1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế

101 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Bào Chế Và Thiết Lập Tiêu Chuẩn Cơ Sở Cho Cao Đặc Từ Dược Liệu Tam Thất Chế
Tác giả Nguyễn Vũ Trường
Người hướng dẫn Ts. Lê Thị Hồng Vân
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Dược Phẩm Và Bào Chế Thuốc
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Dược Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,44 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. Tổng quan về Tam thất (12)
    • 1.2. Tổng quan về Tam thất chế (22)
    • 1.3. Tổng quan về cao chiết (30)
    • 1.4. Tổng quan về chiết xuất (31)
    • 1.5. Tổng quan về tối ưu hóa quy trình chiết xuất (33)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (37)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (37)
    • 2.2. Dung môi, hóa chất và thiết bị nghiên cứu (0)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (38)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ (51)
    • 3.1. Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình chiết cao đặc Tam thất chế (51)
    • 3.2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao đặc từ Tam thất chế (0)
    • 3.3. Đề xuất tiêu chuẩn cho cao đặc Tam thất chế (63)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (69)
    • 4.1. Tối ưu quy trình chiết cao đặc từ Tam thất chế (69)
    • 4.2. Tiêu chuẩn cơ sở của cao đặc từ Tam thất chế (71)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (74)
    • 5.1. Kết luận (74)
    • 5.2. Kiến nghị (75)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 67 (76)
  • PHỤ LỤC ................................................................................................................. 73 (82)

Nội dung

Nghiên cứu sẽ là nền tảng pháttriển các chế phẩm từ Tam thất chế.Đối tượng và phương pháp nghiên cứuĐối tượng: Tam thất chế Processed Panax notoginseng được cung cấp bởi đề tàicủa nhóm n

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Tam thất chế (Processed Radix et Rhizoma Panax notoginseng) (10 kg khô) được cung cấp bởi TS Lê Thị Hồng Vân, là kết quả của đề tài “Nghiên cứu bào chế dược liệu Tam thất chế”, Luận văn Thạc sĩ Dược học (Dương Diễm Mai, 2022) 67 Nguyên liệu đạt tiêu chuẩn cơ sở (Phụ lục 1) về các chỉ tiêu: Độ ẩm, độ tan, độ tro, định tính và định lượng thành phần saponin (G-Rg1, G-Rd, G-Rb1, N-R1 và G-Rg3) 66

2.2 Dung môi, hóa chất và thiết bị nghiên cứu

Dung môi và hóa chất được thực hiện trong nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu được thể hiện qua Bảng 2.1

Bảng 2.1 Dung môi, hóa chất được sử dụng nghiên cứu.

Dung môi/ hóa chất Độ tinh khiết Xuất xứ

Nước cất hai lần Phân tích

Dung môi khác: Nước cất 1 lần, nước RO, và ethanol tuyệt đối

2.2.2 Trang thiết bị nghiên cứu

Trang thiết bị được sử dụng trong cứu đề tài được thể hiện qua Bảng 2.2

Bảng 2.2 Thiết bị, dụng cụ được sử dụng trong nghiên cứu

STT Thiết bị Thông số kỹ thuật/Nhà cung cấp Xuất xứ

1 Tủ sấy UML-500 UML-500 (Đức) Đức

2 Tủ sấy Memmert Memmert UN750 Đức

3 Máy ly tâm Hettich Hettich Đức

4 Máy sắc ký lỏng siêu hiệu năng UPLC/PDA Waters Mỹ

5 Cân phân tích 4 số lẻ CP-2250 Sartorius độ nhạy 0,01 mg Đức

6 Cân phân tích 5 số lẻ CP-2250 Sartorius độ nhạy 0,01 mg Đức

7 Máy cô quay Büchi 1 lít - 210S Nhật

8 Hệ thống chiết hồi lưu 3 vỏ, có áp suất, làm nóng bằng nước Hàn Quốc

9 Thiệt bị đo độ Brix Atago (45 – 93%) Nhật Bản

Dụng cụ khỏc: micropipet, pipet 5, 10, 25 ml; đầu tip, màng lọc milipore 0,22 àm; găng tay.

Nơi thực hiện: Khoa Dược – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh

Các chất tinh khiết ginsenosid do nhóm nghiên cứu của TS Lê Thị Hồng Vân cung cấp với độ tinh khiết được thể hiện trong Bảng 2.3

Bảng 2.3 Chất chuẩn được sử dụng trong nghiên cứu

STT Tên chất chuẩn Độ tinh khiết (%)

2.3.1 Kiểm tra nguyên liệu Tam thất chế

Nguyên liệu đầu vào được kiểm tra các chỉ tiêu: Cảm quan, vi học, độ ẩm, độ tro, hàm lượng chất chiết được, định tính, định lượng theo TCCS (Phụ lục 1).

Dược liệu đạt TCCS sẽ được chuẩn bị thành 2 phần:

Phần 1 Nguyên liệu để tối ưu hóa quy trình chiết xuất cao đặc

Dược liệu được xay và rõy để lấy kớch thước < 355 àm.

Phần 2 Dược liệu sử dụng cho quy trình chiết xuất cao đặc

Dược liệu được xay thô để thu lấy kích thước < 1 cm.

2.3.2 Thiết kế mô hình tối ưu hóa quy trình chiết xuất cao đặc từ Tam thất chế 2.3.2.1 Các điều kiện khảo sát nghiệm thức

- Loại dung môi: nước, ethanol 45%, và ethanol 80%

- Tỷ lệ dung môi / dược liệu: 15:1, 10:1, và 8:1(tt/kl)

- Nhiệt độ của quá trình chiết: Tương ứng nhiệt độ sôi của dung môi.

- Thời gian chiết: 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ

- Phương pháp chiết: Chiết đun hồi lưu.

- Số lần chiết: 1 lần, 2 lần và 3 lần.

Số nghiệm thức khảo sát được thực hiện với thiết kế thủ công là 3 x 3 x 3 x 3 = 81 nghiệm thức.

3 loại dung môi × 3 tỷ lệ dung môi × 3 thời gian × 3 lần chiết = 81 công thức.

Bảng 2.4 Mô hình thực nghiệm khảo sát chiết xuất cao Tam thất chế

Chú thích: A: loại dung môi, B: tỷ lệ dung môi/dược liệu, C: thời gian chiết (giờ), D: số lần chiết (lần), W: nước, ET45 là ethanol 45%, ET80: ethanol 80%

- Cân chính xác khoảng 5 g bột dược liệu Tam thất chế (qua rây số 355) vào các erlen

100 ml, thêm dung môi cồn 80% hoặc cồn 45% hoặc nước (ứng với tỉ lệ dược liệu: dung môi 1:8, 1:10, 1:15), vặn chặt nắp, cân Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần.

- Tiến hành chiết đun hồi lưu ở nhiệt độ sôi tương ứng với từng lọại dung môi chiết xuất trong 1, 2 và 3 giờ Để nguội, cân lại và bổ sung bằng dung môi chiết tương ứng để được khối lượng ban đầu.

- Lọc lấy dịch chiết lần 1, rút 10 ml dịch chiết cô dịch chiết thành cắn để xác định khối lượng Dịch chiết được lọc qua màng lọc 0,22 àm để phõn tớch định lượng ginsenosid bằng HPLC.

- Bã dược liệu được rửa qua dung môi chiết, tiếp tục bổ sung dung môi với tỉ lệ dược liệu : dung môi tương tứng (1:8; 1:10; 1:15) Chiết lần 2 với quy trình như lần 1.

- Lọc lấy dịch chiết lần 2, rút 10 ml dịch chiết cô dịch chiết thành cắn để xác định khối lượng Rỳt1 ml dịch chiết cũn lại và lọc qua màng lọc 0,22 àm để phõn tớch định lượng ginsenosid bằng HPLC.

Bã dược liệu sau khi rửa qua dung môi chiết sẽ tiếp tục được bổ sung thêm dung môi với tỷ lệ dược liệu : dung môi tương ứng là 1:8, 1:10 và 1:15 Sau đó, tiến hành chiết lần 3 với quy trình tương tự như lần chiết đầu tiên.

Lọc dịch chiết lần 3, lấy 10 ml cô dịch chiết thành cặn để xác định khối lượng Dịch chiết được lọc qua màng lọc 0,22 µm để phân tích định lượng ginsenosid bằng HPLC.

Khối lượng cao và hiệu suất chiết cao được tính theo công thức sau:

Công thức tính khối lượng cao chiết/5g bột dược liệu

Trong đó: m cao : khối lượng cao thực tế (g) m cắn : khối lượng cắn cân được (g) V: thể tích dung môi chiết (ml)

Công thức tính hiệu suất chiết tính theo khối lượng cao/5g bột dược liệu:

H: hiệu suất chiết (%) m cao : khối lượng cao thực tế (g) h: độ ẩm bột dược liệu (%).

Phân tích định lượng các thành phần ginsenosid chính bằng HPLC/PDA (Dựa trên quy trình định lượng được xây dựng từ đề tài “Nghiên cứu bào chế dược liệu Tam thất chế”, Luận văn Thạc sĩ Dược học (Dương Diễm Mai, 2022) Quy trình định lượng được thực hiện như sau:

Chuẩn bị các dung dịch:

- Dung dịch thử: Hỳt chớnh xỏc 200 àL dịch chiết hũa với 800 àL methanol 100%, siờu õm trong 30 phỳt và lọc qua màng lọc PTFE 0,45 àm trước khi tiờm vào HPLC.

- Dung dịch chuẩn: Hòa tan các chất chuẩn ginsenosid-Rg1, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rd, 20(R)-ginsenosid-Rh1, 20(S)-ginsenosid-Rg3 trong methanol để được dung dịch chuẩn có nồng độ mỗi chuẩn chính xác khoảng 0,1 mg/ml.

+ Hệ thống sắc ký UPLC/PDA (Waters).

+ Cột HPLC C18 Phenomenex (150 mm ì 4,6 mm; 3 àm).

+ Detector PDA tại bước sóng 203 nm.

+ Tốc độ dòng: 1 ml/phút.

+ Pha động: Acetonitril- nước Tiến hành sắc ký theo chương trình dung môi như sau:

Căn cứ vào diện tích pic của dung dịch thử, dung dịch chuẩn và hàm lượng của các chất chuẩn ginsenosid-Rg1, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rd, 20(R)- ginsenosid-Rh1, 20(S)-ginsenosid-Rg3, tính hàm lượng ginsenosid thu được/5g dược liệu:

Trong đó: X: Hàm lượng ginsenosid thu được (mg)

Sc: Diện tớch đỉnh thu được của chất chuẩn (àV x s) St: Diện tớch đỉnh thu được của mẫu thử (àV x s)

C c : Nồng độ lý thuyết của mẫu chuẩn (mg/ml) k: độ pha loãng của mẫu thử (ml) p: độ tinh khiết của chất đối chiếu (%)

2.3.2.3 Sàng lọc các yếu tố quy trình chiết cao đặc từ Tam thất chế

Thành phần chính có trong Tam thất chế là saponin (ginsenosid) Nhóm hoạt chất saponin tương đối bền ở nhiệt độ cao, do vậy phương pháp chiết xuất được đề xuất là chiết nóng bằng phương pháp đun hồi lưu tại nhiệt độ sôi của dung môi Ảnh hưởng của số lần chiết Ảnh hưởng của số lần chiết (1 lần, 2 lần và 3 lần) trên lượng chất chiết được và hàm lượng tổng các ginsenosid chính gồm (G-Rg1, G-Rd, G-Rb1, G-Rh1 và G- Rg3) được thực hiện trên các mẫu dược liệu Tam thất chế bằng phương pháp chiết xuất đun hồi lưu

Cơ sở để xác định số lần chiết phù hợp dựa vào hiệu suất chiết cao (tính trên khối lượng cao khô kiệt) và hàm lượng tổng các ginsenosid chính gồm (G-Rg1, G-

Rd, G-Rb1, G-Rh1 và G-Rg3) chiết được (tính bằng mg, n = 3) khi tiến hành chiết 1 lần, 2 lần so với tổng 3 lần chiết Ảnh hưởng của loại dung môi dùng trong chiết xuất

Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Kiểm tra nguyên liệu Tam thất chế

Nguyên liệu đầu vào được kiểm tra các chỉ tiêu: Cảm quan, vi học, độ ẩm, độ tro, hàm lượng chất chiết được, định tính, định lượng theo TCCS (Phụ lục 1).

Dược liệu đạt TCCS sẽ được chuẩn bị thành 2 phần:

Phần 1 Nguyên liệu để tối ưu hóa quy trình chiết xuất cao đặc

Dược liệu được xay và rõy để lấy kớch thước < 355 àm.

Phần 2 Dược liệu sử dụng cho quy trình chiết xuất cao đặc

Dược liệu được xay thô để thu lấy kích thước < 1 cm.

2.3.2 Thiết kế mô hình tối ưu hóa quy trình chiết xuất cao đặc từ Tam thất chế 2.3.2.1 Các điều kiện khảo sát nghiệm thức

- Loại dung môi: nước, ethanol 45%, và ethanol 80%

- Tỷ lệ dung môi / dược liệu: 15:1, 10:1, và 8:1(tt/kl)

- Nhiệt độ của quá trình chiết: Tương ứng nhiệt độ sôi của dung môi.

- Thời gian chiết: 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ

- Phương pháp chiết: Chiết đun hồi lưu.

- Số lần chiết: 1 lần, 2 lần và 3 lần.

Các nghiệm thức khảo sát dựa trên thay đổi của loại dung môi (3 loại dung môi), tỷ lệ dung môi (3 tỷ lệ khác nhau), thời gian chiết (khảo sát trên 3 thời gian chiết khác nhau) và số lần chiết (khảo sát số lần chiết là 3) Vậy số nghiệm thức khảo sát được thực hiện với thiết kế thủ công:

3 loại dung môi × 3 tỷ lệ dung môi × 3 thời gian × 3 lần chiết = 81 công thức.

Bảng 2.4 Mô hình thực nghiệm khảo sát chiết xuất cao Tam thất chế

Chú thích: A: loại dung môi, B: tỷ lệ dung môi/dược liệu, C: thời gian chiết (giờ), D: số lần chiết (lần), W: nước, ET45 là ethanol 45%, ET80: ethanol 80%

- Cân chính xác khoảng 5 g bột dược liệu Tam thất chế (qua rây số 355) vào các erlen

100 ml, thêm dung môi cồn 80% hoặc cồn 45% hoặc nước (ứng với tỉ lệ dược liệu: dung môi 1:8, 1:10, 1:15), vặn chặt nắp, cân Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần.

- Tiến hành chiết đun hồi lưu ở nhiệt độ sôi tương ứng với từng lọại dung môi chiết xuất trong 1, 2 và 3 giờ Để nguội, cân lại và bổ sung bằng dung môi chiết tương ứng để được khối lượng ban đầu.

- Lọc dịch chiết lần 1, lấy 10 ml cô thành cặn để xác định khối lượng Dịch chiết được lọc qua màng lọc 0,22 µm rồi đem phân tích định lượng ginsenoside bằng phương pháp HPLC.

Sau khi rửa bã dược liệu qua dung môi chiết, bổ sung thêm dung môi với tỉ lệ tương ứng 1:8, 1:10 hoặc 1:15 Tiếp tục thực hiện quy trình chiết giống như lần đầu để đảm bảo chiết xuất toàn bộ các thành phần hoạt tính trong dược liệu.

- Lọc lấy dịch chiết lần 2, rút 10 ml dịch chiết cô dịch chiết thành cắn để xác định khối lượng Rỳt1 ml dịch chiết cũn lại và lọc qua màng lọc 0,22 àm để phõn tớch định lượng ginsenosid bằng HPLC.

- Bã dược liệu được rửa qua dung môi chiết, tiếp tục bổ sung dung môi với tỉ lệ dược liệu : dung môi tương tứng (1:8; 1:10; 1:15) Chiết lần 3 với quy trình như lần 1.

- Lọc lấy dịch chiết lần 3, rút 10 ml dịch chiết cô dịch chiết thành cắn để xác định khối lượng Dịch chiết được lọc qua màng lọc 0,22 àm để phõn tớch định lượng ginsenosid bằng HPLC.

Khối lượng cao và hiệu suất chiết cao được tính theo công thức sau:

Công thức tính khối lượng cao chiết/5g bột dược liệu

Trong đó: m cao : khối lượng cao thực tế (g) m cắn : khối lượng cắn cân được (g) V: thể tích dung môi chiết (ml)

Công thức tính hiệu suất chiết tính theo khối lượng cao/5g bột dược liệu:

H: hiệu suất chiết (%) m cao : khối lượng cao thực tế (g) h: độ ẩm bột dược liệu (%).

Phân tích định lượng các thành phần ginsenosid chính bằng HPLC/PDA (Dựa trên quy trình định lượng được xây dựng từ đề tài “Nghiên cứu bào chế dược liệu Tam thất chế”, Luận văn Thạc sĩ Dược học (Dương Diễm Mai, 2022) Quy trình định lượng được thực hiện như sau:

Chuẩn bị các dung dịch:

- Dung dịch thử: Hỳt chớnh xỏc 200 àL dịch chiết hũa với 800 àL methanol 100%, siờu õm trong 30 phỳt và lọc qua màng lọc PTFE 0,45 àm trước khi tiờm vào HPLC.

- Dung dịch chuẩn: Hòa tan các chất chuẩn ginsenosid-Rg1, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rd, 20(R)-ginsenosid-Rh1, 20(S)-ginsenosid-Rg3 trong methanol để được dung dịch chuẩn có nồng độ mỗi chuẩn chính xác khoảng 0,1 mg/ml.

+ Hệ thống sắc ký UPLC/PDA (Waters).

+ Cột HPLC C18 Phenomenex (150 mm ì 4,6 mm; 3 àm).

+ Detector PDA tại bước sóng 203 nm.

+ Tốc độ dòng: 1 ml/phút.

+ Pha động: Acetonitril- nước Tiến hành sắc ký theo chương trình dung môi như sau:

Căn cứ vào diện tích pic của dung dịch thử, dung dịch chuẩn và hàm lượng của các chất chuẩn ginsenosid-Rg1, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rd, 20(R)- ginsenosid-Rh1, 20(S)-ginsenosid-Rg3, tính hàm lượng ginsenosid thu được/5g dược liệu:

Trong đó: X: Hàm lượng ginsenosid thu được (mg)

Sc: Diện tớch đỉnh thu được của chất chuẩn (àV x s) St: Diện tớch đỉnh thu được của mẫu thử (àV x s)

C c : Nồng độ lý thuyết của mẫu chuẩn (mg/ml) k: độ pha loãng của mẫu thử (ml) p: độ tinh khiết của chất đối chiếu (%)

2.3.2.3 Sàng lọc các yếu tố quy trình chiết cao đặc từ Tam thất chế

Thành phần chính của Tam thất chế là saponin (ginsenosid) Để chiết xuất hoạt chất này, phương pháp đun hồi lưu ở nhiệt độ sôi của dung môi được khuyến nghị do saponin khá bền ở nhiệt độ cao Nghiên cứu gần đây đã đánh giá ảnh hưởng của số lần chiết xuất (1, 2 và 3 lần) đến lượng chất chiết được và hàm lượng tổng của 5 ginsenosid chính (G-Rg1, G-Rd, G-Rb1, G-Rh1 và G-Rg3) trong mẫu dược liệu Tam thất chế bằng phương pháp chiết xuất đun hồi lưu.

Cơ sở để xác định số lần chiết phù hợp dựa vào hiệu suất chiết cao (tính trên khối lượng cao khô kiệt) và hàm lượng tổng các ginsenosid chính gồm (G-Rg1, G-

Rd, G-Rb1, G-Rh1 và G-Rg3) chiết được (tính bằng mg, n = 3) khi tiến hành chiết 1 lần, 2 lần so với tổng 3 lần chiết Ảnh hưởng của loại dung môi dùng trong chiết xuất

- Dung môi được sử dụng trong chiết xuất ở quy mô công nghiệp thường bao gồm nước, cồn hoặc hỗn hợp cồn - nước ở các tỷ lệ khác nhau Trong nghiên cứu này, các dung môi sàng lọc ban đầu gồm nước, ethanol 45%, ethanol 80%

KẾT QUẢ

Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình chiết cao đặc Tam thất chế

3.1.1 Kết quả kiểm tra nguyên liệu Tam thất chế

Kết quả kiểm tra nguyên liệu Tam thất chế đầu vào được tóm tắt trong bảng sau:

STT Các chỉ tiêu Mức giới hạn Kết quả

1 Độ ẩm Không quá 10% Đạt

2 Độ tro toàn phần Không quá 6% Đạt

3 Chất chiết được trong dược liệu

4 Định tính SKĐ SKLM của dung dịch thử có các vết có màu sắc và Rf trùng với 20(R)-G-Rh1, 20(S)-G-Rg3, G-Rg1, N-R1, G-Rd và G-Rb1

SKĐ HPLC của dung dịch thử có pic có thời gian lưu ứng với G- Rg1, G-Rb1, 20(R)-G-Rh1, G-

5 Định lượng Dược liệu phải không chứa ít hơn

3,0% (mg/100 mg) ginsenosid- Rg1, ginsenosid-Rb1, 20(R)- ginsenosid-Rh1, ginsenosid-Rd và 20(S)-ginsenosid-Rg3 Đạt (4,52± 0,05%)

6 Giới hạn kim loại nặng Hàm lượng Pb < 5,0 mg/kg

Hàm lượng As < 2,0 mg/kg Hàm lượng Cd < 1,0 mg/kg Hàm lượng Hg < 0,2 mg/kg Đạt

7 Giới hạn nhiễm khuẩn Tổng số vi sinh vật hiếu khí < 10 2

CFU/g Tổng số nấm men nấm mốc < 10 CFU/g

Staphylococcus aureus : không được có Clotridium perfringens < 10 CFU/g Đạt

Nhận xét: So sánh kết quả kiểm nghiệm nguyên liệu Tam thất chế với tiêu chuẩn cơ sở Tam thất chế đã được xây dựng 67 có thể kết luận rằng quy trình chế biến đạt tính ổn định và phù hợp để nâng cấp cỡ lô (Kết quả kiểm nghiệm chi tiết tại Phụ lục 1)

Kết luận: Tam thất chế đạt tiêu chuẩn cơ sở để tiến hành chiết xuất

3.1.2 Kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng quy trình chiết cao đặc

Đánh giá ảnh hưởng của 04 yếu tố (loại dung môi, tỷ lệ dung môi: dược liệu, thời gian chiết và số lần chiết) đối với quy trình chiết cao Đỗ trọng đã cho kết quả như trong Bảng 3.1 và Bảng 3.2.

