1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch bài dạy lịch sử 10 bộ cánh diều, hk2

101 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Trong Lịch Sử Thế Giới
Người hướng dẫn Trần Thị Kiều Oanh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 29,54 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy lịch sử lớp 10 bộ Cánh diều được chỉnh sửa hoàn chỉnh để phục vụ cho việc giảng dạy theo chương trình mới, kế hoạch bài dạy được thiết kế với đầy đủ các bước, được cấu trúc theo kiểu 2 cột cho giáo viên dễ dàng theo dõi.

Trang 1

GIÁO ÁN HỌC KỲ II

LỊCH SỬ 10

GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ KIỀU OANH

Trang 2

CHỦ ĐỀ 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

BÀI 7: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI HIỆN ĐẠI

Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử 10; Lớp: 10A4, 10A5, 10A6

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Trình bày được những nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra các cuộc cách mạng công nghiệpthời kì hiện đại

- Nêu được những thành tựu cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư

- Nêu được ý nghĩa và phân tích được những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ ba và lần thứ tư đối với sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội Từ đó có thái đội đúng đắn vớinhững thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử

+ Rèn luyện các kĩ năng sưu tầm sử dụng tư liệu lịch Sử để tìm hiểu về các cuộc cách mạng côngnghiệp thời kì hiện đại

+ Góp phần hình thành và phát trển các năng lực tìm hiểu lịch sử nhận thức và tư duy lịch sử, vậndụng kiến thức kĩ năng đã học

Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới

b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu

của GV

c Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi

Nhìn hình ảnh và đoán tên các dòng laptop do quốc gia nào sản xuất?

Trang 3

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

- HS trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- Nêu được những thành tựu cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

b Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá

nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d Tổ chức thực hiện

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Bối cảnh lịch sử

Đọc thông tin và quan sát sơ đồ 9.1, hãy trình

bày bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng

công nghiệp lần thứ ba?

Nhiệm vụ 2: Những thành tựu cơ bản

GV chia HS làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ

+ Nhóm 1: Trình bày sự ra đời của máy tính

+ Nhóm 2: Trình bày sự ra đời và phát triển

1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

1.1 Bối cảnh lịch sử

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra vào nửa sau thế kỷ XX, khởi đầu ở nước Mỹ, sau đó phát triển ở các nước khác như Liên Xô, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức…

- Từ những năm 70 của thế kỷ XX, cuộc cáchmạng công nghiệp diễn ra chủ yếu trên lĩnhvực công nghệ nên được gọi là cuộc cáchmạng khoa học - công nghệ

Trang 4

của Internet

+ Nhóm 3: Trình bày sự bùng nổ của công

nghệ thông tin

+ Nhóm 4: Trình bày sự ra đời và công dung

của các thiết bị điện tử

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

GV khuyến khích học sinh hợp tác

Bước 3 Báo cáo, thảo luận.

HS trả lời, nhóm khác nhận xét

Bước 4 Kết luận, nhận định

GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội

dung

GV bổ sung thêm tư liệu cho HS học tập:

Internet

Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng

ARPANET Cơ quan quản lý dự án nghiên

cứu phát triển ARPA thuộc bộ quốc phòng Mỹ

liên kết 4 địa điểm đầu tiên vào tháng 7 năm

1969 bao gồm: Viện nghiên cứu Stanford, Đại

học California, Los Angeles, Đại học Utah và

Đại học California, Santa Barbara Đó chính là

mạng liên khu vực (Wide Area Network

-WAN) đầu tiên được xây dựng

WWW là viết tắt của cụm từ World Wide

Web hay còn hiểu là mạng lưới toàn cầu Đây

là nơi chứa thông tin, tài liệu và nguồn tài

nguyên của mọi website trên toàn cầu

Người sáng lập World Wide Web: Berners

- Lee

Sinh ngày 9-6-1955 tại London

- 1976 tốt nghiệp Oxford

- 1980 làm việc cho CERN, viết “Enquire”

- 1989 đề xuất dự án siêu văn bản toàn cầu gọi

là “World Wide Web”

- 1991 web khởi sự hoạt động trên Internet

- 1993 Trường đại học Illinois tung ra phần

mềm browser Mosaic

- 1994 gia nhập MIT, lãnh đạo tổ hợp W3

- 1999 đến nay có khoảng 150 triệu người nối

mạng Internet mỗi tuần

b Sự ra đời của Internet

- Internet được phát minh năm 1957 bởi vănphòng Xử lí Công nghệ thông tin ARPA(Mỹ)

- Năm 1969, Internet được khai thác sử dụng,

từ năm 1991 Web và internet phát triển mộtcách nhanh chóng

c Sự bùng nổ công nghệ thông tin

- Công nghệ thông tin là một nhánh ngành kỉthuật máy tính và phần mềm để chuyển đổi,lưu giữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thậpthông tin

- Công nghệ thông tin phát triễn mạnh mẽtrên phạm vi toàn cầu

d Các thiết bị điện tử

- Thiết bị điện tử là loại thiết bị có chứa linhkiện bán dẫn và cá mạch điện tử cho phép tựđộng hóa trong các quá trình công nghệ vàkiểm tra sản phẩm

Nhiều thiết bị được chế tạo, như thiết bị viễnthông, thiết bị thu thanh và truyền hình, thiết

bị y tế…

- Các mạng công nghiệp còn đạt được nhiềuthành tựu trên các lĩnh vực chế tạo vật liệumới, chinh phục vũ trụ, giao thông vận tải,thông tin liên lạc, sử dụng nguồn năng lượngmới, công nghệ sinh học…

Hoạt động 2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

a Mục tiêu:

- Trình bày được những nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại

Trang 5

- Nêu được những thành tựu cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

b Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá

nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d Tổ chức thực hiện

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Bối cảnh lịch sử

? Đọc thông tin và quan sát sơ đồ 9.2, hãy

trình bày bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách

mạng công nghiệp lần thứ tư?

Nhiệm vụ 2: Những thành tựu cơ bản

GV chia HS làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ

+ Nhóm 1: Trình bày khái niệm và thành tựu

về trí tuệ nhân tạo

+ Nhóm 2: Trình bày những thành tựu về

internet kết nối vạn vật

+ Nhóm 3: Trình bày khái niệm và những

thành tựu về dữ liệu lớn (Big data)

+ Nhóm 4: Trình bày những thành tựu về

Công nghệ sinh học và các lĩnh vực khác

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

GV khuyến khích học sinh hợp tác

Bước 3 Báo cáo, thảo luận.

HS trả lời, nhóm khác nhận xét

Bước 4 Kết luận, nhận định

GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội

2.2 Những thành tựu cơ bản

a Trí tuệ nhân tạo

- Trí tuệ nhân tạo là khoa học và kĩ thuật sảnxuất máy móc thông minh

- Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiềulĩnh vực như nhà máy thông minh, giao thôngvận tải, y tế, giáo dục, xây dựng…

b Internet kết nối vạn vật

Là mối quan hệ giữa các sự vật như sảnphẩm, dịch vụ, địa điểm…và con người, hìnhthành nhờ sự kết nối của nhiều công nghệ vànhiều nền tảng khác nhau

c Dữ liệu lớn

Là một tập hợp dữ liệu rất lớn và phức tạp bao gồm các khâu phân tích, thu thập, giám sát dữ liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, trực quan, truy vấn và tính riêng tư

d Công nghệ sinh học

- Công nghệ sinh học và sự phát triển của cácngành, đa ngành cũng đạt được nhiều thành tựu to lớn

- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng đạtđược nhiều thành tựu trên các lĩnh vực vật lý,máy in 3D, công nghệ na-nô…

Hoạt động 3 Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư

a Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa và phân tích được những tác động của các cuộc cách mạng công

nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư đối với sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội Từ đó có thái độiđúng đắn với những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử

b Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá

nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d Tổ chức thực hiện

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ 3 Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng

Trang 6

Nhiệm vụ 1: Ý nghĩa

GV chia HS thành 6 nhóm thực hiện nhiệm

vụ

+ Nhóm 1,2: Trình bày ý nghĩa của các cuộc

cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại?

+ Nhóm 3,4: Trình bày tác động của cuộc

cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đối

với xã hội?

+ Nhóm 5,6: Trình bày tác động của cuộc

cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đối

với văn hóa

Nhiệm vụ 2: Tác động

GV chia HS làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ

+ Nhóm 1: Trình bày khái niệm và thành tựu

về trí tuệ nhân tạo

+ Nhóm 2: Trình bày những thành tựu về

internet kết nối vạn vật

+ Nhóm 3: Trình bày khái niệm và những

thành tựu về dữ liệu lớn (Big data)

+ Nhóm 4: Trình bày những thành tựu về

Công nghệ sinh học và các lĩnh vực khác

? THẢO LUẬN

Các bạn nam

- Một ngày em chơi game/ lên mạng xã hội

khoảng trung bình khoảng bao nhiêu thời

gian?

- Theo em, chơi game có lợi và có hại gì?

Các bạn nữ

- Một ngày em lên các trang (app) mạng xã

hội khoảng trung bình khoảng bao nhiêu thời

gian?

- Em suy nghỉ gì về hiện tượng “Sống ảo”

hiện nay?

- Em suy nghỉ gì về câu nói “ mạng xã hội là

con dao hai lưỡi” ?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

GV khuyến khích học sinh hợp tác

Bước 3 Báo cáo, thảo luận.

HS trả lời, nhóm khác nhận xét

Bước 4 Kết luận, nhận định

GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội

- Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư đã thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới

3.2 Tác động

a Đối với xã hội

- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba vàlần thứ tư tác động mạnh mẽ đến xã hội với

sự xuất hiện của giai cấp công nhân hiện đại

- Giai cấp công nhân tiếp tục giữ vai trò làlực lượng chính trị -xã hội chủ yếu trong cuộcđấu tranh chính trị

- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba vàlần thứ tư tác tiêu cực như gia tăng khoảngcách giàu nghèo, xói mòn bản sắc văn hóa…

b Đối với văn hóa

- Tích cực:

+ Mở rộng mối giao lưu và quan hệ giữa conngười với con người

+ Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, cácnền văn hóa xích lại gần nhau hơn

+ Đưa tri thức thâm nhập sâu vào nền sảnxuất vật chất

+ Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùngcủa người dân

- Tiêu cực:

- Làm tăng sự lệ thuộc của con người vàocông nghệ

- Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”

- Nguy cơ đánh mất văn hóa truyền thống

- Xung đột giữa nhiều yếu tố, giá trị văn hóatruyền thống và hiện đại

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Trang 7

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS

HS tham gia trò chơi: Ai là triệu phú

Câu 1: Máy tính nào được coi là cha đẻ của máy tính hiện đại

A Apple B Sam Sung C Eniac D Lenovo

Câu 2: Ý nào KHÔNG phản ánh đúng bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:

A Những tiến bộ khoa học, kĩ thuật vào đầu thế kỉ XX

B Xu thế toàn cầu hóa

C Sự vơi cạn các nguồn tài nguyên hóa thạch

D Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc

Câu 3: Cách mạng công nghiệp lần thứu ba khởi đầu từ nước nào?

A Anh B Pháp C Đức D Mỹ

Câu 4: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất

B Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học-công nghệ

C Mọi phát minh đều bắt nguồn từ sản xuất

D Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Câu 5: Ai là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng?

A U Ga-ga-rin B Phạm Tuân C Bu A-đin D Neo Am-strong

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

- HS trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng

b Nội dung: Hoạt động cá nhân/ cả lớp

c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:

- Hãy chọn và kể tên một số thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ ba có ảnh hưởng lớn đốivới sự phát triển văn minh thế giới Hãy giải thích lí do lựa chọn của em

Trang 8

- Hằng ngày, gia đình, bạn bè và bản thân em thường sử dụng thiết bị điện tử nào? Theo em sự rađời của các thiết bị điện tử, hệ thống internet…có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hiệnnay?

- Qua việc học trên lớp và quan sát đời sống xung quanh, em hãy chỉ ra những tác động tích cực

và tiêu cực của một phát minh trong cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại Theo em, chúng ta có thể hạn chế/ tránh được những mặt tiêu cực của phát minh đó hay không? Hãy lấy ví

dụ để chứng minh cho quan điểm trên

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: HS trình bày

Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học: Cách mạng công nghiệp lần 3 và lần 4

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á

cổ trung đại.

* RÚT KINH NGHIỆM (nếu có):

………

………

Trang 9

THỰC HÀNH LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử 10; Lớp: 10A4, 10A5, 10A6

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề các cuộc cách mạng công

nghiệp trong lịch sử thế giới

a Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và

chuyển giao nhiệm vụ học tập

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu yêu cầu cho HS: Nêu suy nghĩ của em về giả thiết: Nếu các nhà khoa học kĩ thuật chưaphát minh ra điện và các thiết bị tiêu thụ điện năng thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề 4, liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời: Nếu các nhà khoa học kĩ thuật chưa phát minh ra điện và cácthiết bị tiêu thụ điện năng thì cuộc sống của chúng ta sẽ lệ thuộc rất nhiều vào tự nhiên Cuộcsống của con người sẽ rơi vào trì trệ và không có động lực lao động Con người lao động chủ yếu

Trang 10

bằng lao động cơ bắp của con người Kinh tế kém phát triển, đặc biệt là nông nghiệp, giao thôngvận tải và nông nghiệp Cuôc sống của con người không được cải thiện và phát triển Bên cạnh

đó, đời sống văn hóa, tinh thần của con người cũng trở nên lạc hậu, kém phong phú Không có sựgiao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục

- GV mời đại diện HS khác, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

- GV dẫn dắt HS vào bài: Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi hệ thống lại kiến thứctrong 2 Chủ đề 4 – Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS

Nhiệm vụ 1: Trò chơi

GV mời HS tham gia trò chơi Vòng quay may mắn

Câu 1: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở đâu?

A Anh B Pháp C Mỹ D Đức

Câu 2: Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là

A máy dệt, may kéo sợi, máy hơi nước, máy bay

B.máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa

C máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy hơi nước

D máy dệt, máy hơi nước, tàu thuỷ, điện thoại

Câu 3: “Ông vua” xe hơi nước Mỹ là ai?

A Hen-ri Pho B Mác-cô-ni C Pha-ra-đây D Anh em nhà Rai

Câu 4: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu khi nào?

A Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945)

B Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (1973)

C Từ đầu thế kỉ XXI

D Từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1991)

Câu 5: Những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là gì?

A Tên lửa, rô-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo

B Máy tính, rô-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo

C Máy tính, rô-bốt, internet, trí tuệ nhân tạo

D Máy bay, máy tính, internet, vệ tinh nhân tạo

Câu 6: Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng là ai?

A u Ga-ga-rin B Phạm Tuân C Bu A-đin D Neo Am-strong

Câu 7: Trong các phát minh sau, phát minh nào không phải là thành tựu tiêu biểu của Cáchmạng công nghiệp lần thứ tư?

A Trí tuệ nhân tạo B Internet

C Điện toán đám mây D Dữ liệu lớn

Câu 8: Phong trào “rào đất cướp ruộng" dùng để chỉ hiện tượng gì?

A Quý tộc phong kiến tước đoạt ruộng đất của nông nô để chăn nuôi cừu

B Tranh giành ruộng đất giữa các lãnh chúa phong kiến

C Quý tộc phong kiến thôn tinh ruộng đất của nhau

D Nông nô đấu tranh bảo vệ ruộng đất của mình

Câu 9: Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong thời gian nào?

A Từ nửa sau thế kỉ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Trang 11

B Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai (1939).

Trang 12

Nhiệm vụ 3: Viết bài luận

GV yêu cầu HS thực hành cá nhân

Bằng quan sát của bản thân, em hãy cho biết thường ngày em sử dụng những thiết bị nào có dùng đến nguồn điện? Hãy viết một đoạn văn chia sẻ suy nghĩ của em về giả thuyết: Nếu như hiện nay, các nhà khoa học, kĩ thuật vẫn chưa phát minh ra điện và các thiết bị tiêu thụ điện năng thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS xác định yêu cầu của GV

- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần)

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học trong Chủ đề 4

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 8: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á

cổ trung đại.

* RÚT KINH NGHIỆM (nếu có):

………

………

Trang 13

CHỦ ĐỀ 5: VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ- TRUNG ĐẠI BÀI 8: HÀNH TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU VĂN MINH

ĐÔNG NAM Á CỔ - TRUNG ĐẠI

Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử 10; Lớp: 10A4, 10A5, 10A6

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về lịch sử văn minh Đông Nam Á

- Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á

- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á về tôn giáo và tín ngưỡng, văn

tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc

- Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông Nam Á, tham gia bảo tồn các disản văn minh Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng

+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch

sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

3 Phẩm chất: Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông Nam Á thời kì cổ

Trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt nam nóiriêng

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

a Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS.Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới

b Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo

viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành các câu trả lời

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Giáo viên cho HS Nhìn vào hình lá cờ, trang phục, truyền thống đoán tên quốc gia?

Trang 14

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới

Vào năm 1814, một nhóm người châu Âu đã phát hiện khu đến tháp Bô-rô-bu-đua xi-a) Tuy khu đền bị bao phủ bởi đất đá và cây cỏ nhưng mọi người đều kinh ngạc về sự kì vĩcủa nó Trong nhiều thập kỉ sau đó, UNESCO cùng nhiều nhà khoa học trên thế giới đã thamgia trùng tu phục chế công trình này và đến đầu năm 1983 mới hoàn thành Đây là một trongnhững công trình kiến trúc tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại còn đượcbảo tồn đến ngày nay Tại sao khu đến tháp Bô-rô-bu-đua thu hút được sự quan tâm, đầu tưphục dựng như vậy? Ngoài công trình này, em còn biết đến công trình kiến trúc hoặc thànhtựu nào khác của nền văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại Nền văn minh này đã trảiqua hành trình phát triển như thế nào Chúng ta cùng hiểu qua bài học hôm nay

(In-đô-nê-B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Tìm hiểu hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại

a Mục tiêu: Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á.

b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các

câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:

Trang 15

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi

GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi và hoàn

thành bảng sau:

? Lập niên biểu các thời kì phát triển văn minh Đông

Nam Á từ khi hình thành đến giữa thế kỉ XIX

- GV yêu cầu HS nối cột các dữ liệu sao cho hợp lí

Cam-pu-chia

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực

khi thực hiện nhiệm vụ học tập

GV gợi ý bằng 1 số câu hỏi sau

? Kể tên 1 số quốc gia Đông Nam Á ra đời từ đầu

công nguyên đến thế kỉ VII?

? Kể tên 1 số quốc gia Đông Nam Á ra đời từ thế kỉ

VII đến thế kỉ X?

? Nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ du nhập vào

khu vực Đông Nam Á bằng những con đường nào?

? Ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ

trên những lĩnh vực nào?

? Theo em những quốc gia nào chịu ảnh hưởng đậm

nét và sâu sắc của nền văn minh Ấn Độ và Trung

Quốc

? Kể tên 1 số quốc gia Đông Nam Á ra đời từ thế kỉ

X đến thế kỉ XV?

Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại

- Từ thế kỉ trước và đầu côngnguyên đến thế kỉ X: Văn minhĐông Nam Á hình thành và bướcđầu phát triển Gắn với sự hìnhthành và phát triển của các quốcgia đầu tiên

- Thời kì từ thế kỉ VII đến thế kỉXV

Văn minh Đông Nam Á phát triểnrực rỡ Gắn với sự hình thành vàphát triển thịnh đạt của các quốcgia phong kiến

- Thời kì từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

Văn minh Đông Nam Á có nhữngchuyển biến quan trọng Gắn vớiquá trình suy yếu của các vươngtriều phong kiến và sự xâm nhậpcủa chủ nghĩa tư bản phương Tây

Trang 16

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học

sinh

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết

quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính

xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh trong

bài

b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS

Giáo viên giao bài tập cho HS: Xây dựng trục thời gian về hành trình phát triển của văn minh

Đông Nam Á thời kì cổ Trung đại

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo thảo luận Hs trả lời câu hỏi

Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao Thông qua đó

HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phầnhình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử

b Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.

c Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:

Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu về sự ra đời và quá trình phát triển của 1 vương cổ

- Ôn lại kiến thức đã học ở bài 8

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ trung đại

* RÚT KINH NGHIỆM (nếu có):

………

………

Trang 17

BÀI 9: THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á

THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI

Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử 10; Lớp: 10A4, 10A5, 10A6

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về lịch sử văn minh Đông Nam Á

- Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á

- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á về tôn giáo và tín ngưỡng, văn

tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc

- Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông Nam Á, tham gia bảo tồn các disản văn minh Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng

+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch

a Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS.Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới

b Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo

viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Giáo viên cho HS xem đoạn video về Lễ hội Té nước ở Thái Lan và hỏi:

? Em biết gì về lễ hội này?

Trang 18

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Một số thành tựu tiêu biểu về tín ngưỡng, tôn giáo

a Mục tiêu: Nêu được một số thành tựu tiêu biểu về tín ngưỡng của văn minh Đông Nam Á

cổ-trung đại

b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các

câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: Tín ngưỡng

GV chia HS làm 4 nhóm yêu cầu HS hoàn thành phiếu học

tập

1 Em hiểu như thế nào là tín ngưỡng?

2 Tín ngưỡng ở khu vực Đông Nam Á có mấy nhóm chính?

Lấy 2 ví dụ về các nhóm tín ngưỡng?

Nhiệm vụ 2: Tôn giáo

HS trả lời câu hỏi cá nhân

? Tìm hiểu về đạo Bà La Môn?

? Tìm hiểu về Phật giáo?

? Tìm hiểu về Hồi giáo?

? Tìm hiểu về Công giáo?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi

thực hiện nhiệm vụ học tập

GV vung cấp hình ảnh thông tin

Nhiệm vụ 1

Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông

qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền

thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và

cộng đồng

Tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á

1 Một số thành tựu tiêu biểu

a Tín ngưỡng và tôn giáo.

- Tín ngưỡng

+ Trước khi chịu ảnh hưởng củacác nền văn hoá lớn từ bên ngoài, ởĐông Nam Á đã tồn tại các hìnhthức tín ngưỡng bản địa phongphú, đa dạng

+ Các hình thức tín ngưỡng bản địađược bảo tồn trong quá trình pháttriển của lịch sử Đông Nam Á vàtiếp tục tồn tại đến ngày nay

-Tôn giáo.

