1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáo tìm hiểu về 7 học thuyết thương mại

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả - Chủ nghĩa trọng thương, học thuyết đầu tiên về thương mại quốc tế, là tư tưởngkinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, xuất hiện tại Anh từ giữa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐAỊ HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

-BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KINH DOANH QUỐC TẾ

Tên bài báo cáo

TÌM HIỂU VỀ 7 HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI

Thành viên : Đỗ Lê Ngọc Mẫn Võ Thị Khánh Linh Nguyễn Thị Thiên Lý Võ Nguyễn Thanh Hà Lê Phương UyênNguyễn Tố Uyên

Đà Nẵng, ngày 8 tháng 11 năm 2023

Trang 2

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh Tuấn

MỤC LỤC

I HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 4

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 4

2 Nội dung chính của học thuyết 4

3 Giá trị của học thuyết 4

4 Hạn chế của học thuyết 5

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 5

II HỌC THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI 5

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 5

2 Nội dung chính của học thuyết 6

3 Giá trị của học thuyết 6

4 Hạn chế của học thuyết 6

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 7

III HỌC THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH 7

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 7

2 Nội dung chính của học thuyết 7

3 Giá trị của học thuyết 8

4 Hạn chế của học thuyết 8

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 9

IV HỌC THUYẾT HECKSCHER-OHLIN 9

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 9

2 Nội dung chính của học thuyết 9

3 Giá trị của học thuyết 10

4 Hạn chế của học thuyết 11

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 11

V HỌC THUYẾT VỀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 12

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 12

2 Nội dung chính của học thuyết 12

3 Giá trị của học thuyết 13

4 Hạn chế của học thuyết 13

5 Quan điểm của quan điểm về vai trò của chính phủ 13

VI HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI 14

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 14

2 Nội dung chính của học thuyết 14

3 Giá trị của học thuyết 14

Trang 3

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh Tuấn

4 Hạn chế của học thuyết 15

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 15

VII HỌC THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH 15

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả 15

2 Nội dung chính của học thuyết 15

3 Giá trị của học thuyết 16

4 Hạn chế của học thuyết 17

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ 17

Trang 4

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh TuấnI HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả

- Chủ nghĩa trọng thương, học thuyết đầu tiên về thương mại quốc tế, là tư tưởngkinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, xuất hiện tại Anh từ giữa thế kỷ XV đến giữa thếkỷ XVII, trong giai đoạn tan rã của chế độ phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thủytư bản chủ nghĩa.

- Chủ nghĩa trọng thương được chia thành hai giai đoạn:

+ Giai đoạn đầu với các nhà tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương điển hình như:William Stafford (1554-1612, người Anh), Thomas Gresham (1519-1579, người Anh)và Gasparo Scaruffi (1519-1584, người Ý) với lý thuyết cân đối tiền tệ, chủ trươngtăng sở hữu tiền như một dạng của cải thông qua luật định Chủ nghĩa trọng thươnggiai đoạn này còn được gọi là chủ nghĩa trọng kim.

+ Giai đoạn sau phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ 17 với những đại diện là: ThomasMun (1571-1641, người Anh) và Antoine de Montchrétien (1576-1621, người Pháp)với luận thuyết cân đối thương mại chủ động Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn nàycòn được gọi là chủ nghĩa thặng dư thương mại.

2 Nội dung chính của học thuyết

Học thuyết này đánh giá cao vai trò của tiền, tiền được coi như là tiêu chuẩn cănbản của của cải, trụ cột chính đối với sự thịnh vượng quốc gia và vô cùng cần thiết chomột nền thương mại vững mạnh, do đó mục đích chính trong chính sách kinh tế củamỗi nước là phải làm gia tăng giá trị tiền tệ Quan điểm chính của học thuyết này làquốc gia sẽ thu được nhiều lợi ích hơn khi duy trì thặng dư mậu dịch

Chủ nghĩa trọng thương - một học thuyết kinh tế cho rằng các quốc gia nên khuyếnkhích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, bởi họ cho rằng vàng và bạc là tiền tệ trongthương mại có được nhờ vào xuất khẩu hàng hóa sang các nước khác Trái lại, việcnhập khẩu hàng hóa đồng nghĩa với việc vàng và bạc sẽ tự động chạy sang các quốcgia,các nước đã xuất khẩu Vì vậy việc tạo ra thặng dư thương mại đóng vai trò quantrọng trong một quốc gia vì điều đó làm tăng của cải, sức mạnh quốc gia.

3 Giá trị của học thuyết

Trang 6

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh Tuấn- Đây là học thuyết đầu tiên đề cao vai trò của thương mại quốc tế Có thể coihọc thuyết trọng thương là tuyên ngôn tư tưởng của chủ nghĩa tư bản giai đoạn tích lũyban đầu.

- Thấy được vai trò của nhà nước trong việc điều tiết hoạt động ngoại thương nóiriêng và kinh tế nói chung thông qua công cụ như thuế quan, hạn ngạch,…

- Tạo điền đề lý luận kinh tế cho kinh tế học sau này.- Khuyến khích thương mại tự do.

4 Hạn chế của học thuyết

Học thuyết vẫn còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế:

- Chưa giải thích được tại sao các quốc gia lại trao đổi với nhau.

- Thực tế không có một quốc gia nào duy trì được thăng dư trọng một thời giandài

- Học thuyết này cho rằng thương mại là trò chơi tổng bằng 0 (là tình trạng khimà những lợi ích kinh tế một quốc gia thu được cũng bằng những tổn thất gây ra choquốc gia khác).

- Những thành tựu lý luận còn nhỏ bé, những vấn đề kinh tế được giải thích kháđơn giản, chỉ là mô tả các hiện tượng mà chưa đi sâu vào tìm hiểu bản chất bên trongnó.

Dù vậy nhưng chủ nghĩa trọng thương vẫn chưa mất hẳn, đôi lúc vẫn tồn tại trongthế giới ngày nay.

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ

Học thuyết đã đề cao vai trò của nhà nước và quyền lực chính trị Nó ủng hộ sự canthiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong cán cân thương mại Chính phủ cótrách nhiệm bảo vệ lợi ích công cộng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế thông qua cácchính sách và quy định Học thuyết xem chính phủ là người điều tiết và phải can thiệpvào các hoạt động thị trường nhằm đảm bảo sự công bằng, bảo vệ người tiêu dùng vàquản lý môi trường.

II HỌC THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả

Trang 7

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh TuấnHọc thuyết được Adam Smith - nhà kinh tế và triết học người Scotland cho ra đờitại Anh Quốc vào nửa thế kỉ XVIII, được giới thiệu lần đầu tiên trong tác phẩm “AnInquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations” năm 1776.

2 Nội dung chính của học thuyết

Căn cứ vào thực tiễn phát triển kinh tế thời kì cách mạng công nghiệp bắt đầu bùngnổ và lan rộng, Adam Smith đã công kích giả định của chủ nghĩa trọng thương Ôngcho rằng muốn buôn bán ngoại thương bền vững thì nó cần phải mang tính chất bìnhđẳng nhằm đem lại lợi ích cho cả hai bên, tức là thương mại là một trò chơi có tổng sốdương, nó tạo ra lợi ích ròng cho tất cả đối tượng liên quan

Adam Smith trên cơ sở ủng hộ tự do thương mại, tự do sản xuất kinh doanh chorằng: mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa trên phạm vi quốc gia và quốc tế Một nướcsẽ có lợi nếu tập trung chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thếtuyệt đối Tức là một quốc gia có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí sản xuất thấphơn, rồi bán ra nước ngoài và mua lại các sản phẩm khác từ các quốc gia đang có lợithế tuyệt đối Việc sản xuất dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối giúp đem lại hiệu quả kinhtế cho cả quốc gia xuất khẩu lẫn nhập khẩu hàng hóa.

3 Giá trị của học thuyết

Học thuyết đã giúp giải thích bản chất kinh tế và lợi ích trong thương mại quốc tế,giải thích được sự phát triển của thương mại quốc tế hai chiều giữa các quốc gia thờikì đầu công nghiệp hóa ở châu Âu.

Học thuyết cũng đã được các quốc gia sử dụng trong một số trường hợp, lợi thếtuyệt đối sẽ là cơ sở cho các quốc gia định hướng được sự chuyên môn hóa và xácđịnh các mặt hàng sẽ trao đổi trong nền kinh tế thế giới.

Học thuyết cũng góp phần không nhỏ trong việc khuyến khích tự do trao đổi giữacác quốc gia từ đấy dẫn đến thúc đẩy thương mại phát triển.

4 Hạn chế của học thuyết

- Học thuyết chỉ giải thích được nếu đó là quốc gia trong thời kì công nghiệp đờiđầu có lợi thế tuyệt đối cụ thể của từng quốc gia nhưng nó đã không thể giải thíchtrong xã hội có nền kinh tế phát triển khi lợi thế tuyệt đối ở hầu hết các mặt hàng tạinhiều quốc gia hay quốc gia hầu như không có lợi thế tuyệt đối.

Trang 8

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh Tuấn- Học thuyết được xây dựng dựa trên sự sản xuất có sự khác nhau giữa các quốcgia nhưng không bao gồm thương mại dịch vụ như vận tải, quảng cáo… đang rất pháttriển trên thế giới hiện nay.

- Học thuyết đã không chỉ ra được sự khác nhau về sở thích, văn hóa…của cácquốc gia.

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ

Về vai trò của chính phủ, Adam Smith coi trọng “Bàn tay vô hình” tức là nhà nướcnên để nền kinh tế hoạt động một cách tự nhiên theo quy luật kinh tế khách quan chứkhông nên can thiệp vào nền kinh tế nói chung hoạt động thương mại nói riêng, mà đểchúng tự vận động theo các quy luật kinh tế khách quan Adam Smith quan niệm hệthống các quy luật kinh tế khách quan đó là một “trật tự tự nhiên” Nền kinh tế cầnphải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế (tự do sản xuất, tự do liên doanh, liên kết,tự do mậu dịch) Hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa được phát triển theo sựđiều tiết của bàn tay vô hình Vì vậy, Nhà nước nên hạn chế can thiệp vào nền kinh tếcàng nhiều càng tốt Vai trò của Nhà nước chỉ nên là tối thiểu với ba chức năng chính:đảm bảo hòa bình để phát triển kinh tế, vai trò của một người bảo hộ tạo môi trường tựdo cạnh tranh cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động, cung ứng hàng hóa côngcộng: an ninh, quốc phòng, giao thông

III HỌC THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH 1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả

Học thuyết lợi thế so sánh do David Ricardo - một nhà kinh tế, chính trị người Anhsáng tạo, được ra đời trong cuốn sách “Principles of Political Economy” (Các nguyênlý của Kinh tế Chính trị) xuất bản năm 1817 Cuốn sách này nhanh chóng trở thànhmột tác phẩm kinh điển về lý thuyết kinh tế và đã ảnh hưởng đến tư tưởng kinh tế ngàynay.

Học thuyết được ra đời tại Anh trong thời kì cách mạng công nghiệp đã hoàn thành,khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xác lập địa vị thống trị hoàn toàn với haigiai cấp tư sản và vô sản đối lập nhau; phân công lao động xã hội phát triển, mâu thuẫngiai cấp bộc lộ rõ ràng hơn.

2 Nội dung chính của học thuyết

Lợi thế so sánh - theo học thuyết của David Ricardo về lợi thế so sánh, vẫn có ýnghĩa khi một quốc gia chuyên môn hóa trong sản xuất những hàng hóa mà họ sản

Trang 9

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh Tuấnxuất hiệu quả nhất và mua những hàng hóa mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn (nhưngvẫn hiệu quả hơn các quốc gia khác).

David Ricardo cho rằng một đất nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặthàng nào đó nếu nước đó có chi phí sản xuất tương đối mặt hàng đó thấp hơn so vớinước khác.

Thương mại quốc tế vẫn có thể diễn ra giữa hai quốc gia khi mà một trong hai quốcgia nắm toàn bộ lợi thế tuyệt đối Nước có hiệu quả sản xuất thấp hơn vẫn có thể thamgia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi ngoại thương, thông qua chuyên mônhóa sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh.

Thương mại quốc tế chủ yếu phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải chỉ phụthuộc vào lợi thế tuyệt đối.

3 Giá trị của học thuyết

Lý thuyết lợi thế so sánh được xem là cơ sở nền tảng cho thương mại quốc tế.Chưng minh rằng mọi quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế đều có lợi cho dùkhông có lợi thế tuyệt đối về bất kì sản phẩm nào.

Việc áp dụng lý thuyết lợi thế so sánh sẽ giúp tăng cường năng suất, cạnh tranhcũng như hợp tác quốc tế giữa các quốc gia.

Học thuyết so sánh của David Ricardo được xem là một trong những lý thuyết kinhtế cơ bản nhất và được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế hiện nay.

4 Hạn chế của học thuyết

- Học thuyết chưa tính đến các yếu tố ngoài lao động ảnh hưởng đến lợi thế củahàng hóa và trao đổi ngoại thương như: sự thay đổi công nghệ, chi phí vận tải, bảohiểm hàng hóa và hàng rào bảo hộ thương mại.

- Chỉ chú ý đến cung sản xuất sản phẩm mà mình có lợi thế tuyết đối mà khôngchú ý đến cầu sản xuất.

- Không thể tự do di chuyển nguồn lực từ hoạt động sản xuất này sang hoạt độngsản xuất khác.

- Chưa tính đến việc chi phí sản xuất giảm dần theo quy mô và năng suất laođộng tăng dần theo quy mô.

- Chưa chú ý đến vòng đời sản phẩm và thị hiếu người tiêu dùng.- Các nước đang phát triển có thể bị giữ ở thế bất lợi tương đối - Có thể dẫn đến cạn kiệt tài nguyên

Trang 10

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh Tuấn- Thúc đẩy điều kiện làm việc không công bằng

- Nguy cơ chuyên môn hóa quá mức

- Chưa giải thích được tại sao các nước khác nhau lại có chi phí cơ hội khácnhau.

5 Quan điểm của học thuyết về vai trò của chính phủ

Học thuyết này không đề cao vai trò của chính phủ trong việc quản lí hay can thiệpvào thị trường Thay vào đó, nó chó rằng thị trường tự động điều chỉnh mà không cầnsự can thiệp của chính phủ.

Ricardo cho rằng chính phủ nên ở mức độ tối thiểu, chỉ can thiệp vào thị trường đểduy trì trật tự, bảo vệ quyền sở hữu, giám sát và thúc đẩy thỏa thuận hợp đồng Chínhphủ cũng cần đảm bảo một môi trường kinh doanh ổn định và đáp ứng những nhu cầucơ bản của xã hội như giáo dục, y tế và an ninh.

IV HỌC THUYẾT HECKSCHER-OHLIN1 Thời gian ra đời, quốc gia ra đời, tác giả

Học thuyết Heckscher-Ohlin (H-O) là một lý thuyết kinh tế quan trọng trong lĩnhvực kinh tế học Tác giả chính là hai nhà kinh tế người Thụy Điển Eli Heckscher vàBertil Ohlin Cả hai đã đóng góp quan trọng rong việc phát triển và trình bày lý thuyếtnày nên nó được đặt theo tên của hai nhà kinh tế và Thụy Điển chính là nơi ra đời củahọc thuyết này.

Học thuyết H-O ra đời vào những năm 1920-1930, khi Eli Heckscher và BertilOhlin đề xuất các ý tưởng cơ bản của nó Công trình quan trọng nhất của họ là cuốnsách "Interregional and International Trade" (1933), trong đó họ phát triển và giải thíchcác khái niệm chính của học thuyết.

2 Nội dung chính của học thuyết

Học thuyết Heckscher-Ohlin (H-O) là một lý thuyết kinh tế về thương mại quốc tếvà phân cấp lao động Nó giải thích sự chuyên môn hóa sản xuất của các quốc gia dựatrên sự khác nhau về tài nguyên lao động và tài nguyên vốn.

Nội dung chính của học thuyết Heckscher-Ohlin bao gồm:

- Yếu tố sản xuất: Học thuyết Heckscher-Ohlin cho rằng các quốc gia có sựchênh lệch về tài nguyên sản xuất, đặc biệt là tài nguyên lao động và tài nguyên vốn.Một quốc gia với sự phong phú về lao động sẽ có lợi thế trong việc sản xuất hàng hóa

Trang 11

Báo cáo bài tập nhóm GVHD: Nguyễn Anh Tuấnlao động tốn kém, trong khi một quốc gia với sự phong phú về vốn sẽ có lợi thế trongviệc sản xuất hàng hóa vốn tốn kém.

- Chuyên môn hóa và thương mại quốc tế: H-O lập luận rằng thông qua thươngmại quốc tế, các quốc gia có thể tận dụng lợi thế tài nguyên của mình để chuyên mônhóa và tăng cường hiệu suất sản xuất Những quốc gia có tài nguyên lao động phongphú sẽ xuất khẩu các hàng hóa lao động tốn kém, trong khi những quốc gia có tàinguyên vốn phong phú sẽ xuất khẩu các hàng hóa vốn tốn kém.

- Phân cấp công nghệ và thu nhập: H-O lý giải rằng sự khác biệt về tài nguyênsản xuất dẫn đến sự phân cấp thu nhập giữa các quốc gia Các quốc gia sở hữu tàinguyên lao động phong phú sẽ có xu hướng có thu nhập cao từ việc sản xuất hàng hóalao động tốn kém, và ngược lại, các quốc gia sở hữu tài nguyên vốn phong phú sẽ cóthu nhập cao từ việc sản xuất hàng hóa vốn tốn kém.

- Quản lý dòng vốn và chính sách kinh tế: Học thuyết Heckscher-Ohlin cung cấpcơ sở lý thuyết cho việc định hình chính sách kinh tế và quản lý dòng vốn Nó đóngvai trò quan trọng trong tranh luận về chính sách thương mại, thuế và đầu tư nướcngoài.

3 Giá trị của học thuyết

Học thuyết Heckscher-Ohlin là một lý thuyết kinh tế quan trọng trong lĩnh vựcthương mại quốc tế Được đề xuất bởi Eli Heckscher và Bertil Ohlin, học thuyết nàygiải thích rằng sự khác biệt trong sở hữu và sử dụng các yếu tố sản xuất (lao động vàvốn) giữa các quốc gia là nguyên nhân chính gây ra sự phân công của ngành côngnghiệp và thương mại giữa các quốc gia.

Giá trị của học thuyết Heckscher-Ohlin là:

- Giải thích sự phân công ngành công nghiệp: Học thuyết Heckscher-Ohlin chothấy rằng các quốc gia thường xuất khẩu các hàng hóa sử dụng nhiều yếu tố sản xuấtmà họ có sẵn dư thừa, trong khi nhập khẩu các hàng hóa sử dụng yếu tố sản xuất họthiếu Điều này giúp giải thích sự phân công ngành công nghiệp giữa các quốc gia vàmô tả cơ chế chính sau hoạt động thương mại quốc tế.

- Dẫn chứng cho lợi thế thương mại dựa trên yếu tố sản xuất: Học thuyếtHeckscher-Ohlin cho thấy rằng các quốc gia có lợi thế thương mại khi họ tập trung sảnxuất những mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà họ sở hữu nhiều Điều này góp

Ngày đăng: 31/05/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w