DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AST Ánh sáng trắng CT Chụp cắt lớp vi tính HE Phương pháp nhuộm Hematoxylin & Eosin NBI Nội soi ánh sáng dải hẹp Narrow Band Imaging PAS Phản ứng Periodic Acid-Schi
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chọn đƣợc 71 bệnh nhân đƣợc nội soi thực quản, dạ dày, tá tràng bằng NBI c nghi ngờ ung thƣ sớm tại khoa Thăm dò chức năng - Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Kạn, khoa Thăm dò chức năng - Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên, khoa Yêu cầu - Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên, thời gian từ tháng 10 năm 2021 đến tháng 10 năm 2022
- Tất cả các bệnh nhân c chỉ định nội soi thực quản - dạ dày- tá tràng và được nội soi ánh sáng dải tần hẹp (NBI), đánh giá đại thể c tổn thương ung thƣ sớm
- Hồ sơ bệnh án đầy đủ
- BN đồng ý tham gia nghiên cứu
- Chống chỉ định nội soi
- Mắc các bệnh lý nội khoa nặng khác
- Bệnh nhân ung thƣ dạ dày tái phát sau điều trị
- Bệnh nhân và gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu
Thời gian, địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: khoa Thăm dò chức năng - Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Kạn, khoa Thăm dò chức năng - Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên, khoa yêu cầu - Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2021 - 10/2022
Phương pháp nghiên cứu
2.3.3 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện, lựa chọn các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu
Cỡ mẫu nghiên cứu: thuận tiện Đã chọn đƣợc 71 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đƣa vào nghiên cứu.
Chỉ tiêu nghiên cứu
- Lý do đến khám bệnh
- Các yếu tố nguy cơ và tiền sử
- Thời gian phát hiện ra bệnh
- Triệu chứng cơ năng và toàn thân
2.4.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu nội soi và mô bệnh học
- Trên nội soi ánh sáng trắng: vị trí tổn thương, kích thước tổn thương, phân loại tổn thương đại thể
- Chỉ tiêu mô bệnh học: theo phân loại WHO 2019
Phương pháp, kỹ thuật thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá
Hỏi bệnh và khám lâm sàng
- Tuổi: lấy độ tuổi từ 20 - 70 tuổi, theo WHO chia thành 6 nh m mười tuổi thành một nh m: 20 - 29, 30 - 39, 40 - 49, 50 - 59, 60 - 69 và ≥ 70 tuổi
- Khu vực sống: chia làm 2 nh m thành thị và nông thôn
- Lý do đến khám bệnh: Đau bụng thƣợng vị, chán ăn, đầy bụng, gầy sút, khám sức khỏe
- Yếu tố nguy cơ và tiền sử:
+ C người nhà (quan hệ gần: bố, mẹ, anh, chị em ruột) bị UTDD (theo lời kể của bệnh nhân)
+ Nghiện rƣợu (khi có từ 3 trong 5 triệu chứng trở lên và biểu hiện trong vòng 1 năm trở lại đây (1) Thèm muốn mãnh liệt không thể ngăn cản và bắt buộc phải uống rƣợu (2) Giảm hoặc ngừng uống rƣợu là một việc làm rất kh khăn (3) Có những chứng cứ về khả năng dung nạp rƣợu nhƣ tăng liều
(4) Dần dần sao nhãng những thú vui trước đây vốn ưa thích (5)Vẫn tiếp tục uống rƣợu, mặc dù biết những hậu quả tai hại của nó); sử dụng thuốc lá [91]
+ Béo phì: theo WHO khi chỉ số khối cơ thể trên 30
+ Nhiễm Helicobacter pylori (theo kết luận theo giấy khám cũ)
- Thời gian phát hiện ra bệnh: là khoảng thời gian từ lúc c triệu chứng đầu tiên của bệnh đến khi vào viện (tính theo tháng)
- Triệu chứng cơ năng và toàn thân của nh m nghiên cứu:
Triệu chứng thiếu máu dễ nhận biết qua niêm mạc kết mắt nhợt nhạt; môi, dái tai xanh tái Ngoài ra, lòng bàn tay cũng trở nên tái nhợt Về màu sắc da, người thiếu máu thường xanh xao, có thể kèm theo xạm da Bên cạnh đó, hệ thống lông, tóc, móng cũng chịu ảnh hưởng: Lông và tóc khô, dễ gãy, rụng Móng tay giòn, dễ gãy, móng chân bẹt hoặc lõm, màu đục, có khía, bở, dễ gãy.
* Chuẩn bị nội soi ống mềm thực quản dạ dày:
Sử dụng máy nội soi dạ dày ống mềm của hãng Olympus Nhật Bản CV170, kèm theo nguồn sáng với phổ ánh sáng hẹp, màn hình, máy ảnh, máy hút, kìm sinh thiết, chổi rửa, ống ngậm miệng, các dụng cụ kèm theo phục vụ cho cuộc soi
Chuẩn bị trước soi bao gồm
+ Banh miệng (canuyn ngáng miệng)
+ Gạc mềm sạch và gel KY bôi trơn máy
+ Khay quả đậu hứng dịch tiết dạ dày có thể chảy ra khi soi
+ Lắp hệ thống dây soi vào nguồn sáng
+ Chuẩn bị tất cả các phụ kiện kèm theo dây soi: các van, ống hút, máy hút ống bình nước
+ Kiểm tra hệ thống ánh sáng, hình ảnh, hệ thống hút, bơm hơi, bơm nước cho thật thông tốt
- Người thực hiện do kíp bác sỹ và y tá của bệnh viện đa khoa Bắc Kạn thực hiện
Bệnh nhân được khám hỏi bệnh trước soi đảm bảo tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân và thăm khám lâm sàng cũng nhƣ điều tra các thông tin về tiền sử bệnh tật
Trước khi soi bệnh nhân sẽ được hướng dẫn uống dung dịch simethicone pha loãng 0,04% giúp làm tan hết dịch bọt, dịch nhày bám vào niêm mạc dạ dày
Khi máy nội soi xuống đến dạ dày sẽ đƣợc bật chế độ ánh sáng trắng
Khi ống nội soi đến bất kỳ một vùng nào của dạ dày có còn dịch nhày bọt bám lại sẽ đƣợc rửa bằng máy rửa chuyên dụng nhằm đạt đƣợc kết quả quan sát rõ ràng nhất Các hình ảnh nội soi được chụp và lưu lại một cách tỷ mỷ Ít nhất 22 ảnh được chụp lại ở các phần của dạ dày Vì thế tổn thương là rất khó bị bỏ sót Khi ống nội soi phát hiện thấy các tổn thương tại dạ dày:
Đánh giá phân tích tổn thương bằng ánh sáng trắng
- Bước 1: tổn thương được ghi nhận vị trí tại dạ dày: tâm vị, phình vị, thân vị mặt trước, thân vị mặt sau, thân vị bờ cong nhỏ, thân vị bờ cong lớn, hang vị mặt trước, hang vị mặt sau, hang vị bờ cong nhỏ, hang vị bờ cong lớn, hang vị góc bờ cong nhỏ, hang vị tiền môn vị
- Bước 2: Tổn thương được phân loại về mặt hình thái theo Hiệp hội nội soi Nhật Bản [63], típ 0 là ung thƣ giai đoạn sớm
- Typ I (týp lồi): U phát triển nổi lồi trên bề mặt niêm mạc dạ dày c dạng polyp dạng cục hay nhú nhung mao, gặp khoảng 20%
- Typ II (týp phẳng): Chia làm 3 nh m nhỏ:
+ Nhóm IIa (phẳng gồ): Mô u phát triển ở niêm mạc tạo thành một mảng nhỏ hơi gồ lên, ranh giới rõ chỉ cao hơn một chút so với niêm mạc xung quanh
+ Nhóm IIb (phẳng dẹt): Mô u phát triển ở niêm mạc tạo thành mảng nhỏ hơi chắc và tương đối phẳng so với niêm mạc bình thường xung quanh
Loại này kh phát hiện trên nội soi trừ một vài thay đổi về màu sắc
Nhóm IIc (phẳng lõm) chiếm khoảng 30-50% trường hợp ung thư nội mạc tử cung Đặc điểm của nhóm này là vùng u hơi lõm xuống thấp hơn niêm mạc xung quanh, có thể do mô u hoại tử loét và bề mặt phủ lớp dịch phù tơ huyết mỏng.
- Typ III (týp loét): Tổn thương loét c độ sâu tương đối rõ, loại này gặp khoảng 20 - 40% [74]
- Bước 3 : nhận định về kích thước của tổn thương: tổn thương được chúng tôi phân chia làm 3 loại: tổn thương < 0,5cm, tổn thương từ 0,5 đến 1cm và tổn thương từ 1cm đến 2cm
- Bước 4: phân tích đặc điểm của tổn thương đại thể trên nội soi ánh sáng trắng
+ Dạng gai (+) nghi ngờ ung thƣ
+ Không phải dạng gai (không nghi ngờ ung thƣ)
+ Phù nề dạng hình thoi (nghi ngờ ung thƣ)
Sự thay đổi màu sắc của tổn thương so với niêm mạc lành
- Bước 5: Kết luận của nội soi ánh sáng về ung thƣ dạ dày: nghi ngờ ung thƣ hay không phải ung thƣ
Nhận xét: dựa trên nội soi ánh sáng trắng các tổn thương ở dạ dày được đánh giá về mặt màu sắc, hình thái, trung tâm tổn thương, bờ của tổn thương, đặc điểm bất thường của tổn thương c hay không Những tổn thương nghi ngờ ác tính là những tổn thương lần sần, mất hoặc giảm nhu động Những tổn thương c bờ dạng tua gai, niêm mạc xung quanh tổn thương phù nề dạng hình thoi Tổn thương có biến đổi màu sắc và tổn thương c chảy máu tự nhiên khi đƣa máy soi vào quan sát
Đánh giá phân tích tổn thương bằng ánh sáng dải tần hẹp
Bước 1: Trên tổn thương đã được phát hiện qua nội soi ánh sáng trắng, tiến hành bật nút điều khiển khởi động chuyển sang chế độ ánh sáng dải tần hẹp đánh giá tổn thương theo sơ đồ sau:
Cấu trúc bề mặt của tổn thương được phân tích: xét xem tổn thương c đường biên giới với niêm mạc xung quanh hay không Nếu không c đường biên giới thì tổn thương được ghi nhận luôn là không phải ung thư Nếu tổn thương c đường biên giới với niêm mạc xung quanh thì phân tích cấu trúc bề mặt và vi mạch của tổn thương Nếu cấu trúc bề mặt và vi mạch không thấy bất thường: không thấy bất thường ở đây được quy định là sự đồng nhất về mặt hình thái, sắp xếp đều đặn, phân bố đối xứng Các mạch máu có thể giãn nở trong viêm, có thể khúc khuỷu, có thể không đồng đều về mặt khẩu kính Cấu trúc bề mặt thể hiện sự đồng đều về khoảng trắng quanh hố Các khoảng Đường biên giới
Cấu trúc vi mạch và bề mặt đều
Vi mạch không đều hoặc biến mất và hoặc bề mặt không đều hoặc biến mất
Tổn thương UT trắng này đồng đều về mặt hình thái, sắp sếp đều và không mất đối xứng Những tổn thương này được kết luận luôn là tổn thương không phải ung thư Tổn thương c đường biên giới rõ cộng với sự bất thường hoặc biến mất của vi mạch và bề mặt thì được kết luận là tổn thương ung thư Sự bất thường của cấu trúc vi mạch ở đây bao gồm sự đa dạng về mặt hình thái, và 2 dạng đặc biệt là fine network pattern và corkscrew pattern Bất thường về cấu trúc bề mặt vùng trắng bao gồm phân bố không đối xứng, hình thái không đồng nhất, sắp xếp bất thường, và hình ảnh 1 chất mờ đục Và cuối cùng là sự biến mất của cấu trúc vi mạch và bề mặt Tổn thương được kết luận là ung thư hay không ung thƣ
+ Phân loại VS về cấu trúc vi mao mạch và cấu trúc vi mô bề mặt niêm mạc dạ dày
