1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn phát triển kỹ năng quản trị báo cáo học tập và ứng dụng kỹ năng

18 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Cá Nhân Môn Phát Triển Kỹ Năng Quản Trị Báo Cáo Học Tập Và Ứng Dụng Kỹ Năng
Tác giả Nguyễn Thế Doanh, Trịnh Cẩm Nhung
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thế Doanh
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Phát Triển Kỹ Năng Quản Trị
Thể loại Báo Cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 780,04 KB

Nội dung

- Đặt mục tiêu theo SMART:  S – Cụ thể: Tìm hiểu và nhận biết rõ những khó khăn, thách thức và vấn đề chínhmà bản thân đang gặp phải trong quá trình học tập. M – Đo lường được: Ghi ché

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

BÁO CÁO CÁ NHÂN

MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ BÁO CÁO HỌC TẬP VÀ ỨNG DỤNG KỸ NĂNG

GVHD: Nguyễn Thế Doanh

Sinh Viên: Trịnh Cẩm Nhung

Lớp : HRM3002_47K17.

Mã sinh viên : 211121317135

Đà Nẵng, ngày 23 tháng 11 năm 2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Môn học "Phát triển kỹ năng quản trị" đã mang lại cho em những lợi ích

vô cùng quan trọng và thiết thực Em đã thu được những kỹ năng và kiến thức quản trị quan trọng không chỉ trong công việc mà còn trong cuộc sống hàng ngày

Trải qua kỳ học này, em đã trải nghiệm một hành trình ý nghĩa và đáng nhớ Em đã tiếp thu nhiều kiến thức và kỹ năng mới thông qua các bài học

lý thuyết và thực hành sinh động Các bài thuyết trình và hoạt động trong lớp đã truyền tải những thông điệp tích cực rất ấn tượng đến em Em đã áp dụng những kỹ năng quản trị đã học vào đời sống hàng ngày và nhận thấy rằng chúng thực sự hữu ích Bài báo cáo này không chỉ tường thuật những

kỹ năng đã học mà còn chia sẻ những hoạt động thực tế và tiến bộ cá nhân thông qua môn học này

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Thế Doanh

vì sự quan tâm và hướng dẫn trong suốt kỳ học này Em cũng muốn cảm

ơn tất cả các bạn đã cùng tạo nên một không gian học tập sôi nổi và bổ ích.

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỰ NHẬN THỨC 5

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng: 5

1.1 Mục tiêu 5

1.2 Kế hoạch hành động 5

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng 5

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng 5

CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ STRESS 6

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng: 6

1.1 Mục tiêu 6

1.2 Kế hoạch hành động 6

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng 7

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng 7

CHƯƠNG 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO KIỂU PHÂN TÍCH VÀ SÁNG TẠO 8

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng: 8

1.1 Mục tiêu 8

1.2 Kế hoạch hành động 8

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng 9

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng 9

CHƯƠNG 4 HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 9

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng 9

1.2 Mục tiêu 9

1.2 Kế hoạch hành động 10

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng 10

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng 10

CHƯƠNG 5 QUYỀN LỰC VÀ ẢNH HƯỞNG 11

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng 11

1.1 Mục tiêu 11

1.2 Kế hoạch hành động 11

Trang 4

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng 12

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng 12

CHƯƠNG 6 TẠO ĐỘNG LỰC 12

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng 12

1.1 Mục tiêu 12

1.2 Kế hoạch hành động 13

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng 13

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng 13

CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT 14

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng 14

1.1 Mục tiêu 14

1.2 Kế hoạch hành động 14

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng 14

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng 15

CHƯƠNG 8 TẠO DỰNG VÀ LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ 15

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng 15

1.1 Mục tiêu 15

1.2 Kế hoạch hành động 15

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng 16

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng 16

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỰ NHẬN THỨC

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng:

1.1 Mục tiêu

 Xác định phong cách học tập phù hợp

- Đặt mục tiêu theo SMART:

 S – Cụ thể: Tìm hiểu và nhận biết rõ những khó khăn, thách thức và vấn đề chính

mà bản thân đang gặp phải trong quá trình học tập

 M – Đo lường được: Ghi chép lại các vấn đề học tập và đánh giá mức độ ảnh

hưởng của chúng đến quá trình học tập của bản thân

 A – Khả thi: Đặt mục tiêu nắm bắt và hiểu rõ ít nhất 3 vấn đề học tập cụ thể

trong vòng 2 tuần

 R – Thực tế: Vấn đề học tập cần phải liên quan trực tiếp đến mục tiêu và nhu cầu

học tập của bản thân

 T – Thời gian: Hoàn thành việc nhận thức về vấn đề học tập trong vòng 2 tuần.

1.2 Kế hoạch hành động

1 Tìm hiểu về các phong cách học

như học theo thị giác, âm thanh,

hay tương tác

Trước ngày bắt đầu thực hiện kế hoạch

Bản thân

2 Viết thời gian biểu, xây dựng kế

hoạch học tập chi tiết từng môn

Trước ngày bắt đầu thực hiện kế hoạch

Bản thân

3 Đặt ra nhiệm vụ cần làm mỗi ngày 2 tuần Bản thân

4 Thực hiện nhiệm vụ theo thời gian

biểu

3 buổi/ ngày

2 tiếng/ buổi

Bản thân

5 Ghi chép lại, đánh giá mức độ

hoàn thành

3 nhiệm vụ/lần Bản thân

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng

 Khi xác định được phong cách học tập phù hợp, bản thân sẽ có những phương pháp phát triển tốt hơn về học tập cũng như làm việc

 Có thể giúp đạt được những kết quả tốt, hơn thế nữa còn định hướng được công việc phù hợp với tính chất làm việc của bản thân

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng

Trang 6

STT Nhiệm vụ Thời gian Tiến độ thực

hiện

1 Tìm hiểu về các phong cách học như

học theo thị giác, âm thanh, hay tương

tác

22/9/2023 – 30/9/2023 Đã hoàn thành

2 Viết thời gian biểu, xây dựng kế hoạch

học tập chi tiết từng môn

02/10/2023 – 03/10/2023 Đã hoàn thành

3 Đặt ra nhiệm vụ cần làm mỗi ngày 04/10/2023 – 19/10/2023 Đã hoàn thành

4 Thực hiện nhiệm vụ theo thời gian

biểu

04/10/2023 – 19/10/2023 Đã hoàn thành

5 Ghi chép lại, đánh giá mức độ hoàn

thành

04/10/2023 – 20/10/2023 Đã hoàn thành

- Kết quả sau khi thực hiện kế hoạch:

+ Xác định được phong cách phù hợp với bản thân

+ Chất lượng hoàn thành nhiệm vụ năng suất và mang lại kết quả tích cực hơn + Tiến bộ hơn trong học tập

CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ STRESS

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng:

1.1 Mục tiêu

 Hạn chế bị stress, ảnh hưởng đến cuộc sống

- Đặt mục tiêu theo SMART:

 S – Cụ thể: Phân tích và xác định rõ nguyên nhân gây stress cụ thể và đánh giá

mức độ stress hiện tại

 M – Đo lường được: Sử dụng các công cụ đo lường như bảng đánh giá stress để

có được mức độ stress chính xác

 A – Khả thi: Hoàn thành việc xác định nguyên nhân và mức độ stress trong vòng

1 tuần

 R – Thực tế: Việc xác định nguyên nhân và mức độ stress giúp tập trung vào các

vấn đề cần giải quyết và phát triển kế hoạch quản trị stress

 T – Thời gian: Hoàn thành việc xác định nguyên nhân và mức độ stress trong

vòng 1 tuần

1.2 Kế hoạch hành động

Trang 7

STT Nhiệm vụ Thời gian Đối tượng

1 Sắp xếp lại thời gian giữa công việc

và cuộc sống một cách khoa học

Trong 1 tuần Bản thân

2 Tạo ra một kế hoạch chi tiết để quản

trị stress, bao gồm các phương pháp

và hoạt động cụ thể

Trước ngày bắt đầu thực hiện kế hoạch

Bản thân

3 Đặt các chỉ số đo lường như thời gian

dành cho các hoạt động giảm stress,

số buổi tập thể dục hàng tuần, số lần

thực hiện kỹ năng giảm stress

Trước ngày bắt đầu thực hiện kế hoạch

Bản thân

4 Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch

thời gian biểu

1 tuần Bản thân

5 Ghi chép lại, đánh giá mức độ đo

lường được hoàn thành

Sau khi kết thúc kế hoạch

Bản thân

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng

 Sắp xếp thời gian hợp lý, tình trạng sức khỏe lẫn tâm lý trở nên tích cực

 Có thể giúp đạt được những kết quả tốt

 Có nhiều thời gian trống để nghỉ ngơi

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng

hiện

1 Sắp xếp lại thời gian giữa công việc và

cuộc sống một cách khoa học

04/10/2023 – 15/10/2023 Đã hoàn thành

2 Tạo ra một kế hoạch chi tiết để quản trị

stress, bao gồm các phương pháp và

hoạt động cụ thể

15/10/2023 Đã hoàn thành

3 Đặt các chỉ số đo lường như thời gian

dành cho các hoạt động giảm stress, số

buổi tập thể dục hàng tuần, số lần thực

hiện kỹ năng giảm stress

04/10/2023 – 19/10/2023

- Đánh cầu lông (thứ 2,4,6,CN)

- Xem show giải trí (1 tiếng 30 phút/tuần)

Đã hoàn thành

4 Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch thời

gian biểu

04/10/2023 – 19/10/2023 Đã hoàn thành

Trang 8

5 Ghi chép lại, đánh giá mức độ đo

lường được hoàn thành

04/10/2023 – 22/10/2023 Đã hoàn thành

- Kết quả sau khi thực hiện kế hoạch:

+ Cơ thể trở nên khỏe khoắn hơn, ít khi mệt mỏi

+ Không còn mất ngủ

+ Quản lý được thời gian

+ Không bị dồn việc, duy trì kỷ luật

CHƯƠNG 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO KIỂU PHÂN TÍCH VÀ SÁNG TẠO

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng:

1.1 Mục tiêu

 Cải thiện tư duy phân tích, sáng tạo

- Đặt mục tiêu theo SMART:

 S – Cụ thể: Tập trung vào việc phát triển tư duy sáng tạo và khám phá các

phương pháp khác nhau để thúc đẩy sự sáng tạo

 M – Đo lường được: Đặt mục tiêu thực hiện ít nhất một hoạt động sáng tạo hàng

tuần, như viết, vẽ, hoặc tham gia vào các dự án sáng tạo

 A – Khả thi: Hoàn thành mục tiêu trong vòng ba tháng bằng cách dành ít nhất 30

phút mỗi tuần cho hoạt động sáng tạo

 R – Thực tế: Mục tiêu này giúp khuyến khích tư duy sáng tạo, mở rộng khả năng

tưởng tượng và tạo ra giải pháp mới cho các vấn đề

 T – Thời gian: Hoàn thành mục tiêu trong vòng ba tháng.

1.2 Kế hoạch hành động

1 Áp dụng mô hình 6 chiếc mũ tư

duy

11/10/2023 – 11/12/2023 Đã hoàn thành

2 Thực hiện phân tích các case

study liên quan đến những môn

học trên lớp

11/10/2023 – 11/12/2023 Đã hoàn thành

3 Dành thời gian cho hoạt động

sáng tạo khác (viết nhạc, vẽ, làm

slide,.)

11/10/2023 – 24/11/2023

30 phút/ngày

4 ngày/tuần

Đã hoàn thành

Trang 9

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng

 Mở rộng tư duy sáng tạo và tư duy logic của bản thân

 Tăng hiệu suất và hiệu quả công việc

 Xóa bỏ rào cản nhận thức

 Phân tích vấn đề một cách khách quan

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng

hiện

1 Áp dụng mô hình 6 chiếc mũ tư duy 22/9/2023 – 30/9/2023 Đã hoàn thành

2 Thực hiện phân tích các case study liên

quan đến những môn học trên lớp

02/10/2021 – 03/10/2023 Đã hoàn thành

3 Dành thời gian cho hoạt động sáng tạo

khác (viết nhạc, vẽ, làm slide,.)

04/10/2023 – 19/10/2023 Đã hoàn thành

- Kết quả sau khi thực hiện kế hoạch:

+ Phân tích vấn đề một cách khách quan

+ Tăng năng suất và hiệu quả làm việc

CHƯƠNG 4 HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng

1.2 Mục tiêu

 Cải thiện kỹ năng lắng nghe

- Đặt mục tiêu theo SMART:

 S – Cụ thể: Nghiên cứu về các phương pháp và kỹ năng lắng nghe hiệu quả Áp

dụng những kỹ năng lắng nghe đã học vào các tình huống giao tiếp hàng ngày

 M – Đo lường được: Đặt mục tiêu thực hành kỹ năng lắng nghe ít nhất 30 phút

mỗi ngày trong vòng 6 tháng

 A – Khả thi: Tạo thói quen lắng nghe chân thành và tập trung trong các cuộc trò

chuyện, thảo luận hoặc gặp gỡ hàng ngày

 R – Thực tế: Mục tiêu này giúp cải thiện kỹ năng lắng nghe thông qua việc áp

dụng thực tế và tạo ra sự kết nối tốt hơn với người khác

 T – Thời gian: Hoàn thành mục tiêu trong vòng sáu tháng.

1.2 Kế hoạch hành động

Trang 10

STT Nhiệm vụ Thời gian Đối tượng

1 Tập trung khi tham gia giao tiếp, thảo

luận Trong 6 tháng Bản thân

2 Áp dụng các nguyên tắc của truyền

thông hỗ trợ

Trong 6 tháng Bản thân

3 Lắng nghe, không ngắt lời Trong 6 tháng Bản thân

4 Chấp nhận ý kiến khác biệt Trong 6 tháng Bản thân

5 Có thể note lại những ý kiến chưa rõ Trong 6 tháng Bản thân

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng

 Tiếp thu nhanh, hiểu vấn đề sâu hơn

 Cải thiện kỹ năng giao tiếp

 Mở rộng được nhiều mối quan hệ

 Truyền đạt đến người nghe dễ dàng hơn

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng

hiện

1 Tập trung khi tham gia giao tiếp, thảo

luận

26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

2 Áp dụng các nguyên tắc của truyền

thông hỗ trợ

26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

3 Lắng nghe, không ngắt lời 26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

4 Chấp nhận ý kiến khác biệt 26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

5 Có thể note lại những ý kiến chưa rõ 26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

- Kết quả sau khi thực hiện kế hoạch:

+ Tiếp thu nhanh, hiểu vấn đề sâu hơn

+ Kỹ năng nghe và truyền đạt tiến bộ hơn

Trang 11

+ Mở rộng được mối quan hệ

+ Tiến độ làm việc được đẩy nhanh

CHƯƠNG 5 QUYỀN LỰC VÀ ẢNH HƯỞNG

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng

1.1 Mục tiêu

 Nâng cao quyền lực và sức ảnh hưởng cá nhân

- Đặt mục tiêu theo SMART:

 S – Cụ thể: Nghiên cứu về khái niệm quyền lực và các phương pháp tăng cường

sức ảnh hưởng cá nhân

 M – Đo lường được: Đặt mục tiêu thực hiện ít nhất một hoạt động tăng cường kỹ

năng giao tiếp hàng tuần, như tham gia các khóa học, tìm kiếm phản hồi hoặc thực hành giao tiếp trong các tình huống thực tế

 A – Khả thi: Hoàn thành mục tiêu trong vòng sáu tháng bằng cách dành ít nhất

30 phút mỗi tuần cho việc phát triển kỹ năng giao tiếp

 R – Thực tế: Mục tiêu này giúp nâng cao khả năng giao tiếp hiệu quả, một yếu tố

quan trọng trong việc xây dựng quyền lực và sức ảnh hưởng cá nhân

 T – Thời gian: Hoàn thành mục tiêu trong vòng sáu tháng.

1.2 Kế hoạch hành động

1 Luôn động viên, đốc thúc bản thân

học hỏi thêm từ những người ưu tú

hơn

Trong 6 tháng Bản thân

2 Nâng cao, không ngừng rèn dũa

các kỹ năng hiện có của bản thân

Trong 6 tháng Bản thân

3 Học thêm những kỹ năng mới Trong 6 tháng Bản thân

4 Chăm sóc sức khỏe, tinh thần của

bản thân

Trong 6 tháng Bản thân

5 Luyện tập nói trước gương để tự

tin hơn

Trong 6 tháng Bản thân

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng

 Nâng cao kiến thức chuyên môn cho vị trí mình mong muốn đạt được trong tương lai

 Tự chủ được cảm xúc trước đám đông

Trang 12

 Tự tin phát biểu, đưa ra ý kiến.

 Nâng cao quyền lực ở trong các tổ chức

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng

hiện

1 Luôn động viên, đốc thúc bản thân học

hỏi thêm từ những người ưu tú hơn

26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

2 Nâng cao, không ngừng rèn dũa các kỹ

năng hiện có của bản thân

26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

3 Học thêm những kỹ năng mới 26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

4 Chăm sóc sức khỏe, tinh thần của bản

thân

26/10/2023 – 26/06/2024 Đang tiến hành

5 Luyện tập nói trước gương để tự tin

hơn

26/10/2023 – 26/06/2024 (20-30 phút/ngày)

Đang tiến hành

- Kết quả sau khi thực hiện kế hoạch:

+ Tự tin hơn về bản thân

+ Không còn e ngại trước đám đông, sẵn sang phát biểu, nêu lên ý kiến của bản thân

+ Gây ấn tượng tốt cho những người xung quanh

+ Có nhiều lựa chọn về định hướng cho công việc tương lai hơn

CHƯƠNG 6 TẠO ĐỘNG LỰC

1 Kế hoạch phát triển kỹ năng

1.1 Mục tiêu

 Kỹ năng tạo động lực thông qua khen thưởng và kỷ luật

- Đặt mục tiêu theo SMART:

 S – Cụ thể: Thiết lập kế hoạch thực hiện các hình thức khen thưởng và kỷ luật, và

xác định cách bạn sẽ đánh giá hiệu quả của chúng

 M – Đo lường được: Đặt mục tiêu thực hiện hành động khen thưởng và hành

động kỷ luật trong một thời gian nhất định

 A – Khả thi: Đảm bảo rằng kế hoạch thực hiện và đánh giá là khả thi và có thể

thực hiện được thông qua bảng kế hoạch

Trang 13

 R – Thực tế: Kế hoạch thực hiện và đánh giá cần phù hợp với mục tiêu tạo động

lực và tăng cường kỹ năng quản lý bản thân

 T – Thời gian: Hoàn thành việc thực hiện và đánh giá trong vòng 1 tháng.

1.2 Kế hoạch hành động

1 Đặt ra nhiệm vụ cần làm mỗi ngày Trước khi thực hiện

kế hoạch

Bản thân

2 Thiết lập kế hoạch thực hiện các

hình thức khen thưởng và kỷ luật

Trước khi thực hiện

kế hoạch

Bản thân

3 Kiểm tra mức độ hoàn thành của các

nhiệm vụ đã đặt ra Trong 1 tháng Bản thân

4 Thực hiện biện pháp kỷ luật/khen

thưởng bản thân

Trong 1 tháng Bản thân

1.3 Phương pháp đánh giá kỹ năng

- Số lần khen thưởng/kỷ luật => khen thưởng càng nhiều thì động lực càng

cao

- Tự đánh giá về hiệu suất sau mỗi lần khen thưởng/kỷ luật - Đo lường hiệu

suất làm việc dựa chất lượng hoàn thành công việc

2 Báo cáo thực hiện kỹ năng

hiện

1 Đặt ra nhiệm vụ cần làm mỗi ngày 22/10/2023 Đã hoàn thành

2 Thiết lập kế hoạch thực hiện các hình

thức khen thưởng và kỷ luật

23/10/2023 – 24/11/2023 Đã hoàn thành

3 Kiểm tra mức độ hoàn thành của các

nhiệm vụ đã đặt ra

23/10/2023 – 24/11/2023 Đã hoàn thành

4 Thực hiện biện pháp kỷ luật/khen

thưởng bản thân

23/10/2023 – 24/11/2023 Đã hoàn thành

- Kết quả sau khi thực hiện kế hoạch:

+ Có động lực làm việc hơn

+ Không quá ám ảnh về thành tích như trước

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w