Viế ệc này đã đánh dấu một bước ngo t quan tr ng trong s phát tri n kinh t cặ ọ ự ể ế ủa đất nước, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh mẽ và đóng góp tích cực vào n
Trang 1KINH DOANH TẠI KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG
TIỂU LUẬN
Đề tài
VAI TRÒ CỦA MÔ HÌNH “NHÀ NƯỚC KI N T O PHÁT TRI N VÀ Ế Ạ Ể ”
B Ộ THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHI P QU C T (MITI) Ệ Ố Ế ĐỐI VỚI
THÀNH CÔNG KINH T C A NH T BẾ Ủ Ậ ẢN NỬA SAU TH K Ế Ỷ 20
Giảng viên : Nguyễn Anh Tu n ấ
L p ớ : IBS3015_1
Thành viên : Trương Gia Linh
H Hoàng Nhi ồ
n Th c Oanh
Nguyễ ị Ngọc Phượ
Nguyễ ị Phương Thả Nguyễn Hoàng Thư
n B o Trinh
Đà Nẵng, ngày 07 tháng 03 năm 2024
Trang 2Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU i
I Mô hình “Nhà nước ki n t o phát triế ạ ển” 1
1 Định nghĩa 1
2 Vai trò của nhà nước kiến t o phát triạ ển đố ới v i thành công kinh t c a Nhế ủ ật Bản vào nửa sau thế ỷ k 20 1
II B ộ Thương mại Quốc tế và Công nghi p Nh t B n (MITI) 3ệ ậ ả 1 Giới thiệu 3
2 Vai trò của MITI đối với thành công của Nh t B n vào n a sau th k 20 3ậ ả ử ế ỷ 2.1 Cấp độ trong nước 3
2.2 Cấp độ quốc tế 5
III Mô hình kinh tế dựa vào nhà nước Nhật Bản 8
1 Ưu điểm của mô hình kinh t này so v i kinh t ế ớ ế thị trường phương Tây 8
2 Nhược điểm của mô hình kinh t này so v i kinh t ế ớ ế thị trường phương Tây 9
KẾT LUẬN 12
TÀI LIỆU THAM KH O 13 Ả
Trang 3i
LỜI MỞ ĐẦU
Mô hình "nhà nước ki n t o phát tri n" là m t khái niế ạ ể ộ ệm đặc trưng cho sự phát tri n ể kinh t c a Nh t B n trong n a sau c a th k 20 Bài lu n này s ế ủ ậ ả ử ủ ế ỷ ậ ẽ phân tích sâu hơn về mô hình "nhà nước kiến tạo phát triển" là gì, vai trò của nó cùng với Bộ Công nghiệp và Thương mại của Nhật Bản (MITI) đối với thành công kinh tế của đất nước này trong nửa sau c a th kủ ế ỷ 20 Đồng thời, chúng ta cũng sẽ so sánh mô hình này với phương Tây để
nh n biậ ết được những ưu và nhược điểm c a nó trong b i c nh c a s phát tri n kinh t ủ ố ả ủ ự ể ế của Nhật Bản
Trang 4Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5
1
I MÔ HÌNH “NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN”
1 Định ng ĩah
Nhà nước kiến tạo phát triển (Developmental State) là một hệ mô hình quản lý nhà nước mà trong đó, nhà nước đề ra các th ể chế mang tính định hướng phát tri n T ể ừ đó, cung cấp môi trường và điều kiện cho các yếu tố kinh tế và các tầng lớp nhân dân phát triển tối
đa trong bối cảnh của một thị trường cạnh tranh và quá trình hội nhập quốc tế Đồng thời, nhà nước cũng tăng cường việc giám sát để phát hi n và kh c ph c k p th i các bệ ắ ụ ị ờ ất cân đối
có thể xảy ra nhằm đảm bảo s phát triự ển ổn định và lâu dài
2 Vai trò của nhà nước kiến tạo phát triển đối với thành công kinh tế của Nhật Bản vào nửa sau thế kỷ 20
Vai trò quan tr ng cọ ủa việc xây d ng và phát tri n n n kinh t ự ể ề ế được thể hiện qua một
s khía c nh chính: ố ạ
Thứ nh t, s tham gia tr c ti p vào các hoấ ự ự ế ạt động kinh tế, Nhà nước Nhật B n không ả chỉ là ch ủ thể quản lý kinh t ế mà còn là nhà đầu tư chính trong các lĩnh vực quan trọng của
n n kinh t Chính ph ề ế ủ đã thực hiện chính sách đầu tư ổn định, giữ kho ng 1/3 t ng s vả ổ ố ốn đầu tư tư bản cố định trong nước Vốn này ch yủ ếu được đầu tư vào cơ sở hạ t ng s n xuầ ả ất
và xã h i, phát tri n các ngành công nghi p m i và nghiên c u khoa hộ ể ệ ớ ứ ọc Đồng thời, chính
ph ủ cũng đầu tư vào những ngành đòi hỏi v n l n, có hi u suố ớ ệ ất không cao nhưng đóng vai trò quan tr ng cho quá trình ph c h i và m r ng s n xuọ ụ ồ ở ộ ả ất, cũng như áp dụng công ngh ệ
hiện đại
Thứ hai, Nhà nước thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh t và khu v c kinh tế ự ế tư nhân, đặc bi t là các ngành công nghi p m i Chính ệ ệ ớ
ph t p trung hủ ậ ỗ trợ và b o v các ngành công nghi p m c tiêu bả ệ ệ ụ ằng cách đưa ra các ưu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp lớn trong các ngành này Điều này bao gồm việc đầu tư vào các ngành năng lượng và nhiên liệu, đặc biệt là trong ngành dầu lửa, và giảm tỷ trọng của ngành than đá Ngoài ra, Nhà nước còn bảo vệ và khuyến khích sự phát triển của các ngành công nghi p còn non y u Vi c m r ng các ngành công nghi p m i và các ngành ệ ế ệ ở ộ ệ ớ
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 52
công nghiệp xuất khẩu cũng được xem là một trong nh ng mữ ục tiêu quan trọng c a Chính ủ
ph ủ Nhật B n ả
Thứ 3, trong những năm 1980, Nhật Bản đã chủ động thúc đẩy quá trình tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước và gi m b t s can thi p tr c ti p c a Chính ph vào hoả ớ ự ệ ự ế ủ ủ ạt động kinh t Viế ệc này đã đánh dấu một bước ngo t quan tr ng trong s phát tri n kinh t cặ ọ ự ể ế ủa đất nước, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh mẽ và đóng góp tích cực vào nền kinh tế Chính phủ Nhật Bản đã tập trung vào việc thúc đẩy quá trình công nghi p hóa và phát tri n nông nghi p, nh n m nh vào vi c t o ra mệ ể ệ ấ ạ ệ ạ ột môi trường kinh doanh thu n l i cho các doanh nghiậ ợ ệp tư nhân Thông qua việc thành l p các tậ ổ chức độc
l p, Chính ph ậ ủ đã giảm b t vai trò tr c tiớ ự ếp trong điều hành kinh t và tế ạo điều kiện cho s ự phát tri n c a các tể ủ ổ chức tư nhân và xã hội trong cung c p d ch v côngấ ị ụ Điều này không chỉ giúp tăng cường hiệu suất và tính c nh tranh c a các doanh nghiạ ủ ệp mà còn thúc đẩy sự đổi m i và phát triớ ển trong các lĩnh vực khác nhau c a n n kinh t Vi c gi m b t can thiủ ề ế ệ ả ớ ệp của Chính phủ cũng tạo ra một môi trường kinh doanh c nh tranh, khuyạ ến khích sự sáng
tạo và đầu tư trong các ngành công nghiệp m i Các doanh nghiớ ệp tư nhân đã trở thành
nh ng tác nhân chính trong quá trình phát tri n kinh tữ ể ế, đóng vai trò quan trọng trong việc
t o ra viạ ệc làm, tăng thu nhập cho người lao động và thúc đẩy s phát tri n toàn di n cự ể ệ ủa
xã hội Điều này cũng đồng nghĩa với vi c Chính phệ ủ Nhật B n không ch t p trung vào ả ỉ ậ
vi c xây dệ ựng cơ sở ạ ầng và thúc đẩ h t y công nghi p hóa mà còn hệ ỗ trợ và khuy n khích ế
s phát tri n c a các doanh nghiự ể ủ ệp tư nhân và xã hội thông qua các chính sách và bi n pháp ệ
h ỗ trợ ụ thể c
Tóm lại, Nhà nước Nh t Bậ ản đã đạt được thành công trong vi c phân ph i và s d ng ệ ố ử ụ ngu n v n cồ ố ủa mình để đầu tư vào các lĩnh vực kinh t quan tr ng Quan hế ọ ệ chặt ch giẽ ữa doanh nghi p và Chính phệ ủ Nhật Bản đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng và bền vững c a nền kinh tế Việc giảm b t can thiệp c a Chính phủ ủ ớ ủ
và tăng cường vai trò c a doanh nghiủ ệp tư nhân cũng đóng một vai trò quan tr ng trong s ọ ự phát tri n kinh t c a Nh t B n, t o ra mể ế ủ ậ ả ạ ột môi trường kinh doanh thu n l i và khuy n ậ ợ ế
Trang 6Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5
3
khích s ự đầu tư và sáng tạo Điều này không ch mang l i l i ích kinh t mà còn góp phỉ ạ ợ ế ần vào s phát tri n toàn di n cự ể ệ ủa đất nư c.ớ
II BỘ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN (MITI)
1 Giới thiệu
Bộ Thương mại và Công nghi p Qu c tệ ố ế Nhật Bản (MITI) được thành lập vào năm
1949 t s kừ ự ết hợp của Cơ quan Thương mại và Bộ Thương mại và Công nghi p nhệ ằm nỗ
l c ki m ch l m phát sau chi n tranh và cung c p s ự ề ế ạ ế ấ ự lãnh đạo và h ỗ trợ ủa chính ph cho c ủ
vi c khôi phệ ục năng suất công nghi p và vi c làm MITI ch u trách nhi m chính trong việ ệ ị ệ ệc xây d ng và th c hiự ự ện chính sách thương mại qu c t , mố ế ặc dù cơ quan này làm vậy b ng ằ cách tìm ki m sế ự đồng thu n gi a các bên quan tâm, bao g m B Ngo giao và B Tài ậ ữ ồ ộ ại ộ chính MITI cũng điều phối chính sách thương mại về các vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích của h vọ ới Cơ quan Kế hoạch Kinh tế, Ngân hàng Nhật Bản và các B nông nghi p, xây ộ ệ
d ng, lâm nghi p và th y s n, y t và phúc lự ệ ủ ả ế ợi, bưu chính viễn thông và giao thông v n t i ậ ả Khi các vấn đề thương mại được mở rộng về phạm vi, các bộ khác này trở nên quan trọng hơn trong đàm phán quố ế, do đó vào cuốc t i những năm 1980, MITI có ít quyền kiểm soát hơn trong việc xây dựng chính sách thương mại quốc tế so với những năm 1950 và 1960 Thủ ớ tư ng, Qu c hội (cơ quan lập pháp của Nhật Bản) và ố Ủy ban Thương mại Công bằng cũng hạn chế hoạt động của MITI Năm 2001, MITI được tổ chức lại thành Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp (METI)
2 Vai trò của MITI đối với thành công của Nhật Bản vào nửa sau thế kỷ 20
2.1. Cấp độ trong nước
2.1.1. MITI tiếp cận nhiều lĩnh vực sản xuất để giải quyết các vấn đề
MITI đóng vai trò trung gian giữa thị trường và chính phủ Nhật Bản Nó gồm có các văn phòng chính sách công nghiệp và thương mại quốc tế cũng như kết hợp với nhiều
b ph n khác nhau Mộ ậ ục đích là để giám sát chính sách thương mại đối v i tài nguyên, sớ ản
xu t và công nghấ ệ thương mại cũng như thương mại và doanh nghi p nh Tệ ỏ ừ đó, có thể thấy, đây là một t ổ chức toàn di n, giúp có có th ệ ể tiếp cận được nhiều lĩnh vực để gi i quyả ết
Trang 74
vấn đề Vai trò c a MITI là không th ph nhủ ể ủ ận và được thể hiện rõ trong những giai đoạn Nhật B n gả ặp khó khăn Vào mùa xuân năm 1952, Hoa Kỳ đã ban hành luật chống độc quy n ề ở Nhật Bản nhằm thúc đẩy n n dân ch kinh t nề ủ ế ộ ịi đ a của Nhật Bản Đạo lu t này ậ
đã gây ra nhiều lo lắng trong nhiều ngành công nghiệp vì Hoa Kỳ Một trong những ví dụ
có thể thấy như tình trạng dư thừa s n xuả ất trong lĩnh vực d t may, dệ ẫn đến lãng phí vốn không c n thi t MITI không tr c ti p can thi p vào hoầ ế ự ế ệ ạt động s n xuả ất; thay vào đó, nó làm việc như một nhà tư vấn, tư vấn cho ngành d t may gi m sệ ả ản lượng trong th i gian ờ
ngắn, sau này được gọi là "hướng dẫn hành chính" MITI cũng đề ậ c p không chính thức
v i kho ng 10 doanh nghi p d t may liên quan r ng n u các doanh nghi p tớ ả ệ ệ ằ ế ệ ừ chối hướng
d n, ngu n ngo i t phân b cho ngu n cung bông thô trong tháng t i c a h có th không ẫ ồ ạ ệ ổ ồ ớ ủ ọ ể
có Thông qua các hình thức tư vấn và đề ậ c p ng u nhiên, Chính phẫ ủ Nhật B n và MITI ả không tr c ti p vi ph m Lu t Chự ế ạ ậ ống độc quy n Tuy nhiên, hề ọ đã thành công trong việc giúp các doanh nghiệp d t may gi i quy t vệ ả ế ấn đề ồn dư Hướng dẫn này của MITI cũng là t công c giúp ban hành Lu t Chụ ậ ống độc quyền để chính phủ Nhật Bản năm 1953 sửa đổi độc lập Luật Chống độc quyền Việc sửa đổi Luật chống độc quyền đã tạo điều kiện thuận
l i cho các tợ ập đoàn do chính phủ Nhật Bản lãnh đạo trong vi c ph c h i n n kinh tệ ụ ồ ề ế hơn
nữa
2.1.2. Chọn lọc và Phát triển Công nghệ
Vai trò quan tr ng khác c a MITI tọ ủ ại bên trong nước là làm công cụ để phát triển các ngành công nghi p tiên tiệ ến trong tương lai như công nghệ thông tin Sau khi ph c hụ ồi
và ổn định kinh t vào nhế ững năm 1950, Nhật Bản đã bước vào m t th i kộ ờ ỳ tăng trưởng kinh tế đặc bi t trong nhệ ững năm 1960 Vớ ự ồi s d i dào v n, Nh t Bố ậ ản đã dời tr ng tâm ọ chính sách công nghi p sang các công ngh tiên ti n, theo mệ ệ ế ột hướng "chọn người chiến thắng" Việc xác định các lĩnh vực có tiềm năng tăng trưởng cao và giá tr ị gia tăng lớn trên mỗi lao động, cung cấp h ỗ trợ tài chính, nghiên c u và phát triứ ển cũng như các hỗ trợ khác cho các doanh nghi p hi n có và m i tham gia trong ệ ệ ớ các lĩnh vực này đã được g i là "chọ ọn người chiến thắng" Sau đó, MITI chọn xây dựng doanh nghiệp Nhật Bở ản đòi hỏ ử i s
d ng r ng rãi v n và công ngh , còn các ngành công nghi p mà xét v chi phí s n xu t so ụ ộ ố ệ ệ ề ả ấ
Trang 8Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5
5
sánh như thép và lọc dầu thì ít phù hợp nhất với Nhật Bản Vào thời gian đầu, MITI đã
phải đối m t v i sặ ớ ự chỉ trích t xã h i khi lo i b nhừ ộ ạ ỏ ững lĩnh vực chủ chốt mà Nh t Bậ ản
phụ thuộc nhi u vào trong quá trình ph c h i kinh t Tuy nhiên, v dài hề ụ ồ ế ề ạn, MITI đã dự đoán rằng các lĩnh vực công ngh m i s ệ ớ ẽ có độ co giãn c a c u cao nh t theo thu nh p, tiủ ầ ấ ậ ến
b công ngh nhanh nhộ ệ ất và tăng trưởng năng suất lao động nhanh nhất Do đó, MITI đã khuy n khích phát tri n r ng rãi các ngành công nghi p bán d n và máy tính t i Nh t B n ế ể ộ ệ ẫ ạ ậ ả
2.1.3 Vai trò tổ chức lại nền kinh tế và theo đuổi chính sách kinh tế phù hợp sau chiến tranh
Ngay sau chiến tranh, đã bắt tay vào việc tổ chức lại toàn b nộ ền công nghiệp quốc gia và, trong những năm kế tiếp, đã kiên trì đeo đuổi m t chính sách công nghiộ ệp hướng đến vi c phát tri n m t s ệ ể ộ ố lĩnh vựu mũi nhọn Sau ảo tưởng cay đắng v ề chiến tranh, phương châm lúc này của người Nhật là “ưu tiên cho kinh tế.” Những b óc t t nh t cộ ố ấ ủa đất nước được trưng dụng cho công nghiệp MITI đóng vai trò định hướng và đưa ra lời khuyên cho
nh ng chi n l c phát tri n kinh tữ ế ượ ể ế MITI đã dành ưu tiên cho các lĩnh vự ọc l c d u, hóa ầ
dầu, tơ sợi nhân t o, máy công c và nhạ ụ ất là ngành điện tử và xe hơi Điều này góp phần giúp n n kinh t ề ế Nhật Bản nhanh chóng đi lên
MITI có vai trò lớn đến mức không một lãnh đạo xí nghi p Nh t B n nào dám tranh ệ ậ ả cãi v nhề ững “lời khuyên” của nó Trong th i k kh ng hoờ ỳ ủ ảng, chính 15.000 đến 20.000 cán b cộ ủa MITI đã tạo nên s thành công c a Nh t B n Sau khi th t b i Hoa K , MITI ự ủ ậ ả ấ ạ ỳ
là b não c a cu c chi n tranh kinh t góp phộ ủ ộ ế ế ần đưa Nhật B n trả ở thành vương quốc của chính sách công nghiệp ch huy ỉ
2.2. Cấp độ quốc tế
2.2.1. Tạo điều kiện nhập khẩu công nghệ tiên tiến
Trong những năm 1950, chính sách nhập kh u công ngh c a Nh t Bẩ ệ ủ ậ ản được hạn chế, trừ khi được ch ng minh rứ ằng việc nhập khẩu cụ thể ẽ s có l i cho s phát triợ ự ển của các ngành công nghi p quan tr ng Khi Nhệ ọ ật Bản tham gia Hiệp định chung v ề Thuế quan
và Thương mại (GATT) vào năm 1955, và sau gần một thập kỷ của sự phục hồi và phát
Trang 96
triển trong nước của các ngành công nghiệp non ẻ, B Kinh ttr ộ ế, Thương mại và Công Nghiệp c a Nh t Bủ ậ ản (MITI) đã phải đối mặt v i áp l c t c cớ ự ừ ả ấp độ quốc t ế và trong nước
để sửa đổi các hạn chế nhập khẩu công nghệ nước ngoài Trong khi MITI nhận thức về nghĩa vụ quốc tế của Nhật Bản là tự do hóa thị trường của mình khi gia nhập GATT, họ cũng nhận ra t m quan trầ ọng ngày càng tăng của công ngh thông tin và c gệ ố ắng ngăn chặn
vi c b o h quá m c, làm suy y u khệ ả ộ ứ ế ả năng cạnh tranh c a các ngành công nghi p trong ủ ệ nước Do đó, MITI dần d n d b các h n ch ầ ỡ ỏ ạ ế trước đây đối với vi c nh p kh u công ngh ệ ậ ẩ ệ nước ngoài, đặc biệt sau khi Nhật Bản gia nhập Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vào năm 1964 MITI đã đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh qu c tố ế c a công nghủ ệ Nhật Bản thông qua việc n i l ng kiớ ỏ ểm soát nhập khẩu
và khuy n khích nghiên c u và phát tri n h p tác (R&D) ế ứ ể ợ
2.2.2. Hợp tác quy mô lớn
MITI đã định hướng và nỗ lực hỗ trợ các doanh nghiệp Nhật Bản trong việc cạnh tranh trên thị trường qu c t thông qua s ph bi n các công ngh tiên tiố ế ự ổ ế ệ ến MITI đã khởi xướng các chương trình hợp tác R&D giữa các công ty Nhật Bản vào những năm 1960 Các chương trình R&D hợp tác nhằm thúc đẩy sự hợp tác của các công ty Nhật Bản đang cạnh tranh theo cơ chế phổ biến công nghệ tiên tiến của nước ngoài của MITI nhằm thúc
đẩy hiệu quả i m i Nói cách khác, khi các công ty cạnh tranh tham gia h p tác R&D đổ ớ ợ theo các d ự án được t ổ chứ ốt do MITI hướng dẫn, h c t ọ đã hình thành một mục đích chung
là làm việc cùng nhau để ọ h c h i t các công ngh tiên ti n tỏ ừ ệ ế ừ nước ngoài nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới trong nước thay vì c nh tranh mâu thu n n i bạ ẫ ộ ộ MITI đã xem R&D hợp tác như một công cụ hiệu quả để thúc đẩy khả năng cạnh tranh quốc tế của các công ty Nhật B n b ng cách t o ra m t thả ằ ạ ộ ị trường nội địa th ng nh t và ố ấ ổn định cho các công ty
tập trung vào đổi mới
MITI không đặt mục tiêu vượt ngay lập tức các nước tiên tiến hay thúc đẩy rộng rãi tiến trình đổi mới của Nhật B n mà t p trung nhiả ậ ều hơn vào việc “lan tỏa” Nói cách khác, MITI đã nhập khẩu công nghệ vào Nhật Bản và phổ biến chúng cho các công ty liên quan
đến công nghệ sđể ửa đổi Thông qua cơ chế “lan tỏa” của MITI, các công nghệ và kiến
Trang 10Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5
7
thức nh p khậ ẩu đã giúp tạo điều ki n thu n l i cho s phát tri n c a các doanh nghi p trong ệ ậ ợ ự ể ủ ệ nước, ví d như ô tô, bao gồm cả Toyota và Nissan n i tiếng hiện nay ụ ổ
Như vậy, với vai trò c a MITI trong c i thi n kh ủ ả ệ ả năng cạnh tranh toàn c u c a kh ầ ủ ả năng cạnh tranh quốc tế của các công ty công nghệ Nh t Bản ở cậ ấp độ quốc tế bằng cách
n i l ng các h n ch nh p khớ ỏ ạ ế ậ ẩu đối v i công ngh tiên ti n cớ ệ ế ủa nước ngoài và thúc đẩy các chương trình R&D hợp tác để thu hút các nhà dẫn đầu quốc gia về công nghệ trong nước
nhằm thúc đẩy đổi mới Điều này cũng đã chứng minh s ự đóng góp của MITI cho sự phục
hồi và phát triển kinh t cế ủa Nhật B n ả
2.2.3. Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế
METI, t c B Kinh tứ ộ ế, Thương mại và Công Nghiệp của Nhật Bản, là một tổ chức quan tr ng trong viọ ệc thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế cho đất nước METI chịu trách nhiệm đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mạ ựi t do (FTA) v i các qu c gia ớ ố khác nhằm tăng cường giao thương và đầu tư Ngoài ra, METI cũng hỗ trợ các doanh nghi p Nh t B n trong vi c xu t kh u s n ph m và d ch v ra thệ ậ ả ệ ấ ẩ ả ẩ ị ụ ị trường qu c t B ng ố ế ằ cách cung c p hấ ỗ trợ tài chính và kỹ thuật, METI giúp nâng cao năng lực c nh tranh cạ ủa doanh nghi p trong n c và hệ ướ ỗ trợ ọ h tham gia vào thị trường qu c tố ế Hơn nữa, METI không ch tỉ ập trung vào thúc đẩy xu t kh u mà còn khuyấ ẩ ến khích đầu tư nước ngoài, giúp các doanh nghi p Nh t B n m r ng quy mô hoệ ậ ả ở ộ ạt động và tìm kiếm cơ hội đầu tư mới ở các quốc gia khác
METI cũng có các đơn vị lớn chịu trách nhiệm quan trọng trong việc tăng cường chương trình nghị sự quốc tế của Nhật Bản Các lĩnh vực chính của quan hệ quốc tế bao
gồm thương mại qu c t , hoố ế ạch định chiến lược và tư vấn pháp lý v kinh doanh qu c tề ố ế, phát tri n công nghi p, d ch v qu n lý và ki m toán n i bể ệ ị ụ ả ể ộ ộ METI đóng vai trò không thể thiếu trong vi c l p k ho ch, phát tri n và th c hiệ ậ ế ạ ể ự ện các chính sách và chương trình nhằm thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng của ngành METI đã tạo điều kiện thuận lợi cho đầu
tư của các công ty ở Nhật Bản và các nước khác cũng như phát triển thương mại METI đã đạt được sự hợp tác từ cộng đồng quốc tế bằng cách quảng bá sản phẩm và dịch vụ ra thị trường nước ngoài và khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài T n d ng m i quan h thân ậ ụ ố ệ