1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú

116 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng chụp X quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Tác giả Đinh Nhã Khoa
Người hướng dẫn TS. Võ Tấn Đức
Trường học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điện Quang và Y Học Hạt Nhân (Chẩn đoán Hình Ảnh)
Thể loại Đề án Thạc sĩ Ứng dụng Y học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,36 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. MỞ ĐẦU (14)
    • 1.1 Tên đề án (14)
    • 1.2 Người thực hiện (14)
    • 1.3 Lý do thực hiện đề án (14)
    • 1.4 Mục tiêu của đề án (15)
    • 1.5 Nhiệm vụ của đề án (16)
    • 1.6 Phạm vi của đề án (16)
  • Chương 2. NỘI DUNG (17)
    • 2.1 Cơ sở để xây dựng đề án (17)
    • 2.2 Nội dung cơ bản của đề án (46)
    • 2.3 Tổ chức thực hiện đề án (53)
    • 2.4 Kết quả của đề án (55)
  • Chương 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (102)
    • 3.1 Kết luận (102)
    • 3.2 Kiến nghị ................................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO (103)

Nội dung

hiệu các cấu trúc bình thường trong mô vú chồng lên nhau và có thể bị nh mthành tổn thương.4Chụp XQ số hóa cắt lớp tuyến vú Digital Breast Tomosynthesis- DBTra đời là một ph n mở rộng củ

NỘI DUNG

Cơ sở để xây dựng đề án

2.1.1 Các kiến thức, khái niệm có liên quan đến đề án

2.1.1.1 Giải phẫu và sinh lý tuyến vú a Giải phẫu tuyến vú ở phụ nữ trưởng thành:

 Giải phẫu cấu trúc tuyến vú:

Vú là hai cơ quan chứa các tuyến s a nằm ở thành trước ngực, hình nửa khối c u, tròn và lồi hơn ở phía dưới tạo thành rãnh dưới vú ngăn cách vú với da ngực. Ở trung tâm mặt trước có một lồi tròn gọi là nhú vú hay đ u vú, có nhiều lỗ nhỏ là lỗ tiết của các ống tiết s a Xung quanh đ u vú có một lớp da sẫm hơn gọi là qu ng vú Ở mặt qu ng vú nổi lên nh ng cục nhỏ do các tuyến bã của qu ng vú đẩy lồi lên.

Từ nông vào sâu, vú được cấu tạo bởi:

- Da: mềm mại, được tăng cường bởi các thớ cơ trơn ở qu ng vú.

- Mô liên kết dưới da tạo thành các hố mỡ (hay bị áp-xe dưới da).

- Các tuyến s a là loại tuyến chùm tạo thành các tiểu thùy Nhiều tiểu thùy tạo thành các thùy Mỗi thùy đổ ra đ u vú bởi một ống tiết s a Trước khi đổ ra đ u vú, ống tiết s a phình ra thành xoang s a.

- Lớp mỡ sau vú rất dày ngay trên mạc nông của ngực (hay bị áp-xe vú ở đây) 7

 Hạch vùng và các đường bạch mạch: Đường bạch mạch của tuyến vú đổ vào 3 nhóm hạch gồm: hạch nách, hạch vú trong, hạch trên đòn.

Hạch nách gồm hạch trong cơ ngực và các hạch chạy theo tĩnh mạch nách. Hạch nách nhận 75% bạch huyết từ tuyến vú, đây là nhóm hạch dễ bị di căn từ nh ng u ác tính của vú.

Nhóm hạch vú trong nằm dọc động mạch vú trong, tại khoang liên sườn 1, 2, 3 Nhóm hạch này nhận bạch huyết từ nửa trong và quanh núm vú Các ung thư ở trung tâm và phần trong của tuyến vú thường di căn đến hạch vú trong nhiều hơn so với các vị trí khác.

- Hạch trên đòn thu nhận chỉ một thân bạch mạch từ ph n vú trên, nên tổn thương hạch thứ phát vùng này hiếm gặp, thường gặp ở giai đoạn muộn của bệnh 8

Sự hiểu biết về hệ thống bạch huyết và vị trí các nhóm hạch vùng tuyến vú sẽ giúp đánh giá được đúng và đ y đủ tổn thương di căn hạch.

Hình 2.1 Giải phẫu tuyến vú

“Nguồn: Netter „s Atlas of Human Anatomy” 9

 Mạch máu nuôi dƣỡng và thần kinh:

- Động mạch là các nhánh tách ra từ động mạch ngực trong, động mạch dưới đòn, động mạch ngực ngoài và động mạch nách.

- Tĩnh mạch tạo thành một mạng nông nhìn rõ khi có thai hoặc nuôi con bú Các tĩnh mạch sâu đổ về các tĩnh mạch ngực trong và ngực ngoài.

- Th n kinh do các nhánh trên đòn của đám rối cổ nông và các nhánh xiên của các dây gian sườn II, III, IV, V và VI 7 b Sinh lý hoạt động tuyến vú:

Tuyến vú bắt đ u phát triển từ tuổi dậy thì dưới tác dụng của hormone estrogen và progesteron, hai hormone này kích thích phát triển tuyến vú và lớp mỡ để chuẩn bị cho khả năng sinh con.