+ Trải qua quá trình lịch sử, cáctôn giáo lớn như Phật giáo, Hồigiáo, Công giáo, lần lượt được dunhập vào Đông Nam Á và có ảnhhưởng đến đời sống tinh thần của

cư dân các quốc gia trong khu vựcnày

Trang 19

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở thành một đạo lý trong cuộcsống, phát triển và mở rộng thành tín ngưỡng thờ người cócông với làng, với nước, thờ Thành hoàng làng

Trang 20

Thờ cha kính mẹ hết lòng,

Ấy là chữ Hiếu, dạy trong luân thường

Thảo thơm, sau trước nhịn nhường,

Nhường anh nhường chị, lẫn nhường người trên

Ghi lòng tạc dạ chớ quên,

Con em phải giữ, lấy nền con em

Nhiệm vụ 2

Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

- Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực

hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính xác hóa các kiến

thức đã hình thành cho học sinh

Hoạt động 2 Một số thành tựu tiêu biểu văn tự, văn học, kiến trúc, điêu khăc

a Mục tiêu: Nêu được một số thành tựu tiêu biểu về văn tự và văn học, Kiến trúc và điêu khắc

của văn minh Đông Nam Á cổ- trung đại

b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các

câu hỏi của giáo viên

Trang 21

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: chữ viết

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi

? Ảnh hưởng từ các nền văn minh lớn thế giới đến chữ

viết của Đông Nam Á như thế nào?

- Các nước ĐNA đã tiếp nhận chữu viết bên ngoài và

sáng tạo ra chữ viết riêng của mình

- A-lêc-xăng đơ Rôt là một giáo sĩ người Pháp cùng một

giáo sĩ Bồ Đào Nha đến Thanh Hoá Nhân gặp Trịnh

Tráng đi qua, họ đã biếu một đồng hồ và một quyển sách

toán đẹp Trịnh Tráng đã đưa họ về Thăng Long giảng

đạo Nhờ đó, A đơ Rôt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngàn

người Năm 1630 A đơ Rôt bị trục xuất khỏi Đàng

Ngoài.Năm 1640 ông được cử vào Đàng Trong nhưng

sau 7 tháng bị chính quyền Nguyễn trục xuất, sau đó về

Pháp Năm 1651 A đơ Rôt hoàn thành quyển Từ điển

Việt- Bồ- Latinh, đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ

theo mẫu tự Latinh

? Việc cư dân các nước Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết

của mình có ý nghĩa như thế nào?

Nhiệm vụ 2: Văn học

GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi tìm hiểu về văn học

? Hãy cho biết cơ sở những thành tựu của nền văn học

(văn học dân gian và văn học viết) ở khu vực Đông Nam

Á?

? Em hãy kể tên một số tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu

biểu ở Việt Nam thời kì trung đại mà em biết?

Nhiệm vụ 3: Kiến trúc và điêu khắc.

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi

? Em hãy cho biết đặc điểm của các công trình kiến trúc

và điêu khăc ở khu vực Đông Nam Á?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc của cư dân

Đông Nam Á trước khi chịu ảnh hưởng của các nền văn

hóa bên ngoài?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi

- Văn học

+ Trên cơ sở chữ viết riêng, cư dâncác nước Đông Nam Á đã tạo dựngmột nền văn học viết đa dạng vớinhiều tác phẩm xuất sắc còn đượclưu giữ đến ngày nay

c Kiến trúc và điêu khắc

- Kiến trúc

+ Cư dân Đông Nam Á đã tạo dựnghàng loạt công trình kiến trúc (đền,chùa, tháp) mang phong cách Phậtgiáo và Hin-đu giáo

- Điêu khắc

+ Cư dân bản địa ở Đông Nam Á

đã sáng tạo ra nghệ thuật tạo hìnhđộc đáo và đa dạng

+ Cư dân các quốc gia Đông Nam

Á tiếp thu có chọn lọc những thànhtựu từ bên ngoài, để sáng tạo nênmột nền nghệ thuật kiến trúc vàđiêu khắc đặc sắc, mang đậm bảnsắc của riêng mình

Trang 22

Alexandre De Rhodes

A-lêc-xăng đơ Rôt là một giáo sĩ người Pháp cùng mộtgiáo sĩ Bồ Đào Nha đến Thanh Hoá Nhân gặp TrịnhTráng đi qua, họ đã biếu một đồng hồ và một quyển sáchtoán đẹp Trịnh Tráng đã đưa họ về Thăng Long giảngđạo Nhờ đó, A đơ Rôt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngànngười Năm 1630 A đơ Rôt bị trục xuất khỏi ĐàngNgoài.Năm 1640 ông được cử vào Đàng Trong nhưngsau 7 tháng bị chính quyền Nguyễn trục xuất, sau đó vềPháp Năm 1651 A đơ Rôt hoàn thành quyển Từ điểnViệt- Bồ- Latinh, đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữtheo mẫu tự Latinh

Nhiệm vụ 2

Trang 23

Nhiệm vụ 3

Trang 24

Tháp Poklong Garai nằm trên đồi Trầu, thuộc phường ĐôVinh, cách trung tâm thành phố Phan Rang-Tháp

Chàm 9 km về phía Tây Bắc, được xây dựng vào cuối thế

kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân) để thờ vua Po Klong Garai (1151-1205),

vị vua đã có nhiều công lớn trong việc cai trị đất nước

Wat Rong Khun nằm ở Chiềng Mai, Thái Lan là mộtngôi đền khác biệt với bất kỳ ngôi đền nào trên thế giới.Cấu trúc trang trí công phu và toàn màu trắng được mạnhững hình khảm phản chiếu ánh sáng mặt trời một cách

kỳ diệu, được xây dựng theo một phong cách hiện đại rõrệt Đây chính là sản phẩm trí tuệ của nghệ sỹ người Tháilừng lanh mang tên Chalermchai Kositpipat

Prambanan là một ngôi đền Hindu nằm ở trung tâm của Java, Inđônêxia Ngôi đền này được xây dựng vào năm

850 sau Công Nguyên và được xây dựng nên với 8 chiếc điện thờ chính và hơn 250 chiếc nhỏ ở xung quanh

Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

- Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Trang 25

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả

thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính xác hóa

các kiến thức đã hình thành cho học sinh

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh trong

bài

b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:

Giáo viên mời HS tham gia trò chơi Plan vs zombie:

Câu 1: Đô thị cổ Ba-gan nay thuộc đất nước nào?

A Việt Nam B Lào C Mi-an-ma D Thái Lan

Câu 2: Tôn giáo dưới đây ảnh hưởng ở Đông Nam Á về chữ viết và kiến trúc?

A Nho giáo B Đạo giáo C Phật giáo D Hồi giáo

Câu 3: Chữ viết nào ở bên ngoài ảnh hưởng vào trước khi cư dân ĐNA có chữ viết?

A Chữ Phạn, chữ Hán B Chữ Latinh

C Chữ La Mã D Chữ Mông Cổ

Câu 4: Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ gì?

A Chữ Chăm-pa B Chữ Phạn C Chữ Latinh D Chữ Nôm

Câu 5: Các công trình kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á thời kì này chịu ảnh hưởng mạnh mẽcủa nền văn hóa nào?

A Anh, Pháp B Ấn Độ, Trung Quốc

C Hy Lạp, Rô ma D Ai Cập

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo thảo luận

Hs trả lời câu hỏi

Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Sản phẩm dự kiến

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao Thông qua đó

HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phầnhình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử

b Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.

c Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS:

Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – NhậtBản”, em sẽ lựa chọn thành tựu nào về văn minh Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vìsao?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

Trang 26

Bước 3: HS trình bày

Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa

- Chuẩn bị bài mới: Nội dung thực hành về văn minh Đông Nam Á

* RÚT KINH NGHIỆM (nếu có):

………

………

Trang 27

THỰC HÀNH LỊCH SỬ CHỦ ĐỀ 5: VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ- TRUNG ĐẠI

Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử 10; Lớp: 10A4, 10A5, 10A6

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề văn minh Đông Nam Á.

2 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề

- Năng lực riêng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, trình bày, giải thích, phântích sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giảiquyết những tình huống/bài tập nhận thức mới

3 Phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý

thức tìm tòi khám phá lịch sử

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên:

SGK, SGV, SBT Lịch sử 10

Phiếu đánh giá bài thuyết trình

2 Đối với học sinh: Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Nội dung thực hành chủ đề

5: Văn minh Đông Nam Á.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1 Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi ô chữ bí mật

a Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ và chuyển giao nhiệm vụ

học tập

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật HS có quyền chọn bất kì ô chữ nào để giải đố,

cá nhân HS nào giải đúng ô chữ sẽ được điểm cộng

- GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn:

+ Ô số 1 (9 chữ cái, tiếng Anh): Di tích tôn giáo lớn nhất thế giới; bảy kì quan thời trung đại; biểu tượng về văn hóa, tín ngưỡng, lịch sử, nghệ thuật của Khmer; tên tiếng Việt là đền Đế Thiên; năm 1992, được ghi danh là Di sản văn hoá thế giới

+ Ô số 2 (9 chữ cái, tiếng Anh): Stupa Phật giáo hình nậm rượu, kết hợp phong cách văn hoá Hindu giáo và Phật giáo; biểu tượng quốc gia, được in trên tiền giấy và quốc huy của nước này, được ghi danh là Di sản văn hoá thế giới năm 1995

+ Câu 3 (9 chữ cái, tiếng Anh): “Tháp Phật trên đồi cao” kì quan Phật giáo lớn nhất thế giới; xây dựng thế kỉ VIII - là bài ca trong đá về con đường giải thoát của các Phật tử; được ghi danh là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1991

Trang 28

+ Câu 4 (10 chữ cái): Một đô thị cổ của Việt Nam, mang ảnh hưởng văn hoá Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản và phương Tây qua các thời kì khác nhau; nơi từng có thương cảng quốc tếsầm uất, thuộc tỉnh Quảng Nam, được ghi danh vào Di sản văn hoá thế giới năm 1999,

+ Câu 5 (9 chữ cái, tiếng Anh): Thành phố lịch sử ở Thái Lan xây bằng gạch đỏ trần; nơi sinh củađức vua Rama trong sử thi Ramayana Năm 1991, được ghi danh vào Di sản văn hoá thế giới.+ Ô chữ chủ (7 chữ cái) là một đặc trưng kinh tế ở Đông Nam Á

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế của bản thân về văn minh ĐNA để trả lời câu hỏi

- HS tìm ô chữ chủ đề

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS xung phong trả lời:

GV mời đại HS khác nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chốt đáp án

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

2 Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi

a Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ và chuyển giao nhiệm vụ

học tập

b Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi về văn minh ĐNA.

c Sản phẩm:

- Đặc trưng của văn hóa Đông Nam Á

- Đặc trưng văn minh của Đông Nam Á qua lễ hội té nước

Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

- Theo em, đặc trưng của văn hóa Đông Nam Á là gì?

- Lễ hội té nước ở các nước Đông Nam Á thể hiện đặc trưng nào của khu vực?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo cặp đôi, vận dụng kiến thức đã học về hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại để trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

Trang 29

- GV mời đại diện một số cặp đôi trả lời câu hỏi:

+ Đông Nam Á là một trong những trung tâm văn minh hình thành sớm, có đóng góp quan trọng cho sự phát triển chung của văn minh nhân loại Văn minh Đông Nam Á mang đậm tính bản địa, thể hiện rõ nét tính chất “thống nhất trong đa dạng” Mẫu số chung của văn minh Đông Nam Á lànông nghiệp trồng lúa nước Các thành tựu văn minh Đông Nam Á thể hiện sự kết hợp độc đáo giữa các giá trị bản địa với sự tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa

+ Nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia nông nghiệp lúa nước ở Đông Nam

Á Lễ hội té nước ở mỗi nước có tên gọi khác nhau nhưng đều mang đậm bản sắc văn hoá truyềnthống khu vực, nhằm cầu mong mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an, cuộcsống ấm no, hạnh phúc Lễ hội té nước còn là nghi thức đón năm mới ở một số nước Đông NamÁ

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nội dung thực hành chủ đề 5 – Văn minh Đông Nam Á.

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1 Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tư duy về các thành tựu văn minh Đông Nam Á

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Vẽ sơ đồ tư duy về các thành tựu văn minh Đông Nam Á

b Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm, hình thành nội dung báo cáo của nhóm và trình

bày sản phẩm trước lớp

c Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy về các thành tựu văn minh Đông Nam Á

d Tổ chức hoạt động

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp học thành 4 nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Vẽ sơ đồ tư duy về

các thành tựu văn minh Đông Nam Á

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:

+ Các cá nhân trao đổi về nhiệm vụ của nhóm

+ Hình thành nội dung báo cáo của nhóm

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thêm thông tin, tư liệu về thành tựu văn minh tiêu biểu Đông Nam Á, thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng hệ thống

- GV quan sát quá trình các nhóm thảo luận, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp

Trang 30

- GV yêu cầu các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét

2 Hoạt động 2: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc Đông Nam Á và phân loại theo ba dòng: kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo, kiến trúc cung đình.

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc

Đông Nam Á và phân loại theo ba dòng: kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo, kiến trúc cung đình

b Tổ chức hoạt động

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp học thành 4 nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc Đông Nam Á và phân loại theo ba dòng: kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo, kiến trúc cung đình

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:

+ Các cá nhân trao đổi về nhiệm vụ của nhóm

+ Hình thành nội dung báo cáo của nhóm

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thêm thông tin, tư liệu về thành tựu văn minh tiêu biểu Đông Nam Á, thảo luận theo nhóm để hoàn thành

- GV quan sát quá trình các nhóm thảo luận, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp

(*) Kiến trúc dân gian

Trang 31

(*) Kiến trúc tôn giáo

(*) Kiến trúc cung đình

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học của chủ đề 5

- Chuẩn bị (đọc sách, tìm kiến tư liệu) chủ đề 6: văn minh Văn Lang – Âu Lạc, Chăm pa, Phù Nam

* RÚT KINH NGHIỆM (nếu có):

………

………

Trang 32

CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

(TRƯỚC NĂM 1858) BÀI 10: VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC

Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử 10; Lớp: 10A4, 10A5, 10A6

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Biết cách sưu tâm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về văn minh Văn Lang – Âu Lạc

- Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc, văn minh Chăm-pa, văn minh PhùNam

- Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc về đời sống vật chất,đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, nhà nước

- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam về đờisống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, nhà nước

- Biết vận dụng hiểu biết về các nền văn minh cổ để giới thiệu về đất nước con người Việt Nam.Nhận thức được giá trị trường tồn của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

- Có ý thức trên trọng truyền thống lao động cần cù, sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong lịch sử

Có trách nhiệm trong việc góp phần bảo tồn các di sản văn hoá của dân tộc

+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch

sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

3 Phẩm chất:

Có ý thức trân trọng và có trách nhiệm góp phần bảo tồn các di sản văn hóa của dân tộc.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS.Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới

b Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo

viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu cơ

Trang 33

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Giáo viên cho HS Xem video về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ và hỏi: Nội dung củađoạn phim nhắc đến truyền thuyết nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới

Từ hơn 2.000 năm trước, trên lãnh thổ Việt Nam đã từng bước hình thành ba nền văn minhgắn với ba quốc gia cổ Các hiện vật trong Hình 1 là nguồn sử liệu quý mà các em có thểkhai thác khi tìm hiểu về các nền văn minh cổ này Từng hiện vật trong hình gợi cho em liêntưởng đến nền văn minh nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Hoạt động 1 Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

a Mục tiêu: Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc.

b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các

câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: Cơ sở hình thành

GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi

? Đọc thông tin và quan sát lược đồ hãy nêu cơ sở

điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Văn

Lang – Âu Lạc?

Nhiệm vụ 2: Cơ sở xã hội

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi

? Đọc thông tin và hãy nêu cơ sở điều kiện kinh tế

-xã hội hình thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

1 Văn minh Văn Lang – Âu Lạc

a Cơ sở hình thành

- Điều kiện tự nhiên

+ Văn minh Văn Lang- Âu Lạc hìnhthành chủ yếu trên phạm vi lưu cựcsông Hồng, sông Mã, sông Cả

+ Văn minh Văn Lang- Âu Lạc hìnhthành trong khu vực chịu ảnh hưởngcủa khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vànguồn tài nguyên khoáng sản phongphú

- Cơ sở xã hội

Trang 34

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực

khi thực hiện nhiệm vụ học tập

GV cung cấp thông tin hình ảnh

Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc được hình thành

trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Hồng, sông

Mã, sông Cả – tương ứng với khu vực Bắc Bộ và

Bắc Trung Bộ ngày nay, là địa bàn của quốc gia Văn

Lang – Âu Lạc thời cổ đại

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều,

lượng nước ngọt dồi dào, cư dân sớm xuất hiện và

định cư

=> Đặc điểm nóng, ẩm, mưa nhiều theo mùa là yếu

tố thuận lợi để cư dân trồng trọt, chăn nuôi

Sông ngòi: có nhiều sông lớn như sông Hồng, sông

Mã, sông Cả,

=> Bồi đắp nên những đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu

thuận lợi cư dân sinh sống và phát triển nông nghiệp

Nhất là nghề trồng lúa nước

+ Văn minh Văn Lang – Âu Lạc cócội nguồn từ văn hóa Phù Nguyên,phát triển rực rỡ trong thời kì văn hóaĐông Sơn

+ Xuất phát từ yêu cầu phát triểnnông nghiệp (trị thuỷ, làm thuỷ lợi,khai hoang, ), yêu cầu bảo vệ cuộcsống chung của cộng đồng, các làng

đã liên kết với nhau, suy tôn thủ lĩnhchung

Trang 35

Sự giàu có về khoáng sản (đồng, sắt, thiếc, chì, )

=> là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủcông nghiệp như luyện kim, chế tác đồ đồng

Nhiệm vụ 2

- Cư dân bản địa thuộc nhóm Nam Á và đai Các nhóm tộc người đã hoà nhập tạo nên cộngđồng người Việt cổ

Thái-Ka-Văn minh Thái-Ka-Văn Lang – Âu Lạc có cội nguồn từ vănhóa Phù Nguyên, phát triển rực rỡ trong thời kì vănhóa Đông Sơn

Nền nông nghiệp lúa nước sử dung lưỡi cày đồng vàkhả năng trị thuỷ cao đã đưa cư dân Việt cổ bước vàithời đại văn minh

Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp,yêu cầu bảo vệ cuộc sống chung cộng đồng, các làng

đã liên kết lại với nhau

=> Hình thành nên nhà nước đầu tiên ở Việt Nam Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của họcsinh

Trang 36

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết

quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính

xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

Hoạt động 2 Một số thành tựu tiêu biểu

a Mục tiêu: Nêu được những thành tựu tiêu biểu của tổ chức nhà nước văn minh Văn Lang - Âu

Lạc

b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các

câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: Sự ra đời của nhà nước.

GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập trong 5

phút

1 Dựa vào tư liệu trong sách giáo khoa và đoạn clip

hãy hoàn thành bảng sau:

Nguyên nhân ra đời

? Đọc dữ liệu trong sách giáo khoa Sau đó lên bảng

hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang

? Em nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước Văn

Lang ?

Hoạt động cặp đôi

? Dựa vào tư liệu trong sách giáo khoa, bản đồ và

đoạn clip hãy hoàn thành bảng sau

Thời gian

Bối cảnh ra đời

Người đứng đầu

Kinh đô

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

b Một số thành tựu tiêu biểu

- Sự ra đời của nhà nước

+ Nhà nước Văn Lang ra đời cách ngày nay khoảng 2 700 năm và tồn tại đến năm 208 TCN; kinh đô là Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ ngày nay)

+ Nhà nước Âu Lạc (208 – 179TCN); kinh đô ở Cổ Loa (Đông Anh,

Hà Nội ngày nay); đứng đầu nhànước là Thục Phán - An DươngVương

(Bộ) (Bộ)

(Chiềng,

chạ)

(Chiềng, chạ)

(Chiềng, chạ)

Trang 37

- HS trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Dự kiến sản phẩm

Nội dung Nước Văn Lang

Thời gian - Khoảng thế kỉ VII TCN

Trang 38

Nội dung Nước Âu Lạc

Bối cảnh ra

đời

Cuộc kháng chiến chống Tầnthắng lợi

Người đứng

đầu

Thục Phán (An DươngVương)

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học

sinh

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết

quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính

xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

Hoạt động 3 Một số thành tựu tiêu biểu

a Mục tiêu: Nêu được những thành tựu tiêu biểu về hoạt động kinh tế của văn minh Văn Lang

-Âu Lạc

b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các

câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: Hoạt động kinh tế

GV yêu cầu HS Đọc thông tin hãy trình bày những

hoạt động kinh tế của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực

khi thực hiện nhiệm vụ học tập

GV cung cấp thông tin hình ảnh

Kinh tế nông nghiệp có sự phát triển đa dạng với

nghề trồng lúa nước, trồng dâu, bông và nghề chăn

nuôi gia súc, gia cầm

Hoạt động giao lưu, trao đổi sản phẩm giữa các địa

phương và với các nước láng giềng (Trung Quốc,

các nước Đông Nam Á) đã khá phát đạt

b Một số thành tựu tiêu biểu

- Hoạt động kinh tế

+ Trên những điểm tụ cư ở các gò đồi,chân núi, các dải đất cao ven sông, cưdân Văn Lang – Âu Lạc đã khai pháđất đai, mở rộng diện tích trồng trọtbằng nhiều hình thức canh tác

+Cư dân Văn Lang Âu Lạc đã cóbước tiến lớn về công cụ và kĩ thuậtcanh tác nông nghiệp Ngoài ra, nghềchăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản, nghề thủ

công cũng phát triển.

- Đời sống vật chất

+ Nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của cư dân: Gạo nếp, gạo tẻ, các loại rau, củ quả, gia sức, gia cầm…+ Trang phục nam thường đóng khố,

nữ mặc váy và đều đi chân đất

+ Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn làmbằng gỗ, tre, nứa, lá

+ Phương thức di chuyển bằng thuyền

và xe kéo

Trang 39

Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học

sinh

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết

quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính

xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

Hoạt động 4 Một số thành tựu tiêu biểu

a Mục tiêu: Nêu được những thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần của văn minh Văn Lang

-Âu Lạc

b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các

câu hỏi của giáo viên

c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

? Đọc thông tin và quan sát lược đồ hãy nêu những

thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư dân

nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?

? Đoán tên các phong tục tập quán của cư dân Văn

b Một số thành tựu tiêu biểu

- Đời sống tinh thần.

+ Tín ngưỡng: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng, thờ các

vị thần tự nhiên và tín ngưỡng phồn

Trang 40

? Lễ hội Đền Hùng được tổ chức vào ngày 10/3 âm

lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?

? Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh

thần của người Việt cổ?

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi

thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

GV cung cấp thông tin và hình ảnh

Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học

sinh

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết

quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính

xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

thực

+ Nghệ thuật; Cư dân Văn Lang – ÂuLạc đã đạt đến một trình độ thẩm mĩkhá cao

+ Âm nhạc: Đời sống âm nhạc của cưdân Văn Lang – Âu Lạc khá phát triển,xuất hiện nhiều loại nhạc cụ và hìnhthức biểu diễn

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w