Bảng 3.1 Kết quả hiệu suất chiết cao của các công thức khảo sát

Khối lượng trung bình cắn (g) n= 3

Hiệu suất chiết (%) LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 TỔNG 1 LẦN 2 LẦN

Chú thích: A: loại dung môi, B: tỷ lệ dung môi/dược liệu, C: thời gian chiết (giờ), D: số lần chiết(lần), W: nước, ET45: ethanol 45%, ET80: ethanol 80%

Bảng 3.2 Kết quả hiệu suất chiết các ginsenosid của các công thức khảo sát

STT A B C Hàm lượng trung bình các ginsenosid (mg), n=3

LẦN 1 LẦN 2 TỔNG Tổng 2 lần (%)

Chú thích: A: loại dung môi, B: tỷ lệ dung môi/dược liệu, C: thời gian chiết (giờ), D: số lần chiết (lần), W: nước, ET45: ethanol 45%, ET80: ethanol 80%

Nhận xét: Hiệu suất chiết cao dao động từ 22%-64% Hiệu suất chiết bằng ethanol thấp hơn so với hiệu suất chiết bằng nước (nguyên nhân do dịch chiết chứa lượng lớn tinh bột và polysaccharid khi chiết bằng dung môi là nước, từ đó làm tăng hiệu suất chiết) Hàm lượng chiết ginsenosid không có sự khác biệt thống kê

Tỷ lệ chiết của dung môi và dược liệu có ảnh hưởng không đáng kể đến hiệu suất chiết và hàm lượng ginsenoisid được chiết

Hiệu suất chiết trên thực tế ở lần chiết thứ 3 nhỏ hơn 5% Do đó, hiệu suất chiết được tính của lần 1 và lần 2

Thời gian chiết không ảnh hưởng đến hiệu suất chiết nhưng ảnh hưởng đến lượng ginsenosid chiết được Thời gian chiết càng tăng hiệu suất chiết ginsenosid càng cao

Kết luận: Dựa vào bản kết quả với các yếu tố ảnh hưởng quy trình chiết được khảo sát cho thấy loại dung môi, số lần chiết, và thời gian chiết có thể ảnh hưởng nhiều đến kết quả chiết suất

3.1.3 Kết quả tối ưu hoá quy trình chiết cao đặc bằng phần mềm

Bảng 3.3 Biến phụ thuộc trong thiết kế nghiên cứu

Mã hoá Biến thiết kế Đơn vị

Bảng 3.4 Biến độc lập trong thiết kế nghiên cứu

Mã hoá Biến thiết kế Đơn vị Loại biến Mức khảo sát

A Dung môi chiết % của ethanol Định lượng 0, 45, và 80

B Tỷ lệ dược liệu và dung môi - Định lượng 1:8,1:10 và 1:15

C Thời gian chiết Giờ Định lượng 1, 2 và 3 giờ

D Số lần chiết - Định lượng 1 và 2 lần

Các dữ liệu đã được thiết lập, khai báo và thực nghiệm bằng 54 thí nghiệm mô phỏng phần mềm Quá trình thực nghiệm và phân tích toàn bộ các mẫu đã cho ra các kết quả như Bảng 3.5 thể hiện.

Bảng 3.5 Không gian thực nghiệm và kết quả của từng thực nghiệm

STT A B C Hiệu suất saponin(%) Hiệu suất chiết (%)

Chú thích: A: loại dung môi, B: tỷ lệ dung môi/dược liệu, C: thời gian chiết (giờ),

W: nước, ET45: ethanol 45%, ET80: ethanol 80% Đồ thị biểu diễn biến thiên hiệu suất chiết cao theo biến số quy trình chiết được trình bày trong Hình 3.1

Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn biến thiên hiệu suất chiết cao theo biến số quy trình chiết

Nhận xét: Tổng hợp phân tích cho thấy X1 (Loại dung môi) có ảnh hưởng đến hiệu suất chiết có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 03/06/2024, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dong NT, Luận TC, Hương NTT. Sâm Việt Nam và một số cây thuốc thuộc họ Nhân sâm. Nxb Khoa học và Kỹ thuật; 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâm Việt Nam và một số cây thuốc thuộc họ Nhân sâm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật; 2007
3. Peng M, Yi YX, Zhang T, Ding Y, Le J. Stereoisomers of Saponins in Panax notoginseng (Sanqi): A Review. Frontiers in pharmacology. 2018;9:188.doi:10.3389/fphar.2018.00188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frontiers in pharmacology
4. Pan X-Y, Guo H, Han J, et al. Ginsenoside Rg3 attenuates cell migration via inhibition of aquaporin 1 expression in PC-3M prostate cancer cells. European journal of pharmacology. 2012;683(1-3):27-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European journal of pharmacology
7. Wang T, Guo R, Zhou G, et al. Traditional uses, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology of Panax notoginseng (Burk.) FH Chen: A review. J Journal of ethnopharmacology. 2016;188:234-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Journal of ethnopharmacology
8. Yang X, Xiong X, Wang H, Wang J. Protective Effects of Panax Notoginseng Saponins on Cardiovascular Diseases: A Comprehensive Overview of Experimental Studies. Evidence-based Complementary and Alternative Medicine : eCAM. 2014;2014 9. Christensen LP. Ginsenosides: chemistry, biosynthesis, analysis, and potential health effects. J Advances in food nutrition research 2008;55:1-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence-based Complementary and Alternative Medicine : eCAM". 2014;2014 9. Christensen LP. Ginsenosides: chemistry, biosynthesis, analysis, and potential health effects. "J Advances in food nutrition research
10. Wan J, Yang F, Li S, Wang Y, Cui X. Chemical characteristics for different parts of Panax notoginseng using pressurized liquid extraction and HPLC-ELSD. J Journal of pharmaceutical biomedical analysis. 2006;41(5):1596-1601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Journal of pharmaceutical biomedical analysis
11. Sun S, Qi L-W, Du G-J, Mehendale SR, Wang C-Z, Yuan C-S. Red notoginseng: higher ginsenoside content and stronger anticancer potential than Asian and American ginseng. Food Chemistry. 2011;125(4):1299-1305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Chemistry
12. Liu J, Wang Y, Qiu L, Yu Y, Wang C. Saponins of Panax notoginseng: chemistry, cellular targets and therapeutic opportunities in cardiovascular diseases. J Expert Opinion on Investigational Drugs. 2014;23(4):523-539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Expert Opinion on Investigational Drugs
13. Gao H, Wang F, Lien EJ, Trousdale MD. Immunostimulating polysaccharides from Panax notoginseng. J Pharmaceutical research. 1996;13(8):1196-1200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pharmaceutical research
14. Chan MK, Yu Y, Wulamu S, et al. Structural analysis of water-soluble polysaccharides isolated from Panax notoginseng. J International journal of biological macromolecules. 2020;155:376-385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J International journal of biological macromolecules
15. Wang P, Zhang L, Yao J, Shi Y, Li P, Ding K. An arabinogalactan from flowers of Panax notoginseng inhibits angiogenesis by BMP2/Smad/Id1 signaling. J Carbohydrate polymers. 2015;121:328-335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Carbohydrate polymers
16. Lin Q, Zhao X, Luu B, Chen Z, Yang L. Studies on lipophilic constituents of Panax notoginseng. J Chinese Traditional Herbal Drugs. 1994;(06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Chinese Traditional Herbal Drugs
17. Liu L, Xu F-R, Wang Y-Z. Traditional uses, chemical diversity and biological activities of Panax L.(Araliaceae): A review. J Journal of ethnopharmacology.2020:112792 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Journal of ethnopharmacology
18. Liu Y, Qu Y, Wang C, Yang Y, Cui X. Determination of the flavonoids in the different parts of Panax notoginseng from different areas. J J Anhui Agric Sci.2015;43(15):54e5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J J Anhui Agric Sci
19. Zheng Y, Li X-w, Gui M-y. Studies on flavonoids from stems and leaves of Panax notoginseng. J Chinese Pharmaceutical Journal Beijing. 2006;41(3):176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Chinese Pharmaceutical Journal Beijing
20. Choi RC, Zhu JT, Leung KW, et al. A flavonol glycoside, isolated from roots of panax notoginseng, reduces amyloid-β-induced neurotoxicity in cultured neurons:signaling transduction and drug development for Alzheimer's disease. J Journal of Alzheimer's Disease. 2010;19(3):795-811 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Journal of Alzheimer's Disease
21. Jian H, Hong W, Xiao-fan Y, Chao-ping X. Isolation and identification of flavonoids from buds of Panax notoginseng. J Natural Product Research Development. 2012;23(8):1060 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Natural Product Research Development
22. Chen RJ, Chung TY, Li FY, Lin NH, Tzen JT. Effect of sugar positions in ginsenosides and their inhibitory potency on Na+/K+-ATPase activity. Acta pharmacologica Sinica. Jan 2009;30(1):61-9. doi:10.1038/aps.2008.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta pharmacologica Sinica
23. He N-W, Zhao Y, Guo L, Shang J, Yang X-B. Antioxidant, antiproliferative, and pro-apoptotic activities of a saponin extract derived from the roots of Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen. Journal of medicinal food. 2012;15(4):350-359.doi:10.1089/jmf.2011.1801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of medicinal food
24. Wen XD, Wang CZ, Yu C, et al. Panax notoginseng attenuates experimental colitis in the azoxymethane/dextran sulfate sodium mouse model. Phytotherapy research : PTR. Jun 2014;28(6):892-8. doi:10.1002/ptr.5066 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytotherapy research : PTR

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Toàn cây (A) và rễ củ (B) Tam thất  8 1.1.4. Thực trạng, phân bố - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Hình 1.1. Toàn cây (A) và rễ củ (B) Tam thất 8 1.1.4. Thực trạng, phân bố (Trang 13)
Hình 1.2. Một số saponin chính có trong Tam thất 1.1.5.2. Polysaccharid - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Hình 1.2. Một số saponin chính có trong Tam thất 1.1.5.2. Polysaccharid (Trang 14)
Hình 1.4. Sự thay đổi thành phần saponin trong Tam thất qua quá trình chế biến  12 . Trong một nghiên cứu về thành phần của Tam thất sau quá trình hấp, kết quả cho thấy 5 saponin chính trong Tam thất thô gồm ginsenosid-Rb1, Rd, Rg1, Re và notoginsenosid-  - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Hình 1.4. Sự thay đổi thành phần saponin trong Tam thất qua quá trình chế biến 12 . Trong một nghiên cứu về thành phần của Tam thất sau quá trình hấp, kết quả cho thấy 5 saponin chính trong Tam thất thô gồm ginsenosid-Rb1, Rd, Rg1, Re và notoginsenosid- (Trang 22)
Hình 1.5. Sự chuyển hóa các saponin trong quá trình hấp Tam thất. 3 1.2.1.2. Tác dụng sinh học - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Hình 1.5. Sự chuyển hóa các saponin trong quá trình hấp Tam thất. 3 1.2.1.2. Tác dụng sinh học (Trang 24)
Bảng 2.1. Dung môi, hóa chất được sử dụng nghiên cứu. - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 2.1. Dung môi, hóa chất được sử dụng nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 2.3. Chất chuẩn được sử dụng trong nghiên cứu - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 2.3. Chất chuẩn được sử dụng trong nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 2.4. Mô hình thực nghiệm khảo sát chiết xuất cao Tam thất chế - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 2.4. Mô hình thực nghiệm khảo sát chiết xuất cao Tam thất chế (Trang 39)
Hình 2.1. Lưu đồ quy trình bào chế đã được tối ưu hóa cao Tam thất - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Hình 2.1. Lưu đồ quy trình bào chế đã được tối ưu hóa cao Tam thất (Trang 46)
Bảng 3.1. Kết quả hiệu suất chiết cao của các công thức khảo sát - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 3.1. Kết quả hiệu suất chiết cao của các công thức khảo sát (Trang 53)
Bảng 3.2. Kết quả hiệu suất chiết các ginsenosid của các công thức khảo sát - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 3.2. Kết quả hiệu suất chiết các ginsenosid của các công thức khảo sát (Trang 54)
Bảng 3.3. Biến phụ thuộc trong thiết kế nghiên cứu - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 3.3. Biến phụ thuộc trong thiết kế nghiên cứu (Trang 55)
Bảng 3.5. Không gian thực nghiệm và kết quả của từng thực nghiệm. - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 3.5. Không gian thực nghiệm và kết quả của từng thực nghiệm (Trang 56)
Đồ thị biểu diễn biến thiên hiệu suất chiết cao theo biến số quy trình chiết được trình  bày trong Hình 3.1 - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
th ị biểu diễn biến thiên hiệu suất chiết cao theo biến số quy trình chiết được trình bày trong Hình 3.1 (Trang 57)
Hình 3.2. Đồ thị biến thiên hàm lượng các ginsenosid theo biến số quy trình chiết. - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Hình 3.2. Đồ thị biến thiên hàm lượng các ginsenosid theo biến số quy trình chiết (Trang 58)
Hình 3.3. Thông số chiết suất và dự đoán tính chất cao bán thành phẩm tạo thành - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Hình 3.3. Thông số chiết suất và dự đoán tính chất cao bán thành phẩm tạo thành (Trang 59)
Bảng 3.6. Hàm lượng các ginsenoside trong cao đặc Tam thất chế của thực nghiệm - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 3.6. Hàm lượng các ginsenoside trong cao đặc Tam thất chế của thực nghiệm (Trang 60)
Bảng 3.8. Kết quả đo độ ẩm cao đặc từ Tam thất chế - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 3.8. Kết quả đo độ ẩm cao đặc từ Tam thất chế (Trang 61)
Hình 3.4. Kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng của cao đặc từ Tam thất chế - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Hình 3.4. Kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng của cao đặc từ Tam thất chế (Trang 62)
Bảng 3.10. Kết quả giới hạn nhiễm khuẩn của cao đặc Tam thất chế. - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 3.10. Kết quả giới hạn nhiễm khuẩn của cao đặc Tam thất chế (Trang 62)
Bảng 3.11. Kết quả định lượng các ginsenosid trong cao đặc từ Tam thất chế. - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 3.11. Kết quả định lượng các ginsenosid trong cao đặc từ Tam thất chế (Trang 63)
Bảng 4.1. So sánh tiêu chuẩn của Tam thất trong các Dược điển - nghiên cứu bào chế và thiết lập tiêu chuẩn cơ sở cho cao đặc từ dược liệu tam thất chế
Bảng 4.1. So sánh tiêu chuẩn của Tam thất trong các Dược điển (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN