Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt Nam

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt NamPhân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty Cổ phần G-Innovations Việt Nam

Trang 1

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGNHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

G-INNOVATIONS VIỆT NAM

Ngành: Kinh doanh thương mại

NGUYỄN THỊ ĐÀO

Hà Nội - 2024

Trang 2

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGNHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

G-INNOVATIONS VIỆT NAM

Ngành: Kinh doanh thương mạiMã số: 8340121

HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ ĐÀONGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS, TS ĐÀO NGỌC TIẾN

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Đề án tốt nghiệp “Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩucủa công ty Cổ phần G-Innovations Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập của riêng tôi Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốcrõ ràng, đã công bố theo đúng quy định.

Các kết quả nghiên cứu trong đề án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trungthực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam Các kết quả này chưatừng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Người cam đoan

Nguyễn Thị Đào

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và tri ân tới toàn thể các thầycô giáo trong Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học trường Đại học Ngoại thương cùngcác thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức nền tảng quý báutrong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường.

Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Ngọc Tiến đã tận tình chỉ dẫn vàsự quan tâm sát sao của thầy trong suốt quá trình tác giả hoàn thiện đề án.

Ngoài ra tác giả xin cám ơn ban lãnh đạo và anh chị đồng nghiệp trong Côngty cổ phần G-innovations Việt Nam đã giúp đỡ tác giả thực đề tán này.

Do kiến thức của bản thân còn hạn hẹn và giới hạn về thời gian nên đề án chắcchắn vẫn còn nhiều thiếu sót Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến vànhận xét của các thầy cô giáo để đề án có thể hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn!

Ngày 20 tháng 01 năm 2024 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Đào

Trang 5

1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp 5

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động nhập khẩu 5

1.1.2 Phân loại hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp 6

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp 8

1.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 8

1.2.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp 12

1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu 14

1.3.1 Lợi nhuận và Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu 14

1.3.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn nhập khẩu 15

1.3.3 Hiệu quả sử dụng lao động 16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦACÔNG TY CỔ PHẦN G-INNOVATIONS VIỆT NAM 17

2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam 17

2.1.1 Khái quát chung 17

2.1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty cổ phần G-Innovations Việt Nam 21

2.2 Tình hình nhập khẩu của Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam (2019-2023) 33

2.2.1 Các hình thức nhập khẩu 33

2.2.2 Kim ngạch nhập khẩu 33

2.2.3 Thị trường nhập khẩu 33

2.2.4 Phương thức thanh toán 34

2.3 Hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần G-Innovations Việt Nam 35

Trang 6

2.3.1 Chỉ tiêu về lợi nhuận và Tỷ suất lợi nhuận 35

2.3.2 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn 37

2.3.3 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động 41

3.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam 47

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty cổphần G-innovations Việt Nam 48

3.2.1 Giảm chi phí nhập khẩu 48

3.2.2 Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 50

3.2.3 Thay đổi điều chỉnh quy trình nhập khẩu 52

3.2.4 Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên 52

3.2.5 Giảm tỉ lệ hao hụt nhập khẩu hàng hóa 53

3.2.6 Duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp cũ 54

3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước 55

3.3.1 Hoàn thiện công tác quản lý hoạt động nhập khẩu 55

3.3.2 Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩu 56

KẾT LUẬN 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1 NK: Nhập khẩu2 KQ: Kết quả3 CF: Chi phí

4 NSLĐ: Năng suất lao động

5 IQC: Kiểm tra chất lượng đầu vào6 NG: Hàng không đạt chất lượng7 E31: Hàng sản xuất xuất khẩu

8 A12: Hàng nhập kinh doanh sản xuất

Trang 8

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒDANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Thông tin cơ bản của công ty cổ phần G-innovations Việt Nam 17

Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị hàng hóa nhập khẩu theo mặt hàng 22

Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của Công ty 30

Bảng 2.4 Chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu 35

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn 38

Bảng 2.6 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty 41

DANH MỤC HÌNHHình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam 19

Hình 2.2 Doanh thu của công ty giai đoạn 2019-2023 20

Hình 2.3 Lợi nhuận ròng của G-Innovations giai đoạn 2019-2023 21

Hình 2.4 Lưu đồ quy trình hoạt động nhập của Công ty G-Innovations 24

Hình 2.5 Tỉ lệ hàng lỗi giai đoạn 2020-2023 của G-Innovations 27

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiệu quả hoạt động là vấn đề sống còn trong cơ chế thị trường đối với tất cảcác doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, khi có quá nhiều sự rủi ro nhưsự gia tăng cạnh tranh trên toàn cầu, áp lực chi phí ngày một tăng Thì điều đó chothấy doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thử thách khốc liệt Hiệu quả trở thànhvấn đề mà mọi doanh nghiệp phải quan tâm Các doanh nghiệp thành công sẽ là cácdoanh nghiệp biết được vấn đề của chính mình, có những chiến lược rõ ràng cụ thểđể thúc đẩy hiệu quả hoạt động và điều chỉnh các nguồn lực trên toàn doanh nghiệpmột cách hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chiến lược Hiện nay,hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiềuvấn đề như biến động tỷ giá, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ kỹ thuật, nguồncung hàng hóa ảnh hưởng đến việc nhập khẩu, việc kiểm soát chi phí, đặc biệt làchi phí nhập khẩu.

Công ty G-Innovations là một doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, với 90%nguồn nguyên liệu được nhập khẩu từ nước ngoài Vì vậy hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu đóng vai trò rất quan trọng trong việc kinh doanh của doanh nghiệp Trongnhững năm gần đây, hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần G-innovations ViệtNam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức Điển hình như việc sản phẩmnhập khẩu đặc thù dẫn đến tình trạng bị chèn ép về giá, dễ xảy ra hiện tượng đứtgãy chuỗi cung ứng Hay những ảnh hưởng do nguồn vốn hạn hẹp không được ổnđịnh, kế hoạch nhập khẩu chưa rõ ràng…Trước những khó khăn từ các yếu tố kháchquan, chủ quan đem lại, trước sự cạnh tranh khốc liệt của những đối thủ trongngành, thì Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam có duy trì được chuỗi cung ứngcủa mình hay không? Hoạt động nhập khẩu của công ty có thực sự hiệu quả? Dướigóc độ là nhân viên phòng Cung ứng, tôi cho rằng việc nghiên cứu hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu,phù hợp với những đặc thù về mô hình kinh doanh, mặt hàng, thị trường và bốicảnh của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, là vấn đề cấp thiết mà công ty cần quan

tâm Xuất phát từ lí do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động

nhập khẩu của Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu

cho đề án tốt nghiệp của mình.

