1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động Bancassurance tại Tổng công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV - BIC

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TẠI TONG CÔNG TY BẢO HIEM NGAN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM BIDV - BIC

CHUYEN DE THỰC TẬP TOT NGHIỆP

DE TAI: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE

Họ và tênSV : Ngô Lan HươngMã sinh viên : 11192280

Lớp : Bao hiém 61A

GVHD : TS Lê Quý Dương

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

TẠI TONG CONG TY BẢO HIEM NGAN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM BIDV - BIC

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

DE TAI: THUC TRANG HOAT DONG BANCASSURANCE

HovaténSV : Ngô Lan Hương

Mã sinh viên : 11192280

Lớp : Bao hiém 61A

GVHD : TS Lê Quý Dương

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CHU VIET TATDANH MUC BANG BIEU

DANH MỤC HINH VE, ĐÒ THỊ

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG BANCASSURANCE 1

1.1 Khái quát về hoạt động Bancassurance -s s ss<sssssesseesses 11.1.1 Lich sử hình thành và phát triển BancasSura'Ce - scs©5a 11.1.2 Khái niệm và đặc điểm của BancdSSUTA'C€ 55c cccc+eersrereeree 2

1.2 Các hình thức của BanCaSSUTATICC 5 <5 < 5< 5s 19619615626 56 4

1.2.1 Mô hình liên kết phân phối - 2: 2 2 S£E£+E£+E£EEeEEEEEEEE+Errrrered 5

1.2.2 Mô hình liên kết chiến lược -cccc:-cccccet+ecvveerrrrrveerrrrrveerrrree 61.2.3 MO hinnh n8n.16 nẽnốnaốốốố.ố.ốẮốẮỐ 61.2.4 Mô hình tập đoàn dịch vụ tài CHINN cccecccccecceeeseceseeeneeeeeeeeeecesneeeaeeeses 7

1.3 Phân loại sản phẩm Bancassurance s2 s2 s< se sessessessesses 81.3.1 Phân loại theo kỹ thuật bảo Ni€M ececcscescescescescessesssssesesseeseesessessesseseseess 81.3.2 Phân loại theo đặc điển sản phẩm bảo hiỂm -c+cccsce+esrsreseez 10

1.4 Vai trò của BanCaSSUTIICC 5 <5 << 5< 41 991 93 9083086508508 54 12

1.4.1 Đối với công ty bảo NIEM 55c Sc‡E‡EEEEEeEEerEerkerkerrrerree 131.4.2 Đối với ngân NANG coessecscescessessesssessessessessessessesssessessessessuessesseesesssesseeses 141.4.3 Đối với khách NAN vesceccssessecsessessessessssseseesessessessessesscsessecsessessessessesseses 141.4.4 Đối với cơ quan quản lý nhà HưỚC 5- 2-52 5£+E+teceEeEerrrsrxee 15

KET LUẬN CHƯNG 2-2 s° <2 Ss£EssEssEssesseEsersssssesstrserssssee 16

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHAT TRIEN HOAT DONGBANCASSURANCE TAI TONG CONG TY BAO HIEM NGAN HANG

DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM BIDV — BIC -«- 172.1 Giới thiệu về công ty bảo hiểm BIDV - BỊC - 172.1.1 Lich sử hình thành phát trÏỂH - 5c 2 ++S£+E£+E+Ee£EeEkerkererrrees 17

2.1.2 Cơ cấu tổ chức tong công ty bảo hiểm BIDV - BIC - 21

2.1.3 Kết quả kinh doanh của tổng công ty bảo hiểm BIDV - BIC 222.2 Thực trạng hoạt động Bancassurance trên thế giới và Việt Nam 252.2.1 Thực trạng hoạt động Bancassurance trên thể 2 25

Trang 4

2.2.2 Thực trạng hoạt động Bancassurance ở Việt Nam: - 25

2.3 Thực trang phát triển hoạt động Bancassurance tại tong công ty bảo

hiểm BIDV - BIC -s s+eseeerrreeetrraeertrrrrerorrkrrrrrrarsee 292.3.1 Sản phẩm ich vụ BANCASSUIANCE 2 << 133 3 vs vkeeeeeeees 292.3.2 Kết quả hoạt động kinh dodnh 2-52-5255 SEe£teEeE++EzEzeerseei 32

2.3.3 Mạng lưới hoạt động BANCASSULANCE àà.ĂScĂSSsSkrseereerexee 36

2.3.4 Thị phân Ba'ICdSSHFđIIC€ wesccceccsscesessesssssessessessessssessesessessessesessesssseesees 362.4 Đánh giá hoạt động Bancassurance tại Tổng công ty Bảo hiểm BIDV -

BIC 6 G0 0.91000000009000 96098 90 37

2.4.1 Két quả dat QUOC 5-52 5eSSEEEEEEEEEEE12121211211 211111 keo 372.4.2 Hạn chế và NGUYEN NNGN SH nệt 39

KET LUẬN CHƯNG 2 <2 s£s° s2 SsESsEEsEssEssExserserserssrssersersee 42

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNGBANCASSURANCE TẠI TONG CONG TY BẢO HIẾM NGAN HÀNG

ĐẦU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM BIDV — BIC «- 433.1 Dinh hướng phat triển hoạt động Bancassurance - s-.s 43

3.1.1 Định hướng kinh doanh CHUN - ccScS+kskksekkseksseesekrs 43

3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động BancassuFa€e -5-: 44

3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại Tổng công ty

Bảo hiểm BIDV - BÌÏC d 555555 5 54 5 0 0 0000090896896 96 45

3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng cáo và xúc tiến bán hàng 453.2.2 Xây dựng thương hiệu và hình ảnh BÌC «<+<<c+sseeesses 46

3.2.3 Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch Vụ4 «cc«ccccccseecss 473.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -s- s+cs+ce+ce+czcee: 473.3 Khuyến nghị phát triển hoạt động Bancassurance - 48

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan chức năng có thẩm quyén 48

3.3.2 Kiến nghị với đối lá ¿- + + c+t+Ek‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrecu 49

KET LUẬN CHƯNG 3 2 se s2 ssEsssEseEssessesserserssrssrssrrssrsee 50

000900575 Ô 51

TÀI LIEU THAM KHẢO << s°ssss se sseEssezsevsserseerssessee 52

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm

NHTM Ngân hang thương mai

NHTMCP Ngân hang thương mại cô phan

Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phát

triển Việt Nam

Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầutư và Phát triển Việt Nam

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1: Mức độ liên kết trong các mô hình Bancassurance -‹ 5Bang 2.1: Sản phẩm bảo hiểm của BIC - - 2-5252 2+S2+E££EeEEeEEeEerssreee 30

Bang 2.2: Doanh thu Bancassurance tại BIC 2019 - 2021 -.- « «++ 32Bang 2.3: Chi phí Bancassurance tại BIDV 2019 - 2021 -. -<++ 32

Bang 2.4: Lãi thuần Bancassurance tại BIC 2019 - 2021 -:s¿-: 34Bang 2.5: Mạng lưới chi nhánh - phòng giao dịch triển khai Bancassurance 35Bang 2.6: Thị phần của BIC giai đoạn 2019 - 2021 -5¿©csz©5see: 36

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VE, DO THỊ

Hình 1.1: Liên kết Ngân hang và Công ty bảo hiểm 2- 2-2 5z+zz+cssred 3Hình 1.2: Mô hình liên kết phân phối - 2-2 2 2+£2+E£E+£x+E++E+zzzzrezxee 5Hình 1.3: Mô hình liên kết chiến lược -¿-c++++vcxxererrverrrrrerrrrreed 6

Hình 1.4: Mô hình liên doanhh - - 6 <6 + 1k1 12 1191119111 119 1 9v nh rưkp 7Hình 1.5: Mô hình tập đoàn dich vu tài chính - 5 +++sx++crssereseseeresee 8Hình 2.1: Mô hình quản tri của BIC 0 eee eececeseceseeeeseeeeeeeeeeeeeeeeeeeeaeeeseeeees 21Hình 2.2: Lĩnh vực hoạt động của BIC ee ecceccceeesceeeeeeeeeeeeseenseeseeseeeneesees 22

Hình 2.4: Lợi nhuận trước thuế BIC 2019 - 2021 -¿- - + s+x+xeEe£xzEeEerxzxez 24

Hình 2.5: Xu hướng toàn cau trong hoạt động Bancassurance - 25

Hình 2.6: Doanh thu Bancassurance so với doanh thu dịch vụ 33

Hình 2.7: Chi phí Bancassurance so với tổng Chi dịch vụ - 34

Hình 2.8: Lãi thuần Bancassurance so với lãi thuần từ dịch vụ - -: 35

Hình 2.9: Thị phần bảo hiểm BIC 2022 2-2 ¿+ 2+£++£E££Ee£EzEerxerxeee 37

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm đã có sự phát triển vượt bậc với tốc độ thần kỳ và sựphát triển về nhiều mặt Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đang giữ vai trò đặc biệtquan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và được coi là mộttắm lá chắn kinh tế bảo vệ cho các tô chức, cá nhân, đồng thời huy động nguồnvốn cho dau tư phát trién.

Tuy nhiên, hoạt động bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêngtại Việt Nam còn chưa phát triển, với các biểu hiện như quy mô hoạt động còn

nhỏ, đối tượng, phạm vi bảo hiểm còn hạn hẹp, loại hình bảo hiểm còn đơn giản,

đơn điệu, chất lượng và hiệu quả hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ còn chưa cao.Bên cạnh đó, sự cạnh tranh trong thị trường bảo hiểm cũng ngày càng trở nên khốcliệt nhất là đối với nhóm ngành có vốn đầu tư nước ngoài trước các đối thủ trongnước có nhiều năm kinh nghiệm cũng như mạng lưới khách hàng rộng rãi, sảnpham bảo hiểm đa dạng luôn luôn đượvc nâng cấp và cải tiến qua hàng năm.

Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát triển tại thị trường bảo hiểm Việt Nam,các công ty bảo hiểm nói chung và Tổng công ty bảo hiểm BIDV — BIC nói riêngcần phải có những hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị

trường đúng đắn và sáng tạo sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, cũng

như bắt kip với thực tế của thị trường Trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp bảo hiểm- Bancassurance đang là một trong những chủ đề nóng hồi nhất thị trường baohiểm dao gần đây bởi tiềm năng đồi dào và nguồn thu but phá mà nó mang lại.

Tổng công ty bảo hiểm BIDV - BIC là một trong những doanh nghiệp bảohiểm đầu tiên triển khai kênh Bancassurance tại Việt Nam Với hậu thuẫn là Ngânhàng TMCP hàng đầu Việt Nam, tông công ty bảo hiểm BIDV - BIC đã có hơn 15năm triển khai hoạt động Bancassurance, mặc dù đã gặt hái được nhiều thành côngvà được đánh giá là có nguồn lực triển khai phong phú nhưng BIC vẫn chưa thậtsự khai thác hết tiềm năng có thể của mảng kinh doanh này Do đó, với mong

Trang 9

muốn hoạt động Bancassurance tại BIC sẽ được phát triển hon nữa trong thời gian

tới, dé tài: “Thue trạng hoạt động Bancassurance tại Tổng công ty Bảo hiểmNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV - BIC” là chủ đề mà em muốntìm hiểu và lựa chọn trở thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Mục tiêu của đề tài

Phân tích, đánh giá về hoạt động Bancassurance tại BIC.

Phân tích kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân trong việc phát triển

hoạt động Bancassurance tại BIC.

Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động Bancassurance tai BIC Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Bancassurance tai BIC.

Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Tại tổng công ty bảo hiểm ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam BIDV - BỊC.

+ Thời gian: Bài viết sử dụng số liệu về Bancassurance giai đoạn 2019

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đánh giá dé phân tích việc pháttriển hoạt động Bancassurance tai BIC.

Ket câu luận văn

Nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương với nội dung chính:Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Bancassurance.

Chương 2: Thực trạng hoạt động Bancassurance tại Tổng công ty Bảo hiểmNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV - BIC.

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại Tổng công ty

Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV - BIC.

Trang 10

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG BANCASSURANCE

1.1 Khái quát về hoạt động Bancassurance

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Bancassurance

Ngành bảo hiểm và ngân hàng đã thay đôi nhanh chóng trong sự biến đồi,thách thức của môi trường kinh tế trên toàn thế giới Trong môi trường cạnh tranh

và tự do hóa, việc phát triển sản phẩm kết hợp nhằm tạo ra tính đa dang, an toan

dựa trên thé mạnh của mỗi tô chức là điều tất yếu.

Bancassurance chính thức xuất hiện đầu tiên tại Pháp và Tây Ban Nha vàonhững năm đầu của thập kỷ thứ 8, 9 thế kỷ 20.

Tại Mỹ, bước ngoặt đánh dấu cho sự phát triển của Bancassurance có lẽ

chính là sự sáp nhập của công ty bảo hiểm Travelers Group và ngân hang Citicorpnăm 1998 Tuy nhiên, mãi đến hai năm sau, năm 2000 Đạo luật hiện đại hoá tài

chính (Glamm — Leach Bliley) có hiệu lực thì Bancassurance mới thực sự phát

Còn tai Mỹ La Tinh sự hình thành kênh Bancassurance bắt đầu bằng việcmột ngân hàng địa phương đã liên doanh với một công ty bảo hiểm nước ngoài.

Tại Châu Á, kênh Bancassurance được giới thiệu đầu tiên tại Singapore và

Malaysia và Nhật Bản lần lượt vào năm 1992, 1996 Tiếp sau đó là Philippines,Hàn Quốc, Thailand vào khoảng những năm 2000 Bancassurance dần phát triểnmạnh mẽ và trở thành kênh phân phối chính cho các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ

và ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với việc phân phối các sản phẩm bảo hiểmphi nhân thọ.

Tại Việt Nam, Bancassurance có thê được biết đến từ những năm 1995,

với sự kiện Bảo hiểm các Ngân hàng thực hiện chương trình khuyến mãi các sản

phẩm bảo hiểm phi nhân thọ cho khách hàng, tiếp đó là các sản phẩm gần giốngnhư bảo hiểm nhân thọ.

Bancassurance là sự kết hợp của hai thuật ngữ “Ngân hàng” và “Bảo

hiểm” Một cách tổng quát, Bancassurance được hiểu là việc các ngân hàng thamgia cung cấp các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng thông qua mạng lưới chi

nhánh và phòng giao dịch của mình.

Trang 11

Việc tham gia của ngân hàng có thé ở nhiều cấp độ khác nhau tùy theo

hình thức Bancassurance Chính những hữu ích do Bancassurance mang lại nên

trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề này như các nghiên cứu củaTập đoàn tái bảo hiểm Munich Re, Swiss Re, Tổ chức nghiên cứu marketing vàbảo hiểm quốc tế (LIMRA), Ngân hàng HSBC Các nội dung nghiên cứu này đã

đưa ra được những lý thuyết căn bản của hoạt động bảo hiểm liên kết ngân hàngvà đã đưa ra nhiều bài học kinh nghiệm từ các nước đã triển khai hoạt động này.

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của Bancassurance

Qua thời gian định nghĩa về Bancassurance ngày càng phổ biến và rõ néthơn Theo Elkington, W (1993): Bancassurance cơ bản là việc cung cấp và báncác sản phẩm ngân hàng và sản phâm bảo hiểm thông qua một kênh phân phối

chung và dưới cùng một nguồn cơ sở khách hàng.

Trong khuôn khổ nghiên cứu của Munich Re - một trong 5 công ty táibảo hiểm hàng đầu thế giới, Yiannis (2001) - định nghĩa: “Bancassurance là việcphân phối các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng và bảo hiểm thông qua mộtkênh phân phối chung đến cùng một cơ sở khách hàng”.

Theo Clarence Wong (2002), chuyên gia trong lĩnh vực bảo hiểm và dịchvụ tài chính của Công ty Tái Bảo hiểm Quốc gia Thụy Sĩ (Swiss Re) - một trongnhững công ty Tái Bảo hiểm hàng dau thế giới thì: “Bancassurance là một chiếnlược của các ngân hàng và các công ty bảo hiểm nhằm khai thác với phương thứcít nhiều thích hợp thị trường các dịch vụ tài chính”.

Bancassurance là một hệ thống trong đó ngân hang làm dai lý bán hàng cho

công ty bảo hiểm (cả bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ) nhằm kiếm một khoản

thu nhập khác ngoài lãi suất (Shah H A., Salim M., 2011).

Theo Gonulal và cộng sự (2012) Bancassurance là quá trình sử dụng nguồnkhách hang của ngân hang dé bán các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọvà quy trình này là con đường vô cùng hiệu quả cho sự phát triển của bảo hiểm.

Theo định nghĩa của Center for Insurance & Financial Planning,Bancassurance là một loạt các thỏa thuận chỉ tiết giữa các ngân hàng và công ty

bảo hiêm, nhưng trong tât cả các trường hợp, nó bao gôm việc cung câp sản phâm

Trang 12

bảo hiểm, ngân hàng hoặc dịch vụ ngân hàng cho cùng một cơ sở dữ liệu khách

Hình 1.1: Liên kết Ngân hang và Công ty bảo hiểm

Từ các định nghĩa trên, có thé khái quát rằng Bancassurance là việc ngân

hàng và công ty bảo hiểm cùng hop tác dé phát triển và phân phối các sản phẩm

bảo hiểm, sản phâm ngân hàng cho cùng một nguồn cơ sở khách hang Hay nói

cách khác Bancassurance là việc ngân hàng tham gia cung cấp các sản phẩm bảohiểm cho khách hàng của mình Việc tham gia này của Ngân hàng được phân theonhiều cấp độ khác nhau tùy thuộc vào hình thức Bancassurance Tóm lại thuật ngữ

Bancassurance là sản phâm “trọn gói qua một cửa” của ngân hàng và công ty bảo

hiểm dành cho khách hàng nhằm giúp khách hàng giảm thiểu rủi ro, tiếp cận dichvụ tích hợp với chi phí thấp.

Bancassurance bao gồm các sản pham bảo hiểm có tính thương mại với hai

nhóm sản phẩm cơ bản đó là sản phẩm Bancassurance nhân tho và sản phẩmBancassurance phi nhân thọ Trong đó, sản phẩm Bancassurance nhân thọ là cácsản pham bảo hiểm tinh mạng hoặc tuổi thọ của con người nhằm bù đắp cho người

được bảo hiểm một khoản tiền khi hết thời hạn bảo hiểm hoặc khi người được bảo

hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn Sản phẩm này có thể chia thành

nhiều loại như:

= Bảo hiểm trọn đời= Bảo hiểm sinh kỳ= Bảo hiểm tử kỳ

Trang 13

= Bảo hiểm hỗn hợp= Bảo hiểm hưu trí

Sản phẩm Bancassurance phi nhân thọ: bao gồm các loại hình bảo hiểm nhưbảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộcbảo hiểm nhân thọ Sản phẩm này bao gồm: Bảo hiểm tai sản và bảo hiểm thiệt

hại; Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa,

đường sắt và đường hàng không; Bảo hiểm hàng không; Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo

hiểm cháy, nổ; Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu; Bảo hiểmtrách nhiệm; Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính; Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;

Bảo hiểm nông nghiệp; Bảo hiểm tai nạn con người; Bảo hiểm chăm sóc sức

1.2 Các hình thức của Bancassurance

Dựa trên mức độ quan hệ hợp tác giữa công ty bảo hiểm và ngân hàng, việcviệc liên kết bảo hiểm - ngân hàng được thực hiện theo 04 mô hình cơ bản là: Môhình liên kết phân phối, mô hình liên kết chiến lược, mô hình liên doanh và môhình tập đoàn dịch vụ tài chính Ngân hàng và công ty bảo hiểm có thể chọn mộttrong những mô hình này dé sắp xếp kênh Bancassurance sao cho phủ hợp với các

quy tắc và quy định của quốc gia được lựa chọn đề hoạt động.

Liên kết Liên kết

, , Lién doanh | Tap doan dich vu tai chinh

phân phôi | chiên lược

Mức độ Hai bên ký | Hai bên Hai bên thành | Hai bên sở Hai bên

liên kết kết hợp đồng | nắm giữ cổ | lập mộtpháp | hữu lẫn nhau | cùng nằmcông ty thỏa thuận phần của nhân sở hữu trong mộtngân hàng đồng minh | DNBH mới chính

chiến lược

của nhau

Không cân Có chia sẻ | Có sự cam kết | Hợp tác, chia sẻ hoàn toàn

hoặc chỉ chia | cơ sở dữ mạnh mẽ và về việc kinh doanh và mang

Trang 14

sở dir liệu | hang phía về chiếnkhách hàng lược phân

phối sản

phẩm, cơ sở

vật chất Có

sự tin tưởngvà trung thựctuyệt đối lâudài

Bang 1.1: Mức độ liên kết trong các mô hình Bancassurance

Có thé sắp xếp các mô hình này theo mức độ liên kết tăng dần như sau (Steven I

Davis, 2007):

1.2.1 Mô hình liên kết phân phối

Đây là mô hình đầu tiên của Bancassurance, đây là mô hình ngân hang kýthỏa thuận phân phối sản pham với công ty bảo hiểm, không áp dụng hạn chế vàhai bên vẫn có thẩm quyền, trong đó ngân hàng đóng vai trò là người đại điện bánhàng hoặc đại lý bảo hiểm cho công ty bảo hiểm Ngân hàng phân phối các sảnphẩm (bán riêng lẻ hoặc ban cùng các sản phẩm ngân hàng) dé nhận hoa hồng.

Ngân Hàng

Hình 1.2: Mô hình liên kết phân phối

e Uuđiểm: giảm được chi phí cơ hội cao khi thành lập một công ty bao hiểmtrực thuộc ngân hàng, mang đến cho ngân hàng một mạng lưới hoạt động

Trang 15

tốt hơn khi hợp tác với các công ty bảo hiểm có sẵn chuyên môn và kinh

nghiệm trong ngành bảo hiểm Lợi thế của mô hình này là nó cung cấp chokhách sự đa dạng về sản phẩm bảo hiểm và cơ hội lựa chọn công ty bao

e Hạn chế: Sản phâm của công ty bảo hiểm với ngân hàng trùng lặp nhau.Ngân hàng và công ty bảo hiểm sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh với nhau nếu

liên kết thỏa thuận phân phối sản pham giữa đôi bên không đạt hiệu quả.

1.2.2 Mô hình liên kết chiến lược

Đối với mô hình liên kết phân phối, ngân hàng hợp tác với công ty bảo hiểm

để nhận hoa hồng là chủ yếu, nhưng ở dạng mô hình liên kết này, ngân hàng sẽmua cô phần của công ty bảo hiểm dé nhận thêm lợi nhuận được chia từ công ty

bảo hiêm ngoài sô tiên hoa hông nhận được từ công ty đó.

Ngân hàng Bảo hiểm

Hình 1.3: Mô hình liên kết chiến lược

e Ưu điểm: Các công ty bảo hiểm và ngân hàng đều được lợi do sử dụng uytín, thương hiệu của nhau, hỗ trợ cho nhau trong việc tìm kiếm khách hàngvà tận dụng khách hàng tiềm năng hiện có.

e Hạn chế: Bởi vì hoạt động theo mô hình liên kết, nếu phía công ty bảo hiểmcó van đề về thương hiệu, uy tín, quản lý, sẽ ảnh hưởng đến dich vụ, sảnphẩm ngân hàng và ngược lại Ngân hàng cần phải có một nguồn vốn đủ

lớn để mua một phần hay mua lại toàn bộ công ty bảo hiểm.

1.2.3 Mô hình liên doanh

Ngân hàng và công ty bảo hiểm góp vốn liên doanh cùng thành lập một

công ty bảo hiểm mới — một pháp nhân thứ 3 dé triển khai cung cấp sản phẩm bảo

hiểm Theo đó, ngân hang và công ty bảo hiểm cùng sở hữu về sản phẩm và khách

hàng, cùng chia sẻ cơ sở đữ liệu khách hàng Cấp độ này đòi hỏi phải có sự camkết mạnh mẽ và dài lâu từ hai phía về chiến lược phân phối sản phẩm, về cơ sở vật

chất, sẻ

Trang 16

Ngân hàng

Liên doanh

Hình 1.4: Mô hình liên doanh

Trên thực tế, mô hình liên doanh Bancassurance thường là sự kết hợp giữacác ngân hàng nội địa và các công ty bảo hiểm lớn trên thế giới dé thành lập côngty liên doanh bảo hiểm mới tại quốc gia đó.

e Uu điểm: Mô hình liên doanh giữa một công ty bảo hiểm lớn trên thế giớivà một ngân hàng nội địa được coi là khá hoàn hảo Về yêu cầu kĩ thuậttrong bảo hiểm, phía đối tác bảo hiểm nước ngoài có thé đáp ứng đượcnhững yêu cầu khắt khe nhất Trong khi đó, ngân hàng trong nước có thê

cung cấp cho liên doanh một khối lượng khách hàng tiềm năng rất lớn qua

giao dịch với ngân hàng.

e Hạn chế: Một số sản phẩm bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm cónhiều điểm tương tự với một số sản phẩm của ngân hàng đã tạo ra sự cạnhtranh trực tiếp với các ngân hàng liên doanh nên nguồn chia sẻ dữ liệu kháchhàng cũng bị hạn chế Sự gắn liền thương hiệu của ngân hàng với thương

hiệu của các công ty bảo hiểm sẽ gây tâm lý e dé của một số ngân hàng

trước khi hợp tác liên doanh với các công ty bảo hiểm.

1.2.4 Mô hình tập đoàn dịch vụ tài chính

Mô hình này có sự kết hợp hoàn toàn giữa hoạt động ngân hàng và phânphối sản phẩm bảo hiểm Do công ty bảo hiểm và ngân hàng đều thuộc một tập

đoàn nên việc sử dụng cơ sở đữ liệu của nhau trở nên dễ dàng hơn và không gặp

van đề về bảo mật thông tin Đây là mô hình trong tương lai sẽ hình thành tập

đoàn dịch vụ tài chính ngân hàng vững mạnh.

Trang 17

Tập đoàn

Ngân hàng

| CT Tai chinh |

| CT Chứng Khoan |

Hình 1.5: Mô hình tập đoàn dich vụ tài chính

e Uu điểm: Được sự đầu tư đúng mức từ ngân hàng mẹ do ngân hàng phải

chủ động được cuộc chơi dé có thé nhất quán chiến lược kinh doanh củacông ty bảo hiểm với chiến lược chung của toàn tập đoàn Do đó, làm giảmáp lực cạnh tranh trong sản phâm của ngân hàng và công ty bảo hiểm và

tăng sự chia sẽ thông tin giữa hai bên.

e Hạn chế: Hiện tượng độc quyền nhóm tức là khách hàng khi sử dụng dịchvụ của ngân hang bị buộc phải sử dụng sản phẩm từ công ty bảo hiểm con.

Thương hiệu của ngân hàng mẹ và công ty bảo hiểm con gắn liền với nhau,do đó chỉ cần một trong hai bên có thông tin xấu sẽ ảnh hưởng đến cả hai

phía Nguy cơ rò rỉ thông tin tăng lên khi lượng thông tin khách hàng được

chia sẻ nhiều giữa các bên.

1.3 Phân loại sản phẩm Bancassurance

1.3.1 Phân loại theo kỹ thuật bảo hiểm

e Bảo hiểm nhân tho

Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) có liên quan đến sự sống và chết của người

được bảo hiém, người được bảo hiêm hoặc người thân của họ sẽ được chi trả khi

Trang 18

chăng may gặp rủi ro hoặc sẽ được trả khi hết hạn hợp đồng đối với người tham

gia bảo hiểm.

Ngân hàng cũng có thé kết hợp với công ty bảo hiểm cung cấp sản phẩm

(i) San pham Bancassurance nhan tho: cac san pham bao hiém nay bao hiém tinhmạng hoặc tuổi thọ của con người nhằm bù dap cho người được bao hiểm một

khoản tiền khi hết thời hạn bảo hiểm hoặc khi người được bảo hiểm bị chết hoặc

bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn.

Vi dụ: Ngân hang có thé yêu cầu người vay mua bảo hiểm tử ky (term life) déđảm bảo việc trả nợ trong trường hợp người vay tiền chết trước khi trả hết nợ.

Các sản phâm ngân hàng và BHNT có thể bổ trợ cho nhau vì cả hai đều hướng

tới phục vụ việc tích lũy và quản lý tài sản của khách hàng.

Sản phẩm này có thé chia thành nhiều loại như:- Bảo hiểm trọn đời

- Bảo hiểm sinh kỳ- Bảo hiểm tử kỳ

- Bảo hiểm hỗn hợp

- Bảo hiểm trả tiền định kỳ- Bảo hiểm liên kết đầu tư- Bảo hiểm hưu trí

e Bảo hiểm phi nhân thọ

Đối với bảo hiểm phi nhân thọ (BHPNT), người được bảo hiểm chỉ đượcnhận tiền bảo hiểm khi gặp rủi ro còn khi không gặp rủi ro thì không được nhậnlại tiền đã đóng Đó là sự khác nhau cơ bản giữa bảo hiểm nhân thọ và phi nhânthọ và một điều khác nhau nữa là phí bảo hiểm đóng trong trường hợp phi nhânthọ thì thấp hơn rất nhiều so với bảo hiểm nhân thọ Ngân hàng cũng có thê kếthợp với công ty bảo hiểm cung cấp sản pham bảo hiểm phi nhân thọ.

(ii) Sản phâm Bancassurance phi nhân thọ: các sản phẩm bảo hiểm này bảo hiểmtài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo

hiểm nhân thọ.

Trang 19

Vi dụ: Khi một người vay tiền ngân hàng mua một tài sản nào đó (chang hạn muaô tô), ngân hàng có thể yêu cầu người đó mua bảo hiểm đối với tài sản nhằm đảmbảo khả năng trả nợ (một phần hoặc toàn bộ) trong trường hợp phát sinh rủi ro

đối với tài sản (với ví dụ mua 6 tô là rủi ro cháy, tai nan, mất cap, .).

San phẩm này có thé chia thành nhiều loại như:- Bảo hiểm tải sản và bảo hiểm thiệt hại

- Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa,

đường sắt và đường hàng không- Bảo hiểm hàng không

- Bảo hiểm xe cơ giới; bảo hiểm cháy, nỗ

- Bảo hiểm thân tau và trách nhiệm dân sự của chủ tau- Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính

- Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; bảo hiểm nông nghiép,

1.3.2 Phân loại theo đặc điểm sản phẩm bảo hiểm

e Sản phẩm bảo hiểm riêng biệt

Đây là những sản phẩm bảo hiểm thông thường của công ty bảo hiểm, đượcbán tại ngân hàng thông những cam kết hoặc thỏa thuận hợp tác đại lý giữa ngânhàng và công ty bảo hiểm Ở đây, không có sự kết hợp giữa sản pham bảo hiểm vàsản phẩm của ngân hàng.

Vi dụ: bảo hiểm khách du lịch, bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm nhà, e Sản pham bảo hiểm tích hợp

Đây là những sản phẩm bảo hiểm được thiết kế cho phù hợp với các hoạtđộng của ngân hàng Nó được bán kèm với các sản phẩm của ngân hàng như làmột gói sản phâm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và giúpcho ngân hàng đa dạng hóa các loại hình sản phâm của mình.

Một vài ví dụ về sự kết hợp giữa hoạt động ngân hàng và các sản phẩm bảo

hiểm tương ứng:

- Bảo hiểm tín dụng:

Bảo hiểm tin dụng là sản pham bảo hiểm đi kèm với sản phẩm tin dụng màngân hàng cung cấp cho khách hàng Sản phẩm này hoạt động như một công cụ

Trang 20

phụ trợ đảm bảo an toàn cho ngân hàng, đồng thời bảo vệ tài chính đối với tai sản

của khách hàng trong trường hợp họ qua đời trước khi thanh toán xong hết khoản

Bảo hiểm tín dụng có thé được thiết kế tùy thuộc vảo loại hình tín dụng: tín

dụng thông thường hoặc tín dụng tiêu dùng (trả góp).

Với sản pham bảo hiểm cho khoản vay tín dụng thông thường, số

tiền bảo hiểm thường được xác định căn cứ vào dư nợ của khách hàng, thời gian

bảo hiểm chính là thời hạn vay Với sản phẩm bảo hiểm cho khoản tín dụng trảgóp, số tiền bảo hiểm ban đầu được ấn định bằng khoản vay và sẽ giảm dần tương

ứng với việc trả nợ của khoản vay.

Phạm vi bảo hiểm của sản phẩm bảo hiểm tín dụng cá nhân sẽ tùy thuộc vàoloại hình bảo hiểm được thiết kế là nhân thọ hay phi nhân thọ Tuy nhiên về cơ bản

phạm vi bảo hiểm sẽ bảo hiểm cho rủi ro tử vong, các trường hợp thương tật do tai

Bảo hiểm tín dụng thích hợp đối với các trường hợp: Vay cầm cố, vay kinhdoanh, vay cá nhân, thuê mua Sản phẩm bảo hiém này cũng có thé được phát hành

dưới dang hợp đồng bảo hiểm nhóm đảm bao cho tat cả các khách hàng Hop đồng

chính do ngân hàng giữ còn mỗi khách hàng sẽ được giữ một giấy chứng nhận bảo

- Bảo hiểm thấu chỉ:

Thường thì các ngân hàng đều cung cấp dịch vụ cho vay thấu chi với kháchhàng Đây là một hình thức tín dụng tự động với một khoản tiền hạn mức đã thỏa

thuận trước Đối với những khách hàng hưởng lương cố định thì khoản tiền

này thường tương đương hai hoặc ba tháng lương của họ Hình thức này không có

điều khoản trả nợ, chỉ cần điều kiện là lương được trả qua ngân hàng và mức chỉtiêu luôn nằm trong một hạn mức đã ấn định trước.

Trong trường hợp khách hang sử dung dịch vụ thấu chi bị tử vong, khoảntiền này sẽ phải được người thừa kế hợp pháp của họ trả Điều này thường gây ranhững vấn đề phiền phức cho cả ngân hàng và người thừa kế hợp pháp Sảnphẩm bảo hiểm thấu chi có thể giúp giải quyết van dé nay Bảo hiểm thấu chỉ

có thê được cung cấp dưới hai hình thức:

Trang 21

+ Mức trách nhiệm bảo hiểm bằng với số thấu chỉ cần sử dụng và phíbảo hiểm được đóng theo mức trách nhiệm này Trong trường hợp kháchhàng bị tử vong và khoản tín dụng này đã được sử dụng, khoản nợ đến hạn sẽ

được công ty bảo hiểm thanh toán.

+ Mức trách nhiệm bằng với hạn mức thấu chỉ tối đa Trong trường hợp tử

vong xảy ra, khoản nợ đến hạn sẽ được công ty bảo hiểm thanh toán Nếu có chênh

lệch dương giữa số tiền bảo hiểm và khoản nợ đến hạn thì phần chênh lệch này sẽ

được trả cho người thừa kế hợp pháp của khách hàng.

Phí bảo hiểm trong trường hợp này có thé được đóng theo định kỳ tháng

hoặc năm Ở sản phẩm bảo hiểm thấu chi, phí bảo hiểm thường được điều chỉnhhang năm theo độ tuôi của khách hàng Thường thì sản phẩm này có quy định về

độ tuôi tối đa Phí bảo hiểm có thé do người vay hoặc ngân hàng nộp.

Loại sản phẩm này phù hợp với các hình thức: Thấu chi, thẻ tin dụng,

các khoản nợ không kết cấu (không có kế hoạch).- Bảo hiểm cho khách hàng gửi tiền:

Quyền lợi bảo hiểm này được thiết kế dé thu hút khách hàng gửi tiền vào

ngân hàng Nó có thể được áp dụng đối với mọi loại tài khoản tiền gửi nhưngthường giới hạn một mức tiền gửi tối thiểu Mức trách nhiệm bảo hiểm thường

được xác định bởi các nhân tố phí và đánh giá rủi ro.

Pham vi bảo hiểm thường là bảo vệ cho rủi ro tử vong và giới hạn tuổi đốivới người được bảo hiểm Phí bảo hiểm thường do ngân hàng chỉ trả nhưng cũng

có thể do người gửi tiền đóng kết hợp với một phương pháp marketing thích hợp.Số tiền bảo hiểm thường là bội số của số dư trong tài khoản tiền gửi Trong

trường hợp người gửi tiền qua đời, số dư này sẽ được tăng phù hợp.

1.4 Vai trò của Bancassurance

Tại hầu hết các quốc gia, các nhà kinh doanh bảo hiểm đều xác địnhkênh phân phối chiếm tỷ trọng lớn trong việc cung cấp các sản phẩm ra thị trườnglà hệ thống đại lý Bancassurance được ra đời trong điều kiện có sự phát triển cao

của thị trường tải chính, và sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng.

Trang 22

Qua thời gian, Bancassurance đã liên tục phát triển với nhiều hình thái mới và thê

hiện được mức độ ưu việt cao.

Có thê nói rằng, Bancassurance là một loại hình giao dịch mang lại lợi ích

cho DNBH, ngân hàng, cho cả khách hàng và ké cả các cơ quan quản lý nhà

Lợi ích của Bancassurance với từng đối tượng tham gia có thể ké đến như sau:

1.4.1 Đối với công ty bảo hiểm

- _ Công ty bảo hiểm có thé tiếp cận và sử dụng nguồn dữ liệu rất lớn về kháchhàng của các ngân hàng và tận dụng hệ thống mạng lưới chi nhánh của ngân hàngdé giảm chi phí phân phối sản phẩm đồng thời nâng cao chat lượng sản phẩm, cungcấp các dịch vụ hướng tới nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

- Da dạng hóa các kênh phân phối, tăng cường khả năng cạnh tranh và mởrộng mạng lưới khai thác khách hàng nhất là trong giai đoạn thị trường bão hoà,đồng thời giảm bớt sự biến động lợi nhuận theo thời gian DNBH tận dụng mạnglưới chi nhánh rộng khắp của ngân hàng để thâm nhập vào từng mang thị trườngmục tiêu, khai thác hiệu quả thị trường tiềm năng mà trước đây chưa được khaithác, thị trường mà DNBH khó có thê tiếp cận bằng các kênh phân phối truyềnthống.

- _ Việc bán các sản phẩm ngân hàng cho khách hàng tham gia bảo hiểm nhưmở tài khoản tại ngân hàng, qua đó giúp giảm thiểu rủi ro phát sinh từ việc giaodịch bằng tiền mặt, giải quyết tốt bài toán thu phí, thanh toán quyền lợi bảo hiểm

bằng tiền mặt Đối với các nước mà người dân có thói quen sử dụng tiền mặt như

ở Việt Nam, điều này rất có ý nghĩa khi giúp giảm bớt sự lệ thuộc của DNBH vàohệ thống đại lý và môi giới.

- Str dụng hệ thống dịch vụ của ngân hàng cũng giúp DNBH có thé tiết kiệm

được chi phí hoạt động, từ đó tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận DNBH có

thé giảm chi phi dao tạo (vì nhân viên ngân hang có chuyên môn cao) và có thé sử

dụng cơ sở dit liệu khách hàng, quan hệ của ngân hàng dé bán bảo hiểm.

- C6 thể tăng cường thương hiệu và uy tin của mình trên thị trường trong việcsử dụng uy tín và thương hiệu của ngân hàng, vì trên thực tế hệ thống ngân hàngthường có uy tín rất lớn trong đời sống kinh tế - xã hội Ngân hàng khi đóng vai

Trang 23

trò như người bảo lãnh cho những sản phẩm bảo hiểm mà họ cung cấp sẽ tạo lậpniềm tin nơi khách hàng và quảng bá thương hiệu cho DNBH.

1.4.2 Đối với ngân hàng

- Bancassurance giúp các ngân hàng đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ,

qua đó tăng cường khả năng cạnh tranh của mình, tăng khả năng duy trì khách

hàng và thu hút thêm khách hàng mới sử dụng dịch vụ ngân hàng Thông qua đó,

có thé quảng bá hình ảnh và gia tăng giá trị thương hiệu của ngân hàng.

- Việc cung cấp các sản phẩm bảo hiểm giúp giảm thiểu rủi ro không thu hồiđược nợ của ngân hàng đối với các khoản cho vay Nhất là đối với các doanh

nghiệp có tài sản hình thành từ nguồn vốn vay , họ được yêu cầu mua bảo hiểm

nhằm giảm thiêu rủi ro.

- Ban các sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng giúp các ngân hang

gia tăng tỷ suất sinh lợi bởi vì chi phí hoạt động thấp nhưng doanh thu các khoản

thu tiền thưởng và hoa hồng từ các hợp đồng bảo hiểm tương đối cao Thêm vàođó, ngân hàng có thê thu phí từ các dịch vụ khác liên quan đến bảo hiểm như: thu

chi hộ cho các công ty bao hiểm, chi lương hộ, thẻ thanh toán cho nhân viên công

ty bảo hiểm và khách hàng, gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng từ phíabảo hiểm nhằm nâng cao tỷ trọng thu về dich vụ trong tông thu nhập của ngân

- _ Giúp tăng năng suất hoạt động của nhân viên ngân hàng thông qua việccung cấp thêm các sản pham bảo hiểm, do vậy giúp giảm chi phí có định một cáchtương đối cho ngân hàng Đồng thời, các nhân viên ngân hàng cũng có thêm động

lực và thu nhập Ngoài ra, “văn hoá bán hàng” thu nhận được trong hoạt động kinh

doanh bảo hiểm sẽ tác động tích cực trở lại đối với hoạt động kinh doanh của ngân

hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng.

1.4.3 Đối với khách hàng

- - Khách hàng được sử dụng các dịch vụ tai chính “trọn gói” thông qua một

cửa với chi phí thấp hơn và thuận tiện hơn, mua sản pham với giá thấp hơn, do tiêudùng nhiều sản phẩm Thay vì việc phải đến đồng thời cả ngân hàng và công ty

Trang 24

bảo hiểm, khách hang chỉ cần đến một điểm giao dich của ngân hàng là đã đượccung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng bảo hiểm.

- _ Khách hàng được hưởng lợi từ chính sách ưu đãi thuế của nhà nước.

- Khi mua sản phẩm bảo hiểm tại ngân hàng, khách hang có thé có thêm niềmtin vì có thêm một người nữa dé “bảo lãnh uy tín” cho công ty bảo hiểm.

1.4.4 Đối với cơ quan quản lý nhà nước

Về kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm (ở nước ta hiện nay là Ngân hàng Nhà

nước và Bộ Tài chính) thì việc các DNBH và các NHTM thực hiện mô hình

Bancassurance sẽ giúp cho các cơ quan này thuận lợi hơn trong việc quản lý đối

- Cac tổ chức, don vị thực hiện kinh doanh bảo hiểm vì có đơn vi đầu mối triển

- Danh mục các sản phẩm bảo hiểm khai thác

- Doanh thu khai thác bảo hiểm

- Quản lý được nguồn thu thuế (giá trị gia tăng, thu nhập ), phí (đào tạo, cấpchứng chỉ hành nghề )

Quan trọng nhất theo định hướng vĩ mô thì hiện nay kênh phân phối

Bancassurance là kênh phân phối giúp cho thị trường bảo hiểm nói riêng và thị

trường tai chính nói chung ngày càng phát triển Đồng thời, Bancassurance cũnggiúp tiết kiệm chi phí cho nền kinh tế do tận dụng được lợi thế so sánh của cácngành (bảo hiểm và ngân hàng).

Trang 25

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chuyên đề thực tập tốt nghiệp đã hệ thống được cơ sở lý

luận về bảo hiểm và đi sâu vào lý thuyết Bancassurance bao gồm: khái niệm, các

loại hình, vai trò lợi ích của Bancassurance Phân loại về các loại sản phẩm

Bancassurance theo từng đặc điểm riêng Mục đích nhằm làm khung đánh giácho thực trạng phát trién hoạt động Bancassurance tại tổng công ty bảo hiểm

BIDV - BIC ở chương 2.

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN HOAT DONG

BANCASSURANCE TẠI TONG CÔNG TY BẢO HIEM NGAN

HÀNG DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIET NAM BIDV - BIC

2.1 Giới thiệu về công ty bảo hiểm BIDV - BIC

Tổng Công ty Cé phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIC) ra đời trên cơ sở chiến lược thành lập Tập đoàn tài chính mang thương hiệuBIDV thông qua việc BIDV mua lại phần vốn góp của Tập đoàn Bảo hiểm Quốctế QBE (Australia) trong Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc (là doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài, được thành lập và hoạt động tại Việt Nam từ năm 1999) và

chính thức đi vào hoạt động với tên gọi mới (BIC) ké từ ngày 01/01/2006.

Theo thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, hiện nay BIC dang là 1trong 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu về thị phần bảo hiểm gốc và nằmtrong Top 3 nhà bảo hiểm phi nhân thọ có tỷ suất sinh lời cao nhất thị trường BIClà công ty dẫn đầu thị trường về phát triển kênh Bancassurance và kênh bảo hiểmtrực tuyến (E-business) BIC cũng là công ty bảo hiểm đầu tiên có mạng lưới hoạt

động phủ kín tại thị trường Đông Dương.

e Tầm nhìn

- Tro thành 1 trong 5 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân tho có tỷ suất sinh lời

cao nhất thị trường:

- _ Xây dung BIC trở thành một thương hiệu bao hiểm uy tín, là hoạt động trụ

cột chính trong tập đoàn tài chính BIDV.

e Sứ mệnh

- _ Cung cấp giải pháp toàn diện dé quan lý rủi ro tài chính cho khách hang;

- Đảm bảo quyền lợi, lợi ích của cán bộ và các cô đông

2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển

- Thang 1/2006, BIDV chính thức mua lại phần vốn góp của QBE trong liêndoanh và đổi tên thành Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư va Phát triển Việt

Nam (BIC).

Trang 27

- Nam 2007, BIC tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, mở rộng thêm 11 chi

nhánh và 30 phòng kinh doanh khu vực

- Nam 2008, với chiến lược mở rộng hoạt động sang thị trường các nước

Đông Dương, BIC hợp tác với Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB) và Ngân

hàng Ngoại thương Lào (BCEL) thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt

Cũng trong năm nay, BIC chính thức triển khai kênh Bancassurance; được cấpchứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và

đạt giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2008.

- Thang 9/2009, với việc được giao quản lý toàn diện Công ty Bảo hiểm

Cambodia Việt Nam, BIC trở thành công ty bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam có

mạng lưới hoạt động trên cả 3 nước Đông Dương (Việt Nam — Lào — Campuchia).

Cũng trong năm này, BIC nhận được bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài chínhcông nhận những cống hiến của BIC cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm 15

các công ty thành viên hạch toán phụ thuộc.

- Nam 2011, với mục tiêu tăng cường khai thác và phủ kín hoạt động, BIC

mở mới 2 Công ty thành viên BIC Bắc Bộ và BIC Sài Gòn, thành lập thêm 17Phòng Kinh doanh, nâng tổng số Công ty thành viên lên 21 đơn vị và 91 PhòngKinh doanh trên toàn quốc

Song song với việc củng cố kênh Bancassurance, từ thang 8/2011, BIC triểnkhai kênh bán bảo hiểm trực tuyến tại địa chi www.baohiemtructuyen.com.vn, gopphần đây mạnh hoạt động khai thác bảo hiểm bán lẻ.

% Vào 6/9/2011, BIC chính thức niêm yết 66 triệu cô phiếu tại Sở Giao dich

Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán BIC

Trang 28

và hoàn thành phát hành 5 triệu cỗ phan trong Chương trình Quyền chọn

mua cổ phan cho cán bộ nhân viên (ESOP).

¢ Cũng trong năm nay, BIC lần đầu tiên cán mốc lợi nhuận 100 tỷ đồng,

hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh 2011 trong bối cảnh kinh tế hết

sức khó khăn.

- Năm 2012 là năm BIC chuyến hướng mạnh mẽ sang lĩnh vực bán lẻ vớihàng loạt sản pham bảo hiểm cá nhân mới và sự khởi sắc của hầu hết các kênhphân phối, đặc biệt là Bancassurance và Bảo hiểm trực tuyến.

Trong bối cảnh kinh doanh hết sức khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh

tế, BIC vẫn hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2012 và là một trong những công

ty bảo hiểm có tỷ suất sinh lời cao nhất trên thị trường.

- Năm 2013, tiếp tục định hướng mở rộng hoạt động kinh doanh tai hải ngoại,BIC đã xúc tiến mua lại phần vốn góp của Ngân hàng Liên doanh Lào Việt trongCông ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt để tăng tỷ lệ sở hữu tại LVI lên 65% vàchính thức phát hành báo cáo tài chính hợp nhất từ Quý 3/2013.

Cũng trong năm nảy, BIC đã thành lập Công ty thành viên thứ 22 của hệ

thống — Công ty Bảo hiểm BIDV Đông Đô, đánh dau một bước chuyên về chiếnlược cua BIC trong việc phat triển mạng lưới tại các địa bàn trọng điểm.

> Trong bối cảnh nền kinh tế chưa hoàn toàn hồi phục sau suy thoái, BIC vẫnhoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh năm 2013, duy trì vị thế trên thị

trường bảo hiểm.

- Năm 2014, vượt qua các khó khăn chung của nền kinh tế, BIC đã hoànthành hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch, đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng nhất trong các

năm hoạt động.

BIC cũng thực hiện thành công 2 đợt tăng vốn điều lệ thông qua việc pháthành 3,3 triệu cổ phiếu cho cán bộ nhân viên theo chương trình ESOP và chi trả

cô tức 10% bang cô phiếu cho cô đông Sau hai đợt phát hành, vốn điều lệ của BIC

đã tăng từ 660 tỷ đồng lên trên 762 tỷ đồng.

Với thành tích xuất sắc trong những năm qua, BIC đã được tổ chức xếphạng tín nhiệm hàng đầu thế giới A.M Best định hạng năng lực tài chính đạt mức

Trang 29

Với những dấu ấn sau 10 năm hoạt động cùng những đóng góp cho xã hội và

nền kinh tế nước nha, BIC đã vinh dự được nhận Huân chương Lao động hạng 3

do Chủ tịch nước trao tặng.

- Năm 2016, A.M.Best đã nâng triển vọng của BIC lên Tích cực và tiếp tục

khẳng định xếp hạng năng lực tài chính của BIC là B+ (Tét), xép hang nang luc t6chức phat hành là bbb-.

Đặc biệt, năm 2016, BIC vinh dự trở thành một trong số Ít công ty bảo hiểm

được Bộ Tài chính công nhận có chuyên gia tính toán dự phòng và khả năng thanhtoán.

- Nam 2017, trong bối cảnh thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởngkhông đạt như kỳ vọng, BIC vẫn gặt hái được những kết quả kinh doanh khả quan

và bền vững, tiếp tục duy trì vị trí trong top 5 công ty bảo hiểm phi nhân thọ có tỷsuất sinh lời cao nhất thị trường.

Cũng trong năm này, BIC đã trở thành một trong số ít các công ty bảo hiểm cóchuyên gia tính toán dy phòng và khả năng thanh toán theo tiêu chuan mới của Bộ

Tài chính.

- Nam 2018, BIC được A.M Best nâng định hang năng lực tài chính từ B+

lên B++, định hạng năng lực dài hạn tô chức phát hành từ “bbb-” lên “bbb”.

- Năm 2019 là lần đầu tiên BIC cán mốc 2.000 tỷ đồng doanh thu phí baohiểm gốc riêng Công ty mẹ Với việc chuyên đổi cơ cấu nghiệp vụ hướng tới hiệu

quả, năm 2019, BỊC đã có lãi từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

- N&m 2021, BIC lần đầu tham gia Câu lạc bộ 500 tỷ đồng lợi nhuận trước

thuế, đồng thời được Forbes Việt Nam định giá thương hiệu ở mức 10 triệu USD,cao thứ 3 thị trường bảo hiểm Việt Nam.

Trang 30

| KHÓI NGHIỆP VỤ KHÓI TÀI CHÍNH KHÓI VẬN HÀNH KHÓI CÔNG TY LIÊNDOANH

Ban Kế toánCông ty Liên doanhBao hiểm Lào - Việt

Ban Phi Hàng

hải Tài chính

Ban Marketingvà Dịch vụkhách hàng

HACH TOAN PHU THUQC

Hinh 2.1: M6 hinh quan tri cua BIC

Ban Nhân sự

Van phòng

Nguôn:Báo cáo BIC 2021

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w