1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,77 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Đặc điểm da của người cao tuổi (15)
    • 1.2. Một số bệnh da thường gặp trên người cao tuổi (16)
    • 1.3. Mối liên quan giữa bệnh da và bệnh lý cơ quan, hệ thống (28)
    • 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (29)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (37)
    • 2.1. Thiết kế nghiên cứu (37)
    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu (37)
    • 2.3. Phương pháp chọn mẫu (38)
    • 2.4. Tiêu chuẩn chọn mẫu (38)
    • 2.5. Định nghĩa biến số (38)
    • 2.6. Các bước tiến hành thu thập dữ liệu (43)
    • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu (43)
    • 2.8. Y đức (44)
    • 2.9. Hạn chế của nghiên cứu (45)
    • 2.10. Sơ đồ nghiên cứu (45)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (46)
    • 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (46)
    • 3.2. Đặc điểm bệnh da của mẫu nghiên cứu (54)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh da của mẫu nghiên cứu (60)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (73)
    • 4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (73)
    • 4.2. Đặc điểm bệnh da của mẫu nghiên cứu (78)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh da của mẫu nghiên cứu (94)
  • KẾT LUẬN .................................................................................................... 86 (97)
  • PHỤ LỤC (109)

Nội dung

Một số thuốc điều trị cũng gây tác dụng phụ trên da.Ngoài ra, nhiều thuốc điều trị bệnh nền cũng có thể làm khởi phát bệnh da miễndịch-dị ứng.8Bệnh da ở người cao tuổi gây ảnh hưởng khôn

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả

Đối tượng nghiên cứu

Người bệnh từ 60 tuổi trở lên khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viên Thống Nhất.

Người bệnh từ 60 tuổi trở lên khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viên Thống Nhất từ tháng 1/2023 đến tháng 4/2023.

Công thức cỡ mẫu: Áp dụng công thức ước lượng một tỷ lệ của dân số

= trong đó α: sai lầm loại 1. z: lấy giá trị từ phân phối chuẩn:

 = → − = = ; p: tỷ lệ ước lượng từng loại bệnh da trên mẫu nghiên cứu; d: chọn là 0,05; n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết để nghiên cứu có ý nghĩa thống kê;

Chọn p là 50% để có cỡ mẫu lớn nhất.

Với công thức trên, cỡ mẫu tối thiểu đạt được là 384 bệnh nhân.

Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu liên tục, thuận tiện thỏa theo tiêu chuẩn chọn mẫu.

Tiêu chuẩn chọn mẫu

Người bệnh từ 60 tuổi trở lên khám chuyên khoa da liễu.

Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu.

Người bệnh không có biểu hiện lâm sàng rõ ràng.

Chẩn đoán bệnh da chủ yếu dựa vào triệu chứng vào lâm sàng (có hội chẩn với Bộ môn Da liễu Trường ĐHYD Tp.HCM Sang thương nghi ngờ ác tính thì sinh thiết da làm giải phẫu bệnh và hoá mô miễn dịch (nếu cần).

Định nghĩa biến số

Bảng 2.1 Định nghĩa các biến số sử dụng trong nghiên cứu

Tên biến Loại biến Giá trị biến

Tuổi Định lượng, liên tục Năm (lấy năm hiện tại trừ đi năm sinh, là số nguyên)

Giới Nhị giá 2 giá trị: nam, nữ

Nơi ở Nhị giá 2 giá trị: TPHCM, nơi khác

Barthel Định lượng, liên tục Điểm (tổng điểm trên thang điểm

Bệnh nền: những bệnh xuất hiện trước/trong quá trình xuất hiện bệnh da và vẫn còn diễn tiến, được ghi nhận bởi bác sĩ điều trị các chuyên khoa khác của người bệnh

Tên biến Loại biến Giá trị biến

Số lượng bệnh nền Định lượng, liên tục Bệnh

Tăng huyết áp Nhị giá 2 giá trị: có, không.

Dãn tĩnh mạch chi dưới Nhị giá 2 giá trị: có, không.

Bệnh tim mạch khác Danh định

Các giá trị: bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn, cơn đau thắt ngực không ổn định, rối loạn nhịp tim, rung nhĩ, suy tim sung huyết, đợt cấp suy tim mạn, tắc tĩnh mạch đùi khoeo cấp do huyết khối, huyết khối tim mạch.

Bệnh thận mạn Nhị giá 2 giá trị: có, không.

Bệnh thận niệu khác Danh định

Các giá trị: cơn đau quặn thận, viêm đài bể thận, sỏi thận, bàng quang thần kinh, tăng sản tiền liệt tuyến.

Rối loạn mỡ máu Nhị giá 2 giá trị: có, không. Đái tháo đường Nhị giá 2 giá trị: có, không.

Bệnh tuyến giáp Danh định Các giá trị: suy giáp, bướu giáp đơn nhân, bướu giáp đa nhân. Bệnh nội tiết, chuyển hóa khác Danh định Các giá trị: gout, suy thượng thận mạn, suy tuyến yên.

Bệnh dạ dày Danh định Các giá trị: viêm dạ dày, bệnh trào ngược dạ dày – thực quản.

Bệnh đường ruột Danh định

Các giá trị: hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng, polyp đại trực tràng

Bệnh gan mật Danh định Các giá trị: viêm gan virus cấp, viêm gan mạn, gan nhiễm mỡ, xơ

Tên biến Loại biến Giá trị biến gan, sỏi túi mật.

Bệnh hô hấp Danh định Các giá trị: viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản.

Bệnh cơ xương khớp Danh định

Các giá trị: thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp gối, thoái hóa đa khớp, viêm bao hoạt dịch khớp vai, loãng xương, gai xương gót, gãy đầu dưới xương quay, hội chứng cánh tay cổ, hội chứng ống cổ tay, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, bệnh rễ thần kinh thắt lưng cùng, bệnh rễ thần kinh tủy sống, đau dây thần kinh tọa.

Bệnh thần kinh – tâm thần Danh định

Các giá trị: chóng mặt kịch phát lành tính, rối loạn chức năng tiền đình, bệnh Alzheimer khởi phát muộn, di chứng nhồi máu não, động kinh, nhồi máu não, bệnh dây thần kinh liên sườn, bệnh

Parkinson, mất ngủ, rối loạn lo âu, trầm cảm.

Bệnh ung thư Danh định

Các giá trị: u ác đại tràng, ung thư biểu mô tế bào gan, u túi mật xâm lấn gan, ung thư tuyến giáp.

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Không bệnh nền Nhị giá 2 giá trị: có, không

Thuốc người bệnh sử dụng trong vòng 2 tháng qua cho đến thời điểm tham gia nghiên cứu

Số lượng thuốc Định lượng, liên tục Thuốc

Thuốc hạ áp Nhị giá 2 giá trị: có, không

Tên biến Loại biến Giá trị biến

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Thuốc hạ mỡ máu Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc đái tháo đường

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Thuốc tuyến giáp Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc dạ dày Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc đường ruột Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc gan mật Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc kháng sinh Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc kháng virus

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Allopurinol Nhị giá 2 giá trị: có, không Corticosteroid Nhị giá 2 giá trị: có, không

NSAIDs Nhị giá 2 giá trị: có, không

Thuốc giảm đau Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc giãn cơ Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc chống động kinh – hướng thần

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Thuốc nội thần kinh khác

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Thuốc ho - thuốc giãn phế quản

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Kháng histamin Nhị giá 2 giá trị: có, không Thuốc điều trị tiền liệt tuyến

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Tên biến Loại biến Giá trị biến

Thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Nhị giá 2 giá trị: có, không

Nhị giá 2 giá trị: có, không Đặc điểm bệnh da: bệnh da được chẩn đoán cuối cùng bởi bác sĩ da liễu (bệnh da được xác định bằng mã ICD-10)

Bệnh da miễn dịch-dị ứng Danh định

Các giá trị: viêm da cơ địa, viêm da tiết bã, viêm da tiếp xúc, chàm ứ đọng, sẩn ngứa, lichen đơn dạng mạn tính, tổ đỉa, đỏ da toàn thân do chàm, mày đay, vảy nến, phát ban da do thuốc, bóng nước dạng Pemphigus.

Bệnh da do nhiễm Danh định

Các giá trị: bệnh herpes zoster, bệnh do herpes simplex, mụn cóc, nấm móng, nấm da trơn, viêm nang lông, nhọt, áp xe, chốc, bệnh ghẻ. Ngứa da không sang thương Danh định Các giá trị: ngứa da kèm khô da, ngứa da không kèm khô da.

Các giá trị: dày sừng tiết bã, u mềm treo, hạt kê, bướu sợi thần kinh, u mỡ, u nang bã, dày sừng ánh sáng, ung thư biểu mô tế bào đáy, lymphoma tế bào B lớn lan tỏa.

Bệnh da khác Danh định

Các giá trị: ban xuất huyết người già, lichen amyloidosis, bạch biến,trứng cá đỏ, viêm da quanh miệng,ban vàng, loạn dưỡng móng, rụng tóc lan tỏa.

Các bước tiến hành thu thập dữ liệu

(1) Chúng tôi trình bày cho người bệnh hoặc người nhà về mục tiêu nghiên cứu cùng cách thức tham gia nghiên cứu Khi người bệnh đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn và đồng ý tham gia nghiên cứu, họ sẽ được thu thập thông tin và thăm khám theo quy trình thu thập dữ liệu.

(2) Chụp hình đối với sang thương nếu được sự đồng ý của người bệnh hoặc người nhà.

(3) Ghi nhận các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng hỗ trợ cho chẩn đoán (nếu có).

(4) Ghi nhận kết quả chẩn đoán xác định cuối cùng sau khi thu thập đủ dữ kiện lâm sàng, cận lâm sàng.

Xử lý và phân tích số liệu

(1) Số liệu thu thập được nhập bằng phần mềm Microsoft Excel 2019 và xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0.

(2) Các biến định tính được mô tả bằng tần suất và tỷ lệ phần trăm.

(3) Các biến số định lượng có phân phối chuẩn được mô tả bằng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các biến số định lượng không có phân phối chuẩn được mô tả bằng giá trị trung vị, khoảng tứ phân vị.

(4) Dùng kiểm định Shapiro Wilk kiểm định phân phối chuẩn.

(5) Dùng phép kiểm Chi bình phương và chính xác Fisher để so sánh hai hay nhiều tỷ lệ.

(6) Dùng phép kiểm T test (nếu phân phối chuẩn) và Mann-Whitney (nếu phân phối không chuẩn) để so sánh 2 trung bình.

(7) Dùng phép kiểm One Way ANOVA (nếu phân phối chuẩn) và kiểm định phi tham số Kruskal Wallis (nếu phân phối không chuẩn) để so sánh 3 trung bình trở lên.

(8) Sự khác biệt được xem có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 với độ tin cậy 95%.

(9) Trình bày báo cáo bằng phần mềm Microsoft Word 2019.

Y đức

Nghiên cứu được tiến hành đảm bảo theo nguyên tắc về đạo đức y học:

(1) Các đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ ràng, cụ thể mục đích, quy trình nghiên cứu.

(2) Các thông tin riêng tư của người bệnh được đảm bảo bí mật.

(3) Người bệnh có quyền từ chối không tham gia nghiên cứu mà không ảnh hưởng đến quá trình khám bệnh và điều trị của họ Đề tài chỉ nhằm mục đích nghiên cứu không có tác hại trên đối tượng tham gia.

(4) Nghiên cứu đã được chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của bệnh viện Thống Nhất số 98/BB-BVTN ngày 23/12/2022.

(5) Nghiên cứu không phát sinh thêm chi phí điều trị cho người bệnh.

(6) Lợi ích khi tham gia nghiên cứu: người bệnh được tham vấn về chăm sóc và điều trị bệnh lý da đang mắc phải.

(7) Nghiên cứu góp phần xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe toàn diện cho nhóm đối tượng người cao tuổi.

Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất chỉ thực hiện trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu, do đó sẽ không khảo sát được bệnh da trên tất cả người bệnh cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất.

Bệnh da được chẩn đoán chủ yếu dựa vào chẩn đoán lâm sàng, riêng sang thương da nghi ngờ ác tính được sinh thiết và thực hiện hóa mô miễn dịch (nếu cần) để chẩn đ

Sơ đồ nghiên cứu

Chọn người bệnh thỏa tiêu chí chọn mẫu

Thu thập thông tin, hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng

Xét nghiệm cận lâm sàng

Thu thập, xử lý và phân tích số liệu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 1 năm 2023 đến hết tháng 4 năm 2023 tại bệnh viện Thống Nhất, chúng tôi đã thu thập được 391 mẫu nghiên cứu thỏa tiêu chuẩn chọn vào và có kết quả được trình bày lần lượt bên dưới.

3.1.1 Đặc điểm dân số xã hội của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, tuổi, nơi ở của mẫu nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n = 391) Tỷ lệ (%)

Giới tính: Mẫu nghiên cứu gồm 391 người tham gia, bao gồm 249 nam, chiếm tỷ lệ 63,7% và 142 nữ, chiếm tỷ lệ 36,3%.

Tuổi: Mẫu nghiên cứu có phân bố không chuẩn với độ tuổi dao động từ 60 đến 102 tuổi, trung vị là 71 tuổi, khoảng tứ phân vị là 66-80 tuổi Nhóm tuổi 60-69 chiếm tỷ lệ cao nhất là 45,3%, kế đến là nhóm tuổi 70-79 chiếm tỷ lệ 28,1% và thấp nhất là nhóm tuổi 80 trở lên, chiếm tỷ lệ 26,6%.

Nơi ở: Có 385 bệnh nhân sống ở Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tỷ lệ 98,5%, 6 bệnh nhân ở nơi khác, chiếm tỷ lệ 1,5%.

3.1.2 Đặc điểm về chỉ số Barthel của mẫu nghiên cứu

Biểu đồ 3.1 Phân bố chỉ số Barthel của mẫu nghiên cứu

Ghi chú: chỉ số Barthel được sử dụng để đo lường mức độ độc lập trong việc thực hiện các hoạt động sinh hoạt cơ bản hàng ngày của một cá nhân, thay đổi từ 0 đến 100 điểm.

Nhận xét: Trong số 391 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 346 bệnh nhân có chỉ số Barthel đạt 100 điểm, chiếm tỷ lệ 88,5%, có 45 bệnh nhân có chỉ số Barthel nhỏ hơn 100 điểm, chiếm tỷ lệ 11,5%.

3.1.3 Đặc điểm bệnh nền của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.2 Số lượng bệnh nền của mẫu nghiên cứu

Số lượng bệnh nền Giá trị

Khoảng tứ phân vị 3 - 6 Ít nhất 0

Nhận xét: Mẫu nghiên cứu có phân phối không chuẩn với số lượng bệnh nền trên 1 bệnh nhân dao động từ 0 đến 9 bệnh nền, trung vị là 4 bệnh nền, khoảng tứ phân vị là 3-6 bệnh nền.

3.1.3.2 Tỷ lệ từng loại bệnh nền

Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nền của mẫu nghiên cứu

Không bệnh nền Nhiễm trùng huyết Bệnh ung thư (m) Bệnh thần kinh – tâm thần (l) Bệnh cơ xương khớp (k)

Bệnh hô hấp (i) Bệnh gan mật (h) Bệnh đường ruột (g) Bệnh dạ dày (e) Bệnh nội tiết, chuyển hóa khác (d)

Bệnh tuyến giáp (c) Đái tháo đường Rối loạn mỡ máu Bệnh thận niệu khác (b)

Bệnh thận mạn Bệnh tim mạch khác (a) Dãn tĩnh mạch chi dưới

(a) bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn, cơn đau thắt ngực không ổn định, rối loạn nhịp tim, rung nhĩ, suy tim sung huyết, đợt cấp suy tim mạn, tắc tĩnh mạch đùi khoeo cấp do huyết khối, huyết khối tĩnh mạch

(b) cơn đau quặn thận, viêm đài bể thận, sỏi thận, bàng quang thần kinh, tăng sản tiền liệt tuyến

(c) suy giáp, bướu giáp đơn nhân, bướu giáp đa nhân

(d) gout, suy thượng thận mạn, suy tuyến yên

(e) viêm dạ dày, bệnh trào ngược dạ dày-thực quản

(g) hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng, polyp đại trực tràng

(h) viêm gan virus cấp, viêm gan mạn, gan nhiễm mỡ, xơ gan, sỏi túi mật (i) viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản

(k) thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp gối, thoái hóa đa khớp, viêm bao hoạt dịch khớp vai, loãng xương, gai xương gót, gãy đầu dưới xương quay, hội chứng cánh tay cổ, hội chứng ống cổ tay, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, bệnh rễ thần kinh thắt lưng cùng, bệnh rễ thần kinh tủy sống, đau dây thần kinh tọa (l) chóng mặt kịch phát lành tính, rối loạn chức năng tiền đình, bệnh Alzheimer khởi phát muộn, di chứng nhồi máu não, động kinh, nhồi máu não, bệnh dây thần kinh liên sườn, bệnh Parkinson, mất ngủ, rối loạn lo âu, trầm cảm

(m) u ác đại tràng, ung thư biểu mô tế bào gan, u túi mật xâm lấn gan, ung thư tuyến giáp

Nhận xét: Trong số các bệnh nền của bệnh nhân, rối loạn mỡ máu chiếm tỷ lệ lớn nhất là 82,6%, đứng thứ 2 là tăng huyết áp với tỷ lệ là 78%, đứng thứ 3 là các bệnh tim mạch khác chiếm tỷ lệ 52,7%.

3.1.4 Đặc điểm sử dụng thuốc của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.3 Số lượng thuốc sử dụng của mẫu nghiên cứu

Số lượng thuốc sử dụng Giá trị

Khoảng tứ phân vị 6 – 10 Ít nhất 0

Nhận xét: Số lượng thuốc sử dụng của bệnh nhân có phân phối không chuẩn dao động từ 0 đến 14 thuốc, trung vị là 8 thuốc, khoảng tứ phân vị là 6-10 thuốc.

Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ thuốc sử dụng của mẫu nghiên cứu

Không sử dụng thuốc Thuốc y học cổ truyền Thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh

Thuốc tiền liệt tuyến (l) Thuốc kháng histamin Thuốc ho, thuốc giãn phế quản Thuốc nội thần kinh khác (k) Thuốc động kinh, hướng thần (i)

Thuốc dãn cơ Thuốc giảm đau Thuốc NSAIDS Thuốc corticosteroid

Allopurinol Thuốc kháng virus Thuốc kháng sinh Thuốc gan mật (h) Thuốc đường ruột (g) Thuốc dạ dày (e) Thuốc tuyến giáp (d) Thuốc đái tháo đường Thuốc hạ mỡ máu (c) Thuốc tim mạch khác (b) Thuốc kháng đông (a)

(a) clopidorgel, aspirin, acenocoumarol, rivaroxaban, alteplase

(b) nicorandil, trimetazidin, ivabradin, isosorbid mononitrat, valsartan, amiodaron, diosmin

(e) nhóm ppi, nhôm hydroxyd, bismuth, simethicon, itoprid, tritenol fort, sucralfat

(g) mebeverin, macrogol, pancreliase, otilonium bromide, mesalazin, drotaverin, trimebutin maleat, domperidon

(i) carbamazepin, phenobarbital, amitriptylin, tofisopam, mirtazapin, fluvoxamin, olanzapine, etifoxine, sulpiride, topiramat, sertralin

(k) piracetam, betahistin, acetyl leucin, donepezil, levodopa, trihexyphenidyl (l) alfuzosin, dutasteride, tamfulosin hydroclorid, rowatinex, solifenacin succinate

Nhận xét: Trong số các loại thuốc bệnh nhân sử dụng, thuốc hạ mỡ máu chiếm tỷ lệ cao nhất là 82,4%, đứng thứ 2 là thuốc hạ áp với tỷ lệ là 78%, đứng thứ 3 là thuốc kháng đông chiếm tỷ lệ 50,6%.

Đặc điểm bệnh da của mẫu nghiên cứu

3.2.1 Nhóm bệnh da của mẫu nghiên cứu

Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm bệnh da

Nhận xét: Bệnh da miễn dịch-dị ứng gồm 243 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất là 62,1%, đứng thứ 2 là bệnh da do nhiễm gồm 73 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 18,7%, đứng thứ 3 là ngứa da không sang thương gồm 65 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 16,6%, u da là 19 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 4,9%, thấp nhất là các bệnh da khác gồm 18 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 4,6%.

Bệnh da miễn dịch-dị ứng

Ngứa da không sang thương

3.2.2 Bệnh da nhóm miễn dịch-dị ứng của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh da miễn dịch-dị ứng của mẫu nghiên cứu

Bệnh da miễn dịch-dị ứng Số lượng bệnh nhân

Lichen đơn dạng mạn tính 9 2,3

Tổ đỉa 3 0,8 Đỏ da toàn thân do chàm 2 0,5

Phát ban da do thuốc 6 1,5 Đỏ da toàn thân 2 0,5

Hồng ban sắc tố cố định 1 0,3

Trong nhóm miễn dịch-dị ứng, phát ban dạng chàm chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,5%, đứng thứ 2 là mày đay chiếm tỷ lệ 10,0%, đứng thứ 3 là vảy nến chiếm tỷ lệ 4,6%, phát ban da do thuốc chiếm tỷ lệ 1,5% và thấp nhất là bóng nước tự miễn chiếm tỷ lệ 0,5%.

Trong nhóm phát ban dạng chàm, viêm da cơ địa chiếm tỷ lệ cao nhất là 20,7%, đứng thứ 2 là viêm da tiết bã chiếm tỷ lệ 11,3%, đứng thứ 3 là viêm da tiếp xúc chiếm tỷ lệ 4,9%, chàm ứ đọng chiếm tỷ lệ 4,1%, sẩn ngứa chiếm tỷ lệ 3,8%, lichen đơn dạng mạn tính chiếm tỷ lệ 2,3%, tổ đỉa chiếm tỷ lệ 0,8% và thấp nhất là đỏ da toàn thân do chàm chiếm tỷ lệ 0,5%.

Trong nhóm phát ban da do thuốc, đỏ da toàn thân chiếm tỷ lệ 0,5%, các trường hợp còn lại là phát ban dát sẩn, mày đay, hội chứng Stevens-Johnson,hồng ban sắc tố cố định, cùng chiếm tỷ lệ 0,3%.

3.2.3 Nhóm bệnh da do nhiễm của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh da do nhiễm của mẫu nghiên cứu

Bệnh da do nhiễm Số lượng bệnh nhân

Trong nhóm bệnh da do nhiễm, nhiễm virus chiếm tỷ lệ cao nhất là 8,4%, đứng thứ 2 là nhiễm vi nấm chiếm tỷ lệ là 7,7%, nhiễm vi khuẩn chiếm tỷ lệ là 2,3% và thấp nhất là nhiễm ký sinh trùng chiếm tỷ lệ 0,5%.

Trong nhóm nhiễm virus, bệnh herpes zoster chiếm tỷ lệ cao nhất là 6,4%. Trong nhóm nhiễm nấm, nấm móng chiếm tỷ lệ cao nhất là 4,9%.

Trong nhóm nhiễm vi khuẩn, nhọt chiếm tỷ lệ cao nhất là 0,8%.

Trong nhóm nhiễm ký sinh trùng, bệnh ghẻ chiếm tỷ lệ 0,5%.

3.2.4 Nhóm ngứa da không sang thương của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.6 Tỷ lệ ngứa da không sang thương của mẫu nghiên cứu

Ngứa da không sang thương Số lượng bệnh nhân

Ngứa da kèm khô da 61 15,6

Ngứa da không kèm khô da 4 1,0

Nhận xét: Trong nhóm ngứa da không sang thương, ngứa da có kèm khô da chiếm đa số với 61 trường hợp, chiếm tỷ lệ 15,6%, có 4 trường hợp ngứa da không kèm khô da, chiếm tỷ lệ 1,0%.

3.2.5 Nhóm u da của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.7 Tỷ lệ u da của mẫu nghiên cứu

U da Số lượng bệnh nhân

Ung thư biểu mô tế bào đáy 3 0,8

Lymphoma tế bào B lớn lan tỏa 1 0,3

Nhận xét: Trong nhóm u da, cao nhất là u lành da chiếm tỷ lệ là 2,8%, tỷ lệ tiền ung thư là 1,0%, tỷ lệ u ác tính là 1,0%.

3.2.6 Nhóm bệnh da khác của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh da khác của mẫu nghiên cứu

Bệnh da Số lượng bệnh nhân

Ban xuất huyết người già 6 1,5

Nhận xét: Trong các bệnh da khác, ban xuất huyết người già chiếm tỷ lệ cao nhất là 1,5%, lichen amyloidosis chiếm tỷ lệ 1,0%, bạch biến chiếm tỷ lệ 0,8%,các trường hợp cùng chiếm tỷ lệ 0,3% là trứng cá đỏ, viêm da quanh miệng,ban vàng, loạn dưỡng móng, rụng tóc lan tỏa.

Một số yếu tố liên quan đến bệnh da của mẫu nghiên cứu

3.3.1 Liên quan giữa giới tính và bệnh da của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.9 Mối liên quan giữa giới tính và bệnh da miễn dịch-dị ứng

Bệnh da miễn dịch-dị ứng (n = 391)

⁎: Kiểm định Chi bình phương

Viêm da tiết bã ở nam nhiều hơn ở nữ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,008 (kiểm định Chi bình phương).

Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và các bệnh da còn lại trong nhóm bệnh da miễn dịch-dị ứng.

Bảng 3.10 Mối liên quan giữa giới tính và bệnh da

Ngứa da không sang thương U da Khác

⁎: Kiểm định Chi bình phương

Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và các nhóm bệnh da do nhiễm, ngứa da không sang thương, u da và các bệnh da khác.

3.3.2 Liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh da của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.11 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh da miễn dịch-dị ứng

Bệnh da miễn dịch-dị ứng (n = 391)

 80 23 4 9 2 5 9 p 0,859 a 0,020 a 0,008 b 0,005 a 0,845 a 0,391 a a: Kiểm định Chi bình phương; b: Kiểm định chính xác Fisher

Số lượng bệnh nhân viêm da tiết bã cao nhất ở nhóm tuổi 60-69 tuổi, kế đến là nhóm 70-79 tuổi và thấp nhất ở nhóm từ 80 tuổi trở lên, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,020 (kiểm định Chi bình phương).

Số lượng bệnh nhân chàm ứ đọng nhiều nhất ở độ tuổi từ 80 trở lên, kế đến là độ tuổi 70-79 tuổi và thấp nhất ở độ tuổi 60-69 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,008 (kiểm định chính xác Fisher).

Số lượng bệnh nhân mày đay cao nhất ở nhóm tuổi 60-69 tuổi, kế đến là nhóm 70-79 tuổi và thấp nhất ở nhóm từ 80 tuổi trở lên, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,005 (kiểm định Chi bình phương).

Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi và các bệnh da miễn dịch-dị ứng còn lại.

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh da

Ngứa da không sang thương

*: Kiểm định Chi bình phương

Số lượng bệnh nhân ngứa da không sang thương nhiều nhất ở độ tuổi từ

80 trở lên, kế đến là độ tuổi 60-69 tuổi và thấp nhất ở độ tuổi 70-79 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,001 (kiểm định Chi bình phương).

Không thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi với các nhóm bệnh da do nhiễm, u da và bệnh da khác.

3.3.3 Liên quan giữa điểm số Barthel và bệnh da của mẫu nghiên cứu Bảng 3.13 Mối liên quan giữa điểm số Barthel và bệnh da miễn dịch-dị ứng Điểm số

Bệnh da miễn dịch-dị ứng (n = 391)

< 100 9 3 1 1 1 5 p 0,900 a 0,301 a 0,707 b 0,106 b 0,504 b 0,800 a a: Kiểm định Chi bình phương; b: Kiểm định chính xác Fisher

Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa điểm số Barthel và các bệnh da miễn dịch-dị ứng.

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa điểm số Barthel và bệnh da Điểm số

Ngứa da không sang thương

< 100 4 17 3 3 p 0,073 a < 0,001 a 0,429 b 0,707 b a: Kiểm định Chi bình phương; b: Kiểm định chính xác Fisher

Nhận xét: Ở nhóm ngứa da không sang thương, số lượng bệnh nhân đạt 100 điểm Barthel cao hơn số bệnh nhân không đạt 100 điểm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 (kiểm định Chi bình phương).

Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa điểm số Barthel và các nhóm bệnh da do nhiễm, u da và bệnh da khác.

3.3.4 Liên quan giữa số lượng bệnh nền và bệnh da của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.15 Mối liên quan giữa số lượng bệnh nền và bệnh da miễn dịch-dị ứng

Bệnh da miễn dịch-dị ứng (n = 391)

Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa số lượng bệnh nền và các bệnh da miễn dịch-dị ứng.

Bảng 3.16 Mối liên quan giữa số lượng bệnh nền và bệnh da

Ngứa da không sang thương

Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa số lượng bệnh nền và các nhóm bệnh da do nhiễm, ngứa da không sang thương, u da và bệnh da khác.

3.3.5 Liên quan giữa loại bệnh nền và bệnh da của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.17 Mối liên quan giữa loại bệnh nền và bệnh da miễn dịch-dị ứng

Bệnh da miễn dịch-dị ứng

Tăng huyết áp 0,250 a 0,901 a 0,539 b 0,009 a 0,774 b 0,648 a Dãn tĩnh mạch chi dưới 0,052 a 0,571 a

Ngày đăng: 03/06/2024, 15:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Reszke R, Pełka D, Walasek A, Machaj Z, Reich A. Skin disorders in elderly subjects. Int J Dermatol. Sep 2015;54(9):e332-8. doi:10.1111/ijd.12832 2. Horton WB, Boler PL, Subauste AR. Diabetes Mellitus and the Skin:Recognition and Management of Cutaneous Manifestations. South Med J. Oct 2016;109(10):636-646. doi:10.14423/smj.0000000000000541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Dermatol". Sep 2015;54(9):e332-8. doi:10.1111/ijd.12832 2. Horton WB, Boler PL, Subauste AR. Diabetes Mellitus and the Skin: Recognition and Management of Cutaneous Manifestations. "South Med J
3. Robles-Mendez JC, Vazquez-Martinez O, Ocampo-Candiani J. Skin manifestations of chronic kidney disease. Actas Dermosifiliogr. Oct 2015;106(8):609-22. doi:10.1016/j.ad.2015.05.007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Actas Dermosifiliogr
4. Mayrbọurl B, Thaler J. [Cancer in the elderly]. Acta Med Austriaca. May 2004;31(2):40-4. Họmatologie und Onkologie im Alter Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Med Austriaca
5. Oliveira CB, Kaplan MJ. Cardiovascular disease risk and pathogenesis in systemic lupus erythematosus. Semin Immunopathol. May 2022;44(3):309- 324. doi:10.1007/s00281-022-00922-y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Immunopathol
6. Kommoss KS, Enk A, Heikenwọlder M, Waisman A, Karbach S, Wild J. Cardiovascular comorbidity in psoriasis - psoriatic inflammation is more than just skin deep. J Dtsch Dermatol Ges. Jul 2023;21(7):718-725.doi:10.1111/ddg.15071 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dtsch Dermatol Ges
7. Silverberg JI. Comorbidities and the impact of atopic dermatitis. Ann Allergy Asthma Immunol. Aug 2019;123(2):144-151.doi:10.1016/j.anai.2019.04.020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Allergy Asthma Immunol
8. Verheyden MJ, Bilgic A, Murrell DF. A Systematic Review of Drug- Induced Pemphigoid. Acta Derm Venereol. Aug 17 2020;100(15):adv00224.doi:10.2340/00015555-3457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Derm Venereol
9. Trần-Việt-Đệ, Nguyễn-Tất-Thắng. Tỉ lệ hiện mắc và các yếu tố liên quan đến bệnh da ở người nhiều tuổi tại trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người già và tàn tật Thạnh Lộc TP. Hồ Chí Minh. Y Học TP Hồ Chí Minh. 2009;13(1):10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học TP Hồ Chí Minh
10. Nguyễn-Thị-Thanh-Phương, Văn-Thế-Trung. Bệnh da trên bệnh nhân nội trú tại bệnh viện ĐHYD Tp.HCM. Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh da trên bệnh nhân nội trú tại bệnh viện ĐHYD Tp.HCM
11. Farage MA, Miller KW, Berardesca E, Maibach HI. Clinical implications of aging skin: cutaneous disorders in the elderly. Am J Clin Dermatol. 2009;10(2):73-86. doi:10.2165/00128071-200910020-00001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Dermatol
12. Paul C, Maumus-Robert S, Mazereeuw-Hautier J, Guyen CN, Saudez X, Schmitt AM. Prevalence and risk factors for xerosis in the elderly: a cross- sectional epidemiological study in primary care. Dermatology.2011;223(3):260-5. doi:10.1159/000334631 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatology
13. Norman RA. Xerosis and pruritus in elderly patients, Part 1. Ostomy Wound Manage. 2006;52(2):12-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ostomy Wound Manage
14. Chung BY, Um JY, Kim JC, Kang SY, Park CW, Kim HO. Pathophysiology and Treatment of Pruritus in Elderly. Int J Mol Sci. Dec 26 2020;22(1)doi:10.3390/ijms22010174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Mol Sci
15. Fleischer AB, Jr. Pruritus in the elderly: management by senior dermatologists. J Am Acad Dermatol. Apr 1993;28(4):603-9.doi:10.1016/0190-9622(93)70081-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acad Dermatol
16. Beare JM. Generalized pruritus. A study of 43 cases. Clin Exp Dermatol. Dec 1976;1(4):343-52. doi:10.1111/j.1365-2230.1976.tb01441.x Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Exp Dermatol
17. Scherer WP, McCreary JP, Hayes WW. The diagnosis of onychomycosis in a geriatric population: a study of 450 cases in South Florida. J Am Podiatr Med Assoc. Oct 2001;91(9):456-64. doi:10.7547/87507315-91-9-456 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Podiatr Med Assoc
18. Kim DH, Yun SY, Park YC, Kang SA, Yu HS. Prevalence of scabies in long-term care hospitals in South Korea. PLoS Negl Trop Dis. Aug 2020;14(8):e0008554. doi:10.1371/journal.pntd.0008554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS Negl Trop Dis
19. Kang S, Amagai M, Bruckner AL, et al. Fitzpatrick’s Dermatology. vol I. McGraw-Hill Education; 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fitzpatrick’s Dermatology
20. Williamson S, Merritt J, De Benedetto A. Atopic dermatitis in the elderly: a review of clinical and pathophysiological hallmarks. Br J Dermatol.Jan 2020;182(1):47-54. doi:10.1111/bjd.17896 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Dermatol
21. Bozek A, Fisher A, Filipowska B, Mazur B, Jarzab J. Clinical features and immunological markers of atopic dermatitis in elderly patients. Int Arch Allergy Immunol. 2012;157(4):372-8. doi:10.1159/000329150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Arch Allergy Immunol

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Đặc điểm da của người cao tuổi 11 - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 1.1. Đặc điểm da của người cao tuổi 11 (Trang 15)
Bảng 2.1. Định nghĩa các biến số sử dụng trong nghiên cứu - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 2.1. Định nghĩa các biến số sử dụng trong nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính, tuổi, nơi ở của mẫu nghiên cứu - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính, tuổi, nơi ở của mẫu nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 3.2. Số lượng bệnh nền của mẫu nghiên cứu - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.2. Số lượng bệnh nền của mẫu nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 3.3. Số lượng thuốc sử dụng của mẫu nghiên cứu - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.3. Số lượng thuốc sử dụng của mẫu nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh da miễn dịch-dị ứng của mẫu nghiên cứu - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh da miễn dịch-dị ứng của mẫu nghiên cứu (Trang 55)
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh da do nhiễm của mẫu nghiên cứu - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh da do nhiễm của mẫu nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 3.6. Tỷ lệ ngứa da không sang thương của mẫu nghiên cứu - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.6. Tỷ lệ ngứa da không sang thương của mẫu nghiên cứu (Trang 58)
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh da khác của mẫu nghiên cứu - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh da khác của mẫu nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa giới tính và bệnh da miễn dịch-dị ứng - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa giới tính và bệnh da miễn dịch-dị ứng (Trang 60)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh da miễn dịch-dị ứng - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh da miễn dịch-dị ứng (Trang 61)
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh da - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh da (Trang 62)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa số lượng bệnh nền và bệnh da - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa số lượng bệnh nền và bệnh da (Trang 64)
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa loại bệnh nền và bệnh da miễn dịch-dị ứng - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa loại bệnh nền và bệnh da miễn dịch-dị ứng (Trang 65)
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa loại bệnh nền và bệnh da - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa loại bệnh nền và bệnh da (Trang 66)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thuốc sử dụng và bệnh da - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thuốc sử dụng và bệnh da (Trang 68)
Bảng 3.21. Viêm da cơ địa và yếu tố liên quan - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.21. Viêm da cơ địa và yếu tố liên quan (Trang 70)
Bảng 3.23. Chàm ứ đọng và yếu tố liên quan - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.23. Chàm ứ đọng và yếu tố liên quan (Trang 71)
Bảng 3.24. Mày đay và yếu tố liên quan - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.24. Mày đay và yếu tố liên quan (Trang 71)
Bảng 3.25. Ngứa da không sang thương và yếu tố liên quan - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Bảng 3.25. Ngứa da không sang thương và yếu tố liên quan (Trang 72)
Hình 1. Vảy nến mảng - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Hình 1. Vảy nến mảng (Trang 129)
Hình 2. Đỏ da toàn thân do thuốc  Hình 3. Bóng nước dạng - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Hình 2. Đỏ da toàn thân do thuốc Hình 3. Bóng nước dạng (Trang 129)
Hình 4. Bệnh herpes zoster - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Hình 4. Bệnh herpes zoster (Trang 130)
Hình 5. Lymphoma tế bào B lớn - phổ các bệnh da và một số yếu tố liên quan trên người bệnh cao tuổi khám chuyên khoa da liễu tại bệnh viện thống nhất
Hình 5. Lymphoma tế bào B lớn (Trang 130)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w