KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Mỹ thuật Lớp: 03 Chủ đề: Cảnh vật quanh em Số tiết: 03 Thời gian thực hiện: ................................ I.Yêu cầu cần đạt: 1.Năng lực đặc thù: ●Quan sát và nhận thức thẩm mỹ: - Nhận biết được yếu tố tạo hình: chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt.(1) -Phân biệt được màu cơ bản và màu thứ cấp. (2) -Liên hệ nội dung chủ đề với hình ảnh trong thực tiễn. (3) ●Sáng tạo và ứng dụng thẩm mỹ: Thể hiện được chi tiết làm trọng tâm ở cảnh vật quê hương .(4) ●Phân tích và đánh giá thẩm mỹ: Trưng bày, trao đổi, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm và ý tưởng vận dụng. (5) 2.Năng lực chung hướng đến: -Năng lực Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi, đưa ra ý kiến trong các hoạt động của lớp và nhóm. (6) -Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thiết kế poster giới thiệu cảnh vật quanh em theo sở thích của nhóm. (7) 3.Phẩm chất hướng đến: -Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các hoạt động học tập cá nhân và của nhóm. (8) -Yêu nước: Yêu thiên nhiên thông qua vẽ tranh và làm poster giới thiệu về cảnh vật quanh em, kêu gọi mọi người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. (9) II.Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: PPT, các mảnh ghép, băng keo, giấy A3, nam châm. + Học sinh: giấy, màu, các đồ dùng mỹ thuật. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG _ NÀO TA CÙNG HÁT Thời gian: 5 phút a.Mục tiêu hoạt động: Hứng thú vào bài học mới. b.Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, video bài hát “Quê hương tươi đẹp”, PPT. c.PP/KTDH: PPDH Quan sát, Vấn đáp. d.Cách thức tổ chức: -HS quan sát và hát theo bài hát, sau đó kể những cảnh vật có trong video. -GV chiếu video clip “Quê hương tươi đẹp”. Link: https://www.youtube.com/watch?fbclid=IwAR0HOM4gLeCH7h4xTx_6syL U4E7mHOSWG8ikfb5t6J52JdxWpynTTfwGHHI&v=BLgOf6kw- Z4&feature=youtu.be -HS xem video và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét, bổ sung. -GV chốt ý kiến và giới thiệu bài học. e.Dự kiến sản phẩm của học sinh: Câu trả lời của HS. f.Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: Quan sát. Công cụ đánh giá: Bảng kiểm. Người đánh giá: GV. Tiêu chí Có Không HS tích cực hát theo bài nhạc ⃣ ⃣ HS kể được các cảnh vật trong video ⃣ ⃣ HS nhận xét và bổ sung ý kiến ⃣ ⃣ Mức độ: HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ _ TRUY TÌM MẢNH GHÉP Thời gian: 15 phút a.Mục tiêu hoạt động: (1), (2), (3), (6). b.Thiết bị: Mảnh ghép tranh, băng keo, giấy A3, nam châm. c.PP/KTDH: Trò chơi học tập, Dạy học hợp tác. d.Cách thức tổ chức: -HS chia thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4 thành viên. -GV yêu cầu HS tham gia trò chơi và hoàn thành phiếu học tập. ●Luật chơi: Có 4 bức tranh, 2 nhóm sẽ thực hiện ghép 1 bức tranh giống nhau. Các nhóm thực hiện ghép các mảnh ghép thành 1 bức tranh hoàn chỉnh và dán vào tờ giấy A3. Sau đó, nhanh chóng mang sản phẩm đính lên bảng. Nhóm nào thực hiện nhanh nhất và đúng nhất sẽ là nhóm chiến thắng và nhận phần thưởng là 1 bông hoa điểm 10. -GV yêu cầu: HS đại diện mỗi nhóm lên nhận bốc thăm bức tranh và nhận các mảnh ghép cũng như giấy A3, phiếu học tập. -HS tham gia trò chơi và hoàn thành phiếu học tập. -GV công bố nhóm thắng cuộc. -GV chiếu phiếu học tập lên bảng. -HS trình bày bức tranh thông qua phiếu học tập. -HS nhận xét khác, bổ sung. -GV nhận xét, bổ sung. e.Dự kiến sản phẩm của học sinh: Bức tranh HS ghép và câu trả lời của HS f. Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: Quan sát + Đánh giá hồ sơ học tập của HS. Công cụ: Phiếu học tập và Sổ nhật ký (Sổ ghi nhận). Người đánh giá: GV. Ngày/tháng/năm Lớp Nội dung 03 HS thực hiện ghép tranh. -GV hướng dẫn HS thực hiện tranh vẽ về chủ đề Cảnh vật quanh em theo nhóm 4. -HS thảo luận trong 2 phút sau đó viết lên bảng tên chủ đề nhóm lựa chọn. -GV chốt lại các chủ đề HS có thể vẽ, đồng thời gợi ý cho các nhóm lựa chọn chủ đề giống nhau. (Làng quê, thành thị, biển, đồi núi) -Đại diện nhóm lên nhận giấy (mỗi nhóm 1 giấy A4, 1 giấy A3) và sticker. -GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy về chủ đề nhóm đã lựa chọn trên giấy A4 bao gồm các nội dung sau:Chủ đề (trung tâm) → (thời gian, khung cảnh) (buổi sáng, buổi trưa hay chiều tối); (sự vật chính- nhánh chính) , (sự vật phụ-nhánh phụ). -Các nhóm thảo luận nhóm và thực hiện vẽ sơ đồ tư duy trong 8 phút. -Lần lượt từng nhóm trình bày sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm. -Các nhóm còn lại, góp ý bổ sung và nhận xét. -GV tổng kết, nhận xét, đánh giá. Ngày/ Tháng/ Năm Lớp Nội dung -Nhận biết được các nét vẽ cơ bản rất tốt. -Thực hành vẽ các nét vẽ cơ bản vào giấy A4 rất tốt. -Sản phẩm sơ đồ tư duy được thể hiện xuất sắc, sáng tạo, giàu hình ảnh. -Các nhóm đem tranh dán xung quanh lớp khi có hiệu lệnh hết thời gian. -Lần lượt từng nhóm trình bày về tranh của nhóm mình (dựa vào sơ đồ tư duy và tranh vẽ). -Các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe và nhận xét. -HS đi xung quanh và dán sticker vào bức tranh mà mình cho là đẹp nhất và có phần trình bày ấn tượng nhất. -GV công bố nhóm có nhiều sticker nhất và kết luận hoạt động. e.Dự kiến sản phẩm của học sinh: Trình bày sơ đồ tư duy, tranh vẽ của nhóm HS. f.Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: Quan sát. Công cụ: Bảng kiểm. Người đánh giá: GV. Tiêu chí Có Không HS trình bày sơ đồ tư duy của nhóm. ⃣ ⃣ HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho sơ đồ tư duy của nhóm bạn. ⃣ ⃣ HS phác họa bố cục các sự vật vào giấy A3 dựa vào sơ đồ tư duy. ⃣ ⃣ Vẽ và tô màu bức tranh trong thời gian 25 phút. ⃣ ⃣ HS tự tin trình bày tranh vẽ của nhóm. ⃣ ⃣ HS quan sát, lắng nghe và nhận xét tranh vẽ của nhóm bạn. ⃣ ⃣ HS dán sticker vào bức tranh mà mình cho là đẹp nhất và có phần trình bày ấn tượng nhất. ⃣ ⃣ Mức độ: 0 - 3 tiêu chí: Chưa hoàn thành/ chưa đạt f. Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: Quan sát + Đánh giá Sản phẩm học tập. Công cụ: Rubrics. Người đánh giá: GV. Tiêu chí Mức độ Biết (Nhưng chưa chắc làm được) Hiểu (Làm được) Vận dụng (Vận dụng kiến thức đã học để làm rất tốt) Sử dụng vật liệu sẵn có để tạo sản phẩm (2) ⃣ Biết các vật liệu nhưng chưa sử dụng được các vật liệu có sẵn để tạo sản phẩm ⃣ Sử dụng được vật liệu có sẵn để tạo sản phẩm ⃣ Sử dụng được phối hợp nhiều loại vật liệu có sẵn khác nhau để làm poster Trang trí poster (4) ⃣ Biết cách trang trí nhưng chưa được hài hòa. ⃣ Trang trí được poster. ⃣ Trang trí được poster bằng và có phối hợp các hình thức khác (vẽ/ xé dán/ trang trí) để tạo thêm các chi tiết. Rõ ràng, dễ hiểu. Viết được một số cách bảo vệ cảnh vật xung quanh em (2) ⃣ Viết được một số cách bảo vệ cảnh vật xung quanh em (1- 2 cách) ⃣ Viết được một số cách bảo vệ cảnh vật xung quanh em (3 cách) ⃣ Viết được đúng và nhiều cách bảo vệ cảnh vật xung quanh em (> 3 cách) Trưng bày và trao đổi, chia sẻ (2) ⃣ Biết trưng bày nhưng chưa trao đổi, chia sẻ được về sản phẩm ⃣ Trưng bày và trao đổi, chia sẻ được ít nhất 2 ý về sản phẩm của bạn ⃣ Trưng bày và trao đổi, chia sẻ được các ý kiến hữu ích (>3 ý) về sản phẩm của bạn Mức độ C B A Xếp loại Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt PHỤ LỤC 1 1.Hoạt động khám phá 1: PHỤ LỤC 2 1.Hoạt động khám phá 1:
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn học: Mỹ thuật
Lớp: 03 Chủ đề: Cảnh vật quanh em
Số tiết: 03
Thời gian thực hiện:
I Yêu cầu cần đạt:
1 Năng lực đặc thù:
● Quan sát và nhận thức thẩm mỹ:
- Nhận biết được yếu tố tạo hình: chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt.(1)
- Phân biệt được màu cơ bản và màu thứ cấp (2)
- Liên hệ nội dung chủ đề với hình ảnh trong thực tiễn (3)
● Sáng tạo và ứng dụng thẩm mỹ: Thể hiện được chi tiết làm trọng tâm
ở cảnh vật quê hương (4)
● Phân tích và đánh giá thẩm mỹ: Trưng bày, trao đổi, chia sẻ được cảm
nhận về sản phẩm và ý tưởng vận dụng (5)
2 Năng lực chung hướng đến:
- Năng lực Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi, đưa ra ý kiến trong các hoạt động của lớp và nhóm (6)
Trang 2- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thiết kế poster giới thiệu cảnh vật quanh
em theo sở thích của nhóm (7)
3 Phẩm chất hướng đến:
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các hoạt động học tập cá nhân và của nhóm (8)
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên thông qua vẽ tranh và làm poster giới thiệu về cảnh vật quanh em, kêu gọi mọi người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên (9)
II Đồ dùng dạy học:
Trang 3+ Giáo viên: PPT, các mảnh ghép, băng keo, giấy A3, nam châm.
+ Học sinh: giấy, màu, các đồ dùng mỹ thuật.
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG _ NÀO TA CÙNG HÁT
Thời gian: 5 phút
a Mục tiêu hoạt động: Hứng thú vào bài học mới.
b Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, video bài hát “Quê hương tươi đẹp”, PPT.
c PP/KTDH: PPDH Quan sát, Vấn đáp.
d Cách thức tổ chức:
- HS quan sát và hát theo bài hát, sau đó kể những cảnh vật có trong video
- GV chiếu video clip “Quê hương tươi đẹp” Link: https://www.youtube.com/watch?fbclid=IwAR0HOM4gLeCH7h4xTx_6syL U4E7mHOSWG8ikfb5t6J52JdxWpynTTfwGHHI&v=BLgOf6kw-
Z4&feature=youtu.be
- HS xem video và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt ý kiến và giới thiệu bài học
e Dự kiến sản phẩm của học sinh: Câu trả lời của HS.
f Phương án đánh giá:
Phương pháp đánh giá: Quan sát.
Trang 4Công cụ đánh giá: Bảng kiểm.
Người đánh giá: GV.
Mức độ:
Trang 5HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ _ TRUY TÌM MẢNH GHÉP
Thời gian: 15 phút
a Mục tiêu hoạt động: (1), (2), (3), (6).
b Thiết bị: Mảnh ghép tranh, băng keo, giấy A3, nam châm.
c PP/KTDH: Trò chơi học tập, Dạy học hợp tác.
d Cách thức tổ chức:
- HS chia thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4 thành viên
- GV yêu cầu HS tham gia trò chơi và hoàn thành phiếu học tập
● Luật chơi: Có 4 bức tranh, 2 nhóm sẽ thực hiện ghép 1 bức tranh
giống nhau Các nhóm thực hiện ghép các mảnh ghép thành 1 bức tranh hoàn chỉnh và dán vào tờ giấy A3 Sau đó, nhanh chóng mang sản phẩm đính lên bảng Nhóm nào thực hiện nhanh nhất và đúng nhất sẽ là nhóm chiến thắng và nhận phần thưởng là 1 bông hoa điểm 10
- GV yêu cầu: HS đại diện mỗi nhóm lên nhận bốc thăm bức tranh và nhận các mảnh ghép cũng như giấy A3, phiếu học tập
- HS tham gia trò chơi và hoàn thành phiếu học tập
0 -1 tiêu chí: Chưa hoàn thành/ chưa đạt
2 tiêu chí: Hoàn thành/ Đạt
3 tiêu chí: Hoàn thành tốt/ Tốt
Trang 6- GV công bố nhóm thắng cuộc.
- GV chiếu phiếu học tập lên bảng
- HS trình bày bức tranh thông qua phiếu học tập
- HS nhận xét khác, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung
e Dự kiến sản phẩm của học sinh: Bức tranh HS ghép và câu trả lời của HS
Trang 7HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 2 _ NÉT VẼ CỦA EM
Thời gian: 15 phút
Mục tiêu: (1), (8).
Thiết bị: PPT, giấy A0, giấy A4, các dụng cụ mỹ thuật.
PP/KTDH: Luyện tập theo mẫu, Thực hành, KTDH Sơ đồ tư duy.
Cách thức thực hiện:
GV chiếu lần lượt các hình cơ bản có trong các cảnh vật lên bảng
HS quan sát và phát hiện ra những nét cơ bản để vẽ
GV vẽ mẫu các đường nét trên bảng
HS thực hành vẽ trong giấy A4
+Vẽ nét cong VD: Đám mây, đồi núi, con sông, chiếc lá,
+Vẽ nét thẳng, nét xiên VD: Ngôi nhà, con đường, cành cây,
+Ghép lại thành những hình cơ bản
f Phương án đánh giá:
Phương pháp đánh giá: Quan sát + Đánh giá hồ sơ học tập của HS Công cụ: Phiếu học tập và Sổ nhật ký (Sổ ghi nhận).
Người đánh giá: GV.
03 HS thực hiện ghép tranh
Trang 8- GV hướng dẫn HS thực hiện tranh vẽ về chủ đề Cảnh vật quanh em theo nhóm 4
- HS thảo luận trong 2 phút sau đó viết lên bảng tên chủ đề nhóm lựa chọn
- GV chốt lại các chủ đề HS có thể vẽ, đồng thời gợi ý cho các nhóm lựa chọn chủ đề giống nhau (Làng quê, thành thị, biển, đồi núi)
- Đại diện nhóm lên nhận giấy (mỗi nhóm 1 giấy A4, 1 giấy A3) và sticker
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy về chủ đề nhóm đã lựa chọn trên giấy A4 bao gồm các nội dung sau:Chủ đề (trung tâm) → (thời gian, khung cảnh) (buổi sáng, buổi trưa hay chiều tối); (sự vật chính- nhánh chính) , (sự vật phụ-nhánh phụ)
Trang 9- Các nhóm thảo luận nhóm và thực hiện vẽ sơ đồ tư duy trong 8 phút.
- Lần lượt từng nhóm trình bày sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm
- Các nhóm còn lại, góp ý bổ sung và nhận xét
- GV tổng kết, nhận xét, đánh giá
Trang 10Dự kiến sản phẩm của học sinh: Tranh vẽ những nét cơ bản, phần trình bày sơ đồ
tư duy
Phương án đánh giá:
Phương pháp đánh giá: Quan sát + Đánh giá hồ sơ học tập của HS.
Công cụ: Phiếu học tập và Sổ nhật ký (Sổ ghi nhận).
Người đánh giá: GV.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH _ BỨC TRANH BIẾT NÓI
Thời gian: 35 phút
a Mục tiêu hoạt động: (4), (6).
b Thiết bị: 8 giấy A3, nam châm, sticker, các dụng cụ mỹ thuật.
c PP/KTDH: Dạy học hợp tác, Thực hành, KTDH Phòng tranh.
d Cách thức tổ chức:
- HS trình bày sơ đồ tư duy của nhóm
- HS nhận xét, bổ sung
-Nhận biết được các nét vẽ cơ bản rất tốt
-Thực hành vẽ các nét vẽ cơ bản vào giấy A4 rất tốt
-Sản phẩm sơ đồ tư duy được thể hiện xuất sắc, sáng tạo, giàu hình ảnh
Trang 11- Các nhóm đem tranh dán xung quanh lớp khi có hiệu lệnh hết thời gian.
- Lần lượt từng nhóm trình bày về tranh của nhóm mình (dựa vào sơ đồ tư duy
và tranh vẽ)
- Các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe và nhận xét
- HS đi xung quanh và dán sticker vào bức tranh mà mình cho là đẹp nhất và có phần trình bày ấn tượng nhất
- GV công bố nhóm có nhiều sticker nhất và kết luận hoạt động
e Dự kiến sản phẩm của học sinh: Trình bày sơ đồ tư duy, tranh vẽ của nhóm HS.
f Phương án đánh giá:
Phương pháp đánh giá: Quan sát.
Công cụ: Bảng kiểm.
Người đánh giá: GV.
HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho sơ đồ tư duy của nhóm
bạn
HS phác họa bố cục các sự vật vào giấy A3 dựa vào sơ đồ
tư duy
Vẽ và tô màu bức tranh trong thời gian 25 phút ⃣ ⃣
HS tự tin trình bày tranh vẽ của nhóm ⃣ ⃣
HS quan sát, lắng nghe và nhận xét tranh vẽ của nhóm bạn ⃣ ⃣
HS dán sticker vào bức tranh mà mình cho là đẹp nhất và
có phần trình bày ấn tượng nhất
Mức độ:
Trang 120 - 3 tiêu chí: Chưa hoàn thành/ chưa đạt
Trang 13HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG _ CẢNH QUÊ EM YÊU
Thời gian: 35 phút
a Mục tiêu hoạt động: (4), (6), (7), (9)
b Thiết bị: Các đồ dùng mỹ thuật, giấy A3.
c PP/KTDH: Mảnh ghép, Thực hành.
d Cách thức tổ chức:
● Vòng 1:
- GV giao nhiệm vụ: HS chia nhóm tiến hành làm poster và báo tường về chủ
đề tuyên truyền mọi người bảo vệ các cảnh đẹp quê hương
- HS lắng nghe nhiệm vụ và chia 4 nhóm
- HS thảo luận trong 5 phút về nội dung poster và phân chia nhiệm vụ cho các thành viên
- HS tiến hành làm poster, báo tường
● Vòng 2:
- GV ghép nhóm cho học sinh theo kĩ thuật Mảnh ghép
- HS chuyền poster, poster tại nhóm nào, thành viên làm poster có mặt ở nhóm
đó sẽ thuyết trình: giới thiệu và tuyên truyền bảo vệ cảnh vật của nhóm
- HS nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi và nhận xét
- Sau khi đã thuyết trình hết tất cả poster, các nhóm dừng hoạt động và trở lại
vị trí của nhóm cũ
- Giáo viên nhận xét và tổng kết
e Dự kiến sản phẩm của học sinh: Poster, phần thuyết trình.
4 - 6 tiêu chí: Hoàn thành/ Đạt
7 tiêu chí: Hoàn thành tốt/ Tốt
Trang 14f Phương án đánh giá:
Phương pháp đánh giá: Quan sát + Đánh giá Sản phẩm học tập.
Công cụ: Rubrics.
Người đánh giá: GV.
Tiêu chí
Mức độ
Biết (Nhưng chưa chắc làm được) Hiểu (Làm được)
Vận dụng (Vận dụng kiến thức đã học để làm rất tốt)
Sử dụng vật
liệu sẵn có để
tạo sản phẩm
(2)
Biết các vật liệu nhưng chưa sử dụng được các vật liệu có sẵn để tạo sản phẩm
Sử dụng được vật liệu có sẵn để tạo sản phẩm
Sử dụng được phối hợp nhiều loại vật liệu có sẵn khác nhau để làm poster
Trang trí poster
(4)
Biết cách trang trí nhưng chưa được hài hòa
Trang trí được poster
Trang trí được poster bằng và có phối hợp các hình thức khác (vẽ/ xé dán/ trang trí) để tạo thêm các chi tiết Rõ ràng, dễ hiểu
Viết được một
số cách bảo vệ
cảnh vật xung
Viết được một số cách bảo vệ cảnh vật xung quanh em (1- 2 cách)
Viết được một số cách bảo vệ cảnh vật xung quanh em
Viết được đúng và nhiều cách bảo vệ cảnh vật xung quanh
Trang 15quanh em (2) (3 cách) em (> 3 cách)
Trưng bày và
trao đổi, chia sẻ
(2)
Biết trưng bày nhưng chưa trao đổi, chia sẻ được về sản phẩm
Trưng bày và trao đổi, chia sẻ được ít nhất 2 ý về sản phẩm của bạn
Trưng bày và trao đổi, chia sẻ được các ý kiến hữu ích (>3 ý) về sản phẩm của bạn
Xếp loại Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt
PHỤ LỤC 1
1 Hoạt động khám phá 1:
Trang 16PHỤ LỤC 2
1 Hoạt động khám phá 1: