1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình kinh tế học nghề kế toán doanh nghiệp - Trung cấp

140 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế học nghề kế toán doanh nghiệp
Trường học Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán Doanh nghiệp
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Māc tiêu căa môn hác: + Xác định đ°ợc cung cÁu, giá cÁ hàng hóa; + GiÁi thích đ°ợc hành vi của ng°ßi tiêu dùng và doanh nghiệp; + Tính đ°ợc GDP, GNP của nền kinh tÁ + Đánh giá đ°ợc l¿m p

Trang 1

Sà LAO ĐàNG - TH¯¡NG BINH VÀ Xà HàI HÀ NàI

TR¯âNG TRUNG CÂP CÔNG NGHÞ VÀ DU LÞCH HÀ NÞI

Trang 3

LâI GIàI THIÞU

Trên c¢ sá tham khÁo các giáo trình, tài liệu về Kinh tÁ học, kÁt hợp với thực

tÁ nghề nghiệp của nghề KÁ toán Doanh nghiệp, giáo trình này đ°ợc biên so¿n có sự tham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiÁn đóng góp quý báu của các chuyên gia về l*nh vực Kinh tÁ học

Mối quan hệ của tài liệu với chương trình môn học:

Căn cứ vào ch°¢ng trình đào t¿o nghề KÁ toán Doanh nghiệp cung c¿p cho ng°ßi học những kiÁn thức c¢ bÁn về Kinh tÁ học, từ đó ng°ßi học có thể vận dụng những kiÁn thức này trong quá trình nghiên cứu các v¿n đề kinh tÁ

Cấu trúc chung của giáo trình Kinh tế học bao gồm Bài mở đầu và 5 chương:

Bài má đÁu: Tổng quan về kinh tÁ học PHÀN 1: KINH TÀ VI MÔ

Ch°¢ng 1: Cung - cÁu Ch°¢ng 2: Lý thuyÁt hành vi ng°ßi tiêu dùng Ch°¢ng 3: Lý thuyÁt hành vi của doanh nghiệp PHÀN 2: KINH TÀ V) MÔ

Ch°¢ng 4: Tổng sÁn phẩm và thu nhập quốc dân Ch°¢ng 5: Th¿t nghiệp và l¿m phát

Sau mßi ch°¢ng đều có các câu hỏi và bài tập để củng cố kiÁn thức cho ng°ßi học

Giáo trình đ°ợc biên so¿n trên c¢ sá các văn bÁn quy định của Nhà n°ớc và tham khÁo nhiều tài liệu liên quan có giá trị Song chắc hẳn quá trình biên so¿n không tránh khỏi những thiÁu sót nh¿t định Ban biên so¿n mong muốn và thực sự cÁm ¢n những ý kiÁn nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thÁy cô đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày mát hoàn thiện h¢n

Hà N ội, ngày……tháng……năm 2019

Biên so¿n Khoa Kinh t ¿

Trang 4

LâI GIàI THIÞU

MĀC LĀC

TRANG

BÀI Mä ĐÄU: TàNG QUAN VÀ KINH T¾ HàC 1

1 Nền kinh tÁ 1

1.1.Các chủ thể nền kinh tÁ 1

1.2 Ba v¿n đề kinh tÁ c¢ bÁn 2

1.3.S¢ đồ ho¿t đáng của nền kinh tÁ 4

2 Kinh tÁ học 5

2.1.Khái niệm 5

2.2.Kinh tÁ vi mô và kinh tÁ v* mô 6

2.3.Ph°¢ng pháp nghiên cứu kinh tÁ học 9

3 Mát số khái niệm liên quan c¢ bÁn 11

3.1 Chi phí c¢ hái 11

3.2.Đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t 12

3.3 BiÁn số danh ngh*a và biÁn số thực tÁ 18

Câu hỏi và bài tập ôn tập bài má đÁu 20

CH¯¡NG 1: CUNG - CÄU 21

1 CÁu 21

1.1.Khái niệm 21

1.2.Luật cÁu 24

1.3.Sự thay đổi của l°ợng cÁu và của cÁu 24

2 Cung 29

2.1.Khái niệm 29

2.2.Luật cung 31

2.3.Sự thay đổi của l°ợng cung và của cung 32

3 Mối quan hệ cung - cÁu 35

3.1.Tr¿ng thái cân bằng 35

3.2.D° thừa và thiÁu hụt 36

3.3.Sự thay đổi tr¿ng thái cân bằng và kiểm soát giá 37

4 Sự co giãn của cung - cÁu 43

4.1.Co giãn của cÁu theo giá 43

Trang 5

4.2.Sự co giãn của cung theo giá 47

Câu hỏi và bài tập ôn tập ch°¢ng 1 51

CH¯¡NG 2: LÝ THUY¾T HÀNH VI NG¯âI TIÊU DÙNG 54

1 Lý thuyÁt về lợi ích 54

1.1.Mát số khái niệm 54

1.2.Qui luật của lợi ích cận biên giÁm dÁn 55

2 Lựa chọn tiêu dùng tối °u 56

2.1.Sá thích của ng°ßi tiêu dùng 56

2.2.Đ°ßng bàng quan 59

2.3.Đ°ßng ngân sách 66

2.4.Sự lựa chọn của ng°ßi tiêu dùng 69

2.5.Ành h°áng của các nhân tố đÁn sự lựa chọn tối °u 72

Câu hỏi và bài tập ôn tập ch°¢ng 2 77

CH¯¡NG 3: LÝ THUY¾T HÀNH VI CĂA DOANH NGHIÞP 79

1 Lý thuyÁt về sÁn xu¿t 79

1.1 Hàm sÁn xu¿t 79

1.2.SÁn xu¿t trong ngắn h¿n 89

1.3.SÁn xu¿t trong dài h¿n 89

2 Lý thuyÁt về chi phí 89

2.1.Chi phí sÁn xu¿t 89

2.2.Chi phí ngắn h¿n 92

2.3.Chi phí dài h¿n 98

3 Lý thuyÁt về doanh thu và lợi nhuận 100

3.1.Doanh thu 100

3.2.Lợi nhuận 102

Câu hỏi và bài tập ôn tập ch°¢ng 3 104

CH¯¡NG 4: TàNG SÀN PHÆM VÀ THU NH¾P QUÞC DÂN 108

1 Tổng sÁn phẩm quốc dân, th°ớc đo thành tựu của nền kinh tÁ 108

1.1.Các khái niệm c¢ bÁn 108

1.2.BiÁn danh ngh*a và biÁn thực tÁ 110

1.3.Mối quan hệ giữa GDP và GNP 111

2 Các ph°¢ng pháp xác định GDP 112

Trang 6

2.1.Vòng chu chuyển kinh tÁ v* mô 112

2.2 Ba ph°¢ng pháp xác định GDP 113

3 Các đồng nh¿t thức kinh tÁ v* mô c¢ bÁn 115

3.1 Đồng nh¿t thức giữa tiÁt kiệm và đÁu t° 115

3.2 Đồng nh¿t thức mô tÁ mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tÁ đóng 116

3.3 Đồng nh¿t thức mô tÁ mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tÁ đóng 116

Câu hỏi và bài tập ôn tập ch°¢ng 4 119

CH¯¡NG 5: THÂT NGHIÞP VÀ L¾M PHÁT 121

1 Th¿t nghiệp 121

1.1 Khái niệm 121

1.2.Phân lo¿i th¿t nghiệp 122

2 L¿m phát 124

2.1.Khái niệm 124

2.2.Phân lo¿i l¿m phát 125

3 Mối quan hệ giữa l¿m phát và th¿t nghiệp 126

3.1.Đ°ßng Phillips 126

3.2.Tr°ßng hợp l¿m phát do cÁu kéo 129

3.3.Tr°ßng hợp l¿m phát do chi phí đẩy 130

3.4.Tr°ßng hợp l¿m phát dự kiÁn 130

Câu hỏi và bài tập ôn tập ch°¢ng 5 131

TÀI LIÞU THAM KHÀO 132

Trang 7

GIÁO TRÌNH MÔN HàC KINH T¾ HàC Tên môn hác: Kinh t¿ hác

Mã môn hác: MH 08

Vß trí, tính chÃt, ý nghĩa và vai trò căa môn hác:

- Vị trí: Kinh tÁ học là mát môn khoa học thuác khối kiÁn thức c¢ sá của nghề kÁ toán doanh nghiệp, môn học này đ°ợc bố trí giÁng d¿y song song với môn Lý thuyÁt tài chính tiền tệ, Luật kinh tÁ, So¿n thÁo văn bÁn trong Doanh nghiệp, tr°ớc môn Nguyên lý kÁ toán và các môn học, mô đun chuyên ngành

- Tính ch¿t: Kinh tÁ học là môn học bắt buác, bao gồm kinh tÁ học vi mô nghiên cứu cách thức ra quyÁt định của các chủ thể kinh tÁ cũng nh° sự t°¢ng tác của họ trên các thị tr°ßng cụ thể và kinh tÁ học v* mô nghiên cứu các v¿n đề cụ thể nh°:tổng sÁn phẩm quốc dân, l¿m phát th¿t nghiệp, là c¢ sá để học các môn chuyên môn của nghề

- Ý ngh*a và vai trò của môn học: Môn học cung c¿p cho ng°ßi học kiÁn thức và

kỹ năng về kinh tÁ vi mô và kinh tÁ v* mô, làm c¢ sá để nghiên cứu các v¿n đề kinh

- Về kỹ năng:

+ Xác định đ°ợc cung cÁu, giá cÁ hàng hóa;

+ GiÁi thích đ°ợc hành vi của ng°ßi tiêu dùng và doanh nghiệp;

+ Tính đ°ợc GDP, GNP của nền kinh tÁ + Đánh giá đ°ợc l¿m phát và th¿t nghiệp

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Có khÁ năng tự nghiên cứu, tham khÁo tài liệu có liên quan đÁn môn học + Có khÁ năng vận dụng kiÁn thức của môn học vào các môn học, mô – đun tiÁp theo

+ Có khÁ năng liên hệ các nái dung của môn học vào thực tÁ hiện nay + Có ý thức, đáng c¢ học tập chủ đáng, đúng đắn, tích cực tự rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học và tuân thủ các quy định hiện hành

Trang 8

Nßi dung căa môn hác:

Trang 9

BÀI Mä ĐÄU: TàNG QUAN VÀ KINH T¾ HàC

Mã ch°¢ng: BMĐ Giái thißu:

Bài má đÁu: Tổng quan về kinh tÁ học cung c¿p các kiÁn thức c¢ bÁn về Nền kinh

tÁ, Kinh tÁ học và Mát số khái niệm liên quan c¢ bÁn

+ Có khÁ năng tự nghiên cứu, tham khÁo tài liệu có liên quan

+ Có khÁ năng vận dụng kiÁn thức của bài vào các ch°¢ng tiÁp theo

+ Có khÁ năng liên hệ các nái dung của bài vào thực tÁ hiện nay

+ Có ý thức, đáng c¢ học tập chủ đáng, đúng đắn, tích cực tự rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học và tuân thủ các quy định hiện hành

và chính phủ

Há gia đình bao gồm mát nhóm ng°ßi chung sống với nhau nh° mát đ¢n vị ra quyÁt định Mát há gia đình có thể gồm mát ng°ßi, nhiều gia đình, hoặc nhóm ng°ßi không có quan hệ nh°ng chung sống với nhau Chẳng h¿n, hai sinh viên cùng thuê trọ mát phòng Há gia đình là nguồn cung c¿p lao đáng, tài nguyên, vốn và quÁn lý

để nhận các khoÁn thu nhập từ tiền l°¢ng, tiền lãi và lợi nhuận Há gia đình cũng đồng thßi là ng°ßi tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ

Doanh nghiệp là tổ chức kinh doanh sá hữu và điều hành các đ¢n vị kinh doanh của nó Đ¢n vị kinh doanh là mát c¢ sá trực thuác d°ới hình thức nhà máy, nông tr¿i, nhà bán buôn, bán lẻ hay nhà kho mà nó thực hiện mát hoặc nhiều chức năng trong việc sÁn xu¿t và phân phối sÁn phẩm hay dịch vụ Mát doanh nghiệp có thể

Trang 10

chỉ có mát đ¢n vị kinh doanh, hoặc cũng có thể gồm nhiều đ¢n vị kinh doanh Trong khi đó, mát ngành gồm mát nhóm các doanh nghiệp sÁn xu¿t các sÁn phẩm giống hoặc t°¢ng tự nhau Để t¿o ra sÁn phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực nh°: nhà máy, thiÁt bị văn phòng, ph°¢ng tiện vận tÁi, mặt bằng kinh doanh và các nguồn lực khác Các nhà kinh tÁ phân chia nguồn lực thành các nhóm: -Tài nguyên là nguồn lực thiên nhiên, <quà tặng của thiên nhiên=, tham gia vào quá trình sÁn xu¿t, bao gồm: đ¿t trồng trọt, tài nguyên rừng, quặng mỏ, n°ớc, -Vốn hay còn gọi là đÁu t°, nhằm hß trợ cho quá trình sÁn xu¿t và phân phối sÁn phẩm Chẳng h¿n, công cụ máy móc, thiÁt bị, phân x°áng, nhà kho, ph°¢ng tiện vận tÁi, vốn á đây không phÁi là tiền, bÁn thân tiền thì không t¿o ra cái gì cÁ trừ khi tiền đ°ợc dùng để mua sắm máy móc, thiÁt bị và các tiện ích phục vụ cho sÁn xu¿t thì mới trá thành vốn

-Lao đáng chỉ năng lực về trí tuệ và thể lực tham gia vào quá trình sÁn xu¿t hàng hóa và dịch vụ Chẳng h¿n, lao đáng tham gia trực tiÁp vào quá trình sÁn xu¿t, bán hàng,

-QuÁn lý là khÁ năng điều hành doanh nghiệp Ng°ßi quÁn lý thực hiện các cÁi tiÁn trong việc kÁt hợp các nguồn lực tài nguyên, vốn, lao đáng để t¿o ra hàng hóa

và dịch vụ; đ°a ra các quyÁt định về chính sách kinh doanh; đổi mới sÁn phẩm, kỹ thuật, cÁi cách quÁn lý; ng°ßi quÁn lý gắn trách nhiệm với các quyÁt định và chính sách kinh doanh Vì vậy, ng°ßi quÁn lý cũng là ng°ßi chịu rủi ro

Chính phủ là mát tổ chức gồm nhiều c¿p, ban hành các luật, qui định và vận hành nền kinh tÁ theo mát c¢ chÁ dựa trên luật Chính phủ cung c¿p các sÁn phẩm

và dịch vụ công cáng nh°: an ninh quốc phòng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cáng đồng, giao thông, giáo dục Bằng cách thay đổi và điều chỉnh luật, qui định, thuÁ Chính phủ có thể tác đáng đÁn sự lựa chọn của các há gia đình và doanh nghiệp

Trang 11

học Adam Smith trong tác phẩm <The Wealth of Nations= đã cho rằng sự c¿nh tranh giữa các nhà sÁn xu¿t s¿ đem l¿i lợi ích cho xã hái

Sự c¿nh tranh làm cho các nhà sÁn xu¿t cung c¿p các sÁn phẩm thỏa mãn nhu cÁu của ng°ßi tiêu dùng Trong việc tìm kiÁm lợi nhuận, nhà sÁn xu¿t cố gắng cung c¿p các sÁn phẩm có ch¿t l°ợng cao h¢n nhằm phục vụ tốt h¢n nhu cÁu của ng°ßi tiêu dùng Điều này có thể giÁi thích t¿i sao ng°ßi tiêu dùng có <quyền tối th°ợng= xác định những sÁn phẩm và dịch vụ nào s¿ đ°ợc sÁn xu¿t Mát số nhà kinh tÁ, chẳng h¿n nh° John Kenneth Galbraith cũng đề cập đÁn v¿n đề này và cho rằng các ho¿t đáng tiÁp thị của các công ty lớn có thể Ánh h°áng đáng kể đÁn cÁu tiêu dùng trong ngắn h¿n HÁu hÁt, các nhà kinh tÁ đều thống nh¿t rằng mặc du các biện pháp tiÁp thị có thể Ánh h°áng cÁu tiêu dùng, nh°ng ng°ßi tiêu dùng mới chính là ng°ßi quyÁt định sÁn phẩm và dịch vụ nào s¿ đ°ợc mua

NÁu vì lý do nào đó, ng°ßi tiêu dùng mong muốn tiêu dùng sÁn phẩm nhiều h¢n, điều này s¿ làm tăng cÁu Trong ngắn h¿n, sự gia tăng cÁu có thể làm tăng giá cÁ, l°ợng sÁn xu¿t cũng tăng lên và lợi nhuận của các công ty trong ngành cũng cao h¢n Lợi nhuận cao trong ngành s¿ h¿p dẫn các công ty mới gia nhập thị tr°ßng trong dài h¿n và vì vậy cung thị tr°ßng s¿ tăng lên Sự tăng cung s¿ làm cho giá cÁ hàng hóa giÁm xuống trong khi đó l°ợng bán vẫn tiÁp tục tăng lên Lợi nhuận trong ngắn h¿n do sự gia tăng cÁu trong ngắn h¿n dÁn dÁn s¿ bị m¿t đi khi giá giÁm xuống Điều này có thể giÁi thích sự phù hợp với khái niệm quyền tối th°ợng của ng°ßi tiêu dùng 1.2.2 SÁn xu¿t nh° thÁ nào?

V¿n đề thứ hai có thể phát biểu mát cách hoàn chỉnh nh° là: <SÁn phẩm và dịch

vụ đ°ợc sÁn xu¿t bằng cách nào?= V¿n đề này liên quan đÁn việc xác định những nguồn lực nào đ°ợc sửdụng và ph°¢ng pháp để sÁn xu¿t ra những sÁn phẩm và dịch

vụ Chẳng h¿n để sÁn xu¿t ra điện, các quốc gia có thể xây dựng các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử Tuy nhiên, việc lựa chọn ph°¢ng pháp sÁn xu¿t nào còn phÁi xem xét trên khía c¿nh hiệu quÁ kinh tÁ - xã hái, nguồn lực và trình đá khoa học kỹ thuật của mßi quốc gia

Trong nền kinh tÁ thị tr°ßng, các nhà sÁn xu¿t vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận s¿ phÁi tìm kiÁm các nguồn lực có chi phí th¿p nh¿t có thể (giÁ định với số l°ợng và ch¿t l°ợng sÁn phẩm không thay đổi) Các ph°¢ng pháp và kỹ thuật sÁn xu¿t mới chỉ có thểđ°ợc ch¿p nhận khi chúng làm giÁm chi phí sÁn xu¿t Trong khi đó, các nhà cung c¿p nguồn lực sÁn xu¿t s¿ cung c¿p nguồn lực đem l¿i cho họ các giá trị cao nh¿t Mát lÁn nữa, <bàn tay vô hình= của Adam Smith dẫn dắt cách thức phân phối nguồn lực đem l¿i giá trị sử dụng cao nh¿t

Trang 12

Để có thể lý giÁi t¿i sao mát số quốc gia lựa chọn tập trung sÁn xu¿t mát số hàng hóa và trao đổi với các quốc gia khác V¿n đềáđây liên quan đÁn việc xem xét chi phí c¢ hái và bằng cách so sánh chi phí t°¢ng đối trong việc sÁn xu¿t các hàng hóa, các quốc gia s¿ sÁn xu¿t và trao đổi hàng hóa trên c¢ sá chi phí c¢ hái th¿p nh¿t 1.2.3 SÁn xu¿t cho ai?

V¿n đề thứ ba phÁi giÁi quyÁt đó là, <Ai s¿ nhận sÁn phẩm và dịch vụ?= Trong nền kinh tÁthị tr°ßng, thu nhập và giá cÁ xác định ai s¿ nhận hàng hóa và dịch vụ cung c¿p Điều này đ°ợc xác định thông qua t°¢ng tác của ng°ßi mua và bán trên thị tr°ßng sÁn phẩm và thịtr°ßng nguồn lực

Thu nhập chính là nguồn t¿o ra năng lực mua sắm của các cá nhân và phân phối thu nhập đ°ợc xác định thông qua: tiền l°¢ng, tiền lãi, tiền cho thuê và lợi nhuận trên thị tr°ßng nguồn lực sÁn xu¿t Trong nền kinh tÁ thị tr°ßng, những ai có nguồn tài nguyên, lao đáng, vốn và kỹ năng quÁn lý cao h¢n s¿ nhận thu nhập cao h¢n Với thu nhập này, các cá nhân đ°a ra quyÁt định lo¿i và số l°ợng sÁn phẩm s¿ mua trên thị tr°ßng sÁn phẩm và giá cÁ định h°ớng cách thức phân bổ nguồn lực cho những

ai mong muốn trÁ với mức giá thị tr°ßng

1.3 S¢ đß ho¿t đßng căa nÁn kinh t¿

S¢ đồ dòng luân chuyển trên đây minh họa dòng dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ

và nguồn lực giữa há gia đình, doanh nghiệp và chính phủ Nh° s¢ đồ minh họa, các doanh nghiệp cung c¿p sÁn phẩm và dịch vụ trên thị tr°ßng sÁn phẩm cho các há gia đình Trong khi đó, các há gia đình cung c¿p các nguồn lực trên thị tr°ßng nguồn

Trang 13

lực (tài nguyên, lao đáng, vốn và quÁn lý) cho các doanh nghiệp để sÁn xu¿t hàng hóa

Dòng tiền tệ cũng đi kèm với dòng dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ và nguồn tài nguyên Nh° biểu đồ minh họa, há gia đình sử dụng thu nhập (từ việc cung c¿p nguồn lực) để thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng Mối quan hệ t°¢ng quan giữa thị tr°ßng sÁn phẩm và thị tr°ßng nguồn lực có thể dể dàng nhận th¿y thông qua biểu đồ này Há gia đình có thể chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ từ thu nhập có đ°ợc do cung c¿p nguồn lực T°¢ng tự nh° vậy, các doanh nghiệp chỉ có thể trÁ l°¢ng, tiền lãi, tiền thuê và lợi nhuận từ doanh thu do bán hàng hóa và dịch

vụ cho các há gia đình Nh° biểu đồ cho th¿y, chính phủ thu thuÁ từ há gia đình và doanh nghiệp và cung c¿p các dịch vụ công cáng trá l¿i Để t¿o ra các dịch vụ công cáng, chính phủ mua các nguồn lực từcác há gia đình và doanh nghiệp Đồng thßi, chính phủ cũng thanh toán cho các há gia đình và cho các doanh nghiệp Biểu đồ trên mô tÁ mối quan hệ giữa các thành phÁn trong kinh tÁ thông qua các t°¢ng tác trên thị tr°ßng sÁn phẩm và thị tr°ßng nguồn lực Thực tÁ, không phÁi t¿t cÁ thu nhập của hágia đình đều chi tiêu hÁt vào hàng hóa và dịch vụ, mát số thu nhập dành

để tiÁt kiệm d°ới hình thức đÁu t° Khi đó, các trung gian tài chính (ngân hàng và các tổ chức tài chính) đóng vai trò trung gian trong việc dịch chuyển nguồn vốn cho các nhu cÁu đÁu t° của doanh nghiệp Trong nền kinh tÁ toàn cÁu, th°¢ng m¿i phÁi đ°ợc xem xét trong các nền kinh tÁ Nhập khẩu làm dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ

từ thị tr°ßng n°ớc ngoài vào thị tr°ßng nái địa Trong khi đó, xu¿t khẩu dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ từ thị tr°ßng nái địa ra thị tr°ßng n°ớc ngoài Xu¿t khẩu ròng chính là phÁn chênh lệch giá trị hàng hóa và dịch vụ giữa xu¿t khẩu và nhập khẩu Khi đó, xu¿t hiện dòng tiền ròng chÁy vào trong n°ớc nÁu nh° xu¿t khẩu ròng d°¢ng

và ng°ợc l¿i

2 Kinh t¿ hác

2.1.Khái nißm

Có thể có nhiều định ngh*a khác nhau về kinh tÁ học Chẳng h¿n, trong cuốn <Kinh

tÁ học= của P.A Samuelson & W.D Nordhaus, kinh tÁ học đ°ợc mô tÁ là mát môn khoa học < nghiên cứu về các xã hái sử dụng các nguồn lực khan hiÁm ra sao để sÁn xu¿t các hàng hóa hữu ích và phân phối chúng giữa những nhóm ng°ßi khác nhau=(1) Trong mát cuốn giáo trình kinh tÁ học khác, ng°ßi ta cho rằng < Kinh tÁ học nghiên cứu cách thức xã hái giÁi quyÁt ba v¿n đề: sÁn xu¿t cái gì, sÁn xu¿t nh° thÁ nào và sÁn xu¿t cho ai=(2) Đôi khi, để nh¿n m¿nh kinh tÁ học hiện đ¿i chủ yÁu quan tâm đÁn các nền kinh tÁ thị tr°ßng, ng°ßi ta l¿i định ngh*a nó nh° <mát môn khoa học xã hái, tập trung nghiên cứu hành vi ứng xử hợp lý của các cá nhân và

Trang 14

doanh nghiệp khi chúng quan hệ với nhau thông qua trao đổi trên thị tr°ßng=(3) v.v&

Thật ra, đây chỉ là các cách thức diễn đ¿t khác nhau về đối t°ợng nghiên cứu của kinh tÁ học Có sự thừa nhận chung là: thứ nh¿t, kinh tÁ học là mát môn khoa học xã hái, vì nó tập trung nghiên cứu và phân tích về hành vi con ng°ßi Nói đÁn các cách thức xã hái sử dụng các nguồn lực kinh tÁ, thật ra vẫn phÁi quy về việc phân tích hành vi của các cá nhân sÁn xu¿t và tiêu dùng có liên quan đÁn việc sử dụng những nguồn lực trên Thứ hai, khác với các khoa học xã hái khác (nh° Tâm lý học, Chính trị học v.v&) cũng quan tâm đÁn hành vi của con ng°ßi, kinh tÁ học chỉ tập trung nghiên cứu về hành vi kinh tÁ của con ng°ßi Đó là những hành vi lựa chọn trong các l*nh vực sÁn xu¿t, phân phối, trao đổi và tiêu dùng Nh° ta đã biÁt, các v¿n đề kinh tÁ chỉ nÁy sinh khi có sự khan hiÁm Vì vậy, hành vi kinh tÁ của các cá nhân luôn luôn gắn chặt với tình tr¿ng khan hiÁm của các nguồn lực Thứ ba, khi các nguồn lực là khan hiÁm, lựa chọn kinh tÁ của các cá nhân hay xã hái có thể quy về những lựa chọn c¢ bÁn nh¿t mà mọi cáng đồng ng°ßi đều phÁi đối diện: sÁn xu¿t cái

gì, sÁn xu¿t nh° thÁ nào, sÁn xu¿t cho ai Thứ t°, theo ngh*a ráng, kinh tÁ học có thể nghiên cứu cách thức xã hái quÁn lý các nguồn lực khan hiÁm cÁ trong các hệ thống kinh tÁ thị tr°ßng (có tính đÁn sự can thiệp của nhà n°ớc) lẫn các hệ thống kinh tÁ phi thị tr°ßng Tuy nhiên, nh° á trên chúng ta đã đề cập, trong điều kiện của thÁ giới đ°¢ng đ¿i, mô hình kinh tÁ hßn hợp hay kinh tÁ thị tr°ßng là mô hình phổ biÁn Vì thÁ, kinh tÁ học thị tr°ßng vẫn là nái dung chính của kinh tÁ học

Tóm l¿i, bỏ qua những khác biệt trong các cách <nh¿n= khác nhau của ph°¢ng thức diễn đ¿t, có thể định ngh*a: Kinh tÁ học là môn khoa học xã hái nghiên cứu về cách thức lựa chọn của các cá nhân và xã hái trong việc sử dụng các nguồn lực khan hiÁm để sÁn xu¿t các sÁn phẩm đÁu ra (hữu hình và vô hình) và phân phối chúng cho các thành viên khác nhau của xã hái

2.2 Kinh t¿ vi mô và kinh t¿ vĩ mô

Ho¿t đáng kinh tÁ của xã hái có thể xem xét d°ới nhiều góc đá khác nhau Nó có thể hàm chứa cÁ những khía c¿nh kỹ thuật của quá trình sÁn xu¿t Tuy nhiên, đối t°ợng nghiên cứu của kinh tÁ học không phÁi là những v¿n đề kỹ thuật Nó chỉ quan tâm đÁn kỹ thuật hay công nghệ d°ới góc nhìn kinh tÁ Ví dụ, với các kỹ thuật sÁn xu¿t mà xã hái hiện có, việc lựa chọn cách thức sÁn xu¿t (hay kỹ thuật sÁn xu¿t) nào

là hợp lý? Hay: những biÁn đổi trong kỹ thuật sÁn xu¿t s¿ đem l¿i những hậu quÁ kinh tÁ gì? Sự lựa chọn các quyÁt định có tính ch¿t kinh tÁ luôn gắn liền với việc so sánh và cân nhắc giữa chi phí và lợi ích của những ng°ßi có liên quan

Với cách hiểu nh° vậy, có thể nói, kinh tÁ học quan tâm đÁn các lựa chọn kinh tÁ (và các hậu quÁ của chúng) trong ph¿m vi xã hái nói chung Tuy nhiên, khi đối t°ợng

Trang 15

nghiên cứu của kinh tÁ học đ°ợc giới h¿n l¿i trong mát l*nh vực cụ thể, xác định nào

đó, nó phát triển thành các môn kinh tÁ học cụ thể nh°: kinh tÁ học tiền tệ - ngân hàng, kinh tÁ học môi tr°ßng, kinh tÁ học nhân lực hay kinh tÁ học công cáng v.v&Chẳng h¿n, kinh tÁ học công cáng chính là môn khoa học ứng dụng các nguyên

lý kinh tÁ học vào việc xem xét, phân tích ho¿t đáng của khu vực công cáng Các môn kinh tÁ học cụ thể có thể đ°ợc xem nh° những nhánh khác nhau của kinh tÁ học Song, khác với việc r¿ nhánh sâu vào các l*nh vực cụ thể của đối t°ợng nghiên cứu, á ph¿m vi ráng h¢n, kinh tÁ học bao gồm hai phân nhánh chính: kinh tÁ học vi

mô và kinh tÁ học v* mô

2.2.1 Kinh tÁ học vi mô:

Kinh tÁ học vi mô tập trung nghiên cứu các hành vi của các cá nhân (những ng°ßi sÁn xu¿t và ng°ßi tiêu dùng) trên từng thị tr°ßng hàng hóa riêng biệt Nền kinh tÁ đ°ợc hợp thành từ nhiều thị tr°ßng hàng hoá khác nhau (các thị tr°ßng: vÁi vóc, quÁn áo, ô tô, g¿o, máy móc, lao đáng v.v&) Khi nghiên cứu về các lựa chọn kinh

tÁ, kinh tÁ học vi mô xem xét những lựa chọn này trong khuôn cÁnh của mát thị tr°ßng cụ thể nào đó Nói chung, nó t¿m thßi bỏ qua những tác đáng xu¿t phát từ các thị tr°ßng khác Nó giÁ định các đ¿i l°ợng kinh tÁ chung của nền kinh tÁ nh° mức giá chung, tỷ lệ th¿t nghiệp v.v& nh° là những biÁn số đã xác định H°ớng vào từng thị tr°ßng cụ thể, nó xem xét xem những cá nhân nh° ng°ßi tiêu dùng, nhà kinh doanh (hay doanh nghiệp), nhà đÁu t°, ng°ßi có tiền tiÁt kiệm, ng°ßi lao đáng v.v& lựa chọn các quyÁt định nh° thÁ nào? Nó quan tâm xem sự t°¢ng tác lẫn nhau giữa những ng°ßi này, trên mát thị tr°ßng riêng biệt nào đó, diễn ra nh° thÁ nào và t¿o ra những kÁt cục gì? Chẳng h¿n, khi phân tích về thị tr°ßng vÁi, nhà kinh tÁ học

vi mô s¿ quan tâm đÁn những v¿n đề nh°: những yÁu tố nào chi phối các quyÁt định của những ng°ßi tiêu dùng vÁi? Nhu cÁu về vÁi của mßi cá nhân và của cÁ thị tr°ßng đ°ợc hình thành nh° thÁ nào và biÁn đáng ra sao? Ng°ßi sÁn xu¿t vÁi s¿ lựa chọn các quyÁt định nh° thÁ nào khi đối diện với các v¿n đề nh°: số l°ợng công nhân cÁn thuê? l°ợng máy móc, thiÁt bị, nguyên vật liệu cÁn đÁu t°, mua sắm? sÁn l°ợng vÁi nên sÁn xu¿t? Khi những ng°ßi tiêu dùng và ng°ßi sÁn xu¿t vÁi tham gia và t°¢ng tác với nhau trên thị tr°ßng thì sÁn l°ợng và giá cÁ vÁi s¿ hình thành và biÁn đáng nh° thÁ nào? Thật ra, các biÁn số giá cÁ và sÁn l°ợng th°ßng quan hệ chặt ch¿ với nhau Giá cÁ thị tr°ßng của mát lo¿i hàng hoá mát mặt, đ°ợc hình thành nh° là kÁt quÁ t°¢ng tác lẫn nhau của nhiều ng°ßi tham gia vào các giao dịch thị tr°ßng (những ng°ßi tiêu dùng với nhau, những ng°ßi sÁn xu¿t với nhau và khối những ng°ßi tiêu dùng và khối những ng°ßi sÁn xu¿t với nhau); mặt khác, l¿i Ánh h°áng trá l¿i đÁn các quyÁt định của những ng°ßi này Vì thÁ, lý thuyÁt kinh tÁ học vi mô đôi khi còn đ°ợc gọi là lý thuyÁt giá cÁ

Trang 16

Các thị tr°ßng th°ßng có quan hệ, Ánh h°áng lẫn nhau Những biÁn đáng trên thị tr°ßng vÁi chắc chắn có liên quan đÁn những biÁn đáng trên thị tr°ßng quÁn áo may sẵn Khi chúng ta tách ra mát thị tr°ßng để nghiên cứu, coi những yÁu tố có liên quan từ thị tr°ßng khác là đã biÁt và giÁ định là không thay đổi (do Ánh h°áng trá l¿i từ thị tr°ßng mà ta đang khÁo sát đ°ợc xem là không đáng kể hay t¿m thßi bị bỏ qua), thì thực ra, đây là mát sự đ¢n giÁn hoá Tuy nhiên, sự đ¢n giÁn hoá nh° vậy luôn cÁn thiÁt trong nghiên cứu khoa học, khi ng°ßi ta buác phÁi tập trung vào những khía c¿nh cốt yÁu của v¿n đề cÁn phÁi khÁo sát Phép phân tích nh° thÁ đ°ợc gọi là phân tích cục bá và trong kinh tÁ học vi mô nó đ°ợc sử dụng nh° là ph°¢ng pháp phân tích chủ yÁu Đ°¢ng nhiên, trong nhiều tr°ßng hợp, Ánh h°áng ng°ợc mà ta đề cập á trên là đáng kể và không thể bỏ qua, ng°ßi ta phÁi dùng ph°¢ng pháp phân tích phức t¿p h¢n đ°ợc gọi là phép phân tích tổng thể chung Với phép phân tích này, sự tác đáng qua l¿i của các thị tr°ßng có liên quan đÁn thị tr°ßng vÁi s¿ phÁi đ°ợc tính đÁn khi chúng ta phân tích về chính thị tr°ßng vÁi

2.2.2 Kinh tÁ học v* mô:

Kinh tÁ học v* mô tập trung xem xét nền kinh tÁ nh° mát tổng thể thống nh¿t Nó không nhìn nền kinh tÁ thông qua cái nhìn về từng thị tr°ßng hàng hoá cụ thể cũng giống nh° tr°ßng hợp ng°ßi họa sỹ nhìn mát cánh rừng mát cách tổng thể th°ßng không để mắt mát cách chi tiÁt đÁn từng cái cây Ng°ßi ho¿ sỹ có thể v¿ mát cánh rừng mà không nh¿t thiÁt phÁi thể hiện chi tiÁt những cái cây trong đó

Khi phân tích những lựa chọn kinh tÁ của xã hái, kinh tÁ học v* mô quan tâm đÁn đ¿i l°ợng hay biÁn số tổng hợp của cÁ nền kinh tÁ Cũng là phân tích về giá cÁ, song

nó không quan tâm đÁn những biÁn đáng của từng lo¿i giá cụ thể nh° giá vÁi, giá l°¢ng thực, mà là chú tâm vào sự dao đáng của mức giá chung CÁn có những kỹ thuật tính toán để có thể quy các mức giá cụ thể của những hàng hoá riêng biệt về mức giá chung của cÁ nền kinh tÁ, song đó là hai lo¿i biÁn số hoàn toàn khác nhau

Sự thay đổi trong mức giá chung đ°ợc thể hiện bằng tỷ lệ l¿m phát Đo l°ßng tỷ lệ l¿m phát, giÁi thích nguyên nhân làm cho l¿m phát là cao hay th¿p, khÁo cứu hậu quÁ của l¿m phát đối với nền kinh tÁ cũng nh° các khÁ năng phÁn ứng chính sách từ phía nhà n°ớc v.v& là góc nhìn của kinh tÁ học v* mô về giá cÁ Cũng có thể nói nh° vậy về biÁn số sÁn l°ợng Khi chỉ quan tâm đÁn sÁn l°ợng của các hàng hoá cụ thể, ngh*a là ta vẫn đang nhìn sÁn l°ợng d°ới góc nhìn của kinh tÁ học vi mô Kinh

tÁ học v* mô không chú tâm vào sÁn l°ợng của các hàng hoá cụ thể nh° vÁi hay l°¢ng thực mà quan tâm đÁn tổng sÁn l°ợng của cÁ nền kinh tÁ Tổng sÁn l°ợng đó đ°ợc hình thành nh° thÁ nào, do những yÁu tố nào quy định, biÁn đáng ra sao? Những chính sách nào có thể thúc đẩy tăng tr°áng kinh tÁ dài h¿n (hay sự gia tăng

Trang 17

liên tục của tổng sÁn l°ợng)? v.v& Đó là những câu hỏi mà kinh tÁ học v* mô cÁn giÁi đáp

Kinh tÁ học v* mô cũng có thể chia nền kinh tÁ thành những c¿u thành bá phận để khÁo cứu, phân tích Song khác với kinh tÁ học vi mô, các bá phận c¿u thành này vẫn mang tính tổng thể của cÁ nền kinh tÁ Ví dụ, nó xem các kÁt quÁ v* mô nh° là sÁn phẩm của sự t°¢ng tác giữa thị tr°ßng hàng hoá, thị tr°ßng tiền tệ, thị tr°ßng lao đáng Tuy nhiên, á đây các thị tr°ßng trên đều đ°ợc xem xét nh° là các thị tr°ßng chung, có tính ch¿t tổng hợp của toàn bá nền kinh tÁ

Nh° vậy, kinh tÁ học vi mô và kinh tÁ học v* mô thể hiện các cách nhìn hay tiÁp cận khác nhau về đối t°ợng nghiên cứu Chúng là hai phân nhánh khác nhau của kinh tÁ học, song có quan hệ chặt ch¿ với nhau Những tri thức kinh tÁ học vi mô là nền tÁng của các hiểu biÁt về nền kinh tÁ v* mô Để có những hiểu biÁt về thị tr°ßng lao đáng chung hay tỷ lệ th¿t nghiệp của nền kinh tÁ, ng°ßi ta cÁn phÁi nắm đ°ợc cách lựa chọn hay phÁn ứng của ng°ßi lao đáng và doanh nghiệp điển hình trên mát thị tr°ßng lao đáng cụ thể

2.3 Ph°¢ng pháp nghiên cứu kinh t¿ hác

Đứng tr°ớc cùng mát hiện t°ợng kinh tÁ (ví dụ, sự kiện giá dÁu mỏ liên tục tăng phục hồi trong thßi gian gÁn đây và á mức 50 USD/thùng), các nhà kinh tÁ có thể có hai cách tiÁp cận: phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc Đây là hai cách nhìn nhận khác nhau về cùng mát đối t°ợng hay v¿n đề kinh tÁ

Phân tích thực chứng là cách phân tích trong đó ng°ßi ta cố gắng lý giÁi khách quan về bÁn thân các v¿n đề hay sự kiện kinh tÁ Khi giá dÁu mỏ liên tục gia tăng trên thị tr°ßng thÁ giới, nhà kinh tÁ học thực chứng (ng°ßi áp dụng ph°¢ng pháp phân tích thực chứng) s¿ cố gắng thu thập, kiểm định số liệu nhằm mô tÁ và lý giÁi xem xu h°ớng tăng giá của dÁu mỏ diễn ra nh° thÁ nào? những đáng lực kinh tÁ nào nằm đằng sau chi phối sự kiện trên (sự gia tăng nhanh chóng của nhu cÁu về dÁu mỏ của các n°ớc trên thÁ giới? sự khó khăn trong việc tăng mức cung về dÁu mỏ do không tìm ra những mỏ dÁu mới hay những b¿t ổn á khu vực Trung Đông, đặc biệt

là á Irắc, n¢i cung c¿p dÁu mỏ chính cho thÁ giới?) Ng°ßi ta cũng có thể dự đoán hậu quÁ của việc tăng giá dÁu đối với nền kinh tÁ thÁ giới hay đối với mát quốc gia

cụ thể nào đó (vì sự kiện này, tốc đá tăng tr°áng kinh tÁ chung của thÁ giới hay của mát n°ớc nào đó giÁm đi bao nhiêu phÁn trăm?) Ng°ßi ta cũng có thể phỏng đoán các phÁn ứng chính sách khác nhau của các chính phủ và hậu quÁ có thể của các chính sách này

Phân tích thực chứng có khuynh h°ớng tìm kiÁm cách mô tÁ khách quan về các

sự kiện hay quá trình trong đßi sống kinh tÁ Đáng c¢ của phép phân tích thực chứng

Trang 18

là cắt ngh*a, lý giÁi và dự đoán về các quá trình hay sự kiện kinh tÁ này Câu hỏi trung tâm á đây là: nh° thÁ nào? Việc xây dựng các lý thuyÁt kinh tÁ thực chứng khác nhau chính nhằm đ°a ra những công cụ t° duy để có thể thực hiện dễ dàng h¢n những phân tích này Mát kÁt luận của phép phân tích thực chứng chỉ đ°ợc thừa nhận là đúng đắn nÁu nó đ°ợc kiểm nghiệm và xác nhận bái chính các sự kiện thực

tÁ Mặc dù muốn lý giÁi khách quan về các hiện t°ợng kinh tÁ, do h¿n chÁ chủ quan hoặc vì các lý do khác, nhà kinh tÁ học thực chứng vẫn có thể đ°a ra những nhận định sai lÁm Ng°ßi ta vẫn có thể đ°a ra những kÁt luận khác nhau về cùng mát v¿n

đề và trong lúc chúng ch°a đ°ợc thực tÁ xác nhận hay bác bỏ, các nhà kinh tÁ có thể b¿t đồng với nhau

Phân tích chuẩn tắc nhằm đ°a ra những đánh giá và khuyÁn nghị dựa trên c¢ sá các giá trị cá nhân của ng°ßi phân tích Câu hỏi trung tâm mà cách tiÁp cận chuẩn tắc đặt ra là: cÁn phÁi làm gì hay cÁn phÁi làm nh° thÁ nào tr°ớc mát sự kiện kinh tÁ? Đ°¢ng nhiên, những kiÁn nghị mà kinh tÁ học chuẩn tắc h°ớng tới cÁn phÁi dựa trên sự đánh giá của ng°ßi phân tích, theo đó, các sự kiện trên đ°ợc phân lo¿i thành x¿u hay tốt, đáng mong muốn hay không đáng mong muốn Chúng ta hãy trá l¿i v¿n

đề giá dÁu mỏ gia tăng nói trên Mát nhà kinh tÁ, khi đ°a ra phán xét hiện t°ợng này

là x¿u, và cho rằng cÁn phÁi làm mọi cách để kiềm chÁ hay h¿ giá dÁu xuống, thì ng°ßi này đã nhìn nhận v¿n đề d°ới góc đá chuẩn tắc Trong khi mát nhận định thực chứng có thể đ°ợc xác nhận hay bị bác bỏ thông qua các bằng chứng thực tÁ, do đó, mát sự phân tích thực chứng mang tính ch¿t của mát phép phân tích khoa học, thì ng°ßi ta l¿i khó có thể thừa nhận hay phủ nhận mát kÁt luận chuẩn tắc chỉ bằng cách kiểm định nó qua các số liệu hay chứng cứ thực tÁ Các nhận định chuẩn tắc luôn luôn dựa trên các giá trị cá nhân Những giá trị đó là khác nhau tùy thuác vào thÁ giới quan, quan điểm đ¿o đức, tôn giáo hay triÁt lý chính trị của từng ng°ßi Mát ng°ßi nào đó có thể coi sự gia tăng giá dÁu là x¿u, song mát ng°ßi khác vẫn có thể xem đó là hiện t°ợng tốt, đáng mong muốn Dựa vào các thang bậc giá trị khác nhau, ng°ßi ta có thể đ°a ra những đánh giá khác nhau về cùng mát v¿n đề

D* nhiên, các kÁt luận thực chứng có thể Ánh h°áng tới các nhận định chuẩn tắc Khi hiểu h¢n ph°¢ng thức vận hành khách quan của mát chußi các sự kiện, ng°ßi

ta có thể thay đổi cách nhìn nhận chuẩn tắc đã có Mát ng°ßi nào đó có thể cho rằng giá dÁu tăng là mát hiện t°ợng <tốt= vì nó chỉ gây ra thiệt h¿i đối với ng°ßi giàu, những ng°ßi <đáng ghét=, th°ßng đi những chiÁc ô tô sang trọng hay những chiÁc

xe máy đắt tiền Tuy nhiên, ng°ßi này có thể thay đổi quan điểm chuẩn tắc của mình khi biÁt rõ h¢n những hậu quÁ (cÁ những hậu quÁ « x¿u » đối với ng°ßi nghèo) của việc tăng giá dÁu nhß vào các phân tích, đánh giá thực chứng Song dù thÁ nào thì mát kÁt luận chuẩn tắc cũng luôn dựa vào chuẩn mực giá trị của mßi cá nhân Điều

Trang 19

đó làm cho sự b¿t đồng giữa các nhà kinh tÁ trong các quan điểm chuẩn tắc th°ßng nhiều h¢n trong các quan điểm thực chứng Trong cuác sống, chúng ta cÁn cÁ sự phân tích thực chứng khi muốn hiểu chính xác h¢n về thÁ giới xung quanh, song cũng cÁn đÁn sự phân tích chuẩn tắc khi muốn hay phÁi bày tỏ thái đá của mình tr°ớc các v¿n đề mà xã hái đang đối diện

3 Mßt sß khái nißm liên quan c¢ bÁn

3.1 Chi phí c¢ hßi

Mát trong những khái niệm quan trọng và hữu dụng của Kinh tÁ học - môn khoa học của sự chọn lựa - là Chi phí c¢ hái Chi phí c¢ hái của mát hàng hóa là số l°ợng hàng hóa khác phÁi hi sinh để có thêm mát đ¢n vị hàng hóa đó

Ví dụ: nÁu mát thành phố quyÁt định xây mát bệnh viện trên mát khu đ¿t trống của mình, thì chi phí c¢ hái là mát dự án nào khác có thể đ°ợc thực hiện trên khu đ¿t đó và kinh phí xây dựng bệnh viện Khi xây bệnh viện, thành phố đã lỡ m¿t c¢ hái xây mát trung tâm thể thao, hay mát bãi đß xe trên đó, hoặc khÁ năng bán khu đ¿t ¿y đi để thanh toán bớt các khoÁn nợ của chính quyền thành phố

Chi phí c¢ hái với mát ng°ßi không nh¿t thiÁt phÁi đ°ợc đánh giá về mặt tiền b¿c

mà nên đ°ợc đánh giá theo thứ có giá trị nh¿t với ng°ßi đó, hoặc với ng°ßi đánh giá Ví dụ, mát ng°ßi chọn xem mát trận bóng đá giữa MU - Chelsea trên ti vi vào tối Chủ nhật thì s¿ không xem đ°ợc b¿t ch°¢ng trình ti vi nào khác, chi phí c¢ hái với ng°ßi đó có thể là mát bá phim cuối tuÁn tuyệt vßi trên VTV1 nÁu ng°ßi đó thích xem phim, hoặc là mát ch°¢ng trình ca nh¿c r¿t sôi đáng trên VTV3, nÁu ng°ßi

đó thích ca nh¿c

Chi phí c¢ hái là mát trong những điểm khác biệt m¿u chốt giữa khái niệm chi phí kinh tÁvà chi phí kÁ toán Đánh giá chi phí c¢ hái là c¢ sá để đánh giá chính xác chi phí thực tÁ của b¿t cứ ho¿t đáng nào Trong tr°ßng hợp không có mát chi phí kÁ toán, hay chi phí bằng tiền rõ ràng nào gắn với ho¿t đáng đó, thì việc bỏ qua chi phí c¢ hái có thể t¿o ra Áo t°áng rằng các lợi ích có thể đ¿t đ°ợc mà không m¿t mát chi phí nào Chi phí c¢ hái không nhìn th¿y trá thành chi phí ẩn của ho¿t đáng đó

Ví dụ: mát ng°ßi có ngôi nhà mặt phố Hòa Bình má mát shop nhỏ kinh doanh quÁn áo thßi trang, mßi tháng cô ta phÁi chi ra 50tr tiền giá vốn hàng bán, 5tr cho chi phí điện tho¿i, điện, n°ớc, thuÁ môn bài liên quan đÁn ho¿t đáng kinh doanh Doanh thu của cửa hàng đ¿t 70tr/tháng Chủ cửa hàng cho rằng mình có lợi nhuận

15 tr Trên thực tÁ, chủ cửa hàng đã bỏ qua số tiền 20tr có thể thu đ°ợc nÁu đem cho ng°ßi khác thuê cửa hàng thay vì tự kinh doanh (20tr/tháng), và 5tr thu nhập cô ta

có thể thu đ°ợc nÁu đi làm á chß khác thay vì á nhà bán hàng 25tr này chính là chi phí ẩn trong ho¿t đáng kinh doanh quÁn áo nói trên Điều đáng nói là theo chuẩn

Trang 20

mực kÁ toán Việt Nam, những chi phí ẩn này không đ°ợc h¿ch toán vào chi phí khi tính thuÁ

CÁn l°u ý chi phí c¢ hái không phÁi là tổng giá trị các lựa chọn bị bỏ lỡ mà chỉ là giá trị của lựa chọn tốt nh¿t có thể bái vì ng°ßi ta không thể nào cùng mát lúc sử dụng nhiều lựa chọn thay thÁ đ°ợc Trong ví dụ ban đÁu, chi phí c¢ hái của quyÁt định xây bệnh viện là việc m¿t mát khu đ¿t trống để xây trung tâm thể thao, xây bãi đậu xe, hoặc số tiền có thể thu đ°ợc nÁu bán khu đ¿t đó, chứ không thể là tổng của

3 lựa chọn đó vì xét cho cùng khu đ¿t đó không thể nào cùng lúc đ°ợc sử dụng cho h¢n mát mục đích đ°ợc

Tuy nhiên, hÁu hÁt các chi phí c¢ hái r¿t khó so sánh Chi phí c¢ hái chỉ có ý ngh*a trong điều kiện khan hiÁm nguồn lực, vì khi đó ng°ßi ta s¿ buác phÁi đánh đổi, nÁu tiÁn hành ho¿t đáng này thì phÁi bỏ ho¿t đáng khác

Chi phí c¢ hái th°ßng đ°ợc thể hiện d°ới d¿ng giá t°¢ng đối, tức là giá của mát lựa chọn trong t°¢ng quan với lựa chọn khác

Ví dụ: giá mát bình sữa là $4 và mát ổ bánh mì là $2 thì giá của mát bình sữa là

2 ổ bánh mì Đặc tr°ng này thể hiện r¿t rõ trong phân tích lợi thÁ so sánh của Ricardo Khái niệm chi phí c¢ hái đ°ợc sử dụng r¿t ráng rãi trong nhiều lý thuyÁt, phân tích kinh tÁ nh°:

3.2 Đ°ãng giái h¿n khÁ năng sÁn xuÃt

Mát trong những công cụ kinh tÁ đ¢n giÁn nh¿t có thể minh họa rõ ràng tính khan hiÁm nguồn lực và sự lựa chọn kinh tÁ là đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t

Đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t của mát nền kinh tÁ là đ°ßng mô tÁ các tổ hợp sÁn l°ợng hàng hóa tối đa mà nó có thể sÁn xu¿t ra đ°ợc khi sử dụng toàn bá các nguồn lực sẵn có

Để đ¢n giÁn hóa, chúng ta hãy t°áng t°ợng nền kinh tÁ chỉ sÁn xu¿t hai lo¿i hàng hóa X và Y Hai ngành sÁn xu¿t này sử dụng toàn bá các yÁu tố sÁn xu¿t sẵn có (bao gồm cÁ mát trình đá công nghệ nh¿t định) của nền kinh tÁ NÁu các yÁu tố sÁn xu¿t đ°ợc tập trung toàn bá á ngành X, nền kinh tÁ s¿ sÁn xu¿t ra đ°ợc 100 đ¢n vị hàng hóa X mà không sÁn xu¿t đ°ợc mát đ¢n vị hàng hóa Y nào Điều này đ°ợc minh

Trang 21

họa bằng điểm A của hình 1.1 Trong tr¿ng thái cực đoan khác, nÁu các yÁu tố sÁn xu¿t đ°ợc tập trung hÁt á ngành Y, giÁ sử 300 hàng hóa Y s¿ đ°ợc t¿o ra song không mát đ¢n vị hàng hóa X nào đ°ợc sÁn xu¿t (điểm D trên hình 1.1) à những ph°¢ng

án trung gian h¢n, nÁu nguồn lực đ°ợc phân bổ cho cÁ hai ngành, nền kinh tÁ có thể sÁn xu¿t ra 70 đ¢n vị hàng hóa X và 200 đ¢n vị hàng hóa Y (điểm B), hoặc 60 đ¢n

vị hàng hóa X và 220 đ¢n vị hàng hóa Y (điểm C)& Những điểm A, B, C, D (và những điểm khác, t°¢ng tự mà chúng ta không thể hiện) là những điểm khác nhau của đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t Mßi điểm đều cho chúng ta biÁt mức sÁn l°ợng tối đa của mát lo¿i hàng hóa mà nền kinh tÁ có thể sÁn xu¿t ra đ°ợc trong điều kiện nó đã sÁn xu¿t ra mát sÁn l°ợng nh¿t định hàng hóa kia Ví dụ, nÁu nền kinh tÁ sÁn xu¿t ra 70 đ¢n vị hàng hóa X, trong điều kiện nguồn lực sẵn có, nó chỉ có thể sÁn xu¿t tối đa 200 đ¢n vị hàng hóa Y NÁu muốn sÁn xu¿t nhiều Y h¢n (chẳng h¿n,

220 đ¢n vị hàng hóa Y), nó phÁi sÁn xu¿t ít hàng hóa X đi (chỉ sÁn xu¿t 60 đ¢n vị hàng hóa X)

là những điểm khÁ thi) Những điểm nằm trên đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t (các điểm A, B, C, D) đ°ợc coi là các điểm hiệu quÁ Chúng biểu thị các mức sÁn l°ợng tối đa mà nền kinh tÁ t¿o ra đ°ợc từ các nguồn lực khan hiÁm hiện có T¿i những điểm này, ng°ßi ta không thể tăng sÁn l°ợng của mát lo¿i hàng hóa nÁu không cắt giÁm sÁn l°ợng hàng hóa còn l¿i Sá d* nh° vậy vì á đây toàn bá các nguồn lực

Trang 22

khan hiÁm đều đã đ°ợc sử dụng, do đó, không có sự lãng phí Trái l¿i, mát điểm nằm trong đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t, nh° điểm F trên hình 1.1 chẳng h¿n, l¿i biểu thị mát tr¿ng thái không hiệu quÁ của nền kinh tÁ Đó có thể là do nền kinh tÁ đang trong thßi kỳ suy thoái, lao đáng cũng nh° các nguồn lực của nó không đ°ợc

sử dụng đÁy đủ, sÁn l°ợng các hàng hóa mà nó t¿o ra th¿p h¢n so với năng lực sÁn xu¿t hiện có T¿i tr¿ng thái không hiệu quÁ, (ví dụ, điểm F), xét về khÁ năng, ng°ßi

ta có thể tận dụng các nguồn lực hiện có để tăng sÁn l°ợng mát lo¿i hàng hóa mà không buác phÁi cắt giÁm sÁn l°ợng hàng hóa còn l¿i cũng nh° có thể đồng thßi tăng sÁn l°ợng của cÁ hai lo¿i hàng hóa

Giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t của xã hái bị quy định bái tính khan hiÁm của các nguồn lực Trong tr°ßng hợp này, xã hái phÁi đối mặt với sự đánh đổi và lựa chọn Khi đã đ¿t đÁn tr¿ng thái hiệu quÁ nh° các điểm nằm trên đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t chỉ ra, nÁu muốn có nhiều hàng hóa X h¢n, ng°ßi ta buác phÁi ch¿p nhận s¿ có ít hàng hóa Y h¢n và ng°ợc l¿i Cái giá mà ta phÁi trÁ để có thể đ°ợc sử dụng nhiều hàng hóa X h¢n chính là phÁi hy sinh mát số l°ợng hàng hóa Y nh¿t định Trong các tr°ßng hợp này, sự lựa chọn mà chúng ta thực hiện luôn luôn bao hàm mát sự đánh đổi: để đ°ợc thêm cái này, ng°ßi ta buác phÁi từ bỏ hay hy sinh mát cái gì khác Sự đánh đổi nh° thÁ là bÁn ch¿t của các quyÁt định kinh tÁ Rốt cuác, điểm nào trên đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t đ°ợc xã hái lựa chọn? Điều này còn tùy thuác vào sá thích của xã hái và trong các nền kinh tÁ hiện đ¿i, sự lựa chọn này đ°ợc thực hiện thông qua ho¿t đáng của hệ thống thị tr°ßng

Sự đánh đổi mà chúng ta mô tÁ thông qua đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t cũng cho ta th¿y thực ch¿t khoÁn chi phí mà chúng ta phÁi gánh chịu để đ¿t đ°ợc mát cái

gì đó Đó chính là chi phí c¢ hái

Chi phí c¢ hái để đ¿t đ°ợc mát thứ chính là cái mà ta phÁi từ bỏ để có nó Trong nền kinh tÁ giÁ định chỉ có hai ph°¢ng án sÁn xu¿t các hàng hóa X,Y nói trên, chi phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t thêm mát l°ợng hàng hóa nào đó (ví dụ hàng hóa X) chính là số l°ợng hàng hóa khác (á đây là hàng hóa Y) mà ng°ßi ta phÁi hy sinh để

có thể thực hiện đ°ợc việc sÁn xu¿t nói trên NÁu xu¿t phát chẳng h¿n từ điểm C trên đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t á hình 1.1, ta th¿y, nền kinh tÁ đang sÁn xu¿t ra

60 đ¢n vị hàng hóa X và 220 đ¢n vị hàng hóa Y Chuyển từ C đÁn B, chúng ta nhận đ°ợc thêm 10 đ¢n vị hàng hóa X, song phÁi từ bỏ 20 đ¢n vị hàng hóa Y

Nh° vậy, 20 đ¢n vị hàng hóa Y là chi phí c¢ hái để sÁn xu¿t 10 đ¢n vị hàng hóa

X này Xét mát cách tổng quát h¢n, chi phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t thêm mát đ¢n

vị hàng hóa X chính là số l°ợng đ¢n vị hàng hóa Y ta phÁi từ bỏ để có thể dành nguồn lực cho việc sÁn xu¿t thêm này Nó đ°ợc đo bằng tỷ số -&Y/&X, vì thÁ có thể

đo bằng giá trị tuyệt đối của đá dốc của đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t t¿i từng

Trang 23

điểm Trong mát số tr°ßng hợp, vì lý do đ¢n giÁn hóa, ng°ßi ta giÁ định rằng, chi phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t thêm mát đ¢n vị hàng hóa nào đó là không đổi á mọi điểm xu¿t phát Khi đó đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t đ°ợc xem nh° mát đ°ßng thẳng (có đá dốc không đổi) Trên thực tÁ, chí phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t mát lo¿i hàng hóa th°ßng tăng dÁn lên khi chúng ta cứ tăng mãi sÁn l°ợng hàng hóa này Vì thÁ, đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t th°ßng đ°ợc biểu thị nh° mát đ°ßng cong lồi, h°ớng ra ngoài gốc tọa đá

Mát đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t cho ta th¿y các số l°ợng hàng hóa tối đa

mà xã hái có thể có đ°ợc trong mát giới h¿n nh¿t định về nguồn lực Nh° trên ta đã nói, điểm E là điểm không khÁ thi, vì với l°ợng nguồn lực khan hiÁm hiện có, ng°ßi

ta không thể t¿o ra đ°ợc các khối l°ợng hàng hóa nh° điểm này biểu thị Tuy nhiên,

xã hái có thể sÁn xu¿t đ°ợc t¿i điểm E nÁu nh° nó có nhiều yÁu tố sÁn xu¿t h¢n, hoặc có đ°ợc những công nghệ sÁn xu¿t tiên tiÁn h¢n Gắn với tr¿ng thái mới về các nguồn lực (bao hàm cÁ trình đá công nghệ sÁn xu¿t), nền kinh tÁ của xã hái l¿i có mát đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t mới Khi các nguồn lực gia tăng (theo thßi gian, xã hái tích lũy đ°ợc nhiều máy móc thiÁt bị h¢n, tìm ra đ°ợc các ph°¢ng pháp sÁn xu¿t tiên tiÁn h¢n v.v&), đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t của xã hái dịch chuyển ra phía ngoài Giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t đ°ợc má ráng t¿o khÁ năng cho

xã hái có thể có thể sÁn xu¿t đ°ợc nhiều h¢n cÁ hàng hóa X lẫn hàng hóa Y Liên tục má ráng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t của mình theo thßi gian chính là thực ch¿t của quá trình tăng tr°áng kinh tÁ của xã hái

Quy luật hiệu su¿t giÁm dÁn: Hình d¿ng đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t điển hình nh° mát đ°ßng cong lồi cũng nh° giÁ định về chi phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t mát lo¿i hàng hóa có xu h°ớng tăng dÁn có liên quan đÁn mát quy luật kinh tÁ đ°ợc gọi là quy luật hiệu su¿t giÁm dÁn

Quy luật hiệu su¿t giÁm dÁn phÁn ánh mối quan hệ giữa l°ợng hàng hóa đÁu ra và

Trang 24

vào khác đ°ợc giữ nguyên thì việc gia tăng liên tiÁp mát lo¿i đÁu vào khÁ biÁn duy nh¿t với mát số l°ợng bằng nhau s¿ cho ta những l°ợng đÁu ra tăng thêm có xu h°ớng ngày càng giÁm dÁn Có thể minh họa quy luật này bằng ví dụ sau

GiÁ sử việc sÁn xu¿t l°¢ng thực cÁn đÁn hai lo¿i đÁu vào là lao đáng và đ¿t đai (á đây, đ¿t đai đ¿i diện cho các đÁu vào khác không phÁi là lao đáng) Với mát l°ợng đ¿t đai cố định (ví dụ là 10 ha), sÁn l°ợng l°¢ng thực đÁu ra t¿o ra đ°ợc s¿ tùy thuác vào số l°ợng lao đáng (yÁu tố đÁu vào khÁ biÁn duy nh¿t) đ°ợc sử dụng Khi ch°a

có mát đ¢n vị lao đáng nào đ°ợc sử dụng, sÁn l°ợng l°¢ng thực đÁu ra là bằng 0 Với 1 đ¢n vị lao đáng canh tác trên 10 ha nói trên, giÁ sử trong 1 năm ng°ßi này sÁn xu¿t đ°ợc 15 t¿n l°¢ng thực Khi bổ sung thêm 1 đ¢n vị lao đáng nữa, 2 lao đáng này có thể t¿o ra trong 1 năm mát khối l°ợng l°¢ng thực là 27 t¿n Ta nói rằng l°ợng l°¢ng thực tăng thêm nhß có thêm đ¢n vị lao đáng thứ hai là 12 t¿n (27-15=12) Vẫn với diện tích đ¿t đai cố định nh° trên, nÁu số l°ợng lao đáng lÁn l°ợt là 3, 4, 5 sÁn l°ợng l°¢ng thực đ°ợc t¿o ra giÁ sử lÁn l°ợt là 37, 46, 54,5 t¿n Khi l°ợng lao đáng gia tăng, tổng sÁn l°ợng l°¢ng thực ngày càng đ°ợc sÁn xu¿t ra nhiều h¢n, song l°ợng l°¢ng thực tăng thêm từ mßi đ¢n vị lao đáng bổ sung thêm l¿i có xu h°ớng giÁm dÁn (l°ợng l°¢ng thực có thêm nhß đ¢n vị lao đáng thứ ba là 10 t¿n, nhß đ¢n

vị lao đáng thứ t° là 9 t¿n, nhß đ¢n vị lao đáng thứ năm là 8,5 t¿n)

BÁng số liệu minh họa quy luật hiệu su¿t giÁm dÁn

L°ÿng lao đßng SÁn l°ÿng l°¢ng thực

L°ÿng l°¢ng thực tăng thêm nhã có thêm

Trang 25

sÁn phẩm đÁu ra tăng thêm (trong ví dụ trên là l°¢ng thực) giÁm dÁn à ví dụ trên, với mục đích minh họa, chúng ta cho quy luật hiệu su¿t giÁm dÁn bác lá hiệu lực của nó ngay khi chúng ta bổ sung đ¢n vị lao đáng đÁu tiên Trên thực tÁ, quy luật này chỉ thể hiện nh° là mát xu h°ớng Khi số l°ợng lao đáng đ°ợc sử dụng còn ít, việc tăng thêm mát đ¢n vị lao đáng có thể không chỉ làm tổng sÁn l°ợng đÁu ra tăng thêm mà còn làm l°ợng đÁu ra bổ sung cũng ngày mát tăng (á đây hiệu su¿t là tăng dÁn) Tuy nhiên, khi l°ợng lao đáng đ°ợc sử dụng là đủ lớn (trong t°¢ng quan với l°ợng đÁu vào khác là cố định), việc cứ tiÁp tục bổ sung thêm lao đáng chắc chắn s¿ làm xu h°ớng hiệu su¿t giÁm dÁn phát huy hiệu lực

Quy luật hiệu su¿t giÁm dÁn là mát trong những lý do có thể giÁi thích xu h°ớng chi phí c¢ hái tăng dÁn khi chúng ta muốn sÁn xu¿t ngày mát nhiều h¢n mát lo¿i hàng hóa trong điều kiện bị giới h¿n bái mát tổ hợp đÁu vào sẵn có nh¿t định Th°ßng thì các hàng hóa khác nhau có các yêu cÁu về đÁu vào không giống nhau Mßi ngành sÁn xu¿t đều sử dụng mát số yÁu tố sÁn xu¿t đặc thù (ví dụ, đ¿t đai là đÁu vào quan trọng của việc sÁn xu¿t nông sÁn, song nó l¿i có ý ngh*a ít h¢n nhiều trong việc sÁn xu¿t ô tô Việc bổ sung đ¿t đai cho ngành sÁn xu¿t ô tô bằng cách rút nó ra khỏi ngành nông nghiệp có thể làm giÁm nhiều sÁn l°ợng nông sÁn mà l¿i không làm tăng thêm bao nhiêu sÁn l°ợng ô tô Ng°ợc l¿i, chuyển những lao đáng lành nghề từ ngành công nghiệp ô tô sang ngành nông nghiệp có thể làm sÁn l°ợng nông nghiệp tăng lên không nhiều trong khi l¿i có thể làm sÁn l°ợng ô tô sụt giÁm m¿nh) Do đó, khi muốn tăng thêm sÁn l°ợng của mát lo¿i hàng hóa X chẳng h¿n, á điểm hiệu quÁ trên đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t, ng°ßi ta buác phÁi phân bổ l¿i nguồn lực bằng cách rút chúng ra khỏi l*nh vực sÁn xu¿t hàng hóa Y Việc bổ sung các nguồn lực cho việc sÁn xu¿t X th°ßng không thực hiện đ°ợc mát cách cân đối: các yÁu tố sÁn xu¿t đặc thù mà ngành sÁn xu¿t X đòi hỏi th°ßng không đ°ợc bổ sung mát cách t°¢ng ứng nh° các yÁu tố sÁn xu¿t khác Điều này làm cho quy luật hiệu su¿t giÁm dÁn có thể phát huy tác dụng Với những l°ợng hàng hóa Y hy sinh bằng nhau, ta chỉ nhận đ°ợc l°ợng hàng hóa X tăng thêm ngày mát giÁm dÁn Nói cách khác, để

có thể sÁn xu¿t thêm mát đ¢n vị hàng hóa X nh° nhau, số l°ợng hàng hóa Y ta phÁi

từ bỏ s¿ tăng dÁn Chi phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t, vì thÁ, th°ßng đ°ợc giÁ định mát cách hợp lý là tăng dÁn (Chúng ta cũng có thể nói nh° vậy đối với chi phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t hàng hóa Y)

Khi chi phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t mát lo¿i hàng hóa đ°ợc xem là tăng dÁn, đá dốc của đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t không phÁi là cố định mà có xu h°ớng

tăng dÁn khi ta di chuyyển từ trái sang phÁi Vì thÁ đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t điển hình th°ßng đ°ợc mô tÁ nh° mát đ°ßng cong lồi

Trang 26

x

Chi phí c¢ hái tăng dÁn và hình dáng PPF Khi chi phí c¢ hái của việc sÁn xu¿t mát lo¿i hàng hóa đ°ợc xem là tăng dÁn, đá dốc của đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t không phÁi là cố định mà có xu h°ớng tăng dÁn khi ta di chuyển từ trái sang phÁi Vì thÁ đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t điển hình th°ßng đ°ợc mô tÁ nh° mát đ°ßng cong lồi

3.3 Bi¿n sß danh nghĩa và bi¿n sß thực t¿

Các biÁn số trong nền kinh tÁ, khi đ°ợc đo l°ßng về mặt giá trị, tr°ớc tiên th°ßng đ°ợc biểu hiện nh° là các biÁn số danh ngh*a: tổng doanh thu hàng hóa mà mát doanh nghiệp nhận đ°ợc trong mát thßi kỳ; mức l°¢ng của mát ng°ßi công nhân nhận đ°ợc trong mát tháng hay mát năm xác định; tổng giá trị hàng hóa hay dịch vụ

mà nền kinh tÁ t¿o ra trong năm 2006; mức lãi su¿t mà ngân hàng cho vay trong mát thßi kỳ nh¿t định v.v& Các biÁn số danh ngh*a á mát thßi điểm xác định đều đ°ợc tính toán trên c¢ sá các mức giá hay sức mua của đồng tiền á chính thßi điểm hiện hành mà ng°ßi ta đang khÁo sát Ví dụ, tiền l°¢ng danh ngh*a của công nhân năm

2001 chính là số tiền l°¢ng mà ng°ßi công nhân nhận đ°ợc bằng tiền á chính năm này Nó gắn với mức giá hay giá trị của đồng tiền lúc đó So với năm 2000, nÁu tiền l°¢ng danh ngh*a của công nhân năm 2001 tăng lên 10%, song đồng thßi trong khoÁng thßi gian này, mức giá chung cũng tăng lên 10% hay sức mua đồng tiền giÁm

đi 10% (sức mua của đồng tiền là chỉ số về số l°ợng hàng thực tÁ mà mát đ¢n vị tiền

tệ có thể mua đ°ợc), chúng ta không thể nói ng°ßi công nhân trá nên khá giÁ h¢n nhß đ°ợc tăng l°¢ng Trong tr°ßng hợp này, tiền l°¢ng danh ngh*a không phÁi là số

đo tin cậy để chúng ta đ°a ra kÁt luận Muốn làm đ°ợc điều này, chúng ta phÁi quy tiền l°¢ng danh ngh*a về tiền l°¢ng thực tÁ

Các biÁn số thực tÁ đ°ợc xây dựng trên c¢ sá điều chỉnh các biÁn số danh ngh*a theo mát mức giá chung hay mát sức mua đồng tiền cố định Nói cách khác, đó là các biÁn số danh ngh*a đã khử đi yÁu tố l¿m phát – sự tăng lên trong mức giá chung của nền kinh tÁ khiÁn cho sức mua đồng tiền thay đổi Khi đo giá trị tiền tệ của các biÁn số kinh tÁ á những thßi điểm khác nhau, theo mát mức giá thống nh¿t của mát thßi điểm nào đó (tức là mức giá á đây đ°ợc cố định hóa theo thßi gian), các biÁn số thực tÁ phÁn ánh chính xác h¢n sự thay đổi thực tÁ của các biÁn số kinh tÁ Nh° trong

Trang 27

ví dụ á trên, khi tiền l°¢ng danh ngh*a của công nhân tăng lên cùng mát tỷ lệ với giá

cÁ các hàng hóa, thực ch¿t, tiền l°¢ng thực tÁ của anh ta không thay đổi Số l°ợng hàng hóa mà tiền l°¢ng danh ngh*a có thể mua đ°ợc vẫn nh° cũ Tiền l°¢ng thực tÁ nói với chúng ta chính xác h¢n về tác đáng của việc tăng l°¢ng đối với đßi sống của ng°ßi công nhân Vì vậy, để tránh sai lÁm trong phân tích kinh tÁ, cÁn biÁt phân biệt các biÁn số danh ngh*a và các biÁn số thực tÁ

Trang 28

CÂU HâI VÀ BÀI T¾P ÔN T¾P BÀI Mä ĐÄU

1 Phân tích ba v¿n đề c¢ bÁn của nền kinh tÁ?

2 Trình bày khái niệm kinh tÁ học, kinh tÁ học vi mô, kinh tÁ học v* mô?

3 ThÁ nào là chi phí c¢ hái? Cho ví dụ

4 Phân tích và cho ví dụ về biÁn danh ngh*a và biÁn thực tÁ?

5 GiÁ sử các nguồn tài nguyên của mát quốc gia phân bổ cho sÁn xu¿t 2 hàng hóa vÁi và g¿o theo các ph°¢ng án sau đây:

a Hãy v¿ đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t đối với dừa và trứng

b GiÁ sử có mát sáng chÁ ra mát kỹ thuật trèo cây mới giúp công việc hái dừa

dễ dàng h¢n nên mßi ng°ßi có thể hái đ°ợc 28 quÁ mát ngày Hãy v¿ đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t mới

c Hãy giÁi thích t¿i sao hình d¿ng của đ°ßng giới h¿n khÁ năng sÁn xu¿t trong bài tập này khác với trong bài tập 5

Trang 29

CH¯¡NG 1: CUNG - CÄU

Mã ch°¢ng: Ch°¢ng 1 Giái thißu:

Ch°¢ng 1: Cung - CÁu cung c¿p các kiÁn thức c¢ bÁn về cung cÁu và các v¿n đề liên quan đÁn cung cÁu Ch°¢ng này xem xét c¢ chÁ thị tr°ßng thông qua việc khÁo sát sự vận hành của mát thị tr°ßng hàng hóa riêng biệt Đây là mát khuôn mẫu phân tích tổng quát có thể áp dụng cho các thị tr°ßng khác nhau, dù đó là thị tr°ßng lúa, g¿o hay thị tr°ßng xe máy; thị tr°ßng đÁu ra nh° thị tr°ßng quÁn, áo hay thị tr°ßng đÁu vào nh° thị tr°ßng máy dệt; thị tr°ßng hàng hóa hữu hình nh° thị tr°ßng máy tính hay thị tr°ßng dịch vụ nh° thị tr°ßng cắt tóc

+ Có khÁ năng tự nghiên cứu, tham khÁo tài liệu có liên quan

+ Có khÁ năng vận dụng kiÁn thức của bài vào các ch°¢ng tiÁp theo

+ Có khÁ năng liên hệ các nái dung của bài vào thực tÁ hiện nay

+ Có ý thức, đáng c¢ học tập chủ đáng, đúng đắn, tích cực tự rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học và tuân thủ các quy định hiện hành

Trong định ngh*a này, có mát số điểm cÁn l°u ý:

Thứ nh¿t, nói đÁn cÁu về mát lo¿i hàng hoá cụ thể, tr°ớc hÁt ta quan tâm đÁn khối l°ợng hàng hoá mà ng°ßi tiêu dùng muốn mua và có khÁ năng mua trong giới h¿n mát khoÁng thßi gian nào đó Khối l°ợng này l¿i tuỳ thuác vào từng mức giá của hàng hoá á thßi điểm mà ng°ßi tiêu dùng ra quyÁt định Khi giá hàng hoá thay đổi, l°ợng hàng mà ng°ßi tiêu dùng muốn mua cũng s¿ thay đổi Vì thÁ, cÁu về mát lo¿i hàng hoá, thực ch¿t, biểu thị mối quan hệ giữa hai biÁn số: mát bên là l°ợng hàng

Trang 30

hoá mà ng°ßi tiêu dùng muốn và có khÁ năng mua, mát bên là các mức giá t°¢ng ứng L°ợng hàng hoá mà ng°ßi tiêu dùng sẵn lòng mua đ°ợc gọi là l°ợng cÁu hay mức cÁu về hàng hoá L°ợng cÁu luôn gắn với mát mức giá cụ thể

Thứ hai, khi thể hiện quan hệ giữa l°ợng cÁu và giá cÁ hàng hoá, chúng ta giÁ định rằng các yÁu tố khác có liên quan đÁn nhu cÁu của ng°ßi tiêu dùng nh° thu nhập, sá thích v.v& là xác định Nói cách khác, mát quan hệ cÁu cụ thể về mát lo¿i hàng hoá đ°ợc xem xét trong điều kiện các yÁu tố khác đ°ợc coi là đã biÁt và đ°ợc giữ nguyên, không thay đổi à đây, điều ng°ßi ta quan tâm là l°ợng cÁu thay đổi nh° thÁ nào khi các mức giá của hàng hoá thay đổi

Thứ ba, khái niệm mức giá đ°ợc đề cập á đây là mức giá hiện hành của chính hàng hoá mà chúng ta đang xem xét Mức giá của chính hàng hoá này nh°ng đ°ợc hình thành á thßi điểm khác (chẳng h¿n mức giá dự kiÁn trong t°¢ng lai) hay mức giá của các hàng hoá khác đ°ợc coi là các yÁu tố khác

Thứ t°, ta có thể đề cập tới cÁu cá nhân của mát ng°ßi tiêu dùng, song cũng có thể nói đÁn cÁu của cÁ thị tr°ßng nh° là cÁu tổng hợp của các cá nhân

Cách biểu thị cÁu: Có thể biểu thị cÁu về mát lo¿i hàng hoá theo nhiều cách khác nhau: thông qua mát biểu cÁu, mát ph°¢ng trình đ¿i số hay mát đồ thị

a Biểu cÁu thể hiện quan hệ cÁu về mát lo¿i hàng hoá trong mát khoÁng thßi gian nào đó thông qua hai dãy số liệu t°¢ng ứng với nhau Biểu cÁu bao gồm hai cát (hay hai hàng) số liệu: mát cát (hay hàng) thể hiện các mức giá của hàng hoá ta đang phân tích, cát (hay hàng) còn l¿i thể hiện những l°ợng cÁu khác nhau, t°¢ng ứng Ví dụ, bÁng sau là mát biểu cÁu thể hiện nhu cÁu của những ng°ßi tiêu dùng về thịt bò trong mát khoÁng thßi gian giÁ định nào đó

Trang 31

b Thể hiện cÁu về mát lo¿i hàng hoá d°ới d¿ng mát ph°¢ng trình đ¿i số chính là cách biểu thị t°¢ng quan giữa l°ợng cÁu và mức giá nh° mát quan hệ hàm số, trong

đó l°ợng cÁu (QD) đ°ợc coi là hàm số của mức giá (P): QD = f(P) Trong kinh tÁ học, hàm số cÁu đ¢n giÁn nh¿t th°ßng đ°ợc sử dụng là mát hàm số d¿ng tuyÁn tính:

QD = a.P + b, với a, b là những tham số xác định Qua hàm số cÁu, quan hệ về mặt

số l°ợng giữa l°ợng hàng hoá mà ng°ßi tiêu dùng sẵn lòng mua và mức giá của chính hàng hoá đ°ợc thể hiện mát cách đ¢n giÁn, khái quát: ứng với mát mức giá nh¿t định, ta biÁt đ°ợc l°ợng cÁu về hàng hoá của ng°ßi tiêu dùng là bao nhiêu

c Đồ thị là cách biểu thị trực quan mối quan hệ hàm số giữa hai biÁn số Trên đồ thị, ng°ßi ta thể hiện cÁu d°ới hình Ánh mát đ°ßng cÁu nh¿t định Theo truyền thống trong kinh tÁ học, mặc dù QD hay l°ợng cÁu là biÁn số đ°ợc giÁi thích song nó th°ßng đ°ợc biểu thị trên trục hoành Tuy P hay mức giá là biÁn số giÁi thích, song

nó l¿i th°ßng đ°ợc đo trên trục tung Mát đ°ßng cÁu mô tÁ các kÁt hợp khác nhau giữa mức giá và l°ợng cÁu t°¢ng ứng Mát điểm cụ thể trên đ°ßng cÁu cho chúng

ta thông tin về mát l°ợng hàng hoá cụ thể mà ng°ßi tiêu dùng sẵn sàng mua t¿i mát mức giá cụ thể Đ°ßng cÁu có thể đ°ợc thể hiện d°ới d¿ng mát đ°ßng cong, phi tuyÁn, với đá dốc không phÁi là hằng số Song với mục đích đ¢n giÁn hoá, nó th°ßng đ°ợc thể hiện nh° mát đ°ßng thẳng (đ°ßng có đá dốc là hằng số), t°¢ng ứng với việc biểu thị hàm số cÁu nh° mát hàm tuyÁn tính

Đ°ßng cÁu về mát lo¿i hàng hóa

T¿i mức giá P1, l°ợng cÁu là Q1

Khi giá là P2, l°ợng cÁu trá thành Q2

Trang 32

1.2 Lu¿t cÅu

Khi mức giá của hàng hoá thay đổi, l°ợng cÁu về hàng hoá của ng°ßi tiêu dùng s¿ thay đổi Tuy nhiên, những sự thay đổi này s¿ tuân thủ theo mát quy tắc nh¿t định đ°ợc thể hiện trong quy luật cÁu

Quy luật cÁu: NÁu các điều kiện khác đ°ợc giữ nguyên, không thay đổi, l°ợng cÁu về mát lo¿i hàng hoá điển hình s¿ tăng lên khi mức giá của chính hàng hoá này h¿ xuống và ng°ợc l¿i

Ví dụ, nh° số liệu á bÁng cÁu thị bò á phÁn 1.1 cho th¿y, khi giá thịt bò là 100 nghìn đồng 1 kg, l°ợng thịt bò mà những ng°ßi tiêu dùng muốn mua trong khoÁng thßi gian chúng ta xem xét là 30.000 kg hay 30 t¿n Khi thịt bò trá nên rẻ đi, giá của

nó h¿ xuống còn 90 nghìn đồng 1 kg, l°ợng cÁu về thịt bò s¿ tăng lên thành 35 t¿n NÁu giá thịt bò tiÁp tục h¿, ví dụ nh° còn là 80, 70 nghìn đồng mát kg, thì mức cÁu

về thịt bò cũng s¿ gia tăng t°¢ng ứng thành 40, 45 t¿n

Có thể lý giÁi nh° thÁ nào về quy luật cÁu này? T¿i sao khi giá thịt bò h¿ xuống thì l°ợng cÁu về thịt bò l¿i tăng lên? Trong ch°¢ng tiÁp theo, chúng ta s¿ trình bày mát mô hình chi tiÁt nhằm giÁi thích sự phÁn ứng của ng°ßi tiêu dùng tr°ớc sự thay đổi của giá cÁ hàng hoá Tuy nhiên, á đây, chúng ta vẫn có thể đ°a ra mát sự giÁi thích đ¢n giÁn về quy luật này Khi giá thịt bò h¿ xuống, s¿ có hai hiệu ứng tác đáng đÁn ng°ßi tiêu dùng Thứ nh¿t, vì các điều kiện khác là giữ nguyên, tức giá cÁ các hàng hoá khác trong đó có các hàng hoá nh° thịt gà, thịt lợn, cá v.v & đ°ợc coi là không đổi, nên sự kiện giá thịt bò h¿ xuống đồng ngh*a với việc thịt bò trá nên rẻ đi mát cách t°¢ng đối so với các lo¿i thực phẩm khác Ng°ßi tiêu dùng s¿ có xu h°ớng thay thÁ mát phÁn các thực phẩm khác, giß đây đã trá nên đắt h¢n mát cách t°¢ng đối, bằng thịt bò Điều này làm cho nhu cÁu về thịt bò tăng lên Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thay thÁ Thứ hai, khi thu nhập danh ngh*a của ng°ßi tiêu dùng không đổi, việc thịt bò rẻ đi làm cho thu nhập thực tÁ của ng°ßi tiêu dùng tăng lên Trá nên khá giÁ h¢n, ng°ßi tiêu dùng cũng s¿ có xu h°ớng tiêu dùng nhiều thịt bò h¢n Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thu nhập Tr°ßng hợp giá hàng hoá tăng lên cũng có thể giÁi thích t°¢ng tự

Nh° vây, trừ những tr°ßng hợp ngo¿i lệ, sự thay đổi của giá cÁ hàng hoá làm cho l°ợng cÁu về hàng hoá thay đổi theo h°ớng ng°ợc l¿i Sự vận đáng ng°ợc chiều nhau của hai biÁn số này khiÁn hàm số cÁu đ°ợc coi là mát hàm nghịch biÁn Vì thÁ, nÁu biểu diễn d°ới d¿ng mát hàm số tuyÁn tính, QD = aP + b, thì tham số a phÁi là mát số âm Về mặt đồ thị, quy luật cÁu cho th¿y đ°ßng cÁu điển hình là mát đ°ßng dốc xuống Đây là đặc tính chung của đ¿i đa số đ°ßng cÁu

1.3 Sự thay đái căa l°ÿng cÅu và căa cÅu

Trang 33

Nh° đã đề cập á trên, cÁu là mối quan hệ toàn bá giữa giá và l°ợng, nh° có thể th¿y trong biểu cÁu và đ°ßng cÁu Mát sự thay đổi giá của hàng hóa khi các yÁu tố khác không đổi s¿ làm thay đổi l°ợng cÁu, nh°ng không có sự thay đổi cÁu của hàng hóa Khi đó, sự dịch chuyển từ A đÁn B đ°ợc gọi là sự dịch chuyển trên đ°ßng cÁu Nh° biểu đồ sau minh họa, khi giá tăng từ 10 lên 15 s¿ làm giÁm l°ợng cÁu từ 15 xuống 10, nh°ng không làm giÁm cÁu

Giá L°ợng cÁu (P) (QD)

Trang 34

Chúng ta hãy xem xét các nhân tố làm thay đổi cÁu của hÁu hÁt các hàng hóa và dịch vụ Những nhân tố này bao gồm:

CÁu s¿ giÁm khi sự °u chuáng của hàng hóa không còn nữa, do đó ng°ßi tiêu dùng không còn mong muốn tiêu dùng hàng hóa nữa Đ°ßng cÁu dịch chuyển qua trái Chẳng h¿n, máy nghe nh¿c VCD r¿t đ°ợc °u chuáng tr°ớc đây, nh°ng ngày nay ng°ßi tiêu dùng đang °u chuáng máy nghe nh¿c DVD Do đó, cÁu máy nghe nh¿c VCD giÁm xuống Đặc biệt, các sÁn phẩm thßi trang (áo quÁn, mỹ phẩm, điện tho¿i di đáng, ) chịu tác đáng r¿t lớn bái sá thích và thị hiÁu của ng°ßi tiêu dùng

Trang 35

1.4.3 Giá cÁ hàng hóa liên quan

Hàng hóa liên quan, có thể là Hàng hóa thay thÁ, hoặc Hàng hóa bổ sung

Hai hàng hóa đ°ợc gọi là hàng hóa thay thÁ nÁu giá của hàng hóa này tăng lên làm tăng cÁu của hàng hóa khác Hàng hóa thay thÁ là những hàng hóa th°ßng đ°ợc

sử dụng thay thÁ lẫn nhau Chẳng h¿n, thịt gà và thịt bò có thể là hàng hóa thay thÁ lẫn nhau Cà phê và trà cũng có thể là hàng hóa thay thÁ nhau Biểu đồ d°ới đây minh họa Ánh h°áng của giá cà phê tăng lên Khi giá cà phê tăng lên s¿ làm giÁm l°ợng cÁu cà phê, nh°ng làm tăng cÁu của trà L°u ý rằng điều này làm di chuyển trên đ°ßng cÁu của cà phê do có sự thay đổi giá của cà phê

Trang 36

Các nhà kinh tÁ cho rằng hai hàng hóa là hàng hóa bổ sung khi giá của mát hàng hóa này tăng s¿ làm giÁm cÁu của hàng hóa khác Trong hÁu hÁt các tr°ßng hợp, hàng hóa bổ sung là hàng hóa tiêu dùng cùng nhau Các ví dụ về các cặp hàng hóa

Trang 37

Khi dân số tăng lên, cÁu của tivi, thực phẩm, các tiện nghi khác cũng tăng lên GiÁm dân số cũng làm giÁm cÁu hàng hóa L°u ý rằng sự thay đổi số l°ợng ng°ßi tiêu dùng, ng°ßi có mong muốn và có khÁ năng thanh toán, mới chính là nhân tố Ánh h°áng đÁn cÁu của mát hàng hóa cụ thể

1.4.5 Kỳ vọng của ng°ßi tiêu dùng về giá và thu nhập

Các kỳ vọng của ng°ßi tiêu dùng về sự thay đổi giá và thu nhập là những nhân tố quan trọng Ánh h°áng đÁn cÁu hiện t¿i của hàng hóa Tr°ớc hÁt, chúng ta hãy nói về Ánh h°áng của giá mong đợi tăng lên trong t°¢ng lai GiÁ định, b¿n đang xem xét

để mua mát chiÁc xe máy hay mát máy tính cá nhân NÁu nh° b¿n có thông tin và b¿n tin rằng giá trong t°¢ng lai của hàng hóa này s¿ tăng lên, có l¿ b¿n s¿ quyÁt định mua chúng ngay hôm nay Do đó, nÁu giá kỳ vọng tăng lên trong t°¢ng lai s¿ làm tăng cÁu trong hiện t¿i Cũng t°¢ng tự nh° vậy, giá kỳ vọng giÁm trong t°¢ng lai s¿ làm giÁm cÁu trong hiện t¿i

NÁu thu nhập kỳ vọng trong t°¢ng lai tăng lên, có l¿ cÁu của nhiều hàng hóa s¿ tăng lên Nói cách khác, nÁu thu nhập kỳ vọng giÁm (chẳng h¿n, b¿n nghe tin đồn

về chính sách sa thÁi, hay khủng hoÁng kinh tÁ), thì các cá nhân s¿ giÁm cÁu hàng hóa hiện t¿i để mà họ có thể tiÁt kiệm nhiều h¢n hôm nay để đề phòng thu nhập th¿p h¢n trong t°¢ng lai

2 Cung

2.1 Khái nißm

Cung về mát lo¿i hàng hoá cho ta biÁt số l°ợng hàng hoá mà ng°ßi sÁn xu¿t sẵn sàng cung ứng và bán ra t°¢ng ứng với các mức giá khác nhau à mßi mức giá nh¿t định của hàng hoá mà ta đang xem xét, ng°ßi sÁn xu¿t sẵn lòng cung c¿p mát khối l°ợng hàng hoá nh¿t định Khối l°ợng này gọi tắt là l°ợng cung (QS) Vì vậy, cung

về mát lo¿i hàng hoá thực ch¿t thể hiện mối quan hệ giữa hai biÁn số: l°ợng cung và mức giá của chính hàng hoá đó, trong mát khoÁng thßi gian xác định

T°¢ng tự nh° khái niệm cÁu, khi nói đÁn cung về mát lo¿i hàng hoá, thứ nh¿t, tr°ớc tiên ng°ßi ta tập trung vào việc xem xét xem sự thay đổi của biÁn số giá cÁ (P)

Trang 38

có Ánh h°áng nh° thÁ nào đÁn biÁn số sÁn l°ợng (QS) trong khi giÁ định các yÁu tố khác có liên quan là đ°ợc giữ nguyên Chẳng h¿n, khi lựa chọn các quyÁt định sÁn xu¿t, ng°ßi ta không thể không tính đÁn sự biÁn đáng của giá cÁ các đÁu vào hay sự thay đổi về trình đá công nghệ v.v& Tuy nhiên, để làm nổi bật quan hệ giữa QS và

P, t¿m thßi các yÁu tố này đ°ợc coi là không đổi và s¿ đ°ợc khÁo sát á các b°ớc sau Thứ hai, có thể nói đÁn cung riêng biệt của mát ng°ßi sÁn xu¿t (mát doanh nghiệp) hoặc cung nói chung của cÁ thị tr°ßng Sự khác biệt giữa hai khái niệm này chẳng qua chỉ là sự phân biệt <ng°ßi sÁn xu¿t= (trong định ngh*a về cung nói trên) với t° cách là mát nhà sÁn xu¿t riêng lẻ hay ng°ßi sÁn xu¿t với t° cách tổng hợp t¿t cÁ các nhà sÁn xu¿t về mát lo¿i hàng hoá nói chung trên thị tr°ßng

Cách biểu thị cung: cũng nh° cÁu, ng°ßi ta có thể biểu thị cung bằng mát biểu cung, mát hàm số (ph°¢ng trình đ¿i số) cung hay mát đ°ßng cung trên mát hệ trục tọa đá

a Biểu cung là mát bÁng số liệu gồm hai dãy số liệu đặt t°¢ng ứng với nhau Mát dãy số thể hiện các mức giá khác nhau của hàng hoá mà ng°ßi ta phân tích Dãy số còn l¿i thể hiện các khối l°ợng hàng hoá t°¢ng ứng mà ng°ßi sÁn xu¿t sẵn sàng cung ứng BÁng sau cho ta mát ví dụ về mát biểu cung

Cung về thịt bò trình bày d°ới d¿ng mát biểu cung

QS = cP + d, trong đó c và d là những tham số

Trang 39

Đ°ßng cung về mát lo¿i hàng hóa

Các mức giá khác nhau P1, P2 dẫn đÁn các l°ợng cung khác nhau Q1, Q2

kg hay 20 t¿n

Chúng ta có thể giÁi thích mát cách đ¢n giÁn c¢ sá của quy luật cung nh° sau: Khi giá của mát lo¿i hàng hoá tăng lên, đồng thßi do các điều kiện vẫn không thay đổi (ví dụ, giá cÁ nguyên liệu, tiền l°¢ng, tiền thuê máy móc, trình đá công nghệ v.v& vẫn á tr¿ng thái nh° tr°ớc), nên lợi nhuận mà các nhà sÁn xu¿t thu đ°ợc s¿ tăng lên Điều này s¿ khuyÁn khích họ má ráng sÁn xu¿t, gia tăng sÁn l°ợng bán ra Mặt khác, giÁ định các điều kiện khác giữ nguyên còn hàm ý giá cÁ của các hàng hoá khác vẫn không thay đổi khi giá của hàng hoá mà ta đang phân tích tăng lên Việc kinh doanh mặt hàng này trá nên h¿p dẫn h¢n mát cách t°¢ng đối so với các mặt hàng khác Tr°ớc thực tÁ đó, s¿ có mát số nhà sÁn xu¿t mới nhÁy vào thị tr°ßng mặt hàng mà ta đang đề cập đÁn (ví dụ, bằng cách rút các nguồn lực đang đ°ợc sử

Trang 40

dụng á các khu vực khác của nền kinh tÁ và đ°a chúng vào sử dụng á ngành hàng này) Hệ quÁ của những điều trên là: Khi giá cÁ của mát mặt hàng tăng lên, sÁn l°ợng cung ứng của nó trên thị tr°ßng có xu h°ớng tăng lên

Các quy luật kinh tÁ nói riêng cũng nh° các quy luật trong l*nh vực xã hái nói chung th°ßng chỉ v¿ch ra đ°ợc các khuynh h°ớng c¢ bÁn chi phối các mối quan hệ hay các sự kiện S¿ có những ngo¿i lệ nằm ngoài quy luật Trong mát số tr°ßng hợp,

dù giá hàng hoá có tăng lên song l°ợng cung về hàng hoá trên, do giới h¿n của những nguồn lực t°¢ng đối đặc thù, vẫn không thay đổi (ngay cÁ trong điều kiện các yÁu

tố khác có liên quan là giữ nguyên)

Theo quy luật cung, sự vận đáng của các biÁn số l°ợng cung và mức giá là cùng chiều với nhau Hàm cung điển hình là mát hàm số đồng biÁn Khi biểu diễn d°ới d¿ng tuyÁn tính, tham số c trong hàm cung QS = cP + d phÁi là mát đ¿i l°ợng d°¢ng Thể hiện d°ới d¿ng đồ thị, đ°ßng cung là mát đ°ßng dốc lên Đây là đặc tính chung của mát đ°ßng cung điển hình mà chúng ta s¿ phÁi l°u ý, dù muốn thể hiện nó d°ới d¿ng mát đ°ßng phi tuyÁn hay tuyÁn tính

2.3 Sự thay đái căa l°ÿng cung và căa cung

Cũng nh° tr°ßng hợp của cÁu, chúng ta cÁn phân biệt sự khác nhau giữa thay đổi cung và thay đổi l°ợng cung Sự thay đổi giá của hàng hóa làm thay đổi l°ợng cung,

sự dịch chuyển từ A đÁn B là dịch chuyển trên đ°ßng cung nh° minh họa trong biểu

đồ d°ới đây

Sự thay đổi cung chỉ diễn ra khi đ°ßng cung dịch chuyển, sự dịch chuyển cung từ

S sang S9 hay S99 gọi là dịch chuyển cung nh° minh họa á biểu đồ d°ới đây L°u ý rằng cung tăng khi đ°ßng cung dịch chuyển sang phÁi (S sang S9) bái vì l°ợng cung tăng t¿i mßi mức giá Khi cung giÁm thì đ°ßng cung s¿ dịch chuyển sang trái (S sang S99)

Ngày đăng: 02/06/2024, 18:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN