1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chủ đề bài tập tìm hiểu công ty bảo hiểm phi nhân thọbảo việt

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG1.1 Phạm vi hoạt động Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Bảo hiểm Bảo Việt – Baoviet Insurance là công tythành viên được Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt đầu

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

- 

-HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ

TÀI CHÍNH Chủ đề bài tập: TÌM HIỂU CÔNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

BẢO VIỆT

Giảng viên hướng dẫn : Hà Lê Hồng NgọcLớp học phần : FIN2001_47K06.4

Thứ 4 : tiết 7,8,9Nhóm : 4

Thành viên nhóm : Nguyễn Phạm Trâm Anh

Nguyễn Hồ Vân AnhNguyễn Phương ChâuNguyễn Châu KiềuNguyễn Thị HiếuNguyễn Phan Thu TrangNguyễn Tấn Lực

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022

Trang 3

ĐÁNH GIÁ HO T Đ NG CÁC THÀNH VIÊN Ạ Ộ

Tên thành viên

Phân công nhiệm vụ cụ thể

Đánh giá chung (Thái

độ làm việc, Hoàn thành đúng hạn/

Hoàn thành muộn/Chưa hoàn thành…)

Nhóm

tự xếp loại (%)

Nguyễn Phạm

Trâm Anh

Soạn nội dung phần 1, góp ýchỉnh sửa nội dung , làmWord

Thái độ làm việc tốt,hoàn thành đúng thờihạn

Thái độ làm việc tốt,hoàn thành đúng thờihạn

100%

Trang 4

ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO

Too long to read on

your phone? Save to

read later on your

computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN 2

ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO 3

CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG 5

1.1 Phạm vi hoạt động 5

1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 6

CHƯƠNG 2.HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 7

2.1 Phí bảo hiểm: 7

2.2 Các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ của công ty Bảo Việt 7

2.3 Các nguồn huy động vốn: 8

2.3.1 Vốn từ cổ đông: 8

2.3.2 Tăng vốn điều lệ: 8

2.3.3 Đầu tư khác 8

CHƯƠNG 3.HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN 9

3.1 Khái quát tình hình biến động: 9

3.2 Hoạt động sử dụng vốn 11

3.2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn kinh doanh 12

3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn 13

3.3 Nâng cao hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn của Công ty 14

3.3.1 Đối với vốn lưu động 14

3.3.2 Đối với vốn cố định 15

3.4 Tăng cường công tác quản lý, kiểm soát chi phí 15

3.5 Việc sử dụng vốn: 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

 1964: Công ty Bảo hiểm Việt Nam được thành lập theo Quyết định 179/CP củaChính phủ ngày 17/12

 1965: Chính thức đi vào hoạt động kinh doanh Bảo hiểm Phi Nhân thọ từ ngày15/01 với trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh duy nhất tại Hải Phòng

 1989: Phát triển thành Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam theo Quyết định số TCQĐ-TCCB ban hành bởi Bộ Tài chính ngày 17/02

27- 2007: Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam đổi tên thành Tổng Công ty Bảo hiểmBảo Việt (tên giao dịch là Bảo hiểm Bảo Việt) với slogan Niềm tin vững chắc,cam kết vững bền

 Bảo hiểm Bảo Việt nhiều năm liền được nhận các giải thưởng uy tín, trong đó có:

“Thương hiệu bảo hiểm tốt nhất Việt Nam” do Tạp chí Global Brands bình chọn;

“Thương hiệu bảo hiểm phi nhân thọ uy tín nhất Việt Nam” do Vietnam Report vàBáo VietNamNet trao tặng; “Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ sáng tạo nhấtViệt Nam & Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tốt nhất Việt Nam” do GlobalBanking & Finance Review trao

 Tên pháp nhân công ty: tổng công ty cổ phần Bảo Việt

 Tên tiếng anh: BAO VIET INSURANCE

 Tên viết tắt: BẢO VIỆT

 Trụ sở chính: 72 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội,Việt Nam

 Website: https://www.baoviet.com.vn/Tap-doan-Bao-Viet/

 Kết quả kinh doanh:

Trang 7

 Tổng doanh thu: kết thúc quý II/2022, đạt 5.547 tỷ đồng

 Lợi nhuận sau thuế: 131 tỷ đồng, tăng 57,5% so với cùng kỳ năm 2021

 Tổng tài sản: 8 tỷ USD -Thị phần: 19,7% toàn thị phần (vị trí số 1 thị trường bảohiểm phi nhân thọ)

1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Trang 8

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

2.1 Phí bảo hiểm:

 Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên tham gia bảo hiểm phải trả cho doanh nghiệp bảohiểm khi hợp đồng được giao kết Đây được xem là nguồn thu nhập lớn của cácdoanh nghiệp bảo hiểm Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cónghĩa vụ trả tiền hoặc bồi thường bảo hiểm cho bên được bảo hiểm

 Doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt đạt 5.547

tỷ đồng, tăng trưởng 3,7% so với cùng kỳ (Theo báo cáo hoạt động kinh doanh 6tháng đầu năm của tập đoàn Bảo Việt)

 Mức phí đóng là bao nhiêu tùy thuộc vào loại bảo hiểm, thời điểm ký kết, dịch vụ củadoanh nghiệp bảo hiểm… Trách nhiệm và quyền lợi của người mua và doanh nghiệpbán bảo hiểm được cân bằng thông qua mức phí này

2.2 Các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ của công ty Bảo Việt

 Bảo hiểm ô tô, xe máy: bảo hiểm vật chất xe trong một số trường hợp do thiên tai, tainạn bất ngờ, không lường trước được

 Bảo hiểm tài sản: Là gói sản phẩm bảo toàn tài sản cho doanh nghiệp, xí nghiệp,trung tâm thương mại, khách sạn,… cách an toàn và hiệu quả Với các đối tượng làvật kiến trúc, tài sản cố định, nguyên vật liệu, vật tư sản xuất, hàng hóa lưu kho,…Sản phẩm gồm 6 loại chính là: Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc; Bảo hiểm cháy và các rủi

ro đặc biệt; Bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân; Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh; Bảohiểm mọi rủi ro văn phòng; Các loại hình bảo hiểm khác

 Bảo hiểm hàng hóa: Là bảo hiểm cho các rủi ro từ bên ngoài gây mất mát, tổn thất vậtchất đối với hàng hóa được bảo hiểm, xảy ra trong quá trình vận chuyển (và/hoặc lưukho tạm thời trong quá trình vận chuyển) được thực hiện bởi bất kỳ loại phương tiệnvận chuyển nào, trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam hoặc trên phạm vi toàn thế giới

8

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Trang 9

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

 Bảo hiểm hàng không: Trong những năm gần đây tai nạn hàng không có sự gia tăngkhiến cho nhiều khách hàng cũng như nhiều nhân viên trong ngành hàng không hếtsức lo lắng Chính vì thế Bảo Việt cho ra mắt gói bảo hiểm hàng không nhằm bảo vệtài sản khách hàng trong những chuyến bay

 Bảo hiểm tàu thủy: Giúp hạn chế rủi ro thiệt hại về tài sản như cháy nổ, va chạm,thiên tai Giúp ngư dân an tâm bám biển

 Ngoài ra Bảo Việt còn có những sản phẩm mới để theo kịp với sự phát triển của xãhội như: Bảo hiểm vệ tinh, bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm kỹ thuật…

2.3 Các nguồn huy động vốn:

2.3.1 Vốn từ cổ đông:

Tính đến ngày 31/12/2019 thì Cổ đông Nhà nước đang nắm trong tay 504.664.200 cổphiếu chiếm tỉ lệ 67,89% Tiếp theo là các cổ đông có vốn nước ngoài đang nắm218.956.038 cổ phiếu tương đương 29,5% Công đoàn công ty cũng chiếm 140.759 cổ phiếuquy đổi 0,02% và các cổ đông khác (Theo cơ cấu cổ đông và tỷ lệ sở hữu hiện hành tính đếnngày 31/12/2019)

2.3.2 Tăng vốn điều lệ:

Ngày 18/12/2019 Sumitomo Life đầu tư 4.012 tỷ đồng (tương đương 173 triệu USD)

để mua thêm 41.436.330 cổ phần BVH Việc Bảo Việt phát hành thêm 41.436.330 cổ phầncho nhà đầu tư nước ngoài, nâng tổng số vốn điều lệ của Bảo Việt lên mức 7.423 tỷ đồng.2.3.3 Đầu tư khác

Đầu tư chứng khoán 6 tháng đầu năm 2022 thu về 507 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuậnsau thuế 64 tỷ dồng

9

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Trang 10

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN

3.1 Khái quát tình hình biến động:

 Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, tổng doanh thu phí toàn thị trường bảo hiểm ướctăng 17% so với cùng kỳ năm trước Trong đó doanh thu phí bảo hiểm lĩnh vực nhânthọ ước tăng 17%, lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ ước tăng 18%

 Tốc độ tăng trưởng của nhóm bảo hiểm phi nhân thọ ghi nhận sự bứt phá mạnh so vớimức tăng khiêm tốn cùng kỳ Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã khiến doanh thuphí bảo hiểm phi nhân thọ chỉ tăng vỏn vẹn 5%

 Trong khi đó, doanh thu phí bảo hiểm lĩnh vực nhân thọ 9 tháng đầu năm 2021 tăng17% Doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường 9 tháng năm 2021 tăng 13% so vớicùng kỳ

 Theo ước tính mới nhất của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, đến hết tháng 7/2022,doanh thu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 38.789 tỷ đồng, tăng 14,9 % sovới cùng kỳ, bồi thường 11.535 tỷ đồng, tỷ lệ bồi thường 29,7 % (chưa bao gồm dựphòng bồi thường)

 Đặc điểm chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm

 Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm: Theo mục đích và công dụng của chi phí, chiphí trực tiếp KDBH gồm các nội dung sau:

10

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Trang 11

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

 Chi bồi thường (trong BH phi nhân thọ) hoặc trả tiền BH (trong BH phi nhân thọ)khi xảy ra sự kiện BH Chi bồi thường có 2 loại:

o Chi bồi thường BH gốc: Là số tiền mà DNBH chi trả trực tiếp cho NĐBH hoặcngười thụ hưởng BH khi xảy ra sự kiện BH thuộc phạm vi trách nhiệm của cáchợp đồng BH gốc

o Chi bồi thường nhận tái BH: là số tiền mà DNBH phải trả cho DN nhượng tái

BH khi xảy ra tổn thất thuộc trách nhiệm nhận tái BH

 Chi hoa hồng: Là khoản chi phí phát sinh trong quá trình khai thác giành dịch vụ

BH mà DNBH trả cho các trung gian BH hoặc DN nhượng tái BH khi nhận đượcdịch vụ BH Chi hoa hồng có 2 loại:

o Chi hoa hồng BH gốc: Là khoản tiền mà DNBH trả cho các đại lý, môi giới

BH khi các trung gian này mang lại các hợp đồng BH cho DNBH

o Chi hoa hồng nhận tái BH: Là khoản tiền mà DNBH trả cho DN nhượng tái

BH khi DN này chuyển nhượng dịch vụ cho DNBH

 Khác với các hoạt động kinh doanh khác, chi hoa hồng BH được hạch toán vào chiphí trực tiếp KDBH mà không hạch toán vào chi phí bán hàng

 Dự phòng nghiệp vụ: Là các khoản trích lập dự phòng nghiệp vụ theo quy địnhđược tính vào chi phí trực tiếp KDBH vào cuối năm tài chính

 Chi giám định tổn thất: Là khoản tiền chi ra để thực hiện việc giám định các tổnthất thuộc trách nhiệm BH

 Chi đánh giá rủi ro của các đối tượng BH: Là các khoản chi cho công việc thuthập thông tin, điều tra và thẩm định về đối tượng BH trước khi DNBH ký kếthợp đồng và trong quá trình thực hiện hợp đồng BH

11

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Trang 12

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

 Chi đòi người thứ ba: Là khoản tiền mà DNBH chi ra để yêu cầu những ngườigây thiệt hại cho đối tượng BH mà theo quy định DNBH được thế quyền NĐBH

để đòi bồi thường

 Chi xử lý hàng bồi thường 100%: Là khoản chi cho việc bán, thanh lý những đốitượng BH tổn thất toàn bộ đã được bồi thường và DNBH được quyền thu hồi

 Chi đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất: Là khoản chi cho việc tổ chức các biệnpháp phòng ngừa rủi ro và hạn chế tổn thất cho các đối tượng BH được DNBHbảo đảm theo các hợp đồng

 Các khoản chi phí khác

 Các khoản ghi giảm chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm

Trong hoạt động KDBH gốc, khi xảy ra tai nạn, tổn thất, DNBH phải giám định, giảiquyết và chi trả bồi thường cho NĐBH theo hợp đồng, sau đó mới thu bồi thường phần tráchnhiệm của nhà nhận tái BH, thu đòi người thứ ba và thu hàng đã xử lý bồi thường 100% Vìvậy, các khoản trên được ghi giảm chi phí để xác định chi bồi thường thuần của hoạt độngKDBH gốc

3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Bảo Hiểm Bảo Việt là doanh nghiệp hoạch toán độc lập – thành viên của Tập đoàn tàichính – Bảo hiểm Bảo Việt Với kinh nghiệm hoạt động trên 45 năm ( từ 15/01/1965) trongcác lĩnh vực: Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm trách nhiệm và bảo hiểm con người Với mạng lưới

67 công ty thành viên tại tất cả 63 tỉnh/ thành phố trên toàn quốc, Bảo hiểm Bảo Việt hiệnchiếm 23,64% thị phần và là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu thị trường bảohiểm phi nhân thọ trong top 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ uy tín nhất tại Việt Nam năm2016

12

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Trang 13

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

13

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Trang 14

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

3.2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn kinh doanh

Qua bảng 2.3 ta thấy rằng Tổng nguồn vốn của Công ty có xu hướng tăng qua cácnăm, tỷ trọng của nợ phải trả và của nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cũng tăngqua các năm nhưng không liên tục Xét về tỷ trọng của các khoản nợ phải trả của Công ty tathấy Công ty có tỷ lệ nợ ngắn hạn cao hơn nhiều so với tỷ lệ nợ dài hạn, điều này có nghĩa làCông ty luôn phải chịu áp lực lớn trong việc thanh toán các khoản nợ Đặc biệt quỹ dựphòng rủi ro chiếm tỷ trọng lớn bởi yêu cầu nghiệp vụ đòi hỏi sẵn sàng thanh toán khi cóyêu cầu bồi thường phát sinh, việc đảm bảo quỹ dự phòng lớn nhằm đáp ứng yêu cầu kinhdoanh cũng như khả năng thanh toán cho toàn bộ các dịch vụ Bên cạnh đó tỷ lệ của cáckhoản nợ phải trả so với tổng nguồn vốn của Công ty cũng là rất lớn cụ thể năm 2009 là79,99%, năm 2010 là 72,8% và năm 2011 là 75,29% và có xu hướng tăng dần đều qua cácnăm và tập trung chủ yếu vào quỹ dự phòng nghiệp vụ như đã đề cập nên về khía cạnh kinhdoanh công ty được đảm bảo tốt Cơ cấu trên là hợp lý đối với đặc thù của công ty bảo hiểmtuy nhiên công ty cần phải có chính sách điều chỉnh nâng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ

14

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Trang 15

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

trọng khoản nợ ngắn hạn hơn nữa để tránh rủi ro về mặt tài chính Đặc biệt công ty có kếhoạch phải tăng vốn chủ sở hữu để tránh phụ thuộc tài chính (khoản đầu tư của công ty mẹ).3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn

Trước tiên ta đi phân tích mức độ đảm bảo vốn lưu động (VLĐ) của Công ty:

 Vốn lưu động = Tổng tài sản ngắn hạn - Tổng nợ ngắn hạn Nhu cầu vốn lưu độngthường xuyên = Tổng tài sản ngắn hạn (không có tiền mặt) – Tổng nợ ngắn hạn

Qua bảng trên trên cho ta thấy rằng Công ty luôn có dòng vốn lưu động thườngxuyên là dương và lớn hơn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Điều này cho thấy Công ty

có sự ổn định, an toàn về vốn và có khả năng thanh toán tức thời khi phát sinh yêu cầunghiệp vụ Khả năng thanh toán tức thời cao nên công ty luôn đáp ứng tốt các khiếu nại, yêucầu bồi thường của khách hàng Điều này cho phép tăng mức độ hài lòng khách hàng về chấtlượng dịch vụ của Tổng Công ty Tổng hợp lại cho thấy Tổng công ty có một nền tài chínhmạnh, đáp ứng linh hoạt các nhu cầu kinh doanh phát sinh

15

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Trang 16

Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Về nhu cầu vốn lưu động thương xuyên của Công ty cũng luôn dương (>0) tức làhàng tồn kho và các khoản phải thu luôn lớn hơn nợ ngắn hạn Như vậy Công ty luôn chịu

áp lực về việc bố trí vốn lưu động thường xuyên, vì đặc thù của ngành bảo hiểm là không cósản phẩm tồn kho và hàng hoá bán thường thu được tiền ngay, toàn bộ hàng tồn kho củaCông ty là vật tư địện để phục vụ công tác sửa chữa và đầu tư trang thiết bị phục vụ quátrình kinh doanh chứ không phải là hàng hoá tồn kho Chính vì vậy mà Công ty luôn tìmnguồn để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động thường xuyên khi xảy ra hay là điềuchỉnh giảm các khoản phải thu để bù đắp cho sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động của Côngty

3.3 Nâng cao hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn của Công ty

3.3.1 Đối với vốn lưu động

 Hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng phụthuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.Thực tế tại Tổng Công ty Bảo Hiểm Bảo Việt vốn lưu động khai thác chưa thật hiệuquả Để khắc phục tình trạng trên cần:

 Tổ chức tốt công tác thanh toán đúng thời hạn, thu hồi vốn nhanh, xử lý kịp thờicác trường hợp nợ dây dưa khó đòi

 Bản thân Công ty cần phải có những phương án, kế hoạch thích hợp để thanh toáncác khoản nợ phải trả Việc chiếm dụng vốn của Công ty lớn sẽ gây ra tình trạngrối loạn trong thanh toán Do vậy Công ty cũng cần rà soát, kiểm kê, phân loại nợphải trả một cách thường xuyên để có kế hoạch thanh toán đúng hạn hoặc xin giahạn thêm thời gian thanh toán đối với các khoản nợ chưa có khả năng thanh toánđúng hạn

 Đối với các khoản dự phòng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản nợ của Công ty Đâychủ yếu là khoản dự phòng nghiệp vụ Tuy nhiên với mức dự phòng rất lớn gâyảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty, làm giảm khả năng thanh toán tức

16

FIN2001_47K06.4_Thứ 4_Tiết 789_Nhóm 4

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN