Năng lực• Nhận biết được tình huống: Chọn được phép tính cộng, trừ, nhân, chia thay vào dấu “?” sao cho thích hợp.. • Nêu được cách giải quyết: thực hiện các phép tính từ trái sang phả
Trang 1Chào mừng thầy và các bạn
đến với bài báo cáo của
Nhóm 6
Trang 2I.Mục tiêu
Trang 31 Phẩm chất
• Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi, làm tốt các bài tập
• Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng
nghe, học tập nghiêm túc
Trang 42 Năng lực
• Nhận biết được tình huống: Chọn được phép tính cộng, trừ, nhân, chia thay vào dấu “?” sao cho
thích hợp.
• Nêu được cách giải quyết: thực hiện các phép tính
từ trái sang phải để chọn ra phép tính thích hợp.
a Năng lực giải quyết vấn đề toán học:
Trang 52 Năng lực
• Thực hiện được các thao tác tư duy: quan sát
và thực hiện phép tính từ trái sang phải và so sánh với kết quả của đề bài
b Năng lực tư duy và lập luận toán học
Trang 62 Năng lực
b Năng lực tư duy và lập luận toán học
• Nêu được lí lẽ và lập luận: quan sát kết quả của phép tính và các số tham gia phép tính đó:
1 Nếu kết quả của đề bài lớn hơn các số trong phép tính
=> Phép cộng hoặc nhân.
2 Nếu kết quả của đề bài nhỏ hơn các số trong phép tính
=> Phép trừ hoặc chia.
3 Nếu kết quả bằng 0
=> Có 3 trường hợp.
Trang 72 Năng lực
b Năng lực tư duy và lập luận toán học
3 Trường hợp:
o TH1: hiệu của hai số bằng nhau thì kết quả bằng
0
o TH2: trong phép tính có thừa số bằng 0 thì tích
bằng 0
o TH3: Thương của 0 chia một số khác 0 thì bằng 0
Trang 82 Năng lực
• Lựa chọn được phép toán cộng, trừ, nhân, chia sao cho thích hợp vào phép toán đã cho
• Thực hiện được bài tập dựa vào kết quả mà học sinh tính được ở phép tính bên trái so với kết quả của phép toán đề bài đã cho
• Trả lời được tên phép toán thích hợp điền vào
phép toán mà đề bài đã cho Điền được dấu trừ vào phép toán: 200 x 5 – 800 = 200
c Năng lực mô hình hóa toán học
Trang 9II.Các bước dạy
học theo phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết
vấn đề
Trang 10Ví dụ cụ thể: câu a
Trang 111 PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
- Thay dấu ? bằng pháp tính (+,-,x,:) sao cho phù hợp với đáp án đề cho phù hợp
- GV đặt câu hỏi gợi mở giúp hs phát hiện vấn đề
“ Với câu a các em hãy tìm phép tính phù hợp điền vào ? Để được kết quả đúng?
Trang 122.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải quyết bài toán:
GV hỏi “Các em hãy nhắc lại cho cô thứ tự thực hiện
phép toán mà ta đã được học”
HS trả lời “ Nhân chia trước công trừ sau, từ trái sang phải”.
GV hỏi “ Phía trước dấu ? ta có phép nhân 200x5 vậy ta sẽ
thực
hiện trước hay sau”
HS trả lời “Thực hiện phép nhân 200x5 trước”
Trang 13GV hỏi “ Đáp án của 200x5 bằng bao nhiêu”
HS trả lời “200x5 = 1000”
GV hỏi “ Điền phép tính gì vào dấu ? giữa 1000 với 800 để
kết
quả ra bằng 200?"
HS trả lời “ Điền phép trừ để ra kết quả bằng 200”
Trang 143 KIỂM TRA KẾT QUẢ
• Dưới sự hướng dẫn của GV, HS kiểm tra lại
việc thực hiện và kết quả
• “Các em hãy kiểm tra lại kết quả bằng cách
thực hiện phép tính lại với phép tính mà các em
đã điền vào dấu ? xem kết quả có ra bằng 200 như đề cho hay không?”
Trang 154 VẬN DỤNG
Học sinh vận dụng cách thức giải quyết trên
để thực hiện bài b, c và d của bài 4
“Từ câu a mà cô và các em đã thực hiện, bây giờ các em hãy áp dụng cách vừa rồi để giải các bài tập b, c, d nhé”
Trang 16Câu b:
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải quyết bài toán:
“Ta có đáp án của phép chia 200 : 5 = 40, từ đó suy ra câu b của chúng ta là 40 ? 800 = 840
“Từ 40 ta thực hiện phép tính gì để kết quả ra 840?”
“Ta điền dấu cộng vào dấu ? để phép toán ra kết quả 840”
→ 200 : 5 + 800 = 840
Trang 17Câu c:
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải quyết bài toán:
“Ta có đáp án của phép chia 1000 : 2 = 500, từ đó suy
ra câu c của chúng ta là 500 ? 500 = 0
“Từ 500 ta muốn thành 0 ta thực hiện phép tính gì?”
“Ta điền dấu trừ vào dấu ? để phép toán ra kết quả 0”
→ 1000 : 2 - 500 = 0
Trang 18Câu d:
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải quyết bài toán:
“Ta có đáp án của phép nhân 5000 x 0 = 0, từ đó suy ra câu d của chúng ta là 0 ? 8 = 0
“Vì 0 = 0 nên ta sẽ có ba trường hợp:
TH1: hiệu của hai số bằng nhau thì kết quả bằng 0 TH2: trong phép tính có thừa số bằng 0 thì tích bằng 0
TH3: Thương của 0 chia một số khác 0 thì bằng 0”
Trang 19“Dựa vào trường hợp 2 và 3 ta có thể điền dấu nhân hoặc dấu chia vào dấu ? để kết quả bằng 0”
“Vì khi 0 nhân với một số nào đó thì tích sẽ bằng 0 và khi 0 chia cho một số khác 0 ta có thương bằng 0”
→ 5000 x 0 x 8 = 0
hoặc 5000 x 0 : 8 = 0
Trang 20Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe