- Về cơ cấu:Cơ cấu giá trị giư뀃a trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong ngành nông nghiệp suốt giaiđoạn 2010-2019 luôn không ổn định, tỷ trọng trồng trọt vẫn duy trì ở mức cao khoảng60%,
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -
Trang 2A NGÀNH NÔNG -LÂM – THUỶ SẢN
I Tăng trưởng nhóm ngành nông- lâm- thủy sản:
(tri u đồồng) ệ Linear (GTGT(tri u đồồng)) ệ
- Giá trị gia tăng:
Năm 2019, tổng sản phẩm GRDP trên địa bàn tỉnh theo giá hiện hành phân theokhu vực nông - lâm nghiệp - thủy sản đạt 14,730,448 triệu đồng (tăng 266,32% sovới năm 2010) Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GRDP của tỉnh theogiá hiện hành bình quân chiếm khoảng 18.25% Tốc độ tăng trưởng cao nhất là34.02% năm 2011 và thấp nhất là 4.08% năm 2017 Tốc độ tăng trưởng trung bìnhgiá trị gia tăng là 10.29%
Trang 313.77 10.93
5.54 4.23 10.66 9.241.00
2.00
3.00 4.00
5.00 6.00
7.00 8.00
9.00 10.00 0.00
34.02
10.37 6.40
14.39 11.11 5.84 4.08
10.31 9.57
Ch sồố tăng trỉ ưởng GTSX và GTGT
GTSX(%) GTGT(%)
Nhận xét:
Tỷ trọng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt khoảng 55-56% và
có xu hướng tăng lên Điều có chứng tỏ hiệu quả phát triển nông nghiệp ở tỉnh vẫnchưa bền vư뀃ng
Nhìn vào đường đồ thị của GTGT và GTSX cho thấy, tốc độ tăng GTGT nông nghiê ^pcủa tỉnh không ổn định Tại như뀃ng năm 2011, 2017, 2018 có tốc độ GTGT giảm đi sovới tốc độ tăng GTSX nông nghiê ^p Trong đó, tốc độ tăng GTSX thấp hơp tốc độ tăngGTGT cho thấy hiệu quả phát triển nông nghiệp đang dần tốt hơn
II Chuyển dịch cơ cấu trong nhóm ngành nông- lâm- thủy sản:
C c ấấu c ác ch uyên ngàn hơ
C cấốu NN (%) ơ C cấốu lấm nghi p ơ ệ
(%)
C cấốu th y s n ơ ủ ả (%)
- Về giá trị sản xuất:
Trang 4Trong giai đoạn 2010- 2019, giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp theo giáhiện hành đã tăng gần 2,6 lần, từ 9,873,267 triệu đồng lên 26,151,258 triệu đồng.Trong đó, chuyên ngành nông nghiệp tăng 2,1 lần, từ 6,366,121 triệu đồng lên13,515,371 triệu đồng; lâm nghiệp tăng 7,3 lần, từ 287,772 triệu đồng lên 2,105,691triệu đồng; thủy sản tăng 3,3 lần, từ 3,219,374 triệu đồng lên 10,530,196 triệu đồng.
Từ đó cho thấy, chuyên ngành nông nghiệp có giá trị sản xuất cao nhất nhưng tăngthấp nhất, sau đó đến thủy sản và nhanh nhất là lâm nghiệp với giá trị sản xuất thấpnhất
- Về cơ cấu:
Tỷ trọng nông nghiệp vẫn duy trì ở mức cao (trên 50%), không ổn định tronggiai đoạn năm 2010-2014 sau đó bắt đầu giảm mạnh từ 61,14% vào năm 2014 xuốngcòn 51,68% vào năm 2019; lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ (trên dưới 6%) và có xuhướng tăng (thấp nhất là 2,91% vào năm 2010 tăng lên đến 8,05% năm 2019); thủysản chiếm tỷ trọng từ 32% đến 40%, có xu hướng tăng, thấp nhất vào năm 2010 với32,61%, đến năm 2019 đã tăng lên 40,27%
Nhìn chung, trong nội bộ ngành nông, lâm nghiê ^p và thủy sản có sự chuyển dịch cơ
cấu từ nông nghiê ^p sang lâm nghiê ^p và thủy sản theo hướng giảm dần tỷ trọng nôngnghiê ^p, tăng dần tỷ trọng lâm nghiê ^p và thủy sản
1 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ)
- Về giá trị sản xuất:
Trong giai đoạn 2010 - 2019 giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng gần 2 lần, từ4,004,401 triệu đồng lên 7,839,031 triệu đồng; chăn nuôi tăng gần 2,37 lần, từ2,121,676 triệu đồng lên 5,038,075 triệu đồng; dịch vụ tăng 2,66 lần, từ 240,044 triệuđồng lên 638,265 triệu đồng Tốc độ tăng của ngành dịch vụ cao nhất, sau đó đến chăn
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5nuôi và cuối cùng là trồng trọt Nhưng giá trị của ngành dịch vụ thấp nên chưa thayđổi được vị trí quan trọng của ngành trồng trọt
- Về cơ cấu:
Cơ cấu giá trị giư뀃a trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong ngành nông nghiệp suốt giaiđoạn 2010-2019 luôn không ổn định, tỷ trọng trồng trọt vẫn duy trì ở mức cao khoảng60%, chăn nuôi khoảng 34% và dịch vụ rất thấp, khoảng 6%
Có thể kết luận rằng: Ngành nông nghiệp của tỉnh chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷtrọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng trồng trọt Điều nàycho thấy, lĩnh vực chăn nuôi và dịch vụ đang thể hiện vai trò của mình qua việc nângcao giá trị đóng góp cho ngành nông nghiệp
2 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt:
S b0 ơ
94.43 94.27 93.87 93.19 93.72 93.63 93.93 93.85 94.06 94.38
5.57 5.73 6.13 6.81 6.28 6.37 6.07 6.15 5.94 5.62
C cấấu n i b ngành t rồồng t r tơ ộ ộ ọ
T ng Cấy hàng năm ổ T ng Cấy lấu năm ổ
Tỷ trọng cây hàng năm chiếm chủ yếu với khoảng 94%, cây lâu năm chỉ chiếmkhoảng 6% Việc chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt còn chậm, có xu hướng chuyểndịch từ cây hàng năm sang cây lâu năm Thực trạng này thể hiện ưu thế về hiệu quảkinh tế và giá trị hàng hóa của nhóm cây lâu năm trong quá trình CDCC cây trồng vì
đa phần là diện tích cây lâu năm được chuyển đổi từ đất cây hàng năm kém hiệu quả
Về cây lương thực có hạt:
Trang 6S n l ả ượ ng Linear (S n l ả ượ ng)
Trong GTSX cây hàng năm, tỷ trọng cây lương thực có hạt chiếm tỷ trọng lớn(khoảng 55%) và có xu hướng chuyển dịch sang cây rau, đậu, hoa, cây cảnh và cây
CN hàng năm Tỷ trọng cây lâu năm chỉ chiếm khoảng 6% và chủ yếu là cây ăn quả.Đây là kết quả tích cực góp phần thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển theo hướng sảnxuất hàng hóa, nâng cao hiệu quả đầu tư cũng như hiệu quả sử dụng đất
Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người khoảng 406kg/người thấp hơn sovới mức sản lượng bình quân đầu người cả nước (440kg/người) Cho thấy hầu hết đầu
ra lương thực nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của tỉnh
S n l ả ượ ng Linear (S n l ả ượ ng)
Sản lượng lương thực có hạt chiếm tỷ trọng chủ yếu là cây lúa Cho thấy nền nôngnghiệp vẫn còn mang tính truyền thống và sản lượng lương thực có hạt trong như뀃ngnăm qua tăng lên chủ yếu là do tăng sản lượng lúa Sản lượng lúa tăng chủ yếu do yếu
Trang 7tố năng suất tăng Năng suất lúa năm 2010 là 53.8 tạ/ha và đến năm 2016 thì tăng lên
Về chăn nuôi, tỷ trọng lợn chiếm phần lớn tuy nhiên có xu hướng giảm từ năm 2010
là 54.7% xuống năm 2019 còn 35.57% Tỷ trọng trâu, bò tăng từ 23.8% năm 2010 lênđến 34.76% năm 2019 và tỷ trọng gia cầm tăng từ 10.6% năm 2010 lên 27.09% năm2019
Nhìn chung, cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi có sự chuyển dịch từ lợn sang trâu, bò vàgia cầm
4 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thủy sản
- Về giá trị:
Trong giai đoạn 2010-2019 ngành thủy sản đã có tăng trưởng khá nhưng quy mô cònnhỏ Giá trị sản xuất ngành nuôi trồng tăng 2,39 lần, từ 424,398 triệu đồng lên
Trang 81,013,772 triệu đồng; giá trị ngành khai thác tăng 3,4 lần, từ 2,794,976 triệu đồng lên9,516,424 triệu đồng
- Về cơ cấu: Tiểu ngành khai thác thủy sản chiếm tỷ trọng cao hơn nuôi trồng, dao
động trong khoảng từ 86% đến 90% và có xu hướng tăng nhẹ Tiểu ngành nuôi trồngchiếm tỷ trọng thấp hơn và có xu hướng giảm từ 13,2% xuống 9,6% Từ đó cho thấyngành thủy sản của tỉnh phụ thuộc chủ yếu vào khai thác hải sản nên tính bền vư뀃ngkém vì dựa vào tài nguyên nhiều
Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản qua các năm đã có sự gia tăng rõ rệt Tổng diệntích tăng từ 1355ha năm 2015 lên 1514,2ha năm 2019 Đối tượng nuôi trồng chính là
cá (khoảng 63%) và tôm (khoảng 35%) trên tổng diện tích nuôi trồng thủy sản
III Lao động trong ngành nông- lâm- thủy sản:
2015 2016 2017 2018 2019 0%
Tỷ trọng lao động của NLTS trong lao động của tỉnh
T ng sồố ổ Nồng- lấm- th y s n ủ ả
Lao động trong ngành nông- lâm- thủy sản chiếm một tỷ trọng lớn trong lao động củatỉnh (khoảng 50%) Từ năm 2015- 2017 tỷ trọng giảm dần từ 56.49% xuống còn49.04% và đến năm 2019 thì tăng lên lại 49.26%
Mặc dù cơ cấu lao động chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành nhưng mức độ đóng góplao động của ngành nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ thấp và có xu hướng giảm dần tỷtrọng đóng góp vào GDP qua các năm Hiện nay cơ cấu lao động hoạt động trongngành này có xu hướng chuyển sang hoạt động trong các ngành phi nông nghiê ^p, lâmnghiê ^p và thủy sản
IV Vốn
Trang 914.18 17.54
-0.56
20.85
Vồốn
Nồng, lấm, thu s n ỷ ả Tồốc đ tăng tr ộ ưở ng(%)
Vốn đầu tư thực hiện theo giá hiện hành ngành nông- lâm- thủy sản chỉ chiếm khoảngdưới 3% tổng vốn toàn tỉnh Tốc độ tăng trưởng vốn tăng cao nhất vào năm 2019 vàxuất hiện tăng trưởng âm vào năm 2018 Cho thấy đầu tư cho nông nghiệp tỉnh cònhạn chế Chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn của ngành
A NGÀNH CÔNG NGHIỆP-XÂY DỰNG
I Tăng trưởng và cơ cấu ngành CN-XD:
1 Tăng trưởng ngành CN-XD
Nhận xét: Ngành CN-XD tỷ trong ngành công nghiệp chiếm hơn 91% còn ngành xây
dựng chỉ chiếm 9% Cả 2 ngành đều có sự chuyển dịch không ổn định giư뀃a các năm
- Giá trị sản xuất:
Trang 10Nhận xét: Giá trị sản xuất của ngành CN-XD so với Quảng Ngãi chênh lệch
không quá lớn, tỷ trọng GO của ngành CN-XD trong nền kinh tế của tỉnh là rấtcao chiếm hơn 80% giai đoạn 2010-2014 đến năm 2015 giảm dần xuống còn77,27% thấp nhất là năm 2016 chiếm 72,05% Tuy tỷ trọng ngành CN-XDgiảm dần nhưng mà vẫn đang chiếm tỷ trọng cao chưa có sự thay đổi quá lớntrong cơ cấu ngành Nhìn chung ngành CN-XD có xu hướng giảm dần qua cácnăm và đang có sự chuyển dịch cơ cấu sang ngành khác trong nền kinh tế củatỉnh
- Giá trị gia tăng:
Trang 11Nhận xét: Ngành CN-XD chiếm tỷ trọng cao về Giá trị sản xuất ở địa phương
nhưng giá trị gia tăng tạo ra thì không quá cao chỉ chiếm 59,27% vào năm 2010cao nhất là 62,02 % vào năm 2013 thấp nhất là năm 2016 chỉ đạt 49,18 % Đốivới một ngành kinh tế chiếm tỷ trọng cao về GO như ngành CN-XD thì giá trị
VA tạo ra như này là quá thấp và không mấy hiệu quả cùng với xu hướng giảmdần thì địa phương cần xem lại để cải thiện
2 Chuyển dịch cơ cấu ngành CN-XD
Công nghiệp chế biến, chế tạo 98,79 98,25 97,93 98,34 99,64 Sản xuất và phân phối điện, khí
Cung cấp nước; hoạt động quản
lý và xử lý rác thải, nước thải 0,26 0,35 0,33 0,28 0,38 Nhận xét: Công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi có các ngành sản xuất khá đa dạng,
dựa trên ưu thế tự nhiên, gắn với quá trình sản xuất lâu đời của các làng nghềtruyền thống Các nhóm ngành chính bao gồm: công nghiệp khai thác, côngnghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước Trong đó ngànhcông nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng chủ yếu, trên 90% và là có các sản phẩmcông nghiệp xuất khẩu chính của tỉnh
Trang 12Nhận xét: Về ngành công nghiệp chế biến thì chủ yếu của ngành này là ngành sản
xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế chiếm tới hơn 80% vào năm 2015 theo sau
đó là ngành chế biến thực phẩm chiếm 7,09% còn lại các ngành khác chỉ chiếm từ 2% Qua đến năm 2019 thì đã có một vài chuyển biến nhỏ giư뀃a tỷ trọng các ngànhngành sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế chỉ chiếm hơn 60% theo ngay sau
1-đó là ngành sản xuất chế biến thực phẩm và các ngành sản xuất khác chiếm gần 11%còn lại là các ngành như : Sản xuất máy móc, thiết bị; Sản xuất sản phẩm từ kim loại;Chế biến gỗ, tre, nứa; Sản xuất đồ uống chiếm từ 1-5%
II Năng suất của từng ngành trong ngành CN-XD
Trang 13chưa được phân vào đâu - - 92,20 105,21 154,16 Sản xuất phương tiện vận tải
Sản xuất và phân phối điện,
khí đốt, nước nóng, hơi nước 114,76 106,57 140,16 60,73 106,45 Cung cấp nước; hoạt động
Hoạt động thu gom, xử lý và
tiêu huỷ rác thải; tái chế 139,66 107,98 106,17 55,88 106,39
1 Khai khoáng
Nhận xét: Ngành này đạt năng suất cao, cao hơn cả năng suất chung của nền
kinh tế tỉnh đặc biệt năm 2015 đạt tới 137,42% cao hơn so với toàn bộ nền kinh
tế là 108,55% Tuy nhiên đến năm 2019 thì năng suất giảm xuống chỉ còn85,36% thấp hơn so với nền kinh tế là 113,28% chênh lệch tới gần 25%
2 Công nghiệp chế biến chế tạo
Trang 14Nhận xét: Ngành này có năng suất gần như tương đương so với nền kinh tế
của tỉnh không thấy sự chênh lệch quá lớn kể từ năm 2015 -2019 Điều này chothấy ngành CN CB-CT gần như là tiêu chuẩn để so sánh hiệu quả nền kinh tếcủa tỉnh so với cả nước, chúng ta có thể từ hiệu quả của ngành CN CB-CT đểđánh gía hiệu quả của nền kinh tế tỉnh Quảng Ngãi
3 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt:
Nhận xét: Ngành này đạt năng suất khá cao so với nền kinh tế tỉnh cao nhất là
vào năm 2017 đạt tới 140,16% cao hơn gần 50% so với nền kinh tế là 92,14%tuy nhiên đến năm ngay sau đó làm năm 2018 thì con số ngày đột ngột giảm
Trang 15mạnh chỉ còn gần 61% thấp hơn so với nền kinh tế là 108,52% là hơn 40%.Còn lại các năm khác thì khá ổn định không có nhiều chênh lệch
4 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải:
Nhận xét: Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
đạt hiệu quả khá cao gần như năm nào cũng cao hơn so với nền kinh tế tỉnh, tuynhiên năm 2018 lại đột ngột giảm còn 83,35% thấp hơn 20% so với nền kinh tế là108,52%
III Sản phẩm chủ yếu cuả ngành CN-XD
Sữa các loại Nghìn lít 242.803 241.767 258.332 257.871 289.396 Sản phẩm lọc hóa dầu Tấn 6.768.212 6.822.385 6.125.414 7.011.581 6.942.343 Gạch nung Nghìn viên 400.000 434.855 450.189 477.285 451.520 Tinh bột mỳ Tấn 275.125 281.162 248.196 199.082 303.201 Dăm gỗ nguyên liệu giấy Tấn 527.748 583.242 650.439 822.705 1.150.349 Điện sản xuất Nghìn kwh 628.157 464.550 744.910 423.800 431.940 Điện thương phẩm Nghìn kwh 825.010 922.500 1.026.890 1.130.320 1.550.690
Trang 16Nhận xét: Sản phẩm của ngành CN-XD chủ yếu là Sản phẩm lọc hoá dầu từ khu kinh
tế Dung Quất đạt sản lượng tới 6.768.212 tấn vào năm 2015 đến năm 2019 đạt6.942.343 Ngoài sản phẩm lọc hoá dầu thì ngành CN-XD của Quảng Ngãi còn có mộtvài ngành chủ yếu khác như Điện thương phẩm, gạch nung cũng đạt sản lượng khálớn và đang có xu hướng tăng sản lượng qua các năm
Cung cấp nước; hoạt động quản
lý và xử lý rác thải, nước thải 0,29 0,44 0,79 0,11 0,20
Đơn vị: %
Nhận xét: Ngành CN CB-CT luôn giư뀃 vai trò là ngành chủ yếu và được chú trọng đầu
tư nhiều nhất qua các năm, năm 2019 tăng lên tới 58,34% tăng hơn ½ so với năm
2015 là 26,95% Theo sau ngành CN CB-CT là ngành sản xuất, phân phối điện và xâydựng chiếm tỷ trọng lần lượt là 5,92% và 3,45% trên tổng số vốn đầu tư vào nền kinh
tế tuy nhiên đến năm 2019 thì con số này có nhiều thay đổi, giảm dần vốn đầu tư vàocác ngành khác để tập trung đầu tư vào ngành CN CB-CT
Cung cấp nước; hoạt động quản lý
và xử lý rác thải, nước thải 0,12 7,96 8,20 8,12 8,15
Nhận xét: Nhìn chung lao động của ngành CN - XD chủ yếu tập trung vào ngành CN
CB-CT và Xây dựng chiếm lần lượt là 8,65% và 5,63% còn lại chỉ chiếm chưa tới 1%
Trang 17vào năm 2015 Số lao động ở các ngành trong ngành CN-XD vào năm 2019 có sựchuyển biến khá lớn nhát là ngành Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác,nước thải từ 0,12% năm 2015 đến 2019 tăng lên tới 8,15% ngang bằng với ngành xâydựng và chỉ sau ngành CN CB-CT 2,09%.
Nhận xét: Ngành CN CB – CT tuy là ngành chiếm tỷ trọng cao của tỉnh nhưng lại chỉ
đáp ứng được 8,65% tổng sô lao động của tỉnh Đến năm 2019 cũng chỉ tăng lên đckhoảng 2% lên tới 10,24% không đạt được như kì vọng mong đợi của tỉnh đối vớingành đế đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động ở địa phương
B NGÀNH DỊCH VỤ
I Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành Dịch vụ
1 Tăng trưởng ngành Dịch vụ:
Nhận xét: Trong nhóm bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, tỷ lệ gia tăng của bán lẻ
hàng hóa giảm dần từ năm 2010 là 76.64% xuống còn 72.88% vào năm 2019 Tỷ lệgia tăng của dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng dần qua các năm nhưng năm 2012 giảm1.16% so với năm 2011 Các dịch vụ khác cao nhất vào năm 2016 là 8.22% Du lịchlư뀃 hành chiếm tỷ lệ thấp nhất khoảng 0.01% đến 0.02% trong dịch vụ Như vậy cho
Trang 18thấy cơ cấu các nhóm có sự chuyển hướng phát huy lợi thế về các dịch vụ ăn uống,lưu trú và các loại dịch vụ khác, du lịch ở địa phương ở giai đoạn này chưa phát triểnmạnh chỉ chiếm một phần nhỏ trong nhóm ngành.
- Giá trị sản xuất:
Nhận xét: Giá trị sản xuất của ngành Dịch vụ so với Quảng Ngãi chênh lệch quá
lớn, tỷ trọng ngành GO của ngành dịch vụ trong nền kinh tế của tỉnh chiếm cao nhất là 15.77 % vào năm 2017, giai đoạn 2010-20177 tăng đến năm 2018 giảm dầnxuống còn thấp nhất là năm 2018 chiếm 13.89% Tuy tỷ trọng ngành Dịch vụ tăng giảm không ổn định dần nhưng mà vẫn đang chiếm tỷ trọng cao chưa có sự thay đổi quá lớn trong cơ cấu ngành Nhìn chung ngành Dịch vụ có xu hướng tăng dần qua các năm và đang mở rộng các sản phẩm dịch vụ
- Giá trị gia tăng: