Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
VIỆT NAM - CẢI CÁCH VÀ HỘI NHẬP Phát triển dịch vụ logistics khu vực Đồng sông Cửu Long bối cảnh Việt Nam tham gia FTA hệ HÀ THỊ MINH THU * Tóm tắt: Việt Nam tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với cam kết sâu rộng, toàn diện so với FTA truyền thống Cùng với ngành kinh tế khác, ngành dịch vụ logistics Việt Nam nói chung khu vực Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đứng trước nhiều hội thách thức mới, địi hỏi phải có chn bị chu đáo Bài viết đánh giá khái quát thực trạng phát triên dịch vụ logistics vùng kinh tế trọng diêm này, tiềm năng, hội khó khăn thách thức việc phát triền dịch vụ logistics khu vực bối cảnh hội nhập sâu rộng Từ đó, đề xuất so giải pháp nhằm tận dụng hội vượt qua khỏ khăn, thách thức đê phát triên dịch vụ logistics, góp phân thúc hoạt động xuất khấu mặt hàng nông sản, mặt hàng có lợi vùng kinh tê trọng diêm Từ khóa: FTA, hệ mới, logistics, Đồng sông Cửu Long Đặt vấn đề Là phận cấu thành giới đương đại, phải vật lộn đối phó với Đại dịch Covid-19 chống chịu với ảnh hưởng từ biến động diễn tồn cầu, Việt Nam kiên trì đường lối hội nhập phát triển kinh tế bền vững Trong năm 2020, Việt Nam liên tiếp đàm phán thành công FT A như, CPTPP, EVFTA, UKVFTA, RECP Việc tham gia FTA, đặc biệt FTA hệ mang lại hội thách thức ngành dịch vụ logistics Việt Nam Trong có ngành dịch vụ logistics khu vực Đồng sông Cửu long (ĐBSCL) * Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 52 - Với tăng trưởng hoạt động xuất khẩu, tận dụng hội từ FTA, nhu cầu dịch vụ logistics khu vực ĐBSCL tăng cao Trong đó, dịch vụ logistics khu vực vừa thiếu, vừa yếu Chính vậy, để phát triển dịch vụ logistics, góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vừng khu vực ĐBSCL, cần có phối hợp nhà nước, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp khu vực ĐBSCL Phát triển dịch vụ logistics Đồng sông Cửu Long 1.1 Tiềm phát triển dịch vụ logistics Thứ nhất, Đồng sơng Cửu Long có vị trí chiến lược vừa kết nối giao thơng Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 1(309) 2022 Hà Thị Minh Thu Phát triển dịch vụ logistic khu vực đồng sõng Cửu Long vừa có quỳ đất để xây dựng trung tâm logistics thuận lợi Một điểm mạnh ĐBSCL hệ thống cảng ĐBSCL trải dài khu vực sông Hậu sông Tiền; Năm tuyến hành lang đường nối đồng với vùng Đông Nam Bộ nước Mạng lưới đường thủy dài chất lượng cao hon so với vùng nước với hệ thống sơng kênh dài 28.000 km; Trong c|ó, 23.000 km có khả khai thác vận tải, có lai tuyến đường thủy huyết mạch từ Tp Hồ Chí Minh Kiên Giang, Cà Mau kênh Quan Dhánh Bố cho tàu tải trọng lớn - vào sông Hậu Hệ thống sân bay vùng ĐBSCL nâng cấp phát triển Điều cho thấy, ĐBSCL hồn tồn có tiềm để phát dịch vụ logistics (VCCI - Fulbright, 2021) chuyển tải cảng Thành phố Hồ Chí Minh cảng Cái Mép bàng đường bộ, khiến doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí vận tải cao hon từ 10 - 40% tùy tuyến đường Do vậy, phát triển dịch vụ logistics kết nối vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, với chiều dài bờ biển 700 km đến vùng Đồng sơng Cửu Long có tiềm to lớn để phát triển Thứ hai, ĐBSCL ,à vùng kinh tế có nhiều lợi tiềm vẻ nơng nghiệp Hàng năm, ĐBSCL đóng góp 40% giá trị sản xuất nông tham gia mạnh mẽ vào thị trường logistics quốc tế với tư cách trung tâm logistics sau cảng biển, cung ứng dịch vụ xuất nhập khẩu, trung chuyển hàng hóa cho Việt Nam nước khu vực Theo dự kiến, đến năm 2030, vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình qn đầu nghiệp, 50% sảr lượng lúa, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 65% sản lượng thủy sản, 70% sản lượng trái nước Được mệnh danh vựa lúa, vựâ thủy sản trái lớn nước Chỉ rịêng với sản phẩm gạo thủy sản chế biến xuất khẩu, kim ngạch xuất hai mặt hàng chiếm từ 75 - 80% tổng kim ngạch xuất