Estrogen làm phát triển các tuyến s a của vú và mô đệm của vú, kết hợp với progesteron giúp cho tuyến vú phát triển đ y đủ.

Progesteron làm phát triển các ống dẫn s a của vú và mô đệm của vú, kết hợp vơi estrogen giúp cho sự phát triển của tuyến vú đ y đủ.

Ngoài estrogen và progesteron, còn có các hormone khác cũng có tác dụng phát triển tuyến vú như prolactin, yếu tố tăng trưởng giống insulin, yếu tố tăng trưởng biểu bì, yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi và yếu tố tạo mạch máu.

Tuyến vú là mô đích của hệ tuyến yên – buồng trứng Hoạt động của tuyến vú được điều hòa bởi trục hormone dưới đồi – tuyến yên – buồng trứng. Các hormone ER, FSH, LH quyết định hình thái chức năng tuyến vú Chính vì vậy mà nhu mô tuyến vú n thay đổi tùy theo tuổi, chu kỳ kinh nguyệt, giai đoạn mang thai, cho con bú và sau khi mãn kinh Do vậy, sự hiểu biết đ y đủ sinh lý của tuyến vú góp ph n quan trọng trong thực hiện các kỹ thuật chụp, siêu âm, cũng như phát hiện bệnh lý tuyến vú 10

2.1.1.2 Bệnh Ung thƣ vú (UTV) a Bệnh học ung thƣ vú

UTV có nguồn gốc từ các ống tận cùng của tiểu thùy vú Bướu phát triển và xâm lấn vào mô vú bình thường xung quanh U thường di căn theo hai đường chính là máu và hệ bạch huyết Vị trí di căn có thể quan sát được qua hạch nách cùng bên, hạch vú trong và hạch trên đòn.

Biểu hiện lâm sàng của UTV rất đa dạng, phụ thuộc vào kích thước, vị trí u và giai đoạn bệnh Theo ước tính, từ một tế bào ác tính đ u tiên đến khi phát hiện được khối u có kích thước 1cm thì tế bào đó phải mất 30 l n nhân đôi liên tiếp trong vòng 7 – 8 năm 12,13 Theo nghiên cứu của Green Rood và cộng sự 14 thì UTV không điều trị có thời gian sống thêm trung bình kể từ thời điểm chẩn đoán xác định là 31 tháng, tỷ lệ sống thêm sau 3 năm là 40%, 5 năm là 18 – 20% và chỉ có 4% sống thêm sau 10 năm.

Kích thước khối u là một trong các yếu tố tiên lượng bệnh quan trọng, trong đó, kích thước khối u tỷ lệ nghịch với thời gian sống thêm và tỷ lệ thuận với số lượng hạch di căn 15,16 b Các yếu tố nguy cơ của ung thƣ vú

Nguy cơ mắc ung thư vú tăng dần theo tuổi, đặc biệt ở độ tuổi 45-50 Ở Mỹ, khoảng 10.000 phụ nữ 40 tuổi được chẩn đoán mắc ung thư vú xâm lấn mỗi năm, chiếm 4-5% tổng số phụ nữ được chẩn đoán ung thư vú Trong khi đó, tại phương Tây, tỷ lệ chẩn đoán ung thư vú ở phụ nữ dưới 35 tuổi dưới 4% Ngược lại, ở các nước phương Đông, theo thống kê của Hiệp hội Ung thư vú Châu Á, 13% phụ nữ được chẩn đoán mắc ung thư vú ở tuổi 40 và 5% ở tuổi 35.

Hiện nay, tỷ lệ mắc UTV ở phụ n châu Á đang gia tăng hơn so với Hoa

Nội dung cơ bản của đề án

- Mô tả đặc điểm hình ảnh của các tổn thương vú khu trú lành và ác tính trên FFDM và DBT.

- Khảo sát sự thay đổi phân độ BI-RADS của các tổn thương vú sau khi bổ sung DBT vào FFDM.

- Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật chụp XQ cắt lớp tuyến vú dựa trên kết quả chụp FFDM và DBT của BN, đưa ra được tổng hợp về tính ứng dụng, tính khả thi của phương pháp so với kỹ thuật trước (FFDM).

2.2.2 Giải pháp để thực hiện đề án

2.2.2.1 Giải pháp 1: Chọn đối tƣợng phù hợp tham gia vào đề án a Mục tiêu: Lựa chọn đối tượng phù hợp đưa vào đề án. b Cách thức tiến hành:

 Từ hồ sơ bệnh án điện tử Bệnh viện Ung bướu TP.HCM tìm các đối tượng đến khám, được siêu âm, chụp FFDM, DBT và có kết quả GPB (sinh thiết kim lõi dưới hướng dẫn siêu âm, sinh thiết mở hoặc phẫu thuật lấy bệnh phẩm sau mổ).

 Tìm kiếm d liệu hình ảnh XQ tuyến vú của đối tượng được chọn từ trên hệ thống lưu tr d liệu và xử lý hình ảnh tại khoa CĐHA, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

 Xác nhận đối tượng phù hợp đưa vào đề án bằng tiêu chí chọn vào và tiêu chí loại trừ.

 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng đƣa vào đề án: thỏa tất cả các tính chất sau: o Nh ng BN n trên 18 tuổi đến khám tại bệnh viện Ung Bướu TP.HCM với mục đích t m soát hoặc có triệu chứng lâm sàng hoặc đã phát hiện tổn thương bằng SA/XQ tại cơ sở khám ch a bệnh khác từ tháng 9/2021 đến tháng 9/2022. o Có kết quả chụp FFDM, DBT và SA cho hai bên vú hoặc bên vú tổn thương. o Có kết quả GPB bằng sinh thiết kim lõi, và/hoặc bệnh phẩm sau mổ.

 Tiêu chuẩn loại trừ o BN vừa mới phẫu thuật ở vú hoặc vừa thực hiện thủ thuật vú, vẫn còn đau hoặc tụ máu. o Có bơm silicon trực tiếp hoặc đã được phẫu thuật nâng ngực. c Điều kiện thực hiện:

 Hệ thống hồ sơ bệnh án điện tử Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.

 Hệ thống lưu tr d liệu và xử lý hình ảnh.

 Khai thác đ y đủ các thông tin bệnh sử, tiền sử của đối tượng để chọn lọc.

2.2.2.2 Giải pháp 2: Mô tả đặc điểm hình ảnh các tổn thương vú trên FFDM và DBT theo phân độ BI-RADS 2013 a Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh các tổn thương vú khu trú lành tính và ác tính trên máy trạm xử lý hình ảnh của hệ thống chụp XQ số hóa cắt lớp tuyến vú và đánh giá xếp loại tổn thương theo ACR BI-RADS 2013. b Cách thức tiến hành:

 BN n đến khám có hoặc không có triệu chứng lâm sàng được chỉ định làm SA vú và FFDM hai tư thế thẳng, chếch Các kết quả XQ tuyến vú được đọc bởi 2 bác sĩ chẩn đoán hình ảnh khác nhau, sau đó thống nhất kết quả chung để đưa vào đề án.

 Phân loại mật độ nhu mô tuyến vú.

 Ghi nhận các biến số về các dấu hiệu tổn thương trên hình chụp FFDM:

 Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu:

- Tuổi: Tính theo năm tuổi từ lúc sinh (dựa trên hồ sơ/căn cước) cho đến lúc khám, bằng năm BN đến khám trừ đi năm sinh Tuổi được phân thành

5 nhóm: dưới 30 tuổi, từ 30 - 39 tuổi, từ 40 - 49 tuổi, từ 50 – 59 tuổi, trên

- Triệu chứng lâm sàng và lý do đi khám: đau vú, sờ thấy khối, chảy dịch núm vú, tụt/loét núm vú, kiểm tra (phát hiện tình cờ).

 Mô tả đặc điểm hình ảnh các tổn thương vú trên FFDM và DBT:

+ ẳ trờn ngoài, ẳ trờn trong, ẳ dưới ngoài, ẳ dưới trong, dưới- trờn đường gi a (hướng 6 giờ), trên (hướng 12 giờ) và ph n trung tâm (trong vòng 1cm quanh v ng vú).

- Phân loại mật độ nhu mô tuyến vú theo BI-RADS 2013: Theo phân loại BI-RADS 2013:

+ Loại a: Vú g n như toàn mỡ, tuyến vú là các dải mỏng.

+ Loại b: Vài vùng sợi tuyến đặc rải rác.

+ Loại c: Tuyến vú đặc không đều.

+ Loại d: Tuyến vú đặc toàn bộ.

- Tổn thương hối: đánh giá qua các nhóm giá trị:

+ Kích thước khối: 5cm (Phân chia theo TNM 2017). + Hình dáng: Hình b u dục, hình tròn, hình không đều.

+ Đường bờ: ranh giới rõ, bị che khuất, đa cung nhỏ, tua gai, không xác định (ranh giới không rõ).

+ Đậm độ: cao, bằng, thấp (chứa mỡ và không chứa mỡ) so với nhu mô tuyến.

- Vôi hóa và phân bố vôi hóa: Đánh giá vôi hóa nghi ngờ và phân bố các nốt vôi hóa dựa vào các nhóm giá trị:

+ Nhóm vôi hóa nghi ngờ: Vôi hóa vô định hình; vôi hóa thô, không đồng nhất; vôi đa dạng mịn; vôi dạng đường mảnh có hay không phân nhánh.

+ Sự phân bố các nốt vôi hóa: Vôi hóa lan tỏa; vôi hóa theo thùy; vôi hóa theo vùng; vôi hóa theo cụm; vôi hóa theo đường thẳng.

- Đám tăng đậm độ bất đối xứng: đánh giá theo sự phân bố: khu trú, toàn bộ, tiến triển.

- Đám thay đổi cấu trúc: có 2 giá trị: có và không.

- Các dấu hiệu kết hợp:

+ Co kéo da bất thường.

 Đánh giá tổn thương và xếp loại theo BI-RADS 2013 l n 1:

Các biến số đánh giá tổn thương theo BI-RADS trên FFDM: dựa vào bảng phân loại BI-RADS của ACR 2013, chia thành các nhóm:

+ BI-RADS 0: Không đủ d liệu.

+ BI-RADS 1,2: Không có bất thường hoặc lành tính.

+ BI-RADS 3, 4, 5: Nghi ngờ ác tính: cho chọc hút kim nhỏ, sinh thiết kim lõi hoặc phẫu thuật.

