1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận bài tập nhóm kiểm soát nội bộkiểm soát nội bộ tại công tytnhh inox gia thịnh

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đánh giá rủi ro và Biện pháp KSNB trong các hoạt động chính của đơn vị2.1.Hoạt động bán hàng và thu tiềnCông ty TNHH Inox Gia Thịnh là Đơn vị chuyên tư vấn, Thiết kế, sản xuất vàlắp đặt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA KẾ TOÁN

BÀI TẬP NHÓMKIỂM SOÁT NỘI BỘ

KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TYTNHH INOX GIA THỊNH

Trang 2

1 Giới thiệu về công ty 1

1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1

1.2 Các hoạt động chính của công ty 2

2 Đánh giá rủi ro và Biện pháp KSNB trong các hoạt động chính của đơn vị 3

2.1 Hoạt động bán hàng và thu tiền 3

Bước 1 Tiếp nhận và xử lý các đơn đặt hàng 3

a Tiếp nhận các đơn đặt hàng cung cấp thiết bị nhà bếp 3

b Áp giá bán cho đơn đặt hàng 5

Bước 2 Kiểm tra tín dụng và hàng tồn kho 7

Bước 3 Giao hàng, lập hóa đơn và ghi nhận nghiệp vụ bán hàng 8

a Theo dõi việc giao hàng cho khách hàng 8

b Phát hành và giao nhận hóa đơn bán hàng 10

c Ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng 12

Bước 4 Theo dõi các khoản phải thu và nhận tiền thanh toán 14

a Thu tiền từ khách hàng 14

b Đối chiếu công nợ và theo dõi khoản phải thu khách hàng 15

2.2 Hoạt động thi công các công trình Inox 17

Bước 1 Lên ý tưởng thiết kế sơ bộ, dự toán chi phí 17

Bước 2 Thiết kế chi tiết kỹ thuật thi công và thi công công trình inox 19

a Thiết kế chi tiết kỹ thuật thi công 19

b Thi công công trình Inox 20

Bước 3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiệm thu, lắp đặt đưa vào sử dụng: 21

a Kiểm tra chất lượng sản phẩm: 21

b Nghiệm thu, lắp đặt đưa vào sử dụng 22

3 Kết luận 23

Trang 3

1 Giới thiệu về công ty

Tên công ty: CÔNG TY TNHH INOX GIA THỊNHTên quốc tế: INOX GIA THỊNH COMPANY LIMITEDTên viết tắt: INOX GIA THỊNH CO., LTD

Ngày hoạt động: 12-06-2013 (đã hoạt động 9 năm)Logo công ty:

Địa chỉ: 27 Đồng Bài 3,P.Hòa Khánh Nam,Q.Liên Chiểu, Đà NẵngWebsite: inoxgiathinh.com

Số điện thoại: 0905393086Fax: +84 2363.769 886Email: inoxgiathinh@gmail.com

1.1.Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH INOX GIA THỊNH được thành lập vào ngày 12-06-2013, với 9năm thành lập và phát triển bền vững, qua thời gian xây dựng và củng cố nội lựcđể trưởng thành, lớn mạnh theo từng giai đoạn.

Công ty TNHH INOX GIA THỊNH là Đơn vị chuyên tư vấn, Thiết kế, sản xuấtvà lắp đặt các sản phẩm, thiết bị chuyên dùng cho bếp ăn công nghiệp một chiềuphục vụ cho Nhà máy, Nhà hàng, Khách sạn, Resort, Trường học, Bệnh viện…Cung cấp hệ thống cổng co giãn, Barie tự động nhập khẩu dùng cho nhà máy, xínghiệp, văn phòng công sở

Với trang thiết bị hiện đại, cùng với việc quản lý sản xuất chuyên nghiệp, đội ngũkỹ thuật lành nghề, Công ty inox Gia Thịnh mang đến những sản phẩm có chấtlượng cao, tiến độ giao hàng đảm bảo, giá thành hợp lý nhằm đáp ứng các yêucầu và nhu cầu khác nhau của khách hàng

Thế mạnh làm nên sự khác biệt của thương hiệu Inox Gia Thịnh chính là: Sựchuyên môn hóa trong từng bộ phận, Quy trình quản lý chất lượng nghiêm ngặt,tính trách nhiệm cao cùng những giám sát kỹ thuật làm việc nghiêm túc, cẩn thậnnhằm tạo nên những sản phẩm hoàn thiện đến từng chi tiết nhỏ nhất Ngoài ra,các bộ phận thường xuyên trao đổi công việc, chia sẻ những khó khăn, sáng kiến1

Trang 4

KSNB_NHÓM 13_45K06.6

xây dựng nên một Inox Gia Thịnh năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp hơn trongtừng dự án chúng tôi tham gia Chúng tôi luôn mong muốn tạo tính đột phá, pháthuy tối đa kinh nghiệm, tư duy đã đạt được để áp dụng cho các dự án đã, đang vàsẽ thi công.

Công ty đã và đang tiến đến là một trong những Công ty dẫn đầu chuyên nghiệptrong lĩnh vực này tại thị trường Miền Trung Tây Nguyên, đồng thời phấn đấuphát triển trên phạm vi Toàn Quốc.

1.2.Các hoạt động chính của công ty

Tư vấn thiết kế: Bếp nhà hàng, khách sạn, Bếp công nghiệp trường học, nhà máy,Quân đội, bệnh viện

Gia công sản xuất inox: Gia công, inox theo yêu cầu thiết kế của khách hàng, thicông các công trình inox công nghiệp…

Tủ lạnh 04 cánh, bàn tủ mát 03 cánh, tủ đông 02 cánh, máy làm đá viên, tủtrưng bày bánh kem, tủ bảo quản, tủ siêu thị,…

Thiết bị dùng trong khách sạn: Bảng chỉ dẫn, thùng rác cao cấp inox, xe làmphòng, xe đẩy hành lý, khách đoàn Cột lan can, máy đánh giầy.

your phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

2 Đánh giá rủi ro và Biện pháp KSNB trong các hoạt động chính của đơn vị

2.1.Hoạt động bán hàng và thu tiền

Công ty TNHH Inox Gia Thịnh là Đơn vị chuyên tư vấn, Thiết kế, sản xuất vàlắp đặt các sản phẩm, thiết bị chuyên dùng cho bếp ăn công nghiệp một chiềuphục vụ cho Nhà máy, Nhà hàng, Khách sạn, Resort, Trường học, Bệnh viện…Cung cấp hệ thống cổng co giãn, Barie tự động nhập khẩu dùng cho nhà máy, xínghiệp, văn phòng công sở

Chu trình bán hàng - thu tiền của hoạt động kinh doanh của công ty TNHHINOX Gia Thịnh sẽ bao gồm những giai đoạn sau:

Bước 1: Tiếp nhận và xử lý đơn đặt hàngBước 2: Kiểm tra tín dụng và hàng tồn kho

Bước 3: Giao hàng, lập hóa đơn và ghi nhận nghiệp vụ bán hàngBước 4: Theo dõi các khoản phải thu và nhận tiền thanh toán.

Chúng ta sẽ phân tích từng bước trong chu trình bán hàng – thu tiền của hoạtđộng kinh doanh của công ty:

Bước 1.Tiếp nhận và xử lý các đơn đặt hàng

a Tiếp nhận các đơn đặt hàng cung cấp thiết bị nhà bếp

Mục đích: Nhận các đơn đặt hàng mua thiết bị nhà bếp từ khách hàng và kiểm tracác thông tin liên quan trước khi tiến hành phê chuẩn bán hàng.

Đầu vào: Đơn đặt hàng bằng văn bản, email, điện thoại

Nguồn lực sử dụng: Các phần mềm đặt hàng trên web, nguồn nhân lực,trang thiết bị…

Tác vụ: nhân viên phòng kinh doanh tiếp nhận các đơn đặt hàng của kháchhàng, kiểm tra, xác nhận lại các số liệu đặt hàng như: số lượng, mặthàng, để đảm bảo không có sai sót hay nhầm lẫn trong quá trình ghinhận thông tin đơn hàng và so sánh với các đơn đặt hàng cũ của kháchhàng để phát hiện sai phạm (nếu có).

Trang 6

Nguồn lực sử dụng: nguồn nhân lực, trang thiết bị, nhân viên phòng kinhdoanh.

Tác vụ: kiểm tra, xác nhận lại các số liệu đặt hàng như: số lượng, mặthàng, để bảo đảm không có các sai sót hay nhầm lẫn trong quá trình ghinhận thông tin đơn hàng và so sánh với các đơn đặt hàng cũ của kháchhàng để phát hiện sai phạm (nếu có).

Chứng từ được lập: đơn đặt hàng.

Kết quả: sau khi đơn đặt hàng được xử lý, nhân viên sẽ tiếp nhận thông tinvà tiến hành xem xét để đưa ra quyết định.

Đầu ra: biên bản xác nhận thông tin đơn hàng

Nguồn lực sử dụng: nguồn nhân lực, trang thiết bị, nhân viên phòng kinhdoanh.

Tác vụ: kiểm tra, xác nhận lại số liệu như: mặt hàng, số lượng để tránhsai sót, nhầm lẫn trong quá trình ghi nhận thông tin của đơn hàng.

Rủi ro có thể xảy ra:

Rủi ro 1: Khách hàng mua hàng không có thực, mạo danh và có hành vi ý đồ

lừa đảo.

Khả năng phát sinh rủi ro: Thấp Vì trước khi phê chuẩn bán hàng thì côngty đã tiến hành các bước để kiểm tra, thẩm định về thông tin của kháchhàng do đó có thể dễ dàng phát hiện ra các đơn hàng không có thực, mạodanh.

Mức độ tác động: Lớn Vì khi rủi ro phát sinh thì công ty sẽ khó có thể thuhồi lại được tiền và có nguy cơ mất hàng hóa từ các đơn hàng không cóthực hay giả mạo đó.

Rủi ro 2: Nhu cầu mua từ khách hàng không chính xác hoặc không xác thực.

Trang 7

Khả năng phát sinh rủi ro: Trung bình Vì rủi ro này chỉ xảy ra khi kháchhàng cố ý mua hàng nhưng không thật sự có nhu cầu và có thể sẽ ko nhậnhàng sau khi đã đặt hàng, hoặc khách hàng sử dụng sai mục đích.

Mức độ tác động: Trung bình Vì khi rủi ro này xảy ra có thể dẫn đến côngty bị mất hàng hoặc có sự mâu thuẫn giữa khách hàng và công ty.

Biện pháp đối phó của công ty:

Thiết lập mẫu đơn đặt hàng chuẩn và mẫu này đã được đánh số trước vàđược người có thẩm quyền ký duyệt.

Thiết lập một hạn mức tín dụng cụ thể cho từng khách hàng.Biện pháp nhóm đề xuất:

Gọi điện thoại, gửi email với khách hàng đã đặt hàng để xác nhận lại đơnđặt hàng.

Kiểm tra đối chiếu lại các số liệu đặt hàng để đảm bảo không có sự sai sóthoặc nhầm lẫn trong quá trình ghi nhận thông tin đơn hàng.

b Áp giá bán cho đơn đặt hàng

Mục đích: bán đúng giá cho khách hàng và áp giá bán phù hợp với lợi ích của cảhai bên khách hàng và đơn vị.

Đầu vào: biên bản xác nhận thông tin đơn hàng

Nguồn lực sử dụng: nguồn nhân lực, phần mềm bảng giá, trang thiết bị,nhân viên phòng kinh doanh.

Tác vụ: nhân viên đối chiếu thông tin trên đơn hàng để lập bảng báo giávà chuyển cho người có thẩm quyền phê duyệt.

Chứng từ được lập: bảng báo giá đã được phê duyệt.

Kết quả: sau khi đã xác định và phê duyệt bảng báo giá chuyển cho ngườicó thẩm quyền kiểm tra và đối chiếu.

Xử lý: Xác định đơn giá của hàng hóa

Nguồn lực sử dụng: nhân viên phòng kinh doanh, trang thiết bị, danh sáchđơn giá.

Tác vụ: Nhân viên phòng kinh doanh nhận danh sách các đơn giá đã đượcduyệt trước trong sổ chi tiết bảng giá Sau đó nhập mã số các sản phẩmvào hệ thống bán hàng để xác định xem đơn hàng có được trình bày đúnghay không, đồng thời đối chiếu với bảng giá, các bảng xét duyệt giá đểxác định đơn giá của hàng hóa.

Chứng từ được lập: giấy đề nghị bán hàng

5

Trang 8

Kết quả: xác định đúng mức giá cho đơn hàng của khách hàngĐầu ra: Bảng giá đơn hàng

Nguồn lực sử dụng: nguồn lực con người, trang thiết bị máy móc, nhânviên phòng kinh doanh (nhân viên bán hàng).

Tác vụ: sau khi đã xác định mức giá, tính toán số tiền trên đơn hàng củakhách hàng.

Rủi ro có thể xảy ra:

Rủi ro 1: Nhân viên phòng kinh doanh đã áp dụng giá bán cho đơn đặt hàng

không chính xác.

Khả năng phát sinh rủi ro: Thấp Vì giá bán cho các mặt hàng đã được ghichép trong hồ sơ chi tiết bảng giá, nhân viên chỉ đối chiếu mặt hàng vớimức giá trong bảng giá để xác định đơn giá cho hàng hóa Tuy nhiên dosai sót hoặc năng lực yếu kém mà nhân viên đã xác định đơn giá khôngchính xác dẫn đến đã áp dụng giá bán không đúng cho đơn hàng.

Mức độ tác động: Lớn Vì những đơn đặt hàng mua nguyên vật liệu củacông ty có số lượng lớn, thường là những công trình, dự án lớn, nếu nhânviên áp sai giá bán có thể dẫn đến công ty sẽ phải chịu tổn thất cực kì lớngây ảnh hưởng tới doanh thu của công ty.

Rủi ro 2: Có sự thông đồng giữa nhân viên áp dụng giá bán cho đơn đặt hàng

với khách hàng để áp dụng giá gây bất lợi cho đơn vị.

Khả năng phát sinh rủi ro: Cao Vì thông thường những rủi ro liên quanđến việc thông đồng giữa nhân viên và khách hàng thường gắn liền vớigiao dịch bất hợp pháp như: hối lộ, quà tặng bất hợp pháp Do đó nhânviên thường nhận nhiều lợi ích cá nhân hơn thay vì lợi ích của công ty.Chính vì vậy, khả năng xảy ra rủi ro ở mức cao.

Trang 9

Mức độ tác động: Lớn Việc thông đồng giữa nhân viên và khách hàng ápdụng giá bán của nguyên vật liệu không đúng cho đơn hàng sẽ để lại hậuquả lớn cho doanh nghiệp vì đơn đặt hàng của công ty thường là nhữngcông trình, dự án lớn với số lượng đặt hàng lớn và bản chất của sự thôngđồng này chính là tham nhũng và đây là hành vi cố ý gây thiệt hại chocông ty.

Biện pháp đối phó của công ty:

Bảng giá các mặt hàng đã được thiết lập sẵn và bảo đảm sự cập nhât củabảng giá thường xuyên.

Trưởng phòng kinh doanh kiểm tra và xét duyệt giấy đề nghị bán hàng.Biện pháp nhóm đề xuất:

Đơn giá bán phải được lấy từ hồ sơ chi tiết bảng giá về giá được duyệt.Nhân viên bán hàng dựa vào bảng giá để áp giá bán cho từng mặt hàngtrong đơn hàng, ghi vào giấy đề nghị bán hàng.

Bước 2.Kiểm tra tín dụng và hàng tồn kho

Mục đích: kiểm tra được số dư công nợ của khách hàng và kiểm tra được lượnghàng tồn kho có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Đầu vào xử lý đầu ra: sau khi xác nhận thông tin đơn đặt hàng thì sẽ được chuyểnxuống cho bộ phận kế toán kho kiểm kê số lượng hàng.

Chứng từ: lệnh bán hàng

Nhiệm vụ: Kế toán kho sẽ tiếp nhận thông tin yêu cầu khách hàng sau đó kiểmtra tín dụng khách hàng đồng thời kiểm kê lượng hàng trong kho nhằm đáp ứngđủ số lượng và chất lượng cho khách hàng.

Rủi ro có thể xảy ra:

Rủi ro 1: Ở giai đoạn này rủi ro lớn nhất là kế toán kho kiểm kê sai lượng

hàng tồn kho hoặc chất lượng hàng hóa không đảm bảo Đây là một loại rủi rovới khả năng phát sinh cao và mức độ ảnh hưởng lớn do số lượng đơn đặthàng của doanh nghiệp nhiều mà không đáp ứng kịp nhu cầu của khách hàng.

Biện pháp: Theo dõi tình hình biến động của hàng tồn kho để kịp thời báocho bộ phận kinh doanh xử lý.

Rủi ro 2: Khách hàng không có khả năng thanh toán, trường hợp này đối với

một công ty thì vấn đề này ít khi xảy ra vẫn có trường hợp sẽ gặp cần cónhững biện pháp khắc phục những rủi ro như này

Biện pháp: Xem xét những chi tiêu hàng tháng của khách hàng hoặc cóthể xem xét hạn mức tín dụng của khách hàng Tìm hiểu khả năng thanh

7

Trang 10

toán của trước đó, sau đó mới quyết định nên bán chịu một nửa hay bánchịu cả lô hàng Vì quy mô công ty khá nhỏ nên thường thì những mặthàng thực phẩm khách hàng sẽ thanh toán trước một nửa hoặc sẽ thanhtoán qua ví điện tử trước đó.

Rủi ro 3: Phương thức thanh toán và điều kiện thanh toán khách hàng đưa ra

gây bất lợi cho đơn vị

Biện pháp: Xét duyệt phương thức thanh toán và mức bán chịu cho kháchhàng được giao cho phòng kế toán tách biệt với bộ phận bán hàng (phòngkinh doanh)

Bước 3.Giao hàng, lập hóa đơn và ghi nhận nghiệp vụ bán hàng

a Theo dõi việc giao hàng cho khách hàng

Mục đích: đảm bảo việc giao hàng diễn ra theo đúng quy định, hàng hóa đượcgiao đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng theo đúng cam kết, tiến hành chuyểngiao đầy đủ quyền lợi và trách nhiệm cho các bên liên quan.

Nguồn lực sử dụng: Nhân viên bán hàng, đội hình vận chuyển, máy mócthiết bị phục vụ vận chuyển, hàng hóa.

Tác vụ: lên lịch trình giao hàng, theo dõi cũng như đôn đúc việc giao hàngđảm bảo hàng hóa được giao đúng hạn.

Bộ chứng từ được lập: Phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng.

Kết quả: Kiểm tra, theo dõi được tình trạng đơn hàng, có cách xử lí kịpthời đảm bảo hàng hóa được giao đến tay khách hàng đúng thời hạn, đúngtiến trình.

Đầu ra:

Nguồn lực sử dụng: trang thiết bị vận chuyển, phong kinh doanh.

Trang 11

Tác vụ: giao hàng, giám sát tình trạng đơn hàng, xử lí kịp thời những vấnđề gặp phải.

Chứng từ được lập: phiếu Xuất kho, biên bảng giao nhận tài sản, vận đơn.Kết quả: vận chuyển hàng đến khách hàng( có thể tự vận chuyển hoặc quatrung gian vận chuyển).

Bộ phận giao hàng: căn cứ theo lệnh bán hàng đã được phê chuẩn lập bộchứng từ giao hàng( phiếu xuất kho, phiếu giao hàng, )

Rủi ro có thể xảy ra:

Rủi ro 1: Giao hàng chậm trễ, không đúng hạn cho khách hàng.

Nguyên nhân xảy ra rủi ro: Có thể do nhân viên bán hàng lên lịch giaohàng không chính xác (về ngày giao nhận) sự cố bên vận chuyển khiếncho công ty không thể chuyển giao hàng hóa đúng thời hạn Rủi ro nàyđược đánh giá là có khả năng xảy ra thấp.

Tác động của rủi ro: Gây mất hình ảnh, uy tín của công ty trong mắt kháchhàng Gây cản trợ công việc của cả hai bên Khách hàng không hài lònggây hậu quả nhất định tới công ty Mức độ tác động được đánh giá Trungbình.

Rủi ro 2: Sai sót trong việc giao hàng giao hàng không đúng chủng loại, số

lượng, chất lượng.

Nguyên nhân xảy ra rủi ro: Sai phạm trong khâu kiểm đếm, vận chuyểngây hư hỏng, rủi ro này thường gây ra sự không hài lòng của khách hàngtới công ty, có thể khiến công ty thiệt hại về uy tín, vật chất như phải bồithường hợp đồng khi vi phạm, bù lại số hàng hỏng, mất cắp, Rủi ro nàycó khả năng xảy ra trung bình.

Tác động của rủi ro: Công ty có thể phải bù lại số hàng hỏng, bị mất cắphay không đảm bảo chất lượng và nặng hơn là phải đề bù hợp đồng Rủiro này được đánh giá có mức độ tác động trung bình.

9

Trang 12

Biện pháp đối phó với công ty:

Tăng cường công tác kiểm tra theo dõi lịch giao hàng, tình trạng đơn hàngđể đẩy nhanh việc giao hàng cho khách hàng, dảm bảo giao hàng đúngthời hạn.

Quản lí chứng từ: phiếu giao hàng được lập dựa trên đơn đặt hàng đượcphê duyệt, quản lí bằng cách đánh số chứng từ.

b Phát hành và giao nhận hóa đơn bán hàng

Mục đích: lập hóa đơn giao cho khách hàng đúng, đủ, kịp thời để tính tiền vớikhách hàng và xác định doanh thu của hàng hóa đã tiêu thụ Sau đó chuyển giaocho phòng kế toán để ghi nhận nghiệp vụ bán hàng.

Đầu vào:

Nguồn lực sử dụng: nhân lực và trang thiết bị.

Tác vụ: nhân viên kiểm tra, theo dõi tình trạng xem hàng đã chuyển chokhách hàng chưa, tiến hành bàn giao biên bản nhận hàng Ngay sau đóđơn đặt hàng được chuyển cho kế toán doanh thu.

Chứng từ: biên bản giao nhận hàng hóaKết quả: Hóa đơn bán hàng đã được phê duyệt.Xử lí:

Nguồn lực sử dụng: Nhân viên phòng kinh doanh, trang thiết bị.Tác vụ: Hóa đơn sau khi đã được lập sẽ được chuyển cho phòng kinhdoanh, tại đây nhân viên bán hàng sẽ lập bảng giao nhận hóa đơn và hóađơn bán hàng giao cho kế toán

Chứng từ: biên bảng giao nhận hóa đơn, hóa đơn bán hàng.Kết quả: hóa đơn bán hàng được chuyển giao cho bộ phận kế toán.Đầu ra:

Nguồn lực sử dụng: nguồn nhân lực bao gồm nhân viên kế toán, nhân viênphòng kinh doanh và công nghệ.

Trang 13

Tác vụ: sau khi nhận được hóa đơn từ nhân viên bán hàng, kế toán tiếnhành ghi nhận các nghiệp vụ đã phát sinh.

Chứng từ được lập: HĐ bán hàng và biên bảng giao nhận HĐ.

Kết quả: Chứng từ biên bảng giao nhận hóa đơn được chia làm hai bảngiao cho phòng kinh doanh và phòng kế toán.

Các bộ phận, cá nhân phụ trách thực hiện:Nhân viên kinh doanh: lập hóa đơn ( 3 liên)+ Liên 1: giữ lại tại bộ phận

+ Liên 2: giao cho khách hàng

+ Liên 3: giao cho KT doanh thu và KT công nợ

Tại đây KT doanh thu và công nợ tiến hành các bước kiểm tra đối chiếu và kýxác nhận bảng giao nhận hóa đơn.

Rủi ro có thể xảy ra:

Rủi ro 1: Hóa đơn bị lập sai hoặc không được lập.

Khả năng phát sinh: Việc lập sai hóa đơn hay việc hàng được bán rakhông được lập hóa đơn gây tổn thất rất nặng nề đến doanh nghiệp, bêncạnh đó số tiền thu được từ việc làm giả hóa đơn chứng từ và ko lập hóađơn cho hàng bán là rất lớn khiến cho nhiều nhân viên tìm cách sai phạm,ăn chặn biển thủ số tiền đó Khả năng phát sinh rủi ro được đánh giá là rấtlớn.

Mức độ tác động: Rủi ro này mang lại hậu quả tổn thất rất lớn đến doanhnghiệp Hàng mất đồng nghĩa với việc doanh thu sẽ bị sụt giảm lớn so vớithực tế Nên rủi ro này được đánh giá với mức độ tác động lớn.

Rủi ro 2: Hóa đơn bị mất cắp, thất lạc, bị chỉnh sửa và không giao nhận kịp

thời đầy đủ cho phòng kế toán.

Khả năng phát sinh: Việc thất lạc hóa đơn hay hóa đơn bị chỉnh sửa mấtcắp chủ yếu là do nhân viên lập hóa đơn sai sót, gian lận hoặc thiếu tráchnhiệm với công việc Nhân viên chỉnh sửa hóa đơn hoặc quên chuyển chophòng kế toán Khả năng rủi ro này được đánh giá không lớn.

Mức độ tác động: Việc này có thể gây ra tổn thất nặng nề với công ty dokhi không có hóa đơn thì kế toán sẽ không thể ghi nhận nghiệp vụ hoặcnghiệp vụ bị ghi nhận sai, không đầy đủ chính xác khiến công ty phải chịutổn thất như: doanh thu giảm hay mất cắp hàng hóa …

Biện pháp của công ty:

11

Trang 14

Có các biện pháp xem xét, theo dõi, kiểm tra xem hóa đơn đã được lậphay chưa dựa vào việc theo dõi tình trạng đơn hàng, hợp đồng, đề nghịbán hàng đã được phê chuẩn.

Đánh số hóa đơn để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp và kiểm tra Ngoài racông ty còn kiểm tra tham chiếu bằng cách ghi lại trên sổ sách kế toán đểtham chiếu đến các chứng từ liên quan như phiếu giao hàng hay chứng từvận chuyển…

c Ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng

Mục đích: Tiến hành ghi nhận đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ bán hàngvào sổ sách kế toán của doanh nghiệp.

Đầu vào:

Nguồn lực: kế toán doanh thu, Nhân viên kinh doanh.

Tác vụ: kiểm tra đối chiếu hóa đơn, biên bảng giao nhận hóa đơn và cácchứng từ liên quan.

Chứng từ: hóa đơn, biên bảng giao nhận hóa đơnKết quả: các chứng từ cần đúng, đầy đủ và chính xác.Xử lí:

Nguồn lực: kế toán doanh thu

Tác vụ: tiến hành đánh số liên tục hóa đơn và chứng từ bán hàng thamchiếu đến nhau để tiện cho việc theo dõi, kiểm tra, quản lí Sau đó ghinhận nghiệp vụ bán hàng vào hệ thống chứng từ sổ sách một cách đầy đủvà chính xác.

Trang 15

Tác vụ: tiến hành kiểm tra đối chiếu việc ghi chép của nghiệp vụ bánhàng.

Kế toán kho: ghi nhận nghiệp vụ về giá vốn hàng bán sau khi chuyển giaoquyền sỡ hữu hàng hóa.

Rủi ro có thể xảy ra:

Rủi ro 1: Nghiệp vụ bán hàng ghi sai số lượng, số liệu hàng bán

Khả năng phát sinh: Khả năng phát sinh rủi ro được đánh giá ở mức độtrung bình vì các nghiệp vụ này thường phát sinh thường xuyên.

Mức độ tác động: Rủi ro có thể xảy ra khi nhân viên bất cẩn, sai sót hoặccó thể cố ý gian lận trong quá trình xử lí và ghi nhận nghiệp vụ Nhữngnghiệp vụ này thường có giá trị lớn ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu bánhàng và hiệu quả kinh doanh của đơn vị do đó nó sẽ khiến doanh nghiệpchịu tổn thất lớn.

Rủi ro 2: Nghiệp vụ bán hàng không được ghi đúng vào thời điểm phát sinh.

Khả năng phát sinh: Trung bình Nhân viên quên chuyển chứng từ đếnphòng kế toán hoặc nhân viên kế toán quên ghi nhận các nghiệp vụ bánhàng là nguyên nhân chủ yếu của rủi ro này Nghiệp vụ vẫn sẽ được ghinhận và bổ sung nhưng có thể sai thời điểm, sai kỳ kế toán do đó ảnhhưởng đến việc phản ánh đúng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Mức độ tác động: Việc ghi nhận sai sẽ có tác động nhất định đến công tynhưng ở mức độ trung bình, do doanh thu chưa được ghi nhận vẫn còn ởđó chứ không mất đi Nhưng đôi khi nó sẽ ảnh hưởng đến một số vấn đềnhư hiệu quả kinh doanh của công ty trên báo cáo Chẳng hạn như: doanhthu phát sinh ở kỳ báo cáo này nhưng lại bị bỏ sót và ghi nhận ở kỳ sau dođó hiệu quả kinh doanh của kỳ này trên báo cáo giảm sút Điều này sẽ tácđộng tiêu cực tới tình hình đầu tư của doanh nghiệp, Mức độ tác độngcủa rủi ro được đánh giá ở mức trung bình.

13

Ngày đăng: 31/05/2024, 15:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w