1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chuỗi cung ứng gạo để tận dụng cơ hội khi Việt Nam tham gia vào AEC

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 878,59 KB

Nội dung

GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân M CL C PH N M Đ U Tính c p thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng ph m vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Ph m vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết c u đề tài PH N 1: NH NG V N Đ C B N C A C NG Đ NG KINH T ASEAN 1.1 Cộng đồng Asean (AC) 1.2 Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) 1.2.1 Nội dung hình thức Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.2.2 Tiếp cận hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) góc độ Chủ nghĩa kiến t o [2] 1.2.3 Triển vọng Cộng đồng kinh tế ASEAN 10 1.3 Tầm nhìn sau năm 2015 AC AEC 11 1.3.1 Tầm nhìn sau năm 2015 AC 12 1.3.2 Tầm nhìn sau năm 2015 AEC 12 1.4 Cơ hội thách thức tham gia AC AEC [10] 12 1.4.1 Cơ hội 12 1.4.2 Thách thức 13 PH N 2: PHÁT TRI N CHU I CUNG T N D NG C NG ậ CÔNG C QUAN TR NG Đ H I KHI THAM GIA AEC 14 2.1 Chuỗi cung ứng 14 2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng [5] 14 2.1.2 Vai trò chuỗi cung ứng [5] 15 2.1.3 Các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng [11] 15 2.1.4 Các yếu tố tác động trực tiếp đến công su t hiệu qu chuỗi cung ứng [5] 18 2.2 Qu n trị chuỗi cung ứng 20 2.2.1 Khái niệm qu n trị chuỗi cung ứng (SCM) [5] 20 2.2.2 Lịch sử phát triển qu n trị chuỗi cung ứng [5] 20 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân 2.2.3 Mục tiêu qu n trị chuỗi cung ứng [5] 22 2.2.4 Mơ hình qu n trị chuỗi cung ứng [5] 23 2.2.5 Tầm quan trọng qu n trị chuỗi cung ứng (SCM) [5] 24 2.2.6 Những thách thức việc qu n trị chuỗi cung ứng [5] 24 PH N 3: ĐÁNH GIÁ CHU I CUNG NG G O C A DOANH NGHI P VI T NAM 26 3.1 Giới thiệu doanh nghiệp lúa g o Việt Nam 26 3.1.1 Tổng công ty lương thực miền Bắc ( VINAFOOD 1) 26 3.1.2 Tổng công ty lương thực miền Nam ( VINAFOOD ) 27 3.2 Thực tr ng chuỗi cung ứng g o doanh nghiệp Việt Nam 27 3.2.1 Các mơ hình kinh doanh xu t g o Việt Nam 27 3.2.2 Hình thức chuỗi cung ứng xu t g o Việt Nam 29 3.2.3 Những đặc điểm chuỗi cung ứng g o xu t 33 3.2.4 Điều kiện vận chuyển tài trợ 34 3.3 Kh tận dụng hội Việt Nam tham gia vào AEC doanh nghiệp Việt Nam 36 3.4 Các nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng g o doanh nghiệp Việt Nam 37 PH N 4: NH NG GI I PHÁP XÂY D NG, NÂNG C P VÀ PHÁT TRI N CÁC CHU I CUNG NG G O NH M TÂN D NG C H I KHI THAM GIA AEC 38 4.1 Gi i pháp xây dựng chuỗi cung ứng g o nội địa 38 4.1.1 C i tiến đồng hóa dịch vụ logistics 38 4.1.2 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để phối hợp ho t động chuỗi cung ứng 39 4.1.3 Gi m vai trò hàng sáo 40 4.1.4 Đơn gi n hóa thủ tục hành 40 4.2 Gi i pháp nâng cao phát triển chuỗi cung ứng g o để sẵn sàng tham gia vào thị trư ng toàn cầu 41 4.2.1 Đối với riêng ngành xu t g o 41 4.2.2 Dịch vụ hậu cần (Logistics) 43 4.2.3 Hỗ trợ phủ 45 4.2.4 Xây dựng thương hiệu cho g o Việt Nam 46 TÀI LI U THAM KH O 48 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân PH N M Đ U Tính c p thi t c a đ tài Từ đầu thập niên 1990s đến nay, Việt Nam tr thành ba quốc gia xu t g o hàng đầu giới Song, vị c nh tranh g o Việt Nam thị trư ng giới thư ng xuyên đứng sau Thái Lan với kho ng cách xa Mặt khác, g o 10 mặt hàng có giá trị kim ng ch xu t lớn nh t Việt Nam, xét hiệu qu đóng góp ngành hàng cho kinh tế cịn nhiều h n chế [3] Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, AEC sửa đ i bước ngoặt đánh d u hội nhập khu vực cách toàn diện kinh tế Đông Nam Á, ngành xu t g o Việt Nam đứng trước hội phát triển thị trư ng lớn ph i đối đầu với thách thức không nhỏ Hiện doanh nghiệp lúa g o ba nước Thái Lan, Myanmar, Philippines thành lập hiệp hội lúa g o để phát triển chuỗi cung ứng g o khu vực Đông Nam Á, hướng đến thị trư ng lớn Indonesia, Trung Quốc với lợi so sánh đầu tư: Thái Lan cung c p dịch vụ tiếp thị toàn cầu, Philippines cung c p cơng nghệ giống lúa, Myanmar có vai trò cung c p đ t tài nguyên Điều t o nên “OPEC lúa g o” thực sự, có kh chi phối giá g o nh hư ng an ninh lương thực khu vực c giới [6] Trước th i điểm thu ho ch rộ vụ lúa Hè Thu, tình hình kinh doanh xu t g o doanh nghiệp Việt Nam m đ m với áp lực tồn kho kho ng 2,5 triệu t n, cộng với b p bênh từ hợp đồng tiểu ng ch qua biên giới phía Bắc Hợp đồng xuât 800 ngàn t n g o Philippines có đến 25% tiêu bị doanh nghiệp tr l i lo ng i điều kho n giao hàng Chuỗi cung ứng g o cho xu t Việt Nam nhìn chung cịn h n chế vốn quy mơ giao dịch, tình tr ng "đ u trộn" g o với ch t lượng khác cịn phổ biến; ngư i nơng dân s n xu t khơng có nhiều động lực để c i thiện ch t lượng lúa g o lợi nhuận th p đặc biệt chưa có kết nối với thơng tin thị trư ng yêu cầu thị trư