Phát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng SơnPhát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** -

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** -

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP

PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG HOA HỒIXUẤT KHẨU TỈNH LẠNG SƠN

Ngành: Quản lý kinh tếMã số: 83100010

Họ và tên học viên: Lê Phương HiếuNgười hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Yến

Hà Nội, tháng 4 năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề án tốt nghiệp với đề tài “Phát triển chuỗi cung ứng hoa hồixuất khẩu tỉnh Lạng Sơn” được TS.Nguyễn Thị Yến hướng dẫn thực hiện là công trìnhnghiên cứu của chính bản thân tôi, các số liệu phân tích trong đề tài là trung thực, đềtài này không trùng với bất cứ đề tài nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự trích dẫn, số liệu và tài liệu tham khảo trong Đề ánđã được ghi rõ nguồn gốc Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình hoàn thiện Đề án này, tôi đã được sự hỗ trợ và hướng dẫn từnhiều cơ quan, cá nhân và tổ chức Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn sâusắc tới tới những đơn vị và cá nhân đã hỗ trợ và cung cấp các thông tin và các điềukiện cần thiết để tôi có thể hoàn thành đề tài này.

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các thầy cô giảng viên củatrường Đại học Ngoại Thương, những người đã trang bị cho tôi kiến thức quý báutrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.

Đặc biệt, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới TS Nguyễn Thị Yến,người đã không ngần ngại chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, đồng hành hỗ trợ tôi trongquá trình soạn thảo nghiên cứu, và chỉnh sửa đề án.

Tôi biết rằng do hạn chế của bản thân về thời gian nghiên cứu cũng như kiếnthức, đề án tốt nghiệp này có thể chưa hoàn hảo Vì vậy, tôi rất mong nhận được sựgóp ý từ các thầy cô và bạn bè để nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN iii

1.1.Tổng quan về chuỗi cung ứng 5

1.1.1.Khái niệm chuỗi cung ứng 5

1.1.2.Các bên liên quan trong chuỗi cung ứng 6

1.1.3.Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng 8

1.1.4.Phân loại chuỗi cung ứng 10

1.2.Tổng quan về giải pháp phát triển chuỗi cung ứng 11

1.2.1.Khái niệm giải pháp phát triển chuỗi cung ứng 11

1.2.2.Nguyên tắc xây dựng các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng 12

1.2.3.Nội dung các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng 13

1.3.Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng cho sản phẩm xuất khẩu tại

một số tỉnh trong và ngoài nước 15

1.3.1.Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng hạt tiêu xuất khẩu của ViệtNam (bao gồm các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ) 15

1.3.2.Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng hạt tiêu xuất khẩu của tỉnhKampot, Campuchia (hạt tiêu Kampot) 19

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG HOA HỒIXUẤT KHẨU TỈNH LẠNG SƠN 24

2.1.Giới thiệu chung về tỉnh Lạng Sơn và sản phẩm hoa hồi 24

2.1.1.Đặc điểm của tỉnh Lạng Sơn 24

2.1.2.Giới thiệu về sản phẩm hoa hồi của tỉnh Lạng Sơn 28

2.2.Phân tích thực trạng phát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu củatỉnh Lạng Sơn 34

2.2.1.Chuỗi cung ứng và các bên liên quan trong chuỗi cung ứng hoa hồixuất khẩu của tỉnh Lạng Sơn 34

2.2.2.Sự phát triển của chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu của tỉnh Lạng

Trang 6

2.3.2.Những điểm hạn chế và nguyên nhân 58

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNGHOA HỒI XUẤT KHẨU TỈNH LẠNG SƠN 61

3.1.Nhu cầu của thị trường thế giới đối với hoa hồi 61

3.2.Mục tiêu phát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn 62

3.4.3.Đẩy mạnh sản xuất hồi hữu cơ - sản xuất bền vững 68

3.4.4.Thu hút đầu tư, nâng cao năng lực chế biến 69

3.4.5.Chú trọng nghiên cứu thị trường xuất khẩu để mở rộng, đa dạnghóa thị trường 71

3.4.6.Đẩy mạnh xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuất khẩu 72

3.4.7.Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệtrong sản xuất hồi 73

3.4.8.Tăng cường các hỗ trợ về vốn cho người sản xuất và các hộ kinhdoanh, doanh nghiệp chế biến để đầu tư trang thiết bị, nâng cao chấtlượng và sản phẩm 74

3.4.9 Nâng cao số lượng chuỗi liên kết bền chặt giữa các khâu của chuỗicung ứng 75

3.4.10 Chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông 76

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

3 VPSA Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam

5 GAP Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Trang 8

DANH MỤC HÌNH, BẢNG

DANH MỤC HÌNH

2.1 Quy trình chưng cất tinh dầu hồi phổ biến tại tỉnh Lạng Sơn 37

2.2 Mô tả công nghệ phân đoạn tinh dầu hoa hồi 38

2.3 Ví dụ về hệ thống máy phân đoạn tinh dầu 39

DANH MỤC SƠ ĐỒ

2.2 Chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn 23

2.3 Diện tích đất trồng hồi của tính Lạng Sơn 2019-2023 25

2.4 Cơ cấu phân bố vùng trồng hồi tại tỉnh Lạng Sơn năm2019- 2023 26

2.6 Sản lượng hoa hồi Lạng Sơn năm 2019-2023 28

Trang 9

2.8 Luồng thu mua hoa hồi 1 31

2.10 Biểu đồ khoảng giá hoa hồi giai đoạn 2019-2023 34

2.11 Tỷ trọng chủng loại hoa hồi xuất khẩu của tỉnh Lạng Sơnnăm 2023 35

2.12 Thị phần các thị trường xuất khẩu hoa hồi của Lạng Sơngiai đoạn 2019- 2023 40

2.13 Kim ngạch hoa hồi khô xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn 2019-2023 42

3.2 Tỷ trọng chủng loại tiêu xuất khẩu của Việt Nam năm 2023 51

Trang 10

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP

Tỉnh Lạng Sơn là tỉnh miền núi với đặc điểm địa hình, khí hậu và địa chất đặctrưng, có nhiều thế mạnh để phát triển sản xuất cây lâm nghiệp, trong đó cây Hồi đượccoi là sản vật đặc trưng, có chất lượng cao, là thương hiệu uy tín đã được bảo hộ chỉdẫn địa lý tại thị trường trong nước và quốc tế Hoa hồi xuất khẩu đồng thời cũng làmặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh, mang lại nguồn thu hàng chục nghìn tỷ đồngdoanh thu hàng năm, góp phần nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống cho ngườidân Đề án tốt nghiệp “Phát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn”cung cấp góc nhìn về ngành hồi tỉnh Lạng Sơn dưới góc độ chuỗi cung ứng xuất khẩu.

Nghiên cứu đã phân tích các thành phần tham gia chuỗi cung ứng và thực trạnghoạt động của các khâu trong chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu của tỉnh trong bốicảnh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chính sách của tỉnh hiện nay; từ đó nghiên cứuđưa ra các đánh giá về những điểm thuận lợi và các hạn chế còn tồn tại trong các yếutố của chuỗi cung ứng xuất khẩu hoa hồi của tỉnh bao gồm các vấn đề như chất lượngcây giống chưa đảm bảo, năng suất chưa tối ưu và chất lượng chưa ổn định, hoạt độngthu hái quả hồi nhiều rủi ro, thường xảy ra tai nạn, công nghệ chế biến còn đơn giản,nghèo nàn, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô, khả năng đầu tư sản xuất, chếbiến của các hộ dân còn hạn chế, các hình thức liên kết sản xuất – chế biến – xuất khẩuchưa được thể hiện rõ nét, cơ sở hạ tầng còn hạn chế…

Nghiên cứu cũng đưa ra một số ví dụ về chuỗi cung ứng xuất khẩu nông sản cónhiều điểm tương đồng như chuỗi cung ứng xuất khẩu hồ tiêu của tỉnh KampotCampuchia và chuỗi cung ứng hồ tiêu Việt Nam (gồm vùng Đông Nam Bộ và TâyNguyên), từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho chuỗi cung ứng xuất khẩu hoa hồiLạng Sơn Kết hợp các bài học kinh nghiệm này với những mục tiêu tổng quát và cụthể mà chính quyền tỉnh đã đưa ra, và những hạn chế tồn tại của các yếu tố trong chuỗicung ứng xuất khẩu đã được nhận định, tác giả đã đưa ra một số giải pháp đề xuất đểphát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn mạnh mẽ hơn nữa trongthời gian tới như: quy hoạch vùng sản xuất tập trung để nâng cao năng lực sản xuất vàchất lượng sản phẩm, chú trọng phát triển cơ sở sản xuất giống cây chất lượng cao,chuyên nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hồi hữu cơ - sản xuất bền vững, thu hút đầu tư,nâng cao năng lực chế biến, chú trọng nghiên cứu thị trường xuất khẩu để mở rộng, đadạng hóa thị trường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuất khẩu,đẩy nhanh

Trang 11

hoạt động đăng ký chỉ dẫn địa lý tại các thị trường xuất khẩu và khai thác tối đa giá trịcủa chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoahọc, công nghệ trong sản xuất hồi, tăng cường các hỗ trợ về vốn cho người sản xuất vàcác hộ kinh doanh, doanh nghiệp chế biến để đầu tư trang thiết bị, nâng cao chất lượngvà sản phẩm, nâng cao số lượng chuỗi liên kết bền chặt giữa các khâu của chuỗi cungứng, chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông.

Trang 12

1 Lý do lựa chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Trang 13

Lạng Sơn được thiên nhiên ban tặng những lợi thế vô giá về điều kiện khí hậu vàđất đai, cùng với bề dày kinh nghiệm trong việc trồng trọt và thu hoạch, đã sản sinh raloại Hoa Hồi có chất lượng hàng đầu Việt Nam Điểm nổi bật của Hoa Hồi nơi đây làhương thơm nồng nàn, hàm lượng tinh dầu dồi dào và không chứa các thành phần độchại Cây hồi tại đây được trồng và chăm sóc theo truyền thống từ đời này sang đờikhác, một lần trồng có thể thu hoạch trong suốt một thế kỷ Đầu thời kỳ đổi mới, LạngSơn đã nhận diện được tiềm năng và xác định phát triển cây hồi như một phương tiệnchính để mở rộng xuất khẩu, tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước, cải thiệnđời sống và thu nhập của người dân Giai đoạn 2019-2023 chứng kiến sự tăng trưởngmạnh mẽ trong doanh thu xuất khẩu Hoa Hồi, với mức doanh thu hàng năm đạt tới17.000 tỷ đồng.

Dù vậy, chuỗi cung ứng Hoa Hồi xuất khẩu của Lạng Sơn vẫn còn nhiều thách thứcnhư sự không ổn định về sản lượng và chất lượng, quy trình chế biến còn sơ sài dẫnđến giá trị xuất khẩu không cao, chưa khai thác triệt để những đặc tính độc đáo của sảnphẩm Những vấn đề này phần lớn xuất phát từ việc thiếu một mối liên kết chặt chẽgiữa các khâu trong chuỗi cung ứng từ sản xuất đến tiêu thụ và xuất khẩu Hệ quả làgiá trị gia tăng cho sản phẩm Hoa Hồi của địa phương còn khiêm tốn Tuy nhiên, vớivai trò quan trọng trong nền kinh tế địa phương và khả năng thu hút lực lượng laođộng đông đảo, việc nâng cao chất lượng và phát triển chuỗi cung ứng Hoa Hồi xuấtkhẩu trở thành đề tài nghiên cứu cấp thiết, vì vậy tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu

Phát triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn”.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Trong thời gian qua, nghiên cứu phát triển sản phẩm phẩm hoa hồi đã thu hútnhiều nhà nghiên cứu và học giả Các công trình nghiên cứu này đã đề cập đến nhiềukhía cạnh khác nhau, từ việc xây dựng và quản lý dưới góc độ quản lý nhà nước, xúctiến thương mại cho tới cách thức thúc đẩy sự phát triển bền vững của sản phẩm hoahồi Một số công trình tiêu biểu có thể được nhắc đến như sau:

Tác giả Nguyễn Văn Sáng và Bùi Thị Minh Nguyệt (2021), phòng Nông NghiệpUBND huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn, đăng trên tạp chí Khoa học và Công NghệLâm

Trang 14

Nghiệp số 5 -2021 nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp phát triển Hồi trên địa bàntỉnh Lạng Sơn – từ góc nhìn của lý thuyết lợi thế so sánh” Trong nghiên cứu của

mình, tác giả đã tiến hành một bức tranh toàn cảnh về tình hình sản xuất Hoa Hồi tạiLạng Sơn, cung cấp một cái nhìn vào các yếu tố ảnh hưởng đến ngành nông nghiệpquan trọng này của tỉnh Điều này bao gồm việc sử dụng phân tích SWOT - một côngcụ quản lý chiến lược để xác định Strengths (Sức mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),Opportunities (Cơ hội), và Threats (Thách thức) - nhằm hiểu rõ hơn về cơ hội và tháchthức mà ngành sản xuất Hồi tại Lạng Sơn phải đối mặt và từ đó đưa ra các giải pháp đểgiải quyết vấn đề.

Tiến sĩ Lương Đăng Ninh (2017), sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn

nghiên cứu “Xây dựng hệ thống thương mại cho sản phẩm hồi mang chỉ dẫn địa lýLạng Sơn xuất khẩu ra nước ngoài” Từ việc phân tích tình hình sản xuất, chế biến và

định hướng phát triển các sản phẩm hồi của tỉnh Lạng Sơn, phân tích tình hình thịtrường hồi trong nước và các sản phẩm hồi của tỉnh, tác giả đưa ra các kiến nghị giảipháp liên quan đến công tác tiêu thu, công tác quảng bá sản phẩm hồi của tỉnh LạngSơn.

Tác giả Đinh Trọng Hanh (2013) với nghiên cứu: “Những vấn đề chủ yếu vềkinh tế - tổ chức phát triển sản xuất hồi ở tỉnh Lạng Sơn” Trong nghiên cứu này tác

giỏ đi sâu nghiên cứu các nhân tố chủ yếu về kinh tế - tổ chức tác động đến quá trìnhphát triển sản xuất hồi ở tỉnh Lạng Sơn cả 2 góc độ: lý luận và thực tiễn Dựa trên cácphân tích đó, tác giả đề xuất những hướng đi, giải pháp chủ yếu về kinh tế-tổ chức đểtiếp tục phát triển sản xuất hồi ở Lạng Sơn.

Qua các công trình nghiên cứu trước đây, bức tranh tổng quan về việc phát triểnsản phẩm Hoa Hồi ở Lạng Sơn đã được khám phá qua nhiều lăng kính, từ lợi thế cạnhtranh, chiến lược thúc đẩy thương mại, cho đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả Tuynhiên, đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có nghiên cứu chi tiết về phát triển chuỗi cungứng cho sản phẩm Hoa Hồi xuất khẩu của Lạng Sơn.

Trang 15

3 Mục tiêu

Mục tiêu chung: Mục tiêu tổng thể của đề tài là đưa ra các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng mặt hàng hoa hồi của tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

Mục tiêu cụ thể:

- Làm rõ các vấn đề lý luận về chuỗi cung ứng;

- Giới thiệu về tỉnh Lạng Sơn và sản phẩm hoa hồi của tỉnh, tình hình xuất khẩuhoa hồi của tỉnh, và phân tích và đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng, hoa hồi xuấtkhẩu tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2019 -2023;

- Đánh giá lợi thế, hạn chế, cơ hội, thách thức của chuỗi cung ứng xuất khẩu hoahồi tỉnh Lạng Sơn; đưa ra một số ví dụ thành công trong phát triển chuỗi cung ứngxuất khẩu sản phẩm tương tự của các địa phương khác; từ đó đề xuất giải pháp nhằmphát triển triển chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu của tỉnh trong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của Đề án tốt nghiệp là chuỗi cung ứng xuất khẩu hoa hồitỉnh Lạng Sơn.

Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu này diễn ra trên phạm vi tỉnh Lạng Sơn, tập trung vào việc khảo sátvà phân tích dữ liệu liên quan đến chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu của tỉnh trongkhoảng thời gian từ năm 2019 đến 2023 Khoảng thời gian này được chọn lựa do đánhdấu giai đoạn tỉnh Lạng Sơn tiến hành những biện pháp nhằm nâng cao năng lực sảnxuất hồi của tỉnh.

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và xử lý thông tin: nghiên cứu các tài liệu lý thuyết, cácvăn bản hiện hành liên quan đến chuỗi cung ứng và phát triển chuỗi cung ứng tại tỉnhLạng Sơn Phương pháp này cũng được sử dụng để phân tích các số liệu thống kê vàthực trạng chuỗi cung ứng hoa hồi của tỉnh.

Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp, so sánh được sử dụng khi nghiên cứu vàđánh giá thực trạng chuỗi cung ứng hoa hồi xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn

Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải được sử dụng để lập luận cho các

Trang 16

giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng của các sản phẩm này tại tỉnh Lạng Sơn.

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của Đề án tốtnghiệp gồm 03 chương:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNGCHO SẢN PHẨM XUẤT KHẨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG HOA HỒI XUẤTKHẨU TỈNH LẠNG SƠN 2019 – 2023

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNGHOA HỒI XUẤT KHẨU TỈNH LẠNG SƠN

Trang 17

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖICUNG ỨNG CHO SẢN PHẨM XUẤT KHẨU

1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng

Trong bối cảnh kinh tế khu vực và toàn cầu đang phát triển, cùng với sự mở rộngcủa quá trình toàn cầu hóa và sự gia tăng giao lưu hàng hóa, dịch vụ giữa các đối táckinh tế, vai trò của chuỗi cung ứng trở nên ngày càng quan trọng Sự quan tâm đối vớinghiên cứu về chuỗi cung ứng đã tăng lên đáng kể trong cộng đồng học thuật Điềunày dẫn đến việc phát triển nhiều quan điểm và định nghĩa về chuỗi cung ứng, mỗi cáimang một góc độ tiếp cận riêng biệt Một số định nghĩa đáng chú ý bao gồm:

Theo Bryceson và Smith (2008), chuỗi cung ứng được định nghĩa là "tất cả cácbước liên quan đến việc cung cấp nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, chế biến,hoạt động trung gian, bán lẻ, và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa và quốc tếcủa một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể." Nói một cách khác, chuỗi cung ứng gồm tất cảcác bước từ sản xuất ban đầu cho đến khi sản phẩm được giao cho người tiêu dùngcuối cùng Trong chuỗi này, mọi hoạt động đều nằm dưới sự điều chỉnh của ba dòngchảy quản lý chính là thông tin, tài chính và vật liệu, với mục tiêu đảm bảo cho việcvận hành một cách hiệu quả.

Christopher ( 2011) mô tả chuỗi cung ứng như một loạt các bước liên quan, dù làtrực tiếp hay gián tiếp, tới việc thoả mãn yêu cầu của khách hàng Cấu trúc cơ bản củachuỗi này bao hàm những người sản xuất, các bên trung gian như nhà buôn, các nhàchế biến, bán sỉ và bán lẻ, cùng với người tiêu dùng cuối cùng Chuỗi cung ứng nàyđược phác họa thông qua luồng đi xuôi, nắm giữ quản lý chuỗi cung ứng một cáchhiệu quả, và luồng đi ngược, giải quyết các yêu cầu của thị trường liên quan đến chấtlượng và số lượng sản phẩm Theo quan điểm này, chuỗi cung ứng chính là quá trìnhtoàn diện nhằm cung cấp sản phẩm cuối cùng theo nhu cầu về chất lượng và số lượngcủa thị trường.

Trong khi đó, Dmitry Ivanov và đồng nghiệp (2019) đã mở rộng quan niệm vềchuỗi cung ứng, định nghĩa nó là một hệ thống các tổ chức và quy trình liên kết, baogồm nhiều doanh nghiệp khác nhau từ nhà cung cấp, nhà sản xuất, đến nhà phân phốivà bán lẻ, tất cả đều phối hợp và hợp tác dọc theo chuỗi để biến nguyên liệu thô thànhsản phẩm cuối cùng và đưa sản phẩm đó đến tay khách hàng Định nghĩa này đã chỉ ra

Trang 18

các thành phần, các dòng chảy, các mối quan hệ cũng như mục đích của việc hìnhthành các liên kết trong chuỗi cung ứng.

1.1.2 Các bên liên quan trong chuỗi cung ứng

Từ những định nghĩa về chuỗi cung ứng, có thể nhận thấy rằng nó là một hệ thốngphức tạp bao gồm sự phối hợp giữa nhiều bên liên quan, từ trực tiếp đến gián tiếp,nhằm mục tiêu cuối cùng là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng khôngchỉ giới hạn ở các nhà sản xuất và nhà cung cấp mà còn mở rộng đến các công ty vậnchuyển, kho bãi, nhà bán lẻ và cuối cùng là người tiêu dùng, dù họ là cá nhân haydoanh nghiệp Bên cạnh đó, chuỗi cung ứng cũng bao gồm các đối tác cung cấp dịchvụ thiết yếu khác, góp phần tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa mọi khía cạnh của quátrình từ sản xuất đến phân phối sản phẩm.

a) Chuỗi cung ứng đơn giản

Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt, việc quản lý chuỗi cung ứng hiệuquả đã trở thành một phần quan trọng không thể thiếu đối với các doanh nghiệp Dođó, để tăng cường hiệu quả vận hành chuỗi cung ứng, giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóaquá trình sản xuất, mô hình chuỗi cung ứng đơn giản đã ra đời Chuỗi cung ứng đơngiản tập trung vào việc tối giản hóa các bước trong quy trình và nâng cao tính tươngtác trong chuỗi cung ứng, từ đó mang lại sự linh hoạt và phối hợp tốt hơn trong quátrình kinh doanh.

Trong chuỗi cung ứng đơn giản, doanh nghiệp sẽ chỉ làm việc, mua bán nguyênvật liệu đầu vào với một nhà cung cấp duy nhất và tự thực hiện các công đoạn từ sảnxuất thành phẩm cho đến bán hàng trực tiếp đến tay người dùng cuối cùng.

Với mô hình này, hoạt động kiểm soát chuỗi cung ứng đa phần sẽ được thực hiệntừ một phía nhằm giảm bớt sự phức tạp trong các quy trình và cung cấp sản phẩm/dịchvụ tốt nhất đến khách hàng Thông qua đó, doanh nghiệp có thể giảm thiểu lãng phí,cải thiện khả năng đáp ứng và nâng cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ.

Trang 19

Biểu đồ 1.1 Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản

Nguồn: Alam và Supriana, 2015

b) Chuỗi cung ứng mở rộng

Chuỗi cung ứng mở rộng là một cấu trúc linh hoạt, kết hợp các phần tử của chuỗicung ứng cơ bản với các đối tượng tham gia khác nhau Các đối tượng này bao gồmcác nhà cung cấp dịch vụ cho chuỗi cung ứng như công ty tiếp thị, công ty tài chính,logistics và công nghệ thông tin; nhà phân phối; nhà bán lẻ; nhà cung cấp của nhàcung cấp hoặc khách hàng của khách hàng, nhằm mục đích kết nối các doanh nghiệpsản xuất với khách hàng cuối cùng.

Nhà phân phối đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng bằng việc tồn trữsản phẩm hàng hóa từ các doanh nghiệp sản xuất và chịu trách nhiệm phân phối sốhàng hóa đó đến khách hàng Họ cũng thường được coi là nhà bán sỉ vì mua sản phẩmtừ nhà cung cấp với số lượng lớn và bán cho các doanh nghiệp bán lẻ với số lượng lớnhơn so với khách hàng mua lẻ.

Nhà bán lẻ là những cá nhân hoặc doanh nghiệp mà người tiêu dùng mua hànghóa từ họ Các nhà bán lẻ thường không sản xuất hàng hóa của riêng họ mà thay vàođó mua từ các nhà sản xuất, nhà phân phối hoặc nhà bán buôn và bán lại cho ngườitiêu dùng với số lượng nhỏ.

Nhà cung cấp dịch vụ bao gồm tất cả các nhà cung cấp dịch vụ cho các đốitượng trong chuỗi cung ứng Họ sở hữu chuyên môn và kỹ năng đặc biệt trong mộthoạt động cụ thể trong chuỗi cung ứng, như dịch vụ nhà kho, vận tải, tài chính, kỹthuật, pháp lý, nghiên cứu thị trường và quảng cáo, giúp tăng hiệu quả và giảm chi phícho toàn bộ chuỗi cung ứng.

Thường thì, các doanh nghiệp lớn thường áp dụng mô hình chuỗi cung ứng mởrộng, trong đó nguyên liệu được cung cấp bởi một hoặc nhiều nhà cung cấp, các thànhphần được sản xuất tại một hoặc nhiều nhà máy, và sau đó chuyển đến công ty sảnxuất Sản phẩm được phân phối qua các kênh từ nhà bán sỉ, nhà bán lẻ đến tayngười tiêu

Trang 20

dùng Các mối quan hệ này được kết nối với nhau để tạo thành một mạng lưới, trongđó dòng sản phẩm, dịch vụ và thông tin lưu thông liên tục trong toàn bộ chuỗi cungứng Sự hiện diện của các nhân tố này giúp mỗi đối tượng trong chuỗi cung ứng tậptrung chuyên môn hóa vào các chức năng cụ thể, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa cả mạng lưới.

Biểu đồ 1.2 Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng

Nguồn: Alam và Supriana, 2015

1.1.3 Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng

Christopher (2011) mô tả rằng trong chuỗi cung ứng, có ba luồng hoạt động cơ bảnliên tục là luồng sản phẩm/dịch vụ, luồng thông tin và luồng tiền.

Trang 21

Biểu đồ 1.3 Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng

Nguồn: Christopher, 2011

a) Dòng sản phẩm/dịch vụ:

Đây là dòng chảy cơ bản nhất và không thể thiếu trong bất kỳ chuỗi cung ứngnào Dòng chảy sản phẩm/dịch vụ xuyên suốt chuỗi cung ứng từ nhà cung cấp nguyênliệu cho đến người tiêu dùng cuối cùng Luồng này bắt đầu từ khi các nguyên vật liệuđược chuyển từ nhà cung cấp, đi qua các bước xử lý trung gian cho đến khi đến taynhà sản xuất Từ đó, nhà sản xuất lại làm ra sản phẩm/dịch vụ và chuyển đến các nhàphân phối để đưa sản phẩm/dịch vụ đến tay khách hàng cuối cùng Dòng chảy nguyênvật liệu trong chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng bởi cấu trúc vật lý của các thành viên trongchuỗi cung ứng rất lớn Vì vậy, quản lý cần tiếp tục kiểm soát luồng nguyên vật liệu đểtối đa hóa hiệu quả của chuỗi cung ứng.

b) Dòng thông tin:

Dòng thông tin trong chuỗi cung ứng gồm thông tin thị trường trước khi đưa sảnphẩm, dịch vụ ra thị trường (thông tin về nhu cầu, thị hiếu của khách hàng) và thôngphản hồi của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ Giá trị của thông tinmang lại khi thông tin được cung cấp kịp thời và chính xác Giá trị của một thông tinsẽ mất đi nếu thông tin được cung cấp chậm trễ, không kịp thời Việc chậm trễ hoặc trìhoãn việc truyền thông tin phản hồi từ thị trường sau khi sản phẩm hoặc dịch vụ đãđược sử dụng có thể làm ảnh hưởng không tốt đến tốc độ phản ứng của chuỗi cungứng đối với nhu cầu của khách hàng Do đó, việc này cũng ảnh hưởng đến luồng tiềnsau này Trong chuỗi cung ứng, luồng thông tin thường xuất hiện trước luồng sảnphẩm hoặc dịch vụ, và tiếp tục là một phần thiết yếu trong chu trình của chuỗi Tuynhiên, cũng có những

Trang 22

luồng thông tin trong chuỗi cung ứng có thể tạo ra những bất lợi cho các thành viênnếu bị đối thủ của họ biết được Vì vậy, ngoài việc chia sẻ thông tin thì bảo mật thôngtin là một lưu ý quan trọng trong chuỗi cung ứng.

c) Dòng tiền:

Dòng tiền được đưa vào chuỗi cung ứng khi người tiêu dùng nhận được sản phẩm/dịch vụ hoặc khi có đủ các tài liệu hợp lệ, bao gồm hoá đơn Sự kết nối này thể hiện sựliên kết của các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng tạo ra một chuỗigiá trị, trong đó các thành viên có cơ hội chia sẻ luồng tiền theo vai trò và vị trí củamình trong chuỗi Các doanh nghiệp thực hiện các công đoạn sơ chế thường nhậnđược phần thấp nhất của luồng tiền vì các công đoạn này không tạo ra nhiều giá trị giatăng cho sản phẩm Do đó, để tăng luồng tiền, cần tập trung vào các công đoạn có hàmlượng kỹ thuật hoặc sự sáng tạo cao, thay vì chỉ tập trung vào việc giảm giá lao độngvà sử dụng tài nguyên sẵn có.

1.1.4 Phân loại chuỗi cung ứng

Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, các nhà nghiên cứu phân loại chuỗi cungứng như sau:

Theo các quy mô khác nhau của chuỗi: Tác giả Đinh Văn Thành (2010) phân

loại chuỗi cung ứng thành 3 nhóm cấp độ là chuỗi cung ứng địa phương, chuỗi cungứng quốc gia và chuỗi cung ứng toàn cầu.

Trong đó, chuỗi cung ứng địa phương có đặc điểm là các nhà sản xuất địaphương, hàng hóa thường mang đặc trưng địa phương, trong khi các khâu trung gianphân phối có thể có mặt ở địa phương hoặc ở các vị trí khác.

Chuỗi cung ứng quốc gia bao gồm một mạng lưới các nhà cung cấp, nhà sảnxuất và nhà phân phối hoạt động trong cùng một quốc gia, nhưng có thể đặt tại các địaphương khác nhau.

Chuỗi cung ứng toàn cầu bao gồm các thành viên tham gia từ nhiều quốc giakhác nhau, trong đó nguyên liệu được cung cấp, sản xuất thành sản phẩm/dịch vụ vàphân phối đến khách hàng cuối cùng.

Theo thành viên lãnh đạo và điều phối chuỗi: Tác giả Hugos (2010), căn cứ vào

thành viên giữ vai trò lãnh đạo và điều phối chuỗi, chuỗi cung ứng chia làm 3 loại làchuỗi cung ứng do nhà cung cấp lãnh đạo và điều phối, chuỗi cung ứng do nhà sảnxuất

Trang 23

lãnh đạo và điều phối và chuỗi cung ứng do nhà phân phối lãnh đạo và điều phối.Chuỗi cung ứng do nhà cung cấp lãnh đạo và điều phối: Để đảm bảo vai tròlãnh đạo và điều phối trong chuỗi cung ứng, nhà cung cấp cần có quy mô lớn và thịtrường nguyên liệu cung cấp ít người tham gia hoặc có những đặc điểm độc đáo màcác đối thủ khác không có Ví dụ về chuỗi cung ứng này có thể kể đến như chuỗi cungứng vàng, kim cương

Hiện nay, chuỗi cung ứng thường được lãnh đạo và điều phối bởi nhà phânphối, ví dụ như chuỗi cung ứng các sản phẩm tiêu dùng thương hiệu Go! Của chuỗisiêu thị Big C, chuỗi sản phẩm tiêu dùng Win của siêu thị Winmart…

Tuy nhiên vẫn phổ biến nhất là chuỗi cung ứng do nhà sản xuất lãnh đạo vàđiều phối, đóng vai trò tâm điểm trong việc kết nối, điều hành và phối hợp toàn bộ cáchoạt động từ cung ứng, sản xuất đến phân phối, ví dụ chuỗi cung ứng sản phẩm sữaVinamilk do nhà sản xuất Vinamilk là trung tâm của chuỗi.

1.2 Tổng quan về giải pháp phát triển chuỗi cung ứng

1.2.1 Khái niệm giải pháp phát triển chuỗi cung ứng

Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin: Phát triển là quá trình vận động tiếnlên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơncủa một sự vật Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sựra đời của cái mới thay thế cải cũ (Phạm Văn Đức, 2014) Như vậy, sự phát triển là kếtquả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất Trong quá trìnhphát triển sẽ hình thành dần những quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mốiliên hệ, cơ cấu, phương thức tồn tại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hướngngày càng hoàn thiện hơn.

Trong kinh tế học phát triển, khái niệm phát triển có mối liên quan chặt chẽ vớikhái niệm tăng trưởng Về căn bản, khái niệm tăng trưởng dùng để chỉ quá trình biếnđổi theo chiều hướng tăng lên đơn thuần về lượng của sự vật; Nó không phản ánh quátrình biến đổi theo chiều hướng nâng cao về chất của sự vật (Nguyễn Văn Ngọc,2006) Đây là điểm khác nhau căn bản giữa khái niệm phát triển và khái niệm tăngtrưởng Mặc dù, có sự khác nhau giữa tăng trưởng và phát triển nhưng giữa chúng lạicó mối liên hệ tất yếu với nhau: Tăng trưởng là điều kiện của phát triển và ngược lại,phát triển lại là

Trang 24

điều kiện tạo ra những sự tăng trưởng mới, thường là với tốc độ và quy mô lớn hơn.Đó là mối quan hệ có tính quy luật của sự phát triển.

Như vậy, có thể định nghĩa: Phát triển là sự tăng trưởng về quy mô và hoàn thiệnvề chất lượng Theo quan điểm này, tác giả đưa ra khái niệm phát triển chuỗi cung ứngnhư sau: Phát triển chuỗi cung ứng là quá trình làm biến đổi, thúc đẩy, hoàn thiện sốlượng và chức năng của các thành viên, chất lượng các mối liên kết giữa các thànhviên trong chuỗi cung ứng Kết quả phát triển chuỗi cung ứng hướng tới cải tiến, hoànthiện mô hình chuỗi cung ứng hiện có và xây dựng các mô hình chuỗi cung ứng mớithoả mãn mục tiêu tối đa hoá giá trị cho toàn chuỗi cung ứng.

Cũng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả nghiên cứu về các giải phápphát triển chuỗi cung ứng của địa phương Dưới góc độ quản lý kinh tế, giải pháp pháttriển chuỗi cung ứng của địa phương có thể hiểu là các chính sách và thực hiện cácchính sách của cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương nhằm thúc đẩy, hoàn thiệnchất lượng, phát huy tốt nhất chức năng của các thành viên trong chuỗi cung ứng vàtạo ra mối liên kết chặt chẽ hơn giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng (sản xuất,chế biến, phân phối) nhằm giúp dòng sản phẩm, dòng thông tin, dòng tiền luân chuyểnthuận lợi trong chuỗi cung ứng Mục tiêu là nâng cao giá trị gia tăng trong các khâucủa chuỗi cung ứng.

1.2.2 Nguyên tắc xây dựng các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng

Thứ nhất, ở mức độ cơ bản nhất, xây dựng các giải pháp phát triển chuỗi cungứng dựa trên hình thành hệ thống các bên tham gia vào sản xuất, phân phối, tiếp thị vàbán một (hoặc nhiều) sản phẩm cụ thể (Beamon, 2008) Việc hình thành chuỗi cungứng dựa trên đánh giá các đặc điểm của những người tham gia, cơ cấu và chi phí, dònghàng hóa trong chuỗi, đặc điểm việc làm và khối lượng và điểm đến của hàng hóađược bán trong nước và nước ngoài Những chi tiết này có thể thu thập được nhờ kếthợp điều tra thực địa, thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn thông tin và số liệu thứcấp.

Thứ hai, xây dựng các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng có vai trò trung tâmtrong việc xác định sự phân phối lợi ích của những người tham gia trong chuỗi Cónghĩa là, phân tích lợi nhuận và lợi nhuận biên trên một sản phẩm trong chuỗi để xácđịnh ai được hưởng lợi nhờ tham gia chuỗi và những người tham gia nào có thể đượchưởng lợi nhờ được tổ chức và hỗ trợ nhiều hơn (Christopher, 2011) Điều này đặcbiệt quan trọng

Trang 25

trong bối cảnh của các nước đang phát triển (và đặc biệt là nông nghiệp), với những longại rằng người nghèo nói riêng dễ bi tổn thương trước quá trình toàn cầu hóa Có thểbổ sung phân tích này bằng cách xác định bản chất việc tham gia trong chuỗi để hiểuđược các đặc điểm của những người tham gia.

Thứ ba, xây dựng các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng dựa trên xác định vaitrò của việc nâng cấp trong chuỗi giá trị Nâng cấp gồm cải thiện chất lượng và thiết kếsản phẩm giúp nhà sản xuất thu được giá tri cao hơn hoặc đa dạng hóa dòng sản phẩm(Reddy, 2010) Phân tích quá trinh nâng cấp gồm đánh giá khả năng sinh lời của cácbên tham gia trong chuỗi cũng như thông tin về các cản trở đang tồn tại Các vấn đềquản tri có vai trò then chốt trong việc xác định những hoạt động nâng cấp đó diễn ranhư thế nào Ngoài ra, cơ cấu của các quy định, rào cản gia nhập, hạn chế thương mại,và các tiêu chuẩn có thể tiếp tục tạo nên và ảnh hưởng đến môi trường mà các hoạtđộng nâng cấp diễn ra.

1.2.3 Nội dung các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng

Các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng phải xuất phát từ việc sản xuất theo yêucầu thị trường về số lượng và chất lượng với giá cạnh tranh Khi ấy, giải pháp cốt lõi làthiết lập và hoàn thiện các liên kết ngang (tổ, nhóm sản xuất, hợp tác xã, tổ hợp tác,liên minh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã) và các liên kết dọc (giữa các nhà cung cấpđầu vào với các liên kết trong sản xuất và với nhà phân phối) Các liên kết này sẽ giúptiết kiệm chi phí toàn chuỗi, đảm bảo chất lượng vật tư và ổn định đầu ra Nội dungcác giải pháp phát triển chuỗi cung ứng bao gồm:

a) Giải pháp nâng cao năng lực của mỗi thành viên trong chuỗi

Đặc thù của chuỗi cung ứng là tập hợp các thành viên thực hiện các chức năngkhác nhau như sản xuất, chế biến, phân phối, bán lẻ hàng hoá Do đó, để phát triểnchuỗi cung ứng, cần nâng cao năng lực của từng thành viên trong chuỗi cung ứng.Đối với nhà sản xuất: Năng lực của nhà sản xuất thể hiện ở chất lượng sản phẩm,năng suất sản xuất Do đó, nâng cao năng lực của nhà sản xuất trong chuỗi cung ứngcó thể thực hiện thông qua các giải pháp nhằm gia tăng chất lượng sản phẩm, hiệuquả sản xuất kinh doanh của họ Để làm được điều này, cơ quan quản lý Nhà nướccần thực hiện các chính sách khuyến khích nhà sản xuất đầu tư nghiên cứu thịtrường để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp; khuyến khích họ đầu tư đổi mớicông nghệ sản xuất; mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao năng suất lao động (LêVăn Thu, 2015) Cùng

Trang 26

với đó, các cơ quan quản lý cũng cần đẩy mạnh các ngành công nghiệp hỗ trợ đểđảm bảo nguồn cung cho sản xuất Đồng thời, thực hiện các chính sách thu hút đầutư hạ tầng cơ bản như giao thông, kho bãi để giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệuquả sản xuất.

Đối với nhà phân phối: Để nâng cao năng lực của các nhà phân phối, cơ quanquản lý thực hiện các giải pháp nhằm liên kết với các nhà sản xuất nhằm nâng caohiệu quả hoạt động phân phối Đồng thời, các giải pháp tiếp cận thị trường thông quahoạt động xúc tiến thương mại cũng thường xuyên được sử dụng nhằm tạo điều kiệncho các nhà phân phối tìm kiếm, tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình(Dương Thị Ngọc (2014),) Cùng với đó, việc khuyến khích đầu tư xây dựng hệthống hạ tầng giao thông, kho bãi, các trung tâm giao dịch hàng hóa cũng là giảipháp giúp tăng cường năng lực của các nhà phân phối trong chuỗi cung ứng Trongbối cảnh thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì đẩy mạnh giaodịch qua các sàn giao dịch thương mại điện tử cũng là giải pháp mang lại hiệu quả.

Đối với các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ: Trong bất kỳ một chuỗi cung ứng nào,các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ có vai trò quan trọng, quyết định trong các hoạtđộng của chuỗi cung ứng Do đó, nâng cao năng lực của các thành viên trong chuỗicung ứng cũng gắn liền với các giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ như côngnghệ thông tin, dịch vụ tài chính, dịch vụ logistics,… Cơ quan quản lý cần xây dựngquy hoạch phát triển các dịch vụ hỗ trợ và khuyến khích các dịch vụ hỗ trợ hoạtđộng của chuỗi cung ứng Đồng thời, cần tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi đểphát triển các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ, đặc biệt là những dịch vụ liên quan đếnphát triển công nghệ.

b) Giải pháp tăng cường liên kết theo chiều ngang trong chuỗi

Trong phát triển chuỗi cung ứng, tăng cường liên kết theo chiều ngang cũng là giảipháp hiệu quả Liên kết theo chiều ngang có thể thực hiện ở tất các các khâu từ sảnxuất, phân phối, tiêu thụ hàng hoá hoặc liên kết trong một khâu Liên kết trong sảnxuất sẽ hình thành các hiệp hội sản xuất như hợp tác xã, tổ sản xuất, liên minh hợp tácxã, liên hiệp hợp tác xã,… Liên kết ngang trong chế biến hình thành các ngành chếbiến Rộng hơn, là hình thành các hiệp hội doanh nghiệp có cùng hoạt động trongchuỗi cung ứng (Negi và Anand, 2014) Mối liên kết này sẽ hình thành các vùng sảnxuất, chế biến và

Trang 27

tiêu thụ sản phẩm tập trung, từ đó, nâng cao hiệu quả kinh tế của chuỗi cung ứng vàphát triển chuỗi cung ứng.

c) Giải pháp tăng cường liên kết hỗn hợp trong chuỗi

Bên cạnh liên kết các thành viên trong chuỗi cung ứng theo chiều ngang, hìnhthành liên kết theo chiều dọc cũng là giải pháp phát triển chuỗi cung ứng, đảm chuỗicung ứng liên kết chặt chẽ, không bị đứt gãy Liên kết theo chiều dọc được hình thànhkhi các nhà sản xuất, các nhà chế biến, nhà phân phối hình thành các thoả thuận hợptác có tính ràng buộc cao như hợp đồng hợp tác (Negi và Anand, 2014) Sự liên kếtnày được hình thành trên cơ sở đảm bảo lợi ích hài hoà giữa các bên trong chuỗi liênkết theo chiều dọc Khi một chuỗi cung ứng được liên kết theo cả chiều ngang và chiềudọc, hình thành một chuỗi cung ứng chặt chẽ và hiệu quả hơn là chuỗi cung ứng liênkết hỗn hợp Đây cũng là giải pháp liên kết cao nhất trong phát triển các chuỗi cungứng.

1.3 Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng cho sản phẩm xuất khẩu tại một sốtỉnh trong và ngoài nước

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng hạt tiêu xuất khẩu của ViệtNam (bao gồm các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ)

Trong số các loại gia vị của Việt Nam thì hồ tiêu đã rất nổi tiếng trên thị trườngthế giới và chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao Việt Nam hiện vươn lên là nướcxuất khẩu hồ tiêu nhiều nhất thế giới với 40% sản lượng, xuất khẩu sang 110 quốc gia,làm tăng đáng kể thu nhập quốc gia và cải thiện đời sống của những người canh tác.

Sản phẩm này đã đạt được sự hiện diện toàn cầu, với việc giao thương tới 100quốc gia và khu vực ở các châu lục khác nhau Với tổng diện tích trồng tiêu đạt838.000 ha, trong đó Tây Nguyên và Đông Nam Bộ lần lượt chiếm 52% và 40%, khuvực này trở thành trung tâm sản xuất hồ tiêu của Việt Nam.

Mặc dù không phải là quốc gia có diện tích trồng hồ tiêu lớn nhất, nhưng ViệtNam lại nổi bật với việc chiếm hơn 40% sản lượng hồ tiêu toàn cầu và gần 60% thịphần xuất khẩu hồ tiêu thế giới Đáng chú ý, khoảng hơn 90% sản lượng hồ tiêu củaViệt Nam được dành cho mục đích xuất khẩu, với các thị trường chính bao gồm Mỹ,Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Ấn Độ, và các nước ở Trung Đông, trong khiphần còn lại được tiêu thụ tại thị trường nội địa.

Chuỗi cung ứng hồ tiêu ở Việt Nam được mô tả theo sơ đồ như dưới đây:

Trang 28

Biểu đồ 3.1: Chuỗi cung ứng hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam

Nguồn: Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam

Tương tự như các chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu khác, chuỗi cung ứng hồ

tiêu xuất khẩu của Việt Nam bao gồm các khâu: Đầu vào: bao gồm cung ứng giống,cung ứng phân bón và các công cụ trồng hồ tiêu, bảo vệ thực vật và lao động; Sảnxuất: bao gồm các công tác trồng, chăm sóc, sản xuất, thu hoạch và bảo quản tiêu.Khâu thu gom và Khâu chế biến và xuất khẩu

Trong chuỗi cung ứng này, khâu sản xuất hồ tiêu của Việt Nam đặc biệt có nhiềulợi thế cạnh tranh như:

Năng suất sản lượng của chuỗi cung ứng hồ tiêu Việt Nam được đánh giá là vượttrội: So với các quốc gia khác, năng suất hồ tiêu của Việt Nam khá cao, nhờ vào cácvườn tiêu trẻ, có độ tuổi từ 10-15 năm, là thời kỳ cây cho năng suất tốt nhất Ngoài ra,các địa phương sản xuất đều dồi dào lực lượng lao động với những hộ nông dân cầncù, chịu khó, có bề dày kinh nghiệm trong canh tác hồ tiêu, đồng thời họ cũng đượctiếp cận với các kỹ thuật, kiến thức và công nghệ mới trong sản xuất để nâng cao sảnlượng.

Trang 29

Không chỉ sản lượng vượt trội mà chất lượng sản phẩm cũng ổn định: Một lợi thếlớn của ngành hồ tiêu Việt Nam là khả năng duy trì được chất lượng và sản lượng ổnđịnh Từ năm 2018, dù giá hồ tiêu giảm, Việt Nam vẫn duy trì được mức sản lượngcao Hồ tiêu Việt Nam, với hương vị đặc trưng và chất lượng cao, có khả năng cạnhtranh với sản phẩm từ Indonesia và Ấn Độ.

Bên cạnh đó, khâu sản xuất của chuỗi cung ứng còn có thời gian thu hoạch phânbổ đều trong năm, cụ thể nông dân Đắc Lắc tập trung bán tiêu vào những tháng đầunăm (từ tháng 2 ᵭến tháᥒg 7) trong kҺi người ngườ Ꭵ sản xuất tiêu tại Quảng Trị lại bán dồnvào cuố Ꭵ năm (từ tháng 7 ᵭến tháng 12) Ngược Ɩại tiêu tại Phú Quốc đượ ⲥ bán mạnhvào những tháng từ tháᥒg 2 ᵭến tháng 4 Tính chất mùa vụ rải đều quanh năm này gᎥ ữanhững vùng sản xuất chính củɑ Việt Nam tạo ra nguồn hàng rải đều trong năm chonhững nhà xuất khẩu và ngườᎥ sản xuất ⲥ ũng cό những giá bán cao hơn thời ɡian cònlại trong năm.

Về hoạt động thu gom hồ tiêu, tại chuỗi cung ứng ở Việt nam, tương tự hoa hồi,

hồ tiêu cũng thường thu gom qua 2 kênh:

Kênh tiêu thu gom chủ yếu là thông qua thương lái hay doanh nghiệp thu muađại lý Theo hiệp hội Hồ tiêu và gia vị Việt Nam, có tới 57% hộ nông dân lựa chọn bánsản phẩm qua kênh tư thương thu gom, 43% nông hộ bán qua doanh nghiệp.

Đối với các hộ có diện tích hồ tiêu nhỏ lẻ và chưa tham gia các chương trình liênkết với doanh nghiệp, hồ tiêu được mua bán bằng hợp đồng miệng, “thuận mua vừabán” mà không có ký kết hợp đồng cho các thương lái thu gom Sau đó các thương láinày sẽ bán lại cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu.

Đáng lưu ý là từ năm 2012 đến nay, các công ty chế biến xuất khẩu đã liên kếtvới các hộ nông dân sản xuất tiêu bền vững và kết nối với doanh nghiệp nước ngoàinhằm đảm bảo đầu ra cho sản phẩm, đồng thời mở rộng kết nối với người trồng tiêu,liên kết tổ hợp tác nông dân, tới tận các vùng nguyên liệu để mở các lớp tập huấn sảnxuất hồ tiêu bền vững cho bà con nông dân, và cam kết dành nhiều ưu đãi về giá chongười dân nếu bà con bảo đảm được việc quản lý dịch hại tổng hợp, không lạm dụngthuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất.

Trang 30

Về mặt chế biến, xuất khẩu: Ngành hồ tiêu Việt Nam cũng được đánh giá cao về

năng lực chế biến với tỷ lệ hàng qua chế biến chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuấtkhẩu.

Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng chủng loại tiêu xuất khẩu của Việt Nam năm 2023

Nguồn: Hiệp hội hồ tiêu và gia vị Việt Nam VPSA

Theo Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA), trong một thời gian dài,hồ tiêu Việt Nam được thế giới biết đến với một địa vị không được đánh giá cao hoặcmang nhãn mác thương hiệu của quốc gia khác Nhưng hiện nay, tình hình đã được cảithiện Có đến 50% lượng hạt tiêu xuất khẩu được bán trực tiếp cho các nhà máy chếbiến gia vị tại nhiều nước.

Nguồn cung dồi dào, chất lượng khiến Việt Nam còn là địa điểm lý tưởng để cảdoanh nghiệp trong nước và nước ngoài mở nhà máy chế biến sâu hồ tiêu.

Thực tế, đã có doanh nghiệp nước ngoài thực hiện được việc này, hiệu quả đạtđược rất tốt, vừa nâng cao giá trị cho doanh nghiệp, vừa nâng cao vị thế thương hiệuhồ tiêu Việt Nam” Ngày càng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiêu khẳng định đượcthương hiệu trên thị trường thế giới.

Chuỗi cung ứng hồ tiêu của Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp hàng đầu thếgiới như Nedspice và Pearl Group, với khả năng chế biến lớn, đạt mức hàng năm lêntới hơn 140.000 tấn hồ tiêu Sản lượng tiêu dùng nội địa của Việt Nam còn khá thấp sovới

Tiêu trắng nguyên hạtTiêu trắng đã xayTiêu ngâm giấm, mộc, đầu đinh, xanh, hồng

Tiêu đen đã xayTiêu đen nguyên hạt

0.80%4.4

Trang 31

sản lượng chế biến, cho phép ngành công nghiệp hồ tiêu Việt Nam không chỉ đáp ứngnhu cầu chế biến trong nước mà còn có thể hỗ trợ chế biến cho các quốc gia xuất khẩuhồ tiêu khác với công nghệ chưa phát triển như Indonesia, Campuchia, Brazil Nhờvậy, các nhà xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam đang dần trở thành một phần không thể thiếutrong chuỗi phân phối toàn cầu, đồng thời mở rộng khả năng ảnh hưởng đến giá cả thịtrường.

Từ thành công và các đặc điểm nêu trên về chuỗi cung ứng hồ tiêu xuất khẩu củaViệt Nam, có thể rút ra một số kinh nghiệm thành công trong phát triển chuỗi như sau:

(1) Tận dụng các ưu thế về điều kiện thiên nhiên, lực lượng lao động, truyềnthống canh tác… để nỗ lực gia tăng sản lượng tối đa, tạo vị thế đặc biệt trên thị trườngxuất khẩu về nguồn cung ổn định, dồi dào và khó có thể thay thế được.

(2) Phát triển mạnh hoạt động chế biến với các nhà máy sơ chế, chế biến quy môlớn, có thể đáp ứng được tất cả các mức độ nhu cầu của thị trường xuất khẩu Tạo ưuthế và uy tín để thu mua lại hồ tiêu từ các đất nước khác để đáp ứng các đơn hàng lớn,và tối ưu về giá, mở rộng cơ hội bán hàng và thị trường.

(3) Tăng cường các mối liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp chế biến, xuấtkhẩu với người trồng cây, để đảm bảo thông tin, kỹ thuật canh tác đúng yêu cầu xuấtkhẩu và không vi phạm các quy định về chất lượng, đồng thời đảm bảo đầu ra chongười nông dân Từ đó giúp tăng giá bán sản phẩm và ổn định thị trường, tránh tìnhtrạng “được mùa mất giá” hoặc ngược lại.

1.3.2 Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng hạt tiêu xuất khẩu của tỉnhKampot, Campuchia (hạt tiêu Kampot)

Tỉnh Kampot ở Campuchia, dù là cái nôi của ngành sản xuất hồ tiêu ở quốc gianày, chỉ có diện tích trồng hồ tiêu khiêm tốn, ước lượng khoảng 251 ha, chiếm khoảng3% tổng diện tích trồng tiêu của Campuchia vào năm 2020 Sản lượng hàng năm củatỉnh này thường chỉ dao động từ 70 đến 100 tấn Tuy nhiên, hạt tiêu Kampot nổi tiếngthế giới vì chất lượng xuất sắc và hương vị đặc trưng của mình Giá của hạt tiêuKampot thường cao gấp ba lần so với hạt tiêu ở các vùng khác của Campuchia và cácquốc gia khác Ví dụ, vào năm 2020, giá tiêu đen Kampot đạt mức trung bình là 15USD/kg, trong khi giá xuất khẩu của Thái Lan trung bình là 6 USD/kg và ở Việt Namchỉ là 5,05

Trang 32

USD/kg Thị trường tiêu thụ hạt tiêu Kampot vẫn duy trì ổn định, thậm chí trong bốicảnh đại dịch Covid-19, không hề thấy sự sụt giảm về nhu cầu.

Hạt tiêu Kampot có vị thế và giá cao hơn so với hạt tiêu từ các khu vực khác lànhờ vào việc tỉnh này đã xây dựng được một chuỗi cung ứng xuất khẩu bền vững Sảnphẩm này không chỉ mang giá trị cao mà còn được thị trường quốc tế đánh giá cao vềuy tín và chất lượng Sự chấp nhận rộng rãi từ phía người tiêu dùng toàn cầu là kết quảcủa quy trình sản xuất nghiêm ngặt, cũng như nỗ lực trong việc duy trì và phát huyhương vị đặc trưng và chất lượng vượt trội của hạt tiêu Kampot.

Cấu trúc chuỗi cung ứng hồ tiêu xuất khẩu của tỉnh Kampot, Campuchia tương tựchuỗi cung ứng hồ tiêu xuất khẩu ở Việt Nam Tuy nhiên chuỗi cung ứng xuất khẩu hồtiêu của tỉnh Kampot có một số điểm đặc biệt như sau:

Hạt tiêu Kampot là thương hiệu nông sản nổi tiếng nhất của Campuchia, đã đượcTổ chức Thương mại Thế giới cấp Chỉ dẫn địa lý vào năm 2010 và Liên minh châu Âutừ năm 2016 Thương hiệu hạt tiêu Kampot đến nay đã được đăng ký bảo vệ bảnquyền quốc tế tại 32 nước theo Hiệp định Geneva về thỏa thuận tên gọi nguồn gốc sảnphẩm và chỉ dẫn địa lý này Sản phẩm hạt tiêu Kampot được đánh giá là rất đặc trưng,nổi tiếng và được giới ẩm thực đánh giá cao về chất lượng Cụ thể, hạt tiêu Kampotbao gồm 3 loại: hạt tiêu đen, đỏ và trắng với hương vị đặc trưng:

Hạt tiêu đen giòn không quá cay, nhưng khi ăn, mùi hương bắt đầu tràn ngập vịgiác của bạn, giống như mùi thơm của chanh và bạc hà.

Hạt tiêu đỏ sẽ được thu hoạch khi hạt chuyển đỏ, khi ngửi còn có chút hươngthuốc lá, khi ăn lại có vị ngọt Vì vậy, loại hạt này rất hợp với các món tráng miệng,chocolate, trái cây và salad.

Giá hạt tiêu đỏ đắt hơn hạt tiêu đen, nhưng cả hai không thể so sánh với loại hạttrắng, với giá bán khoảng 100 USD/ounce ở châu Âu và Mỹ.

Loại hạt tiêu trắng Kampot có mùi giống hoa hồi và thảo dược, được các đầu bếptheo tiêu chuẩn sao Michelin gọi là tinh hoa của hạt tiêu Chúng có vị rất ngon và đượcsử dụng chủ yếu cho cá và hải sản.

Để đảm bảo về mặt chất lượng và mùi vị như trên cũng như uy tín của chỉ dẫnđịa lý, tất cả thành viên của Hiệp hội xúc tiến hạt tiêu Kampot đều cam kết mô hìnhtrồng trọt hữu cơ, duy trì phương pháp canh tác truyền thống đặc biệt đã tồn tại từ lâu,sử dụng

Trang 33

hoàn toàn các loại phân xanh và phân hữu cơ, thậm chí các loại thuốc bảo vệ thực vậtcũng phải tuân theo các nguyên tắc truyền thống dựa trên đặc điểm của đất, giống câyvà nguồn nước ở địa phương.

Việc xây dựng thương hiệu tiêu Kampot đã có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầucủa thị trường đối với sản phẩm này, đồng thời tăng giá trị của tiêu và mang lại nhữnglợi ích đáng kể cho những người trồng với giá bán thường gấp 3 lần giá hạt tiêu thôngthường.

Bên cạnh đó, các biện pháp bảo vệ hạt tiêu Kampot khỏi hàng giả, hàng kém chấtlượng được đẩy mạnh cũng là một trong những chìa khóa thành công của hạt tiêu tỉnhKampot Cụ thể, Hiệp hội xúc tiến hạt tiêu Kampot quản lý rất nghiêm ngặt tư cáchthành viên của Hiệp hội và chỉ những hồ sơ sản xuất đáp ứng đúng tiêu chuẩn mớiđược tham gia Ngoài ra, Hiệp hội không cung cấp tư vấn hay xem xét tư cách thànhviên cho các hồ sơ đến từ các khu vực ngoài Kampot bởi cho rằng hạt tiêu Kampot làđộc nhất và có chất lượng đặc biệt.

Về mặt liên kết các khâu trong chuỗi: Trong quá trình phát triển chuỗi cung ứng

hạt tiêu tại Kampot, đã có giai đoạn các nhà sản xuất lớn áp đảo thị phần, gây khókhăn cho các hộ trồng quy mô nhỏ Nhận thức được vấn đề này, chính quyền và doanhnghiệp lớn đã triển khai các chính sách hỗ trợ nhằm bảo vệ và phát triển các hộ nhỏ.Cụ thể, họ cam kết mua sản phẩm với giá công bằng và giúp những hộ này tiếp cậnkhách hàng tiềm năng Một số doanh nghiệp còn mua lại dây chuyền sản xuất từ cáchộ nhỏ và quản lý chúng dưới dạng thương hiệu con, đồng thời cung cấp hỗ trợ kỹthuật và thông tin, và tổ chức các khóa tập huấn Điều này giúp các nhà sản xuất hạttiêu Kampot nhỏ lẻ có cơ hội đạt được chứng nhận thương mại công bằng, nâng caogiá trị sản phẩm và uy tín trên thị trường quốc tế.

Từ thành công và các đặc trưng nêu trên của chuỗi cung ứng hồ tiêu Kampot,Campuchia, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:

(1) Xác định ưu thế sản phẩm của địa phương để tập trung phát triển: ở Kampot,ưu thế trong chuỗi cung ứng hạt tiêu chính là sự đặc trưng khác biệt về chất lượng, mùivị độc đáo của sản phẩm Từ đó địa phương đã tập trung vào ưu thế này để duy trì vàphát huy như duy trì các phương pháp canh tác sản xuất truyền thống, kết hợp kỹ thuậthợp

Trang 34

lý để đảm bảo chất lượng chứ không lạm dụng phân bón hóa học hay thuốc trừ sâu đểchạy theo số lượng

(2) Sản xuất theo hướng hữu cơ, bền vững, không lạm dụng phân bón hóa học vàthuốc trừ sâu để bảo vệ đất, tuổi thọ và vòng đời khai thác cây trồng và môi trườngsinh thái Đồng thời giúp chất lượng, mùi thơm của sản phẩm ổn định, giá bán caohơn.

(3) Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nhiều thị trường xuất khẩu, tận dụng khai tháctối đa các lợi ích của chỉ dẫn địa lý để quảng bá hình ảnh, tiếp thị sản phẩm và xúc tiếnthương mại.

(4) Giữ gìn và bảo vệ thương hiệu, chỉ dẫn địa lý: các hộ kinh doanh, sản xuấtkhông đáp ứng yêu cầu về mặt chất lượng, địa lý của chỉ dẫn địa lý sẽ không được hiệphội và tỉnh cấp giấy chứng nhận Hoạt động quản lý chất lượng chặt chẽ giúp thươnghiệu trở nên uy tín, giá trị sản phẩm vì thế cũng ổn định và nâng cao, trở thành đặc sảnthực sự của thế giới, giá bán sản phẩm không bị tác động quá nhiều bởi biến động giáchung của ngành.

- Quả hồi khô (sấy hoặc phơi khô tự nhiên quả hồi tươi), thường được gọi là "hoahồi", là một sản phẩm phổ biến trên thị trường Hoa hồi khô mang một hương vị đặctrưng, là một loại gia vị tự nhiên được sử dụng rộng rãi trong chế biến thực phẩm,dược phẩm, mỹ phẩm, nước hoa Không chỉ giới hạn trong phạm vi châu Á, những nơitrồng được hồi, mà quả hồi cùng tinh dầu của nó còn được sử dụng phổ biến như mộtloại gia vị yêu thích trong ẩm thực tại nhiều quốc gia không sản xuất được như châuÂu cũng như tại châu Mỹ với các nước như Hoa Kỳ, Canada, Cuba Ví dụ trongdanh sách những sản phẩm được đánh giá là an toàn dùng được cho sản xuất dượcphẩm và chế biến thực phẩm tại Hoa Kỳ, quả hồi được ghi nhận và được đánh mã sốchính thứ như mã “GRAS 2095” cho hoa hồi, còn tinh dầu hồi được đánh dấu bằng mã“GRAS 2096”.

- Tinh dầu hồi chứa trong quả hồi và các bộ phận khác như cuống, lá, hạt chứa mộtlượng lớn chất Anethole (chiếm từ 80% đến 90%) Anethole được biết đến là thànhphần hương liệu chính trong việc chế tạo các loại rượu có mùi thơm đặc trưng của hồivà cũng được áp dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm và dược phẩm Trong lĩnh vựchóa chất, tinh dầu hồi với các chiết suất tinh chế khác như Anisonitrile, Oleom,Anethole, Anisi Stellati, Anisi aldehyde được dùng để phát triển các loại mùi hươngcao cấp trong sản xuất nước hoa Chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình

Trang 35

sản xuất nhiều loại

Trang 36

mỹ phẩm khác Gần đây, tinh dầu hồi nguyên chất ngày càng trở nên không thể thiếu trong quá trình sản xuất của nhiều ngành công nghiệp.

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNGỨNG HOA HỒI XUẤT KHẨU TỈNH LẠNG SƠN

2.1.Giới thiệu chung về tỉnh Lạng Sơn và sản phẩm hoa hồi

2.1.1 Đặc điểm của tỉnh Lạng Sơn

Vị trí địa lý: Tọa lạc tại vùng Đông Bắc của Việt Nam, tỉnh Lạng Sơn có địa hình

chủ yếu là đồi núi Khoảng cách từ Lạng Sơn đến thủ đô Hà Nội là khoảng 154 km nếuđi bằng đường bộ và khoảng 165 km nếu di chuyển bằng đường sắt, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc kết nối và giao lưu Tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt khi giáp ranh vớitỉnh Cao Bằng ở phía bắc, còn phía đông bắc giáp với Trung Quốc – đường biên giớidài với các cửa khẩu quốc tế quan trọng Lạng Sơn giáp Quảng Ninh ở phía đông nam,Bắc Giang ở phía nam, Thái Nguyên ở phía tây nam và Bắc Kạn ở phía tây Tỉnh có vĩđộ từ 21o19' đến 22o27' Bắc và kinh độ từ 106o06' đến 107o21' Đông Nhờ vị trí địa lýđặc biệt này, Lạng Sơn không chỉ sở hữu phong cảnh thiên nhiên đặc sắc mà còn làđiểm trung chuyển thương mại quan trọng, đặc biệt là cửa ngõ giao thương hàng hóachính giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Địa hình: địa bàn tỉnh Lạng Sơn chủ yếu được bao phủ bởi địa hình núi thấp và

đồi núi, với sự hiện diện khan hiếm của núi trung bình và sự vắng bóng của các đỉnhnúi cao Điểm trung bình của độ cao tại đây khoảng 250m so với mực nước biển, trongkhi điểm thấp nhất nằm ở độ cao 20m tại khu vực phía Nam của huyện Hữu Lũng, dọctheo thung lũng sông Thương; Đỉnh cao nhất là đỉnh Phia Mè, một phần của dãy núiMẫu Sơn, với độ cao trên 1.500m Địa hình của Lạng Sơn mang tính đa dạng và phứctạp, với sự phân bố theo hướng tây bắc - đông nam tại máng trũng Thất Khê - LộcBình, nơi có thung lũng của sông Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Quảng Ninh), cũngnhư dãy hồ Đệ Tam, đã được lấp đầy bởi trầm tích Đệ Tam và Đệ Tứ, hình thành nêncác vùng đồng bằng giữa núi như Thất Khê, Na Dương, Bản Ngà, đều mang giá trịquan trọng cho lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Một hướng địa hình khác, từ đông bắc sangtây nam, được nhìn thấy rõ nét qua dãy núi của các huyện như Hữu Lũng, Bắc Sơn,Chi Lăng, Văn Quan và phần lớn Văn Lãng, cũng như vùng núi đồi của Cao Lộc vớicác xã Lộc Yên, Thanh Lòa và Thạch Đạn.Các dãy núi hướng bắc - nam được tìm thấyở các huyện Tràng Định, Bình Gia và phía tây của huyện Văn Lãng Hướng tây - đôngkhác được định hình bởi quần thể Mẫu Sơn, nơi có khoảng 80 ngọn núi nằm dọc theohướng này.

Trang 38

Đất đai: Báo cáo từ Cục Thống kê Lạng Sơn năm 2023 cho biết tổng diện tích

tự nhiên của tỉnh là 816.655 ha Trong đó, diện tích đất dành cho nông nghiệp chiếm7,59%, với 64.630,61 ha; diện tích đất lâm nghiệp, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừngtrồng, là 172.635,01 ha, chiếm 21,08%; đất chuyên dùng chiếm 1,33% với 10.787 ha;diện tích đất ở là 4.611,48 ha, chiếm 0,56%; và diện tích đất chưa sử dụng cùng cácloại đất khác chiếm đến 69,13% với 565.969,7 ha Lạng Sơn có sự phân chia đa dạngvề địa lý thổ nhưỡng, bao gồm 7 vùng và 16 tiểu vùng, với tổng cộng 43 loại đất khácnhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt đa dạng các loại cây.

Khí hậu: Lạng Sơn đặc trưng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa tiêu biểu của miền

Bắc Việt Nam, với nhiệt độ trung bình nằm trong khoảng 17 – 22 độ C Mùa đông ởđây có thể rất lạnh, với nhiệt độ giảm xuống tới 5 độ C, thậm chí có thể xuống tới 0 độC hoặc thấp hơn Địa lý của Lạng Sơn, tọa lạc tại cực bắc vùng nhiệt đới gần giới hạnphía bắc, từ 21 độ 19’ đến 22 độ 27’ vĩ bắc và từ 106 độ 06’ đến 107 độ 21’ kinh đông,mang lại bức xạ mặt trời dồi dào, tạo điều kiện lý tưởng cho sự phát triển của nôngnghiệp quanh năm Tuy nhiên, vị trí này cũng khiến Lạng Sơn trở thành điểm đầu tiênđón nhận gió mùa đông, kéo dài và kết thúc muộn màng, khiến mùa đông trở nên giálạnh.

Về độ ẩm, Lạng Sơn duy trì mức độ ẩm không khí trung bình hàng năm ở mức 80– 85%, thấp hơn so với nhiều khu vực khác trong cả nước Sự biến đổi về độ ẩm tươngđối giữa các khu vực khác nhau và các độ cao khác nhau trong tỉnh không đáng kể, thểhiện sự ổn định của khí hậu tại đây.

Lượng mưa: Lạng Sơn nằm ở khu vực Đông Bắc, ít mưa của vùng khí hậu miền

Bắc; lượng mưa trung bình năm là 1.200 – 1.600 mm Nơi duy nhất có lượng mưa trên1.600mm là vùng núi cao Mẫu Sơn (2.589mm); tại Lạng Sơn có Na Sầm (1.118 mm)và Đồng Đăng (1.100mm) là những trung tâm khô hạn của miền Bắc.

Đặc điểm dân số, xã hội: Báo cáo từ Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn cho năm 2023

ước lượng dân số của tỉnh đạt 802.1 nghìn người, với tỷ lệ giới tính gần như cânbằng: nam giới chiếm 410 nghìn người, tương đương 49,95% và nữ giới 391.8 nghìnngười, tương đương 50,05% Dân số đô thị của tỉnh đứng ở mức 185,9 nghìn người,chiếm 19,22% trong khi phần lớn dân số, với 616,2 nghìn người, sống ở khu vựcnông thôn, chiếm đến 80,7%.

Trang 39

Lạng Sơn, giống như nhiều tỉnh miền núi ở phía Bắc, có cộng đồng dân tộc thiểusố chiếm đa số với 84,74% tổng dân số Đây là nơi hội tụ của các dân tộc, trong đóngười Nùng chiếm 43,9%, người Tày chiếm 35,3%, và người Kinh chiếm 15,3%, chủyếu sinh sống tại các thành phố, thị trấn, thị xã và vùng lân cận Bên cạnh đó, ngườiDao chiếm 3,5% và dân tộc khác chiếm khoảng 1,4%.

Lạng Sơn có 10 huyện và 1 thành phố loại 2 (thành phố Lạng Sơn); 200 đơn vịhành chính cấp xã (gồm 181 xã, 05 phường và 14 thị trấn) Tính đến tháng 6/2020, trênđịa bàn tỉnh có 1.850 thôn, tổ dân phố (gồm 1.707 thôn, 143 tổ dân phố) Trong đó có31 xã khu vực I, 57 xã khu vực II, 112 xã khu vực III; có 107 xã đặc biệt khó khăn, 04xã an toàn khu, 03 xã biên giới, 83 thôn đặc biệt khó khăn của 24 xã khu vực II thuộcdiện đầu tư Chương trình 135.

Đặc điểm kinh tế: Trong năm 2023, kinh tế của tỉnh Lạng Sơn đã nhanh chóng

phục hồi và tiếp tục tăng trưởng Ước tính, tổng sản phẩm nội địa (GRDP) của tỉnh đạt25.644 tỷ đồng, với mức tăng trưởng ước tính 7% - một con số gần với mục tiêu đề ralà từ 7 đến 7,5% Cụ thể, tăng trưởng của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sảnđạt mức 6,55%, chiếm 1,64% trong tổng mức tăng trưởng; ngành công nghiệp và xâydựng ghi nhận mức tăng 8,18%, góp 2% vào tổng sự tăng trưởng; lĩnh vực dịch vụtăng 6,77%, mang lại 3,12% cho tổng mức tăng trưởng; và thu nhập từ thuế sản phẩmsau khi đã trừ đi trợ cấp sản phẩm tăng 5,39%, đóng góp 0,24% vào tổng mức tăngtrưởng.

Ước tính GRDP theo giá hiện hành đạt 48.239 tỷ đồng, với xu hướng chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: phần trăm của nông nghiệp, lâm nghiệp vàthủy sản là 24,74%, công nghiệp và xây dựng chiếm 23,58%, dịch vụ đạt 47,44%, vàtỷ lệ thuế trừ đi trợ cấp sản phẩm là 4,24% GRDP bình quân đầu người được ước tínhkhoảng 59,75 triệu đồng, tương đương với 2.542 USD.

Trang 40

Biểu đồ 2.1: GDRP tỉnh Lạng Sơn năm 2023

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, 2023

Các nỗ lực tái cơ cấu ngành nông nghiệp kết hợp với phát triển nông thôn mới đãđược triển khai mạnh mẽ, đem lại nhiều thành quả nổi bật Các điểm nổi bật bao gồmsự phát triển của những khu vực trồng trọt và chăn nuôi có tiềm năng, mở rộng các môhình kinh tế liên kết và hợp tác xã, cải thiện quy trình sản xuất theo các tiêu chuẩn antoàn và hiện đại, cũng như việc quảng bá và xây dựng thương hiệu cho các sản phẩmnông nghiệp.

Sáng kiến tái cơ cấu lĩnh vực nông nghiệp, kết hợp với nỗ lực xây dựng nôngthôn mới, đã thu hút sự quản lý mạnh mẽ và đạt được tiến bộ ấn tượng Một điểm sángtrong

Ngày đăng: 01/06/2024, 14:19