Hồi quy tuyến tính giản đơn...621, Phân tích tác động của thời gian học tập đến điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng...622, Phân tích tác động của thời gian
Mục đích
- Mục tiêu chung: Khảo sát, tìm hiểu tình hình học tập sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà
Nẵng, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp cải thiện tình hình học tập
+ Thu thập dữ liệu về tình hình học tập của sinh viên thông qua bảng câu hỏi
+ Phân tích tình hình học tập dựa trên những dữ liệu đã thu thập được
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình học tập và thành tích học tập của sinh viên + Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập
Phương pháp và quy trình nghiên cứu
- Phương pháp: bảng câu hỏi
Bước 1: Lựa chọn đề tài
Bước 2: Lập bảng câu hỏi và điều tra
TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI
1 Giới tính của bạn là gì?
2 Bạn bao nhiêu tuổi? ………tuổi
3 Bạn đang học khóa nào?
4 Bạn đang học ở khoa nào?
5 Bạn có đam mê với ngành mình đã chọn không?
Too long to read on your phone? Save to read later on your computer
6 Động lực để bạn học tập là gì?
Vì tương lai của bản thân
Trở thành một người tài giỏi
8 Bạn dành bao nhiêu thời gian trong một ngày để học?
9 Bạn tìm kiếm tài liệu ở đâu?
10 Bạn có gặp khó khăn nào trong học tập?
Bài tập, lượng kiến thức quá nhiều
Thiếu phương tiện học tập
Thiếu thời gian để học
11 Bạn có thường xuyên tổ chức học nhóm không? Có
12 Ngoài thời gian học tập, bạn làm gì?
Tham gia các câu lạc bộ
Mạng xã hội, chơi game, xem phim
13 Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu? ……
14 Điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu?
Bước 3: Mã hóa và nhập liệu:
- Name: Tên biến, viết liền, ngắn gọn, không có dấu cách và không có kí tự đặc biệt (ví dụ: gioitinh, tuoi,…).
- Type: Biểu diễn biến này bằng số hay bằng chữ (Mặc định là số - Numeric)
- Width: Độ rộng hay số ký tự mà dự kiến giá trị của biến sẽ sử dụng.
- Decimals: Số chữ số thập phân nếu có.
- Label: Nhãn, mô tả giải thích cho biến
- Values: Mã hóa các thông tin thu thập từ thang đo định tính thành dạng số nếu cần
- Missing: Khai báo giá trị bị lỗi nếu cần
- Align: Căn chỉnh văn bản.
- Measure: Thang đo (Nominal: thang đo định danh, Scale: thang đo định lượng >Gộp chung thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ, Ordinal: thang đo thứ bậc)
H1: Màn hình khai báo biến
H2: Màn hình nhập dữ liệu
Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS, từ nguồn dữ liệu đã thu thập, sử dụng phần mềm SPSS để tiến hành phân tích dữ liệu
Bước 5: Đưa ra kết luận:
Kết quả sau khi phân tích được trình bày thông qua bài báo cáo này
Thống kê mô tả
Biểu đồ tần số
* Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình kì gần nhất của sinh viên nam:
Diem trung binh ky gan nhat Stem-and-Leaf Plot for gioitinh= Nam
Nhận xét: Điểm trung bình của nam cao nhất là 4.0 và thấp nhất 2.3 Mức điểm sinh viên nam đạt nhiều nhất là 4.0
* Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên nữ:
Diem trung binh ky gan nhat Stem-and-Leaf Plot for gioitinh= Nu
Nhận xét: Điểm trung bình của nữ cao nhất là 4.0 và thấp nhất 1.5 Mức điểm sinh viên nữ đạt nhiều nhất là 3.5
* Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình liền trước kì gần nhất của sinh viên nam:
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat Stem-and-Leaf Plot for gioitinh= Nam
Nhận xét: Điểm trung bình của nam cao nhất là 4.0 và thấp nhất 1.8 Mức điểm sinh viên nam đạt nhiều nhất là 4.0
* Biểu đồ cành lá thể hiện tần số điểm trung bình liền trước kì gần nhất của sinh viên nữ:
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat Stem-and-Leaf Plot for gioitinh= Nu
Nhận xét: Điểm trung bình của nữ cao nhất là 4.0 và thấp nhất 1.7 Mức điểm sinh viên nữ đạt nhiều nhất là 3.6 b) Giới tính sinh viên được khảo sát:
Nhận xét: Trong số sinh viên tham gia khảo sát có cả nam lẫn nữ, có 93/150 sinh viên nữ tham gia khảo sát và 57/150 sinh viên nam tham gia khảo sát.
Nhận xét: Trong số sinh viên tham gia khảo sát có cả nam lẫn nữ, tuy nhiên nữ chiếm tỉ lệ cao hơn, khoảng 62% nữ (hơn 1,6 lần tỉ lệ nam) c) Tuổi của sinh viên được khảo sát:
Tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số lượng sinh viên ở tuổi 21 chiếm nhiều nhất (45 sinh viên) và số lượng sinh viên ở tuổi 20 chiếm ít nhất (30 sinh viên)
Nhận xét: Trong số sinh viên tham gia khảo sát, tỉ lệ sinh viên tuổi 21 chiếm nhiều nhất với tỉ lệ 30% và tỉ lệ sinh viên tuổi 20 chiếm ít nhất với tỉ lệ 20%. d) Khóa học của sinh viên được khảo sát:
Khoa hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, khóa 45K chiếm nhiều nhất với 45 sinh viên và khóa 46K chiếm ít nhất với 30 sinh viên
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, khóa 45K chiếm tỉ lệ nhiều nhất với tỉ lệ 30% và khóa 46K chiếm tỉ lệ ít nhất với tỉ lệ 20% e) Khoa của sinh viên được khảo sát:
Valid Quan tri kinh doanh 20 13.3 13.3 13.3
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát thì sinh viên khoa thương mại điện tử chiếm tỉ lệ nhiều nhất với tỉ lệ 20% và sinh viên khoa lý luận chính trị chiếm tỉ lệ ít nhất với tỉ lệ 2%. f) Đam mê với ngành học của sinh viên được khảo sát:
Dam me voi nganh hoc
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số sinh viên đam mê một phần với ngành học chiếm nhiều nhất với 73/150 sinh viên và số sinh viên không đam mê với ngành học chiếm ít nhất với 26/150 sinh viên.
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số sinh viên đam mê một phần với ngành học chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 48,7% và số sinh viên không đam mê với ngành học chiếm tỉ lệ ít nhất với 17,3% g) Động lực học tập của sinh viên được khảo sát
Dong luc hoc tap a Vi tuong lai cua ban than 92 23.6% 61.3%
Tro thanh mot nguoi tai gioi 88 22.6% 58.7%
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, động lực học tập của họ chủ yếu đầu tiêu là vì bố mẹ, tiếp theo là vì tương lai của bản thân và cuối cùng là trở thành một người tài giỏi. h) Địa điểm học của sinh viên được khảo sát
Dia diem hoc tap a Truong 85 20.0% 56.7%
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, địa điểm học của họ chủ yếu đầu tiêu là ở nhà(31.8%), tiếp theo là ở quán cafe(23.1%) và cuối cùng là ở thư viện(20.5%) và trường(20.0%). h) Thời gian học của sinh viên được khảo sát
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, sinh viên trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng chủ yếu thường dành 2-4 tiếng mỗi ngày để học(42.0%) k) Nơi tìm kiếm tài liệu của sinh viên
Tiem kiem tai lieu a Thu vien 58 17.5% 38.7%
Nhận xét: Hầu hết 150 sinh viên được khảo sát chủ yếu tìm kiếm tài liệu ở trên mạng (42.8%) j) Khó khăn trong học tập của sinh viên được khảo sát
Kho khan trong hoc tap a Bai tap, luong kien thuc qua nhieu 119 29.5% 79.3%
Thieu phuong tien hoc tap 74 18.4% 49.3%
Thieu thoi gian de hoc 113 28.0% 75.3%
Nhận xét: Trong 150 sinh viên được khảo sát, khó khăn trong học tập của sinh viên hầu hết là do bài tập, lượng kiến thức quá nhiều(29.5%) và tiếp đến là do thiếu thời gian để học(28.0%). i) Tần suất học nhóm của sinh viên được khảo sát:
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số sinh viên thi thoảng học nhóm chiếm nhiều nhất với 72/150 sinh viên và số sinh viên có thường xuyên học nhóm chiếm ít nhất với 28/150 sinh viên.
Nhận xét: Trong số sinh viên được khảo sát, số sinh viên thi thoảng học nhóm chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 48% và số sinh viên có thường xuyên học nhóm chiếm ít nhất với 18,7%. l) Ngoài thời gian học tập, sinh viên được khảo sát thường làm:
Ngoai thoi gian hoc a Tham gia cac cau lac bo 85 19.7% 56.7%
Mang xa hoi, choi game, xem phim 149 34.6% 99.3%
Nhận xét: Trong số 150 sinh viên được khảo sát, ngoài thời gian học tập,hầu hết họ thường dùng mạng xã hội, chơi game và xem phim là chủ yếu(34.6%), tiếp theo là tham gia câu lạc bộ(19.7%) và cuối cùng là đi làm thêm(17.2%). m) Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của sinh viên được khảo sát
Xep loai ky gan nhat
Bảng phân phối kết hợp (Bảng chéo)
* Bảng chéo thể hiện mức độ tổ chức học nhóm dựa theo khoa:
Nhận xét: Đây là bảng chéo hay bảng phân phối kết hợp giữa 2 biến định tính là khoa và mức độ tổ chức học nhóm Dựa vào bảng ta thấy, có 28 sinh sinh thường xuyên tổ chức học nhóm, 72 sinh viên thi thoảng tổ chức học nhóm, 50 sinh viên không tổ chức học nhóm, 20 sinh viên thuộc khoa Quản trị kinh doanh, 25 sinh viên thuộc khoa Kinh doanh quốc tế, Khi kết hợp giữa hai biến thì có 2 sinh viên khoa Quản trị kinh doanh có thường xuyên tổ chức học nhóm, 11 sinh viên khoa Quản trị kinh doanh thi thoảng tổ chức học nhóm và 7 sinh viên khoa Quản trị kinh doanh không tổ chức học nhóm.
* Bảng chéo thể hiện thời gian học tập trong một ngày của sinh viên nam và nữ:
Thoi gian hoc * Gioi tinh Crosstabulation
Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy có 57 sinh viên nam và 93 sinh viên nữ, có 45 sinh viên học tập 0-2 tiếng một ngày, 63 sinh viên học tập 2-4 tiếng một ngày và 42 sinh viên học từ 4 tiếng trở lên Kết hợp 2 biến lại, ta thấy có 15 sinh viên nam học tập dưới 2 tiếng một ngày, 20 sinh viên nam học từ 2-4 tiếng một ngày và 22 sinh viên nam học từ 4 tiếng trở lên So nam với nữ, số sinh viên nam học từ 4 tiếng trở lên chiếm nhiều nhất và số sinh viên nữ học từ 2-4 tiếng nhiều nhất.
* Bảng kết hợp thể hiện khó khăn trong học tập của các khóa: khoahoc*$Khokhantronghoctap Crosstabulation
Kho khan trong hoc tap a Total
Bai tap, luong kien thuc qua nhieu
Thieu phuong tien hoc tap
Thieu thoi gian de hoc
Percentages and totals are based on respondents. a Group
Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy có 119 sinh viên cảm thấy bài tập và lượng kiến thức quá nhiều,
74 sinh viên thiếu phương tiện học tập, 113 sinh viên thiếu thời gian để học và số sinh viên các khóa lần lượt là 36, 39, 45 và 30 Kết hợp 2 biến, ta dễ dàng thấy được số sinh viên khóa 43K cảm thấy bài tập và lượng kiến thức quá nhiều là 32 sinh viên hoặc số sinh viên 44K thiếu phương tiện học tập là 23 sinh viên Với khóa 43K, số sinh viên cảm thấy bài tập và lượng kiến thức quá nhiều chiếm nhiều nhất Với khóa 44K, số sinh viên gặp khó khăn khác chiếm nhiều nhất Với khóa 45K số sinh viên cảm thấy bài tập và lượng kiến thức quá nhiều chiếm nhiều nhất Với khóa 46K số sinh viên cảm thấy bài tập và lượng kiến thức quá nhiều chiếm nhiều nhất.
Mô tả một biến định lượng bằng các chỉ tiêu
3.1 Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ:
Diem trung binh ky gan nhat
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat Thoi gian hoc
- Độ tuổi trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng là 21.54, độ tuổi chiếm nhiều nhất là 21 tuổi
- Trung bình điểm học tập kỳ gần nhất và kỳ liền trước kì gần nhất lần lượt là 3.3276 và 3.2663, mức điểm phổ biến nhất là 4.00 Điều này cho thấy, sinh viên Đại học Kinh tế rất quan tâm và chú trọng trong việc học tập và đạt thành tích cao.
- Thời gian học trung bình của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là 2.96 tiếng
3.2 Các chỉ tiêu mô tả khuynh hướng phân tán:
Diem trung binh ky gan nhat
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat Thoi gian hoc
- Độ tuổi sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng có chênh lệch lớn và dữ liệu đồng đều không cao.
- Điểm trung bình học tập của kỳ gần nhất và điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất nhìn chung vẫn có sự chênh lệch nhưng mà không nhiều, điểm trung bình học tập kỳ học gần nhất có tính đồng đều cao hơn của kỳ liền trước.
- Thời gian học của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng có chênh lệch lớn và dữ liệu đồng đều không cao
3.3 Tứ phân vị và biểu đồ hộp a, Tuổi của sinh viên được khảo sát
Tứ phân vị thứ nhất: Q1!
Tứ phân vị thứ hai: Q2!.5
Tứ phân vị thứ ba: Q3"
Biểu đồ cho thấy dữ liệu tuổi của sinh viên được khảo sát đồng đều nhau b, Điểm trung bình kỳ gần nhất
Diem trung binh ky gan nhat
Tứ phân vị thứ nhất: Q1=2.91
Tứ phân vị thứ hai: Q2=3.5
Tứ phân vị thứ ba: Q3=3.85
Biểu đồ cho thấy dữ liệu điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên được khảo sát ít đồng đều. c, Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Tứ phân vị thứ nhất: Q1=2.66
Tứ phân vị thứ hai: Q2=3.425
Tứ phân vị thứ ba: Q3=3.85
Biểu đồ cho thấy dữ liệu điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên được khảo sát ít đồng đều. d, Thời gian học
Tứ phân vị thứ nhất: Q1=1.0
Tứ phân vị thứ hai: Q2=3.0
Tứ phân vị thứ ba: Q3=5.0
Biểu đồ cho thấy dữ liệu thời gian học của sinh viên được khảo sát đồng đều.
3.4 Các chỉ tiêu mô tả hình dáng phân phối (Skewnes và Kurtosis)
Diem trung binh ky gan nhat
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat Thoi gian hoc
SKEW= -0.005 Phân phối hơi lệch về phía trái
KURT= -1.232 Phân phối càng ít dốc hơn phân phối chuẩn
-Điểm trung bình học tập của kỳ học gần nhất:
SKEW= -1.092 Phân phối rất lệch về phía trái
KURT= 0.749 Phân phối càng dốc hơn phân phối chuẩn.
-Điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất:
SKEW= -0.826 Phân phối lệch về phía trái.
KURT= 0.005 Phân phối dốc hơn phân phối chuẩn một chút.
SKEW= 0.034 Phân phối rất lệch về phía phải
KURT= -1.277 Phân phối càng ít dốc hơn phân phối chuẩn.
3.5 Mô tả liên hệ giữa hai biến định lượng (Pearson và Spearman) a, Hệ số tương quan Pearson
* Mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kỳ gần nhất
Diem trung binh ky gan nhat Thoi gian hoc Diem trung binh ky gan nhat Pearson Correlation 1 555 **
Thoi gian hoc Pearson Correlation 555 ** 1
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nhận xét: rxy=0.555 Điểm trung bình kỳ gần nhất và thời gian học có mối quan hệ tương quan tuyến tính thuận.
* Mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat Thoi gian hoc Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Thoi gian hoc Pearson Correlation 615 ** 1
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nhận xét: rxy=0.615 Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất và thời gian học có mối quan hệ tương quan tuyến tính thuận. b, Hệ số tương quan hạng Spearman
* Mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kỳ gần nhất
Diem trung binh ky gan nhat Thoi gian hoc Spearman's rho Diem trung binh ky gan nhat Correlation Coefficient 1.000 615 **
Thoi gian hoc Correlation Coefficient 615 ** 1.000
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nhận xét: rxy=0.615 Điểm trung bình kỳ gần nhất và thời gian học có mối quan hệ tuyến tính thuận.
* Mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat Thoi gian hoc Spearman's rho Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Thoi gian hoc Correlation Coefficient 643 ** 1.000
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Nhận xét: rxy=0.643 Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất và thời gian học có mối quan hệ tuyến tính thuận.
3.6 Mô tả liên hệ giữa hai biến định danh (Hệ số Cramer và Hệ số liên hợp)
* Mối quan hệ giữa khóa học với khoa của sinh viên được khảo sát
Khoa * Khoa hoc Crosstabulation Count
Total Khoa 43K Khoa 44K Khoa 45K Khoa 46K
Khoa Quan tri kinh doanh 3 6 7 4 20
Khóa học và khoa có mối quan hệ chặt
Hệ số liên hợp(Coefficient of contingency): C=0.679
Khóa học và khoa có mối quan hệ chặt
* Mối quan hệ giữa Thời gian học nhóm với thời gian học của sinh được khảo sát
Hoc nhom * Thoi gian hoc Crosstabulation
Thời gian học nhóm và thời gian học có mối quan hệ chặt
Hệ số liên hợp(Coefficient of contingency): C=0.632
Thời gian học nhóm và thời gian học có mối quan hệ chặt
* Mối quan hệ giữa biến đam mê với ngành học với xếp loại kỳ gần nhất của sinh được khảo sát
Mức độ đam mê với ngành học và xếp loại kỳ gần nhất có mối quan hệ yếu
Hệ số liên hợp +(Coefficient of contingency): C=0.481
Thời gian học nhóm và thời gian học có mối quan hệ yếu
Ước lượng thống kê
Ước lượng trung bình tổng thể
N Mean Std Deviation Std Error Mean
Diem trung binh ky gan nhat 150 3.3276 62566 05108
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat 150 3.2663 67377 05501
Test Value = 0 t df Sig (2-tailed)
95% Confidence Interval of the Difference
Diem trung binh ky gan nhat 65.139 149 000 3.32760 3.2267 3.4285
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat 59.373 149 000 3.26633 3.1576 3.3750
- Tuổi của sinh viên của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 21.37 tuổi đến 21.71 tuổi.
- Điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng nằm trong khoảng 3.23 điểm đến 3.43 điểm.
- Điểm trung bình kỳ liền trước gần nhất của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng nằm trong khoảng 3.16 điểm đến 3.38 điểm.
- Thời gian học của sinh viên của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 2.71 tuổi đến 3.21 tuổi. b) Ước lượng trung bình hai tổng thể mẫu cặp: Ước lượng sự khác biệt điểm trung bình kỳ gần nhất với kỳ liền trước kỳ gần nhất:
Mean N Std Deviation Std Error Mean
Diem trung binh ky gan nhat 3.3276 150 62566 05108
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat 3.2663 150 67377 05501
Diem trung binh ky gan nhat &
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Paired Differences t df Sig (2- tailed)
95% Confidence Interval of the Difference
Diem trung binh ky gan nhat - Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, sự khác biệt về điểm trung bình giữa kỳ gần nhất với kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng -0,0030 đến 0.12553 c) Ước lượng trung bình hai tổng thể mẫu độc lập: Ước lượng sự chênh lệch điểm trung bình kỳ gần nhất giữa nam và nữ:
* Kiểm định sự bằng nhau của phương sai điểm trung bình kỳ gần nhất của nam và nữ:
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.143> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai hai tổng thể bằng nhau.
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Vì Sig=0.01 Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì chênh lệch điểm trung bình kỳ gần nhất giữa nam và nữ nằm trong khoảng từ 0.066 đến 0.474 Ước lượng sự chênh lệch điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất giữa nam và nữ:
* Kiểm định sự bằng nhau của phương sai điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của nam và nữ:
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.538> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai hai tổng thể bằng nhau.
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Vì Sig=0.121>α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì sự chênh lệch điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất giữa nam và nữ nằm trong khoảng từ 0.047 đến 0.399 Ước lượng sự chênh lệch thời gian học giữa khóa 45k và 46k:
* Kiểm định sự bằng nhau của phương sai thời gian học của khóa 45k và 46k:
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.000< α=0.05 -> Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai hai tổng thể khác nhau.
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Vì Sig=0.000 Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì sự chênh lệch thời gian học giữa khóa 45k và 46k nằm trong khoảng từ 0.592 tiếng đến 1.808 tiếng Ước lượng sự chênh lệch tuổi giữa khoa Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh:
* Kiểm định sự bằng nhau của phương sai tuổi của khoa Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh:
TT1: khoa Kinh doanh quốc tế , TT2: Quản trị kinh doanh
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.260> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai hai tổng thể bằng nhau.
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Vì Sig=0.635>α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì sự chênh lệch tuổi giữa khoa Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh nằm trong khoảng từ -0.834 tuổi đến 0.514 tuổi
Ước lượng tỉ lệ
* Ước lượng tỷ lệ sinh viên chắc chắn đam mê với ngành học của trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng:
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ sinh viên chắc chắn đam mê với ngành học của trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng nằm trong khoảng từ 25,2% đến 42,0%
* Ước lượng tỷ lệ sinh viên không phải thuộc khoa Thương Mại Điện Tử:
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ sinh viên không thuộc khoa Thương Mại Điện Tử nằm trong khoảng từ 72,7% đến 86,1%
* Ước lượng tỷ lệ sinh viên thuộc khóa 43K:
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ sinh viên thuộc khóa 43K nằm trong khoảng từ 18% đến30%.
Ước lượng phương sai
* Ước lượng phương sai tuổi của sinh viên được khảo sát
Variance 1.136 -.005 080 976 1.297 a Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 150 bootstrap samples
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, phương sai tuổi của sinh viên được khảo sát nằm trong khoảng từ 0.976 đến 1.297
* Ước lượng phương sai điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên được khảo sát
Statistics Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Variance 454 -.005 050 356 555 a Unless otherwise noted, bootstrap results are based on 150 bootstrap samples
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, phương sai điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên được khảo sát nằm trong khoảng từ 0.356 đến 0.555
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định tham số
a) Kiểm định tham số về trung bình một tổng thể:
* Bài toán: Có ý kiến cho rằng “điểm trung bình của sinh viên kỳ học gần nhất là 3.2”
Giả thuyết và đối thuyết: Ho: à=3.2
N Mean Std Deviation Std Error Mean
Diem trung binh ky gan nhat 150 3.3276 62566 05108
Test Value = 3.2 t df Sig (2-tailed) Mean
95% Confidence Interval of the Difference
Diem trung binh ky gan nhat 2.498 149 014 12760 0267 2285
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình của sinh viên kỳ học gần nhất là 3.2.
* Bài toán: Có ý kiến cho rằng “điểm trung bình của sinh viên kỳ học liền trước kỳ gần nhất là 3.0”
Giả thuyết và đối thuyết: Ho: à=3.0
N Mean Std Deviation Std Error Mean Diem trung binh lien truoc ky gan nhat 150 3.2663 67377 05501
Test Value = 3.0 t df Sig (2-tailed) Mean
95% Confidence Interval of the Difference
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat 4.841 149 000 26633 1576 3750
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng điểm trung bình của sinh viên kỳ học liền trước kỳ học gần nhất là 3.0.
* Bài toán: Có ý kiến cho rằng “độ tuổi trung bình của sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng khác 21”
Giả thuyết và đối thuyết: Ho: à!
N Mean Std Deviation Std Error Mean
One-Sample Test Test Value = 21 t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng tuổi trung bình của sinh viên đại học Kinh tế Đà Nẵng là 21 tuổi.
* Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Thời gian học trng bình của sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng khác 2.5 tiếng”
N Mean Std Deviation Std Error Mean
One-Sample Test Test Value = 2.5 t df Sig (2-tailed) Mean Difference
95% Confidence Interval of the Difference
Giả thuyết và đối thuyết: Ho: à=2.5
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng Thời gian học trng bình của sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng là 2.5 tiếng b) Kiểm định tham số trung bình 2 tổng thể mẫu độc lập:
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Điểm trung bình kỳ gần nhất của nam và nữ là giống nhau”
* Kiểm định sự bằng nhau của phương sai điểm trung bình kỳ gần nhất của nam và nữ:
Vì Sig=0.143> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai hai tổng thể bằng nhau.
* Kiểm định “Điểm trung bình kỳ gần nhất của nam và nữ là giống nhau”
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Vì Sig=0.01 Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì trung bình kỳ gần nhất của nam lớn hơn kỳ gần nhất của nữ
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của nam và nữ là giống nhau”
* Kiểm định sự bằng nhau của phương sai điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của nam và nữ:
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.538> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai hai tổng thể bằng nhau.
* Kiểm định “Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của nam và nữ là giống nhau” Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Vì Sig=0.121>α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì chưa đủ chứng cứ bác bỏ “Điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của nam và nữ là giống nhau”.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Tuổi của Khoa Thương mại điện tử và Khoa Ngân hàng là giống nhau”
* Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Tuổi của Khoa Thương mại điện tử và Khoa Ngân hàng:
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.000< α=0.05 -> Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai hai tổng thể không bằng nhau.
* Kiểm định “Tuổi của Khoa Thương mại điện tử và Khoa Ngân hàng là giống nhau”: Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Vì Sig=0.001 Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì đủ chứng cứ bác bỏ Tuổi của Khoa Thương mại điện tử và Khoa Ngân hàng là giống nhau.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Thời gian học của khóa 43k và 46k là giống nhau”
* Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Thời gian học của khóa 43k và 46k:
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.000< α=0.05 -> Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai hai tổng thể không bằng nhau.
* Kiểm định “Thời gian học của khóa 43k và 46k là giống nhau”:
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Vì Sig=0.004 Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì đủ chứng cứ bác bỏ Thời gian học của khóa 43k và 46k là giống nhau. c) Kiểm định tham số trung bình 2 tổng thể mẫu cặp:
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Điểm trung bình kỳ gần nhất và điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất của sinh viên là bằng nhau”
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1 - à2 = 0
Ta có: Sig=0.062> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ chứng cứ để bác bỏ giả thuyết cho rằng Điểm trung bình kỳ gần nhất và điểm trung bình liền trước kỳ gần nhất của sinh viên là bằng nhau. d) Kiểm định trung bình nhiều tổng thể:
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Điểm trung bình kì gần nhất của 4 khóa là bằng nhau”
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1= à2 = à3 = à4
Ho: ∃ i≠j với i,j=1,2,3,4 mà ài ≠ àj
ANOVA Diem trung binh ky gan nhat
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng điểm trung bình kỳ gần nhất của 4 khóa là khác nhau.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Thời gian học của 4 khóa là bằng nhau”
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1= à2 = à3 = à4
Ho: ∃ i≠j với i,j=1,2,3,4 mà ài ≠ àj
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng thời gian học của 4 khóa là khác nhau.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Tuổi các khoa trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng là như nhau”
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: à1= à2 = à3 = = à12
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Tuổi các khoa trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng là khác nhau e) Kiểm định tỷ lệ một tổng thể:
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Tỷ lệ nam của trường đại học Kinh tế Đà Nẵng nhỏ hơn 40%”
Binomial Test Category N Observed Prop Test Prop Exact Sig (1- tailed)
Total 150 1.0 a Alternative hypothesis states that the proportion of cases in the first group < 4.
Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết Tỷ lệ nam của trường đại học Kinh tế Đà Nẵng lớn hơn hoặc bằng 40%
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Sinh viên không thuộc khoa Thương mại điện tử của Đại học kinh tế Đà Nẵng nhỏ hơn 90%”
Category N Observed Prop Test Prop.
Khoa thay phien Group 1 Khong phai
Group 2 Thuong mai dien tu 30 2
Total 150 1.0 a Alternative hypothesis states that the proportion of cases in the first group < 9.
Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết Tỷ lệ sinh viên không thuộc khoa Thương mại điện tử của Đại học kinh tế Đà Nẵng lớn hơn hoặc bằng 90%.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Số lượng sinh viên chắc chắn đam mê với ngành học của ĐH Kinh tế Đà Nẵng là 50%”
Category N Observed Prop Test Prop.
Dam me voi nganh hoc Group 1 Chac chan 51 34 50 000
Vậy với mức ý nghĩa 5% đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết Số lượng sinh viên chắc chắn đam mê với ngành học của ĐH Kinh tế Đà Nẵng là 50%
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Số lượng sinh viên thi thoảng và không học nhóm là không nhỏ hơn 75%”
Category N Observed Prop Test Prop.
Thoi gian hoc nhom Group 1 Thi thoang va
Total 150 1.00 a Alternative hypothesis states that the proportion of cases in the first group < 75.
Vậy với mức ý nghĩa 5%, không đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng Số lượng sinh viên thi thoảng và không học nhóm là không nhỏ hơn 75% f) Kiểm định phương sai hai tổng thể mẫu độc lập
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Phương sai thời gian học của nam và nữ là bằng nhau”
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.169> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai thời gian học của nam và nữ là bằng nhau.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Phương sai về tuổi của nam và nữ là bằng nhau”
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Ϭ1 2 = Ϭ2 2
Vì Sig=0.333> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5% thì phương sai về tuổi của nam và nữ là bằng nhau. g) Kiểm định Pearson- Mối quan hệ tương quan hai biến định lượng có phân phối chuẩn
* Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất
Ho: Thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất không tồn tại tương quan
H1: Thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất tồn tại tương quan
Diem trung binh ky gan nhat
Thoi gian hoc Pearson Correlation 1 555
Diem trung binh ky gan nhat Pearson Correlation 555 1
Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất có mối quan hệ tương quan.
* Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất
Ho: Thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất không tồn tại tương quan H1: Thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất tồn tại tương quan
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Thoi gian hoc Pearson Correlation 1 615 **
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất có mối quan hệ tương quan.
Kiểm định phi tham số tham số
a) Kiểm định Wilcoxon – KĐ giả thuyết về sự giống nhau cảu hai tổng thể mẫu cặp
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Trung vị về điểm trung bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên các khoa Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng bằng nhau”
N Mean Rank Sum of Ranks
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat - Diem trung binh ky gan nhat
Total 150 a Diem trung binh lien truoc ky gan nhat < Diem trung binh ky gan nhat b Diem trung binh lien truoc ky gan nhat > Diem trung binh ky gan nhat c Diem trung binh lien truoc ky gan nhat = Diem trung binh ky gan nhat
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat - Diem trung binh ky gan nhat
Asymp Sig (2-tailed) 067 a Wilcoxon Signed Ranks Test b Based on positive ranks.
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho:Me1=Me2
Vì Sig=0.067> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ chứng cứ bác bỏ gia thuyết cho rằng trung vị về điểm trung bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên các khoa Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng bằng nhau. b) Kiểm định Mann-Whitney – KĐ giả thuyết về sự giống nhau của hai tổng thể mẫu độc lập.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Trung vị về điểm trung bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên khoa Tài chính và khoa Marketing Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng bằng nhau”
Khoa N Mean Rank Sum of Ranks
Diem trung binh ky gan nhat Ke toan 8 10.19 81.50
Diem trung binh ky gan nhat
Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] 904 b a Grouping Variable: Khoa b Not corrected for ties.
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho:Me1=Me2
Vì Sig=0.900> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ chứng cứ bác bỏ gia thuyết cho rằng Trung vị về điểm trung bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên khoa Tài chính và khoa Marketing Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng bằng nhau.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Trung vị về tuổi của khoa Du lịch và khoa Luật Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng khác nhau”
Khoa N Mean Rank Sum of Ranks
Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] 050 b a Grouping Variable: Khoa b Not corrected for ties.
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho:Me1=Me2
Vì Sig=0.011< α=0.05 -> Bác bỏ Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5%, có đủ chứng cứ bác bỏ giả thuyết cho rằng Trung vị về tuổi của khoa
Du lịch và khoa Luật Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng bằng nhau
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Trung vị về thời gian học của khóa 44k và khóa 45k Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng khác nhau”
Khoa hoc N Mean Rank Sum of Ranks
Asymp Sig (2-tailed) 822 a Grouping Variable: Khoa hoc
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho:Me1=Me2
Vì Sig=0.822> α=0.05 -> Chấp nhận Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ chứng cứ bác bỏ gia thuyết cho rằng Trung vị về thời gian học của khóa 44k và khóa 45k Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng bằng nhau c) Kiểm định Kruskal-Wallis – KĐ giả thuyết về sự giống nhau của nhiều tổng thể Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Tuổi của 4 khóa trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng là như nhau”
Asymp Sig .000 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Khoa hoc
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Me1= Me2 = Me3 = Me4
H1: ∃ i≠j với i,j=1,2,3,4 mà ài ≠ àj Nhận xét:
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Tuổi của 4 khóa trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng là khác nhau.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Điểm trung bình kỳ liền trước kì gần nhất của 5 khoa Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Kế toán, Du lịch, Thống kê- Tin học trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng là như nhau”.
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Asymp Sig .005 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Khoa
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Me1= Me2 = Me3 = Me4 = Me5
H1: ∃ i≠j với i,j=1,2,3,4,5 mà ài ≠ àj Nhận xét:
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Điểm trung bình kỳ liền trước kì gần nhất của 5 khoa Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Kế toán, Du lịch, Thống kê- Tin học trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng là khác nhau.
Bài toán: Có ý kiến cho rằng “Thời gian học của 7 khoa Ngân hàng, Tài Chính, Kinh tế, Thương mại điện tử, Luật, Lý luận chính trị, Marketing trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng là khác nhau”.
Thoi gian hoc Ngan hang 12 47.46
Asymp Sig .061 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Khoa
Cặp giả thuyết, đối thuyết: Ho: Me1= Me2 = Me3 = Me4 = Me5
H1: ∃ i≠j với i,j=1,2,3,4,5 mà ài ≠ àj Nhận xét:
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Thời gian học của 7 khoa Ngân hàng, Tài Chính, Kinh tế, Thương mại điện tử, Luật, Lý luận chính trị, Marketing trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng là bằng nhau. d) Kiểm định khi bình phương(Chi-Square) – Tính độc lập giữa hai biến
* Kiểm định rằng thời gian học và xếp loại kỳ gần nhất có quan hệ với nhau
Ho: xếp loại kỳ gần nhất và thời gian học là độc lập.
H1: xếp loại kỳ gần nhất và thời gian học có liên hệ phụ thuộc.
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Xếp loại kì gần nhất và thời gian học có liên hệ phụ thuộc nhau.
* Kiểm định rằng thời gian học nhóm và xếp loại kỳ liền trước kỳ gần nhất có quan hệ với nhau
Hoc nhom * Xep loai ky lien truoc ky gan nhat Crosstabulation Count
Xep loai ky lien truoc ky gan nhat
Xuat sac Gioi Kha Trung binh Yeu Kem
N of Valid Cases 150 a 7 cells (38.9%) have expected count less than 5 The minimum expected count is 19.
Ho: xếp loại kỳ liền trước kỳ gần nhất và thời gian học nhóm là độc lập.
H1: xếp loại kỳ liền trước kỳ gần nhất và thời gian học nhóm có liên hệ phụ thuộc.
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng xếp loại kỳ liền trước kỳ gần nhất và thời gian học nhóm là có liên hệ phụ thuộc nhau.
* Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa khoa và giới tính
Khoa Quan tri kinh doanh 6 14 20
N of Valid Cases 150 a 13 cells (54.2%) have expected count less than 5 The minimum expected count is 1.14.
Ho: khoa và giới tính là độc lập.
H1: khoa và giới tính có liên hệ phụ thuộc.
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng xếp loại kỳ liền trước kỳ gần nhất và thời gian học nhóm độc lập với nhau. e) Kiểm định tương quan hạng – Spearman
* Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất
Ho: Thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất không tồn tại tương quan hạng
H1: Thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất tồn tại tương quan hạng
Diem trung binh ky gan nhat
Spearman's rho Thoi gian hoc Correlation Coefficient 1.000 615 **
Diem trung binh ky gan nhat Correlation Coefficient 615 ** 1.000
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất có mối quan hệ tương quan hạng.
* Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất
Ho: Thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất không tồn tại tương quan hạng H1: Thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất tồn tại tương quan hạng
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Spearman's rho Thoi gian hoc Correlation Coefficient 1.000 643 **
Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng Thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất có mối quan hệ tương quan hạng.
Hồi quy tuyến tính giản đơn
1, Phân tích tác động của thời gian học tập đến điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng. a, Kiểm định mối quan hệ giữa thời gian học tập và điểm trung bình kỳ gần nhất
Ho: R=0 Thời gian học tập không tác động đến điểm trung bình kỳ gần nhất.
H1: R≠0 Thời gian học tập tác động đến điểm trung bình kỳ gần nhất.
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Total 58.325 149 a Dependent Variable: Diem trung binh ky gan nhat b Predictors: (Constant), Thoi gian hoc
Nhận xét: Sig = 0.000< α=0.05 -> Bác bỏ Ho
Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận rằng thời gian học tập có tác động đến điểm trung bình kì gần nhất.
Std Error of the Estimate
1 555 a 308 304 52208 a Predictors: (Constant), Thoi gian hoc
Cho thấy 30.8% sự biến thiên về điểm trung bình kỳ gần nhất có thể được giải thích bởi mối quan hệ tuyến tính với thời gian học. b, Kiểm định sự tồn tại của hàm hồi quy tổng thể
Ho: β =0 Thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất 1 không có quan hệ tuyến tính
H1: β ≠0 Thời gian học và điểm trung bình kỳ gần nhất có quan hệ tuyến tính1
Thoi gian hoc 227 028 555 8.123 000 a Dependent Variable: Diem trung binh ky gan nhat
Với mức ý nghĩa 5%, tồn tại mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa điểm trung bình học tập kỳ gần nhất với thời gian học
Hệ số chặn: b0=2.654 Ý nghĩa hệ số chặn: Khi x=0, có nghĩa khi sinh viên không dành ra thời gian học thì điểm trung bình học tập kỳ gần nhất là 2.654 điểm.
Hệ số góc: b1=0.227 Ý nghĩa hệ số góc: Khi thời gian học của sinh viên tăng 1 tiếng thì điểm tăng trung bình học tập kỳ gần nhất tăng 0.227 điểm
2, Phân tích tác động của thời gian học tập đến điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng. a, Kiểm định mối quan hệ giữa thời gian học tập và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất Ho: R=0 Thời gian học tập không tác động đến điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất. H1: R≠0 Thời gian học tập tác động đến điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất.
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Total 67.642 149 a Dependent Variable: Diem trung binh lien truoc ky gan nhat b Predictors: (Constant), Thoi gian hoc
Nhận xét: Sig = 0.000< α=0.05 -> Bác bỏ Ho
Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận rằng thời gian học tập có tác động đến điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất.
Std Error of the Estimate
1 615 a 378 374 53297 a Predictors: (Constant), Thoi gian hoc
Cho thấy 37.8% sự biến thiên về điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất có thể được giải thích bởi mối quan hệ tuyến tính với thời gian học. b, Kiểm định sự tồn tại của hàm hồi quy tổng thể
Ho: β =0 Thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất 1 không có quan hệ tuyến tính
H1: β ≠0 Thời gian học và điểm trung bình kỳ liền trước kỳ gần nhất có quan hệ tuyến tính1
Thoi gian hoc 271 029 615 9.494 000 a Dependent Variable: Diem trung binh lien truoc ky gan nhat
Với mức ý nghĩa 5%, tồn tại mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa điểm trung bình học tập kỳ liền trước kỳ gần nhất với thời gian học
Hệ số chặn: b0=2.463 Ý nghĩa hệ số chặn: Khi x=0, có nghĩa khi sinh viên không dành ra thời gian học thì điểm trung bình học tập kỳ gần nhất là 2.463 điểm.
Hệ số góc: b1=0.271 Ý nghĩa hệ số góc: Khi thời gian học của sinh viên tăng 1 tiếng thì điểm tăng trung bình học tập kỳ gần nhất tăng 0.271 điểm
KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT
Nhận xét kết quả đạt được
Việc thực hiện đề tài cho ta biết về tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng Động lực chủ yếu cho việc học tập của sinh viên là vì bố mẹ, nhưng cũng chỉ một phần nhỏ sinh viên không có đam mê với ngành học của mình Địa điểm học tập phổ biến nhất là ở nhà, ngoài ra cũng có nhiều sinh viên chọn địa điểm học tập tại quán cà phê hay thư viện Thời gian học tập của sinh viên đại học Kinh tế là không đồng đều, chủ yếu là từ 2-4 tiếng 1 ngày Nguồn tài liệu chủ yếu của sinh viên đến từ nguồn Internet Khó khăn lớn nhất trong học tập là vì lượng bài tập, kiến thức quá nhiều Hầu hết sinh viên đều có tham gia họp nhóm Sinh viên lựa chọn hoạt động chính sau giờ học là chơi game và xem phim. Điểm trung bình của sinh viên trong hai kỳ học gần nhất lần lượt là 3.3276 và 3.2663, mức điểm phổ biến nhất là 4.00 Điều này cho thấy, sinh viên Đại học Kinh tế rất quan tâm và chú trọng trong việc học tập và đạt thành tích cao.
Ngoài những kết quả trên, ta còn thu được kết quả so sánh mức độ tổ chức họp nhóm giữa các khoa khác nhau, thể hiện khó khăn học tập của các khóa, kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian học với điểm trung bình kì gần nhất, kiểm định mối quan hệ giữa đam mê với ngành học với xếp loại kì gần nhất của sinh viên,… từ mẫu 150 sinh viên từ các khóa và ngành học khác nhau.
Ý nghĩa
Nghiên cứu cung cấp cái nhìn chung về tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thông qua các chỉ tiêu, ước lượng, kiểm định và những mối liên hệ giữa các biến nghiên cứu Từ mẫu 150 sinh viên, ta có thể suy rộng ra kết quả cho tổng thể là toàn bộ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Hạn chế
a) Khi thu thập dữ liệu:
+ Số lượng mẫu ít, phân bố không đều dẫn đến độ chính xác không cao, chỉ mang tính tương đối
+ Dữ liệu không đáng tin cậy do người khảo sát không được đào tạo để thực hiện khảo sát, cũng như tính chất nặc danh làm cho họ có thể đưa ra những câu trả lời không trung thực, thiếu nghiêm túc.
-> Biện pháp hạn chế: Tạo động lực cho người khảo sát bằng các hình thức quà tặng. b) Khi phân tích, xử lí số liệu: Xuất hiện sai số là chênh lệch giữa trị số thực so với trị số mà cuộc điều tra thu được.
+ Sai số do ghi chép: quá trình ghi chép dữ liệu ban đầu không chính xác
- Không hiểu câu hỏi dẫn đến trả lời sai mục đích
- Trả lời không nghiêm túc, cố tình cung cấp thông tin sai lệch
- Lỗi nhập sai dữ liệu
- Lỗi giải thích, phân tích sai dữ liệu
+ Sai số tính đại diện: chỉ chọn một mẫu để điều tra do đó không đủ đảm bảo để đại diện cho toàn bộ tổng thể
- Thực hiện tốt công tác chuẩn bị: xây dựng phương án, xây dựng bảng câu hỏi, tập huấn người thực hiện khảo sát cũng như người ghi chép, phân tích số liệu.
- Thực hiện kiểm tra từng công đoạn một cách có hệ thống: Kiểm tra tính logic của dữ liệu thu được, kiểm tra công đoạn nhập số liệu vào máy, kiểm tra tính đại diện của mẫu, kiểm tra về mặt tính toán,…
Định hướng phát triển
Từ những kết quả thu được sẽ mở rộng quy mô của nghiên cứu về phạm vi đối tượng cũng như phạm vi thời gian, từ đó đưa ra những kết luận chính xác hơn cũng như có tính dự báo đối với tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, góp phần nâng cao nhận thức và cả ý thức học tập của sinh viên.