1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam hiện nay

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE - -

Lớp chuyên ngành:Tài chính doanh nghiệp CLC 64D

Hà Nội - 3/202

Trang 2

I Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

1 Thực trạng phân cấp quản lý thu ngân sách Nhà nước

Việc phân định khoản thu giữa các cấp hiện nay được chia thành các khoản thudo mỗi cấp được hưởng 100% và khoản thu phân chia theo tỷ lệ Hay nói cáchkhác là khoản thu ngân sách nhà nước (NSNN) được chia thành ba nhóm: nhómcác khoản thu thuộc 100% thu ngân sách trung ương (NSTW), nhóm các khoản thuthuộc 100% thu ngân sách địa phương (NSĐP) và nhóm các khoản thu phân chiatheo tỷ lệ % giữa NSTW và NSĐP.

Uỷ ban thường vụ Quốc hội có thể quyết định tỉ lệ thu điều tiết linh hoạt giữaNSTW hoặc NSĐP, nhưng việc tăng tỉ lệ điều tiết về NSTW có thể làm hạn chếquyền tự chủ của địa phương có điều kiện kinh tế xã hội phát triển trong quản lý vàkhai thác nguồn thu đáp ứng yêu cầu phát triển Còn đối với địa phương không cókhả năng tự cân đối nguồn thu so với nhiệm vụ chi, quy định khoản thu bổ sungcủa ngân sách địa phương theo Luật NSNN hiện nay là tạo ra điều kiện để các địaphương không cân đối được nguồn thu để thực hiện nhiệm vụ chi Luật NSNN tuycó phân cấp cho HĐND tỉnh trong quyết định các khoản thu trong phạm vi địaphương nhưng Quốc hội vẫn nắm quyền điều tiết lớn thông qua quyết định khoảnthu bổ sung có mục tiêu Hơn thế nữa, thông qua quy định thưởng tăng thu so vớidự toán cho NSĐP Quốc hội có thể tác động vào nguồn thu tại các địa phương.

Có thể thấy quyền tự chủ của HĐND tỉnh thông qua việc quyết định phân cấpcác khoản thu trong phạm vi địa phương theo Luật NSNN đối với khoản thu đượchưởng 100% Các cấp ngân sách huyện và xã chỉ được thu theo quyết định phâncấp quản lý nguồn thu theo Nghị quyết của HĐND tỉnh Nên thực chất, có thể nóiviệc tự chủ của các cấp ngân sách trong tỉnh còn bị hạn chế Do các địa phương cócác điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau cũng như có các nhiệm vụ phát triển kinhtế –

Trang 3

xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng khác nhau nên việc thống nhất tỉ lệ điều tiết giữa NSTW và NSĐP được giao trong thời kỳ ổn định là khó khăn.

Bảng 4 Bảng tình hình thu NSNN tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022

2 Thực trạng phân cấp quản lý chi ngân sách Nhà nước

NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chi quốc gia, hỗtrợ địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ trợ các địa phương.

Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩmquyền giao và phải đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhànước có thẩm quyền quy định Ngân sách các cấp, đơn vị dự toán ngân sách, đơn vịsử dụng ngân sách không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có nguồn tài chính,

Trang 4

dự toán chi ngân sách làm phát sinh nợ khối lượng xây dựng cơ bản, nợ kinh phíthực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên.

Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc banhành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải phápbảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp;việc quyết định đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảođảm trong phạm vi ngân sách theo phân cấp.

Tổng số chi NSTW hiện nay được phân bổ; chi đầu tư phát triển theo từng lĩnhvực; chi thường xuyên theo từng lĩnh vực; chi dự trữ quốc gia; chi trả nợ lãi, chiviện trợ; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; dự phòng ngân sách.

Dự toán chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi dự trữ quốc gia, chi việntrợ của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ởtrung ương theo từng lĩnh vực.

Quyết định những chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng,liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của cả nước sau khi xin ýkiến Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Quyết định các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thực hiện thống nhất trongcả nước; đối với một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách, để phù hợpđặc điểm của địa phương, quy định khung và giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnhquyết định cụ thể.

Dự toán chi NSĐP, bao gồm chi ngân sách cấp mình và chi NSĐP cấp dưới, chitiết theo chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi bổ sung quỹ dựtrữ tài chính, dự phòng ngân sách Trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyêncó mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy nghề, khoa học vàcông nghệ.

Bảng 5 Bảng tình hình chi NSNN tại Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022

Đơn vị: Tỷ đồng

Tổng chi NSNN 1.435.435 1.526.893 1.709.524 1.708.088 1.836.687

Chi đầu tư phát triển 393.304 421.845 576.432 526.100 638.142

Chi thường xuyên 931.859 994.582 1.013.449 1.053,9 1.101.856

Nguồn: (2)

Trang 5

Tại Việt Nam, xét trong giai đoạn 2018 - 2022 (ngoại trừ năm 2021), quy môchi NSNN nhìn chung có xu hướng tăng, từ mức 1.435.435 tỷ đồng vào năm 2018lên đến 1.836.687 tỷ đồng vào năm 2022 Mức chi NSNN giảm từ 1.709.524 tỷđồng năm 2020 xuống còn 1.708.088 tỷ đồng năm 2021 chủ yếu là do ảnh hưởngrất lớn từ dịch COVID-19, dẫn đến sự cắt giảm hoạt động chi đầu tư phát triển.Thật vậy, tỷ trọng chi đầu tư phát triển so với tổng chi NSNN giai đoạn 2018-2022có sự biến động đáng chú ý Tỷ lệ này từ mức là 27,5% vào năm 2018 tăng lên gần34% vào năm 2020 Tuy nhiên, năm 2021, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn hơn 30%.Việc quy mô và tỷ trọng chi đầu tư phát triển có dấu hiệu chững lại trong năm 2021một phần là do dịch bệnh COVID-19 diễn biến rất phức tạp khiến cho việc giảingân nguồn vốn đầu tư gặp nhiều khó khăn (do việc duy trì các biện pháp hạn chếdịch chuyển) (2) <Phân tích vai trò cơ bản của thuế Đâu là vai trò quan trọng nhất?Liên hệ nền kinh tế Việt Nam>

3 Thực trạng điều hòa và bổ sung ngân sách Nhà nước

3.1.Thực trạng điều hòa ngân sách Nhà nước

Theo nhiều địa phương, việc chi ngân sách có thể dự báo được, còn việc thungân sách lại không dễ chút nào bởi phần lớn các khoản thu đều đến từ năng lực sảnxuất của các doanh nghiệp Các chính sách hỗ trợ, đối thoại doanh nghiệp, ký kếtmở rộng tín dụng đã có tác động đến sự phát triển kinh tế Hơn ai hết, cơ quan quảnlý và địa phương đều hiểu mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận Không có cơ sởnày thì doanh nghiệp không thể tồn tại, phát triển, đóng góp vào ngân sách nhànước Tuy nhiên, diễn biến của thị trường, ngay cả doanh nghiệp cũng khó lườnghết huống gì các địa phương Theo nhận định của các địa phương, hiện rất ít địaphương tự cân đối được ngân sách Trong bối cảnh ngân sách tỉnh khó khăn nhưhiện nay, nhiều nguồn thu bị hụt, nhưng chỉ tiêu giao ngân sách lại không hề giảm,khiến nhiều địa phương khó có thể kham nổi.

Nhiều địa phương cũng đã thừa nhận nguồn thu phát sinh trên địa bàn có tăngtrưởng nhưng không đồng đều và thiếu bền vững Nhiều lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớnnhưng lại tăng trưởng không đều Có năm thu đạt rất thấp, có năm vượt dự toán khácao… làm khó khăn trong công tác cân đối điều hành ngân sách Sự ổn định cơ chếphân cấp nguồn thu, chi cơ bản đã tạo sự chủ động cho các địa phương có nguồnlực để phát triển, nhưng do chưa lường hết số thu phát sinh của từng địa phươngnên một số huyện có số thu tăng cao Ngược lại, có địa phương tăng thu không đángkể, thậm chí giảm thu khá nhiều, dẫn đến nguồn lực tài chính để phát triển các địaphương không đồng nhất, ngân sách tỉnh phải hỗ trợ thêm cho các địa phương hụtthu (3)

- <Vai trò

Trang 6

 Nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước: Thuế là nguồn thu quan trọng nhất chongân sách nhà nước, giúp tài trợ cho các hoạt động của chính phủ và cung cấp cácdịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, giao thông, và an ninh Nguồn thu từ thuế đảmbảo rằng chính phủ có thể thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vàduy trì hoạt động của bộ máy nhà nước.

 Điều tiếu vĩ mô trong nền kinh tế: Thuế có thể được sử dụng như một công cụ đểđiều tiết nền kinh tế Ví dụ, trong giai đoạn lạm phát, chính phủ có thể tăng thuế đểgiảm lượng tiền trong lưu thông và ngược lại, trong giai đoạn suy thoái, chính phủ cóthể giảm thuế để kích thích tiêu dùng và đầu tư

 Thiết lập cân bằng xã hội: Thuế có thể được sử dụng như một công cụ để điều tiếtnền kinh tế Ví dụ, trong giai đoạn lạm phát, chính phủ có thể tăng thuế để giảmlượng tiền trong lưu thông và ngược lại, trong giai đoạn suy thoái, chính phủ có thểgiảm thuế để kích thích tiêu dùng và đầu tư Hiện nay thuế chiếm khoảng hơn 20%GDP.

 Kiểm tra giám sát hoạt động của doanh nghiệp Vì các doanh nghiệp phải kê khai, nộpthuế nên cơ quan thuế có chức năng thanh tra, kiểm tra việc kê khai, nộp thuế củaDN Vì vậy, nếu DN không tuân thủ pháp luật về thuế, gian lận thuế(gian lận trongsản xuất, kinh doanh) thì sẽ bị xử phạt.

- Vai trò quan trọng nhất là tạo nguồn thu cho NSNN vì nó là nền tảng cho hoạt độngcủa chính phủ, đảm bảo cung cấp các dịch vụ công cộng và thực hiện các chính sáchkinh tế xã hội, đồng thời giúp duy trì ổn định và phát triển kinh tế Thứ 1 là do cácchủ thể nộp thuế chiếm hầu như toàn bộ các chủ thể trong nền kTXH, đối tượng bịđánh thuế bao quát toàn bộ nền kinh tế (thuế đánh vào tiêu dùng, đánh vào tài sản,đánh vào thu nhập…) thứ 2 là lượng tài chính khủng lồ thuế đóng góp vào tổngt huNSNN lên tới 90%, thứ 3 là do đây là khoản thu không mang tính hoàn trả trực tiếpnên nhà nước có thể dùng làm công cụ chủ yếu để phục vụ thu ngân sách, phục vụchi tiêu quốc gia mà không cần ảnh hưởng bởi bồi hoàn hay trả nợ.

- Thực trạng thuế ở Việt Nam hiện nay là phải tăng thuế suất để đảm bảo nguồn thungân sách, hoặc mở rộng đối tượng chịu thuế của các loại thuế gián thu Do các camkết tự do hóa thương mại mà Việt Nam đã ký kết với quốc tế thì thuế xuất nhập khẩukhó có thể tăng trong các sắc thuế gián thu Vào nguồn tài nguyên khai thác thuế tàinguyên phụ thuộc về cơ bản cũng bị giới hạn Như vậy, thuế GTGT và thuế tiêu thụđặc biệt chỉ còn không gian điều chỉnh Cuối cùng, tồn tại thực trạng thuế ở ViệtNam hiện nay cũng như của các quốc gia đang phát triển nói chung là hệ thống quảnlý thu thuế kém hiệu quả Mặc dù đã đạt được nhiều tiến bộ, hệ thống thuế tại ViệtNam vẫn đối mặt với một số thách thức như tình trạng trốn thuế, gian lận thuế, vàkhó khăn trong việc quản lý thuế đối với các hoạt động kinh doanh phi truyền thốngnhư thương mại điện tử>

Trang 7

3.2.Thực trạng bổ sung ngân sách Nhà nước

Chi Ngân sách Nhà nước được phân cấp thành chi NSTW và chi NSĐP, đượcphân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể Những địa phương có nguồn thu Ngânsách Nhà nước thấp sẽ được bổ sung từ ngân sách trung ương để đảm bảo cácnhiệm vụ chi ngân sách Định mức phân bổ chi thường xuyên cho các địa phươngđã có ưu tiên cho các địa phương vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng đồngbằng sông Cửu Long Ngoài ra, các địa phương có diện tích trồng lúa lớn cũng đượcphân bổ thêm kinh phí đối với diện tích trồng lúa lớn và kinh phí bảo vệ, phát triểnđất trồng lúa Miền núi phía Bắc là khu vực nhận trợ cấp/bổ sung từ NSTW lớnnhất Xét theo từng địa phương, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Giang, Đắk Lắk và SơnLa nằm trong top 5 địa phương nhận trợ cấp lớn nhất từ ngân sách nhà nước Cụthể, năm 2023, ngân sách trung ương chi bổ sung cho Thanh Hóa, Nghệ An, HàGiang, Đắk Lắk và Sơn La lần lượt là 14.247 tỷ đồng, 14.157 tỷ đồng, 9.911 tỷđồng, 9.753 tỷ đồng và 9.250 tỷ đồng Trong nhiều năm nay, Thanh Hóa và NghệAn luôn là các địa phương nhận được trợ cấp từ ngân sách nhà nước nhiều nhất (4)

Theo thông tin từ Bộ Tài chính, năm 2020, tổng số kinh phí phòng, chống dịchCOVID-19 đã bổ sung từ nguồn dự phòng NSTW để hỗ trợ các bộ, ngành địaphương là 4.056 tỷ đồng Năm 2021, số kinh phí này là 823 tỷ đồng, trong đó, số đãbổ sung cho các bộ là 505,853 tỷ đồng Cũng theo Bộ Tài chính, đến nay, ngân sáchnhà nước đã chi hơn 8 nghìn tỷ đồng để thực hiện các chính sách phòng, chống dịchCOVID- 19, trong đó riêng NSTW đã chi hơn 6,1 nghìn tỷ đồng để bổ sung cho cácbộ để mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế và mua vaccine phòng COVID-19 (5)

4 Thực trạng vay nợ cho chính quyền địa phương

Việc xây dựng kế hoạch huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay nợ địa phươngchưa gắn kết chặt chẽ với các hạn mức vay nợ Khả năng trả nợ đã được cân đốivới nguồn vốn đầu tư công nhưng tình trạng bố trí vốn không đúng mục đích,không đúng kế hoạch vẫn xảy ra Việc chuẩn bị các chương trình, dự án chưa kỹ,chất lượng công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, lập dự toán phải điều chỉnhnhiều lần, dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện, chậm tiến độ của dự án, phải kéo dàithời gian rút vốn, làm tăng chi phí vay nợ, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư.

Kế hoạch vay, trả nợ hằng năm của địa phương chưa gắn kết chặt chẽ với kếhoạch tài chính - ngân sách trung hạn và kế hoạch đầu tư công trung hạn; chưa phốihợp chặt chẽ giữa quản lý nợ công, quản lý ngân sách và quản lý đầu tư công.

Các địa phương chưa phân định rõ ràng trách nhiệm của cơ quan quản lý trongviệc thực hiện các nhiệm vụ vay cũng như trong việc bố trí các nguồn lực tài chínhcủa địa phương để hoàn trả các khoản nợ theo đúng cam kết , đặc biệt các khoảnvay từ nước ngoài

Trang 8

Công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay chưa sát sao, thiếu sự chỉ đạokiên quyết, đồng bộ trong tổ chức thực hiện Chế tài xử lý vi phạm trong quản lývẫn còn thiếu, chưa đủ tính răn đe đối với các chương trình, dự án đầu tư chậm báocáo Công tác báo cáo về các khoản huy động vay nợ của địa phương chưa đượccoi trọng Số liệu báo cáo, tổng hợp tình hình vay nợ và giải ngân từ các nguồnchưa đầy đủ, kịp thời (6)

4.1.Khái niệm, vai trò và hình thức vay chính quyền địa phương

- Khái niệm: Nợ chính quyền địa phương là một cấu phần của nợ công, phát sinhdo chính quyền địa phương cấp tỉnh vay để bù đắp bội chi ngân sách cho đầu tưphát triển của địa phương và thanh toán các khoản trả nợ gốc của địa phương.- Vai trò:

 Thứ nhất, nợ chính quyền địa phương hỗ trợ tình trạng mất cân đối ngân sách địa phương

 Thứ hai, nợ chính quyền địa phương góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương

 Thứ ba, nợ chính quyền địa phương đảm bảo công bằng giữa các thế hệ.- Hình thức vay của chính quyền địa phương gồm:

 Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương tại thị trường vốn trong nướctheo quy định của Nghị định 93/2018/NĐ-CP;

 Vay lại từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vay ưu đãi ngoàinước của Chính phủ theo quy định tại Chương V Luật Quản lý nợ công2017, Nghị định của Chính phủ quy định về cho vay lại vốn ODA, vay ưuđãi nước ngoài và Nghị định 93/2018/NĐ-CP;

 Vay trực tiếp từ các tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng trong nước; vay ngânquỹ nhà nước; vay từ quỹ dự trữ tài chính theo quy định tại Nghị định này.

4.2.Thực trạng vay của chính quyền địa phương

Bảng 6 Bảng báo cáo tình hình vay nợ của chính quyền địaphương tỉnh Hà Nam năm 2022

Nội dung

Dư nợ đầunăm (ngày01 tháng 01)

Vay trongnăm

Trả nợ trong năm

Dư nợ cuối năm (ngày31 tháng 12)Gốc Lãi/phí Tổng

Phát hành trái

Trang 9

-quyền địaphươngVay các tổchức tài chính tín dụng

-Vay lại vốn vay nướcngoài

310.233 52.113 19.843 5.567 25.410 342.204

- Nhận xét: Dư nợ đầu năm và dư nợ cuối năm của tỉnh Hà Nam tăng đáng kể.- Cụ thể, ở khoản mục vay lại vốn vay ở nước ngoài, dư nợ đầu năm 2020 ít hơn

dư nợ đầu năm 2022.

- Đặc biệt, vào năm 2022, chính quyền địa phương tỉnh Hà Nam không thực hiệnphát hành trái phiếu chính quyền địa phương và vay các tổ chức tài chính tíndụng.

- Một số lý do có thể kể đến vì sao chính quyền địa phương tỉnh Hà Nam khôngphát hành trái phiếu chính quyền địa phương

 Tính quyền lực tài chính: Một số chính quyền địa phương không có khảnăng tài chính đủ mạnh để phát hành trái phiếu địa phương một cách hiệuquả Việc vay lại vốn từ nguồn vay nước ngoài có thể là một giải pháp tàichính linh hoạt hơn và dễ dàng hơn để họ đáp ứng nhu cầu tài chính.

 Thủ tục pháp lý và quản lý rủi ro: Phát hành trái phiếu địa phương đòi hỏicác thủ tục pháp lý và quản lý rủi ro phức tạp hơn, như kiểm tra tín dụng,cung cấp bảo đảm và giải quyết nghĩa vụ Việc vay lại vốn từ nguồn vaynước ngoài có thể giảm bớt một số khó khăn này, đặc biệt là khi mức độ hỗtrợ từ phía quốc tế cao và điều kiện vay thuận lợi.

 Mức độ lãi suất và điều kiện vay: Đôi khi, mức độ lãi suất và điều kiện vaytừ nguồn vay nước ngoài có thể hấp dẫn hơn so với phát hành trái phiếu địaphương Điều này có thể làm cho việc vay lại vốn từ nguồn ngoại quốc trởnên ưu tiên hơn cho các chính quyền địa phương.

 Tính linh hoạt trong việc quản lý nợ: Việc vay lại vốn từ nguồn vay nướcngoài có thể mang lại tính linh hoạt cao hơn trong việc quản lý nợ, với cácđiều kiện vay có thể được điều chỉnh để phù hợp với tình hình tài chính củachính quyền địa phương

Trang 10

5 Đánh giá về mô hình phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước ở Việt Nam

5.1.Ưu điểm

- Phân cấp quản lý NSNN đã ngày càng dựa trên các căn cứ có tính khoa học hơn.- Phân cấp quản lý NSNN là một xu hướng rõ rệt ở Việt Nam Cụ thể là trongviệc phân cấp quản lý NSNN đã phân cấp nhiều hơn cho địa phương về nguồnthu và nhiệm vụ chi ngân sách Quá trình đẩy mạnh phân cấp quản lý NSNN ởViệt Nam đã trao cho địa phương sự chủ động lớn hơn trong quản lý ngân sáchcủa cấp mình Từ đó nâng cao năng lực quản lý ngân sách của địa phương.- HĐND cấp tỉnh được quyền quyết định phân cấp các nguồn thu và nhiệm vụ chi

cụ thể cho chính quyền cấp dưới, được quyết định một số chế độ, tiêu chuẩn,định mức chi tiêu chi ngân sách địa phương theo sự phân cấp của trung ương.- Nhờ đẩy mạnh cơ chế phân cấp quản lý NSNN nên chính quyền địa phương đã

quan tâm nhiều hơn đến nguồn thu và bố trí chi tiêu hợp lý, vừa tạo thêm nguồnthu, vừa đôn đốc thu để thu đúng, thu đủ theo luật định <Phân tích các giảipháp chống thâm hụt ngân sách Ưu, nhược điểm từng giải pháp>

5.2.Hạn chế

- Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam vẫn thực hiện theo phương thức quản lýtheo các yếu tố đầu vào cho nên làm cho hiệu quả sử dụng NSNN chưa cao.Điều này được thể hiện thông qua việc sử dụng hệ thống định mức NSNN.- Hệ thống NSNN Việt Nam hiện được tổ chức theo mô hình lồng ghép, dẫn đến

sự chồng chéo về thẩm quyền, hạn chế tính độc lập và quyền hạn của các cấpngân sách; giảm tính hiệu quả, công khai, minh bạch trong việc lập, quyết định,giao dự toán, sử dụng và quyết toán NSNN.

- Việc phân cấp quản lý nguồn thu và nhiệm vụ chi NSNN giữa NSTW và NSĐPcòn có điểm chưa phù hợp với thực tế.

- Tương quan giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi của địa phương là chưa tươngxứng với nhau Mô hình phân chia ngân sách chưa thực sự khuyến khích các địaphương nuôi dưỡng nguồn thu Bên cạnh đó, tính tự chủ của địa phương cònhạn chế.

- Công tác giám sát NSNN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các cơ quan củaChính phủ đôi khi cung cấp chưa đầy đủ thông tin, số liệu chưa thống nhất Hầuhết các tài liệu về ngân sách nhà nước liên quan tới trách nhiệm báo cáo, giảitrình được Chính phủ chuyển tới các cơ quan của Quốc hội trong tình trạngkhông đảm bảo về tiến độ thời gian theo quy định.

- <Phát hành tiên: ưu điểm là bù đắp ngân sách nhanh chóng, không phải trả lãi,không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần Nhược điểm là có xu hướng tạo ra

Ngày đăng: 29/05/2024, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w