TIẾT 30, 31. BÀI 10. ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ ( 968- 1009) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Những nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh - Tiền Lê. - Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981. - Đời sống xã hội, văn hoá thời Đinh - Tiền Lê. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Khai thác và sử dụng thông tin SGK để tìm hiểu về quá trình xây dựng đất nước và tổ chức bộ máy, đời sống kinh tế văm hóa thời Đinh - Tiền Lê. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Mô tả được tổ chức bộ máy triều đình trung ương thời Tiền Lê. - Năng lực vận dụng kiến thức đã học: Vận dụng bài học kinh nghiệm trong thắng lợi của Lê Hoàn. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nước, yêu nhân dân. - Trách nhiệm: Giáo dục học sinh hiểu pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước. * Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng thấp. CHƯƠNG 5: ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407) Tiết 32, 33 - BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Những nét chính về thành lập nhà Lý. - Ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. - Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo thời Lý. - Những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Biết được nguyên nhân, ý nghĩa việc dời đô ra Thăng Long, tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. Xác định biết được nhà Lý được thành lập. Tình hình luật pháp, quân đội, đối ngoại, đối nội. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử. + Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề'''' lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. - Năng lực vận dụng kiến thức đã học: + So sánh, nêu được điểm khác nhau giữa bộ máy thời Lý so với thời Đinh- Tiền Lê. 3. Phẩm chất: -Yêu nước: Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Khơi dậy lòng tự hào dân tộc. - Trách nhiệm: Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. * Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức vận dụng thấp. Tiết 34 - BÀI 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077). - Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Mô tả được phòng tuyến sông Như Nguyệt. + Hiểu được nét độc đáo của nhà Lý trong việc chuẩn bị kháng chiến + Trình bày được trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt + Lý giải được cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt
Trang 1- Những nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh - Tiền Lê.
- Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981
- Đời sống xã hội, văn hoá thời Đinh - Tiền Lê
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Mô tả được tổ chức bộ máy triều đình trung ương thời Tiền Lê
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học: Vận dụng bài học kinh nghiệm trong thắng lợi của
Lê Hoàn
3 Phẩm chất
- Yêu nước: Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nước, yêu nhân dân
- Trách nhiệm: Giáo dục học sinh hiểu pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng vàbảo vệ đất nước
* Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức
vận dụng thấp
Trang 2III Thiết bị dạy học và học liệu
- Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK Một số tranh ảnh lược đồ sơ đồ tổ chức
bộ máy nhà nước, …
- SGK, SGV, KHDH, phiếu học tập…
III Tiến trình dạy – học
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: Giúp học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho HS đi vào tìm
hiểu bài mới
b Tổ chức thực hiện:
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa việc thống nhất đất nước của Đinh
Bộ Lĩnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu, tìm câu trả lời HS quan sát, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời
Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần)
Bước 4: Kết luận, nhận định
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài mới: Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằnglịch sử đã khôi phục hoàn toàn nền độc lập dân tộc sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.Vậy hai triều Đinh và Tiền Lê đã củng cố và bảo vệ nền độc lập đó như thế nào? Chúng ta
sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đình, Tiền Lê.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh, Tiền Lê
a Mục tiêu: Nắm được tổ chức chính quyền thời Đinh, Tiền Lê Nắm được cuộc kháng
chiến chống Tống của Lê Hoàn
b Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1
SGK và trả lời các câu hỏi:
- Dựa vào thông tin mục 1 SGK, em
hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời
Đinh và rút ra nhận xét?
- Hãy trình bày những nét chính về
1 Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh, Tiền Lê
a Chính quyền thời Đinh
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặttên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư
- Trung ương: đứng đầu là hoàng đế, giúp việc cóBan Văn, Ban Võ và cao tăng
Trang 3cuộc kháng chiến chống Tống năm
981?
GV cho HS làm việc theo nhóm, thời
gian: 7 phút
- Nhóm 1,2: Nhà Tiền Lê tổ chức bộ
máy nhà nước như thế nào? Vẽ sơ đồ?
( Khuyến khích học sinh khuyết tật
tham gia)
- Nhóm 3,4: Quân đội thời Tiền Lê
được tổ chức như thế nào? Nhà Tiền
Lê đã làm gì để tăng cường quản lý
của nhà nước và ngoại giao
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình
bày, báo cáo sản phẩm
tập của HS Chốt kiến thức và chuyển
dẫn sang nội dung sau
- Địa phương: gồm các cấp: đạo (châu), giáp, xã
- Phong vương cho các con
- Đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ phạm tội
- Quân đội có 10 đạo, giao hảo với nhà Tống
b Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981
* Hoàn cảnh:
- Năm 979 Đinh Bộ Lĩnh bị giết, nội bộ lục đục
- Nhà Tống lăm le xâm lược
Lê Hoàn được suy tôn lê làm vua
- Tướng giặc Hầu Nhân Bảo bị giết
- Cuộc kháng chiến thắng lợi
* Ý nghĩa:
- Khẳng định quyền làm chủ đất nước
- Đánh bại âm mưu xâm lược quân Tống
c Chính quyền thời Tiền Lê
- Lê Hoàn lên ngôi lấy hiệu Thiên Phúc - lập nhàTiền Lê
- Tổ chức bộ máy Nhà nước
Vua(thái sư - đại sư)
Quan văn Quan võ
Hoạt động 2: 2 Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê
a Mục tiêu: HS nắm được các giai tầng trong xã hôi và và một số nét trong đời sống
văn hóa tinh thần của nhân dân ta
Trang 4b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK để trả lời
câu hỏi Học sinh thực hiện hoạt động cặp
đôi trả lời câu hỏi theo dãy:
Dãy 1+2: Trình bày những nét chính về
tình hình xã hội thời Đinh – Tiền Lê?
Dãy 3+4: Đời sống văn hóa thời Đinh –
Tiền Lê có điểm gì nổi bật?
( Khuyến khích học sinh khuyết tật tham
gia)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc SGK, suy nghĩ cá nhân và thảo
luận luận nhóm
- GV hướng dẫn, hỗ trợ các em thảo luận
nhóm (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
và chuyển sang phần luyện tập
2 Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh
- Tiền Lê
a Tình hình xã hội:
Xã hội chia thành hai bộ phận:
- Bộ phận thống trị gồm vua, quan văn,quan võ (cùng một số nhà sư)
- Bộ phận bị trị là người lao động gòm:nông dân tự do, thợ thủ công, thươngnhân, cuối cùng là nô tì
b Đời sống văn hóa:
- Giáo dục chưa phát triển
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi Nhà
sư được coi trọng
- Chùa chiền được xây dựng nhiều
- Các loại hình văn hóa nhân gian khá pháttriển (đua thuyền, đánh đu, đấu vật)
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể ở hoạt động hình
thành kiến thức về nước Đai Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv yêu cầu HS làm câu 1, 2 trong SGK trang 50.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ cần làm câu 1 Khuyến khích làm câu 2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của đề bài và suy nghĩ cá nhân để làm bài tập
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và làm bài tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình
- HS trình bày; HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn
Trang 5- Dưới vua là bộ máy quan lại phụ trách từng công việc.
- Ở địa phương, vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi hiểm yếu
- Chưa có luật pháp thành văn
b Khác nhau:
- Tổ chức chính quyền nhà Ngô
+ Kinh đô ở Cổ Loa (Hà Nội)
+ Ở triều đình trung ương, dưới vua là các quan văn, quan võ
+ Ở địa phương: đất nước được chia thành các châu
+ Quân đội chưa được tổ chức quy củ
=> Nhận xét: bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, sơ khai
- Tổ chức chính quyền nhà Đinh – Tiền Lê:
+ Kinh đô ở Hoa Lư (Ninh Bình)
+ Ở triều đình trung ương, dưới vua là các quan văn, quan võ và các cao tăng
+ Ở địa phương: đất nước được chia thành các cấp: đạo/ lộ/ phủ/ châu, giáp, xã
+ Quân đội được tổ chức thành: cấm quân và quân đóng ở các địa phương
+ Định ra luật lệnh (năm 1002)
=> Nhận xét: bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện hơn so với thời Ngô, nhưng vẫn cònđơn giản
Câu 2:
* Nhận xét vai trò của Lê Hoàn:
- Lê Hoàn là người trực tiếp lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt chiến đấu chống quân Tốngxâm lược
- Trong quá trình lãnh đạo kháng chiến, Lê Hoàn đã đề ra nhiều chiến thuật quân sự độcđáo, sáng tạo Ví dụ như: lợi dụng địa thế hiểm trở của sông Bạch Đằng để bố trị trận địacọc ngầm, xây dựng trận địa quyết chiến với quân Tống…
=> Chiến thuật quân sự độc đáo của Lê Hoàn là một trong những nhân tố quan trọngquyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét bài làm của HS, chốt nội dung
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức nội dung của bài học cho HS.
Trang 6b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao bài cho HS (Câu 3- SGK)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn các em tìm hiểu yêu cầu của đề
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm cho GV sau khi hoàn thành
- HS làm bài tập ra giấy và nộp lại cho GV
CHƯƠNG 5: ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ (1009-1407)
Tiết 32, 33 - BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
(1009-1225)
Trang 7I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Những nét chính về thành lập nhà Lý
- Ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn
- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo thời Lý
- Những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục
2 Năng lực:
a Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Biết được nguyên nhân, ý nghĩa việc dời đô ra Thăng Long, tổ chức bộ máy nhà nước
thời Lý Xác định biết được nhà Lý được thành lập Tình hình luật pháp, quân đội, đối ngoại, đối nội
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm
- Trách nhiệm: Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
* Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu kiến thức ở mức đạt, năng lực, phẩm chất ở mức
vận dụng thấp
II Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK, SGV, KHBD, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử Phiếu học tập dành cho HS
Máy tính, máy chiếu Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Nhà Lý xây dựng
Trang 8- GV trình chiếu cho HS quan hình ảnh Vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Năm 1009, nhà Lý được thành lập Không lâu sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La Theo em, sự kiện này có ý nghĩa như thế đối với lịch sử dân tộc ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng hiểu biết và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi (HS có thể trả lời được, hoặc không trả lời được,
GV khuyến khích HS): Sự kiện Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ đây là quyết định sáng suốt, là vùng đất địa linh nhân kiệt, có địa thế thuận lợi
để phát triển lâu dài.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, dẫn dắt HS vào bài học: Trong lịch sử Việt Nam, có rất nhiều các sự kiện dời đô của các đời vua Có thể kể đến như đặt Phú Xuân làm kinh đô của nhà Tây Sơn hay chọn Huế làm kinh đô của nhà Nguyễn Nhưng phải kể đến lần dời đô nổi tiếng và đúng đắn của Lý Công Uẩn Để nắm rõ hơn về ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại
La của Lý Công Uẩn, cũng như mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội, tôn giáo thời Lý, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
– Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225).
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Trình bày được những nét chính về sự thành lập nhà Lý
- Đánh giá được ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Thăng Long của Lý Công Uẩn
b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc thông tin mục và trả lời câu
hỏi: Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- GV cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.52, đọc thông tin mục Em có biết
và cho biết: Em biết điều gì về vua Lý Công Uẩn? ( Câu hỏi dành cho
hs khuyết tật)
- GV trình bày: Năm 1010, nhà Lý quyết định đời đô từ Hoa Lư ra
thành Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- GV sử dụng bản đồ Việt Nam ngày nay, cho HS quan sát và nhận biết
vị trí Hoa Lư và Thăng Long trên bản đồ
1 Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Sự thành lập nhàLý:
+ Năm 1005, LêHoàn mất, LêLong Đĩnh nốingôi, đã thi hãnh
Trang 9- GV cho HS đọc Tư liệu 1 SGK tr.53, thảo luận cặp đôi để thực hiện
yêu cầu:
+ Gạch chân đưới từ, cụm từ miêu tả về thành Đại La.
+ Những thông tin đó chứng tỏ điều gì về vùng đất này?
- GV chia HS thành các nhóm 6-8 HS, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,
thực hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 1: Hãy cho biết ý nghĩa của sự
kiện Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 1,2 SGK tr.52, 53, làm việc cá
nhân, thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày những nét chính về sự thành lập nhà Lý;
ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Thăng Long của Lý Công Uẩn
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV mở rộng kiến thức: Khi thấy đất Hoa Lư - cố đô của Đại Cổ Việt
chật hẹp, không thể mở mang ra làm chỗ đô hội được nên Lý Công Uẩn
quyết định dời kinh đô từ vùng núi non hiểm trở ra vùng đồng bằng,
trung tâm của đất nước, thuận tiện giao thông, Từ đó cho thấy bản lĩnh
và tầm nhìn của vị hoàng đế khai sáng ra triểu Lý Cũng trong Chiếu dời
đô, Lý Thái Tổ khẳng định làm thế không phải theo ý riêng như các cựu
triểu Đinh và Tiền Lê, mà để mưu việc lớn
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 2, kết hợp đọc mục Em có biết SGK
tr.53 và giới thiệu cho HS:
+ Từ năm 2011, Viện Nghiên cứu Kinh thành bắt đầu nghiên cứu phục
dựng bằng công nghệ 3D hoàng cung Thăng Long thời nhà Lý, dựa trên
vết tích khảo cổ học, quy mô kiến trúc, tư liệu lịch sử, so sánh với cung
điện cổ các nước Á Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Năm
2016, hoàng cung Thăng Long được phục dựng thành công bước đầu
+ Đến nay, toàn bộ chỉ tiết, công trình đã được phục dựng 3D thành
công, gồm 64 kiến trúc; 38 cung điện và hành lang; 26 lầu lục giác cùng
tường bao, đường đi và cổng ra vào Điều này đã chứng tỏ hoàng cung
thời Lý được quy hoạch bài bản, khoa học, được xây dựng nguy nga với
nhiều kiến trúc gỗ lớn, không thua kém cung điện nổi tiếng ở châu Á
với những nét đặc sắc riêng biệt, nhất là mái được trang trí ngói âm
dương, ngói ống có diềm gắn hình lá đề Bờ rào tường bao lợp ngói nóc,
trang trí rồng, phượng
nhiều chính sáchtàn bạo
+ Năm 1009, saukhi Lê Long Đĩnhmất, giới sư sãi vàđại thần đã tôn LýCông Uẩn lênngôi vua Nhà Lýđược thành lập
- Nhà Lý dời đô
về Thăng Long+ Năm 1010, vua
Lý Công Uẩn đặtniên hiệu làThuận Thiên,quyết định dời đô
từ Hoa Lư vềthành Đại La (HàNội ngày nay) vàđổi tên là ThăngLong
Trang 10- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo thời Lý.
b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
để trả lời câu hỏi Học sinh thực
hiện hoạt động cặp đôi trả lời câu
hỏi theo dãy:
về chính sách đối nội, đối ngoại
( Khuyến khích học sinh khuyết tật
tham gia)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin mục 2, quan sát
Hình … SGK tr… , làm việc cá
nhân, thảo luận cặp đôi, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ
HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày nội
+ Đứng đẩu là vua, ngôi vua được thiết lập theo chế
độ cha truyền con nối
+ Dưới vua có các quan đại thần giúp việc
+ Những người thân tin được cất nhắc lên nắm cácchức vụ cao trong triều đình
b) Xây dựng luật pháp và quân đội
- Luật pháp: bộ Hình thư được ban hành năm 1042
Trang 11khỏi Đại Việt.
- Đối ngoại: quan hệ hòa hiếu với nhà Tống, dẹp tancuộc tấn công của Chăm-pa
3 Tình hình kinh tế, xã hội
a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo thời Lý
SGK để trả lời câu hỏi Học
sinh thực hiện hoạt động cặp
đôi trả lời câu hỏi theo dãy:
khuyết tật tham gia)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin mục 3,
quan sát Hình … SGK tr… ,
làm việc cá nhân, thảo luận
cặp đôi, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình
bày tình hình kinh tế, xã hội
- Thủ công nghiệp: khá phát triển, bao gồm hai bộ phận:
+ Thủ công nghiệp nhà nước chuyên sản xuất các vậtphẩm phục vụ nhà vua và hoàng tộc
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân phát triển với nhiềungành nghề
- Lực lượng thống trị:
+ Tầng lớp quý tộc (vua, quan): có nhiều đặc quyền.+ Một số ít dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địachủ