+ BI-RADS 6: Ung thư đã biết.

 Nếu FFDM không có bất thường (BI-RADS 1,2) hoặc đã được chẩn đoán xác định UTV (BI-RADS 6) thì đưa ra khỏi đề án.

 Nếu nghi ngờ (hoặc trên lâm sàng hoặc siêu âm hoặc FFDM) xếp loại BI-RADS 3, 4, 5; mô vú đặc (xếp loại c, d) thì sẽ được chụp DBT.

 Tiến hành chụp DBT => Đánh giá lại BI-RADS của tổn thương l n 2 và phân tích các đặc điểm hình ảnh ghi nhận được. c Điều kiện thực hiện:

 Hình ảnh chụp XQ tuyến vú đạt chuẩn.

- Hệ thống chụp XQ tuyến vú kĩ thuật số Selenia Dimension 3D của hãng Hologic (Mỹ).

- Hệ thống có thể thực hiện được cả 2 phương thức chụp FFDM và DBT.

- Vú tổn thương được chụp DBT ở chế độ Standard mode, với góc qu t

15 0 (-7.5 0 đến + 7.5 0 ), tốc độ chụp 3.7 giây, chia b u vú thành nhiều lát cắt với độ dày 1mm.

 Bảng phân loại BI-RADS do Hiệp hội Điện quang Hoa Kỳ (ACR) thông qua bắt đ u từ năm 1993 và cập nhập liên tục qua các năm.

 Công nghệ chụp DBT được FDA thông qua vào ngày 11/02/2011.

2.2.2.3 Giải pháp 3: Khảo sát sự thay đổi phân độ BI-RADS của các tổn thương vú sau hi bổ sung DBT vào FFDM. a Mục tiêu: Khảo sát sự thay đổi phân độ BI-RADS của các tổn thương vú sau khi bổ sung DBT vào FFDM giúp làm giảm t n suất theo dõi và quay trở lại kiểm tra của người bệnh. b Cách thức tiến hành:

 So sánh phân độ BI-RADS của BN sau 2 l n chụp để đánh giá lại.

 Nếu trên DBT giảm độ BI-RADS hơn so với FFDM thì theo dõi định kỳ mỗi 3 tháng trên SA.

 Nếu trên DBT tăng độ BI-RADS hơn so với FFDM, đủ tiêu chuẩn sinh thiết / phẫu thuật thì tiến hành Chọc hút kim nhỏ / sinh thiết kim lõi / phẫu thuật.

 Đối chiếu với kết quả GPB Các biến số về GPB: lành tính, ác tính.

Thu thập số liệu hình ảnh tổn thương vú trên FFDM và DBT, phân tích thống kê dưới dạng tỷ lệ phần trăm (%), so sánh giá trị phần trăm bằng kiểm định chi bình phương và kiểm định Fisher Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05.

 Trình bày bảng số liệu và biểu đồ. c Điều kiện thực hiện:

 Số liệu của đề án.

 Máy tính cài đặt ph n mềm thống kê Stata để phân tích, xử lý số liệu và vẽ biểu đồ, bảng biểu.

2.2.2.4 Giải pháp 4: Đánh giá hiệu quả và giá trị của kỹ thuật chụp DBT a Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật chụp DBT dựa trên kết quả chụp FFDM và DBT của BN, đưa ra được tổng hợp về tính ứng dụng, tính khả thi của phương pháp so với kỹ thuật trước (FFDM). b Cách thức tiến hành:

 Thu thập số liệu về đặc điểm hình ảnh của các tổn thương vú trên hai phương pháp.

Trong phân tích dữ liệu, các giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, giá trị dự báo âm tính và độ chính xác được tính toán cho mỗi phương pháp Sau đó, độ phù hợp giữa các phương pháp trong việc phát hiện các tổn thương được đánh giá dựa trên chỉ số Kappa Chỉ số Kappa có thể thay đổi từ -1 (hoàn toàn không phù hợp) đến +1 (hoàn toàn phù hợp).

 < 0: dấu hiệu tổn thương được phát hiện gi a chụp FFDM và DBT không có độ phù hợp.

 từ 0 đến 0,2: dấu hiệu tổn thương được phát hiện gi a FFDM và DBT có độ phù hợp k m.

 từ trên 0,2 đến 0,4: dấu hiệu tổn thương được phát hiện gi a FFDM và DBT có mức độ phù hợp thấp.

 từ trên 0,4 đến 0,6: dấu hiệu tổn thương được phát hiện gi aFFDM và DBT có mức độ phù hợp trung bình.

 từ trên 0,6 đến 0,8: dấu hiệu tổn thương được phát hiện gi a FFDM và DBT có mức độ phù hợp khá.

 từ trên 0,8: dấu hiệu tổn thương được phát hiện gi a FFDM và DBT có mức độ phù hợp cao.

 Trình bày bảng số liệu. c Điều kiện thực hiện:

 Số liệu của đề án.

 Máy tính cài đặt ph n mềm thống kê Stata để phân tích, xử lý số liệu và vẽ biểu đồ, bảng biểu.

Tổ chức thực hiện đề án

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu, ỹ thuật sử dụng:

- Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu – mô tả cắt ngang.

- Kỹ thuật sử dụng: Kỹ thuật chụp FFDM và DBT trên cùng hệ thống

Selenia Dimension 3D của hãng Hologic.

