Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
8,26 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ ∞ BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH DOANH QUỐC TẾ I CHỦ ĐỀ: ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM: THỰC TẾ, NHÂN TỐ THÚC ĐẤY VÀ XU HƯỚNG Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huyền - 11201863 Phạm Tuyết Phương - 11203218 Nguyễn Khánh Ly - 11205980 Nguyễn Thị Linh - 11202215 Lớp: Kinh doanh quốc tế 62B Lớp học phần: Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Thời gian học: Học kỳ I năm học 2021-2022 Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Khái quát kinh tế Nhật Bản Khái quát kinh tế Việt Nam Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam .10 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 11 Theo ngành sản xuất kinh doanh 12 Theo không gian địa lý (theo địa phương) 14 Theo thời gian (các giai đoạn cụ thể) .16 3.1 Giai đoạn tăng trưởng chậm 2003-2007 .17 3.2 Giai đoạn biến động mạnh 2008-2013 18 3.3 Giai đoạn suy giảm 2014-2016 20 3.4 Giai đoạn bão hoà 2017-2021 .21 Một số dự án đầu tư tiêu biểu Nhật Bản vào Việt Nam 22 CHƯƠNG III: NHÂN TỐ THÚC ĐẨY CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM 23 I Điều kiện cho phép kinh tế Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản 23 Điều kiện trị - pháp lý 23 Thị trường tiềm 27 Chi phí kinh doanh thấp 30 II Điều kiện kinh tế Nhật Bản thúc đẩy công ty tăng cường đầu tư nước 33 Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh CHƯƠNG IV: KHÓ KHĂN MÀ CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN GẶP PHẢI KHI ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM .35 Khó khăn 35 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 41 CHƯƠNG V: CÁC TRIỂN VỌNG KHI ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM 45 Triển vọng đầu tư vào Việt Nam 45 So sánh với quốc gia đối thủ .47 Giải pháp giữ chân nhà đầu tư thu hút thêm nhiều nhà đầu tư 48 PHẦN KẾT LUẬN .50 PHẦN DANH MỤC THAM KHẢO 51 Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh PHẦN MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu tất nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Đối với nước phát triển, hết, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên quyết định sống dân tộc, tránh cho quốc gia rơi vào tình trạng phụ thuộc vào nước lớn dẫn đến nhiều hệ lụy trị, kinh tế, văn hóa – xã hội ngày sau Với xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu đổi kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa tiến lên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam ta cần phải tăng trưởng phát triển kinh tế ổn định, bền vững hiệu nhằm tạo vị định trường quốc tế Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng mức cao, nhiên, so với thực tiễn tiềm số hạn chế định trình phát triển kinh tế đất nước Để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững, cần tiếp tục có nhiều giải pháp thực song hành thời gian tới, đặc biệt tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ, vốn người, vốn kỹ thuật, vốn tư bản,….với nước đối tác quốc gia có kinh tế phát triển cao Dù chiều dài lịch sử, Nhật Bản quốc gia xâm lược bóc lột kiệt quệ nguồn lực Việt Nam kể từ Việt Nam thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng năm 1973 đến năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Kể từ ấy, kinh tế Việt Nam có thêm đối tác kinh tế nhà đầu tư tận ngày khả cao hai nước tiếp tục hợp tác khoảng thời gian dài sau Để giúp thầy/cơ bạn hiểu rõ tình hình đầu tư cơng ty Nhật Bản vào Việt Nam Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh thuận lợi thách thức mà họ gặp phải gia nhập thị trường Việt, nhóm chúng em mạnh dạn chọn đề tài “Đầu tư công ty Nhật Bản vào Việt Nam: Thực tế, động xu hướng” làm chủ đề cho tập nhóm mơn Kinh doanh quốc tế I lần Bài làm cịn tồn nhiều sai sót, chúng em mong thầy/cô bạn đón nhận sản phẩm lao động chân chúng em đồng thời đưa cho chúng em lời nhận xét, đánh giá góp ý khách quan, cơng giúp chúng em hoàn thành tốt rút kinh nghiệm cho sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Khái quát kinh tế Nhật Bản Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới tính theo GDP danh nghĩa thứ tư giới tính theo sức mua tương đương (PPP) Nhật Bản mệnh danh hổ Châu Á giai đoạn phát triển thần kỳ năm thập niên 70-80 kỷ trước Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn khủng khoảng kinh tế trầm trọng Nhật Bản giữ phong độ quy mô kinh tế ngày hôm Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người người dân Nhật Bản 41.637 USD/người Xét phương diện tiêu kinh tế - thương mại Nhật Bản quốc gia sản xuất ô tô lớn thứ ba giới Ngành sản xuất ô tô chủ yếu tập trung vào mặt hàng với hàm lượng công nghệ độ xác cao dụng cụ quang học, xe hybrid robots Ngoài ra, đất nước mặt trời mọc chủ nợ lớn giới, Nhật Bản nắm giữ số tài sản với giá trị lớn thứ ba giới đạt 15.200 tỷ USD, chiếm 9% tổng tài sản tồn cầu tính đến năm 2017 Nhật Bản nước xuất lớn thứ tư (theo thống kê năm 2018) có sàn giao dịch chứng khốn Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh lớn hàng đầu giới (sàn giao dịch Tokyo, Nagoya Sapporo) Nhắc đến Nhật Bản nhắc đến trung tâm tài khổng lồ vành đai Thái Bình Dương Kinh tế Nhật Bản phát triển khơng thể số mà biểu sức mạnh văn hóa xứ “Phù Tang” Nhật Bản lên tiềm thức nhiều người quốc gia xuất văn hóa mang hình ảnh đất nước động Bảng 1: Một số tiêu vĩ mô kinh tế Nhật Bản giai đoạn 2016-2020 Năm GDP CPI Xuất Nhập 2016 0.52% 0.12% 3.21% 2.98% 644.9 tỷ USD 606.9 tỷ USD 8.24% 10.63% 698.1 tỷ USD 671.5 tỷ USD 5.74% 11.42% 738.2 tỷ USD 748.2 tỷ USD 4.41% 3.65% 705.63 tỷ USD 720.86 tỷ USD 9.11% 11.85% 641.3 tỷ USD 635.4 tỷ USD 4.92 nghìn tỷ USD 2017 2.17% 0.46% 4.87 nghìn tỷ USD 2018 0.32% 0.98% 4.96 nghìn tỷ USD 2019 0.27% 0.48% 5.07 nghìn tỷ USD 2020 4.83% 0.02% 5.05 nghìn tỷ USD Nguồn: TrendEconomy Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 làm chao đảo kinh tế từ lớn đến nhỏ, Nhật Bản có tăng trưởng kinh tế năm 2021 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế nước quý II/2021 tăng 1,3% so với kỳ năm ngoái tăng 0,3% so với quý trước Trong quý II/2021, kim ngạch xuất Nhật Bản tăng tới 2,9%, chi tiêu tiêu dùng cá nhân tăng Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Document continues below Discover more Quan Tri Kinh from: Doanh QTKD1 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course ĐỀ CƯƠNG QTKD 24 Lecture notes Quan Tri Kinh… 99% (92) Phân tích SWOT TH true milk Quan Tri Kinh… 100% (37) Tài liệu ôn tập trắc 25 36 nghiệm QTKD1 Quan Tri Kinh… 100% (34) Môi trường kinh doanh công ty… Quan Tri Kinh… 98% (127) Vinamilk - Lecture 33 notes Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I Quan Tri Kinh… 98% (48) TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh C4năm BÀIvào TÂP HQKD 0,8% Có thể thấy vận hội OLYMPIC tổ chức muộn 2021 mộtLecturer: Nguyen T… điểm sáng đánh dấu thích ứng người Nhật đại dịch căng thẳng 14 Khái quát kinh tế Việt Nam Quan Tri Kinh… 100% (22) Sau nhiều thăng trầm lịch sử, đến khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Theo báo cáo Chính Phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 năm giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm Năm 2020, chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh tăng trưởng năm đạt 2,91% đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao khu vực giới với GDP bình quân đầu người ước đạt khoảng 2.750 USD/người Tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2020 bước chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu, giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, xuất thô, lao động giá rẻ mở rộng tín dụng…nền kinh tế bước chuyển sang dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Kinh tế vĩ mơ tiếp tục ổn định bối cảnh tình hình giới, tình hình khu vực biến động mạnh Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm từ 18,6% năm 2011 xuống 4% giai đoạn 2016 - 2020 Tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối ổn định, lãi suất có xu hướng giảm dần, cán cân tốn thặng dư, hệ số tín nhiệm quốc gia cải thiện Tổng kim ngạch xuất, nhập đạt cao lịch sử, tăng 1,7 lần (từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên 516,6 tỷ USD năm 2020) Năm 2020 bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 kim ngạch xuất nhập giai đoạn đạt 543,9 tỷ USD, xuất siêu năm liên tiếp, năm 2020 ước đạt 19,1 tỷ USD; thương mại điện tử tăng trưởng mạnh, trở thành công cụ phân phối quan trọng kinh tế; du lịch tăng trưởng bình quân gần 30%/năm, đạt mục tiêu đón 18 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2019, tăng 10 triệu lượt so với năm Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh 2015 Thị trường nội địa trọng; quản lý thị trường, phịng chống bn lậu, gian lận thương mại tăng cường Bảng 2: Một số tiêu vĩ mô kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2021 Năm GDP CPI Xuất Nhập 2016 6.2% 2.66% 8% 4.6% 176 tỷ USD 173 tỷ USD 21.4% 20.8% 214 tỷ USD 211 tỷ USD 13.2% 11.1% 243.48 tỷ USD 236.69 tỷ USD 8.4% 6.8% 264.19 tỷ USD 253.07 tỷ USD 7% 3.7% 282.65 tỷ USD 262.7 tỷ USD 18.8% 30.5% 240.52 tỷ USD 242.65 tỷ USD 205.3 tỷ USD 2017 6.8% 3.53% 223.8 tỷ USD 2018 7.1% 3.54% 245.2 tỷ USD 2019 7.0% 2.79% 261.9 tỷ USD 2020 2.9% 3.23% 271.2 tỷ USD 9T/2021 1.42% 1.82% Nguồn: TrendEconomy Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam Việt Nam Nhật Bản có mối quan hệ kinh tế bền chặt kể từ xác lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21 tháng năm 1973 Tháng 11/1992, Nhật Bản tái lập viện trợ nguồn vốn ODA cho Việt Nam từ đến khơng ngừng hỗ trợ Việt Nam nhu cầu cải tiến đổi đất nước Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh Hai nước ký Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư vào tháng 12/2004, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) vào tháng 10/2009, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam vào tháng 10/2011 Tính đến năm 2014, Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn Việt Nam, xếp hạng nhà đầu tư lớn thứ hai Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam Hiện nay, Nhật Bản tích cực hỗ trợ Việt Nam triển khai Kế hoạch hành động gắn với Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM Nhằm tối đa hoá hiệu đầu tư, việc lựa chọn thị trường đầu tư, nhà đầu tư ưu thế, sở trường thân họ lợi so sánh, khả tiếp nhận nước chủ nhà để có cân nhắc hợp lý khác địa bàn đầu tư, lĩnh vực đầu tư hay phương thức đầu tư Điều dần hình thành nên đặc trưng dòng vốn đầu tư từ quốc gia khác Mặt khác, đặc điểm cấu FDI nước đầu tư có ảnh hưởng định khác đến phát triển chung kinh tế nước tiếp nhận ấy, gây tác động khác cấu kinh tế Do đó, việc nắm bắt cấu đầu tư chủ đạo nhà đầu tư cụ thể có ý nghĩa quan trọng việc hình thành điều kiện thuận lợi thích hợp, tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư, từ đó, tăng hiệu thu hút FDI việc định hướng dịch chuyển dòng FDI cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh khơng hiểu ngun liệu thơ, họ khơng hiểu nhiều sản phẩm mà họ muốn làm ra, họ khơng hiểu quy trình sản xuất hay thị trường tiêu thụ sản phẩm đó…Tơi hỏi họ bảo: “sếp tơi giao cho tơi làm” Những người vậy, họ hiểu phần ngọn, phần bề mặt mà không hiểu phần gốc, mà phần gốc phần quan trọng, có gốc mọc chứ” Qua lời chia sẻ vị CEO người Nhật kia, thấy rõ phần lớn lao động người Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu kinh nghiệm thực tế nghiêm trọng Phương pháp giáo dục coi trọng lý thuyết sách vở, rõ ràng tạo lỗ hổng lớn mặt kiến thức kinh nghiệm thực hành Trong năm tới, để nâng cao trình độ lao động lớp người cơng nhân nói riêng tồn khối lao động Việt Nam nói chung, Nhà nước ban ngành, đồn thể lãnh đạo cần xem xét có đổi triệt để cách thức giáo dục tiếp cận với kiến thức người Việt Nam 1.2 Thủ tục hành cịn phức tạp Kết khảo sát cho thấy, 48.4% doanh nghiệp nước cho hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện, việc vận dụng pháp luật không rõ rang không phổ biến sâu rộng tới toàn thể người dân Khoảng 40% doanh nghiệp nhận thấy “cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện” 41.8% cho chế thủ tục thuế phức tạp vấn đề đem lại nhiều rủi ro Ngồi ra, Việt Nam xếp thứ tổng số 15 quốc gia có “Ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn non kém, chưa phát triển” Đại diện JETRO cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản ý kiến lại hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện dẫn tới việc vận dụng pháp luật không rõ ràng Nhiều nội dung văn pháp luật xa rời thực tế, thiếu nghiên cứu trước xây dựng Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp sửa đổi Cùng với đó, Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh nội dung văn pháp luật không rõ ràng dẫn đến việc vận dụng pháp luật khơng thống Việc giải thích luật ngành, địa phương, cán phụ trách không giống với việc ban hành luật chậm trễ khiến công việc cần thực giải bị tồn đọng Thủ tục hành phức tạp, thời gian thẩm tra không rõ ràng, nhiều thời gian, cán thiếu ý thức có xảy tình trạng thu khoản lệ phí khơng thức Ngồi ra, cách giải thích luật cán phụ trách không giống việc giải thích thuế nhà thầu nước ngồi, giá tính thuế hải quan….và chế thay đổi liên tục khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động “Thời gian qua, phủ Việt Nam có nỗ lực cải cách môi trường đầu tư kinh doanh bước đầu có thay đổi Tuy nhiên, với số gần 50% doanh nghiệp lo ngại pháp luật chưa hồn thiện Việt Nam cần phải nỗ lực nữa”, ông Atsusuke KAWADA nhấn mạnh 1.3 Một số chi phí kinh doanh cao khơng hợp lý Qua điều tra chi phí kinh doanh thực tế, doanh nghiệp Nhật Bản rằng, nhiều yếu tố chi phí Việt Nam mức cao khơng hợp lý Gọi khơng hợp lý nước khác có xu hướng giảm giá nâng cao chất lượng Việt Nam giá thành lại cao mà chất lượng nhiều hạn chế Phí vận chuyển container thí dụ, mức phí Việt Nam cao khu vực Trung bình, chi phí cho container 40 feet từ hai cảng Việt Nam Hải Phịng Tp Hồ Chí Minh tới cảng Yokohama Nhật Bản thường đắt nhiều so với chi phí nước khu vực Phí vận chuyển từ Trung Quốc tới Nhật Bản năm 2005 tốn khoảng 630 USD, mức giá giảm 1/3 so với mức 900 USD năm 2003 Trong đó, giá vận chuyển từ Việt Nam tăng từ 1.100 USD năm 2003 tăng lên 1.275 USD vào năm 2005 Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh Các nhà đầu tư Nhật Bản cho rằng, Hà Nội thành phố có mức cước cao so với thành phố lớn khác ASEAN, Trung Quốc Ấn Độ Tính trung bình cước vận chuyển Việt Nam năm 2005 mức không cạnh tranh so với nước khu vực Giá thuê văn phòng Hà Nội đưa vào nhóm thành phố đắt châu Á sau Bắc Kinh, Đại Liên, Thanh Đảo (Trung Quốc) Singapore Mức cước điện thoại quốc tế giảm mạnh năm gần xem bước cải thiện đáng kể Nhưng bước tiến nhỏ so với Việt Nam cịn so với hầu yếu tố cạnh tranh Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động nặng nề đại dịch COVID-19 diễn cho thấy khả phục hồi đáng kể Các tác động mặt sức khỏe đợt bùng phát dịch Việt Nam không nghiêm trọng nước khác Chính Phủ ta chủ động ban hành biện pháp phòng chống kịp thời cấp địa phương tồn quốc Các sách kinh tế vĩ mơ tài khóa trì, ổn định tốc độ tăng trưởng GDP, kiềm chế lạm phát giữ cân số giá CPI Với việc kiểm soát tốt dịch bệnh, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, từ đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) mà đặc biệt FDI từ Nhật Bản Hơn nữa, Nhật Bản chuyển hướng đầu tư nước chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 Dịch bệnh tác động nghiêm trọng đến kinh tế nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhận vốn đầu tư Nhật Bản, điều nhằm phân bổ chuỗi sản xuất cung ứng rộng khắp nhiều quốc gia Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh khác không tập trung chủ yếu vào nơi có khả cao gây nên nhiều rủi ro đại dịch vừa qua Sau sóng bùng phát thứ dịch COVID-19 kiểm soát tốt, FDI vào Việt Nam liên tục gia tăng Các số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy tính đến ngày 20/11/2020, vốn FDI từ Nhật Bản đạt 2,1 tỷ USD Ngày 9/12/2020, Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản Hội đồng Giao lưu Hữu nghị Quốc tế (FEC) phối hợp tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp lần thứ 60 Tokyo với tham gia lãnh đạo ban quản lý 20 doanh nghiệp Nhật Bản Phát biểu diễn đàn, Đại sứ Việt Nam Nhật Bản Vũ Hồng Nam trình bày tóm tắt nỗ lực hội nhập sâu vào kinh tế giới số thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua, việc Việt Nam kiểm soát tốt dịch viêm đường hơ hấp cấp COVID-19 Đáng ý, có tới 15 tổng số 30 doanh nghiệp nhận trợ cấp từ Chính phủ Nhật Bản để chuyển dịch sở sản xuất sang Đông Nam Á lựa chọn Việt Nam làm điểm đến Điều cho thấy nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng nước ngồi nói chung có niềm tin lớn triển vọng kinh tế Việt Nam Nhân dịp này, Đại sứ kêu gọi doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, lĩnh vực mà Chính phủ Việt Nam ưu tiên thu hút vốn đầu tư từ Nhật Bản điện tử, chế biến nông, thủy sản, công nghệ môi trường tiết kiệm lượng, máy thiết bị nơng nghiệp, đóng tàu, tơ phụ tùng tơ Đầu tư nước ngồi vào Việt Nam năm 2020, 2021 ảnh hưởng đại dịch COVID-19 bùng phát nên gặp nhiều khó khăn Mặc dù vậy, Việt Nam cố gắng nỗ lực trì việc thu hút vốn đầu tư nước chất lượng Nhiều nhà đầu tư trì hoạt động đầu tư, có Nhật Bản Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh quốc gia tăng vốn đầu tư Theo ông Tạ Đức Minh, Tham tán thương mại Việt Nam Nhật Bản dẫn số liệu từ Bộ Kế Hoạch Đầu Tư cho biết, tháng đầu năm 2021, Nhật Bản nhà đầu tư nước (FDI) lớn thứ Việt Nam Trong số 92 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam, Nhật Bản có vốn đầu tư 3,2 tỷ USD, chiếm 16,8% tổng vốn đầu tư, tăng 94,9% so với kỳ năm ngoái, xếp sau Singapore với tổng vốn đầu tư 6,2 tỷ USD Tuy nhiên, điều đáng nói thời gian có Nhật Bản nước tăng vốn đầu tư, Singapore đối tác lớn khác Hàn Quốc, Hongkong…đều có có xu hướng giảm vốn đầu tư Tuy nhiên, thời điểm cuối năm ngối Việt Nam có kết chống dịch tốt, xếp vào nhóm quốc gia hưởng lợi, theo đánh giá Nikkei cách gần tháng, hiệu chống dịch Việt Nam ảnh hưởng nhiều đến định đầu tư nhà đầu tư nước Theo tờ báo Nhật Bản đăng tin, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản rục rịch rút bớt đơn hàng khỏi Việt Nam chuỗi cung ứng hàng hóa họ cho thị trường giới bị đứt gãy Trước đây, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản, Đức… có sách rút khỏi Trung Quốc chuyển dần qua Việt Nam nước khác, Việt Nam quốc gia có ưu tiên hàng đầu, tỷ lệ số khơng rút khỏi Trung Quốc nữa, phần chuyển đơn hàng trở lại Trung Quốc, phần trì Việt Nam có thêm lựa chọn quốc gia khác Việt Nam dần hội Ngày 22/9/2021, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, Trung tâm ASEAN – Nhật Bản, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản – JETRO Hà Nội đại diện địa phương thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng tổ chức chương trình Hội thảo trực tuyến “Kết nối Đầu tư Việt Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh Nam – Nhật Bản”, thu hút 400 doanh nghiệp Nhật Bản khu công nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam tham dự Hội thảo tổ chức nhằm thực nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trì kết nối với doanh nghiệp Nhật Bản tình hình dịch COVID-19 cịn diễn biến phức tạp nay, đồng thời hỗ trợ địa phương thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xúc tiến đầu tư, tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu Tham gia kiện có đại diện Bộ Cơng Thương (Cục Xúc tiến thương mại, Vụ Thị trường Châu Á – Châu Phi Thương vụ Việt Nam Nhật Bản), Đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản – JETRO Hà Nội, Đại diện Trung tâm ASEAN – Nhật Bản với Đại diện Ban Xúc tiến Hỗ trợ Đầu tư Đà Nẵng Đại diện Trung tâm Xúc tiến thương mại đầu tư Tp.Hồ Chí Minh Tại Hội thảo lần này, đại biểu chia sẻ vấn đề nhu cầu, tình hình đầu tư Nhật Bản Việt Nam việc thúc đẩy hợp tác đầu tư Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh COVID-19 Đặc biệt, đại diện đến từ Tp.Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh giới thiệu môi trường đầu tư kinh doanh địa phương, chia sẻ cách thức chống dịch địa bàn đảm bảo “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế Ngoài ra, đại diện Công ty Luật Vietbid chia sẻ thêm điểm pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến đầu tư nước Buổi Hội thảo trực tuyến “Kết nối đầu tư Việt Nam – Nhật Bản” kênh trao đổi thông tin trực tiếp giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan đến tình hình dịch bệnh giải pháp liên quan, đặc biệt việc phối hợp hiệu với quyền địa phương quan chức liên quan để trì sản xuất kinh doanh an tồn, hiệu bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Việt Nam Đặc biệt, phiên giao thương kết nối trực tiếp với khu công nghiệp giúp nhà đầu tư Nhật Bản có thông tin đầy đủ phương án đầu tư, hiểu biết Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh them quy trình sản xuất bố trí ăn ở, lại cho người lao động triển khai đầu tư, sản xuất an tồn khu cơng nghiệp Ngày 27/9/2021, ông Nguyễn Hồng Hà, Tổng lãnh Việt Nam Osaka có buổi tọa đàm với Chủ tịch SCCI Kazumasa Kuzumura quyền thành phố Sakai, tỉnh Osaka (Nhật Bản) Nhân dịp này, Tổng lãnh Nguyễn Hồng Hà bày tỏ mong muốn dịch COVID-19 kiểm soát, SCCI thường xuyên tổ chức đoàn thăm quan khảo sát tỉnh, thành Việt Nam, Đà Nẵng nơi ký biên ghi nhớ việc trở thành thành phố hữu nghị với Sakai vào tháng 2/2019 bị trì hỗn lại dịch tác động Dù tình hình dịch bệnh có phức tạp nỗ lực Cục Đầu tư Việt Nam mối quan hệ lâu năm hai nước, luôn có hướng tích cực Trong vịng 10 đến 20 năm qua, Việt Nam trở thành sở sản xuất quan trọng công ty Nhật Bản “Hầu chẳng có cơng ty nghĩ đến việc rời bỏ Việt Nam vài tháng khó khăn, tất nhiên họ phải điều chỉnh cải thiện hệ thống sản xuất cho phù hợp với tình hình Các cơng ty Nhật Bản giảm thiểu rủi ro cách đẩy mạnh đa dạng hóa phân tán hoạt động Hoặc họ tăng cường đặt hàng bên ngồi th nhà xưởng” Đó nhận định ơng Takeo Nakajima, Trưởng ban đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội cho hay CHƯƠNG V: CÁC TRIỂN VỌNG KHI ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM Triển vọng đầu tư vào Việt Nam Để đưa nhìn tổng quan thuận lợi triển vọng đầu tư vào Việt Nam nay, Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô tháng 9/2021 World Bank đưa nhận định dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Việt Nam, cho thấy lịng tin vào kinh tế trì Căn vào đâu Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh mà nhà đầu tư FDI tin tưởng vào triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam vậy? Chúng ta nhìn nhận đánh giá yếu tố làm nên tiềm phát triển kinh tế Việt Nam sau: Đất nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển ngoại thương với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Chúng ta nằm trung tâm Đông Nam Á với đường bờ biển dài mạnh thúc đẩy vận tải biển, thương mại quốc tế du lịch… Việt Nam có lực lượng lao động dồi có hiểu biết, có kỹ có tính cạnh tranh lớn Theo số liệu thống kê ngày 14 tháng 10 năm 2021, dân số Việt Nam vào 98 triệu người với 65 triệu người độ tuổi lao động, 90% dân số biết chữ Nguồn lao động trẻ có tay nghề cao tinh thần làm việc tốt, sẵn sàng đáp ứng ngành nghề mới, địi hỏi trình độ cơng nghệ thông tin, dược phẩm, y học tiên tiến dịch vụ tài Với dân số đơng xếp thứ 15 giới, Việt Nam thị trường đầy tiềm với nhà đầu tư nước Việt Nam nước có kinh tế mở giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kể từ Đổi Mới đạt nhiều cột mốc quan trọng: 28/7/1995: Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN 14/11/1998: Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) Năm 2006 năm 2017: Việt Nam làm chủ nhà APEC 11/1/2007: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO 1/1/2008: Việt Nam Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 1/1/2010: Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh Năm 2020: Việt Nam trở thành Chủ tịch ASEAN năm 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020 – 2021 Đất nước ta ổn định trị kinh tế Sau 40 năm hịa bình phát triển, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư tin cậy nhiều quốc gia ổn định quán trị Một yếu tố quan trọng để doanh nghiệp FDI lựa chọn đầu tư vào Việt Nam vấn đề an ninh quốc phịng kiểm sốt chặt chẽ Chính sách hỗ trợ Chính Phủ tạo nhiều điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi Chính Phủ Việt Nam cam kết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước ngồi đồng thời tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhận FDI nước Nền kinh tế Việt Nam bền bỉ động đại dịch COVID-19 Không thể phủ nhận hậu dịch bệnh gây cho kinh tế nước ta, có điểm sáng đáng nể phục Theo chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới World Bank, kinh tế Việt Nam nằm số quốc gia tăng trưởng tốt (năm 2020 2,9%) phần lớn quốc gia khác rơi vào tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng So sánh với quốc gia đối thủ Theo báo cáo đầu tư 2021 Hội nghị Liên Hợp quốc Thương mại Phát triển, với tổng số vốn 16 tỷ USD FDI, Việt Nam lần nằm top 20 nước thu hút nhiều FDI năm 2020 Trong số kinh tế Đông Nam Á, Việt Nam lên với tư cách ứng cử viên sáng giá thu hút dòng vốn đầu tư toàn cầu Theo số liệu thống kê Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, tổng số 33 cơng ty nước ngồi lựa chọn di chuyển trụ sở từ Trung Quốc tới khu vực Đông Nam Á có tới 23 cơng ty chọn Việt Nam số khác chuyển sang Malaysia, Thái Lan Campuchia Sức hút Việt Nam ngày gia tăng sau Quốc hội phê chuẩn Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Ủy ban châu Âu (EC) cho biết Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ 16 EU giới đối tác thương mại lớn thứ hai EU ASEAN đồng thời đối tác thương mại lớn thứ ba EU bên châu Âu (sau Mỹ Trung Quốc) Tính đến 20/9/2021, vốn đầu tư đăng ký vốn đầu tư điều chỉnh tiếp tục trì tăng đạt mức tăng mạnh so với tháng đầu năm Trong đó, tổng vốn đăng ký đạt gần 12,5 tỷ USD (tăng 20,6% so với kỳ năm 2020) tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD (tăng 25,6% so với kỳ năm 2020) Tổng Giám đốc HSBC nhận định, điều kiện tảng Việt Nam vững mạnh Việt Nam tự tạo cho vị chuỗi cung ứng tồn cầu năm gần thông qua loạt Hiệp định tự thương mại (FTAs) Với lượng dự trữ ngoại hối tăng cao cộng thêm chế tiền tệ ổn định, tỷ lệ lạm phát nằm tầm kiểm sốt, dịng vốn FDI tiếp tục tăng mạnh, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất, Việt Nam có tâm hồn tồn sẵn sàng đón nhận tương lai Vì vậy, HSBC dự báo tăng trưởng GDP đạt 6,8% năm 2022 với triển vọng đáng tin cậy trước mắt lâu dài Giải pháp giữ chân nhà đầu tư thu hút thêm nhiều nhà đầu tư 3.1 Giải pháp giữ chân nhà đầu tư Các doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá mơi trường kinh doanh Việt Nam khó dự đốn Cụ thể, ơng Hirai Shinji, đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản nói: "Trước đây, Việt Nam tiếng với chuỗi cung ứng linh hoạt số nhà máy sản xuất ô tô Nhật Bản buộc phải tạm dừng dây chuyền sản xuất phía Việt Nam khơng thể cung cấp linh kiện quan trọng" Cần phải cân nhắc bối cảnh dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến tình trạng này, nhiều địa phương khu vực phía Nam phải thực biện pháp giãn cách Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh xã hội gây nên nhiều khó khăn cho hoạt động đầu tư, ngưng trệ trình sản xuất ảnh hưởng xấu đến nhiều doanh nghiệp Do vậy, giải pháp trước mắt cần thực nhanh chóng kiểm sốt dịch bệnh, ổn định sản xuất Để làm điều địi hỏi Chính Phủ phải đề sách, quy định hợp lý đồng thời người dân cần nâng cao ý thức phòng tránh dịch, thực nghiêm chỉnh quy định đề Cần có hợp tác chặt chẽ quyền nhà đầu tư Nhật Bản Chính phủ cân nhắc điều chỉnh thuế phí hỗ trợ tạo hội cho doanh nghiệp tiếp tục đặt niềm tin lại Việt Nam Tăng cường kết nối hai kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, đẩy mạnh thương mại tảng mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp hai nước Quan hệ Việt Nam Nhật Bản nói chung phát triển lên tầm cao với việc xây dựng quan hệ “đối tác chiến lược” 3.2 Giải pháp giúp tăng cường thu hút thêm nhà đầu tư Việt Nam cần phát huy tiềm điểm mạnh có, đồng thời khắc phục khó khăn, hạn chế để tạo niềm tin với doanh nghiệp nước ngồi, từ thu hút dịng “chảy” FDI ngày mạnh mẽ Đầu tiên, yếu tố người giá trị cốt lõi quan trọng Việt Nam cần nâng cao chất lượng lao động, đào tạo người có khả tư chiến lược kinh tế nhạy bén với đội ngũ sản xuất có tay nghề cao, thích nghi với thời đại khoa học công nghệ tân tiến Thứ hai, Việt Nam phải ý xây dựng hình ảnh đẹp với đối tác quốc tế người Việt Nam chăm chỉ, cầu tiến, hòa đồng thân thiện Niềm tin thiện cảm tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp, từ đặt tảng hợp tác lâu dài Thứ ba, Chính quyền cần tạo điều kiện, hội cho doanh nghiệp nước ngồi, đặc biệt quyền địa phương gần với nhà máy, sở sản xuất Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh Trong bối cảnh dịch bệnh nay, nhiều kinh tế bị tàn phá nặng nề khiến dịng ln chuyển FDI có nhiều biến động đáng kể Việc kiểm soát tốt dịch bệnh điểm cộng lớn cho Việt Nam trình thu hút vốn đầu tư nước PHẦN KẾT LUẬN Sau gần 50 năm xác lập quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam – Nhật Bản 40 năm thực sách Đổi Mới tồn diện kinh tế, trị, văn hóa – xã hội đối ngoại thức mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể thể tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày tăng cao, số vĩ mô ngày phát triển ổn định, bền vững, đời sống người dân cải thiện, mức sống trung bình nâng lên Trong đó, phải kể đến thành tựu đạt nhờ vào nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngồi (FDI) mà tiêu biểu dịng vốn FDI từ Nhật Bản Việt Nam trước điểm đến an toàn tin cậy cho nhà đầu tư Nhật Bản, nhiên trình thực dự án đầu tư Việt Nam, bên cạnh thuận lợi tiềm phát triển mà Việt Nam đem lại, họ cịn gặp phải nhiều khó khăn thách thức Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 gây nhiều tác động tiêu cực lên tồn hệ thống kinh tế giới, địi hỏi Chính Phủ Việt Nam cần có nhiều biện pháp phịng, chống đại dịch kịp thời đảm bảo cho sản xuất nước ổn định phát triển, tạo cảm giác yên tâm cho nhà đầu tư nước nhằm giữ chân họ tiếp tục đầu tư vào nước ta Hơn nữa, cần phải ngày cải thiện hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải tổ hệ thống trị, hồn thiện hệ thống pháp lý dọn đường đón nhà đầu tư đến từ quốc gia khác Trước mắt, Việt Nam tâm thực thắng lợi nhiệm vụ tăng trưởng kép vừa phòng chống dịch bệnh vừa phát triển kinh tế Trong tương lai, với tầm nhìn xa quốc tế, tâm tăng trưởng kinh tế bền vững hiệu hơn, bước trở thành quốc Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh gia có kinh tế cơng nghiệp phát triển mức cao, tự tin sánh vai với cường quốc, tự tin vươn xa thị trường quốc tế vốn luôn biến động đầy rẫy nguy hiểm, thách thức PHẦN DANH MỤC THAM KHẢO Thu Hường (2021), “Kinh tế - xã hội Việt Nam: Dấu ấn năm”, Con số kiện, truy cập lần cuối ngày 10/10/2021, Pháp luật quản lí (2021), “Thành tựu kinh tế - xã hội bật giai đoạn 2016-2020” truy cập lần cuối ngày 10/10/2021, < https://phapluatquanly.vietnamhoinhap.vn/z/trong-giai-doan-2021-2025phan-dau-hoan-thanh-tuyen-vanh-dai-3-vanh-dai-4-tphcm -n-33961> “Kinh tế Nhật Bản” (2021), Wikipedia, truy cập lần cuối ngày 11/10/2021, < https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=2952> Hoài Hà (2021), “Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng trở lại đại dịch”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 11/10/2021, < https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/kinh-te-nhat-ban-tang-truong-tro-laitrong-dai-dich-588236.html> “Tài liệu Nhật Bản tình hình quan hệ Việt-Nhật”, Đại sứ quán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản, truy cập lần cuối ngày 11/10/2021, < https://vnembassy-jp.org/vi/quan-h%e1%bb%87-vnnb> Thực trạng giải pháp thu hút FDI Nhật vào Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (2012), truy cập lần cuối ngày 11/10/2021, Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh Vũ Văn Hà (2013), “Đầu tư trực tiếp Nhật vào Việt Nam sau khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, truy cập lần cuối ngày 12/10/2021, Minh Tuấn (2017), Vì vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam giảm?”, Nhịp sống doanh nghiệp BizLive, truy cập lần cuối ngày 12/10/2021, Dương Ngọc Hà (2007) “Đầu tư trực tiếp nước Nhật vào Việt Nam: Thực trạng giải pháp hướng tới chiến lược “Trung Quốc +1””, luận văn 10 “Đầu tư”, Đại sứ quán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản, truy cập lần cuối ngày 13/10/2021, 11 “Tình hình đầu tư Nhật Bản Việt nam tính đến hết tháng 5/2011”, Cục đầu tư nước ngồi, truy cập lần cuối ngày 13/10/2021, Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B Bài tập nhóm Kinh doanh quốc tế I TS Mai Thế Cường/TS Nguyễn Anh Minh BẢNG CHẤM ĐIỂM MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN Tên Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nguyễn Phạm Tuyết Huyền Linh Khánh Ly Phương 4 4 Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Linh Nguyễn 4 4 Khánh Ly Phạm Tuyết Phương Nhóm 8/ Kinh doanh quốc tế I(121)_04 Kinh doanh quốc tế 62B