Trang 10

2 Tình hình nghiên cứu

Hiệu quả hoạt động nhập khẩu không phải là một đề tài mới, đã có rất nhiềuđề tài lựa chọn chủ đề này để nghiên cứu Song các đề tài nghiên cứu này đều gắnvới các phạm vi nghiên cứu khác nhau Có một vài đề tài luận văn tốt nghiệp, côngtrình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này như:

Đỗ Đăng Khoa (2017) sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp vớiphương pháp nghiên cứu thống kê đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn, chỉ ra nhữngnguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công tyTNHH nhà nước một thành viên thương mại và xuất nhập khẩu Viettel Theo ĐỗĐăng Khoa những khó khăn trong hoạt động nhập khẩu của công ty bao gồm vị thếcủa Viettel Store ngày càng suy giảm trong việc cạnh tranh với các thương hiệukhác, vốn lưu động hàng năm của Công ty trong việc kinh doanh nhập khẩu còn hạnchế, chi phí giá vốn và chi phí bán hàng chưa tối ưu, Từ đó tác giả đề xuất các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp như đưa racác giải pháp nâng cao doanh thu nhập khẩu: áp dụng quản trị trải nghiệm kháchhàng, cải thiện nâng cao dịch vụ store, phát triển thị trường cho chuỗi bán lẻ Ngoàira tác giả còn đưa ra các giải pháp giảm thiểu chi phí nhập khẩu như tận dụng nguồnnhân lực sẵn có, huy động sử dụng vốn hiệu quả.

Dương Châu Thục (2012) trong “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu tại công ty cổ phần Nhất Tin” từ những phân tích thực trạng hoạt động nhậpkhẩu của doanh nghiệp cũng chỉ ra những hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng doanh nghiệp như hạn chế trong việc quản lý thị trường, hạn chế trong quytrình nhập khẩu, việc sử dụng vốn Từ những hạn chế đó tác giả cũng có những đềxuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu cho doanh nghiệp.

Thông qua việc tìm hiểu các nghiên cứu trước đây, có thể thấy đề tài “Phântích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam”cũng nghiên cứu về hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp và sử dụng cácphương pháp nghiên cứu tương tự với một số đề tài được thực hiện và công bốtrước đó Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu đi trước chỉ phân tích so sánh dưới phạmvi các năm hoạt động của doanh nghiệp, chưa có những so sánh cụ thể với cácdoanh nghiệp cùng ngành Chính vì vậy đây cũng chính là một khoảng trống nghiêncứu để tác giả phát triển nghiên cứu của mình Như vậy, những nghiên cứu đi trước

Trang 11

nhìn chung chỉ có giá trị tham khảo nhất định, do đó việc thực hiện đề tài này vớiphạm vi nghiên cứu về không gian và thời gian cụ thể là cần thiết cả về mặt lý luậnvà thực tiễn, đồng thời cũng đảm bảo được tính mới của nghiên cứu.

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu củaCông ty cổ phần G-innovations Việt Nam Từ đó chỉ ra các nguyên nhân làm hạnchế hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty và đề xuất các giải pháp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả hoạt động nhập khẩu- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam

+Về thời gian: trong giai đoạn năm 2019 đến năm 2023, giải pháp được đề xuất cho giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030

+Về nội dung: Chỉ nghiên cứu về hiệu quả kinh tế/tài chính, không nghiên cứu hiệu quả xã hội.

5 Phương pháp nghiên cứu và thu thập thông tin

Đề tài được thực hiện trên cơ sở áp dụng các phương pháp nghiên cứu như:phương pháp thống kê và xử lí dữ liệu, phương pháp kế thừa Ngoài ra, đề tài cũng sửdụng phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh nhằm tổng hợp các dữ liệu thu thập vềhiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam phântích, so sánh với các tiêu chuẩn của ngành, đánh giá những điểm mạnh, những hạnchế, xác định vấn đề và nguyên nhân của vấn đề, từ đó đề xuất các giải pháp khắcphục.

Dữ liệu và thông tin được thu thập từ các tài liệu tham khảo và các nguồn thứcấp khác, chẳng hạn như báo cáo hoạt động hàng năm của công ty, báo cáo hoạtđộng nhập khẩu, số liệu và thông tin bộ phận nội bộ

Trang 12

6 Bố cục của bài luận văn

Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài luận văn này bao gồm ba chương chính sau:

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu

của doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần G-

innovations Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty cổ

phần G-Innovations Việt Nam

Trang 13

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động nhập khẩu

Doanh nghiệp nào khi tham gia kinh doanh thì cũng cần có mục tiêu là cóđược lợi nhuận cao và chi phí thấp Khi hình thành doanh nghiệp mục tiêu đầu tiênlà tối đa được lợi nhuận Để làm được điều đó thì doanh nghiệp phải có nhữngchính sách kế hoạch hợp lý hóa quá trình sản xuất kinh doanh Chính vì vậy màngười ta đưa ra thuật ngữ hiệu quả kinh doanh để xem xét đánh giá mức độ hợp lýhóa đó.

Hiệu quả kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu chính là “ trình độ sử dụng cácnguồn lực, trình độ tổ chức và quản lý hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp đểthực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất.” Điềunày được hiểu rằng hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp được đánh giáqua nhiều yếu tố như trình độ sử dụng các nguồn lực, trình độ tổ chức và quản lýhoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn cũng như tỉ suất lợinhuận Nếu các tiêu chí trên đạt kết quả ở mức cao nhất, đạt được các mục tiêu kinhtế xã hội với chi phí thấp nhất thì coi như hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp đóđạt hiệu quả.

Xét trên giác độ doanh nghiệp, cũng giống như hiệu quả kinh doanh thì để đạtđược hiệu quả nhập khẩu nghĩa là phải đảm bảo được chi phí hoạt động nhập khẩulà tối thiểu, lợi nhuận hoạt động nhập khẩu là tối đa bằng việc sử dụng hiệu quả cácnguồn lực, tổ chức điều hành hoạt động nhập khẩu hợp lý.

Xét trên giác độ xã hội, hoạt động nhập khẩu đạt được hiệu quả khi tổng lợiích xã hội nhận được từ hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu lớn hơn chi phí phải bỏ ra đểmua chúng, phải lớn hơn lợi ích đạt được khi sản xuất những hàng hóa, dịch vụ nàyở trong nước.

Trang 14

1.1.2 Phân loại hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp

Dưới mỗi góc độ và các căn cứ khác nhau thì có những cách phân loại hiệu quả hoạt động nhập khẩu khác nhau Dưới đây là một số cách:

1.1.2.1 Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả

Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả có hiệu quả tương đối và hiệu quảtuyệt đối.

 Hiệu quả tuyệt đối

Hiệu quả tuyệt đối là phạm trù chỉ lượng hiệu quả của từng phương án kinhdoanh nhập khẩu, từng thời kì kinh doanh, từng doanh nghiệp Nó được biểu hiệnqua các chỉ tiêu như lợi nhuận, doanh thu…

Hiệu quả tuyệt

Kết quả thu

-Tổng chi phí bỏ ra đểthu được kết quả

Đối với hoạt động nhập khẩu kết quả thu được chính là doanh thu từ hoạtđộng nhập khẩu Tổng chi phí bỏ ra bao gồm chi phí hàng nhập khẩu hàng hóa, chiphí thuế quan, chi phí thuê kho, vận chuyển, chi phí gia công sản phẩm nhập khẩu

 Hiệu quả tương đối

Hiệu quả tương đối là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sảnxuất của doanh nghiệp Có hai cách tính chỉ tiêu này, mỗi chỉ tiêu lại cho một ýnghĩa khác nhau:

H1 = KQ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu thuđược bao nhiêu đồng kết quả Nó phản ánh sức sản xuất của các yếu tố đầu vào Chỉtiêu này càng cao thì hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp cũng sẽ càng cao vàngược lại.

H2 = CF

Trang 15

Chỉ tiêu này cho biết một đồng kết quả được tạo ra từ bao nhiêu đồng chi phícủa hoạt động nhập khẩu Nó phản ánh suất hao phí của các yếu tố đầu vào Chỉ tiêunày càng cao thì hiệu quả hoạt động nhập khẩu càng thấp và ngược lại.

1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả

 Hiệu quả hoạt động nhập khẩu tổng hợp

Hiệu quả hoạt động nhập khẩu tổng hợp là hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tínhchung cho toàn doanh nghiệp, cho các bộ phận trong doanh nghiệp liên quan đếnhoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Nó cho biết kết quả thực hiện mục tiêu đốivới hoạt động nhập khẩu mà doanh nghiệp đề ra trong một giai đoạn nhất định.

 Hiệu quả hoạt động nhập khẩu của từng bộ phận

Hiệu quả hoạt động nhập khẩu của từng bộ phận là hiệu quả tính riêng chotừng bộ phận, cho từng lĩnh vực hoặc cho từng yếu tố liên quan đến hoạt động nhậpkhẩu của doanh nghiệp như hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng lao động… Hiệu quảhoạt động nhập khẩu bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng mặt hoạt động củadoanh nghiệp chứ không phải của cả doanh nghiệp.

1.1.2.3 Căn cứ vào thời gian mang lại hiệu quả

 Hiệu quả trước mắt

Hiệu quả trước mắt là hiệu quả được xem xét trong một khoảng thời gian ngắnhạn, trước mắt Kết quả được xem xét là kết quả mang tính chất tạm thời Để doanhnghiệp phát triển bền vững, đạt được hiệu quả ở giai đoạn này nhưng không làmảnh hưởng xấu đến hiệu quả của các giai đoạn tiếp theo, nhà quản trị ngoài việc tínhtoán hiệu quả ngắn hạn, trước mắt còn cần phải tính đến hiệu quả lâu dài.

 Hiệu quả lâu dài

Hiệu quả lâu dài hay hiệu quả dài hạn là hiệu quả được tính toán, xem xéttrong một khoảng thời gian dài gắn với các chiến lược, các kế hoạch dài hạn liênquan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hiệu quả ngắn hạn nếu suy rộngra hiệu quả dài hạn sẽ không đảm bảo được tính chính xác vì không phải giai đoạnkinh doanh nào cũng giống nhau Chính vì vậy, chỉ tiêu hiệu quả lâu dài sẽ giúp

Trang 16

hình dung chính xác hơn về hiệu quả trong suốt quá trình hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.

1.1.2.4 Căn cứ vào giác độ đánh giá hiệu quả

 Hiệu quả tài chính

Loại hiệu quả này được xét dưới giác độ doanh nghiệp Nó chính là hiệu quảkinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, là các kết quả tài chính nhận được trongmối quan hệ với chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó Đây chính là mối quan tâmhàng đầu của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các tổ chức tài chính.

Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, hiệu quả tài chính chỉ đơn giản được xét làkết quả thu được từ hoạt động nhập khẩu trong mối quan hệ với toàn bộ chi phí bỏra thực hiện hoạt động nhập khẩu đó.

 Hiệu quả chính trị xã hội

Đây là loại hiệu quả được xét dưới giác độ xã hội Nó chính là những lợi íchmà hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đem lại cho xã hội như việcđóng góp vào phát triển sản xuất chung của đất nước, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăngnăng suất lao động, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân và những tácđộng đến môi trường sinh thái, tốc độ đô thị hóa, Loại hiệu quả này trên thực tếrất khó định lượng nhưng nó lại rất quan trọng trong việc thẩm tra, xét duyệt các dựán đầu tư, các kế hoạch kinh doanh,…Đây cũng chính là mối quan tâm lớn của cáctổ chức xã hội, các cơ quan hoạch định chính sách,…

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp

Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệpthành các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

1.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp hay còn được gọi là nhân tố khách quan Nóchính là môi trường hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, bao gồm môi trườnghoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nước và môi trường hoạt động kinh doanhtại thị trường quốc tế (thị trường nước xuất khẩu) Như vậy nhân tố môi trường bên

Trang 17

ngoài tác động đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp chính là môitrường quốc gia và môi trường quốc tế Trong đó phải kể đến các yếu tố môi trườngchính trị luật pháp, môi trường kinh tế.

 Môi trường chính trị, luật pháp

Môi trường chính trị, luật pháp có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến hiệuquả của hoạt động nhập khẩu Nhưng yếu tố có sức ảnh hưởng lớn nhất đó chính làchính sách về thuế và các hàng rào phi thuế quan đối với các mặt hàng nhập khẩu.

-Thuế quan

Thuế quan bao gồm thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loạithuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu và thuế xuất khẩu chính là loại thuế đánh vàohàng hóa xuất khẩu Theo định nghĩa đó thì khi sử dụng hàng hóa nhập khẩu ngườitiêu dùng phải chi trả một khoản chi phí lớn hơn mức người xuất khẩu nhận được.Chính vì vậy mà thuế quan là một phần cấu thành nên giá cả hàng hóa xuất, nhậpkhẩu.Thuế bên cạnh vai trò quan trọng là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhànước, nó còn giúp bảo hộ nền sản xuất trong nước, và tạo công ăn việc làm chongười lao động Thuế quan mà đặc biệt là loại thuế quan nhập khẩu sẽ làm tăng chiphí hàng nhập khẩu lên rất nhiều:

Giá đã có thuế

nhập khẩu = Giá tính thuế nhập khẩu x (1 + thuế suất nhập khẩu)Như vậy, giá hàng hóa đã có thuế nhập khẩu cao hơn t % (t % là thuế suấtnhập khẩu) so với giá trước khi thông quan Mức thuế t % khác nhau đối với cácmặt hàng khác nhau nhưng nhìn chung nó tác động khá lớn đến giá hàng nhập khẩu,chính vì vậy nó sẽ làm tăng giá bán hàng nhập khẩu trong nước, dẫn đến giảm nhucầu hàng nhập khẩu Điều này dẫn đến doanh thu hàng bán sẽ thấp, các chi phí khácliên quan đến hàng tồn kho sẽ tăng lên và kết quả là hiệu quả nhập khẩu giảm.

- Hàng rào phi thuế quan

Trong điều kiện tự do hóa thương mại như hiện nay, các quốc gia sẽ liên tụcphát huy những thế mạnh của mình và tận dụng những lợi thế từ thị trường thế giới

Trang 18

để phát triển Nhưng bên cạnh đó thì các quốc gia cũng sẽ thể hiện ra những mặtcòn yếu kém và bất lợi của chính mình Vì vậy các quốc gia thường phải sử dụngcác công cụ để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Ngày nay, thuế quan đangngày càng giảm vai trò của nó thì việc sử dụng hàng rào phi thuế quan được đánhgiá là công cụ linh hoạt mà các nước áp dụng ngày càng phổ biến và hợp pháp.Hàng rào phi thuế quan như một công cụ có chức năng bảo hộ và quản lý để kiểmsoát và cản trở sự lưu thông tự do thương mại quốc tế Nó không tác động trực tiếpđến giá hàng hóa như thuế quan nhưng nó làm gia tăng chi phí để được thông quanhàng hóa Do nó làm tăng chi phí nên giá bán hàng hóa nhập khẩu trong nước cũngtăng lên và đến đây, nó lại giống thuế quan ở trên cũng góp phần làm giảm hiệu quảnhập khẩu của doanh nghiệp.

Ngoài ra thì những biến động về chính trị hay những thay đổi trong chính sáchthương mại, chính sách quốc gia, cũng có thể gây nên những bất cập cho hoạt độngnhập khẩu của doanh nghiệp, vì vậy nó cũng sẽ có những ảnh hưởng đến hiệu quảcủa hoạt động nhập khẩu.

 Môi trường kinh tế

Bên cạnh môi trường chính trị, luật pháp, thì môi trường kinh tế cũng có ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động nhập khẩu và hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp Môi trường kinh tế có những yếu tố sau: sự biến động của thị trường, sựbiến động của tỷ giá hối đoái, sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nước, hệthống cơ sở vật chất quốc gia.

-Sự biến động của thị trường

Hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp nhập khẩu không chỉ chịu ảnhhưởng bởi sự biến động về cầu của thị trường trong nước mà cũng phải chịu ảnhhưởng cung của thị trường nước xuất khẩu Giá cả hàng hóa nhập khẩu chịu ảnhhưởng trực tiếp từ sự biến động thị trường Nếu như hàng hóa đa dạng, nhiều mẫumã, có nhiều nguồn cung cấp thì giá cả có lẽ sẽ rẻ, hay đơn giản chúng ta sẽ cónhiều sự lựa chọn sản phẩm phù hợp theo phân khúc giá thị trường Nhưng nếu nhưsản phẩm là mới, khan hiếm ít nhà cung cấp có thể cung cấp được hay thậm chí có

Trang 19

tính độc quyền thì giá cả sẽ cao Ngoài ra sự biến động nhu cầu trong nước, lượngnhà cung cấp của thị trường trong nước cũng sẽ tác động đến giá cả, lượng hàng bánra, lượng hàng tồn đọng và cuối cùng là ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu của doanh nghiệp.

- Sự biến động của tỷ giá hối đoái

Đối với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ chịu tác độngrất nhiều bởi sự biến động của tỷ giá hối đoái Theo phương thức Direct quote (yếtgiá trực tiếp) thì khi tỷ giá hối đoái tăng, nghĩa là một đồng ngoại tệ sẽ đổi đượcnhiều đồng nội tệ hơn hiểu theo cách khác nghĩa là đồng nội tệ bị mất giá Trongkhi đó, các doanh nghiệp nhập khẩu mua hàng hóa bằng ngoại tệ nhưng bán hànghóa lại thu bằng nội tệ Khi tỷ giá tăng để tránh bị thiệt hại do sự chênh lệch về tỷgiá, các doanh nghiệp phải tăng giá bán của sản phẩm Việc tăng giá bán của sảnphẩm làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu kho với hàng hóatrong nội địa Gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu Ngượclại, khi tỷ giá hối đoái giảm, giá trị đồng nội tệ tăng, doanh nghiệp bán với mức giánhư trước thì ngoài việc hưởng lợi nhuận, doanh nghiệp còn được hưởng một khoảnlợi chênh lệch của tỷ giá Trên thực tế, tỷ giá hối đoái khi kí kết hợp đồng và khithanh toán thường có sự biến động, do đó, để đạt được hiệu quả nhập khẩu, doanhnghiệp cần phải dự đoán được xu hướng biến động của tỷ giá.

- Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nước

Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nước tác động đến hoạt độngnhập khẩu và hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Sự phát triển củanền sản xuất trong nước là yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp Nền sản xuất trongnước ngày càng phát triển, tạo ra được nhiều hàng hóa, dịch vụ mới, phong phú, đadạng, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng sẽ làm tăng cạnh tranh thị trườngtrong nước, tác động trực tiếp đến giá cả, doanh số và hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu Để không làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả nhập khẩu thì doanh nghiệpphải luôn luôn đổi mới tạo dựng được thương hiệu niềm tin với người tiêu dùng.Còn sự phát triển của nền sản xuất nước ngoài chính là yếu tố nguồn cung của

Trang 20

doanh nghiệp Nguồn cung cấp với những mặt hàng tốt hơn về chất lượng, mẫu mã,chủng loại, giá cả…sẽ làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tác động tích cựcđến doanh số và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Với sự phát triển của nềnkinh tế doanh nghiệp cũng cần không ngừng tìm kiếm sự hợp tác với các nhà cungcấp mới để tìm được những mặt hàng ổn định có sức cạnh tranh.

- Hệ thống tài chính ngân hàng

Hệ thống tài chính ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu củadoanh nghiệp và ảnh hưởng đến chi phí của doanh nghiệp thông qua việc thanh toánđơn hàng nhập khẩu, tín dụng để thực hiện hoạt động kinh doanh và chính sách lãisuất tín dụng Ngoài ra, việc duy trì mối quan hệ tốt với ngân hàng có thể giúp doanhnghiệp giảm chi phí giao dịch và nhiều chi phí khác hoặc giảm khoản ký quỹ khi mởtín dụng thư, đồng thời có thể sẽ có cảnh báo về rủi ro trong việc thanh toán quốc tế.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng

Hệ thống cơ sở hạ tầng cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu củadoanh nghiệp Là yếu tố không thể thiếu nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuấtnhập khẩu Cơ sở hạ tầng bao gồm: đường xá, bến bãi, hệ thống vận tải, hệ thốngthông tin Đối với hoạt động nhập khẩu hệ thống cơ sở hạ tầng không chỉ chỉ hệthống cơ sở hạ tầng trong nước mà còn bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng của nướcnhập khẩu Nếu cơ sở hạ tầng này là hiện đại sẽ thúc đẩy hiệu quả xuất nhập khẩu,ngược lại nó sẽ kìm hãm tiến trình xuất nhập khẩu.

Bên cạnh đó, hệ thống thông tin, internet ngày càng phát triển giúp doanhnghiệp có thể trao đổi, giao tiếp với đối tác thông qua điện thoại di động, đặc biệt làInternet giúp tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian đàm phán ký kết hợp đồng Hơn nữa,nó cũng là công cụ quảng cáo và cung cấp thông tin vô cùng nhanh nhạy Như vậy,công nghệ thông tin ngày càng phát triển ảnh hưởng rất tích cực đến hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu của doanh nghiệp.

1.2.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp

Nhân tố bên trong doanh nghiệp chính là các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Như cơ cấu quản lý của doanh

Trang 21

nghiệp, nguồn nhân lực, nguồn vốn, quy trình quản lý hoạt động nhập khẩu, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp,

 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp gọn nhẹ, các công việc trách nhiệm vàquyền hạn của các phòng ban được phân chia rõ ràng, cách thức quản lý hiệu quả sẽgiúp cho chi phí quản lý của doanh nghiệp giảm Việc quản lý hiệu quả thể hiện tổchức hợp lý, các phòng ban liên quan đến việc nhập khẩu hàng hóa có cách làm việctrao đổi hiệu quả , thông tin trao đổi chính xác tiết kiệm thời gian.

Nguồn nhân lực

Nhân lực chính là đội ngũ rất quan trọng của công ty Họ tạo ra dịch vụ hànghóa và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu hoạt động nhập khẩu do một đội ngũ nhân viên dày dặn kinhnghiệm, nghiệp vụ chuyên môn vững chắc phụ trách thì chắc chắn sẽ giảm thiểuđược rất nhiều rủi ro nhập khẩu, đồng thời cũng sẽ tiết kiệm được nhiều chi phícũng như thời gian Như vậy năng suất chắc chắn sẽ tăng cao.

Nguồn vốn

Nguồn vốn có vai trò then chốt trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Vốn không những chỉ vốn doanh nghiệp sở hữu mà còn chỉ nguồn vốn mà doanhnghiệp huy động được từ các nguồn khác như ngân hàng hay các tổ chức tài chính.Đối với một doanh nghiệp nhập khẩu, điều kiện cần thiết để hoạt động nhập khẩudiễn ra thuận lợi đó chính là có khả năng thanh toán Rất nhiều bạn hàng trước khiquyết định đến việc hợp tác đều muốn biết tình hình tài chính của doanh nghiệp.Điều đó không chỉ giúp họ biết về quy mô công ty mà một phần chính là họ đangmuốn tìm hiểu về khả năng thanh toán của đối tác Một doanh nghiệp nhập khẩukhông có vốn sở hữu nhiều nhưng có khả năng huy động vốn tốt thì đó cũng chínhlà yếu tố giúp hoạt động nhập khẩu được hiệu quả Khả năng huy động được nhiềuvốn giúp doanh nghiệp giữ được uy tín với đối tác Thuận lợi trong việc đàm phán,có thể có được các chiết khấu về giá, giúp giảm được chi phí nhập khẩu Hay có

Trang 22

được những điều khoản thanh toán tốt, công nợ dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp có thể có dòng tiền ổn định, không gặp khó khăn trong việc chi trả chi phí mua hàng.

Quy trình hoạt động nhập khẩu

Quy trình của hoạt động nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của việcnhập khẩu Mỗi một hoạt động trong doanh nghiệp đều cần có một quy trình đượcban hành rõ ràng để thuận tiện cho việc tiến hành thực thi Quy trình hoạt động càngngắn gọn rõ ràng càng tiết kiệm được thời gian cũng như tăng năng suất lao động.Ngược lại nếu như quy trình nhập khẩu quá cồng kềnh phức tạp sẽ dẫn đến việc tốnkém thời gian, không đem lại hiệu quả.

Cơ sở vật chất hệ thống thông tin của doanh nghiệp

Điều kiện cơ sở vật chất cũng là một trong những yếu tố giúp cho hoạt độngnhập khẩu của doanh nghiệp diễn ra một cách hiệu quả Cơ sở vật chất đầy đủ sẽgiúp cho công việc được diễn ra một cách thuận lợi, cho phép doanh nghiệp tiếtkiệm được chi phí cũng như thời gian Trang thiết bị cơ sở vật chất của doanhnghiệp hiện đại và tiên tiến cũng góp phần giảm thiểu sức lao động, cho phép nhânviên có thể thực hiện một số nghiệp vụ trong công việc một cách hiệu quả hơn, tiếtkiệm được thời gian Hệ thống nhà kho đảm bảo khoa học cũng giúp cho doanhnghiệp dễ dàng trong việc sắp xếp quản lý hàng hóa, cũng như bảo quản hàng hóa.

Trong thời đại hiện nay, hệ thống thông tin ngày càng trở lên quan trọng Đốivới một doanh nghiệp nhập khẩu hệ thống thông tin giúp cho doanh nghiệp nắm bắtđược các các cơ hội kinh doanh, dễ dàng theo dõi được sự biến động của thị trườngtrong và ngoài nước để kịp thời đưa ra những thay đổi hay những chiến lược kinhdoanh phù hợp Ngoài ra hệ thống thông tin cũng giúp cho doanh nghiệp dễ dàngkết nối với các đối tác, tìm kiếm được các nguồn hàng phù hợp với tiêu chuẩn chấtlượng, mức chi phí mà doanh nghiệp đặt ra Thông tin đúng kịp thời nhanh chóng làcơ sở để doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu

1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu

1.3.1 Lợi nhuận và Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu

1.3.1.1 Lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu

Lợi nhuận nhập khẩu = Doanh thu nhập khẩu – Chi phí nhập khẩu

Trang 23

Đây là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuốicùng của hoạt động kinh doanh, là tiền đề duy trì và tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp.

1.3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu

 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu (Ddt)

Trang 24

Lợi nhuận nhập khẩu

Doanh thu nhập khẩu x 100%

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu thìsẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinhdoanh đạt được càng cao.

 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (Dcf)

Lợi nhuận

Chi phí x 100%

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu thì sẽthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanhđạt được càng cao.

1.3.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn nhập khẩu

1.3.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (HVld)

Lợi nhuận nhập khẩu Vốn lưu động nhập khẩu

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đầu tư cho hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.3.2.2 Số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu (Svq )

Doanh thu thuần nhập khẩuVốn lưu động nhập khẩu

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động nhập khẩu quay được bao nhiêu vòng trongmột kỳ kinh doanh Số vòng quay của vốn lưu động càng cao thì càng cho thấy hiệuquả sử dụng vốn cao và ngược lại.

D

Dcf

HVld =

S

Trang 25

Thời gian kỳ phân tích Số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu trong kỳT

Trang 26

(Coi kỳ phân tích là 1 năm-360 ngày)

Chỉ tiêu này cho biết, mất bao nhiêu ngày để vốn lưu động quay được mộtvòng Chỉ tiêu này càng nhỏ thì số vòng quay vốn càng lớn, hiệu quả càng cao vàngược lại.

1.3.2.3 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (Hđn)

Vốn lưu động nhập khẩuDoanh thu thuần nhập khẩu

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thu được thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.

1.3.3 Hiệu quả sử dụng lao động

1.3.3.1 Doanh thu bình quân một lao động hay năng suất lao động bình quân

Doanh thu thuần nhập khẩu Số lao động bình quân kỳ phân tích

Chỉ tiêu này cho biết năng suất lao động bình quân của một cán bộ công nhân viên trong Công ty.

1.3.3.2 Lợi nhuận trung bình được tạo ra bởi một người lao động (Hlđ)

Lợi nhuận nhập khẩu số lao động bình quân kỳ phân tích

Chỉ tiêu này cho biết một cán bộ công nhân viên trong Công ty bình quân một năm làm lợi cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng.

NSLĐ bình quân

H

Trang 27

2.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam

2.1.1 Khái quát chung

 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Bảng 2.1 Thông tin cơ bản của công ty cổ phần G-innovations Việt Nam

Tên quốc tế G-INNOVATIONS VIET NAM JOINT STOCKCOMPANY

Trang 28

nhận mọi thử thách, luôn lắng nghe và chia sẻ mọi vấn đề khó khăn trong công việcvà luôn lạc quan vui vẻ.

Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là Sản xuất thiết bị truyền thông, vàsản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển Mô hình hoạt độngkinh doanh chính hiện nay của công ty là sản xuất và xuất khẩu các cụm bộ phậncủa thiết bị truyền thông và sản xuất cho thuê các sản phẩm định vị Công ty cổphần G-innovations Việt Nam cũng là nhà phân phối độc quyền độc quyền một sốsản phẩm cho một nhãn hàng luxury nổi tiếng thế giới Hiện nay 90% nguyên vậtliệu sản xuất của công ty đều được nhập khẩu từ nước ngoài Vì vậy hoạt động nhậpkhẩu được diễn ra thường xuyên và liên tục Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu làcác linh kiện điện tử, hoặc các mặt hàng gia công theo thiết kế riêng Hàng hóa nhậpkhẩu của công ty chủ yếu gồm hai loại là hàng hóa nhập khẩu phục vụ kinh doanhsản xuất (A12) chiếm khoảng 2% Loại thứ hai là hàng hóa nhập khẩu phục vụ choviệc sản xuất xuất khẩu (E31) chiếm khoảng 98% Đối với hàng E31 thì đều đượcmiễn thuế nhập khẩu.

Công ty luôn mong muốn thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp đẩymạnh hàng xuất khẩu đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giúp mở rộng quan hệ kinhtế quốc tế, làm tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước Mục tiêu cơ bản của Công ty chínhlà: trở thành công ty công nghệ cao hàng đầu đem đến cho khách hàng những trảinghiệm mới lạ, với chất lượng sản phẩm tuyệt vời.

 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý

Theo số liệu của phòng Hành chính nhân sự, năm 2023 Công ty Cổ phần Innovations Việt Nam có quy mô nhân sự khoảng 48 người bao gồm nhiều phòngban trực thuộc năm khối: khối Công nghệ, khối Sản phẩm, khối Tài chính-Kế toán,khối Hành chính Nhân sự, khối Kinh doanh Cơ cấu tổ chức của công ty được thểhiện dưới đây:

Trang 29

G-Sơ đồ tổ chức của Công ty được thể hiện qua hình 2.1 G-Sơ đồ được phân chiacụ thể cho thấy cơ cấu chính thức của công ty, và chỉ rõ từng vị trí khác nhau Cóthể thấy mô hình tổ chức của công ty hiện có cấu trúc phân chia theo chức năng, cónghĩa là gộp các hoạt động cùng chuyên môn thành các chức năng và phân vào cácphòng ban Từ sơ đồ trên chúng ta có thể thấy rằng cơ cấu của công ty đã có sựphân chia công việc rất cụ thể từ người đứng đầu là Giám đốc tới các cán bộ côngnhân viên Các phòng ban cũng khá đầy đủ, công việc và nhiệm vụ từng phòngcũng được phân chia rõ ràng.

Tuy nhiên trên thực tế do nhân sự công ty còn hạn chế nên có những ngườicủa phòng ban này vẫn phải làm và hỗ trợ cho các phòng ban khác Đôi khi khôngcó sự phân chia rõ ràng trong công việc đối với nhiều cá nhân Có những công việckhông biết nên phải tìm ai giải quyết, nên đôi khi gặp trở ngại trong việc tìm ngườiphụ trách chính dẫn đến sự giao tiếp không hiệu quả Các phòng ban ít có sự giaotiếp trực tiếp dẫn đến thông tin công việc còn bị hạn chế dẫn đến có những côngviệc bị xử lý chậm ảnh hưởng đến tiến độ của dự án.

Trang 30

Hình 2.2 Doanh thu của công ty giai đoạn 2019-2023

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty G- Innovations năm 2019 -2023)

Trong giai đoạn năm 2019-2023, Ginnovations không ngừng nỗ lực để vừamở rộng quy mô cũng như nâng cao năng lực của mình trên thị trường Nhìn chungdoanh thu của công ty trong giai đoạn 2019-2023 có xu hướng tăng Riêng năm2020, cũng như nhiều doanh nghiệp khác công ty cũng bị ảnh hưởng bởi đại dịchCOVID-19, nên doanh thu của công ty có xu hướng giảm hơn các giai đoạn khác.Từ Hình 2.2 chúng ta có thể thấy tổng doanh thu năm 2022 của doanh nghiệp tăngđột biến so với các năm trước Đây cũng chính là khởi sắc cho việc công ty đã phầnnào hồi phục sau đại dịch Ngoài ra năm trải qua quá trình nghiên cứu và phát triểnsản phẩm đầu năm 2022 công ty cũng thành công cho ra mắt phiên bản X2 của dòngsản phẩm main body để xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc Đó cũng chính là lí dodẫn đến sự tăng trưởng đột biến về doanh thu trong năm 2022.

Nếu doanh thu thể hiện quy mô của một doanh nghiệp thì lợi nhuận được xemlà một trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó Hình3 dưới đây thể hiện sự tăng trưởng về lợi nhuận sau thuế của công ty Cổ phần G-Innovations Việt Nam giai đoạn 2019-2023, trong đó có bao gồm chỉ số tỷ suất lợi

Trang 31

động khá lớn.

Hình 2.3 Lợi nhuận ròng của G-Innovations giai đoạn 2019-2023

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019 -2023)

Cũng giống như doanh thu, lợi nhuận ghi nhận trong giai đoạn 2019-2023cũng tăng lên, trong đó năm 2020 ghi nhận mức lợi nhuận ròng thấp nhất và năm2023 ghi nhận mức lợi nhuận ròng cao nhất (53.910 triệu VNĐ) Tuy nhiên, chỉ sốROS lại có sự biến động mạnh hơn, được lý giải bởi sự thay đổi của các đầu chi phí(giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý…) trong suốt giai đoạn Đặcbiệt chúng ta có thể thấy rõ nhất năm 2022 có mức doanh thu tương đối cao so vớicác năm 2019 và năm 2021 nhưng chi phí nguyên vật liệu mua trong năm 2022 rấtcao nên dẫn chỉ số ROS của năm 2022 thấp hẳn so với năm 2019 và năm 2021.ROS trung bình trong giai đoạn 2019-2023 đạt khoảng 12,3%.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty cổ phần G-Innovations Việt Nam

2.1.2.1 Cơ cấu sản phẩm

Công ty cổ phần G-innovations Việt Nam là doanh nghiệp sản xuất xuất khẩuvới vốn đầu tư trong nước Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là linh

Trang 32

màn hình, bàn phím, bao bì ) Sản phẩm mà G-Innovations tạo ra và xuất khẩu ra nước ngoài là cá cụm bàn phím, cụm loa, cụm màn hình, cụm main,

Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị hàng hóa nhập khẩu theo mặt hàng

Đơn vị: Triệu đồng

NămMặt hàng

Sản phẩm gia côngthiết kế

(Nguồn: phòng Cung Ứng năm 2019 -2023)

Giá trị hàng hóa nhập khẩu được tăng đều theo các năm từ năm 2019-2022 vàcó xu hướng giảm vào năm 2023 Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, dòng sản phẩm giacông thiết kế chiếm tỉ lệ tương đối và tăng qua các năm, nhưng tỉ trọng của nó có xuhướng giảm vào năm 2023 Năm 2019 giá trị hàng hóa là 27.293 triệu đồng, chiếm51,8%, liên tục tăng qua các năm 2020, 2021 và đến năm 2022 là: 93.193 triệuđồng, chiếm 61,0% tổng giá trị hàng nhập khẩu, năm 2022 giá trị nhập khẩu tăngđột biến 285% so với năm 2021 Nguyên nhân là do trong giai đoạn năm 2019-2020công ty còn đang nghiên cứu phát triển dòng sản phẩm, nguyên vật liệu đầu vào còn

Trang 33

Sau khi trải qua hai năm nghiên cứu phát triển, nhu cầu nhập khẩu đối với dòng đặtsản xuất gia công cũng tăng cao Sự tăng đột biến của năm 2022 nguyên nhân chủyếu là do giá thành nguyên vật liệu gia công sản phẩm titan tăng để đảm bảo tối ưuchi phí và ổn định quan hệ hợp tác với nhà cung cấp độc quyền này phía bênGinnovations liên tục phải xuống những đơn đặt hàng với số lượng lớn Đến năm2023 dòng sản phẩm đặt gia công sản xuất có xu hướng giảm nguyên nhân cũngchính vì số lượng tồn kho của sản phẩm titan đặt hàng vào năm 2022 vẫn còn nhiều.

Nhóm hàng linh kiện điện tử là nhóm hàng cũng khá quan trọng trong sản xuấtcác sản phẩm của công ty Đối với mặt hàng linh kiện này nguồn sản phẩm cũngkhá đa dạng, và để đảm bảo chất lượng sản phẩm nên không ty rất ít mua tồn khomà mua theo kế hoạch sản xuất Trong giai đoạn 2019-2023 giá trị hàng hóa linhkiện điện tử có xu hướng giảm vào năm 2021 và năm 2022 bắt đầu tăng trở lại Giaiđoạn 2019-2020 là giai đoạn nguyên cứu phát triển các dòng sản phẩm là giai đoạncần nhiều các loại linh kiện khác nhau để nghiên cứu do đó lượng linh kiện nhậpkhẩu giai đoạn này cũng nhiều hơn so với năm 2021 Ngoài ra cũng do ảnh hưởngcủa dịch bệnh Covit mà giá linh kiện trong năm 2019-2020 cũng tăng cao hơn.

Nhóm hàng phụ kiện cơ khí qua các năm chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 7-12%.Nhìn chung qua các năm nhóm hàng này không có nhiều biến động Nhóm hàngnày có sự tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2022 là hơn 18 tỷ đồng chiếm 12% tổnggiá trị trong năm 2022

Nhóm hàng nhập khẩu khác tăng giảm không cố định cả về tỷ trọng và kimngạch Năm 2021, giá trị đạt 8.500 triệu đồng, tỷ trọng của nhóm hàng này chiếmtới 11,7% nhưng đến năm 2022, giá trị mặt hàng này tăng về giá trị và giảm về tỷtrọng, năm 2023 giá trị và tỷ trọng lại có xu hướng giảm sâu Nhìn chung tỷ trọngbình quân giai đoạn 2019 -2022 là 8,24%.

Trang 34

Hình 2.4 Lưu đồ quy trình hoạt động nhập của Công ty G-Innovations

(Nguồn: Công ty cổ phần G-Innovations Việt Nam)

 Quy trình hoạt động nhập khẩu

Quy trình nhập khẩu hàng hóa của công ty G-Innovations gồm 5 bước:Bước 1: Kiểm tra số lượng tồn kho và lập Yêu cầu mua hàng

Trang 35

xuất sử dụng nguyên vật liệu sẵn có tại kho Nếu trường hợp hàng tồn kho khôngđáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, bộ phận A lập Yêu cầu mua hàng Sau khi có đầy đủxác nhận từ bộ phận kho và xác nhận từ giám đốc sản xuất thì bộ phận A gửi datađặt hàng cho phòng Cung Ứng

Bước 2: Tìm kiếm nhà cung cấp, ký kết hợp đồng và/hoặc đơn đặt hàng

Phòng Cung Ứng sau khi tiếp nhận Yêu cầu mua hàng có đầy đủ chữ ký, thìbắt đầu tìm kiếm nhà cung cấp và xin báo giá Sau khi có đầy đủ thông tin báo giáthì phòng Cung Ứng cần xin phê duyệt từ cấp trên Sau khi nhận biểu mẫu phêduyệt và đã chọn được nhà Cung ứng thì nhân viên Cung ứng tiến hành các thủ tụcliên quan như kí thỏa thuận bảo mật thông tin ( đối với nhà cung cấp mới) kí hợpđồng, và PO Đơn hàng, hợp đồng đều phải được kế toán hoặc Pháp chế kiểm tratrước sau đó trình kí Giám đốc.

Bước 3: Tổng hợp hồ sơ thanh toán và yêu cầu phòng kế toán thanh toánPhòng Cung ứng tổng hợp hồ sơ thanh toán theo quy định gồm đề xuất chiphí, đề nghị thanh toán, các chứng từ liên quan như đơn đặt hàng, invoice nháp gửicho kế toán để thực hiện thanh toán đối với các đơn hàng cần thanh toán trước hoặccần đặt cọc.Sau khi thanh toán xong, phòng Kế toán bảo lưu toàn bộ hồ sơ tiếp nhậntừ phòng Cung ứng, thông báo hoàn thành thanh toán cho phòng Cung ứng.

Bước 4: Nhập khẩu hàng hóa

Sau khi nhận đầy đủ chứng từ thanh toán từ phòng Kế toán, nhân viên phụtrách cập cập nhật tiến độ đơn hàng và thông báo cho các phòng ban, dự án liênquan nếu có sự cố bất thường Theo dõi tiến độ đến khi hàng về tại Công ty Khihàng về phòng Cung ứng chuẩn bị chứng từ hồ sơ liên quan làm thủ tục nhập khẩukhai báo hải quan, và nộp thuế (nếu có).

Bước 5: Tiếp nhận bàn giao hàng

Trang 36

được hàng từ bộ phận Cung ứng, nhân viên kho tiến hành kiểm đếm số lượng vàbàn giao cho bộ phận QC Phòng QC nhận hàng từ kho tiến hành kiểm tra vật liệuđầu vào và cung cấp Báo cáo chất lượng đầu vào, gửi mail cho các bên liên quan.Phòng Cung ứng tiếp nhận báo cáo QC phản hồi cho đối tác, nếu chất lượng hàngbất thường phòng Cung ứng trao đổi đối tác về đổi trả hàng và xin ý kiến xử lý từcác bộ phận liên quan.

Quy trình nhập khẩu hàng hóa được công ty lập nên dựa theo quy trình kháphổ biến và đã được thực hiện theo kế hoạch sản xuất, nhu cầu nhập khẩu từng giaiđoạn của công ty Vì vậy việc xây dựng nhu cầu nhập khẩu, kế hoạch sản xuất cóảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động nhập khẩu Trên thực tế trong giai đoạn năm2019-2022 kế hoạch sản xuất của công ty chưa thực sự bám sát vào nhu cầu thịtrường, kế hoạch nhập khẩu nguyên vật liệu rất cảm tình không có tính toán cụ thểđến số lượng hàng hóa cần nhập, dẫn đến tình trạng tồn kho rất nhiều và ảnh hưởngđến nguồn vốn công ty Sau những bài học kinh nghiệm rút ra từ những giai đoạntrước và cũng một phần hiểu được thị trường tiêu thụ, đến năm 2023 công ty đã cónhững quy định nghiêm ngặt về việc xây dựng kế hoạch sản xuất, và xây dựngnguồn ngân sách cho hoạt động kinh doanh Từ đó kế hoạch nhập hàng đều phảithực hiện nghiêm ngặt theo kế hoạch sản xuất và kế hoạch ngân sách đề ra Thịtrường vẫn thường xuyên biến động thất thường, do đó công ty cần có những chỉ sốcụ thể để đo lường nhu cầu thị trường trong năm từ đó đánh giá khách quan hơn vàdựa vào đó để lên kế hoạch mua phù hợp với định hướng phát triển của công ty.

Dù là công ty Công nghệ nhưng công ty còn khá rườm rà trong việc thực hiệnthủ tục nhập hàng Từ bước lên thông báo nhu cầu nhập hàng đến khi có thể đặthàng được từ nhà cung cấp phải qua rất nhiều bước trình kí từ trưởng bộ phận,Giám đốc bộ phận, Kế toán, Giám đốc sản xuất, Tổng giám đốc Mặc dù nhận đượcsự phê duyệt trên phần mềm quản lý đơn hàng của công ty nhưng tất cả các đơnhàng vẫn cần thực hiện lưu trữ một bản giấy.

Trang 37

cả các đơn hàng đều do các đơn vị chuyển phát nhanh (DHL, Fedex, SF thựchiện) Mặc dù thời gian vận chuyển khá nhanh từ 3-7 ngày nhưng chi phí vậnchuyển cũng khá là cao nên việc vận chuyển rất tốn kém chi phí và không chủ độngđược trong quá trình giao nhận hàng hóa Hơn nữa việc làm thủ tục nhập khẩu củacông ty cũng được thuê ngoài Việc thuê ngoài thuê ngoài hoạt động này giúp côngty giảm thiểu được công việc làm thủ tục xuất nhập khẩu vốn không có bộ phậnriêng phụ trách.

 Quản lý mua hàng:

Quản lý chất lượng lô hàng nhập khẩu: Hiện tại công ty cổ phần

G-Innovations có quy trình kiểm soát rất chặt đối với các đơn hàng nhập khẩu Từ chấtlượng cho đến số lượng đều được các bộ phận kiểm soát khá chặt chẽ Có thể nóitrong giai đoạn năm 2023 công ty đã hoàn toàn kiểm soát được chất lượng sảnphẩm đầu vào của các nhà cung ứng quan trọng.

Hình 2.5 Tỉ lệ hàng lỗi giai đoạn 2020-2023 của G-Innovations

(Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng)

Để đạt được kết quả đó, phía lãnh đạo nhân viên công ty đã phải có nhữnghành động và cố gắng rất nhiều Trong giai đoạn 2019-2022, mặc dù không xảy raviệc sai sót về mã hàng nhưng do đặc tính sản phẩm thiết kế đặt gia công khá phức

Trang 38

cấp giao thiếu Mặt hàng gia công là mặt hàng có tỉ lệ lỗi nhiều nhất Đặc biệt tronggiai đoạn năm 2020 khi bắt đầu gia công phát triển sản phẩm, có những mẫu hàngkhông tìm được nhà cung cấp có thể gia công được Đặc biệt là sản phẩm gia côngti tan, tỉ lệ lỗi khá cao Mặc dù sau đó có những nhà cung cấp cũng đã có nhữngphương án xử lí như đổi trả, phát lại hàng mới…nhưng cũng có nhà cung cấp khôngcó những phương án xử lý rõ ràng Dẫn đến tình trạng có những mặt hàng tỉ lệ lỗitồn kho đến thời điểm hiện tại chiếm đến 50% Những điều này gây ra nhiều trởngại và ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí nhập hàng, và tiến độ sản xuất sản phẩm.Mặc dù vậy nhưng những năm gần đây chất lượng cải thiện rõ ràng, tỉ lệ lỗi cũng cóxu hướng giảm một cách rõ rệt.

Mối quan hệ với nhà cung cấp: Mối quan hệ của công ty với nhà cung cấp

luôn được cải thiện qua những năm qua được thể hiện qua tỷ trọng các nhà cung cấptiếp tục hợp tác với công ty trong hai năm qua luôn tăng Cụ thể, tỷ trọng nhà cungcấp tiếp tục hợp tác với công ty năm 2022 là 90%, tăng 7% so với năm 2021 Đếnnăm 2023, tỷ trọng này đạt con số tuyệt đối khi tất cả các nhà cung cấp luôn có ýđịnh tiếp tục hợp tác với công ty, tăng 10% so với năm 2022 Có rất nhiều nhàcung cấp luôn có những chính sách ưu đãi về giá, điều khoản thanh toán dài hạncho công ty Tuy nhiên bên cạnh đó do đặc tính của sản phẩm nhập khẩu, docông ty thường xuyên quá hạn mới thanh toán nên có rất nhiều nhà cung cấp tạiTrung Quốc tỏ thái độ không hài lòng, mặc dù vẫn sẵn sàng hợp tác nhưng họ cónhững chính sách siết chặt về giá cũng như thời gian thanh thanh toán công nợ.Bên cạnh đó, đối với các sản phẩm gia công khó, công ty vẫn luôn bị chèn ép giátừ các nhà phân phối độc quyền.

Tối ưu chi phí mua hàng: Theo như quy trình nhập khẩu, đối với mỗi một đơn

hàng bộ phận cung ứng đều phải tìm kiếm nhà cung cấp, so sánh báo giá lựa chọnnhà cung cấp hợp lí nhất Nhưng trên thực tế do tính chất sản phẩm đặc thù, quytrình phát triển nhà cung cấp mới phức tạp, chi phí phát triển đối tác mới hạn hẹpnên tất cả các đơn hàng nhập khẩu của công ty luôn có xu hướng ưu tiên nhập lại từcác nhà cung cấp trước đó Việc phát triển nhà cung cấp mới không được chú trọng.

Trang 39

cơ hội tối ưu chi phí Điều này cũng chính là mối rủi ro tiềm ẩn lớn của công ty,công ty có nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nếu như một ngày nào đó có đối tác cũkhông muốn hợp tác nữa.

2.1.2.3 Nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn của công ty không thực sự ổn định thường bị trễ hẹn thanhtoán với các đối tác Nguồn vốn của công ty còn phụ thuộc khá nhiều vào vốn doTập đoàn rót xuống Kế hoạch nhập khẩu hàng hóa cũng phải chịu rất nhiều ảnhhưởng từ việc thiếu vốn Một trong những nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn khôngổn định là do công ty không có những chính sách chi tiêu hợp lí, không có kế hoạchphân bổ dòng tiền Để dòng tiền được ổn định hơn công ty cũng có những chínhsách áp dụng để ổn định vốn Về phía các đối tác, đa phần là các đối tác đã làm việclâu năm công ty đều thương lượng về điều khoản thanh toán sau bao mươi ngàynhận hàng Hiện tại đa phần các đối tác cung cấp dịch vụ và các nhà nhà cung cấpdòng sản phẩm linh kiện điện tử đều đồng ý với chính sách trên dành cho công ty.Điều này cũng giúp việc duy trì nguồn vốn của công ty ở mức ổn định Mặc dù vậythì năm 2023 do tình hình kinh tế khó khăn nên việc quá hạn thanh toán cho các đốitác vẫn thường xuyên diễn ra Việc thường xuyên thất hứa trong việc thanh toán dẫnđến có một số nhà cung cấp không hài lòng, khiến mối quan hệ hợp tác của hai bêntrở lên căng thẳng hơn.

Ngày đăng: 01/06/2024, 14:06

Tài liệu liên quan