+ Chụp FFDM là kỹ thuật chụp 2 chiều với 2 tư thế CC và MLO cho mỗi bên vú.

+ Chụp DBT là kỹ thuật chụp tổng hợp nhiều lát cắt với góc quét 15 0 ,mỗi lát cắt với độ dày 1mm, chụp ở 2 tư thế CC và MLO cho mỗi bên vú.

- Nhân lực: 02 nghiên cứu viên

 Học viên thực hiện đề án: Đinh Nhã Khoa.

 Giảng viên hướng dẫn: TS Võ Tấn Đức.

 Hồ sơ bệnh án điện tử tại Bệnh viện Ung bướu - TP.HCM.

 Hệ thống lưu tr d liệu và xử lý hình ảnh của khoa CĐHA - Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

 Hệ thống máy chụp XQ tuyến vú kỹ thuật số Selenia Dimension 3D của hãng Hologic (Mỹ) Hệ thống có thể thực hiện được cả 02 phương thức chụp FFDM và DBT Vú tổn thương được chụp Tomosynthesis ở chế độ Standard mode, với góc quét 15 0 (-7,5 0 đến + 7,5 0 ).

 Hệ thống máy SA tại khoa CĐHA bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

- Cơ sở hạ t ng: Khoa CĐHA - Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

- Tài chính: Sử dụng hình ảnh SA, FFDM và DBT đã chụp, không sử dụng kinh phí.

Sơ đồ 2.1 Kế hoạch và tiến độ thực hiện 2.3.4 Phân công thực hiện

Bảng 2.1 Phân công thực hiện hoạt động

STT Nhân sự Hoạt động Kết quả đạt đƣợc

1 Người thực hiện đề án: Đinh Nhã Khoa

Tiến hành thực hiện đề án

2 Người hướng dẫn: Chỉnh sửa, kiểm duyệt Đánh giá hiệu quả

2.3.4 Khó hăn và thuận lợi

 Bệnh viện Ung bướu TP.HCM được trang bị hệ thống thiết bị hiện đại, nhân sự đáp ứng đủ yêu c u triển khai đề án.

 Hệ thống lưu tr hình ảnh tốt, tiếp cận được hồ sơ bệnh án điện tử hoàn chỉnh.

 Người bệnh, đặc biệt là nh ng BN mắc bệnh lý tuyến vú được tiếp cận kỹ thuật mới, góp ph n phát hiện sớm hơn tình trạng bệnh.

 Có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước để so sánh giá trị của kỹ thuật được triển khai trong đề án.

 Đề án sử dụng d liệu hình ảnh s n có, không tốn kinh phí thực hiện.

 Cỡ mẫu trong đề án còn nhỏ và không thể đại diện cho một dân số nói chung.

 Giá thành chụp DBT còn cao dẫn đến việc khó khăn trong quyết định thực hiện của BN trong t m soát và chẩn đoán ban đ u.

Kết quả của đề án

2.4.1.1 Kết quả của đề án: Đề án được thực hiện tại Bệnh viện Ung bướu TP HCM từ tháng 9/2021 đến tháng 9/2022, qua hồi cứu hồ sơ bệnh án có 81 BN thỏa điều kiện chọn mẫu và được đưa vào đề án Trong đó:

- Có 42 BN mắc UTV (chiếm 51,9%), gọi tắt là nhóm UTV.

- Có 39 BN có tổn thương không phải UTV (chiếm 48,1%), gọi tắt là nhóm không UTV.

Qua xử lý và phân tích số liệu, chúng tôi thu được các kết quả như sau:

TS Võ Tấn Đức đề án của đề án

A Một số đặc điểm chung của đối tƣợng tham gia đề án:

 Phân bố BN theo nhóm tuổi:

Tuổi trung bình của BN trong đề án là 48,41 ± 8,52 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 30 tuổi, lớn nhất là 68 tuổi.

Nhóm tuổi từ 40-49 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất ở cả nhóm UTV và không UTV, trong đó tỉ lệ mắc UTV là 59,5%.

Nhóm tuổi < 30 tuổi không thấy trường hợp nào có tổn thương vú. Nhóm tuổi từ 30-39 tuổi và trên 60 tuổi chiếm tỉ lệ thấp ngang nhau ở cả nhóm UTV và không UTV.

Bảng 2.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

Tuổi Không UTV UTV Chung n % n % n %

 Lý do vào viện của BN:

Bảng 2.3 Lý do vào viện của bệnh nhân

Lý do vào viện Không UTV UTV Chung n % n % n % Đau vú 8 20,6 7 16,7 15 18,5

Tụt, loét núm vú 0 0 1 2,4 1 1,2 Kiểm tra (phát hiện tình cờ) 4 10,3 5 11,8 9 11,2

Bảng 2.3 cho thấy: Lý do vào viện thường gặp nhất là sờ thấy khối (67,9%), ở nhóm không UTV cao nhẹ hơn nhóm UTV Tiếp đến là (18,5%) đau vú và kiểm tra (phát hiện tình cờ) (11,2%), ở nhóm UTV và nhóm không UTV tương đương nhau Ở nhóm UTV có 01 ca chảy dịch núm vú và

01 ca tụt, loét núm vú.

