Lịchsửrađời- Nhữngnăm1940-1950: Bắt đầuvớinhững nghiên cứuvềtâmlý họchọcvà thực hành, tập trung vào việc cải thiện trải nghiệm của người sử dụng trong các tình huống cụ thể.- Những năm 1
Tênđềtài
Mụctiêucủađềtài
Nghiêncứu,đánhgiávàphântíchnhucầu,hànhvi,thóiquen,khảnăngcủangười dùng Từ đó rút ra được những ý tưởng, phong cách trong việc thiết kế một phần mềm/ứng dụng với vai trò làn g ư ờ i p h á t t r i ể n d ự a t r ê n n h ữ n g y ế u t ố đ ã t h u t h ậ p đượctừngườidùng.
Lựachọnđềtàixâydựnggiaodiệnchoứngdụngtheodõihọctậpsinhviên,nhóm nhận thấy sinh viên đang sử dụng điện thoại để tra cứu lịch học, lịch thi, kết quả học tập hằng ngày Vì vậy nhóm muốn phát triển một ứng dụng có trải nghiệm ngườidùngtốthơnchosinhviên
Kếtquảmongmuốn
Từ những phân tích người dùng, thiết kế được một giao diện hoàn chỉnh cho một ứngdụngtheodõihọctậpsinhviên,cókhảnăngtươngthích vàđápứngđượccác nhu cầu của người dùng, nâng cao sự trải nghiệm của người dùng.
UX/UIlàgì
Lịchsửrađời
- Nhữngnăm1940-1950: Bắt đầuvớinhững nghiên cứuvềtâmlý họchọcvà thực hành, tập trung vào việc cải thiện trải nghiệm của người sử dụng trong các tình huống cụ thể.
- Những năm 1970-1980: Xuất hiện các khái niệm quan trọng như "Human- Computer Interaction" (Tương tác Con người - Máy tính), "User-Centered Design"(Thiếtkếlấyconngườilàmtrungtâm),"Personas"và"Scenarios" Những nghiên cứu này đặt nền móng cho sự phát triển của UX.
- Nhữngnăm1990-2000:SựphổbiếncủaInternetđãthúcđẩysựquantâm vàotrảinghiệmngườidùngtrêncáctrangweb.Cácdoanhnghiệpbắtđầu nhậnrarằngtrảinghiệmtốtcủangườidùnglàyếutốquyếtđịnhthànhcông của họ trên thị trường trực tuyến.
Amazonchútrọngvàoviệctạorasảnphẩmvàdịchvụvớitrảinghiệm người dùngtốtnhất.Côngnghệdiđộng cũng trởnênphổbiến,mởracơhội mới để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên các thiết bị di động.
- Nhữngnăm2010-nay:UXtrởthànhmộtlĩnhvựcquantrọngvàngàycàng đượcứngdụngrộngrãitrongnhiềungànhcôngnghiệp.CácnhàthiếtkếUX vàchuyên giaUXsửdụng nhiềuphương pháp vàcông cụkhácnhauđểđảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ của họ mang lại trải nghiệm tốt nhất cho ngườidùng.
Kháiniệm
UX và UI là hai khía cạnh quan trọng của thiết kế sản phẩm số, với UX tập trung vàotrảinghiệmtoàndiệncủangườidùngvàUItậptrungvàoviệcthiếtkếcácyếu tố trực quan của giao diện
- UX(UserExperience)làtrảinghiệmcủangườidùngkhisửdụngsảnphẩm hoặc dịch vụ Nó bao gồm mọi cảmnhận,ý kiến, tươngtácvà cảm xúc của người dùng khi tương tác với sản phẩm.
- MụctiêucủaUXlàtạoramộttrảinghiệmngườidùngtíchcực,thuậntiện vàthúvị,từkhingườidùngbắtđầusửdụngsảnphẩmđếnkhihoànthành mục tiêu của họ.
- UX design đề xuất và triển khai các chiến lược và phương pháp để tối ưu hóatrảinghiệmngườidùng,baogồmnghiêncứungườidùng,wireframing, prototype, và kiểm tra người dùng.
- UI(UserInterface)làgiaodiệnmàngườidùngsửdụngđểtươngtácvớisản phẩm hoặc dịch vụ, bao gồm các phần tử như nút, hộp thoại, thanh trượt, và biểu tượng.
- Mụctiêu củaUIlàtạo ramộtgiaodiện trựcquan,hấpdẫn vàdễsửdụng, giúpngườidùngtươngtácvớisảnphẩmmộtcáchhiệuquảvàthuậntiện.
- UIdesigntậptrungvàoviệcthiếtkếcácyếutốtrựcquancủagiaodiện,bao gồm bố cục, màu sắc, hình ảnh, phông chữ và các yếu tố thiết kế khác.
Phươngphápnghiêncứu
Phỏngvấn
- Phương pháp nghiên cứu phỏng vấn là một cách thu thập thông tin bằng cáchtiếnhànhcuộctròchuyệncấutrúchoặckhôngcấutrúcvớingườitham gia để hiểu rõ hơn về ý kiến, kinh nghiệm, quan điểm và suy nghĩ của họ về một chủ đề cụ thể Có nhiều phương pháp phỏng vấn, bao gồm phỏng vấn cấu trúc, không cấu trúc, bán cấu trúc, nhóm và điều tra.
Bảnghỏi
- Phươngphápnghiêncứubảnghỏilàmộtcáchđểthuthậpthôngtintừmột mẫungẫunhiên hoặcđích danh của ngườitham gia thôngquaviệc gửi các câu hỏi bằng văn bản hoặc điện tử Dữ liệu thu thập từ bảng hỏi có thể là định tính (ví dụ: ý kiến, quan điểm) hoặc định lượng (ví dụ: số liệu thống kê), và thường được phân tích để tạo ra thông tin phản hồi về các vấn đề hoặcmụctiêunghiêncứu.
- Một bảng hỏi thường bao gồm các câu hỏi được thiết kế một cách có cấu trúchoặcbáncấutrúc,vớimụctiêuthuthậpdữliệuchínhxácvàtoàndiện từ người tham gia Các loại câu hỏi trong bảng hỏi có thể bao gồm câu hỏi đóng (có các lựa chọn cho người tham gia để chọn), câu hỏi mở (yêu cầu ngườithamgiatrảlờibằngcáchviết),vàmộtsốloạicâuhỏikhácđểthu thập thông tin chi tiết và phản hồi đa dạng từ người tham gia.
Quansát
- Phươngphápnghiêncứuquansátlàmộtphươngphápthuthậpdữliệutrong nghiên cứu mà người nghiên cứu quan sát và ghi lại hành vi, hoạt động, và các biểu hiện khác của đối tượng mà không có sự can thiệp hoặc tương tác trựctiếp.Dữliệuđượcthuthậptừphươngphápnàythườnglàhiệntrạngtự nhiên của đối tượng và không bị ảnh hưởng bởi yếu tố nghiên cứu.
- Cácbiệnphápquansátcóthểbaogồmviệcsửdụngcácthiếtbịghihình, việc ghi chú tay, hoặc việc đặt người quan sát trực tiếp trong môi trường nghiêncứu.Phươngphápnàythườngđượcsửdụngđểnghiêncứucáchành vi và tương tác xã hội tự nhiên của con người, động vật hoặc môi trường.
Tàiliệu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu là một phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứumàngười nghiên cứu sửdụng cáctàiliệutồn tại nhưsách, báo cáo,bài báo,tài liệuhànhchính,vàcáctàiliệukhácđểthuthậpdữliệu Thông tin trong các tài liệu này thường bao gồm những thông tin phản ánh, phân tích, hoặc mô tả về một chủ đề cụ thể.
- Cácbướcchínhcủaphươngphápnàybaogồmxácđịnhvàthuthậpcáctài liệu liên quan đến chủ đềnghiên cứu, đọcvà hiểu nội dung củacác tài liệu này,rútranhữngthôngtinquantrọng,vàphântíchvàgiảithíchthôngtinđể trả lời câu hỏi nghiên cứu.
Cácquytrìnhthiếtkế
FoundationalResearch
+)Xácđịnhmụctiêunghiêncứu:Địnhrõmụcđíchvàphạmviđốitượng của nghiên cứu. +)Thuthậpdữliệu:Sửdụngcácphươngphápnhư:khảosát,quansát, phỏng vấn, bảng hỏi.
Quansátngữcảnh(ContextualObservation):Quansáttrựctiếpngười dùngtrongmôitrườngthựctếcủahọkhisửdụngsảnphẩmhoặcdịch vụ để hiểu rõ hành vi, thói quen và bối cảnh sử dụng.
Quansátthamgia(ParticipantObservation):Nhànghiêncứutrựctiếp tham gia vào hoạt động của người dùng để trải nghiệm và quan sát trong bối cảnh thực tế.
Phỏngvấnngữcảnh(ContextualInterviews):Phỏngvấnngườidùng trong môi trường thực tế của họ để thu thập thông tin chi tiết về bối cảnh sử dụng, thách thức và nhu cầu.
Lập bản đồ ngữ cảnh (Contextual Mapping): Vẽ bản đồ hoặc sơ đồ môtảmôitrườngvậtlý,xãhộivàvănhóamàngườidùngsẽsửdụng sản phẩm.
Nghiêncứudữliệumôitrường(EnvironmentalDataCollection):Thu thập dữ liệu về các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng.
+)Phântíchcáccôngviệcvàoquytrìnhmàngườidùngcầnthựchiệnđểđạt được hành vi của họ
Phântíchhiệunăng(PerformanceAnalysis):Quansátvàghilạitừng bước người dùng thực hiện để hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể.
Phân tích lập trình (Hierarchical TaskAnalysis): Xác định và sắp xếp cáccôngviệctheocấutrúcphâncấptừmụctiêuchungđếncácnhiệm vụ con cụ thể.
Phântíchcôngviệctrinhận(CognitiveTaskAnalysis):Tậptrungvào việc phân tích các quá trình nhận thức như ra quyết định, giải quyết vấn đề khi người dùng thực hiện công việc.
Phỏngvấnquytrình(ProcessInterviews):Phỏngvấnngườidùngvề các bước và quy trình họ thực hiện để hoàn thành công việc.
Phântíchlỗi(ErrorAnalysis):Xácđịnhvàphântíchcáclỗi,khókhăn mà người dùng gặp phải trong quá trình thực hiện công việc.
+)Phântíchcácsảnphẩmvàdịchvụtươngtựtrênthịtrườngđểxácđịnh điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội cải tiến.
Đánhgiátínhnăng(FeatureEvaluation):Xemxét,đánhgiávàsosánh các tính năng, chức năng của sản phẩm cạnh tranh.
Phântíchgiaodiệnngườidùng(UIAnalysis):Đánhgiávàphântíchthiết kế giao diện người dùng, trải nghiệm sử dụng của sản phẩm đối thủ.
Nghiêncứuđánhgiátrựctuyến(OnlineRatingResearch):Xemxétđánh giá, nhận xét của người dùng trên các trang web, diễn đàn về sản phẩm cạnh tranh.
Phântíchthịtrường(MarketAnalysis):Nghiêncứuthịphần,vịtrícạnh tranh, chiến lược kinh doanh của các đối thủ trên thị trường.
Thử nghiệm sử dụng (Usability Testing): Thực hiện kiểm tra tính dễ sử dụngvàđánhgiátrảinghiệmngườidùngvớisảnphẩmcủađốithủcạnhtranh.
(Weaknesses),cơhội(Opportunities)vàđedọa(Threats)củasảnphẩm đối thủ so với sản phẩm của mình.
+)Đánhgiácácyếutốkỹthuật,tàichính,pháplývàtổchứcảnhhưởngđến việc phát triển sản phẩm.
Nghiêncứukỹthuật(TechnicalFeasibility):Đánhgiákhảnăngthực hiện về mặt công nghệ, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật hiện có Xem xét yêu cầu về phần cứng, phần mềm, tài nguyên và khả năng tích hợp.
Nghiêncứutàichính(FinancialFeasibility):Phântíchchiphíphát triển,vậnhành,doanh thuvàlợinhuậntiềmnăng.Đánhgiánguồn lực tài chính và khả năng đầu tư.
Nghiêncứuthịtrường(MarketFeasibility):Đánhgiánhucầuthị trường,mứcđộchấpnhậncủakháchhàngvàcạnhtranh.Phântíchcơ hội thị trường và tiềm năng phát triển.
Nghiên cứu pháp lývà quyđịnh (Legal and Regulatory Feasibility): Xemxétcácquyđịnh,luậtpháp,chínhsáchliênquanđếnsảnphẩm hoặc dịch vụ Đánh giá rủi ro pháp lý và tuân thủ.
Nghiên cứu tổ chức (Organizational Feasibility): Đánh giá năng lực, nguồnlựcvàsựsẵnsàngcủatổchứcđểthựchiệndựán.Xemxétyếu tố văn hóa, cơ cấu và quy trình tổ chức.
DesignThinking
+) Bước này yêu cầubạn tìm hiểu vềtập khách hàng mục tiêu của bạn, tức nhữngngườicóvấnđềmàbạnđangtìmcáchgiảiquyết,nhằmđạtđượcsự đồng cảm với họ.
+)Dựavàoviệcquansát,trảinghiệmthựctếtrongtìnhhuốngcủakhách hàng để có cảm nhận sâu sắc và tư duy hợp lý hơn Từ đó biết được khó khăn của khách hàng trước vấn đề đó là gì.
+) Trong bước này, các dữ liệu và thông tin thu thập được ở bước “Đồng cảm”sẽđượctổnghợp,liênkếtlạivớinhauđểphântíchvàxácđịnhtrọng tâm của vấn đề.
Fishbonediagram.(trìnhbàylạinhữngdữkiệnđãđượcliệtkêratừ bước đầu tiên)
5-Whys: Công cụ cực hữu dụng để tìm ra nguyên nhân gốc rễ (root- cause).Từ một câu hỏi Why ban đầu, chúng ta có thể tiếp tục đào sâu nguyênnhânbằngnhữngcâuhỏiWhytiếptheochođếnkhivấnđềđó được đánh giá là cốt lõi.
Kipling's questions giúp hỗ trợ thu thập dữ liệu cho dữ kiện đó một cáchtoàndiệnvềkhônggian,thờigian,conngười,cáchthức.Nhờtrả lời những câu hỏi sau: What, Where, When, Who, How
Tổchứcphiênbrainstormingđểđộingũpháttriểntạoranhiềuý tưởngmớivàđadạngvềgiaodiện,tínhnăngvàtrảinghiệmsửdụng ứng dụng.
Sử dụng phương pháp kích thích sáng tạo: Áp dụng các kỹ thuật như mind mapping, SCAMPER để khuyến khích sự sáng tạo và tạo ra các ý tưởng mới.
Tạoracácbảnvẽsơbộ(Sketch):Vẽcácbảnthiếtkếsơbộhoặc wireframe để biểu diễn ý tưởng và concept một cách trực quan.
Sửdụnghệthốngthẻ(Cardsorting):Sửdụngthẻđểtổ chứcvàphân loại ý tưởng, giúp đội ngũ phát triển hiểu rõ hơn về ưu tiên và ưu nhượcđiểmcủatừngýtưởng.
+) Xây dựngprototype sơ bộ:Sử dụng công cụ như Sketch, Figma, hoặc AdobeXDđểtạoracácbảnprototypesơbộcủaứngdụng,tậptrungvào giao diện người dùng và luồng hoạt động cơ bản.
+) Sử dụng công cụ prototypetương tác: Sử dụng InVision, Marvel,hoặc Axuređểtạoracácprototypetươngtáccóthểthửnghiệmđược,baogồm tương tác với các phần như nút, trượt và tính năng cụ thể của ứng dụng.
+)Tạoprototypedựatrênnguyêntắcresponsivedesign:Đảmbảorằngcác prototype phản ánh tương thích trên nhiều thiết bị và màn hình khác nhau.
+) Sử dụng công cụ prototype tương tác: Sử dụng các phiên kiểm tra người dùnghoặcthuthậpýkiếntrựctiếptừđộingũpháttriểnvàngườidùngtiềmnăng.
+)Tổchứcphiênkiểmtrangườidùng:Mờingườidùngthamgiavàocác phiên kiểm tra để sử dụng và đánh giá các bản prototype của ứng dụng.
+)Thuthậpphảnhồivàdữliệu:Ghilại phản hồi vànhậnxét từngười dùng về trải nghiệm của họ khi sử dụng các bản prototype, cũng như thu thập dữ liệu về tương tác và hiệu suất của ứng dụng.
+)Phântíchvàđánhgiákếtquả:Phântíchphảnhồivàdữliệuthuthập đượctừphiên kiểmtrangườidùngđểxácđịnh cácvấnđềvàđiểmcần cải thiện trong giao diện người dùng và trải nghiệm sử dụng của ứng dụng.
+) Điều chỉnh và cải tiến: Dựa trên phản hồi và dữ liệu thu thập được, điều chỉnhvàcảitiếncáctínhnăngvàgiaodiệnngườidùngcủaứngdụngđểtối ưu hóa trải nghiệm sử dụng.
DoubleDiamond
+)Thuthậpthôngtinvànghiêncứuvềthịtrường,sảnphẩmcạnhtranh, người dùng, vấn đề, nhu cầu và xu hướng.
+)Sửdụngcácphươngphápnhưnghiên cứungữcảnh,đánhgiácạnhtranh, tìm hiểu xu hướng và phân tích dữ liệu.
+)KếtthúctacóProblemstatement(Báocáovấnđề),Userpersonas,Bản đồ hành trình khách hàng, Empathy map (Bản đồ đồng cảm).
+)Tronggiaiđoạnnày,nhómthiếtkếsẽsửdụngcácdữliệunghiêncứutừ giaiđoạnđầutiênđểxácđịnhvấn đề và cách nó tác độngđến ngườidùng Nhóm thiết kế có thể lặp lại 1 đến 2 lần để tìm ra vấn đề cốt lõi.
+)Mộtsốtưliệutrảinghiệmngườidùngmànhàthiếtkếcóthểtạorabao gồm: Userpersonas,Mô tảvấn đề(Problemstatement),Bản đồđồngcảm (Empathy map),…
+)Đểnhữngthôngtin thuđượccó thểứngdụng,nhómthiết kếcầntổng hợp nghiên cứu với các bước:
Tìm insight xâydựng khu vực cơ hội: Nhucầuthị trường, trend, thấu hiểungườidùng,lỗhổngtrongsảnphẩmhiệntại,mứcđộcạnhtranh, phân tích dữ liệu và số liệu,…
TạocáccâuhỏiHMW(HowMightWe-giảthuyết):Cáinàocóý nghĩanhất?Nênưutiênphươngánnàotrước?Cáinàocóthểthực hiện được?
+) Phát triển là giai đoạn tập trung vào tạo ra các giải pháp cụ thể để giải quyếtvấnđềđãđượcxácđịnhtronggiaiđoạnDefine.Cáchoạtđộngtrong giai đoạn
Tạoracácgiảipháp:Sửdụngcáckỹthuậttưduy,sángtạonhư brainstorming,sketching,prototypingđểtạo racácgiảipháp mới và đadạng.Cácgiảipháp sẽđượcđánhgiávàchọn lựađểtiếp tụcpháttriển.
XâydựngPrototype :Tạo racácmôhìnhhoặccácsảnphẩmnguyên mẫu để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của giải pháp Sản phẩm nguyên mẫu cũng giúp phản hồi sớm về các vấn đề và cải tiến.
Kiểmtratínhkhảthivềmặtkỹthuật :Kiểm trakhảnăngthiếtkế,sản xuất và triển khai giải pháp Các vấn đề kỹ thuật được giải quyết để đảm bảo tính khả thi của sản phẩm.
KiểmtratínhkhảthicủaBusiness :Đánh giáchiphísảnxuất,mứcđộ tiêu thụ, chi phí marketing, bán hàng Các phương án tối ưu sẽ được chọnđểgiảmthiểuchiphívàtănghiệuquảkinhtế,tứctốiưuReturn on Investment (ROI).
+)Saukhi tìmra1 giải phápduy nhất,nhàthiếtkếtiếnhành thửnghiệm tiếpđểhoànthiệnprototypecuốicùng,tậptrungvàokhảnăngsửdụngvà trải nghiệmngườidùngđểđảmbảokết quảcuối cùngđáp ứngyêu cầuthiết kế và các bên liên quan.
+)Nếu nhàthiết kếgặp vấnđề,quay trởlại giaiđoạn3 đểtìmgiảipháp,lặp lại (iterate) và thử nghiệm (test) cho đến khi tìm ra 1 giải pháp tốt nhất.
+) Khi việc tạo prototype và thử nghiệm hoàn tất, nhóm thiết kế chuẩn bị chuyểngiaothiếtkế,gồmtàiliệu,chúthích,tàisản,cáchướngdẫnkhácmà các kỹ sư sẽ sử dụng để phát triển sản phẩm cuối cùng để phát hành.
+)Cuốicùng,nhómthiếtkếphảitiến hànhkiểmtraUXvàđảmbảochất lượngđểđảmbảorằngphiênbảncuốicùngđápứngyêucầudựán,mụctiêu kinh doanh và nhu cầu người dùng.
LearnUXDesign
- Think(Suynghĩ):Kếtquả,giảđịnh,nghiêncứungườidùng,lênýtưởng, mô hình tư duy, sketch (bản phác thảo), storyboard (bảng phân cảnh)
- Make(Thựchiện):Wireframes(cấutrúckhung),prototypes,đềxuấtgiátrị, những giả thuyết có cơ sở về sản phẩm.
- Check(Kiểmtra):Phântíchdữliệu,kiểmtratínhkhảdụng,phântíchphản hồi của các bên liên quan và người dùng sản phẩm
Phươngphápđánhgiá
UsabilityTesting
- Lựachọnnhómngườidùng:B ạ n cầnlựachọncácngườidùngmẫuđể thựchiệnkiểmtra.Nhữngngườinàynênđạidiệnchođốitượngngườidùng chính của sản phẩm của bạn.
- Xây dựng kịch bản kiểm tra: Bạn cần lập kế hoạch và xây dựng kịch bản kiểmtra,baogồmcácnhiệmvụcụthểmàbạnmuốnngườidùngthựchiện trên ứng dụng của mình.
- Thựchiệnkiểmtra:Làm việcvớinhómngườidùngđểthựchiệncácnhiệm vụ trong kịch bản kiểm tra và lắng nghe nhận xét của họ.
- Thuthậpýkiến:Thu thập ýkiếnvàđánhgiátừnhững người thamgiakiểm tra về sản phẩm của bạn.
- Phântíchvàđánhgiákếtquả:Cần phântíchýkiếnvàđánhgiátừnhững người dùng để tìm ra những khoảng trống và điểm mạnh của sản phẩm.
- Tối ưu hóasảnphẩm: Dựa trêný kiến và đánhgiá củanhững người dùng, cầnpháttriểncáccảitiếnvàtốiưuhóasảnphẩmcủamìnhđểcảithiệnkhả năng sử dụng.
HeuristicEvaluationvàkỹthuậtNielsenHeuristics
- Tínhkhảkiến:Hiển thịthôngtinvàcácchứcnăngcầnthiếtmộtcáchrõ ràng và dễ hiểu.
- Hiệuquả:Người dùngcóthểhoànthànhcácnhiệmvụmộtcáchnhanh chóng và dễ dàng.
- Nhậnbiết:Người dùngdễdàngnhậnbiếtcácđốitượngvàchứcnăngtrên giao diện.
A/BTesting
- Chọnyếutốcầnthửnghiệm:Xác địnhphầncủagiaodiệnmàbạnmuốn thực hiện thử nghiệm
- Tạobiếnthể:Tạo raítnhất2biếnthể(sảnphẩm)cầnsửdụngđểthửnghiệm
- Thựchiệnthửnghiệm:Thực hiệnbằngcáchchophépngườidùngtrải nghiệm trên các biến thể đã xác định ở bước trên
- Phântíchkếtquả:P h â n tíchdữliệu thuthậpđượctừngườidùngđểđánh giá biến thể tốt hơn
- Triểnkhaivàtheodõi:Triển khaibiếnthểđãchọnvàtiếptụctheodõihiệu suất của nó sau khi triển khai Điều này giúp đảm bảo rằng kết quả củaA/B test được duy trì và cải thiện theo thời gian
Phântíchvàxâydựngchứcnăngứngdụng
Hỗtrợđăngnhậpnhanhquahệthốngemailsinhviên,sửdụngchínhtài khoản email sinh viên -> đăng nhập, phân quyền nhanh hơn
Headercóphầnxinchàosinhviên,sauđólàthôngtincơbảnvềmãlớp và ngành học
TrangchủcónhữngthôngtinnhưphầnđiểmTBtíchlũy,ngànhhọcvà số tín chỉ đã tích lũy, có hiển thị lịch học cơ bản theo tuần
Footercóphầnmenubaogồmcácchứcnănglịchhọc,lịchthi,kếtquả học tập và logo đi kèm
Lịchhọcđượchiểnthịtheotuần,khiấnvàomộtthứhoặcngàytrong tuần sẽ hiện ra lịch học.
Lịchhọcbaogồm:Tênmôn,sốtiết,giáoviêngiảngdạy,tênlớptínchỉ, phòng học và nơi học.
Lịchthibaogồm:Tênmônthi,lớptínchỉ,sốtínchỉ,ngàythi,phòng thi, số báo danh
Cóphầnmenungàythi,khi ấnvàotừngngàysẽchỉhiểnthịlịchthicủa ngày đó
Kếtquảhọctậpbaogồm:mãmônhọc,tênmônhọc,sốtínchỉ,điểmhệ 4, điểm hệ
Nghiêncứungườidùng
- Sau khi sử dụng phương pháp nghiên cứu bảng hỏi, nhóm chốt các chức năng:Chứcnăngđăngnhập,trangchủ,chứcnăngxemlịchhọc,chứcnăng xem lịch thi, chức năng xem kết quả học tập.
Triểnkhaixâydựngchứcnăng
+)Quansátvàsửdụngphươngphápnghiêncứubảnghỏitệpngườidùng hướng tới sản phẩm là sinh viên.
Phầnlớnsinhviênđãchọnsửdụngứngdụngđiệnthoạiđểtheodõitiếnđộ học tập, cho thấy sự ưa thích và thuận tiện của nền tảng di động trong việc quản lý học tập.
Cáctínhnăngđượcsinhviêncoilàquantrọngnhấttrongứngdụngbaogồm lịch học,lịch thi và kết quả học tập Điều này chỉ ra nhu cầu cơ bản của sinh viên trong việc theo dõi các sự kiện và thành tích học tập.
Sinhviênmongđợiứngdụngcókhảnănggiúplênkếhoạchhọctập,thống kê tiến độ học tập và phân tích thói quen học tập để giúp cải thiện hiệu quả học tập của họ.
Vìviệccóthểxemlịchhọctrênđiệnthoạidiđộnggiúpsinhviêndễdàng quản lý thời gian và biết được các buổi học diễn ra trong tuần một cách thuận tiện.
Tạisaocầntínhnăngxemlịchhọctrongứngdụng? Đểsinhviêncóthểdễdàngbiếtđượcthờigian,địađiểmvàthôngtinliên quanđếncácmônhọctrongtuần,từđóchuẩnbịkếhoạchhọctậphợplý.
Tạisaocầntínhnăngxemlịchthitrongứngdụng? Để sinh viên có thể dễ dàng biết được thời gian, địa điểm và thông tin liên quanđếncâckỳthitronghọckỳ,từđóchuẩnbịkếhoạchhọctậpvẵnthi một câch hiệu quả.
Vì điềunày giúp sinhviên theo dõi tiến độhọc tập của mình,biết đượckết quảcủacácbàikiểmtra,bài tậpvàkỳthi đểcó thểtựđánhgiávàcải thiện hiệu suất học tập.
Tạisaochỉcầnchứcnăngđăngnhậpmàkhôngcầnchứcnăngđăng ký và lấy lại mật khẩu?
Bởitàikhoảnsinhviênchứathôngtinnhạycảmcủasinhviên,vìvậycần được bảo mật tốt nhất nên việc đăng ký và lấy lại mật khẩu sẽ được thực hiện trực tiếp bởi văn phòng khoa
Xâydựngứngdụngtheodõihọctậpsinhviêntrênđiệnthoạivìđiệnthoạilà một thiết bị luôn gắn liền với sinh viên
Dựavàocácbảnkhảosát,quytrìnhxâydựng,phươngphápđánhgiáđểcải tiến liên tục cho phù hợp với người dùng Hướng tới một thiết kế dễ dàng tiếpcậnvớingườidùng
+)Chứcnăngđăngnhậpsẽcólựachọnđăngnhậpbằngtàikhoảncủa trường hoặc email của trường
+)Chứcnăngtrangchủsẽbaogồmcácthôngtincơbảncủachủtàikhoản như tên, mã sinh viên, số tín chỉ tích lũy, trung bình chung tích lũy, menu điều hướng sang các chức năng khác
+)Chứcnăngxemlịchhọccóthểlựachọnxembằngcáchchọnkỳ,tuần, ngày muốn xem Các môn học phải hiển thị đầy đủ thông tin người dùng quantâmnhưtênmônhọc,sốtiếthọc,thờigianbắtđầu,giảngviêngiảng dạy, địa điểm học. +)Chứcnăngxemlịchthicóthểlựachọnxembằngcáchchọnkỳhọc.Các môn học trong danh sách sẽ hiển thị các thông tin như tên môn thi, lịch thi, địa điểm thi
+)Chứcnăngxemkếtquảhoctậpsẽhiểnthịcácmônhọcđãtích lũyvàcác môn học chưa đạt Ngoài ra các môn học cũng hiển thị tên môn học, số điểm,tìnhtrạngđạthaytrượt
Đánhgiá
- Mụctiêucủanhómlàdựavàotrảinghiệmcủangườithửnghiệmđểđánh giá và rút ra được bản thiết kế tối ưu nhất cho sản phẩm của mình
- Thửnghiệmtrêncả5chứcnăngđượcnhómchốtvàtrêncácgiaodiệncủa từng thành viên trong nhóm
- Yếutốđểnhómrútragiaodiệncuốicùnglàsựdễdàng khisửdụngvới điềuhướng,bốcụcsắpxếptốt,khôngrốimắt,đầyđủcácchứcnăngmà người dùng mong muốn
- Chophép ngườidùng(sinhviên)sửdụngcácbảnthiếtkế,yêu cầuhọthực hiệncácchứcnăngđăngnhập,xemlịchhọc,xemlịchthi,xemkếtquảhọc tập và đánh giá vào bảng hỏi sau:
Đánhgiásảnphẩmtrênbảnprototype
Giao diện trực quan : Giao diện đơn giản dễ nhìn dễ nắm bắt nhưng vẫn đầy đủ các thông tin mà người sư dụng cần , sắp xếp các chức năng theo độ ưu tiênsửdụngthườngxuyênnhưlịchhọcrồimớiđếnlịchthi,kếtquảhọctập
Nắmbắtthôngtinnhanhhơn:Thôngtinthườngxuyênsửdụngnhưlịchhọc sẽ được đưa ngay vào trong giao diện trang chủ người dùng chỉ cần đăng nhậplàcóthểlậptứcxemđượclịchhọchômnaykhôngquacácthaotác rườm rà
Kếtluận
Đềtàiđãthựchiệnviệcthiếtkếgiaodiệntheodõihọctậpđápứngnhucầu xem lịch học , lịch thi và điểm học phần Qua việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu người dùng và quy trình đánh giá UX, sản phẩm thể hiệm