1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

23 21 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 251,18 KB
File đính kèm De1.zip (287 KB)

Nội dung

Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

Đề tài 1: Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối

quan hệ giữa vật chất và ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam hiện nay

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

B NỘI DUNG 2

I Cơ sở lý luận 2

1 Phạm trù vật chất 2

2 Phạm trù ý thức 5

3 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức 7

3.1 Vật chất quyết định ý thức 7

3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất 8

4 Ý nghĩa phương pháp luận 9

II Vận dụng 10

1 Những tiền đề vật chất quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10

2 Nhận thức của Đảng ta về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 11

3 Thực tiễn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay14 3.1 Thành tựu 14

3.2 Hạn chế 16

4 Phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 17

C KẾT LUẬN 20

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 3

A MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh xã hội ngày nay, sự phát triển của đất nước ViệtNam ngày càng nổi bật trong sự đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội,một hành trình đầy thách thức và ý nghĩa Để hiểu rõ hơn về quá trình này,tiểu luận này tập trung vào việc vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duyvật biện chứng, nơi mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là trungtâm của hiểu biết triết học Mác - Lenin Đặc biệt, chúng ta sẽ đặt tầmnhìn vào cách mối quan hệ này được áp dụng và thể hiện trong sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện đại

Những thập kỷ gần đây, Việt Nam đã chứng kiến một sự tiến triển

to lớn trong nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến văn hóa và xã hội Quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội được thúc đẩy bởi những nguyên tắc cơ bảncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng, nơi ý thức không chỉ được xem xétđộc lập mà còn được hiểu trong tương tác chặt chẽ với thế giới vật chất.Trong ngữ cảnh này, tiểu luận này nhằm phân tích sự áp dụng hiện đạicủa quan điểm này, đồng thời nghiên cứu vai trò quyết định và ý nghĩacủa nó trong việc hình thành và phát triển chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam

Trong quá trình thực hiện tiểu luận, chắc hẳn em sẽ không thể tránhđược những sai sót nên em rất mong nhận được sứ đóng góp, nhận xét vàsửa đổi từ thầy để tiểu luận của em có thể hoàn thiện hơn

Trang 4

Một số nhà triết học Trung Quốc cổ đại lại tin theo thuyết ngũ hành,còn gọi là quan điểm đa nguyên thế Thuyết này cho rằng năm yếu tốKim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thô là khởi nguyên, câu thành nên mọi vật; vàmọi sự biên đôi của tự nhiên đều là do sự kết hợp khác nhau của nhữngyếu tố vật chất đầu tiên này Tuy chưa đầy đủ nhưng so với học thuyếtnhất nguyên thì đây là một bước tiến lớn trong quá trình nhận thức về vậtchất bởi vì cơ sở hình thành của mọi vật là một số tương đối rộng lớn.

Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển về phạm trù vật chất làđịnh nghĩa về vật chất của hai nhà triết học Hy Lạp cổ là Lờxíp (khoảng500- 440 TCN) và Đêmôcrít (khoảng 427- 374 TCN) Hai ông đã địnhnghĩa nguyên tử là căn nguyên của mọi vật Theo họ, nguyên tử là nhữnghạt nhỏ nhât, không thê phân chia, không khác nhau về chất, tồn tại vĩnhviễn và sự phong phú của chúng về hình dạng, tư thê, trật tự sắp xếp quyđịnh tính muôn vẻ của vạn vật Theo thuyết nguyên tử thì vật chât theonghĩa bao quát nhât, chung nhât không đông nghĩa với những vật thể mà

Trang 5

con người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp, mà là một lớp cácphần tử hữu hình năm sâu trong mỗi sự vật.

Bắt đầu từ thời kì Phục Hưng (thế kỉ XV), phương Tây đã có sựbứt phá so với phương Đông ở chỗ khoa học thực nghiệm ra đời, đặc biệt

là sự phát triển mạnh của cơ học, công nghiệp Đến thế kỉ XVII- XVIII,chủ nghĩa duy vật mang hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc.Thuyết nguyên tử vẫn được các nhà triết học và khoa học tự nhiên thời kì

đó như Galilê, Bêcơn, Niutơn, tiếp tục nghiên cứu và khẳng định trênlập trường khoa học Đặc biệt, nhừng thành công vang dội của Niutơntrong vật lý học cổ điển (nghiên cứu cấu tạo và các thuộc tính của các vậtthể vật chất vĩ mô tính từ nguyên tử trở lên) và việc khoa học vật lý thựcnghiệm chứng minh được sự tồn tại thực sự của nguyên tử càng làm choquan niệm trên được củng cô thêm

Năm 1895, Konghen phat hiện ra tia X Năm 1896, Beccoren phathiẹn ra hiên tương phóng xạ của nguyên tố Urani Năm 1901, Kaufman

đã chứng minh được khối lượng của điện tử không phải là bất biến màthay đổi theo vận tốc vận động của nguyên tử Năm 1902, nhà nữ vật lýhọc Marie Curie cùng chồng Pie Curie đã khám phá ra chất phóng xạmạnh là Pôlôni và Radium Những phát hiện vĩ đại đó đã chứng tỏnguyên tử vẫn có thể bị phân chia, chuyển hóa Năm 1905, thuyết Tươngđối hẹp và 1906 thuyết Tương đối rộng của A Einstein đã chứng minh:không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động củavật chất

Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phêphán" của mình, Lênin đã đưa ra một phương pháp mới để định nghĩa vậtchất và phát triển lý luận phản ánh duy vật và lý luận: "Vật chất là mộtphạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho conngười trong cảm giác Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác."

Trang 6

Định nghĩa này của V.I.Lênin bao hàm các nội dung sau đây:

Một là, vật chất, với tư cách là một phạm trù triết học thì nó là một

sự trừu tượng Vì vậy, "chúng ta không biết, vì chưa có ai nhìn được vàcảm thấy vật chất với tính cách là vật chất… bằng con đường cảm tínhnào khác" Sự trừu tượng chỉ các đặc tính chung nhất bản chất nhất màmọi sự vật, hiện tượng cụ thể nào của vật chất cũng có, đó là đặc tính tồntại khách quan và độc lập với ý thức của loài người Đặc tính này là tiêuchuẩn cơ bản duy nhất để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải làvật chất Vật chất luôn có hai khía cạnh phân biệt nhau nhưng lại gắn bóvới nhau, đó là tính trừu tượng và tính cụ thể

Hai là, thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảmgiác và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Với nội dung này, V.I.LêNinlàm rõ mối quan hệ giữa thực tại khách quan và cảm giác rằng thực tạikhách quan (tức là vât chất) là cái có trước ý thức, không phụ thuôc vào ýthức, độc lập với ý thức, còn cảm giác (tức ý thức) của con người là cái

có sau vật chất, phụ thuộc vào vât chất Vât chất là nội dung, là nguồngốc khách quan của tri thức, là nguyên nhân phát sinh ra ý thức, không cócái bị phản ánh là vật chất sẽ không có cái phản ánh là ý thức

Ba là, thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại phản ánh Với nội dung này, V.I.LêNin chứng minh vật chất tồntại khách quan, nhưng không phải tồn tại môt cách vô hình thần bí mà tồntại môt cách hiện thực dưới dạng các sự vật, hiện tượng cụ thể, mà conngười bằng các giác quan có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được.Nghĩa là, ngoài dấu hiệu tồn tại khách quan, vật chất còn có môt dấu hiêuquan trọng khác là tính có thể nhân thức được

Vì vật chất có trước, tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ýthức, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, cho nên trong nhân thức

và hoạt đông thực tiễn "Phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng vàhành đông theo quy luật khách quan", phải xuất phát từ điều kiên vât chất

Trang 7

khách quan đã và đang có làm cơ sở cho mọi hành đông của mình, khôngđược lấy ý muốn, nguyện vọng chủ quan làm điểm xuất phát.

Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ởdạng vật chất khác trong quá trinh tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất song phản ánh đượcthể hiện dưới nhiều hình thức: phản ánh vật lý, hoá học; phản ánh sinhhọc; phản ánh tâm lý và phản ánh năng động, sáng tạo (tức phản ánh ýthức) Những hình thức này tương ứng với quá trình tiến hoá của vật chất

Phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng chogiới tự nhiên hữu sinh Tương ứng với quá trình phát triển của giới tựnhiên hữu sinh, phản ánh sinh học được thể hiện qua tính kích thích, tínhcảm ứng, phản xạ Tính kích thích là phản ứng của thực vật và động vật

Trang 8

bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thay đổimàu sắc, thay đổi cấu trúc, v.v khi nhận sự tác động trong môi trườngsống.

Phản ánh tâm lý là sự phản ánh đặc trưng cho động vật đã pháttriển đến trình độ có hệ thần kinh trung ương, được thực hiện thông qua

cơ chế phản xạ có điều kiện đối với những tác động của môi trường sống

Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh năng động, sáng tạo chỉ có ởcon người Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lýthông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin

Về nguồn gốc xã hội của ý thức Có nhiều yếu tố cấu thành nguồngốc xã hội của ý thức trong đó, cơ bản nhất và trực tiếp nhất là lao động

và ngôn ngữ

Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằmtạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình Laođộng cũng là quá trình vừa làm thay đổi cấu trúc cơ thể người, vừa làmgiới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vậnđộng, v.v của nó qua những hiện tượng mà con người có thể quan sátđược

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mangnội dung ý thức Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện

Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động Lao động ngay từđầu đã mang tính xã hội Mối quan hộ giữa các thành viên trong quá trìnhlao động làm nảy sinh ở họ nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, traođổi tư tưởng Nhu cầu này làm ngôn ngữ nảy sinh và phát triển ngaytrong quá trình lao động

Về bản chất của ý thức: Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạothế giới khách quan vào bộ óc người; là hình ảnh chủ quan của thế giớikhách quan Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh được thể hiện

ở khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng

Trang 9

tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin

và trên cơ sở những thông tin đã có, nó có thể tạo ra những thông tin mới

và phát hiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận Tính chất năng động,sáng tạo của sự phản ánh còn được thể hiện ở quá trình con người tạo ranhững ý tưởng, giả thuyết, huyền thoại, v.v trong đời sống tinh thần củamình hoặc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các môhình tư tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người Ý thức là hìnhảnh chủ quan của thế giới khách quan

Về kết cấu của ý thức: Ý thức có kết cấu rất phức tạp, bao gồmnhiều yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau; trong đó cơ bản nhất là trithức, tình cảm và ý chí Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người,

là kết quả của quá trình nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượngđược nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ Tri thức là phương thức tồntại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển Căn cứ vào lĩnh vựcphản ánh, tri thức có thể chia thành nhiều loại như: tri thức về tự nhiên, trithức về con người và xã hội Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức,tri thức có thể chia thành: tri thức đời thường và tri thức khoa học, trithức kinh nghiệm và tri thức lý luận, tri thức cảm tính và tri thức lý tính,v.v

3 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Theo quan điểm triết học Mác: - Lênin, vật chất và ý thức có mốiquan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tácđộng tích cực trở lại vật chất

3.1 Vật chất quyết định ý thức

Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên nhữngkhía cạnh sau:

Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức Vật chất

"sinh" ra ý thức, vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của cọn

Trang 10

người cách đậy từ 3 đến 7 triệu năm, mà con người là kết quả của mộtquá trình phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của giới tự nhiên, của thếgiới vật chất Con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ tấtnhiên, ý thức - một thuộc tính của bộ óc con người - cũng do giới tựnhiên, vật chất sinh ra.

Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức Suy cho cùng,dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan

Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánhhiện thực khách quan vào trong đầu óc con người

Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức Phản ánh và sángtạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức Nhưng sựphản ánh của con người không phải là "soi gương", "chụp ảnh" hoặc là

"phản ánh tâm lý" mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông quathực tiền

Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức Mọi

sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quả trình biến đổi của vậtchất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.Con người - một sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả về thểchất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức - một hình thức phản ánh của ócngười cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh

3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất

Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức

là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chấtsinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có "đời sống" riêng, có quy luậtvận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất

Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông quahoạt động thực tiền của con người Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thểlàm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra

Trang 11

"thiên nhiên thứ hai" phục vụ cho cuộc sống của con người Còn tự bảnthân ý thức thì không thể biến đổi được hiện thực.

Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hànhđộng của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động của conngười đúng hay sai, thành công hay thất bại Khi phản ánh đúng hiện thực,

ý thức có thể dự bảo, tiên đoán một cách chính xác cho hiện thực, có thểhình thành nên những lý luận định hướng đúng đắn và những lý luận nàyđược đưa vào quần chúng sẽ góp phần động viên, cổ vũ, khai thác mọitiềm năng sáng tạo, từ đó sức mạnh vật chất được nhân lên gấp bội

Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng tolớn, nhất là trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức,thời đại của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà trithức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

4 Ý nghĩa phương pháp luận

Từ mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức trọng triết học Mác - Lênin,rút ra nguyện tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợpvới phát huy tính năng động chủ quan Trong nhận thức và hoạt độngthực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuấtphát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có.Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, nếu không sẽ gây

ra những hậu quả tai hại khôn lường Nhận thức sự vật, hiện tượng phảichân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng, không đượcgán cho đối tượng cái mà nó không có

Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai tròcủa nhân tố con người, chống tự tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ,bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải coi trọng vai trò của ý thức, cọitrọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, phải

Ngày đăng: 30/05/2024, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w