Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng YênĐầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 2H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM ỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN ĐỨC TRUNG
Đ U T CÔNG CHO PHÁT TRI N CHU I GIÁ ẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ Ư CÔNG CHO PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ ỂN CHUỖI GIÁ ỖI GIÁ
TR S N PH M NHÃN T NH H NG YÊN Ị SẢN PHẨM NHÃN Ở TỈNH HƯNG YÊN ẢN PHẨM NHÃN Ở TỈNH HƯNG YÊN ẨM NHÃN Ở TỈNH HƯNG YÊN Ở TỈNH HƯNG YÊN ỈNH HƯNG YÊN Ư CÔNG CHO PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệlấy bất kỳ học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn ĐứcT r u n g
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án: “Đầu tư công chophát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên”, tôi đã nhận được sự hướngdẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồngnghiệp và gia đình
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơnsâu sắc TS Nguyễn Viết Đăng và TS Quyền Đình Hà đã tận tình hướng dẫn, dànhnhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thựchiện đềtài
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộmôn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và PTNT - Học viện Nôngnghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoànthành luận án
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trường Đại học TàiChính - Quản trị kinh doanh, Bộ Tài chính đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốtquá trình thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị và các cán bộ côngchức, viên chức tỉnh Hưng Yên, các tổ chức và cá nhân tham gia trong chuỗi giá trị sảnphẩm nhãn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ tôi thu thập thông tin trong quá trìnhthực hiện luận án
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôihoàn thành luậnán./
Hà Nội, ngày 23 tháng 01năm 2024
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Đức Trung
Trang 5PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁTTRIỂN CHUỖI
2.1 Cơsởlýluậnvềđầutưcôngvàđầutưcôngchochuỗigiátrịsảnphẩmnhãn 10
2.1.2 Tổng hợp đặc điểm đầu tư công trong cho chuỗi giá trị sảnphẩm nhãn 212.1.3 Vai trò của đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sảnphẩmnhãn 232.1.4 Nội dung nghiêncứuvềđầu tưcôngchophát triểnchuỗi giá trịsảnphẩmnhãn
282.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị
2.2 Cơ sởthực tiễnvềđầuđầu tư công cho pháttriểnchuỗi giá trịsảnphẩmnhãn
33
Trang 62.2.1 Kinh nghiệm đầu tư công ở một sốquốcgia 33
2.2.3 Bài học kinh nghiệm về đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sảnphẩm
3.6.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về thực trạng các tác nhân tham gia vào chuỗigiá
trị nhãn và các bên tham gia vào cung cấp đầutưcông 593.6.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về nhu cầu đầutư công 593.6.3 Nhómchỉtiêu đánhgiávề thựctrạngđầutưcông chopháttriển chuỗi
3.6.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả đầutưcông 603.6.5 Nhómchỉtiêuđánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảđầutưcông
PHẦN 4 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦUTƯCÔNG CHO
PHÁTTRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NHÃN Ở TỈNHHƯNGYÊN 61
Trang 74.1 Thựctrạngvềđầutưcôngchopháttriểnchuỗigiátrịsảnphẩmnhãnở
4.1.1 Đánh giá thực trạng các tác nhân tham gia vào chuỗi giátrịnhãn 614.1.2 Đánh giá nhu cầu đầu tư công cho chuỗi giá trị sảnphẩmnhãn 694.1.3 Thực trạng đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sảnphẩm nhãn 79
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị
4.2.1 Nhân lực và vật lực thực hiện và quảnlýđầutưcông 116
4.2.3 Năng lực của các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trịsảnphẩm 120
4.3.5 Giải pháp về nâng cao năng lực cán bộquản lý 1324.3.6 Giải pháp về liên kết, xúc tiến thương mại, phân phốisảnphẩm 1334.3.7 Giảiphápđốivớikhâusảnxuất,trồngnhãnvànguồncungcấpđầuvào
4.3.9 Giải pháp với khâu thu mua và tiêu thụ sảnphẩmnhãn 140
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt
ATTP
Nghĩa tiếng Việt
An toàn thực phẩmBVTV
CNH - HĐH
Bảo vệ thực vậtCông nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Trang 9DANH MỤC BẢNG
3.1 Thực trạng sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yênnăm 2020 54
3.3 Phân bổ địa điểm và mẫu điều tra cơ sở sản xuất nhãn trên địa bàn
4.6 Khâu thương mại (phân phối sản phẩm) trên địa bàn tỉnhHưngYên 684.7 Tổngn h u c ầ u v ố n đ ầ u t ư c ô n g v à o s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m n h ã n g i a i đ o ạ n
Trang 104.18 Tổnghợpthựctrạngvànhucầuvềvốnđầutưcôngvàvốnđầutưdịch
vụ công cho phát triển sản phẩm nhãn Hưng Yên giaiđoạn 2016-2021 834.19 Hiện trạng đường giao thông cho các vùngtrồngnhãn 844.20 Thực trạng đầu tư hệ thống giao thông cho các vùngtrồngnhãn 854.21 Đánhgiácủacáccơsởsảnxuấtnhãnvềhệthốnggiaothônghỗtrợcho
4.22 Đánhgi ác ủa kh âu dịch v ụ đầuv à o vềhệt hố ng giaothông hỗt r ợ cho
4.23 Đánh giá của khâu dịch vụ đầu ra về hệ thống giao thông hỗ trợ chokh âu
4.24 Thực trạng đầu tư hệ thống thuỷ lợi cho các vùngtrồngnhãn 874.25 Thực trạng tiếp cận của các cơ sở sản xuất nhãn với hệ thốngthuỷlợi 884.26 Đánh giá của các cơ sở sản xuất nhãn về hệ thống thuỷ lợi hỗ trợ sản
4.27 Hiện trạng đầu tư hệ thống điện cho các vùngtrồngnhãn 894.28 Thực trạng tiếp cận của cơ sở sản xuất nhãn với hệ thốngđiện lưới 904.29 Đánh giá của các khâu trong chuỗi về hệ thống điện hỗ trợ cho phát triểnchuỗi
4.30 Tổnghợpđơnvịđượchỗtrợứngdụngmáymóctiêntiếntrongchếbiến
4.31 Đánh giá của cơ sở sơ chế, chế biến về hệ thống chế biến hỗ trợcho phát
4.32 Đánhgiácủakhâutiêuthụsảnphẩmnhãnvềhệthốngchợ,siêuthịhỗ
4.33 Thựctrạngvềcung cấpdịch vụcôngchosảnphẩmnhãn t r ê n địabàn
4.34 Kết quả thực hiện dịch vụ công cho sản phẩm nhãn trên địa bàn tỉnhHưng
4.35 Thực trạng về dịch vụ công hỗ trợ cho khâu sảnxuất nhãn 984.36 Đánh giá của các cơ sở sản xuất nhãn về sự hỗ trợ dịchvụcông 994.37 Đánhgiácủacáccơsởsảnxuất,kinhdoanhgiốngcâynhãnvềdịchvụcông 99
Trang 114.39 Đánhgiácủakhâusảnxuất,kinhdoanhthuốcb ả o vệthựcvậtvềdịch
4.40 Đánh giá của khâu sản xuất, kinh doanh phân bón về dịchvụ công 1024.41 Đánh giá của người sản xuất nhãn đối với dịch vụphânbón 1034.42 Đánh giá của người sản xuất nhãn đối với khâu thumuanhãn 1044.43 Đánh giá của cán bộ quản lý đối với khâu thumuanhãn 104
4.45 Đánh giá của cơ sở chế biến về nguyên liệu đầu vào chochếbiến 1064.46 Đánh giá của cơ sở chế biến về thị trường tiêu thụsản phẩm 1064.47 Đánh giá của cán bộ quản lý đối với năng lực khâuchếbiến 1074.48 Đánh giá của người sản xuất nhãn đối với thị trườngtiêuthụ 1084.49 Đánh giá của cán bộ quản lý đối với khâu tiêu thụsảnphẩm 1084.50 Hiệuq u ả s ử d ụ n g v ố n đ ầ u t ư s ả n x u ấ t n h ã n t ỉ n h H ư n g Y ê n g i a i đ o ạ n
4.51 Phân tích, so sánh hiệu quả kinh tế giữa các cơ sở trồng nhãn ở vùng tậptrung
4.52 Phân tích, so sánh hiệu quả kinh tế theo quy mô trồng nhãn (Hộ gia đình,Trang
4.53 Phân tích, so sánh hiệu quả kinh tế ở khâu chế biếnlongnhãn 1154.54 Đánhgiábêntiếpnhậnđầutưcôngvềnănglựccủađộingũcông chức
4.55 Tỷ lệ ý kiến đánh giá của cán bộ (công chức, viên chức) về cơ sởvật
4.56 KếtquảđánhgiácủađộingũcôngchứcvềmứcđộđầutưngânsáchNhà
nướccho đầutưcông chophát triển chuỗigiá trị nhãn tại tỉnhHưngYên 1194.57 Đánhgiácủacánbộquảnlýđốivớicáckhâuphụcvụđầuvàosảnphẩmnhãn 1204.58 Đánhgiácủacánbộvềnănglựccủakhâutrồngnhãntrongchuỗigiátrị
Trang 12DANH MỤC ĐỒ THỊ
4.4 Nhu cầu về dịch vụ công cho thương mạisản phẩm 78
Trang 13DANH MỤC HÌNH
3.1 Khung phân tích nghiên cứu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sảnphẩm
4.1 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nhãnHưngYên 614.2 SơđồtácnhânthamgiatrongchuỗigiátrịsảnphẩmnhãnởtỉnhHưngYên 624.3 Đánhgiánănglựctiếpnhậnkếtquảđầutưcôngtheocácquymô( H ộ
gia đình, Trang trại, Hợp tác xã) trên địa bàn tỉnhHưngYên 122
Trang 144.5 Điềukiệnthời tiếtảnhhưởngđến năngsuấttrồngnhãn 124
Trang 15TRÍCH YẾU LUẬN ÁNTên tác giả:Nguyễn Đức Trung
Tên luận án:Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên Chuyên ngành:Kinh tếpháttriển Mã số:9 31 0105
Tên cơ sở đào tạo:Học viện nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng đầu tư công cho phát triển chuỗigiá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên, các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho pháttriển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên, từ đó đưa ra các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả của Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Từ đây,nghiên cứu hướng tới 3 mục tiêu cụ thể gồm có: (1) Hệ thống hóa và góp phần pháttriển cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩmnhãn (2) Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho pháttriển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở Hưng Yên (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh HưngYên
Phương pháp nghiên cứu:
Luận án phân tích sử dụng các cách tiếp cận, tiếp cận theo khu vực công và khuvực tư (bao gồm bên đầu tư công và bên tiếp nhận đầu tư công), tiếp cận theo chuỗi giátrị (từ khâu cung cấp nguyên liệu đầu vào sản xuất, đến khâu trồng nhãn, thu mua, sơchế, tiếp thị đến khâu cuối cùng là bán sản phẩm đó cho người tiêu dùng), tiếp cận theovùng (vùng tập trung và vùng phân tán), tiếp cận theo quy mô sản xuất (Hộ gia đình,trang trại, HTX) Sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, mô tả, PRA, ICOR xử lý sốliệu bằng các phần mền Excel và phần mền SPSS 26.0; sử dụng thang đo Likert 5 điểm
để đánh giá
Kết quả chính và kết luận:
Về mặt lý luận, Luận án đã hệ thống hóa và phát triển được nền tảng về đầu tưcông cho phát triển nông nghiệp nói chung và chuỗi giá trị sản phẩm nhãn nói riêng: Cụthể: đã hệ thống hóa các quan điểm về đầu tư công cũng như dịch vụ công của các nước
và thực tế trong nước để làm nền tảng cơ sở lý luận, hệ thống các chính sách phát triểnsản phẩm nhãn theo chuỗi giá trị của tỉnh Hưng Yên từ các khâu trong chuỗi từ đầu vàđến khâu cuối cùng sản phẩm đến tay người tiêu dùng, từ đó đưa ra được khái niệm về
Trang 16đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn, làm rõ bản chất cuộc việc đầu tưcông cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn.
Về thực trạng, Luận án đã chỉ ra việc cung cấp đầu tư công, dịch vụ công chophát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn, các hạng mục đầu tư của nhà nước cho phát triểnsản phẩm nhãn còn chưa đồng bộ, trồng tréo Cơ chế chính sách khuyến khích phát triểnliên kết sản xuất giữa doanh nghiệp với người nông dân theo CGT chưa thực sự đượcquan tâm, chưa đủ sức hấp dẫn các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NN trong đó cósản xuất và tiêu thụ nhãn Vốn đầu tư còn hạn chế, cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, chưađảm bảo phục vụ sản xuất tập trung hàng hóa hiệu quả cao Hệ thống giao thông, thủylợi, hệ thống điện, chế biến, chợ tại các vùng sản xuất tập trung chưa đáp ứng yêu cầusản xuất thâm canh, theo hướng hiện đại; công tác nghiên cứu, chuyển giaokhoahọccông nghệ còn chậm, chưa tạo được bước đột phá trong nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm sản xuất ra Bên cạnh đó, thị trường tiêu thụ nhãn còn nhiều bấpbênh, người sản xuất vẫn phụ thuộc nhiều vào thương lái, mối quen Vấn đề "được mùamất giá" thường xuyên xảy ra, người nông dân bị ép giá dẫn đến giảm doanh thu, khiến
họ không còn mặn mà với nghề trồngnhãn
Luận án cũng chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triểnchuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên, hiện nay người tiếp nhận dịch vụ công vàcác cá nhân làm việc trong cơ quan nhà nước đều có những đánh giá cho điểm chưa caođối với việc cung cấp và tiếp cận đầu tư công của nhà nước Hệ thống cơ sở hạ tầng,điều kiện vật chất, chính sách pháp luật liên quan chưa đáp ứngvớiyêu cầu đổi mới tổchức xuất suất theo chuỗi giátrị
Luận án đãĐề xuấtcác giảiphápđểthúcđẩyđầutưcông chophát triển chuỗi giá trị sảnphẩm nhãn:(i) Nâng cao hiệu quả chính sách đầu tư công; (ii) Nâng cao hiệu quả vềquản lý nhà nước; (iii) Giải pháp về vốn đầu tư; (iv) Giải pháp về nâng cao cơ sở hạtầng, (v) Giải pháp về nâng cao năng lực cán bộ quản lý; (vi) Giải pháp về liên kết, xúctiến thương mại, phân phối sản phẩm; (vii) Giải pháp đối với khâu sản xuất, trồng nhãn
và nguồn cung cấp đầu vào cho hoạt động sản xuất; (viii) Giải pháp đối với khâu sơ chế,chế biến, (ix) Giải pháp với khâu thu mua và tiêu thụ sản phẩm nhãn
Trang 17THESIS SUMMARYAuthor name:Nguyen Duc Trung
Thesis title:Public investment for developing the longan product value chain in Hung
Research methods:
The thesis usesthefollowingapproaches:approachbypublic sectorandprivatesector(includingpublic investmentparty andpublic investment recipient),approachtovaluechain (fromthestageofsupplying input materialsforproduction,tothestageofgrowinglongan,purchasing,preliminarily processing, marketingtothefinalstageofsellingproductstoconsumers),regionalapproach(densely populated area and sparselypopulated
area),accessb y productionscale(household,farm,cooperative).Thethesisusescomparativemet
methods,PRA,ICORtoprocessdatausingExcelandSPSS26.0software;usesa5-pointLikertscaletoevaluate
Main results and conclusion:
Theoretically, the thesis has systematized and developed a foundation onpublicinvestmentforagricultural developmentingeneralandthelongan product valuechaininparticular: Specifically,ithas systematizedtheviewsonpublic
Trang 18investmentaswellaspublic servicesofother countries and domesticrealitiestoserveasatheoretical basis andasystem
Trang 19ofpoliciesfordevelopingthelongan product value chaininHungYenprovince
Currently, public service recipients and individualswo rk in g i n GovernmentDepartments have low evaluations of the provision and access topublicinvestment.The infrastructure system, physical conditions, relevant policiesand laws have notyetmet the requirements of renovating the production
organization according to the value chain.The thesis has proposed solutions to boost public investment for the development
of the longan product value chain: (i) Improving the efficiency of public investmentpolicy; (ii) Improving the efficiency of government management; (iii) Investmentcapital solutions , (iv) Solution on investment capital; (v) Improving managerialcompetence; (vi) Solutions for linkages, trade promotion, and product distribution; (vii)Solutionsf o r production, l o n g a n g r o w i n g a n d in pu t s u p p l i e s f or pr od uc ti on ac
ti vi ti e s;
Trang 20(viii) Solutions for preliminary processing and processing; (ix) Solutions for purchasingand consuming longanproducts.
Trang 21Đầu tư công là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng và quyếtđịnh đối với tăngtrưởng kinhtế Đầutưcông được tập trung chủyếuvàoxâydựngkết cấuhạtầngkinhtếkỹ thuật,giáodục,ytế, xóa đóigiảmnghèo…VốnđầutưcôngtừngânsáchNhànướclànguồn lực quan trọng thúcđầy tăngtrưởngvàphát triển KTXH của đấtnước Tuy nhiên,trong bối cảnh hiệnnay,khinguồn vốnngânsách Nhà nước càng hạn hẹp thì việcnângcao hiệu quảđầutưcôngtừvốn ngân sách Nhà nước càng trở nênquantrọng (Hà ThịTuyếtMinh,2019).
Nông nghiệp (NN) và phát triển nông thôn là một trong những lĩnh vựcluôn nhận được Nhà nước quan tâm và ưu tiên đầu tư phát triển bền vững ĐTCcho NN trong thời gian qua đã phát huy được vai trò tăng cường năng lực sảnxuất, chuyển dịch cơ cấu ngành NN Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại như cơ cấunông nghiệp chưa hợp lý, hạ tầng phát triển nông nghiệp, nguồn nhân lực, khoahọc công nghệ trong nông nghiệp còn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu thời đại(Trần Viết Nguyên, 2015)
Kết quả đầu tư công trong thời gian qua cũng đã góp phần quan trọng tạo
ra những thành tựu trong phát triển KTXH nói chung, những kết quả của nôngnghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng, thể hiện trên các mặt như: Nông nghiệpphát triển theo hướng tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả, bảo đảm vững chắc
Trang 22an ninh lương thực quốcgia;xuất khẩu nông, lâm thuỷ sảntăngnhanh; trìnhđộkhoahọc - công nghệ được nâng cao hơn; Kết cấu hạ tầng KTXH nôngthônđượctăngcường, nhất là thuỷ lợi, giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển sảnxuất, từng bước làm thay đổi bộ mặt nông thôn; Các hình thức tổ chức sảnxuấtởnôngthôntiếp tục được đổimới;kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăngcôngnghiệp, dịchvụ, ngành nghề, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho cưdânnôngthôn; Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân các vùng nông thôn ngàycàng được cải thiện; xoá đói giảm nghèo đạt thành tựu tolớn.
Tuy nhiên, thực trạng đầu tư công trong những năm qua cho thấy, nguồnvốn đầu tư công cho nông nghiệp luôn thiếu rất nhiều so với nhucầuthực tế củangành sản xuất nông nghiệp nước ta Mặc dù đã có chính sách phát triển nôngnghiệp công nghệ cao, nhưng ở một số nơi, chú trọng nhiều vào đầu tư hạ tầng vàquy mô diện tích lớn (từ 100ha trở lên) bỏ qua quy mô nhỏ và vừa, chưa đầu tưthích đáng vào nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao và tạo ra chuỗi giá trị sảnphẩm bền vững (Đỗ Kim Chung, 2017) Trong nền kinh tế hiện nay, việc liên kết
để hình thành chuỗi giá trị là vấn đề cần thiết và đang được triển khai một cáchmạnh mẽ, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, để xây dựng đượcchuỗi giá trị rất cần sự tham gia của các tác nhân trong chuỗi và Nhà nước, nhàkhoa học, Để hình thành được chuỗi giá trị sản phẩm nông sản trong nôngnghiệp ngoài sự nỗ lực của khu vực tư nhân còn phải có sự tham gia của khu vựccông, đặc biệt là sự tham gia của nhà nước trong việc cung cấp các dịch vụ côngcho phát triển chuỗi giá trị Tất cả những chính sách hỗ trợ của nhà nước đều cóvai trò quan trọng trong việc hình thành và thúc đẩy chuỗi giá trịsảnphẩm nôngsản trong nôngnghiệp
Ở tỉnh Hưng Yên cho thấy: nhãn Hưng Yên là đặc sản nổi tiếng của tỉnhHưng Yên, nghề trồng nhãn Hưng Yên đã có bước phát triển vượt bậc cả về năngsuất, sản lượng và giá trị sản xuất Trong giai đoạn 2016-2021, đầu tư công đãgóp phần quan trọng vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng(hệ thống giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện, hệ thống chợ….) tỉnhHưng Yên đầu tư cải tạo 190km đường nhựa, bê tông xi măng, cấp phối để phục
vụ cho các vùng trồng nhãn bề mặt lòng đường từ 2,5m đến 3,5m để phục vụ sảnxuất nông nghiệp, tỉnh đã cải tạo và nâng cấp thêm 24 công trình thủy lợi, kênhmương do xã và HTX quản lý có 1.909km trong đó kiên cố hóa đạt 531km, tăng10,9% so với năm 2016, hệ thống điện luôn được Tập đoàn điện lực Việt Namquan tâm đầu tư, cải tạo, nâng cấp 161/161 xã phường thị trấn đều có điện ngoàiphục vụ cuộc sống còn để phát triển sản xuất cụ thể có khoảng 172kmđường
Trang 23điện hạ thế phục vụ cho các vùng trồng nhãn(Phòng NN&PTNT, phòng KTHTcác huyện thành phố của tỉnh,2021).Hệ thống chợ cũng đã từng bước được
quy hoạch, bố trí, thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa, Về số lượng chợ, siêuthị và trungtâmthươngmạitrênđịabàntỉnh:Đếnhếtnăm2021,toàntỉnhcó107chợvà 23
siêu thị tăng 17% so với cùng thời điểm năm 2016(CụcThống kêtỉnhHưngYên, 2021).Cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng, thì các dịch vụ công (giống cây
trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật, khuyến nông…) cũng luôn đượcchú trọng và quan tâm Trong giai đoạn 2016-2021 Sở NN&PTNT đã tổ chứckhoảng 50 lớp tập huấn sản xuất nhãn theo tiêu chuẩn VietGap, hỗ trợ cải tạokhoảng 683ha các vườn nhãn già cỗi trên địa bản tỉnh, bảo tồn các cây nhãn quý
để gây giống(Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên, 2021), Chi cục BVTV của tỉnh đã tổ
chức được 36 lớp về đào tạo sử dụng thuốc BVTV và phân bón theo nguyên tắc 4
đúng(Chi cục BVTV tỉnh Hưng Yên, 2021,với mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm nhãn Sở Công thương tỉnh chủ trì đã tổ chức 16 hội nghị, hội chợ, tuần lễnhãn lồng Hưng Yên, các hoạt động xúc tiến thương mại, tập huấn cho các hộlàm long nhãn vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc biệt hơn từ năm 2019 đến 2021
Sở công thương đã tổ chức 02 cuộc tập huấn về quảng bá và bán nhãn trên sàn
thươngmạiđiệntửthuhúthơn850nhàvườnvàcácHTX,THTthamgia(SởCôngthương tỉnh Hưng Yên, 2021) Kết quả đã làm thay đổi diện tích, sản lượng, đến năm 2021:
tổng DT trồngnhãnlà 4.765 ha, trong đó diện tích đếnthờikỳ thuhoạchđạt4.081ha,SLnhãnthuhoạchđạt49.807tấn,NSthuhoạchđạttrungbình 11,95
tấn/ha(Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên, 2021) Đếnnay,Hưng Yên có 1300 ha trồng
nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP, 15 vùng trồng nhãn xuất khẩu, trong đó có 2vùng sản xuất nhãn được cấpmãsố xuấtkhẩusang thị trường Mỹ Ngoài ragiốngnhãnlồngHưngYêncũngđãđượcCụcSởhữutrítuệcấpGiấychứngnhậnđăngkýchỉdẫnđịalýtại4khuvựcTP.HưngYên,vàcáchuyệnKhoáiChâu,Kim Động, Tiên Lữ, đâylàđiềukiện thuận lợi đểnhãnlồng Hưng Yên khẳng định và bảo vệ thươnghiệutrên
thị trường(Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên, 2021).Thị
trườngtiêuthụsảnphẩmnhãnngàycàngđượcmởrộng,cùngvớithịtrườngtrongnước,sảnphẩm nhãn Hưng Yên đã tiếp cận được nhiều thị trường khó tínhnhưMỹ,NhậtBản,Australia,HànQuốcvàmộtsốnướcchâuÂu.Tuynhiêntrongthờigianqua,việchuyđộngvốnđầutưvàoCGTsảnphẩmNNnóichungvàsảnphẩmnhãnnói riêng vẫncòn hạn chế, gặp phải không ít thách thức và khó khăn, cụ thểvớivốnđầutưcôngchosảnphẩmnhãnchỉđạt55,9%vàvốndịchvụcôngchỉđạt59,3% sovới kế hoạch đề ra của tỉnh Cơ chế chính sách khuyến khích pháttriểnliênkếtsảnxuấtgiữadoanhnghiệpvớingườinôngdântheoCGTchưathựcsự
Trang 24được quan tâm, chưa đủ sức hấp dẫn các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NNtrong đó có sản xuất vàtiêuthụ nhãn Nguồn vốn đầu tư phát triển, cơ sở hạtầngthiếuđồngbộ,chưađảmbảophụcvụsảnxuấttậptrunghànghóahiệuquảcao.Hệ
thốnggiaothông,thủylợi,hệthốngđiện,hệthốngchợ,xửlýchấtthảitạicácvùng sản xuất tậptrung chưa đáp ứngyêucầu sản xuất thâm canh, theo hướng hiệnđại;côngtác nghiêncứu, chuyểngiaokhoa học công nghệ còn chậm, chưa tạo đượcbướcđộtphátrongnângcaonăngsuất,chấtlượngsảnphẩmsảnxuấtra
Đến nay, đã cónhiều nghiêncứutrong nướcvề nội dung đầu tư công
sốnghiêncứuđánhgiávềhiệuquảcủađầutưcôngnhư:TôTrungThành(2011),NguyễnMinhPhong(2012),Phó Thị Kim Chi&cs.(2013).Mộtsốnghiêncứu tậptrungvàophântích nhữngyếutốảnhhưởngtớihiệuquả của đầu tư côngtrong tăng trưởng kinhtếởViệtNam,nhưnghiêncứucủa: Trần NguyễnNgọc AnhThưvàLêHoàng Phong(2014),HoàngThịChinh Thon&cs.(2010).Cácnghiêncứucũng quantâmđếnđầu tưcôngtronglĩnh vực nôngnghiệpvà giảipháp thúcđầy đầutư chonông nghiệpnhư:PhùngGiangHải(2015),Ngô Anh Tín(2016), ĐặngThịHoài (2018),NguyễnThịNgọcNga(2018).Tuynghiêncóthểthấyrằng những nghiêncứu vềviệcthúcđẩychuỗigiátrịsảnphẩmnôngsảndườngnhưcònvắngbóng
Vềchuỗigiá trị liên quan đếnngànhhàngnhãnởViệt Nam,đãcó một sốtácgiảquantâmnhưNguyễnPhượngLê&cs
(2021)đãgiúpmôtảmộtcáchcụthểvềchuỗigiátrịsảnphẩmnhãntạitỉnhHưngYên,hayNguyễnXuânTrường&LêVănTrung Trực(2018)đã cómộtsố gọiýnhằm pháttriểnbềnvữngchuỗi giátrị nhãnởhuyệnChâuThành,tuynhiênnhữngnghiêncứunày đãđưa rađược những bứctranhcũng như chỉ ra cần tăngcường liênkếtgiữa các tácnhânbằngcáchợpđồnghợp tác từkhâu đầu vào,sảnxuất,thu gom,sơchế,mở rộng kênhphânphốivà thịtrường,đadạng hóasản phẩm và hỗ trợ của Nhà nước, chưa đi sâuvào đầu tưcông cho phát triển chuỗigiá trị sản phẩmnhãn.Tóm lạicác công trìnhnghiêncứu nóitrênmới chỉnghiêncứu về góc nhìn tổng thểvềcáchoạtđộng đầutưcôngtạiViệtNam, phân tíchnhữngyếutốảnhhưởngđến hiệu quả củahoạt độngđầutưcôngvànhững tác độngcủa đầu tưcôngđến sựphát triểncủatoànbộ nền kinh tế-xãhội,khôngtậptrungđánhgiá,phântíchvềthực trạng cũng như đưa ra những giảiphápcho hoạt độngđầu tư côngriêngcholĩnhvựcnông nghiệp,đặcbiệtlàđầu tưcôngchopháttriểncácchuỗigiátrịnôngsảntạicácđịaphương
Bên cạnh các nghiên cứu trong nước, một số nghiên cứu của các nhànghiên cứu trên thế giới về vấn đề đầu tư công và chuỗi giá trị Những nghiên
Trang 25cứu về phương pháp đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt độngđầu tư công như: Norris & cs (2011) nghiên cứu về vấn đề đầu tư trong hoạtđộng đầu tư công, từ đó đưa ra được những chỉ số để đánh giá về hiệu quả đầu tưcông; Bernard Myers & Thomas Laursen (2009) có nghiên cứu về vấn đề thựchiện quản lý hoạt động đầu tư công tại các quốc gia thành viên mới EU, từ đó rút
ra những bài học kinh nghiệm, những nội dung cần học hỏi cũng như những điểmcòn tồn tại trong hoạt động quản lý đầu tư công tại các quốc gia này; Rajaram &
cs (2010) và Agarwal & cs (2023) đã đưa ra được khung đánh giá cho hoạt độngquản lý đầu tư công, từ đó đánh giá được hiệu quả của hoạt động đầu tư công.Những nghiên cứu khác lại tập trung đánh giá và phân tích về hướng phát triểncủa các chuỗi giá trị nông sản, tiêu biểu như: Harrison (2017), Hernandez & cs.(2017) và Soullier & cs (2020) đã có nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị là gì;Bolzani & cs (2010) đã có nghiên cứu về nội dung và các giá trị phát triển củachuỗi giá trị nông nghiệp cùng những tác động của chuỗi giá trị nông nghiệp tớivấn đề về giới, từ đó chỉ ra những nguy cơ đồng thời cũng đưa ra cơ hội về vấn
đề việc làm của nữ giới;… Tuy nhiên, thông qua quá trình thống kê, phân tích vàtổng hợp các nghiên cứu nêu trên, có thể thấy rằng các nghiên cứu này thườngchỉ tập trung vào một khía cạnh về đầu tư công hoặc phát triển chuỗi giá trị nôngsản cùng những tác động của nó lên các lĩnh vực củanềnkinh tế - xã hội Nhưvậy, trong số các nghiên cứu nêu trên, cũng chưa có nghiên cứu nào thực hiệnnghiên cứu, thảo luận và phân tích sâu về nội dung đầu tư công cho phát triểnchuỗi giá trị sản phẩm nôngsản
Từ cácnghiêncứutrêncó thểthấyđượccácnghiêncứumớichỉtậptrungvàophântíchchuỗigiá trị sản phẩm nôngnghiệp,các tác nhân ảnhhưởng đếnchuỗigiátrịsản phẩmnông nghiệp,cácgiải pháp thúcđẩyphát triển chuỗigiátrịsảnphẩmhoặcmộtsốnghiêncứulạichỉ tậptrungvào vấnđềđầutưngân sáchNhànướcvàotrong lĩnhvựcnông nghiệp Những nghiêncứunàyđược thựchiện trongcác phạm
vi và đốitượngkhácnhauvà mới chỉ đề cậpđếnnhững khía cạchkhác nhauvề đầutưcôngtheochuỗigiá trị sảnphẩm Hiện nay, chưacómột nghiêncứunàovềnộidungđầu tưcôngchophát triển chuỗigiá trị sản phẩm nhãnởtỉnhHưngYên.Yêucầuđặt ra là cầnnghiêncứu mộtcáchsâu sắc tácđộngcủa đầu tư côngđối vớităng trưởng kinhtếnóichungvà pháttriển chuỗigiátrị sản phẩmnhãnởtỉnhHưngYênnói riêng,từ đó có nhữnggiảipháptrọngtâm nhằm quảnlýđầu tưcôngvàthúcđẩytăng trưởng kinhtế tỉnh Hưng Yên một cách ổnđịnhvà bền vững
Trang 26Trước yêu cầu thực tế trên đòi hỏi phải các các giải pháp phù hợp để nângcao hiệu quả đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh HưngYên là một yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành chọn
Đề tài: “Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh HưngYên” làm chủ đề làm luận án tiếnsĩ
1.2 MỤCTIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiêncứu
Đốitượngnghiêncứucủađềtàilà:nhữnglýluậnvàthựctiễnvềđầutưcôngvàdịchvụcôngchopháttriển chuỗigiá trịsản phẩmnhãn;cácnộidungđầutưcôngvàcácdịchvụcôngchopháttriểnchuỗigiátrịsảnphẩmnhãnởtỉnhHưngYên
Đối tượng khảo sát của đề tài bao gồm: i) Bên cung cấp đầu tư công (cán bộquản lý các sở ban ngành thuộc UBND tỉnh Hưng Yên, cán bộ quản lý cấp tỉnh,cấp huyện và cấp xã); ii) Bên tiếp nhận đầu tư công là các tác nhân ở các khâu(khâu cung cấp đầu vào, khâu sản xuất, khâu thu mua, khâu chế biến và khâuphân phối sản phẩm) trong CGT sản phẩm nhãn trên địa bản tỉnh Hưng Yên
Trang 27được thu thập, khảo sát vào năm 2021 Các giải pháp đề xuất đầu tư công chophát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
c Phạm vi về nội dung nghiêncứu
Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu những vấn đề: i) Xác địnhcác tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở Hưng Yên và các bêntham gia vào cung cấp đầu tư công và dịch vụ công; ii) Đánh giá thực trạng nhucầu về đầu tư công và dịch vụ công của các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩmnhãn; iii) Đánh giá thực trạng về đầu tư công và dịch vụ công cho chuỗi giá trịsản phẩm nhãn; iv) Phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư công cho chuỗigiá trị sản phẩm nhãn; v) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công chophát triển chuỗi giá trị sản phẩmnhãn
1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬNÁN
Về lý luận, Luận án đã Hệ thống hóa và góp phần phát triển cơ sở lý luận vàthực tiễn về đầu tư công cho phát triển nông nghiệp nói chung và đầu tư công chophát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn nói riêng Các hình thức và phương thứcđầu tư công cho phát triển các chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tại Hưng Yên và hiệuquả của mỗi hình thức, phương thức đầu tư công đó
Về phương pháp, Luận án đã chỉ ra được cách tiếp cận nghiên cứu mới đốivới nghiên cứu đầu tư công cho phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm nhãn
từ Luận án tiến hành nghiên cứu từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau Luận án có
sự xem xét, đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trịsản phẩm nhãn tại tỉnh Hưng yên theo đa dạng các hướng tiếp cận như: theo khuvực, theo chuỗi giá trị, theo vùng sản xuất, theo quy mô sản xuất Từ đó, Luận
án có những đánh giá toàn diện và đầy đủ hơn về nội dung nghiêncứu
Vềmặtthựctiễn,Luậnán đãchỉrarằngnội dung đầutưcôngchopháttriểnchuỗigiá trị sảnphẩm nhãn baogồmhànghoá côngvàdịchvụcông.Cáckhâu trong chuỗigiátrị sản phẩmnhãnbao gồm:khâucung cấp đầuvào, khâusảnxuất, khâuthumua,khâuchế biếnvàkhâu phânphốisảnphẩm Kếtquảnghiêncứucho thấy,đầutưcôngđãmanglại nhữnghiệu quảrõrệt trong việc nângcao giá trịsảnphẩmnhãn.Hiệuquả đầu tưcôngởvùngtậptrungcao hơnsovớitrồngnhãnởvùngphântán.Môhìnhsản xuất HTX/THTnhậnđượccáchỗtrợdichvụ công (tậphuấnkỹthuậttrồng,chăm sóccâynhãn;đàotạo,tậphuấnvềthịtrường,xúctiếnthương mại;ápdụngVietGAP;tham gia môhình chuỗiliênkết) luôn caohơnsovới các môhìnhsản
hìnhhộgiađìnhvàkếtquảtrồngnhãntheomôhìnhHợptácxã/Tổhợptácmanglạihiệuquảkinhtếcaonhất
Trang 28Về mặt ứngdụng,Luậnán đãđưa ra các xu hướng thay đổi trong việc quản lýnhà nước trong việc đầu tư cho phát triển sản phẩm nhãn trên địa bàn tỉnh HưngYên, chỉ ra được những hạn chế trong đầu tư công và dịch vụ công phục vụ chochuỗi giá trị sản phầm nhãn từ đó đề xuất các giải pháp về nâng cao hiệu quả đầu
tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên Các giảipháp bao gồm (i) Nâng cao hiệu quả chính sách đầu tư công; (ii) Nâng cao hiệuquả về quản lý nhà nước; (iii) Giải pháp về vốn đầu tư; (iv) Giải pháp về nângcao cơ sở hạ tầng, (v) Giải pháp về nâng cao năng lực cán bộ quản lý; (vi) Giảipháp về liên kết, xúc tiến thương mại, phân phối sản phẩm; (vii) Giải pháp đốivới khâu sản xuất, trồng nhãn và nguồn cung cấp đầu vào cho hoạt động sảnxuất; (viii) Giải pháp đối với khâu sơ chế, chế biến, (ix) Giải pháp với khâu thumua và tiêu thụ sản phẩmnhãn
1.5 ÝNGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬNÁN
Luận án “Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnhHưng Yên” là đề tài khoa học nghiên cứu về một chủ đề mới Vấn đề Luận ángiải quyết vừa có ý về mặt khoa học và vừa có ý nghĩa thực tiễn cho đầu tư côngcho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh HưngYên
Đóng góp về mặt khoa học: Luận án đã hệ thống hóa và phát triển đượcnền tảng lý luận về đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị nông sản nói chung vàchuỗi giá trị sản phẩm nhãn nói riêng từ đó lấp đầy những khoảng trống nghiêncứu về đầu tư công cho nông nghiệp và chuỗi giá trị sản phẩm nông sản Luận ángiúp các nhà nghiên cứu thấy được bức tranh toàn cảnh về đầu tư công cho chuỗigiá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên từ đó có thể tham khỏa cho các chuỗi giátrị sản phẩm nông sản khác trong những nghiên cứu cùng với khung tiếp cận này
Để phát triển các chuỗi giá trị nông sản nói chung và chuỗi giá trị sản phẩm nhãnnói chung thì hoạt động đầu tư của nhà nước và vô cùng quan trọng Do đó, vấn
đề về đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị cần phải được quan tâm và thựchiện Luận án chỉ rằng hiện nay đầu tư công cho nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yênnói chung và sản phẩm nhãn nói riêng còn nhiều hạn chế, dẫn tới sản xuất nhãntại các nhà vườn, trang trại, THT còn nhỏ lẻ, manh mún, chưa hình thành đượcchuỗi giá trị Vốn, cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, thủy lợi, chợ, hệ thống chếbiến… và các dịch vụ công chưa đáp ứng tốt để phát triển sản phẩm nhãn theochuỗi giátrị
Đóng góp về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của Luận án sẽ giúp cho các cơquan quản lý nhà nước, bên cung cấp đầu tư công tỉnh Hưng Yên xác định thựctrạng và nhu cầu về đầu tư công cho phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm
Trang 29nhãn, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công để từ đó banhành các chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triểnchuỗi giá trị sản phẩm nhãn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới.
Để thay đổi phương thức sản xuất sản phẩm nhãn truyển thống sang phươngthức sản xuất sản phẩm nhãn mới, đó là tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị.Phương thức truyển thống sẽ dẫn tới sản xuất nhỏ lẻ, cá thể, manh mún, khôngchỉ được ra đâu là sản phẩm an toàn, không thể có căn cứ để người tiêu dùng tintưởng nhận biết về chất lượng của sản phẩm.Dovậy rất cần các cơ quan nhà nước
có những hoạt động đầu tư, cơ chế quản lý sáng tạo, tạo mọi điều kiện thuận lợicho phát triển sản phẩm nhãn theo chuỗi giá trị từ đó người tiêu dùng sẽ tin tưởng
sử dụng sản phẩm nhãn thì lúc đó các tác nhân tham gia trong các khâu của chuỗigiá trị sản phẩm nhãn sẽ liên kết chặt chẽ với nhau, lợi ích nhóm sang chia sẻ lợiích tập thể để tạo nên một chuỗi giá trị bền vững Những sự đầu tư của nhà nước,của tỉnh Hưng Yên cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn sẽ tạo ra sự phát triển chungcủa toàn xã hội vì vậy việc đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị là hết sức cầnthiết mang tính quyết định để thay đổi phương thức sản xuất truyền thống hiệnnay
Trang 30PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NHÃN
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨMNHÃN
2.1.1 Mộtsố khái niệm có liênquan
2.1.1.1 Khái niệm về đầu tưcông
Trongthực tế, đầu tưcôngđược hiểu theo nhiềucách khác nhautùytheomụctiêuvàcáchthứcápdụng của từng quốc gia, từngtổchức, như:
Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng:“Đầu tư công là khoảnchi tiêu công giúp làm tăng thêm tích lũy vốn vật chất Tổng đầu tư công bao gồm đầu tư vào cơ sở hạ tầng vật chất do chính phủ trung ương, chính quyền địa phương và các công ty thuộc khu vực công thựchiện”.
Trong khi đó, Tổ chức Hợp tác và Phát triển (OECD) cho rằng đầu tư côngđược định nghĩa và đo lường khác nhau giữa các nước, nhưng nhìn chung muốnnói đến đầu tư vào cơ sở hạ tầng vật chất (đường giao thông, tòa nhà chínhphủ, ) và cơ sở hạ tầng mềm (ví dụ như hỗ trợ cho đổi mới, nghiên cứu và pháttriển, ) với thời gian sử dụng hữu ích kéo dài trên mộtnăm
Một số góc độc của các nhà nghiên cứu kinh tế thì cho rằng:
Theo Nguyễn Trọng Thản (2011), khái niệm “đầu tư công” còn được hiểu
là việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội không nhằm mục đích kinh doanh như: Chươngtrình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môitrường, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tư không có điều kiện xã hội hoáthuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo; dự
án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chínhtrị, tổ chức chính trị - xã hội, kể cả việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định bằngvốn sự nghiệp; Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị- xã hội
- nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được hỗ trợ từ vốn nhà nước theoquy định của pháp luật; dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chínhphủ
Theo Trần Đình Thiên (2012), việc gia tăng vốn xã hội được gọi là đầu tưcông Việc tăng vốn xã hội thuộc chức năng của Chính phủ, vì vậy đầu tư côngthường được đồng nhất với đầu tư mà chính phủ thực hiện Đầu tư công bao
Trang 31gồm: Đầu tư từ ngân sách (phân cho các Bộ ngành Trung ương, các địa phương);Đầu tư theo các chương trình hỗ trợ có mục tiêu (thường là các chương trình mụctiêu trung và dài hạn), cũng được thông qua trong kế hoạch ngân sách hằng năm,tín dụng đầu tư (vốn cho vay) của Nhà nước có mức độ ưu đãi nhất định; Đầu tưcủa các doanh nghiệp Nhà nước, mà phần vốn quan trọng của doanh nghiệp cónguồn gốc từ ngân sách Nhà nước Khái niệm “đầu tư công” còn được hiểu làviệc sử dụng nguồn vốn Nhà nước để đầu tư vào các chương trình,dựán phục vụphát triển KTXH không nhằm mục đích kinh doanh như: Chương trình mục tiêu,
dự án phát triển kết cấu hạ tầngkỹthuật, kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng,
an ninh; các dự án đầu tư không có điều kiện xã hội hoá thuộc các lĩnh vực kinh
tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo Chương trình mục tiêu, dự
án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chínhtrị - xã hội, kể cả việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định bằng vốn sự nghiệp;Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp,được hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; Chương trình mục tiêu,
dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chínhphủ
Theo Nguyễn Minh Phong (2012), đầu tư công được hiểu là đầu tư của khu vực nhà nước, không chỉ bao gồm đầu tư từ nguồn ngân sách của chính phủmàcòn của chính quyền địa phương, đầu tư từ nguồn trái phiếu chính phủ, tín dụng đầu tư qua kênh ngân hàng phát triển, và kể cả đầu tư của các doanh nghiệp nhànước.
Theo Berg & cs (2015) và Lee (2017), đầu tư công là đầu tư của nhà nướcvào tài sản cụ thể, được thực hiện thông qua các chính quyền Trung ương hoặcđịa phương hoặc thông qua các ngành công nghiệp hoặc các công ty thuộc sở hữunhà nước Số lượng đầu tư công được đánh giá hàng năm theo tỷ lệ phần trămcủa tổng thu nhập quốc dân trong một thời kỳ nhất định Đầu tư công có xuhướng được phân chia giữa đầu tư vật chất hoặc đầu tư hữu hình vào cơ sở hạtầng (ví dụ như vận tải, viễn thông, xây dựng cơ bản,…); đầu tư vào con ngườihoặc đầu tư vô hình trong giáo dục, kỹ năng và kiến thức; và đầu tư hiện tại vàotiêu dùng hàng hoá và dịch vụ (ví dụ phúc lợi xã hội và trợ cấp) Đầu tư côngthường chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng chi tiêu công nhưng thường là một bộphận chính trong tổng đầu tư vốn quốcgia
Theo Đỗ Kim Chung (2018), cho rằng đầu tư công là việc sử dụng vốn
Trang 32ngân sách Nhà nước đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triểnKTXH không có khả năng hoàn vốn trực tiếp Thực chất của đầu tư công là sửdụng vốn của khu vực nhà nước, theo nghĩa hẹp bao gồm trái phiếu chính phủ,tín dụng đầu tư, đầu tư của doanh nghiệp nhà nước cả cấp trung ương và địaphương; theo nghĩa rộng, bao gồm các loại vốn tựa như ngân sách, nhưhỗtrợ pháttriển chính thức - ODA và vốn nhà nước trong các dự án liên danh Về cơ bản,nền kinh tế được phân định thành hai khu vực: Khu vực công và khu vực tư Khuvực công đại diện chủ yếu là nhà nước có nhiệm vụ cung cấp các hàng hóa công(cơ sở hạ tầng thiết yếu) và dịch vụ công để tạo cho khu vực tư nhân phát triển.Khu vực tư bao gồm các tổ chức của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Trên cơ
sở khả năng tiếp cận được hàng hóa công và dịch vụ công do khu vực công cungcấp, khu vực tư thực hiện đầu tư trong nền kinh tế theo tín hiệu của thị trường.Nền kinh tế phát triển là nền kinh tế có khu vực công luôn hậu thuẫn cho khu vực
tư phát triển Để đạt được được điều đó, khu vực công cần phải có hệ thống cácchính sách, thực hiện sự can thiệp của nhà nước vào nền KTXH và vai trò “kiếntạo” cho các tổ chức KTXH phát triển đúnghướng
Như vậy có thể hiểu đầu tư công là hoạt động đầu tư sử dụng nguồn vốnngân sách của nhà nước thông qua các chương trình, dự án phát triển nôngnghiệp nhằm thực hiện các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xãhội, vì lợi ích chung của xã hội và ngành nông nghiệp Vốn đầu tư công khôngchỉ từ ngân sách Nhà nước mà có thể huy động thêm từ các nguồn khác như tráiphiếu chính phủ, vốn ODA và vốnvayưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốntín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Đầu tư công cho phát triển nông nghiệpđược thực hiện trên các khía cạnh về hỗ trợ phát triển các cơ sở hạ tầng như hệthống kênh mương, thủy lợi, đường giao thông nội đồng, hệ thống điệnlướiphụcvụ sản xuất nông nghiệp, các cơ sở bảo quản và chế biến nông sản, Từ
đó hướng tới một nền sản xuất nông nghệp phát triển ổn định và bềnvững
2.1.1.2 Khái niệm về dịch vụcông
Khái niệm về dịch vụ công theo Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày10/04/2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cungcấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách Nhà nước từ nguồn kinh phí chi
thường xuyên như sau:"Sản phẩm, dịch vụ công là sản phẩm, dịch vụ thiết yếuđối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh mà Nhà nước phải tổ chức thực hiện trong các lĩnh vực:
Trang 33Giáo dục đào tạo; giáo dục nghề nghiệp; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch;thông tin và truyền thông; khoa học và công nghệ; tài nguyên và môi trường; giao thông vận tải; nông nghiệp và phát triển nông thôn; công thương; xây dựng; lao động thương binh và xã hội; tư pháp và các lĩnh vực khác theo quy định của Chính phủ Sản phẩm, dịch vụ công bao gồm dịch vụ sự nghiệp công và sản phẩm, dịch vụ côngích".
Theo tiếng Anh, dịch vụ công được viết “Public services”, theo từ điển
Oxford thì:“Dịch vụ công là những dịch vụ giao thông hoặc chăm sóc sức khỏedo Nhà nước hoặc tổ chức cung cấp cho nhân dân nói chung” Theo từ điển
Petit Larousse xuất bản năm 1992 thì “Dịch vụ công là hoạt động vì lợi ích chung
do một cơ quan nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm”
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, về tổng thể, nền kinh tếđược chia theo 2 khu vực: khu vực công và khu vực tư nhân Theo Phan HuyĐường (2014), thực tiễn khẳng định có hai khu vực này chủ yếu tham giavào việc đảm bảo cung cấp các loại sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhu cầucủa công dân và tổ chức trong xã hội Hai khu vực này luôn có sựbổtrợ nhautrong nền kinh tế thị trường và cùng nhau giúp nền kinh tế phát triển Cả 2khu vực đều giữ vai trò cung cấp cho xã hội những sản phẩm và dịch vụ nhấtđịnh để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của quần chúng nhân dân Một trong nhữngnguyên tắc quan trọng cần quan tâm trong hoạt động của khu vực công làviệc cung cấp hàng hóa công và dịch vụ công theo nguyên tắc: Những gì khuvực tư nhân không thể làm, không muốn làm thì nhà nước phải làm, những gì tưnhân làm tốt hơn thì nhà nước khuyến khích, động viên tư nhân làm Có nhữnglĩnh vực nhà nước và tư nhân phối hợp cùng làm (Phan Huy Đường,2014)
Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yếucủa người dân vì lợi ích chung của xã hội, do nhà nước chịu trách nhiệm trước xãhội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư thực hiện)nhằm bảo đảm ổn định và công bằng xã hội Dịch vụ công có các đặc trưng: Thứnhất, đó là các hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho lợi ích chung, thiết yếu, các quyền
và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân Thứ hai, do nhà nước chịu tráchnhiệm trước xã hội (trực tiếp cung cấp hoặc ủy nhiệm việc cung cấp) Ngay cảkhi nhà nước chuyển giao dịch vụ này cho tư nhân cung cấp thì nhà nước vẫn cóvai trò điều tiết đặc biệt nhằm bảo đảm sự công bằng trong phân phối các dịch vụnàyvàkhắcphụccáckhiếmkhuyếtcủathịtrường.Thứba,làcáchoạtđộngcó
Trang 34tính chất phục vụ trực tiếp, đáp ứng các nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể
và trực tiếp của các tổ chức và công dân Thứ tư, bảo đảm tính công bằng và tínhhiệu quả trong cung cấp dịch vụ (Đỗ Kim Chung,2018)
Có thể hiểu dịch vụ công là những dịch vụ được cung cấp với sự tham giacủa Nhà nước, hướng đến cung cấp cho toàn thể các tổ chức, cá nhân có nhu cầutrong xã hội một cách công bằng Dịch vụ công trong nông nghiệp có thể đượchiểu là các dịch vụ về khuyến nông, xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ người nôngdân tiếp cận các thông tin về thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Từ đó hướngtới một nền sản xuất nông nghệp phát triển ổn định và bền vững
2.1.1.3 Khái niệm về phát triển
Theo Từ điển Tiếng Việt “phát triển” được hiểu là quá trình vận động, tiếntriển theo hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển
xã hội… (Hoàng Phê, 2000) Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì phát triển làphạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới.Phát triển là một thuộc tính của vật chất Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thựckhông tồn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong,…nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (Hộiđồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam,2003)
Phát triển là một quá trình tiến hóa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân tộctrong đó các chủ thể lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lược và chính sách thíchhợp với những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của xã hội
và cộng đồng dân tộc mình, tạo ra,huyđộng và quản lý các nguồn lực tự nhiên vàcon người nhằm đạt được những thành quả bền vững và được phân phối côngbằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích không ngừng nâng cao chấtlượng cuộc sống của họ (Bùi Đình Thanh,2015)
Sự phát triển là trạng thái cho phép chúng ta thỏa mãn những nhu cầu tốtđẹp của con người Ở đâu con người có năng lực nhận thức tốt hơn, có năng lực
và điều kiện hưởng thụ tốt hơn, có điều kiện để tư duy một cách tự do và sáng tạohơn, có sức cạnh tranh tốt hơn, tóm lại, ở đâu con người cảm thấy hạnh phúc thì
ở đó có sự phát triển Phát triển, suy cho cùng, chính là sự tăng trưởng những giátrị của con người chứ không phải làtỷlệ tăng trưởng kinh tế Chỉ tiêu tăng trưởngkinh tế là một yếu tố để biểu thị - có lẽ là tập trung nhất - năng lực thỏa mãn nhucầu của con người, nhưng không phải là tất cả Khi người ta cố gắng để có được
sự tăng trưởng bằng mọi giá thì đó chỉ còn là cuộc chạy đua giữa cácnhà
Trang 35chính trị Chúng tôi cho rằng, sự phát triển chân chính là những khả năng, nănglực và những thành tựu do con người tạo ra chứ không phải là kết quả của nhữngbiến hóa chính trị, của sự thống kê mang tính chính trị (Nguyễn Trần Bạt, 2005).
Đã có rất nhiều khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển mà cơ sởxuất phát của nó là từ các khái niệm rất cơ bản của lý thuyết kinh tế học hiện đại
đã có trên thế giới từ hơn nửa thế kỷ qua được du nhập và vận dụng vào côngcuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta hơn
20 năm vừa qua Theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế họcphát triển, tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi
về mặt lượng của nền kinh tế của một quốc gia Cũng theo lý thuyết tăng trưởng
và phát triển kinh tế của kinh tế học phát triển: Phát triển kinh tế là khái niệm cónội dung phản ánh rộng hơn so với khái niệm tăng trưởng kinh tế Nếu như tăngtrưởng kinh tế về cơ bản chỉ là sự gia tăng thuần tuý về mặt lượng của các chỉtiêu kinh tế tổng hợp: GNP, GNP/đầu người hay GDP, GDP/đầu người… thì pháttriển kinh tế ngoài việc bao hàm quá trình gia tăng đó, còn có một nội hàm phảnánh rộng lớn hơn, sâu sắc hơn, đó là những biến đổi về mặt chất của nền kinh tế –
xã hội, mà trước hết là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH vàkèm theo đó là việc không ngừng nâng cao mức sống toàn dân, trình độ phát triểnvăn minh xã hội thể hiện ở hàng loạt tiêu chí như: thu nhập thực tế, tuổi thọ trungbình, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, trình độ dân trí, bảo vệ môi trường, và khả năng
áp dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật vào phát triển kinh tế – xã hội… (TrầnAnh Phương,2008)
Quan niệm về phát triển bền vững dần được hình thành từ thực tiễn đờisống xã hội và có tính tất yếu Tư duy về phát triển bền vững manh nha trong cảquá trình sản xuất xã hội và bắt đầu từ việc nhìn nhận tầm quan trọng của bảo vệmôi trường và tiếp đó là nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bất ổn trong
xã hội Chính vì thế, năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Pháttriển của Liên hợp quốc được tổ chức ở Ri-ô đơ Gia-nê-rô đề ra Chương trìnhnghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững được xác định là:
“Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hạiđến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai” Theo đó, ba trụ cộtphát triển bền vững được xác định là: Thứ nhất, bền vững về mặt kinh tế, hayphát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng; Thứ hai,bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con người, chỉ số pháttriển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội, bao gồm: thunhập
Trang 36bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởngthụ về văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững về sinh thái môi trường là khai thác
và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện chấtlượng môi trường sống (Vũ Văn Hiền,2014)
2.1.1.4 Khái niệm về chuỗi giátrị
Khái niệm chuỗi giá trị lần đầu tiên được giới thiệu bởi Micheal Porter(1985) trong cuốn sách phân tích về lợi thế cạnh tranh: Chuỗi giá trị là chuỗi củamột hệ thống các hoạt động thực hiện trong một doanh nghiệp thuộc một ngành
cụ thể để sản xuất ra một sản phẩm nhất định Các hoạt động này có thể bao gồmgiai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư đầu vào, sản xuất,tiếp thị và phân phối, cung cấp các dịch vụ đến người tiêu dùng cuối cùng nhưchăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt độngcủa chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản xuất thu được một số giá trị nào
đó, các giá trị này bổ sung, cấu thành nên giá trị cho sản phẩm cuối cùng Tất cảnhững hoạt động này tạo thành chuỗi kết nối nhà sản xuất với người tiêu dùng(Porter, 1985; Tansuchat & cs., 2023) Tuy nhiên, hạn chế của mô hình phân tíchchuỗi giá trị của Micheal Porter là chỉ giới hạn trong phạm vi một côngtyhaydoanh nghiệp Micheal Porter đã đưa ra khung phân tích chuỗi giá trị, làmột mô hình thể hiện một chuỗi các hoạt động tham gia vào việc tạo ra giá trị củasản phẩm và thể hiện lợi nhuận từ các hoạt động này Chuỗi giá trị bao gồm cáchoạt động giá trị và lợi nhuận: Hoạt động giá trị chia ra thành hai loại chính: hoạtđộng sơ cấp và hoạt động hỗ trợ (Hình2.1)
Hình 2.1: Chuỗi giá trị của Michael Porter
Nguồn: Porter (1985)
Trang 37Hoạt động sơ cấp, có 5 loại như hình 2.1:
- Logistics đầu vào: Tiếp nhận và tồn kho, phân phối, lưu kho, quản lý tồn kho… nguyên vậtliệu
- Vận hành: Tiến trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm và dịch
- Dịch vụ: Lắp đặt, sửa chữa, huấn luyện, điều chỉnh sảnphẩm
Các hoạt động hỗ trợ, chia thành 4 nhóm tổng quát:
- Thu mua: thu gom các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu,máymóc thiết
bị và các yếu tố hỗ trợ khác để sử dụng trongCGT
- Phát triển công nghệ: Công nghệ hỗ trợ cho các hoạt động tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịchvụ
- Quản trị nguồn nhân lực: Tuyển dụng, đào tạo, bố trí sắp xếp, kiểm soát
và khen thưởng nhânviên
- Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: Quản trị tổng quát, lập kế hoạch, tài chính, kế toán, pháp lý, quản trị chấtlượng,
Lợi nhuận hay lợi nhuận biên (margin)của một doanh nghiệp phụ thuộc vào
tính hiệu quả của các hoạt động biến đổi và khách hàng sẵn sàng mua ở mức giácao hơn chi phí hoạt động trong chuỗi giá trị của nó Nhờ những hoạt động này,doanh nghiệp đã tạo cho mình một cơ hội kiếm được lợi nhuận từ việc tạo ra giátrị vượt trội Một lợi thế cạnh tranh có thể được thực hiện bằng việc thiết kế lạichuỗi giá trị nhằm tạo ra một chi phí thấp hay khác biệt hóa tốt hơn Như vậy,CGT là một công cụ phân tích hữu hiệu giúp xác định những khả năng cốt lõi củadoanh nghiệp và các hoạt động trong đó có thể giúp doanh nghiệp theo đuổi mộtlợi thế cạnh tranh như sau: i) Lợi thế về chi phí: bằng việc nắm bắt rõ các loại chiphí và cắt giảm chúng trong các hoạt động tạo ra GTGT; ii) Khác biệt hóa: bằngviệc tập trung vào các hoạt động có liên quan đến khả năng cốt lõi và thực hiệnchúng nổi trội hơn đối thủ cạnhtranh
Phương pháp phân tích của Micheal Porter thích hợp với định vị lợi thế
Trang 38cạnh tranh của doanh nghiệp để lựa chọn chiến lược cạnh tranh hiệu quả Tuynhiên, nó không cung cấp đủ công cụ cho nghiên cứu các chuỗi ngành hàng hoặc
mở rộng ra theo lãnh thổ
Nếu như khái niệm CGT của Micheal Porter đề cập đến ở trênchỉtập trungnghiên cứu ở quy mô của doanh nghiệp, thì Kaplinsky và M.Morris lại mở rộng ởphạm vi của CGT Theo Kaplinsky & Morris (2001) cho rằng: CGT là nói đếnmột loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từlúc còn là ý tưởng, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, đến khi phânphối tới người tiêu dùng cuối cùng và loại bỏ sau khi đã sử dụng Tương tự, theoGereffi & Kozeniewicz (1994) cho rằng: CGT là một chuỗi các quá trình sảnxuất từ đầu vào đến đầu ra; một sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và điều phối ngườisản xuất, nhóm sản xuất, doanh nghiệp và nhà phân phối liên quan đến một sảnphẩm cụ thể; một mô hình kinh tế trong đó kết nối việc lựa chọn sản phẩm vàcông nghệ thích hợp với cách thức tổ chức các tác nhân liên quan đến tiếp cận thịtrường Theo cẩm nang ValueLink của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ),chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có quan hệvới nhau từ cung cấp các đầu vào cụ thể cho một sản phẩm nào đó, đến sơ chế,chuyển đổi, marketing, đến việc cuối cùng là bán sản phẩm đó cho người tiêudùng (đây là quan điểm theo chức năng đối với chuỗi giá trị); là một loạt cácdoanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện các chức năng này, có nghĩa là nhà sảnxuất, nhà chế biến, nhà buôn bán và nhà phân phối một sản phẩm cụ thể nào đó.Các doanh nghiệp kết nối với nhau bằng một loạt các giao dịch kinh doanh trong
đó sản phẩm được chuyển từ tay nhà sản xuất sơ chế đến tay người tiêu dùngcuối cùng Theo thứ tự các chức năng và các nhà vận hành, chuỗi giá trị sẽ baogồm một loạt các đường dẫn trong chuỗi (hay còn gọi là khâu) (GTZ,2008)
Chuỗi giá trị mô tả toàn bộ những hoạt động cần thiết để đưa một sảnphẩm hay dịch vụ từ khái niệm, đi qua các công đoạn sản xuất khác nhau (liênquan đến việc kết hợp giữa chuyển hóa vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuấtkhác nhau), đưa đến người tiêu dùng sau cùng, và bố trí sau sử dụng Lẽ dĩ nhiêntrong đời thực, chuỗi giá trị phức tạp hơn nhiều Vì một lẽ, trong chuỗi thường có
xu hướng có nhiều mắt xích hơn Ngoài các mắt xích nhiều mặt trong một chuỗigiá trị, thông thường các nhà sản xuất trung gian trong một chuỗi giá trị có thểtham gia vào một số chuỗi giá trị khác nhau (Soullier & cs (2020)
Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều
Trang 39người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến,thương nhân, người cung cấp dịch vụ v.v…) để biến nguyên liệu thô thành thànhphẩm được bán lẻ Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng bắt đầu từ hệ thống sản xuấtnguyên vật liệu và chuyển dịch theo các mối liên kết với các đơn vị sản xuất,kinh doanh, lắp ráp, chế biến v.v… Chuỗi giá trị bao gồm các chức năng trực tiếpnhư sản xuất hàng hóa cơ bản, thu gom, chế biến, bán sỉ, bán lẻ, cũng như cácchức năng hỗ trợ như cung cấp vật tư nguyên liệu đầu vào, dịch vụ tài chính,đóng gói và tiếp thị (Vermeulen & cs.,2008).
Về khái niệmchuỗigiá trịnông nghiệp, hiệnnaykhôngcómộtđịnhnghĩachungnào đượccôngnhận choýnghĩathựcsựcủa chuỗigiá trị nôngnghiệp.Cácđịnhnghĩa đượccôngbốbao gồmđịnh nghĩacủaNgân hàngThếgiới-WorldBank “chuỗigiátrị môtả đầyđủ mộtchuỗi các hoạt độngtăng thêm giá trịđượcyêucầuđểmangđênmộtsản phẩm hoặcdịchvụthôngqua cácgiaiđoạn của sảnxuất,bao gồm sơchếnguyênliệu thô và các đầu vàokhác”(Webber, Labaste, 2010) cònUNIDOđịnhnghĩalà“cácbên tham giađược liênkết vớinhaudọc theo mộtchuỗisảnxuất,chuyển đổivà mangsản phẩmvàdịchvụtớitaykháchhàng cuốicùngthôngquamộtchuỗicáchoạtđộng”(Riisgaard&Ponte,2011)
Chuỗi giá trị làđầyđủ các hoạt động bao gồm thiết kế, sản xuất, tiếp thị vàphân phốihayhiểu theo cách khác là các hoạt động của doanh nghiệp tiến hànhđưa sản phẩmhoặcdịch vụ từ ý tưởng đến khi giao hàng Đối với các công ty sảnxuất hàng hóa, chuỗi giá trị bắt đầu với nguyên liệu được sử dụng để sản xuấtsản phẩm của họ và mọi hoạt động tác động vào trước khi sản phẩm được báncho người tiêu dùng (Harrison, 2017; Horton & cs.,2022)
CGT trong nôngnghiệpxác định tập hợp các tác nhân và hoạt động mang lạimột sản phẩm nông nghiệp cơ bản từ sản xuất trên đồng ruộng đến tiêu dùng cuốicùng CGT cóthểlà liên kết dọc hoặc mạng giữa các tổchứckinh doanh độc lậpkhác nhau và có thể liên quan đến việc xử lý, đóng gói, lưu trữ, vận chuyển vàphân phối Các thuật ngữ “chuỗi giá trị” và “chuỗi cung ứng” thường được sửdụng thay thế chonhau.(Bolzani & cs., 2010; Wei,2 0 2 1 )
Theo tác giả Cuddeford(2013)chuỗi giá trị nông sản được định nghĩa là conngười và các hoạt động đem một sản phẩm nông nghiệp cơbảnnhư ngô, rauhoặc bông từ các đầu vào và sản xuất trên đồng ruộng tới người tiêu dùng, thôngqua các khâu như chế biến, đóng gói và phânp h ố i
Trang 40Như vậy, CGT có thể hiểu theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng:
- Theo nghĩa hẹp, một CGT bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong
một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định Tất cả các hoạt động từ thiết
kế, quá trình mang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thựchiện các dịch vụ hậu mãi đã tạo thành một chuỗi liên kết, kết nối người sản xuấtvới người tiêu dùng Giá trị của mỗi hoạt động bổ sung, cấu thành nên giá trị chothành phẩm cuốicùng
- Theo nghĩa rộng, CGT là một phức hợp những hoạt động do nhiều người
tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thươngnhân, người cung cấp dịch vụ) để biến nguyên liệu thô và chuyển dịch theo cácmối liên kết với các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến,…Cách tiếp cận theo nghĩa rộng không chỉ xem xét đến các hoạt động do mộtdoanh nghiệp tiến hành, mà cả các mối liên kết ngược, xuôi cho đến khi nguyênliệu thô được sản xuất và liên kết với người tiêu dùng cuốicùng
Cụ thể, trong CGT có các “khâu”, mỗi khâu có các “hoạt động” cụ thể vớimột chức năng nhất định Bên cạnh các khâu của CGT còn có các “tác nhân”.Tác nhân là những người thực hiện các chức năng của các khâu trong chuỗi, ví
dụ như nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất, nông dân sản xuất lúa, thương lái vậnchuyển hàng hóa Bên cạnh đó còn có các “nhà hỗ trợ CGT” với nhiệm vụ làgiúp phát triển chuỗi bằng cách tạo điều kiện nâng cấpCGT
Đặc điểm của CGT: Tạo ra liên kết giữa các doanh nghiệp thông qua làmviệc cùng nhau trong CGT; Trong CGT, tất cả các khâu đều luôn phải tuân theomột tiêu chuẩn và luôn cần được cải tiến để có thể tăng khả năng cạnh tranh vớicác chuỗi khác Chuỗi giá trị thành công khi lợi nhuận tạo ra trong chuỗi đượcchia sẻ một cách hợp lý cho các bên tham gia
2.1.1.5 Khái niệm về đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trịnhãn
Qua tổng hợp các khái niệm về đầu tư công, dịch vụ công và CGT, căn cứvào mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, luận án rút ra khái niệm về đầu tư công chophát triển CGT sản phẩm nhãn như sau: “Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trịsản phẩm nhãn là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án kếtcấu hạ tầng KTXH và đầu tư vào các chương trình, dự án hỗ trợ dịch vụ công íchphục vụ công ích phát triển các khâu trong chuỗi giá trị sản phẩm nhãn cụ thểbaogồmvềhỗtrợvốn,pháttriểncáccơsởhạtầngnhưhệthốngkênhmương,