1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

56 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty Cổ phần Logistics Phát triển Việt Nam
Tác giả Nhóm Sinh Viên
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh
Chuyên ngành Kế toán và Quản trị Kinh doanh
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 543,9 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANHBÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 2 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY C

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 2

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM

Trang 2

HÀ NỘI – 2024

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Ngành nghề công ty được phép kinh doanh

Bảng 3.2: Cơ cấu lao động của công ty trong giai đoạn 2020 – 2022

Bảng 3.3: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2020 – 2022Bảng 3.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn

2020 – 2022

Bảng 3.5: Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần logistics phát triển Việt Nam

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1: Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh

Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức

Hình 3.3 Sơ đồ quy trình dịch vụ nhập khẩu khái quát

Hình 3.4: Hoá đơn thương mại

Hình 3.5: Bảng kê chi tiết hàng hoá

Hình 3.6: Phiếu đóng gói hàng hoá

Hình 3.7: Thông tin làm hàng

Trang 3

B/L Vận đơn đường biển

CA Séc thu sau từng phần - Tiền mặt thu trước từng phần

CB Séc trả sau từng phần - Tiền mặt thu sau từng phần

CC Toàn bộ phí thu sau

CP Tiền mặt thu từ cảng đến

CX Séc thu từ cảng đến

NC Miễn phí

PC Tiền mặt trả trước từng phần - tiền mặt thu sau từng phần

PD Séc trả trước từng phần - séc thu sau từng phần

PP Toàn bộ phí trả trước bằng tiền mặt

PX Toàn bộ phí trả trước bằng séc

NVD Không khai giá trị

NCV Không có giá trị thương mại

NK Nhập khẩu

Clean B/L Vận đơn hoàn hảo

Unclean B/L Vận đơn không hoàn hảo

Trang 4

PHẦN I:

MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động ngoạithương đóng vai trò là đòn bẩy quyết định đến sự phát triển của quốc gia, giúpchúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của cả nguồn lực bên trong

và bên ngoài trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế, trao đổimua bán thông thương với các nước trên thế giới Và một trong những khâu quantrọng nhất thúc đẩy hoạt động ngoại thương là dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóaxuất nhập khẩu

Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các ngành, các lĩnh vực, cácdoanh nghiệp diễn ra hết sức gay gắt ngành vận tải giao nhận cũng không tránhkhỏi quy luật chung đó Vì vậy, việc nghiên cứu, nắm bắt và nâng cao chất lượngdịch vụ giao nhận vận tải được xem là yêu cầu, điều kiện cấp thiết để tăng hiệu quảkinh doanh, nâng cao giá trị doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh ngày mộtkhốc liệt và khó khăn hiện nay

Công ty VDC là một trong những công ty tại Việt Nam lựa chọn cung cấp dịch

vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu là ngành nghề kinh doanh chính củamình Vì vậy, với mong muốn góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty về

mảng dịch vụ này, nhóm chúng em đã chọn đề tài là: “ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ”

Trang 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Nghiên cứu rõ quy trình giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đườngbiển tại Công ty cổ phần logistics phát triển Việt Nam

- Tìm hiểu về ưu và nhược điểm còn tồn tại trong quá trình giao nhận

- Dựa vào nghiên cứu trên từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển quytrình giao nhận hàng hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt độngcung ứng dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu bằng đường biển tại VDC

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Quy trình giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty

cổ phần Logistics Phát triển Việt Nam

1.3.2 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu:

1.3.2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Công ty cổ phần Logistics phát triển Việt Nam

1.3.2.1 Nội dung nghiên cứu:

- Tập trung tìm hiểu nghiên cứu sâu vào quy trình giao nhận hàng hoá xuấtnhập khẩu bằng đường biển tại Công ty cổ phần logistics phát triển ViệtNam

- Đánh giá ưu điểm và tồn tại về các dịch vụ giao nhận trước đó của công ty;

Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

1.3.2.2 Phạm vi không gian:

- Nghiên cứu thực trạng giao nhận hàng hoá bằng đường biển tại Công ty cổphần logistics phát triển Việt Nam tại chi nhánh tòa nhà KIOLAND- Đường

Trang 6

Mai Hắc Đế, Phường Phúc Thắng, Thành phố Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc,Việt Nam.

1.3.2.3 Phạm vi thời gian:

- Thời gian: từ ngày 15/4/2024 đến ngày 12/5/2024

- Các thông số, tài liệu được tham khảo tại VDC để đưa ra các dẫn chứng,hình ảnh minh hoạ nằm ở giai đoạn 2020 – 2022 và đề xuất các giải phápphát triển nâng cao chất lượng quy trình giao nhận bằng đường biển tạiVDC

1.4 Khái lược có sở lý luận về vận tải biển:

1.4.1 Khái niệm

Khái niệm dịch vụ xuất hiện lần đầu tiêu vào thập niên 30 của thế kỷ 20, khiAllan Fisher và Colin Clark, hai nhà kinh tế học người Anh đề xuất việc chia nềnkinh tế thành ba ngành: ngành thứ nhất, ngành thứ hai và ngành thứ ba, được hiểutương đương với các lĩnh vực (1) nông lâm nghiệp và thuỷ sản; (2) công nghiệp;(3) dịch vụ

Theo Clark, ngành kinh tế thứ ba ngày là “các dạng hoạt động kinh tế không đượcliệt kê vào ngành thứ nhất và thứ hai”, là phần dôi ra của nền kinh tế, hỗ chợ chohai ngành sản xuất cơ bản Khái niệm này tuy chưa đầy đủ song nó cho thấy conngười đã bắt đầu nhận thức được sự có mặt và tầm quan trọng của ngành dịch vụ

Năm 1977, T.P Hill, nhà kinh tế học người Anh, đưa ra định nghĩa sau:

“Dịch vụ là sự thay đổi về điều kiện hay trạng thái của người hay hàng hoá thuộc

sở hữu của một chủ thể kinh tế nào đó do sự tác động của chủ thể kinh tế khác với

sự đồng ý trước của người hay chủ thể kinh tế ban đầu”

Định nghĩa này tập trung vào nội dung kinh tế của hoạt động dịch vụ chứkhông căn cứ vào hình thái vật chất hay đặc tính thời gian và không gian của dịch

Trang 7

vụ Ngoài ra, định nghĩa này giúp phân biệt giữa sản xuất dịch vụ và sản phẩm dịch

vụ Sản phẩm của một dịch vụ là sự thay đổi về điều kiện hay trạng thái của ngườihoặc hàng hoá bị tác động, trong khi quá trình sản xuất dịch vụ là hoạt động tácđộng tới người hoặc hàng hoá thuộc sở hữu của một chủ thể kinh tế nào đó Tuynhiên, định nghĩa của T.P.Hill cũng bộc lộ những thiếu sót nhất định, trong thực tế

có những dịch vụ được cung cấp nhằm giữ nguyên điều kiện hay trạng thái của mộtngười hay hàng hoá Dù tiếp cận khái niệm dịch vụ từ góc độ nào, các nhà kinh tếhọc cũng thống nhất với nhau về 4 tính chất của dịch vụ: Tính vô hình, tính khôngthể lưu trữ được, sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau, tính không ổn định vềchất lượng

Khi chưa phát triển, dịch vụ chỉ được coi là hoạt động bổ trợ cho thươngmại Thương mại càng phát triển, dịch vụ càng có vai trò quan trọng Dịch vụ ngàynay không còn tồn tại với tư cách bổ trợ cho thương mại nữa mà nó đã trở thànhđối tượng của thương mại, từ đó hình thành khái niệm về thương mại dịch vụ Đốivới dịch vụ vận tải biển, hiện nay trên thế giới chưa có định nghĩa thống nhất nào

về dịch vụ vận tải

Qua nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đưa ra cách định nghĩa sau đây: “Dịch vụvận tải biển bao gồm tất cả các hoạt động trực tiếp và gián tiếp phục vụ cho việcchuyên chở hành khách và hàng hoá bằng đường biển”

Như vậy, theo quan điểm của tác giả thì dịch vụ vận tải biển có những đặcđiểm như sau: Thứ nhất: Là những hoạt động trực tiếp như: bốc xếp hàng hoálên tàu; dịch vụ kho vận; dịch vụ cung cấp xăng dầu và nhiên liệu cho tàu…và cácdịch vụ gián tiếp như: dịch vụ đèn biển; dịch vụ khai thuê hải quan, đại lý giaonhận…liên quan đến quá trình chuyên chở hàng hoá và hành khách

Trang 8

Thứ hai: Dịch vụ vận tải biển liên quan trực tiếp đến quá trình

di chuyển hàng hoá hoặc con người từ địa điểm này tới địa điểm khác bằng đườngbiển

1.4.2 Nội dung

Vận tải biển là hình thức vận chuyển hàng hóa từ khắp nơi trên thế giới đếncác cảng biển lớn, sau đó sử dụng các phương tiện khác để vận chuyển hàng hóađến đích cuối cùng Theo đó, cơ sở hạ tầng đường biển phục vụ cho việc giao nhậnhàng hóa có thể là cầu cảng, cảng biển, cảng trung chuyển,… Phương tiện giaothông đường biển có thể là tàu container, tàu chở hàng rời, xà lan,

Vận tải đường biển giữ vai trò trung tâm trong hệ thống logistics toàn cầu,cho phép sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi rộng lớn Với khả năng vậnchuyển lượng lớn hàng hóa cùng một lúc và chi phí thấp hơn so với các phươngthức vận tải khác, vận tải biển là lựa chọn hàng đầu cho việc vận chuyển hàng hóaquốc tế Hoạt động vận tải biển đã tồn tại từ hàng ngàn năm trước đây, khi người ta

sử dụng thuyền để chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác Tuy nhiên, cho đếnkhi có sự phát triển của thủy thủ đoàn chuyên nghiệp, thì hoạt động này mới thực

sự được phát triển

Trong suốt thế kỷ 19, hoạt động vận tải biển đã phát triển mạnh mẽ, đặc biệt

là với sự phát triển của các phương tiện vận chuyển đại dương hiện đại như tàuhỏa, tàu khổng lồ và các tàu chở dầu Đến đầu thế kỷ 20, hoạt động vận tải biển đãtrở thành phương tiện vận chuyển chủ đạo trên toàn cầu, vận chuyển hàng hóa từmột nơi sang một nơi khác

Vận tải đường biển là hình thức sử dụng tàu chuyên chở có tải trọng lớn, kếthợp với hệ thống cơ sở hạ tầng đường biển, để vận chuyển hàng hóa đến khu vựctrong hoặc ngoài phạm vi một quốc gia Điểm nổi bật của vận tải đường biển là chi

Trang 9

phí thấp, không phát sinh phụ phí như các hình thức khác Ngoài ra, tuyến đườnggiao thông trên biển vô cùng thông thoáng, hạn chế xảy ra va chạm nên đảm bảo

an toàn cho hàng hóa

Đối với dịch vụ vận chuyển đường biển, doanh nghiệp còn có thể gửi đinhiều mặt hàng khác nhau, kể cả hàng siêu trường - siêu trọng hoặc hàng côngnghiệp có kích thước cồng kềnh Vì vậy, hiện nay khi muốn xuất khẩu hàng hóanội địa - quốc tế thì hầu như doanh nghiệp đều ưu tiên hình thức này để tiết kiệmchi phí lẫn đáp ứng mọi nhu cầu chuyên chở

Phần II:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Tổng quan chung

Trang 10

Hình 2.1.1: Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh

Giới thiệu chung về công ty

- Tên giao dịch: Viet Nam Logistics Development Joint Stock Company

- Trụ sở chính: Số 43, ngõ 42 Triều Khúc, Phường Thanh Xuân Nam, Quận

Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Mã số thuế: 0106332936

Trang 11

Điện thoại/ Tel: 02462817436

- VPGD: Số 20 đường số 9 Khu dân cư Khang An, Phường Phú Hữu, Quận

9, HCM

Điện thoại/ Tel: (08) 62923361 fax: 08.6292.3362

- VPGD Nội bài: Đội 1 thôn Tân Phú - Xã Phú Cường - Sóc Sơn- Hà NộiNoi Bai Transaction Office: Group 1 - Tan Phu Hamlet - Phu CuongCommune - Soc Son - Hanoi

- VPGD Vĩnh Phúc: Số 16, Đường Hai Bà Trưng, Hùng Vương, TX PhúcYên, Vĩnh Phúc

Vinh Phuc Transaction Office: No 16, Hai Ba Trung Street, Hung Vuonng,Phuc Yen Town, Vinh Phuc

Điện thoại/ Tel: 02113548755

- VPGD Hải Phòng: 21 Võ Thị Sáu - TP Hải Phòng

Hai Phong Transaction Office: 21 Vo Thi Sau - Hai Phong City

Điện thoại/ Tel: 02253797036

- VPGD Hòa Lạc: Phòng 112 toà nhà A, Trung Tâm dịch vụ tổng hợp, Khucông nghệ Cao Hoà Lạc-Thạch Thất, Hà Nội

Hoa Lac Transaction Office: Room 112, A Building, General ServiceCenter, Hoa Lac Hi-tech Park, Thach That, Hanoi

Điện thoại: 02462944665

Trang 12

- Công ty được thành lập: Tháng 10 năm 2013

- Đăng ký kinh doanh số: 0106332936

- Đăng ký lần đầu ngày: 11 tháng 10 năm 2013

- Đăng ký thay đổi lần thứ 03, Ngày 08 tháng 04 năm 2016

2.1.2 Lịch sử hình thành

Công ty cổ phần logistics phát triển Việt Nam (VDC) thành lập ngày 11tháng 10 năm 2013 trong sự phát triển bùng nổ của dịch vụ vận chuyển hàng hóa làmột trong những mắt xích quan trọng nằm trong chuỗi cung ứng của dịch vụLogistics đã và đang trở thành một trong những ngành đóng vai trò quan trọngtrong sự phát triển kinh tế xã hội Ra đời với sứ mệnh phục vụ khách hàng với dịch

vụ tốt nhất, đưa ra những giải pháp hữu ích nhất Công ty Cổ Phần Logistics pháttriển Việt Nam đã tự lựa chọn cho mình con đường đi lên lấy chất lượng dịch vụ và

uy tín làm hàng đầu

Trong những năm qua, VDC đã đồng hành cùng rất nhiều các doanh nghiệptrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Hải Phòng và cáctỉnh thành khác, Sự đồng hành đó trên quan điểm cùng phát triển đã làm gia tăngchuỗi giá trị, sự phát triển đã làm gia tăng chuỗi giá trị, sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung

Với giá trị cốt lõi là: “Đổi mới- Trách nghiệm- Sự hài lòng của khách hàng”

đã tạo được uy tín, niềm tin của các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như của cácbạn hàng Từ đó đã tạo nên sự hợp tác- gắn kết- chia sẻ cùng phát triển giữa VDCvới các đối tác, tạo lên một VDC phát triển và có thương hiệu như hiện nay

Trong thời gian sắp tới, Việt Nam tiếp tục tham gia và hội nhập mạnh mẽvới thế giới trên mọi phương diện Rất nhiều cơ hội, thách thức đang chờ đónchúng ta phía trước VDC không ngừng lắng nghe những ý kiến đóng góp đầythiện chí, cũng như những phê bình nghiêm túc để phấn đấu nâng cao chất lượngphục vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải tiến quy trình quản lý, cải thiện chấtlượng phục vụ theo phương châm: “Không ngừng học hỏi, sáng tạo”

Công ty Cổ Phần logistics phát triển Việt Nam luôn trân trọng giá trị nềntảng cho sự phát triển, đó là cơ hội hợp tác với Quý khách hàng Và không có bất

kỳ khó khăn nào ngăn cản công ty mang lại những giá trị những giá trị tiện ích phù

Trang 13

hợp với mong muốn và lợi ích của khách hàng Với tập thể Đoàn kết, vững mạnh

và sự ủng hộ của khách hàng, MTO chắc chắn sẽ gặt hái được nhiều thành cônghơn nữa trong tương lai

- Dịch vụ C/O, Kiểm dịch, Kiểm tra chất lượng, Vệ

sinh ATTP, Giám định, Phân tích phân loại

- Dịch vụ hoàn thuế xuất nhập khẩu

- Dịch vụ giao nhận tận nơi

- Tư vấn và kê khai hồ sơ thanh khoản

- Vận tải đa phương thức và tiếp vận quốc tế

- Vận tải hàng siêu trường, siêu trọng

- Vận tải hàng công trình, dự án

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nhiều năm kinh nghiệm VDC Logisticsthay mặt khách hàng hoàn thành thủ tục hải quan một cách nhanh chóng và hiệuquả nhất

2.1.3.2 Các ngành nghề khác

2610 Sản xuất linh kiện điện tử

2640 Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng

Trang 14

2750 Sản xuất đồ điện dân dụng

4511 Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác

(trừ hoạt động đấu giá)

4512 Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống)

4513 Đại lý ô tô và xe có động cơ khác

(không bao gồm hoạt động đấu giá)

4651 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm

4652 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

4659 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

Chi tiết: - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng

- Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động

cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện)

- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may, da giày

- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy văn phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi)

- Bán buôn máy móc, thiết bị y tế

4741 Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông

trong các cửa hàng chuyên doanh

4742 Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh

4912 Vận tải hàng hóa đường sắt

4932 Vận tải hành khách đường bộ khác

Chi tiết: Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng

4933 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

5012 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương

5022 Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa

5210 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

(không bao gồm hoạt động kinh doanh bất động sản)

5221 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ

5222 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy

Trang 15

5224 Bốc xếp hàng hóa

(không bao gồm bốc xếp hàng hóa cảng hàng không)

5225 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ

5229 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

Chi tiết: - Hoạt động của các đại lý bán vé máy bay

- Dịch vụ logistics

6190 Hoạt động viễn thông khác

Chi tiết: - Đaị lý dịch vụ viễn thông

6209 Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến

máy vi tínhChi tiết: - Tư vấn, phân tích, lập kế hoạch, phân loại, thiết kế trong lĩnhvực công nghệ thông tin

- Tích hợp hệ thống, chạy thử, dịch vụ quản lý ứng dụng, cập nhật, bảomật

- Thiết kế, lưu trữ, duy trì trang thông tin điện tử

- Bảo hành, bảo trì, bảo đảm an toàn mạng và thông tin

- Cập nhật, tìm kiếm, lưu trữ, xử lý dữ liệu và khai thác cơ sở dữ liệu

- Phân phối sản phẩm công nghệ thông tin

- Đào tạo công nghệ thông tin

8299 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào

đâuChi tiết: Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa (trừ loại nhà nước cấm và chỉ hoạt động sau khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)

Bảng 2.1.3.2: Bảng các ngành nghề của VDC Logistics

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

Trang 16

Sơ đồ 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Theo sơ đồ 1.1.4 gồm có hội đồng quản trị, tổng giám đốc và 1 giám đốc và cácphòng ban

- Chức năng tổng giám đốc: Là người điều hành cao nhất của công ty,

nhân danh công ty để điều hành và quyết định mọi việc liên quan đến hoạt độngkinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định đó

Điều hành, phân công, công tác cho nhân viên của công ty, đồng thời quyết địnhnhững khoản chi liên quan đến việc mua tài sản cố định

Là người đưa ra các phương án kinh doanh, các phương án phát triển của công ty

và chịu trách nhiệm mọi vấn đề

- Chức năng giám đốc: Là người thay mặt Giám đốc điều hành công việc

theo chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, có trách nhiệm đôn đốc thực thi các hoạt độngkinh doanh, hổ trợ Giám đốc trong quản lí và hoạch định

Phòng Kinh Doanh

Phòng Nghiệp Vụ

Phòng Tác Nghiệp

Phòng Maketing

Đội xe

container,

xe tải

BP điều vận

BP kế hoạch

BP khai báo hải quan

BP truyền thông

BP chứng từ

BP hiện trường

BP sale

BP làm xuất xứ CO

BP book cước, báo giá

Đội bốc xếp, nâng

hạ

Trang 17

- Chức năng Phòng Kế Toán: Là bộ phận giúp Giám Đốc thực hiện quản

lý chặt chẽ về mặt kế toán, tài chính, nắm chắc các số liệu thống kê để có thể phục

vụ tốt cho nhiệm vụ chỉ đạo và tổ chức kinh doanh Đồng thời có trách nhiệmnghiên cứu các hiện tượng kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh nhằm phảnánh toàn diện hoạt động kinh doanh, dịch vụ, giúp lãnh đạo nắm được đầy đủ cụthể tình hình thực hiện và chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu trong toàn bộ hoạtđộng của công ty để cho Ban lãnh đạo khắc phục điểm yếu và phát huy điểmmạnh

- Chức năng Phòng Hành Chính: Tham mưu cho giám đốc trong công tác

tổ chức hành chính trong Công ty Thực hiện các công việc về hành chính quản trị,văn thư lưu trữ và tổ chức cán bộ và đào tạo, nắm vững tư tưởng cán bộ, côngnhân Tạo điều kiện giúp đỡ mọi người yên tâm công tác

Làm nhiệm vụ điều xe đi chở hàng và điều nhân lực bốc dỡ hàng hóa

Liên lạc xe để chủ động thời gian đóng hàng

- Chức năng Phòng Kinh Doanh: Báo giá các tuyến vận chuyển quốc tế,

trong nước cho các bộ phận khi có yêu cầu

Liên lạc, theo dõi, lấy lịch tàu chạy, thời gian lấy cont rỗng, booking cho bộ phậnđóng hàng

Cung cấp thông tin, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ như bookcước, báo giá cho khách hàng và điều vận

Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng với khách hàng, lên kế hoạch cho kháchhàng khi thuê forwarder

Đề xuất các kế hoạch đào tạo, phát triển năng lực cho đội ngũ

- Chức năng Phòng Nghiệp Vụ: Thực hiện các công việc liên quan đến

thủ tục khai báo Trong đó bao gồm các hạng mục công việc: chuẩn bị hồ sơ, giấytờ; giám sát hàng hóa thông quan; khai báo hải quan

Thực hiện theo dõi các công việc phát sinh trong quá trình xuất nhập khẩu

Làm CO, giấy xuất xứ hàng hóa để doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể đượchưởng chính sách ưu đãi thuế

- Chức năng Phòng Tác Nghiệp: Tiến hành các nghiệp vụ liên quan đến

chứng từ hàng nhập, xuất được chở trên tàu do Công ty khai thác và làm

Trang 18

Fowarder như: yêu cầu chủ tàu/đại lý cảng xếp cung cấp bộ chứng từ chính xác,tập hợp, kiểm tra chứng từ, sửa đổi chứng từ nếu cần, gửi thông báo tàu đến(NOA), phát hành lệnh giao hàng (D/O), phát hành vận đơn (B/L), lược khai hànghóa (manifest), truyền dữ liệu hàng xuất cho cảng dỡ

Xử lý các chứng từ và thủ tục xuất nhập khẩu Nhân viên hiện trường OPS sẽ phốihợp với các bộ phận liên quan để thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu cho từng lôhàng Những thủ tục này bao gồm: Việc thông quan hàng hóa

- Chức năng Phòng Marketing: Xây dựng hình ảnh và phát triển thương

hiệu cho doanh nghiệp

Nghiên cứu và phân tích thị trường, xác định phân khúc khách hàng mục tiêu Quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng mục tiêu

Thiết lập và duy trì mối quan hệ với giới truyền thông, báo chí, KOL

Quản lý, đào tạo đội ngũ nhân viên Marketing

Ngoài ra phòng marketing còn phải làm truyền thông cho công ty trên các mạng xãhội

2.1.5 Tình hình lao động

2.1.5.1 Nhân lực

Công ty luôn chú trọng đào tạo phát triển và thu hút nguồn nhân lực chấtlượng cao, đó cũng là tài sản quý giá để nâng tầm thương hiệu, hiệu quả và giá trịcủa doanh nghiệp Hàng năm công ty luôn cắt cử cán bộ nhân viên đi đào tạo bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại các cơ sở có uy tín, chính vì vậy mà đội ngũ cán

bộ công nhân viên trong công ty luôn năng động sáng tạo sẵn sàng nhận và hoànthành nhiệm vụ được giao, được các bạn hàng hài long và đánh giá cao về năng lựcchuyên môn, trách nhiệm

2.1.5.2 Tiềm năng công ty

Trong đó: Trình độ thạc sĩ: 3

Kỹ sư + cử nhân: 38

Trang 19

Cao đẳng: 5

Lao động nghề: 52

2.1.6 Tài sản – Nguồn vốn

2.1.6.1 Năng lực thiết bị - Công nghệ

Sử dụng phần mềm quản lý ưu việt, luôn đổi mới ứng dụng công nghệ trongviệc khai báo Hải Quan, quản lý dữ liệu, thanh khoản nguyên liệu, hoàn thuế, …được thực hiện chuyên nghiệp và hiệu quả

Mục tiêu doanh thu _ Doanh thu tăng trưởng bình quân: 10-20% năm

_ Lợi nhuận tăng trưởng bình quân: 10-20% năm

_ Mở rộng ngành nghề, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịchvụ

0

54.000.000.000

57.000.000.000

Trang 20

Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư và phát triển bền vững,VDC Logistics phấn đấu trở thành một trong những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vựcvận tải, dịch vụ hải quan, dịch vụ bốc xếp hàng hóa.v.v

2.1.7.2 Sứ mệnh

Chúng tôi mang đến các dịch vụ vận tải, dịch vụ hải quan, bốc xếp hàng hóahiệu quả nhất cho người sử dụng, góp phần mang lại sự thịnh vượng cho doanhnghiệp và mọi nhà Định hướng, đào tạo và tạo môi trường làm việc thân thiện chonhân viên

2.1.7.3 Giá trị cốt lõi

- Dịch vụ: nhanh chóng, tiện lợi, tiết kiệm chi phí và thời gian cho người sửdụng dịch vụ

- Môi trường làm việc chuyên nghiệp - sáng tạo - hiệu quả

- Đội ngũ nhân viên năng động, đoàn kết và thân thiện

Trang 21

2.1.8 Tình hình lao động tại công ty

Cơ cấu (%)

SL (người)

Cơ cấu (%)

SL (người)

Cơ cấu (%)

III Theo giới tính

Bảng 2.1.8 : Cơ cấu lao động của công ty trong giai đoạn 2020 – 2022

(Nguồn: Phòng hành chính)

Trang 22

Qua bảng số liệu, ta có thể thấy tổng số lao động của Công ty giai đoạn

2020 – 2022 có chiều hướng tăng dần qua các năm Số lao động năm 2021tăng 19 người so với năm 2020, tương ứng với 135,8%; năm 2022 tăng 26 người

so với năm 2021, tương ứng với 131,6% Nguyên nhân của việc tăng lao động là

do Công ty đã tạo được uy tín trên thị trường và được khá hàng biết đến nhiều hơn

về quy mô, thị trường kinh doanh và đa dạng hoá các dịch vụ mà công ty cung cấp,

vì vậy số lượng lao động cũng cần tăng để đáp ứng nhu cầu cũng như khối lượngcông việc

Phân loại theo trình độ chuyên môn: Lao động trình độ đại học tăng nhẹ trong

ba năm Cụ thể, năm 2021 tăng 11 người so với năm 2020 tương ứng là 144%;năm 2022 tăng 10 người so với năm 2021 ứng với 127,8% Bên cạnh đó là laođộng là công nhân kĩ thuật có dấu hiệu tăng mạnh hơn: giai đoạn 2020 -2021 tănglên 8 người đến với năm 2022 thì đã có thêm 16 người được tuyển vào công ty(chiếm 144%) Cho thấy công ty đang đẩy mạnh các chính sách lao động, đào tạo,nâng cao hiểu biết cho từng đội ngũ công nhân viên bên trong công ty

Phân loại theo giới tính: Lượng lao động nam giới và nữ giới không có nhiều

sự chênh lệch, tuy nhiên nam giới có sự tăng nhẹ qua mỗi năm (năm 2021 tăng 10người so với năm 2020, ứng với 132,3%; năm 2022 tăng 15 người so với năm

2021, ứng với 136,6%) Lao động nữ chiếm tỷ trọng thấp hơn nam giới nhưng có

sự nhích nhẹ ở các năm (năm 2021 tăng 9 người so với năm 2020), tương ứng140,9%; năm 2022 tăng 11 người so với năm 2021 (tương ứng 135,5%)

Nhìn chung cơ cấu lao động của Công ty không quá nhiều chuyển biến mạnh

mẽ qua các năm Hiện tại, Công ty đang từng bước phát triển mở rộng hơn về quy

mô lao động để trở thành nhà phân phối có những chính sách đãi ngộ tốt khiếnngười lao động dành trọn niềm tin lâu dài tại Công ty

Trang 24

2.1.9 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu

BQ (%)

Bảng 2.1.9 : Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2020 - 2022

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Trang 25

Qua bảng Tình hình Tài sản -Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2020 – 2022, tathấy:

Tổng tài sản và nguồn vốn cỉa công ty tăng dần qua các năm: năm 2020 là3.547,71triệu đồng, đến năm 2021 nguồn vốn đã tăng lên 4.353,15triệu đồng(22,7%) và năm 2022 là 4.756,29 triệu đồng (9,26%) Bởi vì trong những năm quaCông ty đang trong quá trình hoàn thiện và phát triển công ty mở rộng, các loạihình dịch vụ, nâng cao chất lượng , mở rộng mạng lưới phân phối ở các tỉnh miềnbắc và có những chính sách phân phối nhằm thu hút nhu cầu của khách hàng Chonên, công ty đã và đang duy trì được tài sản và nguồn vốn ở mức ổn định và lợinhuận có xu hướng tăng dần đều trong thời gian tới

Tổng tài sản dài hạn của công ty tăng đều qua các từ năm 2020 đạt 81,75 triệuđồng Năm 2021 tài sản dài hạn tiếp tục tăng lên 85,83 triệu đồng so với năm 2020(ứng với 5%) Năm 2022 tài sản dài hạn tăng 141,63 triệu đồng tăng tương ứng với

tỷ lệ 65% so với năm 2021 Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng là do công ty đầu tư thêmtrang thiết bị vận tải và xe oto vận chuyển hàng hoá…

Là công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vận chuyển và giao nhận hànghoá nên tài sản ngắn hạn của công ty như nguyên vật liệu, tiền mặt… chiếm đa số.Tài sản ngắn hạn của công ty lớn qua các năm 2020 là 6.319,39 triệu đồng Năm

2021 tăng dần lên 7.432,84 triệu đồng ứng với 17,62% với năm 2020 Năm 2022 là8.485,6 triệu đồng ứng với 14,16% so năm 2021

Nợ phải trả tăng liên tục qua từng năm, có thể nói điều này đã đem lại chodoanh nghiệp ưu thế về việc chiếm dụng vống của ngân hàng nhưng nó lại đem lạinguy cơ rủỉ ro tài chính cao, doanh nghiệp mất tự chỉ về vốn

Vốn chủ sở hữu cũng tăng nhẹ qua các năm, cụ thể năm 2021 tăng 22,7%(tương đương tăng gần 1 tỷ) so với năm 2020, năm 2022 tăng 9,26%(tương đương

400 triệu đồng) so với năm 2021 Nguyên nhân tăng lên của vốn đến từ việc ký kết

Trang 26

hợp đồng với các bên giao nhận Nhìn chung, công ty vẫn đang duy trì được tài sản

và nguồn vốn ổn định và tăng lợi nhuận đều qua các năm

Trang 27

2.1.10. Kết quả sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.719,62 2.860,97 2.943,08 141,35 82,11 105,20 102,87 104,03

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.066,06 1.070,2 1.071 4,14 0,8 100,03 100 100,015

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 853,43 870,62 896,5 17,19 25,88 102,01 102,97 102,49

Bảng 2.1.10: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2020 – 2022

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Trang 28

Kết quả sản xuất kinh doanh chính là tín hiệu giúp doanh nghiệp đánh giá lạimột năm, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhìn vào kết quả ta

có thể đánh giá doanh nghiệp hoạt động có phù hợp với chính sách của công ty haykhông Dựa vào bảng 2.1.10, ta thấy:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: ta có thể thấy trong 3 năm thì năm

2022 là năm có doanh thu cao nhất (57.000,00 triệu đồng)

Giai đoạn 2020 – 2021: doanh thu thuần tăng 12% so với năm 2020 tươngđương 9.000,00 triệu đồng Doanh thu thuần và giá vốn tăng nhưng chi phí quản

lý doanh nghiệp tăng mạnh hơn làm tăng LNST giảm 25,88% tương ứng 17,19triệu đồng Bên cạnh đó chi phí tài chính của công ty cũng tăng nhẹ ở mỗi nămtổng bình quân là tăng 112,73%, các loại chi phí của công ty chủ yếu là chi phíquảng bá dịch vụ, hội nghị tiếp khách…

Giai đoạn 2021 – 2022: doanh thu thuần trong giai đoạn này tăng nhẹ năm

2022 tăng 10,5% tương ứng 3.000,00 triệu đồng so với năm 2021, giá vốn tăng105,02% tương đương 2.288,1 triệu đồng, đồng thời lợi nhuận sau thuế tăng102,97% so với năm 2021 tương ứng 25,88 triệu đồng

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố thịtrường, nhu cầu của người tiêu dùng, sự phát triển của các ngành nghề khác trong

xã hội Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải có tầm nhìn xa, có phương thức tổ chứckinh doanh, quản lý chi phí một các hiệu quả nhất để tăng chỉ tiêu lợi nhuận trongnhững năm tới

Ngày đăng: 30/05/2024, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w