ng nước Nhằm tận dụng hiệu qu nh t hội mà AEC mang l i, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Phát triển chuỗi cung ứng gạo để tận dụng hội Việt Nam tham gia vào AEC”, GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân với mong muốn góp chút ý kiến tham kh o để c i thiện phát triển chuỗi cung ứng lúa g o Việt Nam, từ có hướng đắn để tăng kh c nh tranh kinh doanh lúa g o Việt Nam thị trư ng nước giới M c tiêu nghiên c u Mục tiêu nghiên cứu cốt lõi đề tài tập trung nghiên cứu phát triển chuỗi cung ứng g o để tận dụng hội Việt Nam tham gia vào AEC Do đó, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào: 1/ Hệ thống hóa s lý luận cộng đồng kinh tế Asean chuỗi cung ứng 2/ Phân tích thực tr ng chuỗi cung ứng g o doanh nghiệp Việt Nam kh tận dụng hội doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào AEC 3/ Xác định nhân tố nh hư ng mức độ tác động chúng đến chuỗi cung ứng g o doanh nghiệp Việt Nam 4/ Lập luận đưa gi i pháp phù hợp với thực tiễn tình hình nghiên cứu giai đo n từ năm 2015 – 2020 nhằm giúp doanh nghiệp ngành, tham kh o ứng dụng việc xây dựng, nâng c p phát triển chuỗi cung ứng g o nhằm tận dụng hội tham gia AEC Để nghiên cứu gi i tốt mục tiêu nghiên cứu, cần ph i làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Cộng đồng kinh tế Asean gì? Chuỗi cung ứng gì? Các nhân tố có mức độ tác động lớn đến chuỗi cung ứng g o Việt Nam? (ii) Thực tr ng chuỗi cung ứng g o doanh nghiệp Việt Nam kh doanh nghiệp tận dụng hội m Việt Nam gia nhập AEC? (iii) Những hướng tác động giúp xây dựng, nâng c p phát triển chuỗi cung ứng g o Việt Nam giai đo n 2015 – 2020 Đ i tư ng ph m vi nghiên c u 3.1 Đ i tư ng nghiên c u - Chuỗi cung ứng g o doanh nghiệp Việt Nam - Cộng đồng kinh tế Asean - Các nhân tố nh hư ng đến hành vi hộ nông dân, thương lái, đ i lý chế biến, doanh nghiệp cung ứng g o Việt Nam đặt mối quan hệ với nhà s n xu t, thu mua, chế biến phân phối/khách hàng ngành g o GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân - Kinh nghiệm xây dựng triển khai thành công chuỗi cung ứng số tập đồn, quốc gia giới nhìn từ góc độ tăng cư ng hợp tác chuỗi cung ứng 3.2 Ph m vi nghiên c u - Về không gian: Nghiên cứu hộ nông dân, thương lái, đ i lý chế biến, doanh nghiệp cung ứng g o Việt Nam - Về th i gian: Dữ liệu dùng để thực đế tài thu thập kho ng th i gian chủ yếu từ năm 2005-2014, có sẵn từ báo cáo Vietrade, VFA, Tổng cục h i quan, tổng cục thống kê, Trung tâm thương m i quốc tế… Phư ng pháp nghiên c u Đề tài ngày thực phương pháp nghiên cứu định tính - Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê thông qua thu thập liệu có sẵn, tiến hành lập b ng biểu, vẽ đồ thị, biểu đồ để dễ dàng so sánh đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu - Bên c nh đó, sử dụng phương pháp suy diễn để lập luận gi i thích đặc điểm chuỗi cung ứng g o t i địa bàn nghiên cứu thông qua sơ đồ minh họa - Ngồi ra, nghiên cứu cịn dùng phương pháp chuyên gia thông qua việc v n sâu nhà qu n lý ngành nhằm điều chỉnh số khái niệm cho phù hợp với điều kiện kinh doanh t i Việt Nam, gồm tín nhiệm đối tác, quyền lực đối tác, mức độ thục giao dịch đối tác, tần su t giao dịch đối tác, kho ng cách đối tác, văn hóa chiến lược hợp tác đối tác K t c u c a đ tài Ngoài phần m đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục hình b ng, phụ lục tài liệu tham kh o; luận án bố cục theo phần sau: - Phần 1: Những v n đề b n cộng đồng kinh tế Asean - Phần 2: Phát triển chuỗi cung ứng – Công cụ quan trọng để tận dụng hội tham gia AEC - Phần 3: Đánh giá chuỗi cung ứng g o doanh nghiệp Việt Nam GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân - Phần 4: Những gi i pháp xây dựng, nâng c p phát triển chuỗi cung ứng g o nhằm tận dụng hội tham gia AEC GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân PH N 1: NH NG V N Đ C B NC A C NG Đ NG KINH T ASEAN 1.1 C ng đ ng Asean (AC) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 s Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu In-đơ-nê-xi-a, Ma-layxi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Sau 47 năm tồn t i phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày tr thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm c 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hiện nay, ASEAN chuyển sang giai đo n phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 ho t động dựa s pháp lý Hiến chương ASEAN 1.2 C ng đ ng kinh t Asean (AEC) Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN dự định thành lập vào năm 2015 AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Hai trụ cột l i là: Cộng đồng An ninh ASEAN Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN 1.2.1 N i dung hình th c c a C ng đ ng kinh t ASEAN Với mục tiêu tr thành “một thị trư ng s s n xu t nh t” có tự thương m i tự chuyển yếu tố s n xu t, AEC xem Thị trư ng chung trừ (trừ hai nội dung gồm thuế quan chung hài hịa sách kinh tế) FTA cộng (cộng thêm nội dung di chuyển tự yếu tố s n xu t) Trong đó, mục tiêu “thị trư ng (và s s n xu t) nh t” AEC dựa bốn tự (4F) mức yếu tự di chuyển hàng hoá dịch vụ, tự di chuyển vốn lao động có tay nghề AEC có đặc điểm khác cộng đồng kinh tế m Tầm nhìn ASEAN 2020 khẳng định ASEAN tổ chức hướng bên (outward looking) Tiếp đó, tuyên bố GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân Bali nêu rõ ASEAN tiếp tục đánh giá cao “tầm quan trọng luật lệ hệ thống thương m i đa phương”, tăng cư ng “m rộng kết nối với kinh tế giới” tr thành “một mắt xích động m nh mẽ dây chuyền cung ứng tồn L trình h i nh p kinh t c a ASEAN ASEAN-6 ASEAN-4 Thu hẹp kho ng cách phát triển Toàn b ASEAN Hợp tác kinh tế sâu K ho ch th c hi n IAI lĩnh vực ưu tiên: - Cơ s h tầng - Phát triển nguồn nhân lực - ICT - Hội nhập kinh tế khu vực Lĩnh v c: Giao thông, lượng, du lịch, viễn thông D án: Tuyến đư ng sắt xuyên Á, Tuyến đư ng cao tốc ASEAN, m ng lưới truyền t i điện toàn ASEAN Toàn b ASEAN Hội nhập sâu H i nh p trư ng: th AFTA AIA AFAS e-ASEAN cầu” Trong đó, ASEAN đặc biệt coi trọng thúc đẩy mối quan hệ hợp tác tiến trình ASEAN+3 Biện pháp Lộ trình Cộng đồng kinh tế ASEAN Lộ trình hội nhập kinh tế tổng thể ASEAN Nguồn: Dựa Krishnam, Gary 2007 Initiative for ASEAN Integration: Narrowing the Development Gap IAI Unit ASEAN Secretariat Theo Tuyên bố Bali II khuyến nghị HLTF, b n biện pháp nhằm thực AEC gồm có: + Đẩy nhanh hồn thành chương trình hội nhập kinh tế th i + Đẩy m nh hội nhập số ngành ưu tiên + Tăng cư ng triển khai sáng kiến hội nhập ASEAN thu hẹp kho ng cách phát triển + Tăng cư ng hoàn thiện thể chế GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân 1.2.2 Ti p c n s hình thành C ng đ ng kinh t ASEAN (AEC) góc đ c a Ch nghĩa ki n t o [2] Chủ nghĩa kiến t o xã hội cho Cộng đồng kinh tế ASEAN kiến t o mang tính ch t xã hội (socially constructed) quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á Gi thiết đưa là: Mặc dù AEC bước phát triển chương trình hợp tác kinh tế thực ASEAN song AEC hình thành khơng ph i kết qu t t yếu khách quan mà thay đổi nhận thức hợp tác kinh tế khu vực Đông Nam Á.Sự tiến triển nhận thức nguyên tắc, c u tổ chức thể chế với đ i Hiến chương ASEAN tiến triển rõ rệt c u tổ chức ASEAN để hướng tới cộng đồng Trong năm đầu, quan cao nh t ASEAN Hội nghị Ngo i trư ng, số lượng tổ chức ASEAN r t h n chế, chí khơng có Ban thư ký Theo Hiến chương ASEAN, hội nghị Thượng đỉnh, tổ chức hai lần năm, quan ho ch định sách cao nh t ASEAN Ngồi hội nghị Thượng đỉnh ra, ASEAN cịn có Hội nghị c p Bộ khác Hội nghị tăng dần theo th i gian Bên c nh Hội nghị, ASEAN cịn có Hội đồng Uỷ ban Cũng theo Hiến chương ASEAN, c u tổ chức ASEAN phát triển với quan hoàn toàn Hội đồng Cộng đồng ASEAN: Chính trị - An ninh, Kinh tế Văn hoá – Xã hội Mỗi Hội đồng chịu trách nhiệm qu n lý quan c p có liên quan Điều coi phát triển đột biến c u tổ chức ASEAN làm cho c u tổ chức ASEAN ngày hoàn thiện Sự tiến triển nhận thức lộ trình tiến tới cộng đồng Nếu ban đầu ASEAN ph i m t đến 30 năm (1967-1997) để xác định chuyển từ Hiệp hội sang Cộng đồng cần thêm 10 năm (1997-2007), ASEAN xác định mơ hình cách thức ho t động Cộng đồng ASEAN Nếu năm từ 1997 đến 2003, ASEAN xác định xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 hai năm từ 2005 đến 2007 ASEAN l i định hoàn thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 “Chính trị tốc độ” thể tâm m nh mẽ bao gi hết quan trọng đ o ngược nhà lãnh đ o ASEAN việc đẩy m nh hội nhập khu vực xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Đông Nam Á Như Tổng thư ký ASEAN Ong Keng Yong (Vietnamnet, 23/10/2006) nói “Năm 2020 cịn lâu đến Trong q trình ch đợi có b t lợi x y n y sinh ý định trì hỗn Chúng tơi chuyển th i h n từ năm 2020 xuống cịn 2015 bây gi nước ASEAN biết khơng thể trì hỗn nữa.” GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân 1.2.3 Tri n v ng c a C ng đ ng kinh t ASEAN 1.2.3.1 C h i Cơ hội lớn nh t cho ASEAN bao gi hết ASEAN đ t tâm trị r t cao, c nhà lãnh đ o, giới tinh hoa ngư i dân, việc xây dựng cộng đồng Điều thể qua ý chí đẩy nhanh tiến trình hội nhập ASEAN rút ngắn th i h n hoàn thành cộng đồng trước th i h n, ủng hộ nước thành viên kế ho ch chung, coi việc thúc đẩy hội nhập khu vực hướng ưu tiên củamình nỗ lực để triển khai Chương trình hành động AEC thuận lợi sn sẻ 1.2.3.2 Thách th c Thách thức lớn nh t ASEAN ly tâm chia rẽ nội khối Tính đa d ng chế độ trị chênh lệch phát triển kinh tế ASEAN kho ng 5-10 năm b n chưa có thay đổi Ngồi đa d ng thể chế trình độ phát triển, ASEAN t i tương lai gần lúng túng việc xác định mơ hình phát triển với ngun tắc chủ đ o có tính chiến lược cho Những năm gần đây, lên nhanh chóng Trung Quốc gia tăng c nh tranh chiến lược Mỹ-Trung trước hết Đông Nam Á tr l i nước Nga, khủng ho ng tài giới lan rộng suy gi m tương đối vị siêu cư ng Mỹ t o hội thách thức mới, mặt, thúc đẩy hợp tác khu vực, bổ sung "phương tiện mặc c " cho việc theo đuổi sách "cân nước lớn" ASEAN, mặt khác làm khó dễ việc lựa chọn ưu tiên đối tác quan hệ b nhàng với nước lớn; gây tổn thương đến tình đồn kết thống nh t lập trư ng chung ASEAN, làm tăng xu hướng “ly tâm”, “đi riêng lẻ” số v n đề, kể c chínhtrị an ninh Hơn nữa, lên Trung Quốc n Độ, gia tăng Hợp tác Đông theo chế ASEAN +1, ASEAN +3, v.v làm gi m sức h p dẫn ASEAN với tư cách khu vực kinh tế động giữ vai trò chủ đ o nỗ lực hợp tác khu vực Ngoài ra, Ngoài tác động trên, tái ch y đua vũ trang đề cao sức m nh quân với gia tăng tranh ch p chủ quyền lãnh h i, tài nguyên thiên nhiên, khủng bố b o lực ly khai dân tộc quy mơ tồn cầu 10 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân Nguồn: Thông tin thương mại/ Tổng cục Hải quan Việt Nam/ Hiệp hội Lương thực Việt Nam Bán hàng sang nước ASEAN gần bán hàng nước; minh b ch, gi m bớt th i gian cho thủ tục xu t nhập khẩu; thuận lợi việc hư ng ưu đãi thông qua c i cách thủ tục xu t xứ, tiến tới cho phép tự chứng nhận xu t xứ Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam có hội thu hút FDI từ nước ASEAN nước đối tác ASEAN; Tham gia q trình phân cơng lao động, hợp tác liên kết s n xu t với doanh nghiệp thuộc nước ASEAN 3.4 Các nhân t tác đ ng đ n chu i cung ng g o c a doanh nghi p Vi t Nam Có nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng g o là: Đư ng l i, sách c a Đ ng; c s h t ng; l c c a m i doanh nghi p; sách đ u tư T i hội th o “Kinh nghiệm qu n lý chuỗi cung ứng số mặt hàng thiết yếu” Bộ Công Thương tổ chức t i TP Hồ Chí Minh, TS Võ Văn Quyền, Vụ trư ng Vụ Thị trư ng nước thuộc Bộ Công Thương, cho nội t i chuỗi cung ứng nhiều mặt hàng thiết yếu, có lúa g o cịn tồn t i nhiều yếu điểm, đặc biệt liên kết mắt xích chuỗi lỏng lẻo dẫn đến b t ổn cung cầu giá hàng hóa kh kiểm sốt Thêm vào đó, b t ổn giá lúa g o khiến ngư i trồng lúa không yên tâm s n xu t, gây nh hư ng lớn đến chiến lược XK g o lâu dài an ninh lương thực quốc gia “Thực tế cho th y chuỗi cung ứng lúa g o có liên kết chặt chẽ từ cung ứng vật tư, s n xu t, thu gom, phân phối, XK với lực s n xu t lúa ngư i dân họ có sống kh m hơn”, ông Quyền nh n m nh Tr ng i lớn nh t nh hư ng đến bền vững chuỗi theo ý kiến nhiều ngư i khơng có tâm đủ m nh thành phần nòng cốt bao gồm: nhà nơng, doanh nghiệp Nhà nước Theo đó, cần ph i có chương trình đồng bộ, dài hơi, doanh nghiệp ph i có thị trư ng ổn định, Nhà nước m nh d n ban hành sách khuyến khích nơng dân ph i khắc phục tập quán canh tác cũ, học tập tr thành nông dân đổi mới, tuân thủ theo qui trình kỹ thuật… “Một chuỗi cung b n bao gồm khâu: s n xu t, chế biến phân phối ph i kết nối chặt chẽ có tính ch t tương hỗ với Có thể nói đư ng t t yếu đưa đến s n xu t tiêu thụ ổn 37 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân định, bước nâng cao ch t lượng uy tín mặt hàng lúa g o thị trư ng nội địa lẫn XK Tuy nhiên, để chuỗi liên kết vào ho t động ổn định bền vững, ngành chức cần sớm có gi i pháp mang tính chiến lược gi i pháp đ m b o hài hịa lợi ích bên tham gia”, ơng Đỗ Văn Nam – Cục trư ng Cục Chế biến nông lâm thủy s n nghề muối - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết luận PH N 4: NH NG GI I PHÁP XÂY D NG, NÂNG C P VÀ PHÁT TRI N CÁC CHU I CUNG NG G O NH M TÂN D NG C H I KHI THAM GIA AEC 4.1 Gi i pháp xây d ng chu i cung ng g o n i đ a 4.1.1 C i ti n đ ng b hóa d ch v logistics Tính chun nghiệp ho t động cung ứng g o xu t doanh nghiệp Việt nam chưa cao có biên độ dao động lớn th i gian thực đơn hàng, dự trữ trung bình, th i gian vận chuyển dẫn đến xác su t rủi ro giao hàng chậm r t lớn, nh t vào mùa cao điểm xu t g o từ tháng đến tháng Doanh nghiệp Việt Nam có tỷ lệ chậm thực đơn hàng đến 5%, so với doanh nghiệp nước ngoài, Olam chẳng h n, có tỷ lệ hồn thành đơn hàng tới 99,8% Nguyên nhân b n nguồn cung ứng ngun liệu đầu vào khơng ổn định, khơng có đơn hàng xu t ổn định Theo đó, doanh nghiệp khơng thể có kế ho ch dự trữ cụ thể năm Để khắc phục tình tr ng đó, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng thực gi i pháp sau: Chủ động để có đơn hàng dài h n ổn định: Doanh nghiệp bước chuẩn hóa khâu chuỗi cung ứng, xây dựng thương hiệu uy tín để có đơn hàng ổn định dài h n Trong tầm trung dài h n, ph i đẩy m nh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần đầu tư vào vùng nguyên liệu, công nghệ xay xát tận dụng lợi vốn có họ để thâm nhập trực tiếp vào hệ thống phân phối thị trư ng mục tiêu Xây dựng hệ thống dự trữ lúa g o đáp ứng yêu cầu xu t khẩu: Việc dự trữ b o qu n lúa g o kho doanh nghiệp xu t nhà cung ứng 38 Đồng GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân sơng Cửu Long cịn mang tính ch t t m bợ Đa số doanh nghiệp chưa có kho xây dựng yêu cầu kỹ thuật b o qu n lúa g o; th i gian b o qu n lúa g o ngắn (1 – tháng); khâu vệ sinh kho t o điều kiện cho sâu mọt dễ dàng xâm nhập, phát triển gây h i B o qu n lúa g o silo đ i ln có ch t lượng r t tốt, giá thành cao Do vậy, hệ thống silo Trà Nóc (10.000 t n), Cao Lãnh (48.000 t n) Tân Túc, Bình Chánh (12.000 t n) xây dựng th t b i giai đo n 2000 – 2005 Tuy nhiên, ch t lượng s n phẩm cho thị trư ng g o cao c p địi hỏi ph i kiểm sốt ch t lượng không từ khâu s n xu t mà đòi hỏi hệ thống kho dự trữ g o đ i để cung ứng g o ch t lượng đồng nh t (quality consistency, pure variety and safety) Do đó, cần ph i xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa g o t i vùng nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn thị trư ng cao c p chủ động nguồn hàng cung ứng cho xu t Sử dụng dịch vụ forwarding chuyên nghiệp: Hiện nay, doanh nghiệp xu t g o có phận giao nhận riêng tổ chức đơn gi n đơn giao nhận nước (inbound supply chain); phần giao nhận quốc tế đơn vị nước đ m nhiệm Trong tương lai, doanh nghiệp Việt Nam ph i hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng lúa g o tồn cầu, u cầu tổ chức mang tính chun nghiệp cao không dịch vụ cung ứng nội địa mà cịn dịch vụ nước ngồi Do vậy, doanh nghiệp xu t g o nên sử dụng dịch vụ forwarding chuyên nghiệp để đ m b o giao hàng h n giám sát ch t lượng theo yêu cầu 4.1.2 Xơy d ng h th ng công ngh thông tin đ ph i h p ho t đ ng chu i cung ng Việc xây dựng hệ thống thông tin tự động tình hình xu t nhập lúa g o thị trư ng Việt Nam giới kết nối với Hiệp hội lương thực Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bộ Công thương giúp doanh nghiệp xu t nắm bắt tín hiệu, thơng tin thị trư ng để điều hành s n xu t kinh doanh nhanh chóng, hiệu qu Hiện nay, doanh nghiệp lưu chuyển thông tin phận chức với đối tác chuỗi cung ứng b n chứng từ (paper based) Vì vậy, việc giao dịch truyền đ t thông tin chậm, không đưa dự báo xác kịp th i Muốn nâng cao hiệu qu ho t động chuỗi cung ứng, việc đầu tư s h tầng thông tin coi yêu cầu t t yếu khách quan để phối hợp 39 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân ho t động liên hồn tốt hơn, tự động hóa khâu xử lý thơng tin giúp c i thiện vị c nh tranh kinh doanh gi m chi phí giao dịch; gi m tồn kho; gi m th i gian vận chuyển; giao hàng h n, đáp ứng xác đơn hàng; phối hợp tốt xây dựng kế ho ch dự báo; dịch vụ khách hàng hiệu qu hơn… Bên c nh đó, ph i gi i tốt yêu cầu đào t o nhân lực để hướng đến sử dụng trao đổi liệu điện tử EDI cho t t c dịch vụ chuỗi cung ứng, bao gồm c dịch vụ ngân hàng khai báo h i quan, khai báo thuế… Nhưng khó khăn doanh nghiệp, nhận biết rõ lợi ích cơng nghệ thơng tin chuỗi cung ứng, chi phí đầu tư cao nên chậm đầu tư cho lĩnh vực 4.1.3 Gi m vai trò c a hƠng sáo Thực tiễn cho th y vai trò hàng sáo r t cần cho ho t động xu t g o th i gian qua đặc điểm Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, ho t động qua nhiều tầng lớp làm cho ch t lượng g o xu t không đồng nh t Vì tương lai, khuyến khích ho t động đầu tư tư nhân cho công nghệ xay xát đ i, đồng (one process system) gắn liền với vùng lúa chuyên canh để tăng giá trị g o xu t Việt Nam chuỗi giá trị g o toàn cầu 4.1.4 Đ n gi n hóa th t c hƠnh Cơ chế điều hành xu t g o qui định doanh nghiệp ký hợp đồng xu t g o ph i đăng ký t i Hiệp Hội lương thực Việt Nam (VFA) Đối tượng điều chỉnh không thành viên VFA mà bao gồm t t c thương nhân tham gia xu t g o Về b n, doanh nghiệp cho không m t nhiều th i gian cho việc đăng ký (1 ngày) cho điều khơng cần thiết Vì vậy, thủ tục đăng ký nên thay thông báo khối lượng g o xu t hàng tuần thông qua trao đổi liệu điện tử EDI Theo Nghị định 109/2010 Chính Phủ, kể từ ngày 01/10/2011 doanh nghiệp tham gia xu t g o ph i đáp ứng điều kiện sau: (1) Có kho dự trữ dung lượng 5.000 t n; (2) Có nhà máy xay xát công su t 10 t n/gi (điều kho n 4.1) Kho hàng nhà máy ph i đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn qui định Doanh nghiệp ph i trì thư ng xun mức dự trữ lưu thơng 10% số lượng g o xu t 06 (sáu) tháng trước (điều 12) Đồng th i, điều 18 Nghị định 40 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân 109/2010 qui định doanh nghiệp xu t đăng ký hợp đồng xu t g o đáp ứng tiêu chí sau: (a) Đơn giá xu t không th p giá sàn g o xu t công bố theo quy định; (b) Doanh nghiệp có lượng g o nh t 50% (năm mươi phần trăm) lượng g o hợp đồng xu t đăng ký, không bao gồm lượng g o thư ng xuyên ph i có để trì mức dự trữ lưu thơng theo quy định t i điều 12 nghị định Nghị định 109 nhằm lập l i trật tự kinh doanh xu t g o Việt Nam, h n chế tham gia doanh nghiệp khơng có kho tàng, khơng có s chế biến, không dự trữ đủ lượng g o cần thiết cho xu t khẩu, theo tình tr ng b t ổn gi m th i gian tới Nhưng đòi hỏi ph i triển khai hợp lý, đơn gi n hóa thủ tục hành có liên quan Thông báo giá xu t g o tối thiểu: Theo điều lệ phê duyệt, Hiệp hội lương thực Việt Nam có nhiệm vụ hướng dẫn giá lo i g o xu t khẩu; tổ chức thực việc đăng ký hợp đồng xu t g o Việc công bố giá sàn hướng dẫn nhằm giúp doanh nghiệp có s giá đàm phán để khơng bị thương nhân nước ngồi ép giá Doanh nghiệp muốn xu t g o ph i đ m b o không bán giá sàn đồng ý VFA Theo đó, VFA ban hành Quy chế thực Hợp đồng xu t g o tập trung (G2G), giao cho Thư ng trực Hội đồng qu n trị Hiệp hội quyền phân bổ số lượng g o xu t theo hợp đồng G2G cho hội viên Hiệp hội Th i gian qua, VFA bị trích nhiều cách điều hành theo chế “xin – cho” Các doanh nghiệp không ph i thành viên Vinafood II cho cần c i tiến chế cho hợp lý hơn, ngư i điều hành VFA lãnh đ o Vinafood II, dẫn đến đối xử không công thành viên không trực thuộc Vinafood II 4.2 Gi i pháp nâng cao phát tri n chu i cung ng g o đ có th sẵn sàng tham gia vào th trư ng toàn c u 4.2.1 Đ i với riêng ngƠnh xu t g o Đa d ng hóa tăng giá trị s n phẩm: Kết qu nghiên cứu khuynh hướng thị trư ng g o giới, nh hư ng biến đổi hậu tốc độ đô thị hóa Việt Nam, cho th y khó trì nhịp điệu tăng khối lượng xu t 10 năm trước Vì vậy, để gia tăng kim ng ch xu t g o, Việt Nam cần ph i thay đổi c u g o xu t theo hướng tăng tỷ trọng g o ch t lượng cao: g o đồ (parboiled rice), g o thơm (aromatic rice, fragrance rice); đ m b o ch t lượng đồng nh t an toàn vệ sinh 41 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân thực phẩm để nâng cao giá trị gia tăng cho g o xu t Việt Nam G o đồ (parboiled rice) lo i g o chế biến từ lúa ngâm nước nóng h p nước nóng s y khơ trước xay, xát, đánh bóng T i số quốc gia, xu hướng sử dụng g o đồ thay cho g o trắng tăng lên, nh t vùng dân cư có thu nhập cao Đặc biệt, chế biến g o đồ ph i dùng lúa tươi, gi i v n n n lúa ướt vụ hè – thu mà l i nâng cao giá trị h t g o, giá g o đồ xu t thư ng cao lo i g o trắng thư ng 5% t m từ 50 – 60 USD/t n Theo Công ty Cổ phần Đầu tư Vinh Phát (đơn vị nh t xu t g o đồ t i Việt Nam), kể từ năm 2009 công ty xu t kho ng 20 – 30 nghìn t n g o đồ năm, riêng năm 2011 xu t 42.000 t n Giá xu t bình quân 570 USD/t n Thị trư ng Nigeria, Trung Đơng, Nga nước Châu Phi Công su t thiết kế nhà máy 90.000 t n/năm, công ty khai thác 1/2 công su t chế biến nhà máy Cần có sách thúc đẩy phát triển lo i hình m nh th i gian tới Phát triển dịch vụ gia tăng giá trị: Đẩy m nh ho t động marketing cho s n phẩm g o Việt Nam thị trư ng nước Đồng th i, xây dựng thương hiệu g o Việt Nam việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp kinh doanh xu t g o b n nâng cao ch t lượng, giá c c nh tranh, nâng cao uy tín qu n trị tốt chuỗi cung ứng M rộng tham gia vào chuỗi cung ứng g o toàn cầu: Doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều vốn đầu tư xây dựng kho ngo i quan cho s n phẩm g o t i thị trư ng nhập chủ lực nên b t lợi đ u thầu giành hợp đồng G2G thiết lập quan hệ chặt chẽ với khách hàng có tiềm lớn Vì vậy, phủ hỗ trợ xây dựng kho ngo i quan thị trư ng chủ lực Philippines Châu Phi (trong khuôn khổ phép, không bị kiện chống tài trợ), giúp cho nhà xu t đóng gói l i s n phẩm với trọng lượng nhỏ đáp ứng cho ngư i tiêu dùng t i kho ngo i quan thị trư ng nhập Đầu tư vùng nguyên liệu xu t khẩu: Để m rộng qui mô s n xu t, c i thiện ch t lượng giống lúa nâng cao lợi c nh tranh thị trư ng giới, cần xây dựng vùng nguyên liệu theo qui mô s n xu t lớn (nông tr i từ 1.000 – 5.000 ha), t o thuận lợi cho giới hóa việc canh tác, thu ho ch, xử lý sau thu ho ch để không gi m tổn th t số lượng, nâng cao ch t lượng g o, mà đ m b o đáp ứng yêu cầu truy xu t 42 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân nguồn gốc nguyên liệu nhà nhập Đồng th i, cần ph i đẩy m nh công tác nghiên cứu lai t o giống lúa đ m b o cho vùng chuyên canh lúa xu t sử dụng đầy đủ giống lúa qua xác nhận, lúa hàng hóa có độ chủng cao để đáp ứng nhu cầu cao khách hàng theo thị trư ng riêng biệt Gi m tổn th t sau thu ho ch: Điểm nh n quan trọng nh t gi m tỷ lệ tổn th t sau thu ho ch vùng lúa Đồng sông Cửu Long từ 13,7% xuống ngang mức n Độ Nhật B n (5 – 6%) Trong đó, cần tập trung m nh vào hai khâu có mức tổn th t lớn s y (4,2%) dự trữ (2,6%) Việc tổ chức l i chuỗi cung ứng sau thu ho ch theo hướng tinh gọn hiệu qu không trọng ph m vi doanh nghiệp, mà ph i đầu tư hu n luyện cho c nông dân hàng sáo để đ m b o phối hợp tốt toàn chuỗi cung ứng Cho phép doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào vùng nguyên liệu xu t g o: Hiện nay, nhiều công ty kinh doanh nông s n quốc tế Olam, Luis Defrey, Agri… có văn phịng đ i diện t i Việt Nam có quyền trực tiếp ký hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam để tiến hành mua xu t g o với khối lượng lớn Với lợi có sẵn khách hàng mục tiêu đ m b o đầu ra, nguồn vốn lớn có thơng tin thị trư ng giới xác, nhà kinh doanh quốc tế thư ng xuyên mua s n phẩm vào lúc giá có lợi nh t Tính chuyên nghiệp nhà đầu tư FDI qu n trị chuỗi cung ứng cung c p cho khách hàng nhà cung ứng gi i pháp vận chuyển tích hợp với mức giá c nh tranh Cơng ty nước ngồi sử dụng container, xe t i, xà lan, vận t i đư ng sông, vận t i biển quốc tế cách hợp lý nh t qua đó, tối ưu hóa chu trình vận chuyển cách phối hợp qu n lý h i trình tàu, dịch vụ logistics cung c p chứng nhận ch t lượng điểm dỡ hàng… để gi m m nh cước phí vận t i, giao nhận hàng hóa Điều nh t định gây áp lực c nh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam ngắn h n Nhưng chắn t o động lực để bước thúc đẩy chuẩn hóa ho t động kinh doanh theo u cầu chuỗi cung ứng tồn cầu, góp phần nâng cao giá trị s n phẩm g o Việt Nam 4.2.2 D ch v h u c n (Logistics) Tăng đầu tư s h tầng giao thông kết nối đến c ng Sài Gòn: Vào mùa cao điểm xu t g o tuyến đư ng kết nối vào c ng t i Tp.Hồ Chí Minh (đặc biệt c ng Cát Lái) thư ng xuyên bị tắc nghẽn Buộc doanh nghiệp xu t ph i dự 43 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân phòng th i gian vận chuyển dài 1,5 lần so với thư ng ngày để đ m b o giao hàng h n Chiến lược gia tăng giá trị g o xu t bị giới h n tình tr ng giao hàng chậm x y thư ng xuyên th i gian qua C i thiện ch t lượng dịch vụ vận chuyển đư ng sông nội địa: Vận chuyển g o đư ng thủy từ Đồng sông Cửu Long đến c ng Sài Gòn bắt buộc ph i qua kênh Chợ G o, Tiền Giang Cũng tương tự vận chuyển đư ng bộ, vào mùa cao điểm xu t g o việc vận chuyển thư ng xuyên bị tắc nghẽn t i kênh Chợ G o, có lúc m t c ngày thơng tuyến Cần đầu tư thỏa đáng cho s h tầng đư ng thủy để c i thiện dịch vụ vận chuyển đư ng sông th i gian tới Phát triển liên kết nhóm kinh doanh xu t g o: Mơ hình liên kết nơng dân – nhà kinh doanh chứng minh thành công giới Ghana, n Độ… Việt Nam, th i gian qua, liên kết không kh thi tính ch t khơng vững mối quan hệ đối tác (đặc biệt từ phía nơng dân) khơng có ràng buộc pháp lý tài chính, nh hư ng tập quán s n xu t nhỏ từ lâu đ i Việc cam kết tham gia chuỗi cung ứng cần ph i đ m b o lợi ích chia từ phần giá trị tăng thêm chuỗi để ràng buộc gắn bó chặt chẽ lâu dài thành viên Thành lập Trung tâm giao dịch g o t i Đồng Sông Cửu Long: Trung tâm/sàn giao dịch g o (Rice exchange) thực đ u thầu mua bán g o Đồng Bằng Sông Cửu Long Sàn giao dịch qui định tiêu chuẩn g o, khối lượng giao dịch tối thiểu lô hàng, biên độ dao động giá, th i h n giao hàng (kỳ h n hợp đồng)… Đồng th i, xây dựng kho ngo i quan cho mặt hàng g o t i Tp.Hồ Chí Minh (tham kh o sơ đồ chu chuyển lúa g o Thái Lan) 44 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân S đ 3: Kênh chu chuy n cho g o vùng Đông B c Thái Lan Nguồn: www.agrifoodconsulting.com, tháng 2, 2005 Sử dụng phương tiện tài để gi m rủi ro biến động giá: Phát triển hợp đồng mua kỳ h n lúa/phân bón doanh nghiệp với nơng dân để đ m b o giá bán/lợi nhuận kỳ vọng bên Theo đó, ngân hàng/doanh nghiệp cung c p tín dụng thương m i có đ m b o Hội nơng dân, để nơng dân có đủ vốn canh tác lựa chọn phương thức canh tác hiệu qu nh t Tuy nhiên, cần xây dựng đầy đủ s pháp lý ràng buộc trách nhiệm nông dân với hợp đồng ký 4.2.3 H tr c a ph Các gi i pháp nêu phát huy tác dụng tốt có hỗ trợ tích cực từ phía phủ Tuy nhiên, có nói, cần ph i lưu ý đến v n đề đ m b o cho hành vi hỗ trợ nằm khn khổ không vi ph m Hiệp định tài trợ biện pháp chống tài trợ 45 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân WTO để h t g o Việt Nam không bị kiện chống tài trợ xu t thị trư ng giới nội dung hỗ trợ phủ nêu lên kiến nghị không sâu vào nội dung chi tiết gi i pháp Các kiến nghị cụ thể sau:  Đầu tư cho viện nghiên cứu nông học t o giống lúa tốt nhân giống lúa xác nhận để cung c p đầy đủ cho vùng chuyên canh lúa xu t  B ng tiêu chuẩn g o Việt Nam ban hành từ năm 1999, cần c i tiến để tiếp cận với tiêu chuẩn g o Thái Lan ban hành sớm để phục vụ cho ho t động xu t g o  Đẩy m nh công tác khuyến nông theo hướng hỗ trợ tích cực cho việc phổ biến kỹ thuật canh tác lúa đ i  C i tiến chế tín dụng nơng thơn t o điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn tài trợ s n xu t ngân hàng thương m i dễ dàng  Qui ho ch đầu tư thỏa đáng cho việc phát triển vùng lúa chuyên canh xu t qui mô lớn t i Đồng sông Cửu Long  Hỗ trợ xây dựng hệ thống trao đổi liệu điện tử cho Hội nông dân gắn kết với đối tác tham gia chuỗi cung ứng lúa g o  Có chế cho phép Quỹ dự trữ quốc gia thực chức Sàn giao dịch lúa g o: m thầu định kỳ cho dự trữ an ninh lương thực quốc gia; ký gửi lúa g o bán g o bình ổn giá thị trư ng nội địa để đ m b o mức lãi mong đợi cho nơng dân  Có sách ưu đãi đầu tư thiết bị xay xát đ i để thúc đẩy trình c i tiến nâng cao qui mô lợi su t kinh tế doanh nghiệp xu t g o… 4.2.4 Xơy d ng thư ng hi u cho g o Vi t Nam Hiện t i doanh nghiệp VN loay hoay hành trình xây dựng thương hiệu g o Việt Nam Do đó, có số lượng xu t g o lớn nh t, nhì giới g o Việt Nam chưa có chỗ đứng vững thị trư ng Đáng ý, đây, dư luận l i xôn xao tượng g o Việt Nam l i mang tên g o nước như: G o thơm Thái, g o Mỹ, g o Đài Loan Theo phân tích chuyên gia, nhược điểm lớn g o xu t Việt Nam thư ng bị lẫn lộn nhiều giống, t p h t có màu th i gian giao hàng cho khách thư ng chậm trễ, nên thương hiệu g o Việt Nam khó t o d u n lâu lòng ngư i tiêu dùng Việc xây dựng thương hiệu g o cách để nâng cao giá trị xu t cho h t g o Việt Nam Với việc làm này, tham 46 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân kh o kinh nghiệm Thái Lan Khi bắt tay xây dựng thương hiệu g o việc làm trước tiên từ khâu giống lúa Để phát triển giống lúa có phẩm ch t g o ngon, tăng cư ng kh c nh tranh cho g o Việt Nam, ph i thực đồng gi i pháp: Sử dụng giống lúa đặc s n có mùi thơm, giống lúa có hàm lượng cao protein; phát triển công nghệ h t giống phát triển công nghệ sau thu ho ch 47 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân K T LU N Việt Nam có thành tựu bật xu t g o thập niên gần đây, thể qua khối lượng xu t đứng thứ giới Nhưng tăng trư ng ngành hàng chưa bền vững, thể qua qui mô s n xu t chế biến nhỏ, tổn th t sau thu ho ch lớn, thương hiệu g o Việt Nam định hình g o giá rẻ, phẩm c p trung bình, tỷ lệ chậm giao hàng cao, chưa tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng g o tồn cầu… Tình hình c nh tranh thị trư ng quốc tế mặt hàng g o ngày gay gắt Việt Nam không c nh tranh với Thái Lan – quốc gia có thương hiệu g o cao c p – mà ph i c nh tranh với quốc gia xu t g o giá rẻ n Độ, Pakistan, Trung Quốc Do đó, muốn trì vị c nh tranh phát triển bền vững tương lai, Việt Nam cần ph i hồn thiện đồng hóa khâu chuỗi cung ứng g o xu t khẩu; đồng th i ph i tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng g o toàn cầu để nâng cao giá trị gia tăng cho s n phẩm g o Việt Nam Các gi i pháp nêu địi hỏi ph i có nỗ lực phối hợp chặt chẽ t t c thành viên chuỗi cung ứng hỗ trợ tích cực từ phía phủ 48 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân DANH M C KÝ HI U CÁC CH VI T T T ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN OPEC Tổ chức nước xu t dầu lửa VFA Hiệp hội Lương thực Việt Nam Vinafood Tổng công ty Lương thực miền Bắc Vinafood Tổng công ty Lương thực miền Nam Vietrade Cục xúc tiến thương m i Việt Nam FTA Hiệp định thương m i tự ASEAN+1 ASEAN+3 AIA AFAS Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á với Trung Quốc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á với Nhật B n, Hàn Quốc Trung Quốc Khu vực Đầu tư ASEAN Hiệp định khung thương m i dịch vụ ASEAN e-ASEAN Thương m i điện tử ASEAN HLTF Nhóm đặc trách cao c p RCEP Hiệp định đối tác toàn diện khu vực SCM Qu n trị chuỗi cung ứng MRP Qu n trị s n xu t MRPII Ho ch định nguồn lực s n xu t JIT S n xu t th i h n TQM Qu n trị ch t lượng toàn diện 49 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân TÀI LI U THAM KH O Huỳnh Thị Thu Sương, 2012 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu:Vùng Đông Nam Bộ Luận văn tiến sĩ Trư ng Đ i học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Vĩnh B o Ngọc, 2012 Cộng đồng kinh tế ASEAN nhìn từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo số hàm ý sách cho Việt Nam Luận văn th c sĩ Trư ng Đ i học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hà Văn Hội, 2013 Tham gia cộng đồng kinh tế Asean tác động đến thương m i quốc tế Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, tập 29, số 4, trang 44-53 Nguyễn Văn Sơn, 2013 Bàn việc hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất Việt Nam Tham luận t i Hội th o triển lãm quốc tế “Hậu cần vận t i hàng h i Việt Nam năm 2013” Hoàng Thị Thủy cộng sự, 2014 Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Trư ng Đ i học Giao thông vận t i – Cơ s II Đỗ Thiện, 2012 Hiệp hội Lúa gạo ASEAN: Vì đâu Việt Nam rìa? Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh [Ngày truy cập: 11 tháng 07 năm 2014] Phan Thu, 2013, Tái cấu chuỗi cung ứng hàng hóa Báo H i quan online [Ngày truy cập: 11 tháng 07 năm 2014] Bộ Ngo i Giao, n.d Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [Ngày truy cập: 11 tháng 07 năm 2014] 9.Wikipedia – Bách khoa toàn thư m Việt Nam, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, [Ngày truy cập: 11 tháng 07 năm 2014] 50 GVHD: GS.TS ĐoƠn Th H ng Vân 10 Nguyễn Huế, 2014 Cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức cho DN Bào H i quan online < http://www.baohaiquan.vn/pages/cong-dong-kinh-te-asean-co-hoithach-thuc-va-giai-phap-cho-cac-dn.aspx> [Ngày truy cập: 11 tháng 07 năm 2014] 11 Nguyễn Kim Anh, n.d Lý thuyết quản trị Website: Quantri.vn [Ngày truy cập: 11 tháng 07 năm 2014] 51

Ngày đăng: 09/12/2022, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w