kinh tế; hỗ trợ kỹ thuật và nâng cao năng lực cho

các quốc gia về phòng ngừa LĐTE

Với vai trò tiên phong, Tổ chức lao động thế giới (ILO) đã đi đầu trong việc

xây dựng, thực hiện những can thiệp với LDTE thông qua việc ban hành các công

ước, tuyên bố hay tổ chức những sự kiện và chương trình khác nhau trong lĩnh vựcnày Đóng góp sớm nhất từ ILO bắt đầu bang việc thông qua Công ước Tuổi tốithiểu (trong Công nghiệp) năm 1919 về việc thiết lập quy định độ tuổi tối thiểuđược nhận trẻ em vào làm việc trong lĩnh vực công nghiệp Nối tiếp sau đó, ILOtiếp tục thông qua các công ước tương tự quy định độ tuổi tối thiểu nhận trẻ em vàolàm việc trong các lĩnh vực khác Năm 1992, Chương trình quốc tế về xóa bỏ LĐTE(IPEC) được thành lập với mục tiêu chung là loại bo dan LDTE trên toàn cầu Chođến nay, IPEC đã phát triển thành chương trình phòng chống LDTE chuyên dụnglớn nhất trên thế giới Một số chương trình của IPEC chống lại LĐTE như: Chươngtrình SCREAM ở Uganda (Hỗ trợ quyền trẻ em thông qua giáo dục, nghệ thuật vàtruyền thông, giúp trẻ em có tiếng nói khi phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm);

Chương trình “Học viện giáo dục về an toàn lao động trẻ” ở Hoa Kỳ (đào tạochuyên sâu cho thanh thiếu niên về một chủ đề cụ thể, chăng hạn như sức khỏe, antoàn và quyền lợi tại nơi làm việc); Chương rình “Trường học di động” ở Rumani(hỗ trợ về học tập cho trẻ em lang thang, hỗ trợ cho trẻ thoát khỏi môi trường đường

phô - nơi chúng tiêp xúc với nhiêu loại công việc nguy hiêm khác nhau); Chương

32

Trang 37

trình “Tăng cường hành động của Công đoàn” trong thúc đây đào tạo nghề chothanh thiếu niên 6 Haiti [Gunn & Grachot, 2012].

Quỹ nhỉ đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thê hiện sự nỗ lực trong việc giảiquyết vấn đề về LĐTE bằng những chương trình hành động, can thiệp về chính sáchhay xây dựng những tai liệu về chủ đề này UNICEF luôn đề cao vai trò của giáo

dục trong việc giảm thiểu tình trạng LDTE tại mỗi quốc gia và chú trọng yếu tố nàytrong những tài liệu được công bố [Gibbons, Huebler, & Loaiza, 2005],[UNICEF, 2007], [Huebler, 2008] Hàng năm, UNICEF xuất bản Báo cáo về tinhtrạng trẻ em toàn cau, trong đó có thảo luận về tình hình LDTE tại các quốc gia.

Tổ chức y tế Thể giới (WHO) tiếp cận và can thiệp về LDTE dưới góc độ y tếthông qua những nghiên cứu về kỹ thuật, các tài liệu đào tạo cho các chuyên gia ytế, các nhà hoạch định chính sách và các tổ chức phi chính phủ dé can thiệp dựa trênbằng chứng rằng LDTE có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, dinh dưỡng và sức khỏetâm thần của trẻ em Theo đó, WHO đã hợp tác với Hiệp hội quốc tế về phòngchống lạm dụng và lạm dụng trẻ em (ISPCAN) dé phát triển bộ hướng dẫn về tuvan kỹ thuật cho các chuyên gia làm việc trong chính phủ, các viện nghiên cứu vàtổ chức phi chính phủ về cách đo lường mức độ ngược đãi trẻ em và hậu quả củanó; làm thé nào dé thiết kế, thực hiện và đánh giá các chương trình phòng ngừa vànhững cân nhắc quan trọng dé phát hiện và ứng phó với hành vi ngược đãi trẻ em.Vì LĐTE có liên quan đến ngược đãi trẻ em nên hướng dẫn này được coi là một

công cụ quan trọng dé kiểm soát LDTE, tập trung chủ yếu ở cấp độ gia đình [Usha

Nayar, Priya Nayar, Nidhi Mishra, 2014].

Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) cũng có nhiều đóng góp nhằmhướng tới mục tiêu xóa bỏ LĐTE bằng cách tập trung chủ yếu vào các cải tiễn tronghệ thống giáo dục ở các quốc gia Ngoài ra, WB phối hợp với ILO và UNICEF thựchiện chương trình “Tim hiểu về công việc của Trẻ em” (Understanding Children’sWork - UCW) bao gồm những nghiên cứu về những chính sách có tác động đến

cuộc sông của LDTE tại các quôc gia như chính sách vê giáo dục, việc làm cho

33

Trang 38

thanh thiếu niên hay vẫn đề về di cư Từ đó, giúp cung cấp những hiểu biết chungvà là cơ sở dé thiết kế những chương trình hành động dé giải quyết van dé này.

1.2.2 Những nghiên cứu về nội dung hoạt động công tác xã hội trong phòng

mẹ, người nuôi dưỡng trẻ, chủ sử dụng lao động, cán bộ địa phương và người dân

trong cộng đồng qua nhiều phương tiện khác nhau Nhiều mô hình truyền thôngvề phòng ngừa LĐTE đã được triển khai tại nhiều quốc gia trên Thế giới Tại ẤnĐộ, phong trào Rugmark đã được xây dựng nham nâng cao sự hiểu biết của cộngđồng về LĐTE Theo đó, mỗi sản phẩm làm ra sẽ được dán nhãn của Rugmark débảo đảm với người tiêu dùng về việc trong quá trình sản xuất không sử dụng LĐTE.Tại Tanzania, với sự hỗ trợ của IPEC, tổ chức Conservation, Hotels, Domestic and

Allied Workers Union (CHODAWU), một nhánh của liên đoàn thuơng mại

Tanzania, đã thực hiện các hoạt động có tính chiến lược nhằm cung cấp cho trẻ emvà gia đình trong 5 khu vực được ưu tiên những sự chon lựa khác thay cho việc bắttrẻ em đi làm Tổ chức này cũng hướng đến gia tăng năng lực của cộng đồng trong

việc nhận dạng, giám sát và ngăn cản việc tuyển dụng LĐTE Chiến dịch này được

thực hiện thông qua các chương trình radio, hội thảo, báo chí và tờ bướm quảng cáo

ở Kiswahili cũng như thông qua các cuộc hop dân về van đề LĐTE Họ nhận thấyrằng một khi cộng đồng đã nhận thức được về sự cần thiết phải ngăn cản LDTE, tựbản thân ho sẽ tìm kiếm và thực hiện những giải pháp thiết thực để giải quyết vanđề này [Kwariko, Mwanaisha, 2004] Với Kenya, hoạt động xoá bỏ LĐTE đượcthực hiện mạnh mẽ bởi ChildLine Kenya - một tổ chức phi chính phủ của địaphương Tổ chức này đã triển khai nhiều hoạt động hướng tới việc bảo vệ và thúcđây quyền trẻ em ở nước này bằng cách thực hiện các chương trình truyền thông và

34

Trang 39

công nghệ tiên tiến Một trong những dịch vụ chủ chốt là Đường dây trợ giúp trẻ emquốc gia 116, trợ giúp miễn phí 24 giờ cho trẻ em, thanh thiếu niên và gia đình củatrẻ Ngoài ra, tô chức này cũng tiến hành nhiều chương trình giáo dục cộng đồng vềquyền trẻ em và phúc lợi trẻ em bang nhiều hình thức như tổ chức sự kiện truyềnthông tại cộng đồng, trường học, giáo dục cho phụ huynh; giáo dục đồng đăng về

sức khoẻ cho trẻ em; truyền thông qua báo in, báo điện tử hoặc điện ảnh di động

[Usha Nayar, Priya Nayar, Nidhi Mishra, 2014].

Thứ hai, hoạt động CTXH trong phòng ngừa LĐTE phải gắn với việc vậnđộng và thực thi những chính sách về LĐTE Tại Brazil, Chính phủ đưa ra Luật Bảovệ trẻ em dưới 18 tuổi khỏi các công việc nguy hiểm, trong đó có quy định về việcphạt tiền va bỏ tù từ 4 — 12 năm với các trường hợp cưỡng bức lao động trẻem Chính phủ nước này đã tiến hành thanh tra LDTE trong tất cả 26 tiêu bang,giám sát LĐTE thông qua hệ thống Child Labor Hotspots (hệ thống giám sátLĐTE) và thường xuyên đào tạo thanh tra về LĐTE Ở Mỹ, Bộ Lao động Mỹ là cơquan liên bang duy nhất quản lý về LĐTE và thực thi luật liên quan đến LĐTE Cáccơ quan chức năng thường xuyên tiến hành các cuộc điều tra và xử lý các trườnghop sử dụng trẻ em dưới 18 tuổi làm việc Các cuộc điều tra được tiễn hành trên cơsở nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhưng chủ yếu qua các cuộc thanh tra, kiểmtra, khiếu nại từ người dân [Trương Thị Ngọc Lan, 2019].

Thứ ba, CTXH trong phòng ngừa LĐTE phải được thực hiện bằng các hoạtđộng hỗ trợ về giáo dục cho trẻ em như miễn, giảm học phí, cung cấp dụng cụ họctập, gia sư, kèm học, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển hệ thốngdịch vụ trợ giúp trong trường học, tăng cường năng lực cho giáo viên về phòngngừa LĐTE Vào năm 2012, Chính phủ Pa-ra-goay đã triển khai chương trình hỗtrợ cho 5.200 trẻ em dưới 14 tuổi để các em không tham gia vào các hoạt động laođộng có tính chất bóc lột bang việc hỗ trợ đưa tiền mặt cho gia đình của các em vớiđiều kiện gia đình phải đưa các em trở lại trường học Chương trình còn chú trọngvào cung cấp các dịch vụ đào tạo nghề cho nhóm trẻ em vị thành niên dé họ được

nâng cao kỹ năng nhăm có thê tìm được việc làm an toàn và bên vững Tại Bra-xin,

35

Trang 40

một trong những chương trình hiệu quả trên thế giới là chương trình xóa bỏ LĐTE

(PETI) Chương trình này đã triển khai các dự án thí điểm ở 3 bang, tập trung vào

các hình thức LĐTE tôi tệ nhất là ở vùng nông thôn Không chỉ là ngăn cam các emkhông được làm việc, chương trình còn cung cấp các cơ hội làm việc tốt hơn cho trẻvà hỗ trợ về giáo dục cho các em như: hỗ trợ học phí, kéo dài thời gian ở trườngbang các hoạt động bồ trợ cho việc dạy học, nhắn mạnh tam quan trọng của trườnghọc với trẻ em cho các gia đình hay cung cấp học bồng cho trẻ [Trương Thi Ngọc

Lan, 2019] Tai Kenya, năm 1995, chính phủ Kenya đã thành lập Don vi giới trong

Bộ Giáo dục Don vi này làm việc với các bộ khác trong chính phủ, với các tô chứcphi chính phủ và với các nhà lãnh đạo cộng đồng dé thúc day giáo dục cho trẻ em

gái Ngoài ra, Bộ Giáo dục đã làm việc với UNICEF về Chương trình Trẻ em gái,nhằm mục đích thu hẹp khoảng cách giới trong giáo dục Đây được coi là nhữngbiện pháp gián tiếp dé kiểm soát LDTE, đặc biệt là đối với LDTE gái Tại An Độ,

Pratham - một tô chức phi chính phủ cấp quốc gia đã thực hiện nhiều hoạt động can

thiệp với LĐTE như: nâng cao nhận thức về quyền trẻ em; giải cứu LĐTE và tìm

cách đưa trẻ quay lại trường học chính quy; hợp tác với chính phủ trong việc soạn

thảo các nghị định chính thức và tư vấn pháp luật liên quan đến LDTE Một tô chứckhác là Teach to Lead cũng tham gia góp phần kiểm soát LDTE bang cách cung cấp

dịch vụ giáo dục chất lượng cho trẻ với sự giúp đỡ của sinh viên tốt nghiệp đại học

và các chuyên gia trẻ, những người cam kết dạy học toàn thời gian ở các trường cónguồn lực hạn chế trong hai năm Các tổ chức phi chính phủ khác tại An Độ như

Concerned for Working Children (CWC) và Youth for Unity and Voluntary Action

(YUVA) tập trung vao việc đào tạo trẻ em va thanh thiếu niên trở thành tác nhânthay đổi để đối phó với LĐTE (giáo dục đồng dang) CWC, thông qua liên minhLĐTE - Bhima Sangh, làm việc dé trao quyền cho LDTE và khuyến khích họ hànhđộng chống lại LĐTE [Usha Nayar, Priya Nayar, Nidhi Mishra, 2014].

Thứ tr, CTXH trong phòng ngừa LĐTE cần gắn với những hoạt động hỗ trợxoá đói giảm nghèo, phát triển sinh kế hộ gia đình Nhiều quan điểm thừa nhận

rằng, nghèo đói là nguyên nhân căn bản thúc day tình trạng LDTE ở hầu hết các

36

Ngày đăng: 05/06/2024, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w