Cấu trúc vi mạch ký hiệu là chữ V (microvascular) đƣợc chia ra làm 3 kiểu hình: đồng đều (Regular), không đều (Irregular), biến mất (absent)
Cấu trúc vi mô ký hiệu là chữ S (microsurface) cũng đƣợc chia ra làm 3 kiểu hình: đồng đều (Regular), không đều (Irregular), biến mất (absent)
* Xét nghiệm mô bệnh học
- Ngoài máy nội soi và các dụng cụ cần sử dụng thêm lọ đựng formol 10% để cố định bệnh phẩm, mỗi lọ c nhãn ghi họ và tên, tuổi bệnh nhân, vị trí sinh thiết, ký hiệu bằng số nếu sinh thiết từ hai vị trí trở lên
Phương pháp xử lý số liệu
- Các số liệu thu nhập đƣợc mã hóa và xử lý phần mềm thống kê SPSS phiên bản 16.0
- Dùng test 2 để kiểm định ý nghĩa thống kê khi so sánh các tỷ lệ Trong trường hợp giá trị lý thuyết nhỏ thì dùng test 2 với hiệu chỉnh Fisher với mức ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05
- Tính số trung bình, độ lệch chuẩn, so sánh tỷ lệ %.
Đạo đức nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cần được giải thích rõ về mục đích và nội dung của nghiên cứu Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi có sự đồng ý tự nguyện của đối tượng nghiên cứu.
- Mọi thông tin cá nhân về đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập đƣợc chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác
- Nghiên cứu được thông qua hội đồng đạo đức trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Ban lãnh đạo Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên đồng ý thông qua
Bệnh nhân có chỉ định nội soi
Nội soi AST không nghi ngờ Loại khỏi NC
Nội soi ánh sáng trắng có nghi ngờ (71 BN)
Mô tả đặc điểm lâm sàng
Mô tả đặc điểm NBI
Mô bệnh học bình thường
Mô bệnh học ung thƣ sớm
Mô tả đặc điểm mô bệnh học
Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm Mục tiêu 2: Phân tích mối liên quan Phân tích mục tiêu 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi NBI và mô bệnh học UTDD sớm 46 3.3 Mối liên quan giữa kết quả mô bệnh học với đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân ung thƣ dạ dày sớm
Sau khi thực hiện nội soi NBI 71 bệnh nhân có hình ảnh tổn thương ung thư dạ dày sớm, chúng tôi tiến hành sinh thiết tổn thương làm xét nghiệm mô bệnh học, xác định đƣợc 32 BN đủ tiêu chuẩn chẩn đoán UTDD sớm Nhƣ vậy, trong phần nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi NBI ở bệnh nhân UTDD sớm, chúng tôi mô tả các đặc điểm trên 32 BN này
3.2.1 Kết quả mô bệnh học
Bảng 3.3 Đặc điểm tổn thương trên nội soi NBI và kết quả mô bệnh học Đặc điểm Số bệnh nhân
Bệnh nhân có tổn thương ung thư sớm trên nội soi NBI, có MBH (-) 39 54,9
Bệnh nhân có tổn thương ung thư sớm trên nội soi NBI, có MBH (+) 32 45,1
Trên tổng số 71 bệnh nhân có tổn thương ung thư sớm trên hình ảnh nội soi NBI, kết quả sinh thiết làm mô bệnh học (MBH) cho thấy có 54,9% (39 bệnh nhân) không có dấu hiệu ung thư sớm (MBH âm tính), trong khi 45,1% (32 bệnh nhân) có dấu hiệu ung thư sớm (MBH dương tính).
Bảng 3.4 Đặc điểm mô bệnh học của 32 trường hợp UTDD sớm Đặc điểm MBH Số bệnh nhân
Ung thƣ biểu mô tuyến
UTBM tế bào nhẫn 1 3,1 Độ biệt hoá của ung thƣ biểu mô tuyến (n = 19)
Nhận xét: Đặc điểm mô bệnh học của 32 bệnh nhân UTDD sớm cho thấy 59,4% là UTBMT và 40,6% loạn sản độ cao Mức độ biệt hoá hay gặp nhất của UTBM tuyến là biệt hoá vừa (57,9%)
3.2.1 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân UTDD sớm
Biểu đồ 3.2 Lý do đến khám bệnh của bệnh nhân UTDD sớm
Chán ăn, đầy bụng, đau bụng thƣợng vị là các lý do chính khiến bệnh nhân đi khám bệnh, chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 93,8%, 84,4%, 78,1% Có 3 bệnh nhân (9,4%) tình cờ đi khám bệnh phát hiện được tổn thương
Bảng 3.5 Yếu tố nguy cơ và tiền sử
Yếu tố nguy cơ và tiền sử Số bệnh nhân (n = 32) Tỷ lệ %
C người nhà bị ung thư dạ dày 4 12,5
Trong 32 bệnh nhân UTDD sớm, bệnh nhân c tiền sử nhiễm H.pylori chiếm tỷ lệ cao nhất (81,2%), sau đ là bệnh nhân viêm loét dạ dày (50,0%)
Có 15,6% bệnh nhân nghiện rượu, thuốc lá, 12,5% c người nhà bị ung thư dạ dày, chỉ c 6,2% bệnh nhân béo phì
Chán ăn Đầy bụng Gầy sút Khám sức khỏe
Bảng 3.6 Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc phát hiện bệnh
Thời gian Số bệnh nhân (n = 32 ) Tỷ lệ %
Nhận xét: Đa số bệnh nhân c thời gian phát hiện bệnh sớm dưới 3 tháng, chiếm tỷ lệ 87,5% Còn lại 4 bệnh nhân phát hiện sau 3 tháng, chiểm tỷ lệ 12,5% Thời gian trung bình từ khi c triệu chứng đến lúc vào viện của bệnh nhân là 2,3 ± 1,3 tháng, trong đ thấp nhất là 1 tháng, cao nhất là 6 tháng
Bảng 3.7 Triệu chứng cơ năng và toàn thân của bệnh nhân UTDD sớm
Triệu chứng cơ năng, toàn thân Số bệnh nhân Tỷ lệ % Đau bụng 29 90,6 Đi ngoài phân đen 1 3,1
Nôn, buồn nôn 22 68,8 Đầy hơi, kh tiêu 29 90,6
Triệu chứng hay gặp nhất của bệnh nhân UTDD sớm là đau bụng, đầy hơi kh tiêu (90,6%) Nôn, buồn nôn 68,8%, gày sút cân 37,5% Các triệu chứng khác gặp ít hơn
3.2.2 Đặc điểm hình ảnh nội soi
Bảng 3.8 Vị trí tổn thương
Vị trí tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Tổn thương gặp nhiều nhất ở hang vị 65,6%, sau đ là bờ cong nhỏ 18,8%, thân vị 12,5% Chỉ c 1 bệnh nhân (3,1%) tổn thương ở bờ cong lớn Không gặp bệnh nhân nào c tổn thương ở tâm phình vị
Bảng 3.9 Kích thước tổn thương của nhóm nghiên cứu
Kích thước (mm) Số bệnh nhân %
Kích thước trung bình của tổn thương là 18,3 ± 8,1mm Tổn thương c kích thước 10 - 20mm chiếm tỷ lệ cao nhất 50,0%
Bảng 3.10 Hình dạng tổn thương đại thể quan sát trên nội soi NBI
Hình dạng Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Hình ảnh tổn thương týp 0-III chiếm tỷ lệ cao nhất (59,4%), týp 0-II có
10 bệnh nhân chiếm 31,2% (trong đ týp 0-IIa: 44 bệnh nhân, týp 0-IIb: 1 bệnh nhân và týp 0-IIc: 5 bệnh nhân) Số bệnh nhân c hình dạng tổn thương Type 0-I có 3 bệnh nhân chiếm tỷ lệ thấp nhất (9,4%)
Bảng 3.11 Đặc điểm ranh giới tổn thương qua nội soi NBI Đặc điểm ranh giới Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Trên hình ảnh nội soi NBI có 20 bệnh nhân ranh giới tổn thương rõ, chiếm tỷ lệ 62,5% và 12 BN không có ranh giới tổn thương chiếm 37,5%
Bảng 3.12 Hình ảnh cấu trúc vi mạch (Vm) qua nội soi NBI
Cấu tr c vi mạch Số bệnh nhân (n = 32) Tỷ lệ %
Trên hình ảnh nội soi NBI của 32 bệnh nhân thấy 21 bệnh nhân có cấu trúc vi mạch không đều (65,6%), 5 bệnh nhân cấu trúc vi mạch đều (15,6%) và 6 bệnh nhân mất cấu trúc vi mạch (18,8%).
Bảng 3.13 Hình ảnh cấu trúc bề mặt (Sm) qua nội soi NBI
Cấu trúc bề mặt Số bệnh nhân (n) % Đều 6 18,8
Có 20 bệnh nhân có hình ảnh cấu trúc bề mặt không đều (62,5%), 6 bệnh nhân mất cấu trúc bề mặt (18,8%) Còn lại 6 bệnh nhân (18,8%) có hình ảnh cấu trúc bề mặt đều trên nội soi NBI
3.3 Mối liên quan giữa kết quả mô bệnh học với đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân ung thƣ dạ dày sớm
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa tuổi, giới và kết quả mô bệnh học Đặc điểm
Tỷ lệ bệnh nhân c ung thƣ phân bố ở nh m tuổi trên 50 tuổi (47,3%) nhiều hơn so với nh m tuổi dưới 50 tuổi (37,5%), nam (49%) nhiều hơn nữ (36,4%), nhƣng sự khác biệt không c ý nghĩa thống kê (p > 0,05)
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa vị trí tổn thương và kết quả mô bệnh học
Trong 71 bệnh nhân nghiên cứu không thấy mối liên quan giữa vị trí tổn thương và kết quả mô bệnh học với p > 0,05
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa kích thước tổn thương và kết quả mô bệnh học
Kết quả nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân c kích thước tổn thương
>20mm, tỷ lệ ung thư sớm cao Có mối liên quan giữa kích thước tổn thương với kết quả mô bệnh học (p < 0,05)
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa đường ranh giới với kết quả mô bệnh học Đường ranh giới
Trên hình ảnh nội soi, tổn thương ung thư c đường ranh giới chiếm tỷ lệ cao (60,6%) C mối liên quan giữa đường ranh giới tổn thương với kết quả mô bệnh học (p < 0,05)
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa cấu trúc vi mạch với kết quả mô bệnh học
Cấu tr c vi mạch Mô bệnh học p
Nhận xét: Đặc điểm cấu trúc vi mạch của tổn thương c sự khác biệt rõ rệt ở nh m bệnh nhân c ung thƣ và không ung thƣ, sự khác biệt c ý nghĩa thống kê với p < 0,05
Bảng 3.19 Mối liên quan giữa cấu trúc bề mặt với kết quả mô bệnh học
Cấu trúc bề mặt Mô bệnh học p
Tỷ lệ ung thư sớm ở bệnh nhân có tổn thương cấu trúc bề mặt không đều chiếm 45,5%, mất cấu trúc bề mặt chiếm tỷ lệ 85,7% Có mối liên quan giữa cấu trúc bề mặt với kết quả mô bệnh học (p < 0,05).