 Tần suất mắc UTV theo vị trí u:

Bảng 2.4 Tần suất mắc UTV theo bên vú tổn thương Bên vú tổn thương Số lượng BN T lệ (n 42)

Bên vú phải có 23 BN mắc UTV (chiếm 54,8%), bên vú trái có 19 BN mắc UTV (chiếm 45,2%).

 Tần suất mắc UTV theo vị trí u ở từng bên tổn thương:

Biểu đồ 2.1 Tần suất mắc UTV theo vị trí u ở từng bên vú tổn thương

Biểu đồ 2.1 cho thấy: Tổn thương vú thấy được trên XQ chủ yếu ở vị trí góc ph n tư trên ngoài (chiếm 51,2% ở vú phải và 40% ở vú trái), tiếp theo là vị trớ hướng ẵ trờn (12 giờ) (chiếm 12,2% ở vỳ phải và 20% ở vỳ trái) Vị trí ít gặp nhất là vị trí dưới (6 giờ) và ph n trung tâm Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

 Tần suất mắc bệnh theo đậm độ mô tuyến vú:

Bảng 2.5 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo đậm độ tuyến vú trên XQ Đậm độ XQ Không UTV UTV Chung n % n % n %

Theo bảng 2.5: Tất cả BN trong đề án đều có đậm độ mô tuyến vú trên hình thuộc loại b, loại c và loại d BN loại c chiếm tỷ lệ cao nhất với 79%, trong đó số BN UTV có mật độ mô vú loại c chiếm 80,9% Số BN ung thư có mật độ mô vú loại d chiếm tỷ lệ 19,1%.

 Phân bố đậm độ nhu mô tuyến vú theo nhóm tuổi:

Biểu đồ 2.2 Phân bố đậm độ nhu mô tuyến vú theo nhóm tuổi Đa số nhóm tuổi trong đề án có mật độ mô tuyến vú thuộc loại c, cao nhất ở nhóm tuổi 40-49 (chiếm 50%).

Mô vú loại d phân bố chủ yếu ở BN < 60 tuổi, phân bố nhiều ở nhóm tuổi 40-49 (chiếm 78,6%).

B Đặc điểm hình ảnh của các tổn thương vú lành và ác tính trên FFDM và DBT:

Bảng 2.6 Các đặc điểm hình ảnh trên DBT và FFDM Đặc điểm hình ảnh

Bất đối xứng đậm độ

Vôi hóa nghi ngờ ác tính

(*) Kiểm định chi bình phương, (**) Kiểm định chính xác Fisher

Dấu hiệu phổ biến nhất trên cả FFDM và DBT là tổn thương khối, chiếm 45,7% trường hợp FFDM và 79,0% trường hợp DBT So sánh giữa hai phương pháp cho thấy DBT phát hiện tỷ lệ tổn thương khối cao hơn đáng kể (p < 0,001).

Hình ảnh tăng đậm độ BĐX và đám biến dạng cấu trúc thấy trên FFDM nhiều hơn DBT (43,2% so với 8,6% và 29,6% so với 16%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05).

Chúng ta cùng đi vào mô tả và so sánh đặc điểm hình ảnh của các dạng tổn thương trên DBT và FFDM với kết quả GPB: Các đặc điểm của tổn thương hối:

 Mô tả đặc điểm hình ảnh của tổn thương hối:

Về đặc điểm hình dạng của khối tổn thương: trên DBT, đa số tổn thương có hình dạng không đều (62,5%), trong khi trên FFDM lại thấy tỷ lệ này ít hơn (48,6%) Tiếp đến là hình dạng b u dục (25% trên DBT và 29,7% trên FFDM) Cuối cùng là dạng tròn (12,5% trên DBT và 21,6% trên FFDM).

Về kích thước khối u, trong chụp cắt lớp vi tính (DBT), khối u có kích thước 2-5 cm phổ biến nhất (60,9%), tiếp theo là khối u có kích thước 0,05).

Trên FFDM: Tỷ lệ xuất hiện tổn thương dạng khối ở nhóm không UTV (59%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm UTV (33,3%), p< 0,05.

Trên DBT và FFDM: Tỷ lệ tổn thương dạng khối không đều trên BNUTV cao hơn khối dạng tròn/b u dục Tỷ lệ phát hiện dạng khối không đều trên DBT cao hơn FFDM, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p 5cm nhưng thuộc nhóm không

UTV Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.

Bảng 2.11 Đặc điểm bờ viền khối trên DBT và FFDM

Kết quả mô bệnh học

Bị che khuất Đa cung nhỏ

(*) Kiểm định chính xác Fisher

Trên DBT: Ở nhóm UTV, khối có bờ tua gai gặp nhiều nhất, 18/33 ca (chiếm 54,5%) Có 9/33 trường hợp UTV có khối bờ không xác định (chiếm 27,3%) Trong nhóm không UTV, khối có bờ ranh giới rõ chiếm tỷ lệ cao nhất 14/31 ca (45,2%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 03/06/2024, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abdelattef SAA, Ibrahim SF, Abdelhamid WR, Mahmoud FM. Three- dimensional tomosynthesis versus two-dimensional mammography in detection and characterization of different breast lesions. Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine. 2021/11/09 2021;52(1):268. doi:10.1186/s43055-021-00648-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine
2. The Global Cancer Observatory. GLOBOCAN 2020. 2020. 08/08/2022. https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/20-Breast-fact-sheet.pdf 3. Ginsburg O, Yip C-H, Brooks A, et al. Breast cancer early detection: Aphased approach to implementation. Cancer. 2020;126(S10):2379-2393.doi:https://doi.org/10.1002/cncr.32887 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GLOBOCAN 2020". 2020. 08/08/2022. https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/20-Breast-fact-sheet.pdf 3. Ginsburg O, Yip C-H, Brooks A, et al. Breast cancer early detection: A phased approach to implementation. "Cancer
6. Xuan-Anh Phi, Tagliafico A, Houssami N, et al. Digital breast tomosynthesis for breast cancer screening and diagnosis in women with dense breasts – a systematic review and meta-analysis. BMC Cancer.2018;18(1):380. doi:10.1186/s12885-018-4263-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Cancer
9. Netter FH. Atlas of human anatomy, Professional Edition E-Book: including NetterReference. com Access with full downloadable image Bank. Elsevier health sciences; 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of human anatomy, Professional Edition E-Book: "including NetterReference. com Access with full downloadable image Bank
10. Siegel RL, Miller KD, Fuchs HE, Jemal A. Cancer statistics, 2021. CA: a cancer journal for clinicians. 2021;71(1):7-33.doi:10.3322/caac.21708 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CA: "a cancer journal for clinicians
13. D. K. Hossfeld et al. Breast cancer. Manual of clinical oncology. 1990:Springer-Verlag Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual of clinical oncology
14. Greenhough R.B. Varying degrees of malignacy in cancer of the breast. Cancer Res. 1995:452-463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Res
15. Douglas-jones AG, Gupta SK, Attanoos RL, et al. A critical appraisal of six modern classifications of ductal carcinoma in situ of the breast (DCIS): correlation with grade of associated invasive carcinoma.Histopathology. 1996;29(5):397-409. doi:https://doi.org/10.1046/j.1365-2559.1996.d01-513.x Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histopathology
16. Silverstein MJ, Lagios MD, Craig PH, et al. A prognostic index for ductal carcinoma in situ of the breast. Cancer: Interdisciplinary International Journal of the American Cancer Society.1996;77(11):2267-2274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer: Interdisciplinary International Journal of the American Cancer Society
17. Anastasiadi Z, Lianos GD, Ignatiadou E, et al. Breast cancer in young women: an overview. Updates in Surgery. 2017/09/01 2017;69(3):313- 317. doi:10.1007/s13304-017-0424-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Updates in Surgery
18. Gao Y, Heller SL. Health disparity and breast cancer outcomes in Asian women. RadioGraphics. 2022;42(7):1912-1924.doi:https://doi.org/10.1148/rg.220074 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RadioGraphics
19. Anders CK, Johnson R, Litton J, et al. Breast cancer before age 40 years. Seminars in oncology. 2009;36(3):237-249.doi:https://doi.org/10.1053/j.seminoncol.2009.03.001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seminars in oncology
23. Bateman AC, Shaw EC. Breast pathology. Surgery (Oxford). 2013;31(1):4-10. doi:https://doi.org/10.1016/j.mpsur.2012.10.012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgery (Oxford)
24. Sun Y-S, Zhao Z, Yang Z-N, et al. Risk factors and preventions of breast cancer. International journal of biological sciences. 2017;13(11):1387.doi:https://doi.org/10.7150%2Fijbs.21635 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of biological sciences
26. Smith L, Tesoriero A, Ramus S, et al. BRCA1 promoter deletions in young women with breast cancer and a strong family history: a population-based study. European Journal of Cancer. 2007;43(5):823- 827. doi:https://doi.org/10.1016/j.ejca.2007.01.011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Cancer
27. Mứrch LS, Skovlund CW, Hannaford PC, et al. Contemporary hormonal contraception and the risk of breast cancer. New England Journal of Medicine. 2017;377(23):2228-2239. doi:10.1056/NEJMoa1700732 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal of Medicine
28. Liu J-Y, Chen T-J, Hwang S-J. The risk of breast cancer in women using menopausal hormone replacement therapy in Taiwan. International journal of environmental research and public health. 2016;13(5):482.doi:https://doi.org/10.3390/ijerph13050482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of environmental research and public health
29. McCormack VA, dos Santos Silva I. Breast density and parenchymal patterns as markers of breast cancer risk: a meta-analysis. Cancer Epidemiology Biomarkers &amp; Prevention. 2006;15(6):1159-1169.doi:https://doi.org/10.1158/1055-9965.EPI-06-0034 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Epidemiology Biomarkers & Prevention
30. Byrne C, Ursin G, Martin CF, et al. Mammographic Density Change With Estrogen and Progestin Therapy and Breast Cancer Risk. JNCI:Journal of the National Cancer Institute.2017;109(9)doi:10.1093/jnci/djx001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JNCI: "Journal of the National Cancer Institute
33. Pacifici S, Niknejad, M. Digital breast tomosynthesis. Reference article, Radiopaedia.org. doi:https://doi.org/10.53347/rID-15235 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Giải phẫu tuyến vú - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.1 Giải phẫu tuyến vú (Trang 18)
Hình 2.2 X quang vú tƣ thế MLO và tƣ thế CC - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.2 X quang vú tƣ thế MLO và tƣ thế CC (Trang 24)
Hình 2.3 Đường đi núm vú (PNL) tương ứng trên hình chụp tư thế MLO - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.3 Đường đi núm vú (PNL) tương ứng trên hình chụp tư thế MLO (Trang 25)
Hình 2.4 Tư thế chụp MLO vú (T) và giải phẫu vú tương ứng - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.4 Tư thế chụp MLO vú (T) và giải phẫu vú tương ứng (Trang 29)
Hình 2.5 Minh họa các loại mật độ mô tuyến vú - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.5 Minh họa các loại mật độ mô tuyến vú (Trang 30)
Hình 2.6 Mật độ mô tuyến vú loại c - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.6 Mật độ mô tuyến vú loại c (Trang 31)
Hình 2.7 Các hình dạng của khối - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.7 Các hình dạng của khối (Trang 32)
Hình 2.8 Các loại đường bờ - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.8 Các loại đường bờ (Trang 33)
Hình 2.9 Các loại đậm độ - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.9 Các loại đậm độ (Trang 34)
Hình 2.10 Nhóm vôi hóa lành tính điển hình - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.10 Nhóm vôi hóa lành tính điển hình (Trang 36)
Hình 2.12 Sự phân bố các nốt vôi hóa - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.12 Sự phân bố các nốt vôi hóa (Trang 38)
Hình 2.13 Dạng xáo trộn cấu trúc vú - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.13 Dạng xáo trộn cấu trúc vú (Trang 39)
Hình 2.14 Bất đối xứng khu trú - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.14 Bất đối xứng khu trú (Trang 40)
Sơ đồ 2.1 Kế hoạch và tiến độ thực hiện 2.3.4 Phân công thực hiện - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Sơ đồ 2.1 Kế hoạch và tiến độ thực hiện 2.3.4 Phân công thực hiện (Trang 54)
Bảng 2.3 Lý do vào viện của bệnh nhân - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.3 Lý do vào viện của bệnh nhân (Trang 56)
Bảng 2.5 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo đậm độ tuyến vú trên XQ - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.5 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo đậm độ tuyến vú trên XQ (Trang 58)
Bảng 2.6 Các đặc điểm hình ảnh trên DBT và FFDM Đặc điểm hình ảnh - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.6 Các đặc điểm hình ảnh trên DBT và FFDM Đặc điểm hình ảnh (Trang 59)
Bảng 2.7 Các đặc điểm của tổn thương dạng khối trên DBT và FFDM Đặc điểm của tổn thương - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.7 Các đặc điểm của tổn thương dạng khối trên DBT và FFDM Đặc điểm của tổn thương (Trang 62)
Bảng 2.8 Tỷ lệ tổn thương dạng khối trên DBT và FFDM - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.8 Tỷ lệ tổn thương dạng khối trên DBT và FFDM (Trang 63)
Bảng 2.13 Đặc điểm BĐX khu trú trên DBT và FFDM theo kết quả GPB Phương - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.13 Đặc điểm BĐX khu trú trên DBT và FFDM theo kết quả GPB Phương (Trang 67)
Bảng 2.18 Đặc điểm hạch nách nghi ngờ trên DBT và FFDM theo kết quả - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.18 Đặc điểm hạch nách nghi ngờ trên DBT và FFDM theo kết quả (Trang 72)
Bảng 2.19 Phân loại BI-RADS trên FFDM - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.19 Phân loại BI-RADS trên FFDM (Trang 72)
Bảng 2.20 Phân loại BI-RADS trên DBT - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.20 Phân loại BI-RADS trên DBT (Trang 73)
Bảng 2.21 Các giá trị của phương pháp FFDM, DBT - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.21 Các giá trị của phương pháp FFDM, DBT (Trang 74)
Bảng 2.26 So sánh sự phù hợp phân loại BI-RADS giữa 2 phương pháp - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.26 So sánh sự phù hợp phân loại BI-RADS giữa 2 phương pháp (Trang 80)
Bảng 2.27 Mức độ phù hợp trong đánh giá một số dấu hiệu hình ảnh trên - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Bảng 2.27 Mức độ phù hợp trong đánh giá một số dấu hiệu hình ảnh trên (Trang 81)
Hình 2.15 Đặc điểm bờ viền khối trên FFDM và DBT - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình 2.15 Đặc điểm bờ viền khối trên FFDM và DBT (Trang 88)
Bảng  2.13  cho  thấy,  có  35  trường  hợp  BĐX  khu  trú  được  phát  hiện,  trong đó, 51,4% trường hợp BĐX khu trú là UTV - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
ng 2.13 cho thấy, có 35 trường hợp BĐX khu trú được phát hiện, trong đó, 51,4% trường hợp BĐX khu trú là UTV (Trang 92)
Hình ảnh bất thường tốt hơn, đặc biệt là ở phụ n  trả và nh ng người có mô - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
nh ảnh bất thường tốt hơn, đặc biệt là ở phụ n trả và nh ng người có mô (Trang 99)
Hình thái  1.Vô định - ứng dụng chụp x quang số hóa cắt lớp tuyến vú trong chẩn đoán ung thư vú
Hình th ái 1.Vô định (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN