1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử 7 kntt bài 10 đại cồ việt thời đinh tiền lê (đinh thanh thao)

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy Bài 10 ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ (968 1009) (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ Giới thiệu được những nét chính về tổ[.]

Tuần: … Tiết: …… Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10: ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ (968 - 1009) (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học xong học này, học sinh sẽ: - Giới thiệu nét tổ chức quyền thời Đinh – Tiền Lê - Mô tả kháng chiến chống Tống Lê Hoàn naưm 981 - Nhận biết đời sống xã hội, văn hóa thời Đinh – Tiền Lê Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình học tập lịch sử, rèn luyện lực tìm hiểu lịch sử + Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vấn đề lịch sử, rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử + Rèn luyện kĩ tường thuật diễn biến trận đánh lược đồ, vẽ sơ đồ tổ chức máy hành Phẩm chất - Truyền thống yêu nước, đấu tranh chống xâm lược - Giáo dục ý thức độc lập dân tộc, thống đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: + Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho Hs + Máy tính, máy chiếu + Lược đồ kháng chiến chống Tống năm 981 + Tranh ảnh đền thờ vua Đinh, vua Lê Ninh Bình video có liên quan - Học sinh + SGK, SBT sử + Đọc trước sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp khơi gợi kiến thức trước học HS Sau dẫn dắt học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Vòng quay may mắn” c Sản phẩm: Câu trả lời HS Công lao Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh trrong việc dựng độc lập, thống đất nước d Tổ chức thực - GV: Chia lớp thành đội chơi (tương ứng với tổ), phổ biến luật chơi, cách chơi cho HS, phần thưởng cho đội chiến thắng - HS: tham gia chơi, trả lời câu hỏi - GV: nhận xét, tổng kết hoạt động, trao phần thưởng cho đội chơi - GV giới thiệu mới: Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khơi phục hồn tồn độc lập dân tộc sau nghìn năm Bắc thuộc Vậy hai triều Đinh Tiền Lê củng cố bảo vệ độc lập nào? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu cơng xây dựng quyền bảo vệ đất nước thời Đinh - Tiền Lê a Mục tiêu - Giới thiệu nét tổ chức thời Đinh - Tiền Lê - Mô tả kháng chiến chống Tống Lê Hoàn năm 981 b Nội dung - HS hoạt động cá nhân/ thảo luận nhóm c Sản phẩm - HS trình bày miệng d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cơng xây dựng Hoạt động cá nhân: quyền bảo vệ đất nước thời ? Sau chấm dứt tình trạng cát 12 Đinh - Tiền Lê sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh làm gì? a Chính quyền thời Đinh Thảo luận cặp đơi: - Sau chẩm dứt tình trạng cát ? Việc nhà Đinh đặt tên nước không dùng 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh niên hiệu Trung Quốc nói lên điều gì? lên ngơi hồng đế, đặt tên nước - HS quan sát hình ảnh Khu di tích Hoa Lư Đại Cổ Việt, đóng Hoa (Ninh Bình), kết hợp thơng tin phần Kết nối Lư với địa lí thảo luận trả lời: Vì Đinh Bộ - Chính quyền thời Đinh Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đơ? kiện toàn thêm bước Ở Hoạt động cá nhân: trung ương đứng đầu Hồng ? Bộ máy quyền thời Đinh tổ đế có quyền lực cao nhất, giúp chức nào? việc có Ban Văn, Ban Võ cao ? Em vẽ sơ đồ tổ chức quyền thời tăng Chính quyền địa phương Đinh? gồm cấp: đạo (châu), giáp, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập xã - HS đọc SGK thực yêu cầu + Nhà vua phong vương cho - GV khuyến khích học sinh hợp tác với hoàng tử, cử tướng lĩnh thân cận thực thực nhiệm vụ học tập nắm giữ chức vụ chủ chốt; cho - GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ đúc tiền để lưu hành nước Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Những người phạm tội nặng bị Học sinh trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung xử phạt nghiêm khắc Bước Đánh giá kết thực nhiệm - Nhà Đinh tổ chức quân đội vụ học tập gổm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết lẫn với nhà Tống nhau - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát Lược đồ kháng chiến chổng Tống năm 981, kết hợp thông tin SGK thảo luận cặp trả lời câu hỏi: ? Quân Tống xâm lược nước ta hoàn cảnh nào? ? Ai người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Tống? ? Tường thuật diễn biến kháng chiến chống Tống? ? Kết kháng chiến chống Tống sao? ? Nêu ý nghĩa kháng chiến chống Tống? - GV cho HS đọc thông tin phần Em có biết để giới thiệu đời nghiệp Lê Hồn triều thần nhà Đinh suy tơn Lê Hồn lên làm vua Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Đại diện cặp trả lời, tường thuật diễn biến theo ý hiểu HS khác nhận xét, bổ sung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết lẫn - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV cho HS xem video ngắn tóm tắt diễn biến kháng chiến chống Tống Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS đọc thông tin sgk, thực yêu cầu: Hoạt động cá nhân: => khẳng định vị độc lập Đại Cồ Việt b Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) * Hoàn cảnh: - Cuối năm 979, nhà Đinh rối loạn - Nhân hội đó, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Cổ Việt * Diễn biến: - Đầu năm 981, quân Tống tiến đánh Đại Cồ Việt - Lê Hoàn trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến Nhiều trận chiến ác liệt diễn khiến cánh quân Tống bị tổn thất nặng nề * Kết quả: - Quân Tổng đại bại, buộc phải rút quân nước - Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi vẻ vang * Ý nghĩa: - Bảo vệ vững độc lập dân tộc - Chứng tỏ bước phát triển quốc gia Đại Cồ Việt c Chính quyền thời Tiền Lê - Lê Hồn lập nên nhà Tiền Lê, tiếp tục cơng xây dựng ? Em nêu nét tổ chức quyền thời Tiền Lê? ? Từ vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét tổ chức máy quyền thời Tiền Lê so với thời Đinh? Hoạt động cặp đôi: ? Tại nhà Tiền Lê tăng cường ngoại giao với Tống? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Học sinh trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết lẫn - GV bổ sung, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh quốc gia độc lập - Tổ chức quyền hồn thiện thêm máy cai trị trung ương (vua nắm quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư quan lại ba ban) địa phương (cả nước chia làm 10 đạo; sau đổi thành lộ, phủ châu; đơn vị cấp sở xã) - Chú trọng xây dựng quân đội, pháp luật - Giữ mối bang giao với nhà Tống Hoạt động Đời sống xã hội văn hóa thời Đinh - Tiền Lê a Mục tiêu - Học sinh nhận biết nét đời sống xã hội, văn hố thời Đinh - Tiền Lê b Nội dung - HS thảo luận nhóm kết hợp tham khảo SGK thực nhiệm vụ c Sản phẩm - HS trình bày miệng/hồn thiện phiếu học tập d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đời sống xã hội văn hoá - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận (5 thời Đinh - Tiền Lê phút) - HS đọc thông tin mục SGK, thực a Tình hình xã hội: yêu cầu: - Chia thành hai phận: * Nhóm 1,3: Trình bày nét + Bộ phận thống trị gồm vua, tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê? quan lại, số nhà sư * Nhóm 2,4 : Đời sống văn hoá thời Đinh – + Bộ phận bị trị chủ yếu người Tiền Lê có điểm bật? dân lao động (nông dân, thợ thủ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập công, thương nhân, nơ tì) Nơng - HS đọc SGK thực u cầu GV dân có sổ lượng đơng đảo nhất, khuyến khích học sinh hợp tác với cày cấy ruộng đất công làng xã thực thực nhiệm vụ học tập đưa Nơ tì có địa vị thấp nhất, số câu hỏi gợi ý: lượng khơng nhiều * Nhóm 1,3: ? Xã hội thời Đinh - Tiền Lê phân chia thành phận? Mỗi phận gồm ai? Thân phận, đời sống họ sao? ? Vì nhà sư thời kì lại trọng dụng? * Nhóm 2,4 : ? Văn hoá, giáo dục thời Đinh - Tiền Lê phát triển nào? ? Đời sống sinh hoạt người dân diễn nào? Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm phân tích, nhận xét, đánh giá kết lẫn - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Mở rộng : Em chứng minh xã hội chưa có phân cách sâu sắc giai cấp? (Vua cày ruộng, ngày hội vua thích chân đất, lội ao, đâm cá) * GV hướng dẫn HS khai thác Hình ? Đây hình ảnh gì? Em biết cột kinh Phật thời Đinh? - Chùa Nhất Trụ ngơi chùa cổ có từ kỉ X, lưu giữ nhiều cổ vật gắn với lịch sử hình thành kinh đô Hoa Lư Vua Lê Đại Hành cho dựng cột kinh (trụ đá) đề khắc kinh dâng nhà Phật xây dựng theo kiểu chữ Đinh, hướng tây, gồm có cột kinh, điện, nhà tổ, phịng khách, nhà ăn, tháp, Chùa có tên Nhất Trụ trước chùa có cột đá cao m, tiết diện hình bát giác Trên thân cột ngồi ba phẩn chữ khắc gồm có Lạc khoản, Kệ, Kinh cịn có chữ “Đệ tử Thăng Bình Hồng đế tả đạo” (“Hồng đế Thăng Bình” tức vua Lê Hồn) C Hoạt động luyện tập b Đời sống văn hoá: - Giáo dục chưa phát triển - Nho giáo chưa có ảnh hưởng sâu rộng - Đạo Phật truyền bá rộng rãi, chùa xây dựng nhiều nơi, nhà sư triều đình đề cao nhân dân quý trọng + Xu hướng khôi phục phát triển văn hoá dân tộc bước đầu đạt số thành tựu + Nhiều loại hình văn hố dân gian tiếp tục giữ gìn đời sống a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: - GV tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi “Vươn lên tầm cao mới” - HS quan sát sơ đồ tổ chức quyền thời Ngơ, Đinh, Tiền Lê -> rút nhận xét, so sánh c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: * Trò chơi “Vươn lên tầm cao mới” - GV phổ biến luật chơi, cách chơi cho HS: Chú ếch xanh bị nhốt giếng, khơng ngồi tìm hiểu giới xung quanh Em giúp ếch xanh thoát khỏi giếng việc trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Ý sau việc làm Định Bộ Lĩnh sau hoàn thành thống đất nước? A Lên ngơi Hồng đế (Đinh Tiên Hoàng) B Đặt tên nước Đại Cổ Việt, đặt niên hiệu Thái Bình C Đóng Cổ Loa (Đơng Anh - Hà Nội) D Kiện tồn thêm bước quyền trung ương địa phương Câu 2: Tại Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đơ? A Hoa Lư có địa hình phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư B Hoa Lư có địa hình cao, cư dân chịu ảnh hưởng lụt lội C Hoa Lư vừa quê hương Đinh Bộ Lĩnh, vừa có địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phịng thủ D Hoa Lư nơi tập trung nhiều nhân tài, giúp vua xây dựng đất nước Câu 3: Đâu nguyên nhân tướng lĩnh suy tơn Lê Hồn lên làm vua? A Ơng người có tài uy tín triều đình nhà Đinh B Vua Đinh cịn q nhỏ khơng đủ khả lãnh đạo đất nước C Quân Tống lăm le xâm lược Đại Cồ Việt D Do ủng hộ thái hậu Dương Vân Nga Câu 4: Đầu năm 981, quân Tống huy tiến vào xâm lược nước ta? A Ô Mã Nhi B Triệu Tiết C Hoằng Tháo D Hầu Nhân Bảo Câu 5: Quan sát lược đồ hình (tr 49, SGK) cho biết quân Tống bị quân ta đánh bại đâu? A Hoa Lư, Đại La B Lạng Sơn, Chỉ Lăng C Lục Đầu Giang, sông Bạch Đằng D Đại La, Lục Đầu Giang, sông Bạch Đằng, Tây Kết Câu 6: Ý sau không phản ánh ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981? A Thể ý chí tâm chống ngoại xâm quân dân Đại Cổ Việt B Làm cho nhà Tống triểu đại phong kiến phương Bắc sau Trung Quốc không dám sang xâm lược nước ta C Bảo vệ vững độc lập dân tộc D Chứng tỏ bước phát triển quốc gia Đại Cổ Việt Câu 7: Ai người lãnh đạo kháng chiến chống Tống năm 981? A Đinh Toàn B Thái hậu Dương Vân Nga C Lê Hoàn D Đinh Liễn Câu 8: Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh đặt lại quan hệ bang giao Lê Hoàn sau kháng chiến chống Tống thắng lợi thể điều gì? A Thể vị Đại Cồ Việt so với nhà Tống B Thể tinh thần nhân đạo, thiện chí hịa bình Đại Cồ Việt C Thể nhu nhược hoạt động ngoại giao Lê Hoàn D Thể kiên định, không run sợ trước kẻ thù Câu 9: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm phận nào? A Vua, quan văn, địa chủ phong kiến B Vua, quan lại, số nhà sư C Vua, quan lại trung ương địa phương D Vua, quan lại, thương nhân Câu 10: Thời Đinh – Tiền Lê, phận thuộc tầng lớp bị trị? A Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ số địa chủ B Địa chủ số thứ sử châu C Nông dân, thợ thủ cơng, người bn bán nhỏ số địa chủ, nơ tì D Thợ thủ cơng thương nhân số nhà sư Sản phẩm dự kiến: Câu hỏi 10 Đáp án C C D D D B C B B C * So sánh tổ chức quyền thời Đinh – Tiền Lê với thời Ngô - GV: sử dụng sơ đồ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê -> yêu cầu HS so sánh, rút nhận xét hoàn thiện thêm tổ chức máy cai trị trung ương địa phương thời Đinh – Tiền Lê so với thời Ngô - HS: quan sát, nhận xét -> bổ sung Sơ đồ máy nhà nước thời Ngô Sơ đồ máy nhà nước thời Đinh Sơ đồ máy nhà nước thời Tiền Lê D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức ?.1 Giả sử em Đinh Tiên Hoàng, em có chọn đặt kinh Hoa Lư khơng? Vì sao? ?.2 Hãy lập hoàn thành trục thời gian (theo mẫu đây) kiện diễn thời Ngô – Đinh – Tiền Lê? Từ nhận xét khái qt cơng lao vị vua triều đại c Sản phẩm: - ?.1 Câu trả lời học sinh (có thể khác nhau), quan trọng phải giải thích lí lại đưa ý kiến - ?.2 Các kiện tương ứng với mốc thời gian cho Công lao Ngô Quyền dựng độc lập, Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước, Lê Hoàn bảo vệ độc lập tự chủ d Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực  Học sinh làm tập đầy đủ, học tốt  Chuẩn bị 11: Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009 - 1225) ******************************* ... quốc gia Đại Cồ Việt c Chính quyền thời Tiền Lê - Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, tiếp tục công xây dựng ? Em nêu nét tổ chức quyền thời Tiền Lê? ? Từ vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Tiền Lê? Nhận... Sản phẩm dự kiến: Câu hỏi 10 Đáp án C C D D D B C B B C * So sánh tổ chức quyền thời Đinh – Tiền Lê với thời Ngô - GV: sử dụng sơ đồ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê -> yêu cầu HS so sánh,... ương địa phương thời Đinh – Tiền Lê so với thời Ngô - HS: quan sát, nhận xét -> bổ sung Sơ đồ máy nhà nước thời Ngô Sơ đồ máy nhà nước thời Đinh Sơ đồ máy nhà nước thời Tiền Lê D Hoạt động vận

Ngày đăng: 21/02/2023, 10:19

w