1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Trên Nền Tảng Sự Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử
Tác giả Lê Phương Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN NỀN TẢNG SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ngành: Tài – Ngân hàng LÊ PHƯƠNG ANH Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN NỀN TẢNG SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: LÊ PHƯƠNG ANH Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THU THỦY Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại tảng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Lê Phương Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Tài – Ngân hàng, Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Ngoại thương giúp đỡ tơi hồn thành khóa học thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Phương Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRÊN NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan dịch vụ ngân hàng điện tử .5 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.2 Vai trò dịch vụ ngân hàng điện tử .6 1.1.3 Ưu điểm hạn chế dịch vụ NHĐT 1.1.4 Các kênh phân phối dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.1.5 Một số dịch vụ ngân hàng điện tử 13 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 17 1.2 Tổng quan hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng tảng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 21 1.2.1 Các nhóm tiêu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 21 c Nhóm tiêu định tính .27 1.2.2 Các nhân tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 28 1.3 Tác động dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 30 1.3.1 Tác động đến kết tài NH .30 1.3.2 Tác động đến kết phi tài NH 31 iv 1.4 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ NHĐT nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng số quốc gia giới 32 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu 34 1.6 Khoảng trống nghiên cứu 36 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRÊN NỀN TẢNG SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 38 2.1 Sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam .38 2.1.1 Khung sách quy định pháp lý 38 2.1.2 Hạ tầng toán điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 39 2.1.3 Giá trị giao dịch qua kênh phân phối điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 42 2.1.4 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam 43 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2017-2021 51 2.2.1 Kết tài ngân hàng thương mại Việt Nam 51 2.2.2 Kết phi tài ngân hàng thương mại Việt Nam 63 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam tảng phát triển NHĐT 65 2.3.1 Những tác động tích cực dịch vụ NHĐT đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 65 2.3.2 Một số hạn chế dịch vụ NHĐT đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRÊN NỀN TẢNG SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 67 v 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại Việt Nam 67 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam tảng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 70 3.3 Kiến nghị 75 3.3.1 Kiến nghị kiện toàn hệ thống pháp luật 75 3.3.2 Kiến nghị phát triển tốn khơng dùng tiền mặt .76 3.3.3 Kiến nghị hạ tầng công nghệ thông tin toán quốc gia 77 3.3.4 Kiến nghĩ xây dựng sở liệu số quốc gia 79 KẾT LUẬN 80 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số tiện ích dịch vụ ngân hàng điện tử .15 Bảng 2.1 Quy mô tổng tài sản 25 ngân hàng thương mại Việt Nam .52 Bảng 2.2 Tăng trưởng qua năm 25 ngân hàng thương mại Việt Nam 53 Bảng 2.3 Quy mô VCSH 25 NHTM Việt Nam năm 2021 55 Hình 2.1: Số lượng máy ATM lắp đặt giai đoạn 2017 - 2021 39 Hình 2.2: Số lượng máy POS lắp đặt giai đoạn 2017-2021 .41 Hình 2.3 Cơ cấu tổng tài sản 25 NHTM Việt Nam năm 2021 54 Hình 2.4 Tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản (%) 25 NHTM năm 2021 56 Hình 2.5 Quy mơ cho vay khách hàng (tỷ đồng) 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021 57 Hình 2.6 Quy mơ tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 .58 Hình 2.7 Số liệu cho vay khách hàng (tỷ đồng) tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) 25 NHTM Việt Nam năm 2021 58 Hình 2.8 Tổng lợi nhuận sau thuế, thu nhập lãi thu nhập từ hoạt động dịch vụ (tỷ đồng) 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021 59 Hình 2.9 ROA, ROE bình quân (%) 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021 60 Hình 2.10 Xếp hạng NH có ROA (%) từ thấp đến cao năm 2021 61 Hình 2.11 Xếp hạng NH có ROE (%) từ thấp đến cao năm 2021 .62 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích luận giải nghiên cứu trước để làm rõ sở lý luận dịch vụ NHĐT HQHĐKD NHTM tảng phát triển dịch vụ NHĐT Ngồi ra, để tìm hiểu thực trạng tác giả sử dụng kết hợp phương pháp khảo sát, tổng hợp, phân tích luận giải sở tài liệu liệu thứ cấp thu thập Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQHĐKD NHTM Việt Nam tảng phát triển dịch vụ NHĐT Luận văn phần hệ thống hóa sở lý luận dịch vụ NHĐT nội dung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHTM Đồng thời, đánh giá tình hình thực tế dịch vụ NHĐT hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam tảng phát triển dịch vụ NHĐT, biện pháp áp dụng đề xuất giải pháp đáp ứng nhu cầu thực tế để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử NHTM Việt Nam viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa NHĐT Ngân hàng điện tử NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng KH Khách hàng CNTT Công nghệ thơng tin PTTT Phương tiện tốn VCSH Vốn chủ sở hữu NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần HQHĐKD Hiệu hoạt động kinh doanh 71 Sự phát triển Internet ngân hàng di động, hai kênh phân phối ngân hàng điện tử có tác động tích cực đến hoạt động tài ngân hàng thu hút nhiều quan tâm khách hàng, nên ngân hàng ưu tiên thứ hai, khách hàng so sánh với tùy chọn tốn thay đồng thời cung cấp tiện ích lớn Cần suy nghĩ việc giảm thiểu bố trí máy ATM đắt tiền thiết bị POS không hiệu nơi chiến lược, trung tâm Tiếp theo ngân hàng phải tăng cường dịch vụ khách hàng cách thường xuyên cập nhật hệ thống Core Banking để hợp lý hóa giao diện người dùng, loại bỏ thủ tục rườm rà không cần thiết tạo thuận lợi cho việc nhập liệu, tận dụng thông tin hệ thống để tăng tốc độ xử lý đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng phải đảm bảo tính xác, tiện lợi, nhanh chóng giá phải Thứ tư, để đáp ứng nhu cầu mơ hình kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ tảng công nghệ thông tin, “cơ quan quản lý phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tốn điện tử, cơng nghệ thông tin” Việc xây dựng quy định pháp luật phù hợp với xu phát triển ngân hàng số đề xuất thông qua nghiên cứu, rà sốt, quy trình, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng thực chuyển đổi số Hệ thống văn pháp luật phải cải thiện lĩnh vực quy định sản phẩm tiết kiệm điện tử chứng thực chữ ký số Thứ năm, để chấp nhận toán điện tử, tổ chức có liên quan ngân hàng, tổ chức tài chính, trung tâm thương mại, sàn thương mại điện tử, sở kinh doanh, dịch vụ phải tạo mạng lưới điểm (từ cửa hàng tạp hóa, nhà nghỉ, nhà hàng, siêu thị ) phạm vi toàn quốc Tạo hệ thống tốn hóa đơn điện tử hợp (từ dịch vụ công lượng, nước, điện thoại đến y tế, giáo dục truyền hình) liên kết với tất quan thuế Việt Nam Cơ sở hạ tầng để chấp nhận tốn dùng chung xử lý tất hình thức tốn ngân hàng, trung gian tốn, tổ chức tài tổ chức toán nước quốc tế cung cấp Để giảm thiểu chi phí 72 đầu tư xã hội đạt mức chi phí thấp cho cơng chúng, người tham gia kết nối dựa sở hạ tầng chuyển mạch toán bù trừ mà không cần cài đặt POS, QRCode, NFC thiết bị khác Thứ sáu, tới, thử nghiệm việc sử dụng tài khoản viễn thông để toán cho dịch vụ giá trị thấp, thúc đẩy tăng trưởng tốn khơng dùng tiền mặt mở rộng khả tiếp cận sử dụng dịch vụ tốn người dân địa phương vùng nơng thơn, vùng đồi núi, vùng hẻo lánh vùng sâu, vùng xa Thứ bảy, ngân hàng phải khuyến khích việc tạo hướng dẫn bảo mật nội với trọng tâm việc tạo công cụ, kỹ thuật thủ tục xác thực bảo mật nâng cao  Giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo hoạt động ngân hàng Chatbot xem ứng dụng dễ thấy sức ảnh hưởng AI áp dụng hoạt động ngân hàng mà không cần đến can thiệp nhân viên ngân hàng Các chatbot hỗ trợ AI, tương tác với khách hàng theo cách giống người: cung cấp, hướng dẫn tài cho khách hàng ngân hàng thông qua tin nhắn thoại văn bản, truy cập dịch vụ 24/7 Chatbot trả lời câu hỏi đơn giản người dùng ứng dụng ngân hàng chuyển hướng họ đến trang web ngân hàng cần Chatbot cung cấp hoạt động trực tiếp & mở đóng tài khoản, chuyển tiền, v.v Chatbot tự động hóa nhiệm vụ thực người làm cho tồn q trình trở nên đơn giản AI giảm khối lượng cơng việc ngân hàng Chatbot giảm khối lượng công việc nhân viên  Giải pháp đổi mơ hình hoạt động, vận hành Các ngân hàng cần đẩy mạnh nghiên cứu thêm mơ hình tốn nơi chưa có nhiều dịch vụ NHĐT nơng thơn, vùng sâu, vùng xa,…tiếp tục phát triển công tác truyển thông, hướng dẫn cho người dân nâng cao kỹ tiếp cận sản phẩm cách nhanh 73  Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực chất lượng Để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ lâu dài, không cho lĩnh vực kinh doanh tài ngân hàng mà cịn cho tồn kinh tế, Cách mạng Công nghiệp 4.0 thay đổi tiếp tục thay đổi cách thức ngân hàng tuyển dụng, quản lý đãi ngộ nhân Ngồi việc phải có chun mơn, tiêu chuẩn chất lượng nguồn nhân lực đòi hỏi khả sử sụng cơng nghệ số, tính linh hoạt tuân thủ phương pháp vận hành cung cấp sản phẩm Để bắt kịp với thay đổi liên tục kinh tế kỹ thuật số, nhà quản lý lãnh đạo phải tư theo hướng đổi Các ngân hàng thương mại phải có quy trình tuyển dụng chế độ đãi ngộ cho nhân có trình độ chun mơn hiểu biết công nghệ  Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quảng bá trực tuyến Quảng bá thương hiệu cá nhân ngân hàng thơng qua internet cách truyền thông ngắn đến với người tiêu dùng Các ngân hàng cần phải đưa giải phát để phát triển truyền thông đa phương tiện, quảng bá tính hữu ích, từ khách hàng dễ dàng tiếp cận sản phẩm trải nghiệm sản phẩm cách hài lòng  Giải pháp tăng cường đảm bảo an toàn bảo mật Trong ngành ngân hàng, an toàn bảo mật mối quan tâm xuyên suốt, đặc biệt bối cảnh cơng nghệ điện tử số hóa thơng tin phát triển nhanh chóng Cùng với tiến nhanh chóng cơng nghệ số đời điện toán đám mây, vấn đề mối đe dọa hacker lỗi bảo mật mang lại gây nguy hiểm cho an toàn hệ thống tài tạo tổn thất đáng kể.Đe dọa đến ổn định tài danh tiếng ngành Các ngân hàng thương mại phải đẩy nhanh việc xây dựng quy định bảo mật nội bộ: Cơ chế tạo mật quy tắc cập nhật mật thường xuyên, áp dụng Internet Banking Mobile Banking đặn hàng năm phát triển kỹ thuật xử lý cố sau sai phạm Để giảm thiểu trường hợp xâm nhập hệ thống, liệu, mã độc công , ngân hàng cần tập trung đầu tư vào phần mềm công nghệ hỗ 74 trợ bảo mật thông tin Các NH lựa chọn sử dụng nhiều phương pháp bảo mật khác cho dịch vụ NHĐT với công nghệ phát triển tiên tiến ngày Trên thực tế, ngân hàng điều tra, chọn sử dụng nhiều kỹ thuật bổ sung khác để giải vấn đề xác thực tăng cường bảo mật giao dịch, bao gồm: Mã thông báo nâng cao, mSign Mã thơng báo mềm, Khóa cá nhân, xác thực Sinh trắc học, xác thực hình ảnh ghi cá nhân Để giảm thiểu nguy gian lận có, điều quan trọng phải đưa cảnh báo hướng dẫn cho người tiêu dùng cách bảo vệ tài khoản, thẻ giao dịch ngân hàng trực tuyến an toàn  Giải pháp quản trị rủi ro dịch vụ ngân hàng điện tử Các NHTM cần tăng cường khả nhận biết, giải quản lý cách thận trọng rủi ro dịch vụ NHĐT dựa theo đặc điểm dịch vụ tốc độ thay đổi công nghệ dịch vụ khách hàng, mạng điện tử mở, tích hợp ứng dụng NHĐT với hệ thống máy tính phụ thuộc ngày tăng ngân hàng vào bên thứ ba cung cấp công nghệ thông tin Mặc dù không tạo rủi ro vốn có, đặc điểm làm tăng thay đổi số rủi ro truyền thống liên quan đến hoạt động ngân hàng, cụ thể rủi ro chiến lược, hoạt động, pháp lý uy tín, ảnh hưởng đến hồ sơ rủi ro tổng thể NH Các ngân hàng cần xây dựng nguyên tắc quản trị rủi ro, với phương án xử lý tình nhằm ngăn chặn giảm thiểu rủi ro phát sinh rong việc cung cấp dịch vụ NHĐT Các ngân hàng cần phải tăng cường hoạt động phòng ngừa rủi ro xảy hoạt động dịch vụ NHĐT, bao gồm rủi ro xuất phát từ hệ thống hoạt động hệ thống Một số hoạt động tăng cường quản lý rủi ro dịch vụ NHĐT kể đến như: - Về giám sát quản lý hiệu hoạt động dịch vụ NHĐT: Thiết lập quy trình kiểm sốt an ninh tồn diện, Xây dựng quy trình giám sát quản lý thẩm định toàn diện hoạt động thuê mối quan hệ phụ thuộc bên thứ ba khác - Về kiểm soát an ninh: Xác thực khách hàng NHĐT; Xác định trách nhiệm 75 bên giao dịch điện tử; Kiểm sốt ủy quyền thích hợp hệ thống ngân hàng điện tử, sở liệu ứng dụng; Tính tồn vẹn liệu giao dịch, hồ sơ thông tin ngân hàng điện tử; Thiết lập dấu vết kiểm toán rõ ràng cho giao dịch ngân hàng điện tử; Bảo mật thơng tin ngân hàng - Về Quản lý rủi ro pháp lý danh tiếng: Tiết lộ phù hợp cho dịch vụ ngân hàng điện tử; Bảo mật thơng tin khách hàng; Năng lực, tính liên tục kinh doanh lập kế hoạch dự phịng để đảm bảo tính sẵn sàng hệ thống dịch vụ ebanking; Lập kế hoạch ứng phó cố 3.3 Kiến nghị Ngành ngân hàng giới không ngừng nỗ lực để đạt hai mục tiêu chiến lược đáp ứng vấn đề thị trường Đó khả cạnh tranh toàn cầu diễn tiến khoa học công nghệ Phương thức hoạt động thông thường lĩnh vực ngân hàng dần thay phương thức Đó ngân hàng trực tuyến Ngân hàng điện tử lĩnh vực mẻ Việt Nam Tuy nhiên, phát triển ngân hàng điện tử quan trọng phát triển thương mại điện tử thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập với thị trường giới 3.3.1 Kiến nghị kiện toàn hệ thống pháp luật Một giải pháp hỗ trợ hoạt động NHĐT hiệu hệ thống văn pháp luật, sách cần thống kiện toàn Cần có khái niệm rõ ràng sản phẩm tài chính, dịch vụ NHĐT, ngân hàng điện tử dựa thông lệ quốc tế hệ thống pháp luật hành Bên cạnh đó, chuẩn hóa chuẩn mực luật pháp, công nghệ đồng thời đưa chuẩn mực Việt Nam giống với giới; tạo điều kiện cho cơng nghệ thay người hoạt động lĩnh vực không NH tài mà lĩnh vực khác kinh tế Cụ thể hơn, Chính phủ NHNN cần đưa hướng dẫn quy định chi tiết phương thức định danh số (ID digital) thủ tục nhận biết người dùng phương thức điện tử (e-KYC) để khách hàng chứng minh nhận dạng 76 phương tiện số mạng trực tuyến, hỗ trợ cho việc phát triển cơng nghệ tài nói chung, dịch vụ NHĐT nói riêng Ngồi ra, hệ thống văn pháp luật lĩnh vực chứng thực chữ ký số quy định tiền điện tử, sản phẩm tiết kiệm trực truyến quy định pháp lý cụ thể cho đại lý ủy quyền NH cần kiện toàn Việc nhanh chóng xây dựng hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giúp gia tăng an tâm người dân sử dụng dịch vụ NHĐT NHNN cần sớm đưa khung khổ thử nghiệm cho dịch vụ tài chính, NH tảng CNTT vào hoạt động Từ đó, giúp NHTM phát triển tốt dịch vụ NHĐT để mang lại kết hoạt động kinh doanh đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Sandbox giải pháp cho doanh nghiệp NH phát triển sản phẩm mà khơng cịn rào cản pháp lý, bên cạnh quan nhà nước giám sát q trình thử nghiệm dễ dàng đưa luật định sandbox với thời gian rút ngắn Ngồi ra, Chính phủ NHNN cần có hướng dẫn quy định giúp quản lý hoạt động dịch vụ NHĐT an tồn hiệu quả, phịng chống rủi ro Kinh nghiệm Malaysia, việc ban hành hướng dẫn tiêu chuẩn tối thiểu cho hoạt động ngân hàng bao gồm việc quản lý rủi ro công nghệ, bắt buộc tất tổ chức ngân hàng, tổ chức tài cung cấp dịch vụ NHĐT áp dụng cấu trúc hệ thống quản lý rủi ro nghiêm ngặt quan trọng 3.3.2 Kiến nghị phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Nhằm xóa bỏ dần thói quen tiêu dùng tiền mặt người dân cần định hướng đạo Nhà nước, có chế hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công sử dụng phương tiện tốn Ngồi Nhà nước cần tăng cường áp dụng công nghệ tra, giám sát hệ thống TC-NH Chính phủ cần có quy định bắt buộc phải sử dụng TTKDTM tốn điện, nước, thuế, đóng học phí, viện phí dịch vụ cơng khác để thay đổi thói quen tiêu dùng đến tất người dân Cụ thể, Chính phủ NHNN cần đạo đẩy mạnh nhanh chóng việc lắp đặt thiết bị tốn thẻ POS, yêu cầu ứng dụng phương thức TTĐT tiên tiến quan nhà nước, đơn vị hành nghiệp thực nhiệm vụ thu 77 phí, lệ phí dịch vụ cơng giao thơng, giáo dục, y tế Bên cạnh quan ngành Tài (Kho bạc Nhà nước Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế) cần có trao đổi thông tin, liệu với hệ thống ngân hàng để phối hợp tốt công tác thu NSNN phương tiện điện tử Nhà nước cần yêu cầu quan, doanh nghiệp giao dịch qua tài khoản doanh nghiêp, triển khai hình thực trả lương 100% qua tài khoản, đưa chương trình vận động, hỗ trợ người lao động sử dụng công cụ tốn khơng dùng tiền mặt Mặt khác, Bảo hiểm xã hội Nhà nước xem xét việc áp dụng chi trả trực tuyến cho trợ cấp xã hội, lương hưu thông qua phương tiện TTĐT Viêc mở tài khoản toán cho đối tượng thụ hưởng cần hỗ trợ cách nhanh chóng, dễ dàng với chi phí hợp lý Bên cạnh đó, quan chức liên quan (NHNN, Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Tài chính, Cơ quan truyền thơng) NHTM cung cấp dịch vụ NHĐT cần trọng việc giáo dục phổ cập kiến thức tài chính, nâng cao hiểu biết người dân tai số nhằm thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt Các quan chức cần yêu cầu NH hướng dẫn cụ thể có hình thức cung cấp thơng tin cho KH để nâng cao nhận thức KH sử dụng NHĐT Từ đó, thúc đẩy tạo lập mơi trường ý thức an tồn thơng tin gia tăng lòng tin mức độ sẵn sàng sử dụng công nghệ khách hàng 3.3.3 Kiến nghị hạ tầng cơng nghệ thơng tin tốn quốc gia Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng thiết lập hạ tầng tốn (HTTT) quốc gia trình liên tục cải cách sửa đổi tất quốc gia Việc xây dựng tảng hạ tầng số với CNTT tiên tiến, hệ thống toán đồng bộ, thống TCTC trung gian toán điều kiện quan trọng để thực thành cơng số hóa ngành ngân hàng Việc lập kế hoạch thực phát triển hệ thống toán nhiệm vụ quan trọng khơng dễ dàng, địi hỏi quan chức thúc đẩy sáng kiến hệ thống toán quốc gia HTTT quốc gia cần quy hoạch cách đồng bộ, quán Mặc dù sở hạ tầng cho toán số phát triển hệ thống toán số chưa 78 đồng chưa gắn với phổ cập tài Hiện TCTC bao gồm ngân hàng, trung gian tốn ví điện tử sử dụng hệ thống trang thiết bị riêng gây lãng phí không đồng Việc xây dựng HTTT số dùng chung đáp ứng PTTT phát hành TCTC, trung gian toán NH cần thiết để cung cấp sản phẩm tài đại cho người dân với chất lượng tốt kèm chi phí thấp Bên cạnh đó, NHNN cần nhanh chóng hồn thiện việc xây dựng hệ thống toán bù trừ tự động để sớm đưa vào sử dụng, phục vụ cho toán doanh nghiệp cá nhân Bên cạnh việc xây dựng khn khổ pháp lý cho hoạt động toán bù trừ trung tâm toán bù trừ, cho phép đơn vị đáp ứng yêu cầu, điều kiện xây dựng vận hành trung tâm toán bù trừ giao dịch tốn giá trị nhỏ ví điện tử, tốn qua ĐTDĐ nhằm tăng tính cạnh tranh, tăng hiệu xử lý, giảm phí giao dịch tốn, chuyển tiền giá trị nhỏ cho người dân doanh nghiệp Hạ tầng CNNT truyền thơng đại kể đến như: Trung tâm liệu số, Mạng wifi công cộng, Trung tâm thông tin dịch vụ công Trung tâm ứng dụng CNTT cho doanh nghiệp Sự kết nối xuyên suốt rộng khắp NH TCTC khác thúc đẩy việc sử dụng cơng nghệ tài chính, hướng tới xã hội số hóa Do việc nâng cấp đường truyền mạng, phủ sóng kết nối số tới vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa với chi phí hợp lý cần có phối hợp chặt chẽ Nhà nước tập đồn bưu viễn thông lớn thuộc sở hữu nhà nước tư nhân Trong dài hạn, Nhà nước cần đưa sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư công ty viễn thông CNTT, xây dựng chương trình phần mềm, dịch vụ số, xây dựng “cơng viên CNTT” để hỗ trợ tối đa cho ngân hàng doanh nghiệp Đây nội dung quan trọng để thực chiến lược Nhà nước đẩy mạnh xây dựng thành phố thông minh CP điện tử Các nhà mạng viễn thông có lợi cung cấp đa dang dịch vụ toán điện tử với hạ tầng mạng lưới phủ rộng khắp miền đất nước với só lượng thuê bao di động tỷ lệ sở hữu smart phone ngày tăng cao Việc triển khai Mobile money 79 NHNN cấp phép số công ty viễn thơng bước thí điểm góp phần phát triển TTKDTM, tăng khả tiếp cận tài người dân vùng sâu vùng xa, người thu nhập thấp đối tượng yếu khác phụ nữ người lao động hưu 3.3.4 Kiến nghĩ xây dựng sở liệu số quốc gia Chính phủ quan quản lý liên quan cần trọng công tác hỗ trợ phát triển tàng kỹ thuật số việc xây dựng sở liệu số dân cư, liệu tín dụng cấp quốc gia nhằm hướng tới kinh tế số hóa cấp thiết Đây sở, tiền đề để ngân hàng thiết kế sản phẩm tài đại phục vụ kinh tế Các nhà cung cấp dịch vụ khẳng định nhận dạng công dân khai báo để cung cấp dịch vụ quyền lợi cách xác Để xây dựng sở liệu dân cư số, quy trình biểu mẫu để xác chứng minh nơi cư trú xác thực danh tính cần đơn giản hóa tiết kiệm thời gian Định danh số eKYC công cụ hiệu cần đưa vào triển khai sớm để xây dựng hệ sinh thái số Việc tích hợp cách thống hệ thống sở liệu định danh quốc gia giúp người dân yêu cầu tiếp nhận dịch vụ/quyền lợi từ phía đơn vị thuộc khu vực công tư nhân nơi đâu vào thời điểm nào, sử dụng thiết bị mà không cần phải có mặt nơi để xác thực nhận dạng Bên cạnh đó, Chính phủ cần có sách khuyến khích phát triển tổ chức thơng tin tín dụng tư nhân để hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia (CIC) Trung tâm CIC NHNN đặt mục tiêu hướng tới trung tâm liệu sở thống với chất lượng cao Trung tâm cần cung cấp xác kịp thời quan hệ tín dụng khách hàng tổ chức cá nhân Ngoài Trung tâm cần ý tăng cường việc thu thập số liệu quỹ tín dụng nhân dân, TCTC vi mô, công ty bảo hiểm Việc liên kết với sở liệu tổ chức cung cấp dịch vụ khác điện, nước, viễn thông, bưu điện; triển khai hoạt động trao đổi thơng tin tín dụng xun biên giới cần trọng quan tâm 80 KẾT LUẬN Đề tài “ Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại tảng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ” ý tưởng ảnh hưởng dịch vụ NHĐT đến hoạt động ngân hàng tác giả lựa chọn với mục đích cung cấp nhìn tổng thể thách thức xung quanh dịch vụ Sau đó, tác giả dựa nghiên cứu trước để phân tích tác động dịch vụ NHĐT đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Bài phân tích đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam tảng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, theo liệu thu thập từ 25 NHTM từ năm 2017 đến năm 2021 Đặc biệt, liệu thu thập giá trị giao dịch qua Internet ngân hàng di động, số lượng máy ATM, có tác động thuận lợi đến ROE ROA Tuy nhiên, chi phí đầu tư tăng, hình thức tốn người tiêu dùng thay đổi phát triển nhanh chóng ứng dụng toán khác thị trường, số lượng máy POS có ảnh hưởng tiêu cực đến ROE ROA gần Ngồi ra, khía cạnh thiết yếu bao gồm đặc điểm thông thường ngân hàng thương mại, chẳng hạn chi phí hoạt động, số lượng chi nhánh, vốn chủ sở hữu quy mô tài sản, yếu tố vĩ mô lạm phát tăng trưởng kinh tế có tác động tốt hay tiêu cực đến mức độ hiệu ngân hàng Trước xu hướng số hóa ngành ngân hàng, phát triển dịch vụ NHĐT tất yếu khách quan, nội dung mà NHTM cần hướng tới để cạnh tranh với ngân hàng cơng ty tài chính, cơng ty công nghệ Các giải pháp phát huy vai trị tích cực dịch vụ NHĐT, tạo tiền đề cho mơ hình ngân hàng số, góp phần tăng cường hiệu hoạt động NHTM tác giả đề xuất cụ thể sau: (i) Đẩy mạnh cung ứng dịch vụ NHĐT qua mobile internet, phát triển SP - DV công nghệ không chạm mới, đảm bảo chất lượng dịch vụ NHĐT cung cấp cho khách hàng với chi phí hợp lý, tiện dụng, đặc biệt trọng hỗ trợ KH ưu tiên, KH giá trị cao; 81 (ii) Tiếp tục xây dựng đẩy mạnh chương trình đảm bảo an tồn bảo mật cho giao dịch phương tiện điện tử, gia tăng lòng tin người dùng, giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng khách hàng; (iii) Tập trung đầu tư nguồn lực tài chính, tăng cường hợp tác công nghệ trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng đổi khơng ngừng cơng nghệ tài chính; (iv) Kết hợp phương pháp marketing trực tuyến với marketing truyền thống để cung cấp thông tin, giới thiệu SP - DV ứng dụng công nghệ đến với tầng lớp khách hàng; Luận văn đưa số kiến nghị then chốt Chính phủ quan quản lý Nhà nước liên quan, dựa theo kinh nghiệm quốc tế thực trạng hoạt động dịch vụ NHĐT Các kiến nghị chủ yếu kiện toàn hành lang pháp lý cho dịch vụ NHĐT, cụ thể hóa chương trình xúc tiến xây dựng hạ tầng kỹ thuật số phục vụ toán đồng bộ, tiếp tục triển khai Chính phủ điện tử xây dựng sở liệu số quốc gia thông tin dân cư thơng tin tín dụng Bên cạnh kết nghiên cứu đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót Với hạn chế thu thập số liệu dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng, luận văn chưa cập nhật liệu đến thời điểm bảo vệ 82 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tuổi trẻ (2021), Chuyển đổi số: chạy đua Marathon ngành Ngân hàng Việt Nam Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn bán lẻ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Đặng Cơng Hồn (2013), Giải pháp phát triển bền vững hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 13 Nguyễn Thị Nguyệt Dung cộng (2008), Chất lượng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt: Nghiên cứu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học & công nghệ - Đại học Công nghiệp Hà Nội, Số 46 (6/2018 Bộ Tài (2017), Tài liệu hội thảo Cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngành tài Trần Hoàng Ngân (2004), Vài nét phát triển NHĐT giới, Tạp chí ngân hàng Đặng Thị Minh Nguyệt (2017), Hiệu kinh doanh NHTM Cổ phần Công Thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ - Đại học Thương mại Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Thành Tuyên (2020), Phát triển ngân hàng số Việt Nam số kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí tài Nghị định số 35/2007 giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Chính Phủ ban hành ngày 8/3/2007 10 Văn hợp số 02/VBHN-NHNN 2018 Tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TD, NH nước 11 Kỷ yếu hội thảo OECD (2016), Báo cáo đánh giá tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư số định hướng hoạt động ngành Ngân hàng Việt Nam 12 Luật GDĐT số 51/2005/QH11do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 13 Basel Committee on Banking Supervision (1998), Risk Management for Electronic Banking and Electronic Money Activities 83 14 ATKearney (2013), Banking in a Digital World, https://www.atkearney.com 15 Barquin, S., Vinayak, H.V., and Shrikhande, D (2018), "Asia’s digital banking race: Giving customers what they want", McKinsey&Company 16 Citigroup (2018), Bank of the future, http://www.vostokemergingfinance 17 Chris, S (2014), Digital banks : Strategies to launch or become a digital bank 18 Basel Committee on Banking Supervision (2003), Risk management principles for electronic banking, Switzerland: Bank of International Settlements Retrieved 19 Bank Negara Malaysia (2003), Governor's Speech at the Promotion of Electronic Banking & PaymentsLaunching Ceremony, Electronic Banking: The Way Forward, Speech by Governor of Bank Negara Malaysia, Tan Sri ZetiAkhtar Aziz at Nusantara III, Sheraton Imperial Hotel, May 20 Bello A & Dogarawa K (2005), The impact of EBANKING on customer satisfaction in Nigeria Ahmed Bell University, Zaria-Nigeria, International Journal of Small Business Management 21 Bradley L., Stewart K (2002), A Delphi study of the drivers and inhibitors of Internet banking The International Journal of Bank Marketing 22 Carlson, J et al., (2000), Internet Banking: Markets Developments and Issues Economic and Policy Analysis Working Papers, 2000-9, Office of the Comptroller of the Currency 23 Hawke, J (2003), Risk Management Principles for Electronic Banking 24 Douma, S., George, R., & Kabir, R (2006), Foreign and domestic ownership, business groups, and firm performance: Evidence from a large emerging market Strategic Management Journal i PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 25 ngân hàng thương mại Việt Nam lấy số liệu luận văn STT Tên ngân hàng Ký hiệu NHTMCP Công thương Việt Nam NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank NHTMCP Đầu tư Phát triển BIDV Vietinbank Việt Nam NH Nông nghiệp phát triển Agribank nông thôn Việt Nam NHTMCP Hàng Hải Việt Nam MSB NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng VPB NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB NHTMCP Quân đội MB NHTMCP Quốc tế Việt Nam VIB 10 NHTMCP Đông Nam Á Seabank 11 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex PG bank 12 NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 13 NHTMCP Quốc Dân NCB 14 NHTMCP Tiên Phong Tpbank 15 NHTMCP Đại chúng Việt Nam Pvcombank 16 NHTMCP Bắc Á Bắc Á 17 NHTMCP Sài gịn Thương tín Sacombank 18 NHTMCP Á Châu ACB ii 19 NHTMCP Phát triển nhà TP.HCM HDBank 20 NHTMCP An Bình ABB 21 NHTMCP Phương Đơng OCB 22 NHTMCP Sài Gòn SCB 23 NH TMCP Bưu điện Liên Việt Liên Việt 24 NH TMCP Kiên Long Kiên Long 25 NH Việt Nam thương tín VietBank ... ngân hàng thương mại Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp,... TCTD; trái phiếu, tín phiếu Chính phủ nước, NHTW,… * Hệ số đảm bảo tiền gửi: Hệ số đảm bảo tiền gửi = ả ó í ả ổ ố ề x100 Hệ số đảm bảo tiền gửi phản ánh lượng tài sản dùng để tốn cho khoản tiền... thương giúp đỡ tơi hồn thành khóa học thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Phương Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC

Ngày đăng: 06/12/2022, 17:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Tác giả: Đào Lê Kiều Oanh
Năm: 2012
3. Đặng Công Hoàn (2013), Giải pháp phát triển bền vững hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển bền vững hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Công Hoàn
Năm: 2013
4. Nguyễn Thị Nguyệt Dung và cộng sự (2008), Chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt: Nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học & công nghệ - Đại học Công nghiệp Hà Nội, Số 46 (6/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt: Nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Dung và cộng sự
Năm: 2008
6. Trần Hoàng Ngân (2004), Vài nét về sự phát triển NHĐT trên thế giới, Tạp chí ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về sự phát triển NHĐT trên thế giới
Tác giả: Trần Hoàng Ngân
Năm: 2004
7. Đặng Thị Minh Nguyệt (2017), Hiệu quả kinh doanh của NHTM Cổ phần Công Thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ - Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh doanh của NHTM Cổ phần Công Thương Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Minh Nguyệt
Năm: 2017
8. Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Thành Tuyên (2020), Phát triển ngân hàng số tại Việt Nam và một số kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngân hàng số tại Việt Nam và một số kinh nghiệm quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Thành Tuyên
Năm: 2020
9. Nghị định số 35/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng do Chính Phủ ban hành ngày 8/3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng
15. Barquin, S., Vinayak, H.V., and Shrikhande, D. (2018), "Asia’s digital banking race: Giving customers what they want", McKinsey&Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asia’s digital banking race: Giving customers what they want
Tác giả: Barquin, S., Vinayak, H.V., and Shrikhande, D
Năm: 2018
18. Basel Committee on Banking Supervision (2003), Risk management principles for electronic banking, Switzerland: Bank of International Settlements.Retrieved Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk management principles for electronic banking, Switzerland: Bank of International Settlements
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Năm: 2003
19. Bank Negara Malaysia (2003), Governor's Speech at the Promotion of Electronic Banking & PaymentsLaunching Ceremony, Electronic Banking: The Way Forward, Speech by Governor of Bank Negara Malaysia, Tan Sri ZetiAkhtar Aziz at Nusantara III, Sheraton Imperial Hotel, 8 May Sách, tạp chí
Tiêu đề: Governor's Speech at the Promotion of Electronic Banking & PaymentsLaunching Ceremony, Electronic Banking: The Way Forward, Speech by Governor of Bank Negara Malaysia
Tác giả: Bank Negara Malaysia
Năm: 2003
20. Bello A. & Dogarawa K. (2005), The impact of EBANKING on customer satisfaction in Nigeria. Ahmed Bell University, Zaria-Nigeria, International Journal of Small Business Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of EBANKING on customer satisfaction in Nigeria. Ahmed Bell University
Tác giả: Bello A. & Dogarawa K
Năm: 2005
23. Hawke, J. (2003), Risk Management Principles for Electronic Banking 24. Douma, S., George, R., & Kabir, R. (2006), Foreign and domestic ownership, business groups, and firm performance: Evidence from a large emerging market. Strategic Management Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Management Principles for Electronic Banking "24. Douma, S., George, R., & Kabir, R. (2006)
Tác giả: Hawke, J. (2003), Risk Management Principles for Electronic Banking 24. Douma, S., George, R., & Kabir, R
Năm: 2006
14. ATKearney (2013), Banking in a Digital World, https://www.atkearney.com Link
16. Citigroup (2018), Bank of the future, http://www.vostokemerging- finance Link
1.Tuổi trẻ (2021), Chuyển đổi số: cuộc chạy đua Marathon của ngành Ngân hàng Việt Nam Khác
5. Bộ Tài chính (2017), Tài liệu hội thảo Cách mạng công nghiệp 4.0 và ngành tài chính Khác
10. Văn bản hợp nhất số 02/VBHN-NHNN 2018 về Tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động TD, NH nước ngoài Khác
11. Kỷ yếu hội thảo OECD (2016), Báo cáo đánh giá tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và một số định hướng hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam Khác
12. Luật GDĐT số 51/2005/QH11do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 13. Basel Committee on Banking Supervision (1998), Risk Management for Electronic Banking and Electronic Money Activities Khác
17. Chris, S. (2014), Digital banks : Strategies to launch or become a digital bank Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dưới đây phản ánh các tiện ích phổ biến hiện có của dịch vụ NHĐT: - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Bảng d ưới đây phản ánh các tiện ích phổ biến hiện có của dịch vụ NHĐT: (Trang 25)
Hình 2.1: Số lượng máy ATM được lắp đặt giai đoạn 2017-2021 - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.1 Số lượng máy ATM được lắp đặt giai đoạn 2017-2021 (Trang 49)
Hình 2.2: Số lượng máy POS được lắp đặt giai đoạn 2017-2021 - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.2 Số lượng máy POS được lắp đặt giai đoạn 2017-2021 (Trang 51)
Bảng 2.1. Quy mô tổng tài sản của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Bảng 2.1. Quy mô tổng tài sản của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 62)
Hình 2.3. Cơ cấu tổng tài sản của 25 NHTM Việt Nam năm 2021 - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.3. Cơ cấu tổng tài sản của 25 NHTM Việt Nam năm 2021 (Trang 64)
Bảng 2.3. Quy mô VCSH của 25 NHTM Việt Nam năm 2021 - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Bảng 2.3. Quy mô VCSH của 25 NHTM Việt Nam năm 2021 (Trang 65)
Hình 2.4. Tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản (%) của 25 NHTM năm 2021 - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.4. Tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản (%) của 25 NHTM năm 2021 (Trang 66)
Hình 2.5. Quy mô cho vay khách hàng (tỷ đồng) của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021  - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.5. Quy mô cho vay khách hàng (tỷ đồng) của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021 (Trang 67)
Hình 2.7. Số liệu cho vay khách hàng (tỷ đồng) và tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) của 25 NHTM Việt Nam năm 2021  - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.7. Số liệu cho vay khách hàng (tỷ đồng) và tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) của 25 NHTM Việt Nam năm 2021 (Trang 68)
Hình 2.6. Quy mô tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021  - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.6. Quy mô tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 68)
Hình 2.8. Tổng lợi nhuận sau thuế, thu nhập lãi thuần và thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ (tỷ đồng) của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021  - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.8. Tổng lợi nhuận sau thuế, thu nhập lãi thuần và thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ (tỷ đồng) của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021 (Trang 69)
Hình 2.9. ROA, ROE bình quân (%) của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021  - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.9. ROA, ROE bình quân (%) của 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2021 (Trang 70)
Ngồi ra, hình dưới đây cho thấy xếp hạng các ngân hàng có ROA, ROE theo thứ tự từ cao xuống thấp năm 2021  - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
g ồi ra, hình dưới đây cho thấy xếp hạng các ngân hàng có ROA, ROE theo thứ tự từ cao xuống thấp năm 2021 (Trang 71)
Hình 2.11. Xếp hạng các NH có ROE (%) từ thấp đến cao năm 2021 - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên nền tảng sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Hình 2.11. Xếp hạng các NH có ROE (%) từ thấp đến cao năm 2021 (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w