1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn hệ thống thông tin kế toán báo cáo đề tài tìm hiểu phần mềm kế toán 1a

149 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu phần mềm kế toán 1A
Tác giả Huỳnh Thị Hồng Anh, Bùi Tường Khánh Châu, Trần Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Thị Như Phương, Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Trường học Đại học Đà Nẵng, Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Hệ thống thông tin kế toán
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 7,99 MB

Cấu trúc

  • I. Giới thiệu chung (5)
    • 1. Giới thiệu về phần mềm kế toán 1A (0)
  • II. Tìm hiểu về phần mềm kế toán 1A (0)
    • 1. Khai báo các thông tin chung, các phương pháp hạch toán, hình thức kế toán (5)
      • 1.1. Khai báo thông tin chung (5)
      • 1.2. Khai báo các phương pháp hạch toán, hình thức kế toán (10)
    • 2. Tìm hiểu các thức khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết trên phần mềm kế toán. Xác định mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng (0)
      • 2.1. Khai báo hệ thống tài khoản (14)
      • 2.2. Khai báo danh mục chi tiết (15)
      • 2.3. Mối liên hệ giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng (0)
    • 3. Xây dựng và khai các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán (0)
      • 3.1. Khách hàng và đối tác (16)
      • 3.2. Hàng hóa và dịch vụ (18)
      • 3.3. Kho (20)
      • 3.4. Tiền lương (22)
      • 3.5. Quỹ (26)
      • 3.6. Tài sản cố định (27)
      • 3.7. Chi phí trả trước (29)
      • 3.8. Hóa đơn (30)
    • 4. Tổ chức các phần hành và phân quyền sử dụng phần mềm cho các phần hành tương ứng (33)
      • 4.1. Phân quyền (33)
    • 5. Nhập dữ liệu minh họa về các NVKT phát sinh tại 1 đơn vị (nếu cần giảng viên sẽ cung cấp số liệu tham khảo). Trong trường hợp cần thiết phải booe (0)
      • 5.1. Tình hình về Tài sản & Nguồn vốn đầu kỳ (0)
        • 5.1.1. Bảng cân đối kế toán (36)
        • 5.1.2. Số liệu trên phần mềm kế toán (40)
      • 5.2. Các nghiệp vụ minh họa (41)
    • 6. Tìm hiểu cách thức kết chuyển dữ liệu tự động trên các tài khoản để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ kế toán (68)
    • 7. Tìm hiểu cách thức xử lý bút toán trùng của phần mềm kế toán. Xác định ưu điểm và nhược điểm của cách thức xử lý này (73)
      • 7.1. Nghiệp vụ giao dịch tiền nội bộ (73)
      • 7.2. Nghiệp vụ bán hàng thu tiền mặt (0)
      • 7.3. Nghiệp vụ mua hàng thanh toán ngay (0)
    • 8. Tìm hiểu và đánh giá hệ thống báo cáo (tổng hợp và chi tiết) của phần mềm (81)
    • 9. In sổ kế toán (theo hình thức Nhật ký chung) và các báo cáo tài chính. Xác định mối liên hệ về số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính (0)
      • 9.1. Sổ kế toán (0)
        • 9.1.1. Sổ nhật ký chung (84)
        • 9.1.2. Sổ cái (87)
        • 9.1.3. Sổ chi tiết (112)
        • 9.1.4. Bảng tổng hợp chi tiết (134)
      • 9.2. In báo cáo tài chính (138)
        • 9.2.1. Bảng cân đối kế toán (138)
        • 9.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (0)
        • 9.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (143)
          • 9.2.3.1. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp (143)
          • 9.2.3.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp (145)
      • 9.3. Xác định mối liên hệ về sổ kế toán và báo cáo tài chính (0)
    • 10. Đưa ra các đánh giá về phần mềm (về tổ chức dữ liệu, kết chuyển dữ liệu, xử lý bút toán trung, hệ thống báo cáo, kiểm soát dữ liệu, giao diện, ngôn ngữ) (147)

Nội dung

- Sau khi thêm dữ liệu, kế toán thực hiện khai báo các dữ liệu liên quan như:+ Chọn Tạo dữ liệu mới hay Đăng ký dữ liệu đã có+ Chọn Thư mục lưu trữ dữ liệu+ Tên dữ liệu kế toán+ Chế độ k

Giới thiệu chung

Tìm hiểu về phần mềm kế toán 1A

Khai báo các thông tin chung, các phương pháp hạch toán, hình thức kế toán

1.1 Khai báo thông tin chung

- Sau khi cài đặt phần mềm, bấm đôi chuột vào biểu tượng phần mềm kế toán 1A để mở.

- Chọn biểu tượng và chọn Thêm dữ liệu để thêm và khai báo các thông tin cơ bản ban đầu về doanh nghiệp:

- Sau khi thêm dữ liệu, kế toán thực hiện khai báo các dữ liệu liên quan như: + Chọn Tạo dữ liệu mới hay Đăng ký dữ liệu đã có

+ Chọn Thư mục lưu trữ dữ liệu

+ Tên dữ liệu kế toán

+ Chế độ kế toán: Chọn thông tư mà doanh nghiệp thực hiện theo

- Sau đó, nhấn nút Thực hiện để lưu dữ liệu.

- Lúc này, chúng ta tiến hành đăng nhập vào phần mềm:

Khi đăng nhập phần mềm vào lần đầu, chúng ta cần tạo mới dữ liệu kế toán với thông tin bao gồm: Dữ liệu kế toán, người dùng, mật mã.

- Sau khi hoàn tất, chọn Đăng nhập.

- Tiếp theo, chúng ta sẽ khai báo Kỳ bắt đầu sử dụng phần mềm để phần mềm tạo các thiết lập ban đầu cho dữ liệu.

- Sau khi chọn Thực hiện ở phần khai báo trên, nhấn Đồng ý để sử dụng phần mềm.

- Khai báo kỳ hạch toán của doanh nghiệp: Ở mục Hệ thống chọn Kỳ hạch toán

+ Kỳ kế toán là quy định về một chu kỳ của hoạt động kế toán, từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.

+ Nếu muốn hạch toán cho kỳ mới chọn biểu tượng Mở sổ kì mới

+ Nếu lần đầu sử dụng phần mềm chọn Kỳ đã có sẵn ở phần mềm, người đóng sổ ghi là ketoan Sau khi hoàn tất chọn Đóng, phần mềm sẽ tự lưu.

- Khai báo Quản trị người dùng:

Trường hợp Doanh nghiệp có nhiều kế toán cùng làm việc trên một CSDL thì người quản trị có thể dùng chức năng này để phân quyền cho mỗi kế toán viên được thao tác trên những nghiệp vụ và chức năng nhất định

Vào Hệ thống chọn Quản trị người dùng sẽ hiển thị màn hình như hình dưới:

B ướ 1: Ch n c ọ ng ườ dùng phân quyềền i

B ướ 2: Phân quyềền lâền l c ượ cho các th t ẻ

Nếu chọn mục Người dùng: oTên tài khoản: tên user dùng để đăng nhập vào phần mềm oTên người dùng: tên đầy đủ của user, có thể hiển thị trên mẫu in chứng từ ở mục “người lập phiếu” oNhân viên: gán người dùng với tên nhân viên đã khai báo trong danh sách nhân viên

Chọn Nhóm người dùng trong trường hợp có nhiều người thực hiện cùng lúc. Sau khi thêm Người dùng, Nhóm người dùng thì phân quyền cho Người dùng, Nhóm người dùng.

1.2 Khai báo các phương pháp hạch toán, hình thức kế toán Ở phần mềm kế toán 1A ta thực hiện bước khai báo các thông tin chung về công ty ở phần Hệ thống, cụ thể:

- Chọn Hệ thống  Tùy chọn hệ thống:

- Sau đó, chúng ta khai báo các thông tin về phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, phương pháp kê khai thuế ở mục Chính sách kế toán:

- Tiếp theo, chúng ta vào mục Kỳ bắt đầu sử dụng để thiết lập lần đầu sử dụng:

- Tương tự, vào phần Định dạng số phiếu Đây là phần giúp bạn định dạng các loại phiếu của doanh nghiệp mình.

- Vào mục Hiển thị và xử lý để tiếp tục quá trình kê khai Ở mục này có các phần như hóa đơn bán hàng, đối tượng quản lý, hóa đơn mua hàng, tồn kho,…đi kèm với những sự lựa chọn (đánh dấu  nếu doanh nghiệp lựa chọn muốn hiển thị và xử lý)

- Vào mục Định dạng dữ liệu, định dạng ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây, số lượng, tiền mặc định, …

- Vào mục Khác Thông tư quyết định trên mẫu in của doanh nghiệp là theo thông tư 200 Ngoài ra còn có lựa chọn xử lý về nâng cấp, bảo trì sổ kế toán tự động, tính lương, …

Tìm hiểu các thức khai báo hệ thống tài khoản, các danh mục chi tiết trên phần mềm kế toán Xác định mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết tương ứng

2.1 Khai báo hệ thống tài khoản

- Đối với phần mềm kế toán 1A thì việc khai báo hệ thống tài khoản đã được định dạng sẵn theo thông tư 200 Tuy nhiên, nếu người sử dụng muốn khai báo lại hệ thống tài khoản thêm tài khoản để phù hợp với việc hạch toán của đơn vị thì điều này hoàn toàn có thể thực hiện.

- Thực hiện như sau: o Trên thanh công cụ vào mục Hệ thống  chọn Thiết lập kế toán  chọn Hệ thống tài khoản o Xuất hiện bảng danh mục tài khoản, nhập thông tin tài khoản vào bảng: o Bắt buộc khai báo số hiệu tài khoản, tên tài khoản, loại tài khoản, chi tiết phát sinh theo đối tượng, chi tiết số dư.

Ví dụ: TK 111 – Tiền mặt, loại TK “Tiền”, Chi tiết phát sinh theo đối tượng

“Tài khoản quỹ”, chi tiết số dư là “Có đối tượng, có ngoại tệ”. o Tích vào ô Có theo dõi số dư (nếu có số dư), Có theo dõi số dư gồm: Dư bên nợ, Dư bên có, Dư bên lớn, Dư hai bên chọn mục thích hợp.

Ví dụ: TK 111 - Tiền mặt khai báo vào hệ thống dư bên Nợ. o Tích vào ô Có phân loại ngắn/dài hạn khi lập BCTC (nếu có phân loại). o Tích vào ô Là loại BCTC đối với các tài khoản cấp 1.

2.2 Khai báo danh mục chi tiết o Người dùng chỉ được thêm tài khoản con – Không được phép thêm tài khoản cấp 1 o Bấm vào dấu “+ Thêm” dưới danh mục tài khoản để hiển thị thêm tài khoản chi tiết, nhập thông tin các khoản mục vào hệ thống, hoàn thành thì bấm Lưu rồi chọn Kéo thả chuyển vào tài khoản cấp 2 thích hợp.

Ví dụ: Muốn khai báo chi tiết tài khoản ngân hàng VCB của tài khoản tiền gửi ngân hàng (TK 112101) thì bấm vào + Thêm, xuất hiện bảng thông tin tài khoản mới, rồi nhập đầy đủ thông tin như sau: o Bấm Lưu để lưu kết quả và Kéo thả tài khoản này vào mục Tiền gửi Việt Nam.

2.3 Mối liên kết giữa tài khoản và danh mục chi tiết o Tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết có mối quan hệ mật thiết về nội dung phản ánh và về kết cấu ghi chép: o Tổng số dư đầu kỳ và cuối kỳ của tất cả các tài khoản chi tiết phải đúng bằng số dư đầu kỳ và cuối kỳ của tài khoản tổng hợp.

Xây dựng và khai các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán

Vì vậy, khi phản ánh vào tài khoản tổng hợp những nội dung có liên quan đến tài khoản chi tiết nào thì đồng thời phải ghi chép vào tài khoản chi tiết đó. o Tài khoản tổng hợp cung cấp những chỉ tiêu tổng quát về tài sản, nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh Tài khoản chi tiết cung cấp số liệu chi tiết có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ tài sản cũng như trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết những vấn đề phát sinh một cách nhanh chóng, nhạy bén.

3 Xây dựng và khai báo các danh mục chi tiết của các đối tượng kế toán: Để khai báo các danh mục chi tiết của đối tượng kế toán Vào thanh công cụ danh mục chọn Quản lý Xuất hiện các danh sách nhóm đối tượng:

- Hàng hóa và dịch vụ;

- Khách hàng và đối tác;

3.1 Khách hàng và đối tác:

Việc khai báo danh mục nhóm khách hàng và đối tác giúp cung cấp các thông tin phục vụ cho việc lập và hạch toán các chứng từ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.

- Chọn mục Khách hàng và đối tác trong mục Quản lý, lúc này sẽ hiển thị các phân nhóm phía bên trái, bao gồm:

+ Công ty liên doanh, liên kết; + Đối tác khác.

- Để hiển thị các đối tượng đã nhập trước đó → Chọn phân nhóm cần xem ở phía bên trái của phần mềm.

- Để thêm mới các đối tượng trong mỗi phân mục: Chọn + Thêm → Hiển thị bảng thông tin các dữ liệu cần nhập.

- Ở mục Phân nhóm trên bảng, ấn nút mũi tên sẽ hiện ra các phân mục đối tượng kế toán thuộc danh mục Khách hàng và đối tác như: Khách hàng, Nhà cung cấp, Lúc này chọn phân nhóm cần thêm mới, sau đó nhập các nội dung cần thiết.

- Khai báo phân nhóm Khách hàng: Ở mục Phân nhóm chọn Khách hàng, tiếp theo khai báo các thông tin liên quan như:

+ Số điện thoại + Số tài khoản + Tên tài khoản

- Sau khi hoàn tất các khai báo, nhấn Lưu.

- Các bước tương tự với phân nhóm còn lại như Nhà cung cấp, Ngân hàng, Nhân viên, Nhà thầu, trong danh mục Khách hàng và đối tác.

3.2 Hàng hóa và dịch vụ:

- Khai báo danh mục Nhóm Hàng hóa và dịch vụ giúp doanh nghiệp quản lý nhập xuất tồn Hàng hóa, Thành phẩm theo từng nhóm Do đó chúng ta không cần tạo tiết khoản cho các TK như 152, 155, 156,

- Chọn mục Hàng hóa và dịch vụ trong mục Quản lý, lúc này sẽ hiển thị Bảng các nhóm bên trái bao gồm:

- Để hiện thị các đối tượng đã nhập trước đó → Chọn nhóm cần xem ở phía bên trái của phần mềm.

Ví dụ: Để xem danh sách cũng như số lượng hàng hóa tồn của doanh nghiệp, nhấp chọn nhóm 1561.Hàng hóa

- Để thêm mới các đối tượng trong nhóm: Chọn + Thêm → Hiện thị bảng thông tin các dữ liệu cần nhập.

- Sau đí chọn Lưu để lưu dữ liệu hàng hóa vừa nhập

- Khai báo nhóm Công cụ dụng cụ:

Tương tự nhóm Hàng hóa, ở mục Nhóm chọn Công cụ dụng cụ sau đó khai báo các thông tin liên quan như:

+ Chủng loại + Mô tả/quy cách + Hệ số quy đổi

- Hoàn tất khai báo nhấn Lưu.

- Các nhóm còn lại của Hàng hóa và dịch vụ như: Dịch vụ, Nguyên vật liệu và Thành phẩm thực hiện các bước tương tự như nhóm Hàng hóa và Công cụ dụng cụ.

- Khai báo danh mục Kho giúp doanh nghiệp quản lý nhập xuất tồn của, hàng hóa, thành phẩm theo từng kho.

- Để hiển thị đối tượng Kho Vào mục Quản lý chọn mục Kho

- Đồng thời xuất hiện bảng các danh mục các kho đã tạo trước đây ở mục Kho

- Để tạo thêm một kho mới: Chọn Thêm kho ở góc phải phía trên màn hình hiển thị.

- Sau khi đã chọn Thêm kho Tiếp theo sẽ xuất hiện cửa sổ Danh mục kho.

- Muốn tạo thêm kho trong danh mục Kho: nhấp chọn + Thêm

- Bước tiếp theo nhập các thông tin cần thiết cho kho mới như :

Sau khi hoàn tất khai báo nhấn Lưu.

- Việc khai báo danh mục khoản thu nhập hỗ trợ cho việc tính lương nhân viên bao gồm các khoản thu nhập, các khoản giảm trừ thể hiện trên bảng lương.

- Chọn mục Quản lý trên thanh công cụ chọn mục  Tiền lương.

- Sau khi chọn mục đối tượng Tiền lương sẽ xuất hiện bảng tính như sau, đồng thời xuất hiện các thông tin đã nhập trước đây.

- Để xem hoặc kiểm tra các Danh mục nhân viên đã tạo trước đó Nhấn Nhân viên trên thanh công cụ để xem.

- Sau đó sẽ hiện Danh mục nhân viên.

- Để thêm mới thông tin về Nhân viên  Nhấn Thêm.

Ví dụ: Thêm thông tin một nhân viên mới, nhập các thông tin như: o Mã nhân viên o Họ và tên o CMND o Số điện thoại o Địa chỉ o Số tài khoản

- Sau khi đã hoàn tất khai báo nhấn Lưu.

- Để xem bảng lương của nhân viên đã tạo nhập trước đây Nhấn  Bảng lương trên thanh công cụ Tại đây,phần mềm đã tạo sẵn các khoản:

+ Cụ thể: o Nhóm: Lúc này người sử dụng phần mềm sẽ phân nhân viên đó vào bộ phận phù hợp để quản lý: bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý,… o Chức vụ o Số HĐLĐ o Lương thỏa thuận: Mức lương nếu nhân viên làm đủ 26 ngày công như đã khai báo lúc ban đầu trên phần mềm (ở mục Khác trong phần Tùy chọn hệ thống) o Ăn trưa, ăn ca o Lương BHXH: Mức lương để dựa vào đó tính các khoản bảo hiểm o Đối tượng BHXH & TNCNL: bao gồm:

+ Chấm công: Nếu tính ngày lương: o Làm trọn 1 ngày: chọn “1” o Làm nửa ngày: ghi “0.5” o Nghỉ: chọn “0”

+ Dựa vào mục Người hưởng lương và Chấm công, phần mềm sẽ tự động tính toán ở các mục tiếp theo gồm: o Lương và phụ cấp o BHXH, BHYT, BHTN và giảm trừ khác o Thuế TNCN o DS Người phụ thuộc

Việc khai báo quỹ giúp doanh nghiệp biết được thu được bao nhiêu, chi được bao nhiêu và kiểm soát nhiêu, kiểm soát dòng tiền có lãi hay không và thâm chí có bao nhiêu dòng tiền vào/ ra.

- Để thực khai báo quỹ Nhấn vào mục Quản lý trên thanh công cụ Tiếp đó chọn mục Quỹ Hiển thị như sau :

- Sau khi đã chọn mục Quỹ đồng thời sẽ xuất hiện các nội dung nghiệp vụ đã nhập trước đây.

- Nhìn vào bảng hiển thị bên trái sẽ thấy mục Quỹ tiền, bao gồm: Quỹ tiền mặt, BK.USD, BK.VND, …

- Muốn xem chi tiết các quỹ tiền và số tiền hiện tại của qũy tiền, nhấp chuột vào từng mục Quỹ tiền cần xem Sẽ xuất hiện các thông tin chi tiết của từng loại quỹ tiền Hiển thị nội dung như sau:

Ví dụ: Nếu muốn xem quỹ tiền mặt chọn “QTM” ở mục Quỹ tiền, lúc này sẽ hiện chi tiết các khoản mục liên quan đến quỹ tiền mặt

- Muốn thêm một thông tin về các nghiệp vụ liên quan đến quỹ Nhấn  + Thêm sẽ hiển thị như sau:

- Bao gồm 3 nội dung tương ứng với 3 nghiệp vụ liên quan đến quỹ: + Phiếu thu:

- Doanh nghiệp khai báo TSCĐ để dễ quản lý và theo dõi số lượng TSCĐ để không bị thất thoát.

- Thực hiện trên thanh công cụ, chọn mục Quản lý  Chọn TSCĐ và CCDC

- Nếu muốn xem các tài sản đã kê khai trước đó Nhấn chọn  Nhóm Tài sản sẽ xuất hiện các danh sách tên gọi tài sản Muốn xem chi tiết từng thông tin thì nhấn riêng vào từng loại tài sản.

- Để thêm mới một loại TSCĐ Nhấn  + Thêm TS mới để khai báo một thông tin mới Xuất hiện hộp thoại Thêm tài sản mới:

- Sau khi nhập dữ liệu xong chọn Lưu

- Chi phí trả trước là một khoản chi phí đã phát sinh mà công ty phải bỏ ra để mua một CCDC hay một số tài sản khác Có liên quan đến kinh doanh trong nhiều kỳ của công ty nhưng chưa được tính hết vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

- Để khai báo mục Chi phí trả trước  Chọn mục Quản lý trên thanh công cụ Chọn  Chi phí trả trước.

- Ở bảng này đồng thời xuất hiện các nghiệp vụ đã khai báo trước đây Bao gồm các nội dung sau:

- Để thêm mới một nội dung liên quan đến nghiệp vụ Chi phí trả trước  Nhấn chọn + Thêm CPTT mới.

- Tiếp theo xuất hiện hộp thoại “Thêm chi phí trả trước mới”

- Bao gồm các nội dung:

Sau khi khai báo hoàn tất các thông tin nhấn Lưu.

- Phần mềm kế toán 1A giúp bạn quản lý đồng thời tất cả các loại hóa đơn, ấn chỉ của công ty, theo dõi cấp số hóa đơn khi lập chứng từ, in hóa đơn theo mẫu của công ty bạn cho cả hình thức hóa đơn tự in và hóa đơn đặt in, và lập Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trong phần mềm quản lý hóa đơn

- Các loại hóa đơn, ấn chỉ được quản lý ở đây bao gồm:

+ Hóa đơn Giá trị gia tăng - 01GTKT

+ Hóa đơn bán hàng - 02GTTT

+ Hóa đơn xuất khẩu - 06HDXK

+ Hóa đơn bán hàng (dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan) - 07KPTQ + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - 03XKNB

+ Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý - 04HGDL

- Giao diện quản lý hóa đơn:

+ Vào Menu Quản lý chọn mục Hóa đơn, ấn chỉ Khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại bao gồm các loại hóa đơn đã khai báo.

- Các tính năng quản lý hóa đơn:

+ Tạo mẫu hóa đơn: để khai báo mẫu hóa đơn của công ty

+ Tạo lô (quyển/ series): để khai báo các quyển hóa đơn

+ Phân quyền sử dụng hóa đơn: để phân quyền sử dụng các quyển hóa đơn cho người phụ trách xuất hóa đơn.

+ Lấy số hóa đơn khi lập chứng từ: hỗ trọ điền nhanh số hóa đơn Khi lập Hóa đơn bán hàng.

- Khai báo thông tin mẫu hóa đơn:

+ Vào menu Quản lý  Hóa đơn, ấn chỉ

+ Nhấp chuột vào nút Mẫu hóa đơn  Nhấp tiếp nút Thêm

+ Thực hiện khai báo các thông tin bắt buộc.

- Để thêm lô hóa đơn:

+ Vào menu Quản lý  Hóa đơn, ấn chỉ

+ Nhấp chuột vào nút Thêm Lô hóa đơn trên thanh công cụ và thực hiện khai báo các thông tin bắt buộc.

- Nhập dữ liệu xong chọn Lưu và Đã vào sổ quản lý hóa đơn để hoàn tất việc nhập dữ liệu lô hóa đơn.

- Giao sử dụng hóa đơn: Sau khi đã khai báo và lưu lô hóa đơn, người sử dụng phải thực hiện giao quyền sử dụng hóa đơn cho nhân viên của doanh nghiệp

Tổ chức các phần hành và phân quyền sử dụng phần mềm cho các phần hành tương ứng

4.1 Phân quyền a Khai báo người dùng:

- Việc phân quyền hạn giúp cho các nhân viên nắm rõ được những phần hành liên quan đến chức năng đồng thời tránh những sai sót, gian lận có thể xảy ra nếu để nhân viên một lúc kiêm nhiệm nhiều chức năng, phần hành.

- Để phân quyền làm việc cho nhân viên trên phần mềm 1A, quản trị viên thực hiện như sau:

+ Bước 1: Vào menu Hệ thống  Quản lý người dùng

+ Bước 2: Chọn thẻ người dùng bấm + Thêm

+ Bước 3: Nhập đầy đủ thông tin tên tài khoản, tên người dùng, nhân viên. o Tên tài khoản: tên user dùng để đăng nhập vào phần mềm o Tên người dùng: tên đầy đủ của user, có thể hiện thị trên mẫu in chứng từ ở mục “người lập phiếu” o Nhân viên: gán người dùng với tên nhân viên đã khai báo trong danh sách nhân viên.

+ Bước 4: Bấm Lưu để lưu kết quả. b Phân quyền cho người dùng:

- Để con trỏ lên người dùng để thực hiện phân quyền như sau: Ở thẻ Chức năng: cho phép Xem, Thêm, Sửa, Xóa, Tất cả quyền bằng cách tích chọn vào các ô tương ứng. Ở thẻ Chứng từ: cho phép người dùng phân quyền chi tiết đến thao tác của chứng từ gồm Xem thêm, Sửa, Xóa, Ghi sổ, Mở khóa hay Tất cả. Ở thẻ Báo cáo: cho phép Xem báo cáo bằng cách tích chọn vào các ô.

Thao tác nhanh: Nhấp phải chuột lên vùng phân quyền để gán/ bỏ gán nhanh tất cả quyền.

5 Nhập dữ liệu minh họa về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại 1 đơn vị:

5.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn đầu kỳ như sau:

5.1.1 Bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2021 ĐVT: Đồng

TÀI SẢN Mã số TM Số cuối năm (3) Số đầu năm

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 23.931.776.660

2 Các khoản tương đương tiền 112 10.000.000.000

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 122 (…) (…)

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 4.464.257.350

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 4.464.257.350

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 (…) (…)

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 135

6 Phải thu ngắn hạn khác 136 (…) (…)

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137

8 Tài sản thiếu chờ xử lý 139

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (…) (…)

V Tài sản ngắn hạn khác 150 60.000.000

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151

2 Thuế GTGT được khấu trừ 152

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 (…) (…)

4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154

5 Tài sản ngắn hạn khác 155 60.000.000

I Các khoản phải thu dài hạn 210

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211

2 Trả trước cho người bán dài hạn 212

3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213

4 Phải thu nội bộ dài hạn 214

5 Phải thu về cho vay dài hạn 215

6 Phải thu dài hạn khác 216

7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 ( ) ( )

II Tài sản cố định 220 8.210.891.067

1 Tài sản cố định hữu hình 221 8.210.891.067

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (8.516.980.333)

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 (…) (…)

3 Tài sản cố định vô hình 227

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (…) (…)

III Bất động sản đầu tư 230

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 232

IV Tài sản dở dang dài hạn

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

V Đầu tư tài chính dài hạn 250

1 Đầu tư vào công ty con 251

2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 253

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 (…) (…)

VI Tài sản dài hạn khác 260 65.000.000

1 Chi phí trả trước dài hạn 261

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263

4 Tài sản dài hạn khác 268 65.000.000

1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 3.250.000.000

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 150.000.000

4 Phải trả người lao động 314 2.500.000.000

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315

6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 316

7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318

9 Phải trả ngắn hạn khác 319

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 6.960.530.540

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321

12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322

14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

1 Phải trả người bán dài hạn 331

2 Người mua trả tiền trước dài hạn 332

3 Chi phí phải trả dài hạn 333

4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334

5 Phải trả nội bộ dài hạn 335

6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 ( )

7 Phải trả dài hạn khác 337

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341

12 Dự phòng phải trả dài hạn 342

13 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343

1 Vốn góp của chủ sở hữu

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

2 Thặng dư vốn cổ phần 412

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413

4 Vốn khác của chủ sở hữu 414

6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416

7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417

8 Quỹ đầu tư phát triển 418 3.270.659.450

9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

- LNST chưa phân phối kỳ này

12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 422

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430

2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432

5.1.2 Số liệu trên phần mềm kế toán

5.2 Các nghiệp vụ minh họa

Nghiệp vụ 1: Ngày 15/01/2022, nhân viên Nguyễn Văn A rút 1.000.000.000VNĐ TGNH tại ngân hàng Vietcombank về nhập quỹ tiền mặt.

- Vào Chứng từ  Chọn Phiếu Chuyển quỹ

- Tại Phiếu chuyển Quỹ  Bấm + Thêm Chứng từ

- Sau đó nhập các thông tin chi tiết như hình vẽ

- Sau khi hoàn thành bấm chọn Ghi sổ

Nghiệp vụ 2: Ngày 31/01/2022, thanh toán tiền điện tháng 1 cho công ty Điện Lực Đà

Nẵng, số tiền chưa thuế là: 25.000.000 VNĐ, thuế GTGT 10% Đã chuyển khoản.

- Vào Chứng từ  Chọn Phiếu Chi

- Tại Phiếu Chi  Bấm + Thêm chứng từ

- Sau đó nhập các thông tin chi tiết như hình vẽ.

- Sau khi hoàn thành Bấm chọn  Ghi sổ

Nghiệp vụ 3: Ngày 29/01/2022 chi tiền thanh toán tiền mua xe oto Hyndai cho bộ phận sản xuất, giá mua chưa chưa thuế 105.000.000, thuế GTGT 10%

- Vào Chứng từ  Chọn Phiếu Chi

- Tại Phiếu Chi  Bấm + Thêm  Chọn Phiếu Chi

- Sau đó nhập các thông tin chi tiết như hình vẽ

- Bấm chọn 03.Thanh toán hóa đơn chi phí

- Bấm chọn F11 – Nhập hóa đơn chi phí

- Sau khi hoàn thành bấm Ghi sổ

Nghiệp vụ 4: Ngày 09/01/2022, mua hàng của công ty Sữa Việt Tâm: 2000 sữa bột

Dielac với đơn giá chưa thuế là 400.000VNĐ, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt.

- Vào Chứng từ  Chọn Hóa đơn mua hàng

- Tại Hóa đơn mua hàng  Bấm + Thêm chứng từ

- Sau đó nhập thông tin như hình vẽ chi tiết.

- Ở phần chi tiết hóa đơn: o Kích chuột phải o Chọn Thêm dòng o Điền các thông tin như hình vẽ

- Sau khi hoàn thành ghi sổ

Nghiệp vụ 5: Ngày 11/01/2022, mua hàng của công ty BÌNH MINH: 3000 sữa đặc với đơn giá chưa thuế là 500.000VNĐ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán.

- Vào Chứng từ  Chọn Hóa đơn mua hàng

- Tại Hóa đơn mua hàng  Bấm + Thêm chứng từ

- Sau đó nhập thông tin như hình vẽ chi tiết

- Sau đó kích chuột phải → Chọn + Thêm dòng Tiếp tục điền đầy đủ các thông tin trong dòng đó.

- Sau khi hoàn thành chọn F9 – Ghi sổ

Nghiệp vụ 6: Ngày 15/01/2022, bán hàng cho Công Ty Bình An: 100 hộp sữa đặc, đơn giá: 350.000 VNĐ, thuế GTGT 10% Chưa thu tiền.

- Vào Chứng từ  Chọn Hóa đơn bán hàng

- Tại Hóa đơn mua hàng  Bấm + Thêm chứng từ

- Sau đó nhập các thông tin như hình vẽ chi tiết

- Sau đó kích chuột phải → Chọn + Thêm dòng Tiếp tục điền thông tin đầy đủ cho dòng đó.

- Sau khi hoàn thành các thông tin chọn Lưu Sau đó chọn F9 – Ghi sổ

Nghiệp vụ 7: Ngày 18/01/2022, bán hàng Công ty TNHH Tân Trào: 500 hộp Sữa bột

Dielac, giá mua 200.000.000VNĐ, thuế GTGT 10% Thu bằng tiền mặt.

- Vào Chứng từ  Chọn Hóa đơn bán hàng

- Tại Hóa đơn mua hàng  Bấm + Thêm chứng từ

- Sau đó nhập các thông tin như hình vẽ chi tiết.

- Sau đó kích chuột phải → Chọn + Thêm dòng Tiếp tục điền thông tin đầy đủ của các dòng đó.

- Sau điền khi điền xong các thông tin → Chọn Lưu

- Sau khi chọn Lưu, tiếp tục chọn F9 – Ghi sổ

Nghiệp vụ 8: Ngày 20/01/2022, Công Ty An Hưng ứng trước tiền mua hàng 100.000.000

VNĐ, công ty đã nhận đủ bằng tiền mặt.

- Vào Chứng từ  Chọn Phiếu thu

- Tại Phiếu thu  Bấm + Thêm chứng từ

- Sau đó nhập các thông tin vào Phiếu thu

- Sau đó ở mục Nghiệp vụ chọn 01.Thu tiền khách hàng, nhà cung cấp

- Sau đó chọn Tài khoản 1311

- Sau khi hoàn thành các mục như hình trên, chọn F9 – Ghi sổ

Nghiệp vụ 9: Ngày 22/01/2022, mua hàng của Công Ty Ông Thọ: 800 hộp sữa ALPHA1

- 400G, đơn giá 250.000, thuế GTGT 10% Đã thanh toán bằng tiền mặt.

- Vào Chứng từ  Chọn Hóa đơn mua hàng

- Tại Hóa đơn mua hàng  Bấm + Thêm chứng từ

- Sau đó điền các thông tin vào hóa đơn mua hàng như hình vẽ

- Ở phần Nghiệp vụ Mua hàng bằng tiền mặt

- Ở phần chi tiết hóa đơn, ấn chuột phải → chọn + Thêm dòng và tiếp tục điền các thông tin đầy đủ vào các dòng.

- Sau khi hoàn thành các thông tin trên, chọn F9 – Ghi sổ để hoàn thành nghiệp vụ.

Nghiệp vụ 10: Ngày 31/01/2022: Tiến hành kiểm kê kho

- Vào mục Quản lý → Chọn Kho

- Sau đó chọn Đọc dữ liệu

- Sau đó sẽ hiện ra các thông tin và tiến hành kiểm kê kho.

Nghiệp vụ 11: Ngày 23/01/2022, mua máy lọc sữa của công ty sản xuất Bình Thiên, giá mua chưa thuế: 50.000.000 VNĐ, thuế GTGT 10% Ngày bắt đầu sử dụng là 01/04/2021. Thời gian sử dung: 12 năm Đã thanh toán đủ bằng tiền mặt.

- Vào Chứng từ → Chọn Hóa đơn mua hàng

- Vào Hóa đơn mua hàng → Chọn + Thêm chứng từ

- Ở phần Hóa đơn mua hàng, chọn nghiệp vụ Mua hàng bằng tiền mặt

- Ở mục 1 Chi tiết hóa đơn  Kích chuột phải Thêm dòng

- Tiếp tục điền các thông tin như hình dưới đây

- Sau khi hoàn thành đầy đủ thông tin của nghiệp vụ, chọn F9 – Ghi sổ để hoàn thành nghiệp vụ.

Nghiệp vụ 12: Ngày 25/01/2022, mua hệ thống đường ông nước của công ty điện nước

Thanh Hoa, giá mua chưa thuế: 20.000.000VNĐ, thuế GTGT 10% Ngày bắt đầu sử dụng là 01/04/2021 Thời gian sử dung 8 năm Đã thanh toán bằng tiền mặt.

- Vào Chứng từ → Chọn Hóa đơn mua hàng

- Ở mục Hóa đơn mua hàng → Chọn + Thêm chứng từ

- Ở mục Hóa đơn mua hàng, chọn nghiệp vụ Mua hàng bằng tiền mặt.

- Ở mục 1 Chi tiết hóa đơn  Kích chuột phải Thêm dòng

- Tiếp tục điền đầy đủ các thông tin như hình dưới đây.

- Sau khi điền đầy đủ các thông tin xong, chọn Lưu

- Sau khi Lưu, chọn F9 – Ghi sổ để hoàn thành nghiệp vụ.

6 Tìm hiểu cách thức kết chuyển dữ liệu tự động trên các tài khoản để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ kế toán

- Bước 1: Vào Báo cáo  Chọn Bảng Cân đối Kế toán o Bảng Cân đối Kế toán sẽ hiện ra như hình sau:

- Bước 2: Bấm nút Bút toán KC  Xuất hiện Hộp thoại Bút toán Kết chuyển

- Bước 3: Chọn Thiết lập  Để xem và điều chỉnh thiếp lập các bút toán kết chuyển, sau điều chỉnh chọn Đóng để kết thúc.

- Bước 4: Chọn kỳ cần thực hiện và bấm nút Thực hiện để thực hiện các bút toán kết chuyển Bấm nút tiếp tục, hệ thống phần mềm sẽ báo Đã thực hiện xong.

7 Tìm hiểu cách thức xử lý bút toán trùng của phần mềm kế toán Xác định ưu nhược điểm của cách thức xử lý này

7.1 Nghiệp vụ giao dịch tiền nội bộ

Ví dụ: Ngày 15/01/2022, nhân viên Nguyễn Văn A rút 1.000.000.000VNĐ TGNH tại ngân hàng Đông Á về nhập quỹ tiền mặt.

- Trên thực tế, với nghiệp vụ này, chúng ta sẽ có 2 chứng từ là phiếu chi tiền mặt và giấy báo có từ ngân hàng Nếu kế toán nhập 2 chứng từ này cùng lúc thì sẽ xảy ra bút toán trùng.

- Do đó, phần mềm 1A đã có phương án xử lý, đó là người sử dụng sẽ nhập vào chứng từ phiếu chuyển quỹ đối với nghiệp vụ này.

- Bước 1: Tạo phiếu chuyển quỹ o Có 3 cách để tạo chứng từ phiếu chuyển quỹ

Cách 1: Vào Chứng từ  Lập chứng từ  bấm nút Lập phiếu chuyển quỹ

Sau đó, bâấm nút Thêm ch ngứ từ trền thanh công c ụ

Cách 2: Vào Chứng từ  Phiếu chuyển quỹ

Cách 3: Vào Quản lý Quỹ +Thêm  Chọn Phiếu chuyển quỹ

- Bước 2: Điền thông tin phiếu chuyển quỹ

+ Thông tin quỹ xuất: xuất quỹ, số tiền xuất quỹ, tỉ giá GD thực tế (tỉ giá bán). + Thông tin quỹ nhập: nhập quỹ, số tiền nhập quỹ, tỉ giá GD thực tế (tỉ giá mua). + Thông tin khác: ngày và diễn giải.

+ Bấm nút Lưu kết thúc nhập liệu.

- Bước 3: Ghi sổ phiếu o 1 Bấm nút F9 – Ghi sổ o 2 Bấm nút F12 – Nợ/Có để xem bút toán

- Bước 4: In Phiếu chuyển quỹ o Bấm nút In o Trên mẫu in Phiếu chuyển quỹ  nhấp chuột phải chọn  Print.

- Sau khi thực hiện nhận thấy cách xử lý bút toán trùng ở nghiệp vụ này có các ưu điểm, khuyết điểm sau: u Ư đi mể Nhượ đi mcể

- Sốố phát sinh c aủ các tài kho nả liên quan đượ ghi nh nc ậ đúng - Trên th c têố sẽẽ có ch ng t Phiêốuự ứ ừ chi tiêền m t và Giấốy báo có tặ ừ ngấn hàng nh ngư v iớ cách x lýử này thì ch ng t ch có Phiêốuứ ừ ỉ chuy nể quyẽ.

- Phiếu chuyển quỹ dùng để hạch toán các giao dịch tiền nội bộ sau:

+ Rút tiền tài khoản ngân hàng nhập quỹ tiền mặt;

+ Xuất quỹ tiền mặt nộp vào tài khoản ngân hàng;

+ Mua ngoại tệ của ngân hàng: Xuất quỹ VND-Nhập quỹ ngoại tệ;

+ Bán ngoại tệ cho ngân hàng: Xuất quỹ ngoại tệ - nhập quỹ VND;

+ Đổi ngoại tệ: Xuất quỹ USD - nhập quỹ EUR và ngược lại.

7.2 Nghiệp vụ bán hàng thu bằng tiền mặt

- Với nghiệp vụ này, thực tế sẽ phát sinh các chứng từ Phiếu chi, Hóa đơn bán hàng, Phiếu xuất kho Nếu kế toán của doanh nghiệp thực hiện 3 chứng từ này cùng lúc thì sẽ xảy ra bút toán trùng Do đó, phần mềm kế toán 1A đã xử lý như sau: o Khi lập Hóa đơn bán hàng hoàn tất, phần mềm sẽ tự động thực hiện xuất kho hàng hóa đó (tức là kế toán không cần phải nhập Phiếu xuất kho nữa), và ở mục Nghiệp vụ trên Hóa đơn bán hàng đã phân loại loại nghiệp vụ mà doanh nghiệp đang thực hiện. o Cụ th , ể để l p ậ Hóa đ n ơ bán hàng, kêố toán bấốm vào Ch ng ứ t ừ  L p ậ ch ng ứ t ừ  Hóa đ n bán hàng ơ (ho c vào mẽnu ặ Ch ng t ứ ừ Hóa đ n bán hàng ơ , sau đó t i danh ạ sách Hóa đ n ơ bán hàng, bấốm nút Thêm ch ng ứ từ). o Nhập các thông tin cần thiết, ở mục Nghiệp vụ chọn nghiệp vụ phù hợp:

+ Với nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay thì kế toán sẽ chọn mục Bán hàng thu tiền mặt trên phần mềm 1A. o Sau đó chọn Ghi sổ (hoặc F9) để tạo bút toán nợ có và chọn nút Nợ/Có(hoặc F12) để xem bút toán phát sinh:

- Sau khi thực hiện nhận thấy cách xử lý bút toán trùng ở nghiệp vụ này có các ưu điểm, khuyết điểm sau: Ưu điểm Nhược điểm

- Số phát sinh của các tài khoản liên quan được ghi nhận đúng

- Trên thực tế sẽ có chứng từ Phiếu chi, Hóa đơn bán hàng, Phiếu xuất kho nhưng với cách xử lý này thì chứng từ lên sổ nhật ký chung không có Phiếu chi.

7.3 Nghiệp vụ mua hàng thanh toán bằng tiền măt

Tương tự nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngày, với nghiệp vụ này, thực tế sẽ phát sinh các chứng từ Phiếu thu, Hóa đơn bán hàng, Phiếu nhập kho Nếu kế toán của doanh nghiệp thực hiện 3 chứng từ này cùng lúc thì sẽ xảy ra bút toán trùng Do đó, phần mềm kế toán1A đã xử lý như sau: Khi lập Hóa đơn mua hàng hoàn tất, phần mềm sẽ tự động thực hiện xuất kho hàng hóa đó (tức là kế toán không cần phải nhập Phiếu nhập kho nữa), và ở mụcNghiệp vụ trên Hóa đơn mua hàng đã phân loại loại nghiệp vụ mà doanh nghiệp đang thực hiện

+ Với nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay thì kế toán sẽ chọn mục Mua hàng thu tiền mặt trên phần mềm 1A.

+ Sau đó chọn Ghi sổ (hoặc F9) để tạo bút toán nợ có và chọn nút Nợ/Có (hoặcF12) để xem bút toán phát sinh:

- Sau khi thực hiện nhận thấy cách xử lý bút toán trùng ở nghiệp vụ này có các ưu điểm, khuyết điểm sau: Ưu điểm Nhược điểm

- Số phát sinh của các tài khoản liên quan được ghi nhận đúng - Trên thực tế sẽ có chứng từ Phiếu thu, Hóa đơn bán hàng, Phiếu nhập kho nhưng với cách xử lý này thì chứng từ lên sổ nhật ký chung không có Phiếu thu.

8 Tìm hiểu và đánh giá hệ thống báo cáo (tổng hợp và chi tiết) của phần mềm

- Báo cáo tài chính: Lưu ý các bước sau để số liệu báo cáo tài chính được đảm bảo đúng và đầy đủ.

+ Kiểm tra số liệu kỳ quyết toán: bước này nhằm mục đích đảm bảo dữ liệu không còn chứng từ chưa thực hiện Ghi sổ và không còn lỗi sai sót trong hạch toán.

+ Thực hiện một số thao tác chốt số liệu cuối kỳ trên bảng cân đối tài khoản.

+ Phân loại tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn: phần mềm Kế toán

1A đã tự động phân loại ngắn hạn và dài hạn cho các khoản phải thu, phải trả, CPTT, TSCĐ, … theo đúng quy định Tuy nhiên, nếu cảm thấy phần mềm chưa phân loại đúng ý của mình, có thể hoàn toàn thay đổi phân loại ngắn hạn/dài hạn cho các khoản phải thu, phải trả.

Tìm hiểu cách thức kết chuyển dữ liệu tự động trên các tài khoản để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ kế toán

- Bước 1: Vào Báo cáo  Chọn Bảng Cân đối Kế toán o Bảng Cân đối Kế toán sẽ hiện ra như hình sau:

- Bước 2: Bấm nút Bút toán KC  Xuất hiện Hộp thoại Bút toán Kết chuyển

- Bước 3: Chọn Thiết lập  Để xem và điều chỉnh thiếp lập các bút toán kết chuyển, sau điều chỉnh chọn Đóng để kết thúc.

- Bước 4: Chọn kỳ cần thực hiện và bấm nút Thực hiện để thực hiện các bút toán kết chuyển Bấm nút tiếp tục, hệ thống phần mềm sẽ báo Đã thực hiện xong.

Tìm hiểu cách thức xử lý bút toán trùng của phần mềm kế toán Xác định ưu điểm và nhược điểm của cách thức xử lý này

7.1 Nghiệp vụ giao dịch tiền nội bộ

Ví dụ: Ngày 15/01/2022, nhân viên Nguyễn Văn A rút 1.000.000.000VNĐ TGNH tại ngân hàng Đông Á về nhập quỹ tiền mặt.

- Trên thực tế, với nghiệp vụ này, chúng ta sẽ có 2 chứng từ là phiếu chi tiền mặt và giấy báo có từ ngân hàng Nếu kế toán nhập 2 chứng từ này cùng lúc thì sẽ xảy ra bút toán trùng.

- Do đó, phần mềm 1A đã có phương án xử lý, đó là người sử dụng sẽ nhập vào chứng từ phiếu chuyển quỹ đối với nghiệp vụ này.

- Bước 1: Tạo phiếu chuyển quỹ o Có 3 cách để tạo chứng từ phiếu chuyển quỹ

Cách 1: Vào Chứng từ  Lập chứng từ  bấm nút Lập phiếu chuyển quỹ

Sau đó, bâấm nút Thêm ch ngứ từ trền thanh công c ụ

Cách 2: Vào Chứng từ  Phiếu chuyển quỹ

Cách 3: Vào Quản lý Quỹ +Thêm  Chọn Phiếu chuyển quỹ

- Bước 2: Điền thông tin phiếu chuyển quỹ

+ Thông tin quỹ xuất: xuất quỹ, số tiền xuất quỹ, tỉ giá GD thực tế (tỉ giá bán). + Thông tin quỹ nhập: nhập quỹ, số tiền nhập quỹ, tỉ giá GD thực tế (tỉ giá mua). + Thông tin khác: ngày và diễn giải.

+ Bấm nút Lưu kết thúc nhập liệu.

- Bước 3: Ghi sổ phiếu o 1 Bấm nút F9 – Ghi sổ o 2 Bấm nút F12 – Nợ/Có để xem bút toán

- Bước 4: In Phiếu chuyển quỹ o Bấm nút In o Trên mẫu in Phiếu chuyển quỹ  nhấp chuột phải chọn  Print.

- Sau khi thực hiện nhận thấy cách xử lý bút toán trùng ở nghiệp vụ này có các ưu điểm, khuyết điểm sau: u Ư đi mể Nhượ đi mcể

- Sốố phát sinh c aủ các tài kho nả liên quan đượ ghi nh nc ậ đúng - Trên th c têố sẽẽ có ch ng t Phiêốuự ứ ừ chi tiêền m t và Giấốy báo có tặ ừ ngấn hàng nh ngư v iớ cách x lýử này thì ch ng t ch có Phiêốuứ ừ ỉ chuy nể quyẽ.

- Phiếu chuyển quỹ dùng để hạch toán các giao dịch tiền nội bộ sau:

+ Rút tiền tài khoản ngân hàng nhập quỹ tiền mặt;

+ Xuất quỹ tiền mặt nộp vào tài khoản ngân hàng;

+ Mua ngoại tệ của ngân hàng: Xuất quỹ VND-Nhập quỹ ngoại tệ;

+ Bán ngoại tệ cho ngân hàng: Xuất quỹ ngoại tệ - nhập quỹ VND;

+ Đổi ngoại tệ: Xuất quỹ USD - nhập quỹ EUR và ngược lại.

7.2 Nghiệp vụ bán hàng thu bằng tiền mặt

- Với nghiệp vụ này, thực tế sẽ phát sinh các chứng từ Phiếu chi, Hóa đơn bán hàng, Phiếu xuất kho Nếu kế toán của doanh nghiệp thực hiện 3 chứng từ này cùng lúc thì sẽ xảy ra bút toán trùng Do đó, phần mềm kế toán 1A đã xử lý như sau: o Khi lập Hóa đơn bán hàng hoàn tất, phần mềm sẽ tự động thực hiện xuất kho hàng hóa đó (tức là kế toán không cần phải nhập Phiếu xuất kho nữa), và ở mục Nghiệp vụ trên Hóa đơn bán hàng đã phân loại loại nghiệp vụ mà doanh nghiệp đang thực hiện. o Cụ th , ể để l p ậ Hóa đ n ơ bán hàng, kêố toán bấốm vào Ch ng ứ t ừ  L p ậ ch ng ứ t ừ  Hóa đ n bán hàng ơ (ho c vào mẽnu ặ Ch ng t ứ ừ Hóa đ n bán hàng ơ , sau đó t i danh ạ sách Hóa đ n ơ bán hàng, bấốm nút Thêm ch ng ứ từ). o Nhập các thông tin cần thiết, ở mục Nghiệp vụ chọn nghiệp vụ phù hợp:

+ Với nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay thì kế toán sẽ chọn mục Bán hàng thu tiền mặt trên phần mềm 1A. o Sau đó chọn Ghi sổ (hoặc F9) để tạo bút toán nợ có và chọn nút Nợ/Có(hoặc F12) để xem bút toán phát sinh:

- Sau khi thực hiện nhận thấy cách xử lý bút toán trùng ở nghiệp vụ này có các ưu điểm, khuyết điểm sau: Ưu điểm Nhược điểm

- Số phát sinh của các tài khoản liên quan được ghi nhận đúng

- Trên thực tế sẽ có chứng từ Phiếu chi, Hóa đơn bán hàng, Phiếu xuất kho nhưng với cách xử lý này thì chứng từ lên sổ nhật ký chung không có Phiếu chi.

7.3 Nghiệp vụ mua hàng thanh toán bằng tiền măt

Tương tự nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngày, với nghiệp vụ này, thực tế sẽ phát sinh các chứng từ Phiếu thu, Hóa đơn bán hàng, Phiếu nhập kho Nếu kế toán của doanh nghiệp thực hiện 3 chứng từ này cùng lúc thì sẽ xảy ra bút toán trùng Do đó, phần mềm kế toán1A đã xử lý như sau: Khi lập Hóa đơn mua hàng hoàn tất, phần mềm sẽ tự động thực hiện xuất kho hàng hóa đó (tức là kế toán không cần phải nhập Phiếu nhập kho nữa), và ở mụcNghiệp vụ trên Hóa đơn mua hàng đã phân loại loại nghiệp vụ mà doanh nghiệp đang thực hiện

+ Với nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay thì kế toán sẽ chọn mục Mua hàng thu tiền mặt trên phần mềm 1A.

+ Sau đó chọn Ghi sổ (hoặc F9) để tạo bút toán nợ có và chọn nút Nợ/Có (hoặcF12) để xem bút toán phát sinh:

- Sau khi thực hiện nhận thấy cách xử lý bút toán trùng ở nghiệp vụ này có các ưu điểm, khuyết điểm sau: Ưu điểm Nhược điểm

- Số phát sinh của các tài khoản liên quan được ghi nhận đúng - Trên thực tế sẽ có chứng từ Phiếu thu, Hóa đơn bán hàng, Phiếu nhập kho nhưng với cách xử lý này thì chứng từ lên sổ nhật ký chung không có Phiếu thu.

Tìm hiểu và đánh giá hệ thống báo cáo (tổng hợp và chi tiết) của phần mềm

- Báo cáo tài chính: Lưu ý các bước sau để số liệu báo cáo tài chính được đảm bảo đúng và đầy đủ.

+ Kiểm tra số liệu kỳ quyết toán: bước này nhằm mục đích đảm bảo dữ liệu không còn chứng từ chưa thực hiện Ghi sổ và không còn lỗi sai sót trong hạch toán.

+ Thực hiện một số thao tác chốt số liệu cuối kỳ trên bảng cân đối tài khoản.

+ Phân loại tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn: phần mềm Kế toán

1A đã tự động phân loại ngắn hạn và dài hạn cho các khoản phải thu, phải trả, CPTT, TSCĐ, … theo đúng quy định Tuy nhiên, nếu cảm thấy phần mềm chưa phân loại đúng ý của mình, có thể hoàn toàn thay đổi phân loại ngắn hạn/dài hạn cho các khoản phải thu, phải trả.

+ Thực hiện các bút toán kết chuyển: phần mềm sẽ tự động kết chuyển doanh thu,chi phí, lợi nhuận theo thiết lập sẵn có Có thể thêm hoặc thay đổi một số thiết lập bút toán kết chuyển mặc định nếu thấy cần thiết.

- Lập báo cáo tài chính: Tại màn hình Bảng theo dõi chỉ tiêu tài chính

+ Chọn Tính giá trị thì phần mềm sẽ tự động tính toàn bộ các chỉ tiêu liên quan đến bộ báo cáo tài chính.

+ Có thể kiểm tra số liệu báo cáo tài chính theo từng tháng ngay tại màn hình này.Nếu số liệu đã chính xác, thực hiện Khóa sổ để ghi nhận thời điểm chốt số liệuBCTC.

+ Sau khi đã tính toàn bộ các chỉ tiêu liên quan đến bộ báo cáo tài chính, mở các báo cáo bằng cách: Trên phần mềm 1A chọn Báo cáo → Lựa chọn Báo cáo cần xem.

Hệ thống báo cáo của phần mềm 1A được chia làm 12 hệ từ 00 đến 11 như hình dưới:

+ Trong các hệ thống báo cáo từ 00 đến 11 đều có các báo cáo chi tiết

Ví dụ: trong 01 Sổ kế toán tổng hợp có các như sau:

+ 091 Sổ chi tiết tài khoản

+ 005 Bảng cân đối kế toán

+ 222 Bảng cân đối kế toán cấp I

- Đánh giá hệ thống báo cáo của phần mềm 1A:

+ Kế toán 1A cung cấp một hệ thống báo cáo đầy đủ theo quy định của thuế và một số báo cáo đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp để theo dõi sổ sách nội bộ

+ Số liệu được xử lý nhanh chóng, chính xác.

9 In các sổ kế toán (theo hình thức Nhật ký chung) và các báo cáo tài chính Xác định mối liên hệ về số liệu giữa số kế toán và báo cáo tài chính

9.1 In các sổ kế toán

9.1.4 Bảng tổng hợp chi tiết

- Bảng tổng hợp chi tiết TK 1561

- Bảng tổng hợp chi tiết TK 153

- Bảng tổng hợp chi tiết TK 131

- Bảng tổng hợp chi tiết TK 331

9.2 In báo cáo tài chính9.2.1 Bảng cân đối kế toán

9.2.2 Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh

9.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

9.2.3.1 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trực tiếp

9.2.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp

9.3 Xác định mối liên hệ về số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính

- Bảng cân đối kế toán được lập dựa trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp của tài khoản loại 1 đến tài khoản loại 4.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên số liệu từ sổ cái các tài khoản loại 5 đến tài khoản loại 9, sổ chi tiết theo dõi chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập dựa trên các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp các tài khoản phản ánh tiền, gồm tài khoản 111, 112, 113 và các kế toán khác như sổ kế toán theo dõi khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu, các khoản phải trả,…

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính được lập dựa trên các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết có liên quan.

Tổng số phát sinh trong kì bên nợ và bên có ở Bảng cân đối phát sinh tài khoản bằng tổng số phát sinh trong kì bên nợ và bên có ở sổ nhật kí chung.

10 Đưa ra các đánh giá về phần mềm (về tổ chức dữ liệu, kết chuyển dữ liệu, xử lý bút toán trùng, hệ thống báo cáo, kiểm soát dữ liệu, giao diện, ngôn ngữ )

+ Giao diện đơn giản, thân thiện, đầy đủ và dễ dàng sử dụng.

+ Tự động hóa các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tự động hóa hoàn toàn như là đánh giá xuất kho, tính khấu hao TSCĐ và phân bổ CCDC, phân bổ các chi phí trả trước, kiểm tra chứng từ làm quỹ âm,…

+ Tính linh động, dễ chỉnh sửa, cho phép người khai báo các trường thông tin để theo dõi.

+ Việc nhập dữ liệu rất nhanh chóng, ví dụ khi thực hiện chứng từ phiếu thu trên phần mềm, việc thêm khách hàng vào danh mục rất dễ dàng.

+ Hỗ trợ trong việc kê khai thuế, nộp báo cáo tài chính, hỗ trợ tính và hạch toán các khoản tiền lương, bảo hiểm rất cụ thể và chính xác.

+ Hỗ trợ kết xuất tờ khai thuế, báo cáo sử dụng hóa đơn, tờ khai quyết toán thuế, bộ báo cáo tài chính ra trực tiếp phần mềm hỗ trợ kê khai thuế, từ đó kê khai thuế và nộp báo cáo rất dễ dàng.

+ Hỗ trợ tính lương, tính các khoản bảo hiểm, từ đó tính ra được thuế TNCN và tự động hạch toán bảng lương.

+ Cuối năm tài chính, phần mềm tự động tổng hợp các khoản thu nhập, các khoản giảm trừ người phụ thuộc … từ đó hỗ trợ được quyết toán thuế TNCN. + Cho phép người dùng làm nhiều việc trên cùng một cửa sổ trong cùng một thời điểm, di chuyển nhanh đến các danh mục hay chứng từ trên phần mềm + Tốc độ xử lí dữ liệu nhanh, kiểm tra và nhận biết lỗi hạch toán dễ dàng. + Tự động cập nhât lại phiên bản mới theo quy chuẩn.

Đưa ra các đánh giá về phần mềm (về tổ chức dữ liệu, kết chuyển dữ liệu, xử lý bút toán trung, hệ thống báo cáo, kiểm soát dữ liệu, giao diện, ngôn ngữ)

+ Giao diện đơn giản, thân thiện, đầy đủ và dễ dàng sử dụng.

+ Tự động hóa các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tự động hóa hoàn toàn như là đánh giá xuất kho, tính khấu hao TSCĐ và phân bổ CCDC, phân bổ các chi phí trả trước, kiểm tra chứng từ làm quỹ âm,…

+ Tính linh động, dễ chỉnh sửa, cho phép người khai báo các trường thông tin để theo dõi.

+ Việc nhập dữ liệu rất nhanh chóng, ví dụ khi thực hiện chứng từ phiếu thu trên phần mềm, việc thêm khách hàng vào danh mục rất dễ dàng.

+ Hỗ trợ trong việc kê khai thuế, nộp báo cáo tài chính, hỗ trợ tính và hạch toán các khoản tiền lương, bảo hiểm rất cụ thể và chính xác.

+ Hỗ trợ kết xuất tờ khai thuế, báo cáo sử dụng hóa đơn, tờ khai quyết toán thuế, bộ báo cáo tài chính ra trực tiếp phần mềm hỗ trợ kê khai thuế, từ đó kê khai thuế và nộp báo cáo rất dễ dàng.

+ Hỗ trợ tính lương, tính các khoản bảo hiểm, từ đó tính ra được thuế TNCN và tự động hạch toán bảng lương.

+ Cuối năm tài chính, phần mềm tự động tổng hợp các khoản thu nhập, các khoản giảm trừ người phụ thuộc … từ đó hỗ trợ được quyết toán thuế TNCN. + Cho phép người dùng làm nhiều việc trên cùng một cửa sổ trong cùng một thời điểm, di chuyển nhanh đến các danh mục hay chứng từ trên phần mềm + Tốc độ xử lí dữ liệu nhanh, kiểm tra và nhận biết lỗi hạch toán dễ dàng. + Tự động cập nhât lại phiên bản mới theo quy chuẩn.

+ Tự động lưu dữ liệu ngay trong quá trình sử dụng Điều này giúp giảm rùi ro mất dữ liệu khi xảy ra sự cố về máy tính hay mất điện trong quá trình làm việc

+ Giới hạn số lượng đăng nhập, hạn chế người truy cập cùng lúc

+ Phần mềm không có sẵn hóa đơn trên thị trường để chọn (biểu loại mẫu hóa đơn tự nhập), tính cập nhật và bảo mật kém.

+ Báo cáo kết quả kinh doanh, phần mềm 1A hỗ trợ xuất các báo cáo gồm: o Bảng cân đối kế toán o Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh o Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Ngày đăng: 30/05/2024, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5.1.1. Bảng cân đối kế toán - bài tập nhóm môn hệ thống thông tin kế toán báo cáo đề tài tìm hiểu phần mềm kế toán 1a
5.1.1. Bảng cân đối kế toán (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w