1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phụ lục 1 tìm hiểu tri giác của học sinh tiểu học

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu tri giác của học sinh tiểu học
Chuyên ngành Tâm lý học; Giáo dục tiểu học
Thể loại Phiếu thực nghiệm
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

PHỤ LỤC 4TÌM HIỂU TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌCPHIẾU THỰC NGHIỆM TƯỞNG TƯỢNGEm hãy bịa ra một câu truyện cổ tích bất kì truyện gì mà em muốn miễn là không giống vớicác truyện đã quen

Trang 1

PHỤ LỤC 1 TÌM HIỂU TRI GIÁC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

PHIẾU THỰC NGHIỆM

Họ và tên: Nam/Nữ:

Trường: Lớp:

Ngày, tháng, năm sinh: Học lực:

Ngày thực hiện:

Người thực hiện:

Những điểm khác biệt giữa hai bức tranh em nhìn thấy là:

Trang 2

BIÊN BẢN THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ

TÌM HIỂU TRI GIÁC

Người thực nghiệm: Ngày thực hiện:

Họ tên học sinh: Nam/Nữ: Học lực:

Ngày, tháng, năm sinh:

Trường: Lớp:

Quận (huyện): Thành phố (Tỉnh):

Họ tên mẹ: Nghề nghiệp:

Họ tên bố: Nghề nghiệp:

1 Những biểu hiện của học sinh trong quá trình thực nghiệm

2 Nhận xét, đánh giá của người tìm hiểu

3 Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

Trang 3

PHỤ LỤC 2 TÌM HIỂU GHI NHỚ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

PHIẾU THỰC NGHIỆM

Họ và tên: Nam/Nữ:

Trường: Lớp:

Ngày, tháng, năm sinh: Học lực:

Ngày thực hiện:

Người thực hiện:

1 Các số em nhớ được là:

2 Các từ em nhớ được là:

3 Nội dung đoạn văn em nhớ được là:

Trang 4

Trang 5

BIÊN BẢN THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ

TÌM HIỂU TRÍ NHỚ

Người thực nghiệm: Ngày thực hiện:

Họ tên học sinh: Nam/Nữ: Học lực:

Ngày, tháng, năm sinh:

Trường: Lớp:

Quận (huyện): Thành phố (Tỉnh):

Họ tên mẹ: Nghề nghiệp:

Họ tên bố: Nghề nghiệp:

1 Những điều quan sát được trong quá trình HS nghe, nhớ và ghi lại  Đối với nhớ số:

 Đối với nhớ từ:

 Đối với nhớ đoạn văn bản:

2 Kết quả nhớ của học sinh  Đối với nhớ số:

 Đối với nhớ từ:

 Đối với nhớ đoạn văn bản:

3 Nhận xét , đánh giá của người tìm hiểu

Trang 6

4 Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

Trang 7

PHỤ LỤC 3 TÌM HIỂU TƯ DUY CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

PHIẾU BÀI TẬP

Họ và tên: Nam/Nữ:

Trường: Lớp:

Ngày, tháng, năm sinh: Học lực:

Ngày thực hiện:

Người thực hiện:

1 Em hãy :

Nối từng cặp từ ở cột A với 3 đáp án phù hợp ở cột B Gạch chân một đáp án đúng nhất cho mỗi cặp từ

Cột A

Ví dụ:

Mèo – chuột

Cam- Bưởi

Số 10- Số 20

Núi – Sông

Cột B

 Ăn được, hình tròn

 Số tròn chục

 Là “ kẻ thù “ của nhau

 Có bốn chân , biết chạy

 Có múi và hạt , có vị chua , mát , bổ

 Rất cần cho cây cối xanh tươi

 Tận cùng đều có số 0

 Có hai chữ số

 Là động vật , thú

 Hiện tượng địa lí , cấu tạo bề mặt của trái đất

 Phong cảnh thiên nhiên

 Thường hợp lại để chỉ đất nước

Trang 8

2 Em hãy chọn và gạch chân một từ trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau :

Ví dụ : Loài nào trong 5 loài chim sau ít giống với 4 loài còn lại nhất ?

 Loại thực phẩm nào trong 5 loài chim sau ít giống với 4 loài còn lại nhất?

 Hành động nào trong 5 hành động sau ít giống với 4 hành động còn lại nhất ?

 Khái niệm nào trong 5 khái niệm sau ít giống với 4 khái niệm còn lại nhất ?

3 Em hãy chọn và gạch chân từ đúng trong các mối quan hệ ở mỗi câu sau

Ví dụ: Con gái so với cha cũng như cháu gái so với:

 Cao so với thấp cũng như ngắn so với :

 Xăng dầu đối với oto như thực phẩm đối với :

 Yêu so với ghét cũng như dũng cảm so với :

Trang 9

BIÊN BẢN QUAN SÁT VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ TÌM HIỂU TƯ DUY

Người thực nghiệm: Ngày thực hiện:

Họ tên học sinh: Nam/Nữ: Học lực:

Ngày, tháng, năm sinh:

Trường: Lớp:

Quận (huyện): Thành phố (Tỉnh):

Họ tên mẹ: Nghề nghiệp:

Họ tên bố: Nghề nghiệp:

1 Thái độ làm bài của học sinh Sự hứng thú:

Sự tập trung:

Thời gian:

2 Kết quả làm bài của học sinh Bài tập Kết quả Ghi chú Điểm Lỗi Cam – Bưởi 1 Số 10 – Số 20 Núi – Sông Câu 1 2 Câu 2 Câu 3 Câu 1 3 Câu 2 Câu 3 Tổng điểm Xếp loại 3 Nhận xét , đánh giá của người tìm hiểu

Trang 10

4 Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

Trang 11

PHỤ LỤC 4 TÌM HIỂU TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

PHIẾU THỰC NGHIỆM TƯỞNG TƯỢNG

Em hãy bịa ra một câu truyện cổ tích (bất kì truyện gì mà em muốn miễn là không giống với các truyện đã quen thuộc) và hãy vừa viết lại bằng lời, vừa vẽ lại bằng tranh câu truyện đó!

1 Truyện cổ tích của em là :

2 Tranh vẽ của em về truyện là :

Trang 12

BIÊN BẢN THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ TÌM HIỂU TƯỞNG TƯỢNG Họ và tên: Nam/Nữ:

Trường: Lớp:

Ngày, tháng, năm sinh: Học lực:

Ngày thực hiện:

Người thực hiện:

Trang 13

Người thực nghiệm: Ngày thực hiện:

Họ tên học sinh: Nam/Nữ: Học lực:

Ngày, tháng, năm sinh:

Trường: Lớp:

Quận (huyện): Thành phố (Tỉnh):

Họ tên mẹ: Nghề nghiệp:

Họ tên bố: Nghề nghiệp:

1 Những điều quan sát được trong quá trình HS viết và vẽ

2 Kết quả tưởng tượng của học sinh

3 Nhận xét , đánh giá của người tìm hiểu

4 Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

PHỤ LỤC 5 TÌM HIỂU TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Trang 14

BIÊN BẢN TÌM HIỂU TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Người thực nghiệm: Ngày thực hiện:

Họ tên học sinh: Nam/Nữ: Học lực:

Ngày, tháng, năm sinh:

Trường: Lớp:

Quận (huyện): Thành phố (Tỉnh):

Họ tên mẹ: Nghề nghiệp:

Họ tên bố: Nghề nghiệp:

1 Trả lời của học sinh 1 Những điều học sinh “yêu thích”:

2 Những điều học sinh “ghét/không thích”:

3 Những khi học sinh “vui vẻ/sung sướng/hạnh phúc”:

4 Những điều học sinh làm khi “vui vẻ/sung sướng/hạnh phúc”:

5 Những khi học sinh “buồn”:

6 Những điều học sinh làm khi “buồn”:

7 Những khi học sinh cảm thấy “sợ hãi”:

Trang 15

8 Những điều học sinh làm khi cảm thấy “sợ hãi”:

9 Những khi học sinh thấy “tức giận”:

10 Những điều học sinh làm khi thấy “tức giận”:

2 Thống kê của người nghiên cứu :

2.1 Các tình huống , đối tượng và hành động có thể khơi dậy những cảm xúc của học sinh

a Các hiện tượng thiên nhiên:

b Các đối tượng thỏa mãn nhu cầu thực dụng:

c Các mối quan hệ qua lại với người lớn, bạn bè:

d Sự vi phạm hoặc tuân thủ các nguyên tắc hay chuẩn mực đạo đức:

e Các tình huống từ truyện, sách, phim:

f Các hoạt động, hành động học sinh tự hoàn thành:

Trang 16

k Các biểu tượng không phân định được về tình cảm:

2.2 Các hành động mà học sinh có thể liên hệ với những tình cảm nhất định a Các hành động/phản ứng của HS - Khi “vui vẻ/sung sướng/hạnh phúc”:

- Khi “buồn”:

- Khi “sợ hãi”:

- Khi “tức giận”:

b Sự tương ứng của hành động/phản ứng với xúc cảm: - Tương ứng:

- Không tương xứng hoặc một hành động được “sử dụng” với các xúc cảm khác nhau:

- Không thiết lập mối liên hệ qua lại giữa hành động và tình cảm:

2.3 Mức độ ý thức về cảm xúc qua các trả lời

Trang 17

3 Nhận xét, đánh giá của người nghiên cứu

- Về đối tượng khơi gợi cảm xúc:

- Về sự tương ứng giữa hành động với xúc cảm:

- Về mức độ tự ý thức về cảm xúc :

4 Kết luận sư phạm của người nghiên cứu:

PHỤ LỤC 6 TÌM HIỂU Ý CHÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC BIÊN BẢN QUAN SÁT VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ TÌM HIỂU Ý CHÍ HỌC SINH TIỂU HỌC Người thực nghiệm: Ngày thực hiện:

Họ tên học sinh: Nam/Nữ: Học lực:

Ngày, tháng, năm sinh:

Trường: Lớp:

Quận (huyện): Thành phố (Tỉnh):

Họ tên mẹ: Nghề nghiệp:

Họ tên bố: Nghề nghiệp:

Trang 18

1 Các biểu hiện hành vi của HS trong quá trình thực nghiệm

+ +/- - + +/- - + +/-

-1 2 Thống kê của người nghiên cứu: Học sinh Hành vi Kết quả hành động + +/- - Tốt TB Kém 1 3 Nhận xét , đánh giá của người nghiên cứu:

4 Kết luận sư phạm: .

Trang 19

PHỤ LỤC 7

TÌM HIỂU CHÚ Ý CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

PHIẾU THỰC NGHIỆM CHÚ Ý

Em hãy nhìn thật kĩ và thật nhanh các số viết trên tấm bìa hoặc trên các hình hình học Sau

đó, hãy nhớ lại các số đó để viết tổng của chúng!

1 Tổng các số được viết trên tấm bìa là:

2 Tổng các số được viết trên hình học là:

Trong đó: Số được viết trên hình

Số được ghi trên hình

Số được ghi trên hình

Họ và tên: Nam/Nữ:

Trường: Lớp:

Ngày, tháng, năm sinh: Học lực:

Ngày thực hiện:

Người thực hiện:

Trang 20

BIÊN BẢN THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ TÌM HIỂU CHÚ Ý

Người thực nghiệm: Ngày thực hiện:

Họ tên học sinh: Nam/Nữ: Học lực:

Ngày, tháng, năm sinh:

Trường: Lớp:

Quận (huyện): Thành phố (Tỉnh):

Họ tên mẹ: Nghề nghiệp:

Họ tên bố: Nghề nghiệp:

1 Những điều quan sát được trong quá trình HS làm thực nghiệm

2 Kết quả chú ý của học sinh

3 Nhận xét, đánh giá của người tìm hiểu

4 Kết luận sư phạm của người tìm hiểu

TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH CỦA HỌC SINH Bảng liệt kê các dấu hiệu đặc trưng cho ý thức tập thể

(1) Tích cực giải quyết các vấn đề của lớp, của tổ

(2) Tích cực giải quyết các vấn đề của nhóm

Trang 21

(8) Lo lắng đến phong trào của lớp

(9) Lo lắng đến phong trào của nhóm

(10) Luôn đề xuất những công việc mới cho lớp

(11) Luôn đề xuất những công việc mới cho nhóm

(12) Yêu cầu cao đối với các thành viên trong tập thể

(13) Tỏ thái độ phê phán với những ai lảng tránh công việc của tập thể(14) Biết dựa vào mọi người

(15) Biết tổ chức tập thể, tập hợp được mọi người

(16) Không ưa những người lảng tránh sự giúp đỡ bạn bè

(17) Yêu thích tập thể của mình

(18)Biết chấp nhận sự phê bình, góp ý

(19) Có thiện ý với mọi người

((20) Tham gia các hoạt động công ích của tập thể

Trang 22

Bảng liệt kê dấu hiệu đặc trưng cho lòng yêu lao động

(6) Tích cực tham gia các hoạt động tập thể

(7) Thực hiện công việc học tập một cách thường xuyên

(8) Cẩn thận trong mọi công việc

(9) Thực hiện công việc đúng thời hạn

(10) Đau khổ mỗi khi thất bại trong tranh luận khoa học

(11) Đau khổ khi bị điểm kém

(12) Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc học tập

(13) Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của hoạt động tập thể

(14) Luôn luôn sẵn sàng tranh luận khoa học

Trang 23

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ

TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

( Dành cho lớp 1 , lớp 2)

Họ tên học sinh: Nam/Nữ :

Ngày, tháng, năm sinh : Lớp:

Trường: Tỉnh: Khu vực:

Câu 1: Con có thích đi học không? Có Không Vì sao:

Câu 2: Con tự đến trường hay ai đèo con đến trường? Nếu bố/mẹ/anh/chị/ông/bà đưa con đến trường, con có theo về không? Có Không Nếu có, thì vì sao:

Câu 3: Khi đi học con có khóc không? Có Không Nếu có thì vì sao con khóc?

Câu 4: Con có hay đi học sớm không? Có Không Con thường làm gì khi đến trường sớm?

Câu 5: Con thích học môn nào nhất? Tại sao?

Câu 6: Trong 2 tuần vừa qua, con có bị cô giáo nhắc vì không tập trung trong giờ học không?

Có Không

Trang 24

Nếu có gần đây nhất là lúc nào? Lúc đó con đang làm gì? (nói chuyện riêng, làm việc riêng,đổi chỗ, chui xuống gầm bàn, nằm ra ghế)

Câu 7: Khi cô giáo dạy con đọc, con có đọc được không?

Đọc được Đọc lúc được lúc không Không đọc được

Nếu không, vì sao?

Câu 8: Khi cô giáo hỏi về nội dung bài học con có trả lời đúng không?

Đúng Lúc đúng lúc không Không đúng

Vì sao?

Câu 9: Trong 2 tuần qua, con có được cô giáo gọi lên bảng giải bài tập Toán không?

Có Không

Những lần cô giáo gọi con lên bản con có làm đúng bài tập không? Nếu không, vì sao?

Câu 10: Con có làm xong hết các bài tập Toán cô giáo trong giờ học toán không?

Có Không

Nếu không, tại sao?

Câu 11: Trong giờ Tập Viết, con có viết kịp các bạn trong lớp không?

(yêu cầu học sinh viết tên của mình ra sao mặt phiếu)

Nếu không, tại sao?

Câu 12: Trong hai tuần vừa qua con có đi học muộn không?

Có Không

Vì sao?

Câu 13: Trong hai tuần vừa qua con có vứt rác ra lớp/trường hãy vẽ bậy lên tường/ bàn ghế hay không?

Trang 25

Có Không

Nếu có thì mấy lần:

Câu 14: Trong 2 tuần vừa qua con có quên mang sách vở hay đồ dùng học tập không? Có Không Nếu có thì mấy lần:

Câu 15: Con có giơ tay khi muốn phát biểu không? Có giơ tay xin phép Có lúc giơ tay, có lúc không Không xin phép, nói tự do Câu 16: Ở lớp, giờ ra chơi con có chơi với các bạn không? Có Không Nếu có thì chơi với các bạn nào? (Bạn tên gì? Bạn cùng lớp/cùng tổ? Bạn trai hay bạn gái?)

Nếu không thì vì sao? Con thường làm gì trong giờ ra chơi?

Câu 17: Khi không làm được bài Con có hỏi bạn không? Có Không Nếu không thì vì sao?

Câu 18: Trong lớp các bạn có thích chơi với con không? Có Không Vì sao?

Câu 19: Con có thích chơi với các bạn không? Có Không Nếu có, thì vì sao?

Câu 20: Trong hai tuần qua con có trêu chọc, cãi nhau, đánh nhau với bạn không?

Trang 26

Có Không

Nếu có, gần đây nhất là lúc nào? Khi bị con trêu chọc bạn đã làm gì? (đánh lại, thưa thầy/

cô, khóc, nổi cáu)

Câu 21: Ở trường con bị các bạn trêu chọc không? Có Không Nếu có, gần đây nhất là lúc nào? Khi bị bạn trêu chọc con đã làm gì? (đánh lại, thưa thầy/ cô, khóc, nổi cáu)

Câu 22: Con có thích cô giáo của con không? Thích Bình thường Không thích Vì sao?

Câu 23: Có chuyện gì còn có hỏi/mách cô giáo không? Có Không Nếu con có hỏi cô giáo có trả lời con không?

Nếu không Vì sao con không hỏi/mách cô?

Câu 24: Con có hay được cô giáo gọi phát biểu ý kiến không? Có Không Nếu có:

- Khi lên bảng phát biểu ý kiến con có run không? Có Không - Khi lên bảng phát biểu ý kiến con có nói to / rõ ràng không? Có Không Câu 25: Con có hỏi cô giáo khi không hiểu bài? Có Không Nếu không, vì sao?

Trang 27

Nhận xét chung của người phỏng vấn

- Khi trả lời phỏng vấn học sinh có những biểu hiện thế nào?

Trả lời tự tin Sợ hãi Không trả lời

Không hiểu câu hỏi Mệt mỏi

Trang 28

THANG ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

( DÀNH CHO LỚP 3, 4, 5)

Họ tên học sinh: Nam/Nữ : Ngày, tháng, năm sinh : Lớp: Trường: Tỉnh: Khu vực:

Dưới đây là những biểu hiện tâm lí gây cản trở hoạt động học tập ở lứa tuổi học sinh tiểuhọc Xin em hãy đọc kỹ từng câu, sau đó khoanh tròn vào một chữ số thích hợp (từ 1 đến 3)biểu thị đúng nhất hành vi, cảm xúc của em vào lúc này hoặc trong thời gian 2 tuần gần đây(không có câu trả lời đúng hoặc sai)

- Không đúng khoanh số 1

- Thỉnh thoảng đúng khoanh số 2

- Thường xuyên đúng khoanh số 3

đúng Thỉnhthoảng

đúng

Thườngxuyênđúng

2 dễ chán nản thất vọng khi gặp thất bại trong học

Trang 29

28 Khó tập trung chú ý vào chi tiết, hoặc hay mắc lỡi

do không cẩn thận trong các hoạt động ở trường, ở

nhà

31 Trong giờ học hay nhìn ra ngoài, suy nghĩ về việc

43 Không thích những công việc bắt em phải suy

49 Dễ bị phân tán chú ý khi có sự việc khác xảy ra

Trang 30

gian ngắn

Xin chân thành cảm ơn em !

Trang 31

TÌM HIỂU VỀ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINHTham gia của học sinh vào hoạt động xã hội

(4) Tham gia đều đặn, đôi khi do sáng kiến của bản thân

(5) Là người đưa ra sáng kiến trong tập thể

Tham gia giúp bạn học tập

(7) Thỉnh thoảng tham gia / tùy từng trường hợp cụ thể

Giúp bạn tham gia công tác xã hội

(12) Ít khi giúp, tùy từng việc, có sự lựa chọn

(13) Đôi khi giúp, việc gì cũng làm

(14) Thường xuyên giúp nhưng phải chọn việc để giúp

(15) Luôn luôn giúp , bất kể công việc gì

(20) Tự phê bình, không cần để người khác phê bình

Trách nhiệm đối với công việc

(21) Không bao giờ có thể giao cho một công việc có trách nhiệm

(22) Thỉnh thoảng, có thể giao cho việc nào đó

(24) Bao giờ cũng có thể giao việc

(25) Bản thân là người có sáng kiến thực hiện công việc và hoàn thành cótrách nhiệm

Ngày đăng: 02/06/2024, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w